Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Cuộc vân động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện yên định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.16 KB, 63 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên
A. Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhân tố con
ngời là nguồn lực đóng vai trò to lớn, quyết định sự thành bại của sự nghiệp đổi mới.
Vì vậy, cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời, xây dựng xã hội mới,
con ngời mới.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: Văn
hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội ; Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây
dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con ngời
Việt Nam về t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trờng văn
hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội [28;110 - 111]
T tởng trên của Đảng ta hàm chứa một nội dung lý luận và thực tiễn sâu sắc về
văn hoá, vai trò của nó và vấn đề xây dựng nền văn hoá Việt Nam trong điều kiện
mới của dân tộc và thời đại ngày nay.
Trên cơ sở đó, Đảng ta đề ra một số chủ trơng, chính sách nhằm xây dựng nền
văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Trong đó chú trọng việc phát triển
văn hoá cơ sở. Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở là một trong 3 chơng trình quốc gia
về văn hoá - thông tin, trong đó, chú trọng xây dựng gia đình văn hoá, làng bản văn
hoá, nếp sống văn hoá.
Thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, từ 1986 đến nay, cuộc vận động
xây dựng nếp sống văn hoá đợc triển khai và phát triển sôi nổi trong cả nớc nói
chung, ở từng địa phơng nói riêng và thực sự trở thành một phong trào văn hoá quần
chúng rộng khắp, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế xã
hội. Những kết quả đạt đợc trong thời gian qua đã bớc đầu khẳng định sự kịp thời và


1


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

đúng đắn của Đảng trong việc xác định vai trò và định ra chủ trơng, chính sách phát
triển văn hoá nói chung và vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở nói riêng.
Cũng nh bao địa phơng khác, huyện Yên Định cũng ngày càng chuyển mình đi
lên trong sự nghiệp đổi mới. Trong những điều kiện lịch sử cụ thể ở địa phơng, cuộc
vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở huyện Yên Định trong thời gian qua, đặc biệt
là từ 1990 đến 2000 đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận.
Là một ngời con của quê hơng Yên Định, thông qua đề tài Cuộc vận động xây
dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên Định (1990 2000), chúng tôi muốn
góp phần nhỏ bé của mình vào việc tổng kết, đánh giá về cuộc vận động to lớn này.
Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho yêu cầu xây dựng và phát
triển huyện Yên Định hôm nay. Đồng thời thông qua đề tài này chúng tôi đa ra một
số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ
sở ở huyện Yên Định nói riêng và công cuộc đổi mới đất nớc nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài khoá luận tốt
nghiệp của mình là Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên
Định (1990 - 2000). Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Bình Minh đã nhiệt
tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận này.
2. Lịch sử vấn đề:
Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phơng ngày càng thu hút sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên,
việc nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình đổi mới ở các địa phơng nói chung và công
cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở nói riêng còn gặp nhiều khó khăn
do tính chất thời sự nóng hổi, đang diễn ra của nó cũng nh các nguồn tài liệu còn quá

ít ỏi, cha ổn định v.v. Đây thực sự là mảng đề tài hoàn toàn mới. Cho đến nay, đã có
những công trình nghiên cứu về cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở
nh:
Nguyễn Văn Huy Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở hiện nay
[16;10]
2


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Trần Độ với tác phẩm Nhà văn hoá - mấy vấn đề về lý luận và xây dựng hoạt
động [12;20]
Hoàng Anh Nhân Lê Huy Châm trong khảo sát làng văn hoá xứ Thanh
[22;40]
Mặc dù những tài liệu này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản trong việc xây
dựng nếp sống văn hoá cơ sở, nhng chủ yếu mới dừng lại ở mặt lý luận.
Cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu chuyên khảo nào đề cập trực
tiếp về cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên Định. Vì vậy,
trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này, trên cơ sở lý luận của Đảng về
văn hoá và việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, chúng
tôi chủ yếu dựa vào các nguồn t liệu địa phơng, các báo cáo, tổng kết, sơ kết của địa
phơng qua các thời kì. Qua đó khái quát một cách toàn diện, có hệ thống về cuộc vận
động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên Định.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu là tìm hiểu về cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá
ở huyện Yên Định.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong giai đoạn từ 1990 2000.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

Khi nghiên cứu đề tài này, trên cơ sở các nguồn t liệu thu thập đợc, chúng tôi
sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic là những phơng pháp nghiên cứu
chuyên ngành. Ngoài ra, ở một khía cạnh nào đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp
phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê v.v.
5. Đóng góp của đề tài.
Đề tài đi sâu nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn của cuộc vận động
xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên Định, rút ra những nhận xét, bài học
kinh nghiệm. Đồng thời, chúng tôi cũng mạnh dạn đa ra những kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả công tác xây dựng nếp sống văn hoá ở huyện Yên Định, làm cơ sở giúp

3


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

các cấp lãnh đạo địa phơng tham khảo trong công tác chỉ đạo xây dựng nếp sống văn
hoá.
Từ đó chúng tôi hy vọng sẽ góp thêm một cái nhìn có hệ thống và toàn diện về
cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở một địa phơng, qua đó làm rõ tầm quan
trọng của phong trào này trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
6. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày
qua hai chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về văn hoá, việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở.
Chơng 2: Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở huyện Yên Định (1990
2000).
Đây là lần đầu tiên tập dợt với việc nghiên cứu khoa học, mặc dù có nhiều cố
gắng, tuy nhiên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Rất mong sự thông cảm

và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn sinh viên.

4


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

B- Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lý luận về văn hoá và việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở.
1.1 Một số khái niệm:
1.1.1. khái niệm văn hoá:
Đã từ rất lâu, ngời ta bàn nhiều về văn hoá. Tuỳ theo mỗi cộng đồng dân tộc
(quốc gia) với những đặc điểm riêng của nó về môi trờng địa lý tự nhiên, sự hình
thành và phát triển trong lịch sử của từng thời kì, từng giai đoạn, trong mối quan hệ
với những mặt khác của đời sống xã hội v.v.. mà vị trí của văn hoá, cách hiểu về văn
hoá có sự khác nhau. Mặc dù vậy, trên những nét chung cơ bản nhất, ngời ta đều
thừa nhận rằng trên thế giới không một quốc gia nào không có văn hoá - cho dù quốc
gia đó văn minh hay lạc hậu đến đâu.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, cha bao giờ văn hoá đợc nhìn nhận một
cách toàn diện và sâu sắc nh hiện nay. Vấn đề văn hoá không còn là sự quan tâm của
một quốc gia mà nó đã trở thành vấn đề của toàn nhân loại. Hiện nay đâu cũng nói
đến văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá v.v. Từ trung ơng đến địa phơng đều dấy
lên phong trào vận động xây dựng nếp sống văn hoá. Có lẽ, không chỉ riêng ở Việt
Nam mà mọi ngời trên hành tinh này đang hớng về văn hoá, ngời ta lo lắng, băn
khoăn cho số phận chung của nhân loại. Cả loài ngời đang đứng trớc nguy cơ bùng
nổ dân số, trớc sự huỷ diệt vì ô nhiễm môi trờng, sự suy thoái về phẩm giá con ngời
trớc sự tha hoá của đồng tiền , những tệ nạn xã hội v.v.. và nhất là AIDS căn bệnh
của thế kỷ không phơng cứu chữa. Hàng loạt câu hỏi đặt ra cho cả loài ngời tiến bộ

phải suy nghĩ, lựa chọn vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX bớc vào thế kỷ
XXI. Ngời ta nhận thấy rằng, từ trớc tới nay khoa học đã thành công trong việc mở
rộng ảnh hởng của con ngời ra các phơng hớng bên ngoài và cho phép con ngời nắm
bắt đợc một số quy luật của thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, với tất cả những thành tựu
5


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

về tri thức và sức mạnh của nó, khoa học cho đến nay vẫn cha thực hiện đợc bí quyết
làm cho con ngời sống hạnh phúc.
Từ những băn khoăn nói trên, ngời ta muốn trở về với cội nguồn văn hoá,
với hy vọng tìm thấy ở đó những giá trị chân chính, đích thực vốn có của con ngời.
Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã và đang hởng ứng một cách sôi nổi Thập kỷ phát triển văn hoá do Liên Hiệp Quốc phát
động (1988 - 1997) và lấy năm 1995 là năm quốc tế về sự khoan dung. Và cha bao
giờ văn hoá lại đợc đánh giá cao nh vậy : văn hoá giữ một vị trí trung tâm, một vai
trò điều tiết xã hội [5;125].
Trong đời sống hàng ngày biết bao sự kiện, hiện tợng đề cập đến hai chữ văn
hoá. Trớc một hành động, một cử chỉ, một lời nói của ngời nào đó ta thờng hiểu,
đánh giá văn hoá theo nghĩa đối lập nhau: có văn hoá/không văn hoá Vậy văn hóa
là gì? Văn hoá là một phạm trù rất rộng, có rất nhiều định nghĩa về văn hoá, tuỳ ở
góc nhìn của mỗi nhà nghiên cứu, mỗi ngành khoa học. Hiện nay, có tới 400 định
nghĩa khác nhau về văn hoá, theo thống kê của Unessco và chia thành 160 loại. Thực
ra những định nghĩa đó không mâu thuẫn, bài trừ nhau mà nhấn mạnh vào những
mặt, những khía cạnh, đặc trng khác nhau về văn hoá.
Chẳng hạn nh các nhà khoa học thờng chọn lấy định nghĩa của E.B.Tylor nh
một định nghĩa đầu tiên, cổ điển, tiêu biểu về văn hóa dù cho đó cha phải là hay nhất
và đầy đủ nhất. Trong cuốn Văn hoá nguyên thủy (Pritive calture, London 1887)

Tylor viết: khái niệm văn hoá hay văn minh dùng để chỉ định một toàn thể phức
hợp bao gồm đồng thời những tri thức khoa học, tín ngỡng, nghệ thuật, luật pháp,
phong tục, cùng những khả năng và những tập quán khác mà con ngời đã thực hiện
đợc với t cách là thành viên xã hội [9;6].
Theo Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực
tiễn trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình
[19;22] .
6


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Nhng ở đây chúng ta lấy khái niệm về văn hoá của Unesco làm định nghĩa
chung nhất: Văn hoá là tổng thể sống động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua
các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống giá trị, các truyền
thống và các thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính riêng của một dân tộc {2;40}.
Nh vậy, qua các khái niệm văn hoá trên đây, chúng ta có thể hiểu khái niệm
văn hoá chung bao gồm tất cả các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra
nhằm phục vụ nhu cầu của mình trong quá trình phát triển lịch sử.
1.1.2. Khái niệm về lối sống, nếp sống, nếp sống văn hoá:
- Lối sống:
Là một khái niệm có tính đồng bộ và tổng hợp, bao gồm các mối quan hệ kinh
tế, xã hội , t tởng, tâm lý, đạo đức, văn hoá và các mối quan hệ khác của con ngời đợc hình thành từ một hình thái kinh tế xã hội nhất định [1;223]
- Nếp sống:
Nếp sống hàm chứa ý nghĩa hẹp hơn, nó là mặt ổn định của lối sống. Nếp sống
bao gồm những cách thức, hành động và suy nghĩ, những quy ớc đợc lặp đi lặp lại
thành thói quen, tập quán trong sản xuất, sinh hoạt, trong phong tục lễ nghi, trong

hành vi đạo đức, pháp luật [5;223].
Hay nói cách khác nếp sống là cách sống sinh hoạt ứng xử đợc lặp đi lặp lại, đợc chọn lọc và ổn định theo thời gian, đợc nhiều ngời chấp nhận do bén rễ vào tiềm
thức, ý thức.
- Nếp sống văn hoá.
Từ khái niệm lối sống, nếp sống, chúng ta có thể đi tìm hiểu các khía cạnh của
nếp sống văn hoá.
Trớc đây, theo sự chỉ đạo và nội dung lí luận của Bộ văn hoá, thì mảng công tác
nếp sống văn hoá có tên là Nếp sống mới. Cho đến thời kì mở cửa thì cụm từ Nếp
sống mới đợc nhiều địa phơng điều chỉnh là Nếp sống văn hoá hay Nếp sống văn
minh gia đình văn hoá. Tất cả các cụm từ này thờng đợc nhắc đến trong các Nghị
7


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

quyết của Đảng và trong kế hoạch chính thức của Bộ văn hoá thông tin những năm
gần đây .
Nói đến nếp sống văn hoá là nói đến hành vi văn hoá của cá nhân trong gia đình
và ngoài xã hội. Để hình thành một nếp sống văn hoá, bên cạnh các yếu tố phát triển
kinh tế - xã hội, phải có một đời sống văn hoá đợc biểu hiện ở học vấn, mức phát triển
nhu cầu hởng thụ và thị hiếu văn hoá. Biết định hớng giá trị, thang giá trị cuộc sống
văn hoá trong cách sinh hoạt với những nghi lễ, tôn giáo và trật tự xã hội theo những
khuôn mẫu mà hiến pháp, pháp luật qui định.
1.2. Chủ trơng, quan điểm của Đảng về nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc và việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở.
1.2.1. Chủ trơng, quan điểm của Đảng về nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng viết Văn hoá là

nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội [28;110]
Bản sắc văn hoá dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hoá phải đợc thấm đợm không chỉ trong hoạt động văn hoá tinh thần mà cả trong hoạt động xây dựng và
sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục và đào
tạo v.v.. sao cho trong mọi lĩnh vực chúng ta đều có cách t duy độc lập, có cách làm
vừa hiện đại, vừa mang sắc thái Việt Nam.
Với t cách là mục tiêu của phát riển, văn hoá thể hiện trình độ đợc vun trồng
ngày càng cao, ngày càng toàn diện của con ngời và của xã hội, khiến con ngời và xã
hội ngày càng đổi mới, ngày một tiến bộ, cuộc sống của mỗi ngời, mỗi gia đình và
các giai tầng ngày càng ấm no, tự do, hạnh phúc, bản chất nhân văn, nhân đạo của
mỗi cá nhân và của cả cộng đồng đợc bồi dỡng, phát huy và trở thành giá trị cao quý,
chuẩn mực hàng đầu của toàn xã hội. Mục tiêu này phù hợp với khát vọng bao đời
của nhân loại, đó là lí tởng, mục tiêu phấn đấu của Chủ nghĩa xã hội.
8


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Với t cách là động lực của sự phát triển, văn hoá khơi dậy và nhân lên mọi
tiềm năng sáng tạo của con ngời, tạo ra nguồn lực nội sinh nguồn lực quyết định
của sự phát triển. Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò của con ngời ngày càng
tăng trong sự phát triển xã hội và ngày nay, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ, là thông tin,
là sáng tạo và đổi mới không ngừng, nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của toàn xã hội. Do vậy,
trong thời đại ngày nay, một nớc giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ nhiều hay ít lao
động, vốn kỉ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu là có khả năng phát huy
đến mức cao nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con ngời hay không? Tiềm năng

sáng tạo này nằm trong các yếu tố cấu thành văn hoá, nghĩa là trong sự hiểu biết,
trong tâm hồn, trong đạo lý, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ của mỗi cá nhân và
của cả cộng đồng.
Với t cách là hệ điều tiết của phát triển, văn hoá có khả năng phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, của các điều
kiện bên trong và bên ngoài, có khả năng bảo đảm cho sự phát triển đợc hài hoà, cân
đối và bền vững. Chẳng hạn:
Trong nền kinh tế thị trờng, một mặt văn hoá phải dựa vào tiêu chuẩn cái đúng,
cái tốt, cái đẹp để hớng dẫn và thúc đẩy ngời lao động không ngừng phát huy cải tiến
kỹ thuật, nâng cao tay nghề v.v. Măt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh của các giá trị
nhân bản của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hớng sùng bái hàng hoá, sùng bái đồng
tiền, nghĩa là hạn chế xu hớng hàng hoá và đồng tiền xuất hiện với t cách là lực lợng
có khả năng xuyên tạc bản chất con ngời cũng nh những mối liên hệ khác.
Sự đúng đắn hay sai lạc trong định hớng phát triển văn hoá đều đa đến thành
công hay thất bại không chỉ riêng cho văn hoá mà cho cả kinh tế và mọi mặt khác
của xã hội. Những hậu quả do sai lầm của chính sách văn hoá thờng là kéo dài và
khó sửa hơn những hậu quả về kinh tế. Do đó, không phải không có cơ sở khi ngời ta

9


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

lo ngại một sự phá sản, xuống cấp về văn hoá hơn cả sự phá sản, xuống cấp về
kinh tế, bởi vì mất văn hoá có nghĩa là mất tất cả.
Lịch sử nhân loại đã cho thấy sự ra đời và phát triển những nền văn minh, trong
đó nhân tố văn hoá luôn thể hiện vai trò nổi trội. Quá trình hình thành các nền văn
minh thờng trải qua hàng nghìn năm, nếu ít cũng hàng trăm năm. Chính vì vậy,

không ít những nền văn minh mặc dù đã suy tàn, mất đi đỉnh cao về kinh tế, nhng
những giá trị văn hoá, tinh thần đặc sắc mà nó đạt tới vẫn là đỉnh cao và giữ nguyên
giá trị. Thậm chí, thời gian đã lùi xa, nhng vẻ đẹp của nó càng long lanh vô giá. Nền
văn minh Lỡng Hà đã đi vào dĩ vãng nhng những đỉnh cao Kim Tự Tháp, những câu
chuyện của Nghìn lẻ một đêm vẫn khiến loài ngời thán phục và mãi làm đắm say
lòng ngời.
Nền văn hoá dân tộc cùng với bản lĩnh chính trị, kinh nghiệm và sự khôn
ngoan, phải giữ vai trò định hớng và điều tiết để khi mở cửa vẫn giữ đợc độc lập chủ
quyền, vẫn đề kháng có hiệu quả trớc những lối sống không lành mạnh, những sản
phẩm văn hoá độc hại.
Trong vấn đề bảo vệ môi trờng nhằm duy trì sự phát triển bền vững, văn hoá
phê phán xu hớng chạy theo lợi nhuận bằng bất kỳ giá nào, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm môi trờng sinh thái.
Do những điểm nói trên chúng ta thấy rằng, khi đi vào nền kinh tế thị trờng,
mở rộng giao lu quốc tế, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tiếp thu những tinh
hoa của nhân loại, phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân
tộc, quyết không đánh mất mình, trở thành bóng mờ hay bản sao chép của ngời khác.
Chính vì lẽ đó mà Đảng đã nhận thức văn hoá là một mặt trận, mỗi văn nghệ
sĩ trên mặt trận đó. Đảng đã có những chủ trơng, biện pháp xây dựng, phát triển văn
hoá- văn nghệ, xây dựng văn hoá cơ sở v.v. và đã đạt đợc những kết quả nhất định,
góp phần tích cực vào những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong các thời kỳ
lịch sử. Đó không chỉ là ý thức trách nhiệm mà còn là niềm tự hào, tự tôn dân tộc
bởi: Nh nớc Đại Việt ta từ trớc, vốn xng nền văn hiến đã lâu. Những giá trị truyền
10


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên


thống đó đã từng là nguồn sức mạnh to lớn trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
Không phải dân tộc nào trên hành tinh cũng có đợc sự may mắn kế thừa truyền thống
và bản lĩnh văn hoá ấy. Tự tôn văn hoá nhng chúng ta không đóng cửa để tự ngắm, tự
cô lập mình.
Đảng ta cha bao giờ chủ trơng một thái độ bài ngoại về văn hoá, kể cả với nền
văn hoá của nớc đang là kẻ thù xâm lợc. Nhờ đó, dù trải qua biết bao thăng trầm của
lịch sử, đứng trớc âm mu đồng hoá của biết bao kẻ thù từ phơng Bắc xuống, tới phơng Tây sang nhng Bốn nghìn năm ta vẫn là ta, bản sắc văn hoá Việt Nam không
biến mất, không phai nhạt mà trái lại càng ánh lên nét long lanh và đặc sắc. Nó đã
góp cho nền văn hoá nhân loại không chỉ là trống Đồng Đông Sơn, các làn điệu dân
ca quan họ v.v. mà còn là những danh nhân văn hoá nh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi,
Hồ Chí Minh v.v. Đặc biệt là Hồ Chí Minh một con ngời, một sự nghiệp, một giá
trị văn hoá vừa đậm đà bản sắc Việt Nam, vừa chứa chan tính nhân loại và cả hai
phẩm chất đều ở đỉnh cao. Phải có một dân tộc rất đỗi tự hào với truyền thống văn
hoá của mình mới tuyên thệ rằng: Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng, đánh
cho để nớc Nam này có chủ. Đó là nồi cơm văn hoá Thạch Sanh không bao giờ vơi,
đợc phân phối đến từng dòng sữa mẹ, từng lời ru những đứa con của dân tộc Việt
Nam vừa mới lọt lòng. Đó là trăm nghìn câu chuyện truyền từ đời này sang đời khác
v.v.. đợc tiếp nhận trong tiếng rì rào của luỹ tre xanh, trong khi ngắm nhìn một buổi
chiều bình yên bỗng thấy nắng rực rỡ trên mái đình uốn cong cổ kính v.v.
Dân tộc ta có thể tự mình cất yếm váy, khăn, áo dài vào rơng, xắm thê cho
mình những bộ đồ âu v.v. Đó là sự lựa chọn thông minh, có lợi cho sự phát triển.
Song, chúng ta nhất định nâng cao tuyên ngôn văn hoá Thà đui mà giữ đạo nhà,
quyết không để cho vật chất làm hoen ố những giá trị văn hoá truyền thống của dân
tộc.
Việt Nam là đất nớc có nền văn hoá lâu đời, nền văn hoá ấy đã góp phần làm
nên sức mạnh Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Với kinh nghiệm dân
tộc và trí tuệ của thời đại, trong quá trình đổi mới, Đảng ta ngày càng nhận thức đầy
11



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

đủ hơn về vai trò của văn hoá trong sự phát triển của đất nớc. Văn hoá có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời và xây dựng xã hội
mới, con ngời mới. Vì lẽ đó,cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đã
đợc xem là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài cho đất nớc. Thực chất, đó cũng là sự trở về với t tởng Hồ Chí Minh t tởng trồng ngời, vì sự phát triển bền vững của dân tộc.
Cùng với quá trình trởng thành của cách mạng Việt Nam, sự phát triển t duy lý
luận và kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, nhận thức của Đảng ta về vấn đề xây dựng
và phát triển văn hoá dân tộc ngày càng sâu sắc hơn, khoa học hơn. Chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đã xác định: Mục tiêu và động lực
chính của sự phát triển là vì con ngời, do con ngời, đồng thời nêu rõ yêu cầu tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ
môi trờng. Quan điểm của Đảng ta là xây dựng nền văn hoá mới tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Vậy nền văn hoá tiên tiến là gì ? Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến biểu hiện ở 5
nội dung chủ yếu sau:
- Là nền văn hoá yêu nớc.
- Là nền văn hoá tiến bộ, bao gồm những giá trị cao đẹp, tiến bộ của dân tộc, của
nhân loại.
- Là nền văn hoá có nội dung cốt lõi là lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã
hội, trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh.
- Là nền văn hoá mang t tởng nhân văn, với mục tiêu tất cả vì con ngời v.v.
- Là nền văn hoá tiên tiến về nội dung t tởng, trong hình thức biểu hiện, phơng
tiện chuyển tải nội dung. Xét từ mặt này, tiên tiến cũng có nghĩa là hiện đại, mặc dù
hiện đại với tiên tiến không phải bao giờ cũng đồng nhất.
Nền văn hoá đợc gọi là tiên tiến nhất thiết phải là nền văn hoá đậm đà bản sắc
dân tộc. Bởi lẽ văn hoá tự bản thân nó, ở phần sâu xa nhất tạo thành linh hồn và sức


12


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

sống bền vững của nó, bao giờ cũng mang bản sắc dân tộc. Nói dân tộc là nói đến
văn hoá, cũng nh nói đến văn hoá không đợc quên cội rễ dân tộc.
Vậy bản sắc dân tộc là gì ? Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững,
những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử
dựng nớc và giữ nớc. Đó chính là:
- Lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ
quốc.
- Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý.
- Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống.
Nh vậy, bản sắc dân tộc là sắc thái gốc, là thẻ căn cớc của một nền văn hoá,
nghĩa là những đặc trng riêng biệt không thể trộn lẫn của một nền văn hoá. Bản sắc
dân tộc không chỉ là dấu hiệu hình thức mà chủ yếu lại nghiêng về chiều sâu bên
trong diện mạo có hồn của một nền văn hoá.
Tuy nhiên, bản sắc dân tộc không phải là cái bất biến. Cùng với sự vận động
của lịch sử, bản sắc dân tộc cũng biến đổi, phát triển vừa kế thừa những nét đẹp của
truyền thống, vừa tiếp thu những yếu tố mới, tạo nên những truyền thống mới. Nghĩa
là bản sắc dân tộc của văn hoá luôn phát triển những nội dung mới, biểu hiện trong
những hình thức mới nhng vẫn không mất đi cái căn cốt sâu xa của nó.
Đi vào nền kinh tế thị trờng, thực hiện chính sách mở cửa để đẩy nhanh quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, dân tộc Việt Nam phải giữ đợc những
giá trị tốt đẹp, tô đậm và làm phong phú thêm bản sắc dân tộc, không bị hoà tan,

đánh mất bản thân mình, không biến mình thành cái bóng mờ của ngời khác, dân tộc
khác. Đó chính là biểu hiện sinh động của tinh thần yêu nớc, của giá trị không có gì
quý hơn độc lập, tự do trong điều kiện mới v.v.

13


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Nh vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá là bớc phát triển mới về chất mọi mặt
đời sống xã hội nớc ta. Sự phát triển này chỉ có thể đạt đợc khi biết lấy văn hoá làm
động lực, hệ điều chỉnh và mục tiêu của sự phát triển.
Những bài học thành công và thất bại của các mô hình phát triển kinh tế thế
giới trong mấy thập kỉ qua giúp chúng ta nhận rõ sai lầm của nhiều lý thuyết phát
triển trớc kia của phơng Tây là đã không coi trọng nhân tố con ngời, nhân tố văn
hoá. Nhiều công trình nghiên cứu trong những năm gần đây đã chỉ rõ vai trò quan
trọng của vốn con ngời, nếu đợc đầu t, khai thác tốt tiềm năng sáng tạo của con
ngời thì vốn con ngời có thể đem lại hiệu quả tổng hợp to lớn.
Văn hoá đóng vai trò quan trọng để đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong
sự phát triển kinh tế thị trờng. Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam tham gia vào
quá trình điều tiết tinh thần của sự phát triển kinh tế thị trờng, giảm bớt sự nghiệt ngã
của qui luật cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, khuyến khích cạnh tranh lành
mạnh v.v. Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng là sự khơi dậy những giá trị tốt đẹp
của văn hoá truyền thống nh uống nớc nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách v.v.. dới
những hình thức đa dạng để xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, nhằm giáo
dục thế hệ trẻ v.v. Gắn liền với kinh tế thị trờng là chính sách mở cửa và giao lu đa
phơng nhiều chiều trong quan hệ quốc tế rộng mở của nớc ta hiện nay. Mở cửa và
giao lu quốc tế là điều kiện sống còn để phát triển, song đó vừa là thời cơ, vừa là

thách thức. Trong chính sách mở cửa và giao lu, văn hoá vừa thúc đẩy quá trình này
vừa chấp nhận sự thách thức lớn: Nguy cơ chệch hớng trong lĩnh vực văn hoá chính
là sự đánh mất bản sắc văn hoá, biến mình thành bản sao nhợt nhạt của kẻ khác, nền
văn hoá khác.
Xây dựng văn hoá là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, không chỉ vì lợi ích quốc
gia mà còn là quyền lợi thiết thân, niềm vui và hạnh phúc của mỗi cá nhân, gia đình
và cộng đồng. Về nhiệm vụ này, Đảng ta nêu rõ cần phải quán triệt một số chủ trơng, chính sách sau:

14


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Thứ nhất: Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá của 54 dân tộc trong cộng đồng
Việt Nam. Bởi vậy cần khai thác và phát triển mọi sắc thái giá trị văn hoá, nghệ thuật
của các dân tộc trên đất nớc ta, tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng phong phú
của nền văn hoá.
Thứ hai: Xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và
thẩm mỹ các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc.
Thứ ba: Cần quản lý tốt các hoạt động văn hoá thông tin và củng cố, tăng cờng
mạng lới văn hoá cơ sở.
Thứ t: Xây dựng gia đình văn hoá với các tiêu chí no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh
phúc là một nội dung quan trọng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
Thứ năm: Xây dựng và phát triển văn hoá - nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, hớng con ngời vơn tới cái chân, thiện, mỹ là một nội dung trọng yếu
của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam. Trớc hết cần nâng cao trình
độ và trách nhiệm của văn nghệ sĩ trớc công chúng, dân tộc và thời đại.

Đó chính là những giá trị văn hoá dân tộc đợc kết tinh từ những chứng tích của
khí thiêng sông núi trong suốt chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Với tinh thần
Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển. Trong sự mở rộng mối quan hệ quốc tế nh hiện nay, một
nền văn hoá có bản sắc riêng sẽ không bị hòa tan, đủ bản lĩnh để tiếp nhận tinh hoa
hoặc loại bỏ những gì không phù hợp từ văn hoá bên ngoài. Tự ti, bài ngoại đều là
những thái độ cực đoan, thiếu khoa học trong giao lu văn hoá.
Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) chỉ rõ mời nhiệm vụ cụ thể trong việc xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đó là:
1. Xây dựng con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới với những đức tính cao đẹp.
2. Xây dựng môi trờng văn hoá trong sạch và lành mạnh.
3. Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật.
4. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá.
15


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ.
6. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.
7. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số.
8. Thực hiện chính sách văn hoá đối với tôn giáo.
9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá.
10. Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hoá.
Trong mời nhiệm vụ trên cần chú ý đặc biệt nhiệm vụ xây dựng con ngời Việt
Nam trong giai đoạn mới với những đức tính tốt đẹp. Đó là có lối sống lành mạnh,
nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cơng phép nớc,
quy ớc của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. Sớm xây

dựng hệ thống chuẩn mực giá trị mới trong đạo đức, lối sống phù hợp với bản sắc
dân tộc, với yêu cầu của nhiệm vụ đất nớc trong điều kiện mới và yêu cầu của thời
đại. Đặc biệt quan tâm xây dựng con ngời, lu giữ và truyền thụ những giá trị văn hoá
dân tộc.
1.2.2. Chủ trơng, quan điểm của Đảng về việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ
sở:
Từ sau Đại hội VI của Đảng đã mở ra một thời kì mới cho mọi ngành, mọi cấp.
Đất nớc chuyển từ hoạch toán bao cấp sang hoạch toán kinh doanh, thực hiện một
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong điều kiện lịch sử mới, trớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc Đảng ta đã có những nhận thức mới đúng đắn, đầy đủ hơn về văn
hoá. Đối với nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá, đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức
lớn. Trong sự nghiệp ngày nay, xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, nhng văn
hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội. Phát triển văn hoá - giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chìa
khoá phát triển của đất nớc. Trong xu thế hội nhập, quốc tế hoá toàn cầu, trớc sự
phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, sẽ mở ra môi trờng, điều
16


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc. Đó là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết và có ý nghĩa chiến lợc.
Trong Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nêu:Xây dựng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế -xã hội. Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn

diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa
tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Văn
hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền
thống cách mạng của dân tộc, phát huy ý chí tự lực, tự cờng, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc[20;90].
Trong việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, công cuộc
xây dựng nếp sống văn hoá có một vai trò hết sức quan trọng vì nó tạo ra động lực
phát triển từ cơ sở. Xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở không phải là nhiệm vụ trớc
mắt mà là nhiệm vụ lâu dài, đồng thời là điều kiện, là nền tảng vững chắc cho nền
văn hoá mới xã hội chủ nghĩa. Đây là định hớng lớn của Đảng ta nhằm xóa dần sự
chênh lệch giữa vùng, miền, từ đó tạo ra mặt bằng chung cho mọi cộng đồng đợc
cống hiến và hởng thụ.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hoá (nếp sống văn
hoá), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V nhấn mạnh: Phát huy những truyền thống
văn hoá tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội,
phát huy tình làng nghĩa xóm. Khuyến khích xây dựng và thực hiện các hơng ớc, qui
chế về nếp sống văn minh thôn, xã. (Trích Nghị quyết BCHTW Đảng lần thứ VKhoá VIII).
Hơn lúc nào hết văn hoá, văn nghệ cần góp phần đắc lực vào công cuộc xây
dựng con ngời Việt Nam, lối sống và nền đạo đức mới, đời sống trí tuệ và tinh thần
xã hội ngang tầm sự nghiệp vĩ đại của nhân dân. Trớc những thử thách đó, Đảng bộ
huyện và chính quyền Yên Định đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc vận động xây
dựng nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá với các hình thức phong phú, đa dạng. Các
17


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đã gắn đợc với những ngày lễ lớn để

phát động phong trào, tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ, sáng tạo và có đời sống
tinh thần thoải mái. Phong trào còn phát triển đến vùng sâu, vùng xa, giúp cho nhân
dân ở đây có điều kiện hòa mình vào phong trào chung của toàn huyện. Đảng bộ
huyện từng bớc xây dựng cơ sở văn hoá, bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, tôn
trọng tự do tín ngỡng của đồng bào, chống tệ nạn xã hội đang tồn tại ở địa phơng.
Những khẩu hiệu, những phong trào nh: Xây dựng nếp sống văn hoá, làng văn
hoá, gia đình văn hoá v.v.. đang lan rộng khắp cả nớc, từ trung ơng đến địa phơng và
trở thành mục tiêu phấn đấu của mọi ngời.
Lâu nay, chúng ta vẫn nói đến xây dựng nếp sống văn hoá, phát triển văn hoá
v.v. Đó chính là xây dựng con ngời, làm cho con ngời phát triển về mọi mặt theo hớng tiến bộ - Đó chính là cái cốt lõi đáng qua tâm hơn cả. Song, điều mà chúng ta
đáng lu ý ở chỗ, để có đợc cuộc sống thanh bình ngày hôm nay không phải tự ta làm
ra tất cả. Đó chính là quá trình lao động sáng tạo vô cùng vất vả suốt chiều dài lịch
sử của nhân loại, của tổ tiên chúng ta. Bao thế hệ đã qua, lớp cha trớc - lớp con sau,
với những thành công và thất bại, vinh quang và đau xót, máu và nớc mắt.
Rõ ràng, văn hoá là tài sản của nhân dân, nó bắt nguồn từ nhân dân và trở về
với nhân dân. Chuyển tải văn hoá đến với cơ sở là một nhiệm vụ quan trọng và chủ
yếu trong toàn bộ hoạt động văn hoá. Bởi cơ sở là nơi trực tiếp động viên, là nơi khai
trí giáo dục, văn hoá t tởng, văn hoá đạo đức v.v. nó trải rộng trên tất cả các bình
diện trong quá trình lịch sử, sản xuất, cải tạo thiên nhiên, xã hội.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, văn hoá vừa là nhân tố thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm v.v. Những việc làm bị đồng tiền điều
khiển không cần quan tâm đến yêu cầu lối sống.
Văn hoá góp một phần là bệ đỡ cho đất nớc cất cánh, cụ thể hơn là góp phần ổn
định chính trị từ cơ sở, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Văn hoá có một vai
trò quan trọng nh vậy nên xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở là điều vô cùng hệ trọng.

18


Khoá luận tốt nghiệp Đại học


Lê Thị Liên

Đảng ta xác định, để tiến hành công cuộc đổi mới trớc hết là phải đổi mới t
duy, nếp sống v.v.. điều đó chứng tỏ chúng ta đang làm một cuộc cách mạng văn hoá
t tởng, đang xây dựng một nếp sống văn hoá mới và giao lu quốc tế. Xây dựng nếp
sống văn hoá là làm sao kích thích sự sáng tạo và hởng thụ các giá trị văn hoá nh
một nhu cầu đặc hữu của con ngời. Làm sao để nâng cao dân trí ở mọi làng quê,
vùng cao xa xôi hẻo lánh. Thực tiễn chứng minh rằng, chỉ có xây dựng đợc nếp sống
văn hoá phù hợp với xu thế thời đại và giữ gìn bản sắc dân tộc thì sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá mới giành đợc thắng lợi toàn diện.
Mọi cuộc cách mạng đều diễn ra từ cơ sở, vì vậy xây dựng nếp sống văn hoá từ
cơ sở là nhiệm vụ của cách mạng t tởng và văn hoá. Nó nhằm phổ cập những hoạt
động văn hoá quần chúng tới tận phờng, xóm, thôn, xã dới các hoạt động phong phú.
Qua đó từng bớc định hình lối sống mới xã hội chủ nghĩa, con ngời mới xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Xây dựng nếp sống văn hoá vừa là nhu cầu cấp bách, vừa là chiến lợc lâu dài
của mỗi địa phơng, mỗi cộng đồng. Xây dựng nếp sống văn hoá là xây dựng một
môi trờng văn hoá lành mạnh trên cơ sở nền kinh tế phát triển bền vững. Đời sống
văn hoá ở cơ sở là sự phô diễn bộ mặt hoạt động của một địa phơng. Xây dựng đời
sống văn hoá là xây dựng nếp sống có văn hoá ngay ở bản thân của mỗi ngời ở từng
địa bàn, trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở
chính là thực hiện nhiệm vụ đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống, làm cho văn hoá
ngày càng trở thành yếu tố khăng khít của đời sống xã hội, tạo nên một lối sống, nếp
sống văn hoá lành mạnh ngay từ cơ sở.
Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V-1982 đã nêu:
Một nhiệm vụ của cách mạng t tởng và văn hoá là đa văn hoá thâm nhập vào cuộc
sống hằng ngày của nhân dân. Đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hoá cơ sở
v.v..[2;40].
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ,

nhu cầu văn hoá đòi hỏi phải phong phú và đa dạng hơn, phơng tiện thông tin liên
19


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

lạc, phơng tiện phục vụ văn hoá ngày một hiện đại hơn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Hồ Chí Minh đã dạy: Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà không xấu
nhng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý, cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển
thêm. Từ trong nền văn hoá của nhân loại, chúng ta có thể tiếp nhận, học hỏi vô vàn
cái hay, cái tốt, nhng nhất định không để mắc phải thói ham thanh chuộng lạ sùng
bái một cách mù quáng cái mới lạ bên ngoài.
Đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, do vậy công tác xây dựng đời sống văn hoá ở
cơ sở trong thời điểm chuyển đổi gặp khó khăn. Do nhận thức cha theo kịp với tình
hình mới, hầu hết các địa phơng hoạt động văn hoá có chững lại. Lúc bấy giờ do
thiếu đầu t kinh phí, đội tuyên truyền lu động ở huyện hoạt động cầm chừng, hoạt
động của công ty chiếu bóng bị đình trệ, các đội chiếu bóng của huyện hoạt động
suy yếu rồi tê liệt.
Trong thời gian này video, lịch ngoại tràn vào các địa phơng trong huyện, gây
khó khăn cho công tác quản lí. Rạp chiếu bóng của huyện vắng ngời, doanh thu bị
giảm, cán bộ không có lơng. Lợi dụng điều kiện này nhiều t nhân đã mua video để
chiếu phim trởng và có hiện tợng lén lút chiếu phim đồi trụy ở các ngõ hẻm. Đời
sống văn hoá bị xuống cấp, các tập tục lạc hậu, cổ hủ lại đợc thời cơtrỗi dậy trong
các đám tang, đám cới v.v.. cùng với đó là tệ mê tín dị đoan, các thầy mo lại có điều
kiện vơn lên làm ăn. Có hiện tợng ở vùng quê, ngời ốm không vào bệnh viện mà
gọi thầy cúng, cứ thế các thầy mo nhanh chóng phát tài còn bản thân ngời ốm thì
tiền mất, tật mang .
Trớc đây vào thời kỳ bao cấp, các phong trào, các hoạt động văn hoá đợc đẩy

mạnh từ thị trấn đến nông thôn. Nhng từ khi có khoán 10 ra đời và Quyết định của
Hội đồng Bộ trởng về quyền tự chủ của các xí nghiệp, do vậy kinh phí cho hoạt động
văn hoá hầu nh không còn đợc bao cấp nữa. Hoạt động văn hoá cơ sở, nhiều đội văn
nghệ, th viện v.v.. gặp nhiều trở ngại tởng chừng nh không trụ đợc trong nền kinh tế
thị trờng.
20


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Thực tế cho thấy, để có nền kinh tế, chính trị, văn hoá ổn định và phát triển toàn
diện chúng ta phải tiến hành xây dựng nếp sống văn hoá ngay từ cơ sở. Đây là yêu
cầu đặt ra cho cả nớc nói chung và huyện Yên Định nói riêng. Trong những năm đầu
đổi mới, sự chuyển biến có ý nghĩa nhất đối với Yên Định là việc gắn mục tiêu kinh
tế với mục tiêu văn hoá - giáo dục, trong đó trọng tâm là xây dựng nhân tố con ngời.
Trớc tình hình đó đặt ra cho cơ sở văn hoá - thông tin là ngành chủ chốt, ủy
ban nhân dân, Đảng bộ Yên Định phải tìm một giải pháp mới với định hớng thích
hợp, bằng một cơ chế phù hợp với hiện thực khách quan để xây dựng và phát triển
một nếp sống văn hoá mới.
Nhạy bén với tình hình mới, Sở văn hoá tỉnh Thanh Hoá nói chung, uỷ ban
nhân dân huyện Yên Định nói riêng đã có một số chủ trơng lớn nhằm vực lại một
nếp sống văn hoá. Việc làm đó có hiệu quả thiết thực kể từ năm 1990 trở lại đây đặc
biệt từ năm 1990 2000.
ở Yên Định, trớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 1986), hoạt động văn hoá còn nghèo nàn, tệ nạn xã hội và các tập tục có nguy cơ
phát triển, giáo dục - y tế xuống cấp, giảm chất lợng, gây mất lòng tin đối với nhân
dân. Trên cơ sở đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, hởng ứng cuộc
vận động xây dựng nếp sống văn hoá của tỉnh uỷ Thanh Hoá, Đảng bộ huyện và
chính quyền Yên Định đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc vận động xây dựng nếp

sống văn hoá, gia đình văn hoá với các hình thức phong phú, đa dạng. Các hoạt động
văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đã gắn đợc với những ngày lễ lớn để phát động
phong trào, tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ, sáng tạo và có đời sống tinh thần
thoải mái. Phong trào còn phát triển dến vùng sâu, vùng xa, giúp cho nhân dân ở đây
có điều kiện hoà mình vào phong trào chung của toàn huyện. Đảng bộ huyện từng
bớc xây dựng cơ sở văn hoá, bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, tôn trọng tự do tín
ngỡng của đồng bào, chống tệ nạn xã hội đang tồn tại ở địa phơng.
Huyện Yên Định đã trở thành một trong những điểm sáng của cuộc vận động
này. Huyện uỷ Yên Định ra Quyết định ngày 5- 3- 1984: Mọi ngời tham gia tích
21


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

cực vào cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá. Phong trào quần chúng phát
triển rầm rộ, cả huyện Yên Định lúc bấy giờ có 10 đội văn nghệ, ở huyện cũng có
một đội văn nghệ để phục vụ nhiệm vụ chính trị của đơn vị và dự thi các hội diễn do
huyện tổ chức. Đội văn nghệ của Ngân hàng đợc đầu t lớn, mời nhạc sĩ của tỉnh về
dàn dựng chơng trình để tham gia các hội diễn văn nghệ toàn tỉnh.
Nhà văn hoá, câu lạc bộ ở khu vực trung tâm của xã, mỗi xã có một Hội tr ờng
lớn để sinh hoạt văn hoá. Lúc bấy giờ do cha tách huyện nên cả huyện Thiệu Yên lúc
này có tới 44 Hội trờng. Nhà văn hoá của huyện có sức chứa hàng trăm ngời, hình
thức hoạt động phong phú, đa dạng nh ca múa nhạc, chiếu phim v.v..
Về hoạt động thông tin cổ động: tất cả các xã đều có hoạt động thông tin lu
động, tuyên truyền các chính sách lớn của Đảng, đài truyền thanh của huyện hoạt
động đều đặn, số micrô đa về các xã lên đến hàng nghìn chiếc.
Đặc biệt phong trào xây dựng nếp sống mới đợc quan tâm chỉ đạo, phong trào
xây dựng gia đình văn hoá phát triển rộng khắp. Bên cạnh đó công tác bảo tồn, bảo

tàng đã đợc các xã ven thị trấn quan tâm và đầu t thỏa đáng. Phong trào đọc sách và
xây dựng tủ sách đợc huyện chỉ đạo và đi vào nề nếp, ở huyện có phòng đọc sách,
báo riêng. Có nhiều xã lấy nhà văn hoá của làm nơi đọc sách, bình thơ nh Định
Công, Yên Thái v.v.. các cán bộ hu trí là nòng cốt cho hoạt động văn hoá cơ sở,
nhiều địa phơng các cựu chiến binh tự bỏ tiền mua sách báo để đọc đều đặn.
Đời sống văn hoá ở cơ sở trong thời gian này thật sự lành mạnh, ít ảnh hởng
văn hoá độc hại. Hoạt động văn hoá, văn nghệ cha có hiện tợng thơng mại hoá.
Tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Yên Định nói riêng đã lĩnh hội và triển
khai sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá xuống tận cơ sở và đạt đợc những kết quả
bớc đầu. Từ đó, tạo đợc những dấu ấn tốt đẹp, hứa hẹn trong quần chúng nhân dân
lao động.
Để phát triển lên tầm cao mới, trở thành một thời kỳ phục hng văn hoá, đất
nớc ta nói chung và huỵện Yên Định nói chung đã và đang có những bớc chuyển
mình, thay da đổi thịt để phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nớc.
22


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

Chơng 2: Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện
Yên Định (1990 2000)
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên - xã hội truyền thống lịch sử văn hoá.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội.
Yên Định là một huyện gắn bó hữu cơ với tỉnh Thanh Hoá, với Tổ quốc Việt
Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Trong quá trình hình thành và phát triển, Yên Định
có nhiều thay đổi về tên gọi, địa giới và đơn vị hành chính.
Gần hai ngàn năm trớc, huyện Yên Định đợc hình thành từ đất Lạc Việt, thời
Tây Hán thuộc huyện T Phố, Võ Biên thuộc quận Cửu Chân. Thời nhà Tuỳ tách T

Phố thành lập huyện Quân An và Ninh Duy (603 - 617). Cho đến năm Chí Đức thứ
hai (627) đổi làm Quân Ninh nằm trong ái Châu và về sau, trong các đời Đinh, Lê,
Lý, Trần vẫn đợc giữ nguyên nh vậy.
Đến năm 1029 (thời Lý Thái Tông) có sự thay đổi hành chính, tách Quân Ninh
thành huyện An Định rồi Yên Định. Đến thời Nguyễn đợc chia thành 8 tổng do 105
xã, thôn trang hợp thành. Sau Cách mạng tháng 8 1945, Yên Định vẫn là đơn vị
hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, bỏ đơn vị hành chính trung gian là cấp
tổng và thành lập đơn vị hành chính xã.
Cùng với dòng chảy của thời gian, đến năm 1977, theo Hội đồng bộ trởng ra
Quyết định số 177/ CP giải thể huyện Thiệu Hoá, đa 15 xã vùng tả ngạn sông Chu
của huyện này sáp nhập vào huyện Yên Định, kể từ thời điểm này huyện mang tên
mới là huyện Yên Định, huyện lị đóng tại Kiểu( Yên Trờng) tên gọi 42 xã chia
thành 3 vùng tơng ứng nh sau:
- 15 xã vùng Thiệu gồm : Ngọc, Vũ, Tiến, Thành, Công, Long, Phú, Phúc, Hng,
Nguyên, Duy, Giang, Quang, Thịnh, Hợp.
- 15 xã vùng Yên gồm : Quý, Lộc, Thọ, Trung, Phú, Lâm, Tâm, Giang, Phong,
Thái, Bái, Trờng, Ninh, Lạc, Hùng, Thịnh.
23


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

- 12 xã vùng Định gồm : Hải, Hng, Tiến, Tân, Tờng, Tăng, Long, Liên, Hoà,
Bình, Thành, Công.
Đến tháng 1 - 1997, Chính phủ lại ra Quyết định tách số xã trớc đây của Thiệu
Hoá trở về Thiệu Hoá, huyện Yên Định vẫn giữ nguyên, lị sở là An Định rồi Yên
Định. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi : Lỵ sở Yên Định trớc kia ở Lê Xá,
sau dời về Sét (nay là Định Hải) đây là trung tâm kinh tế, chính trị (khoảng thời gian

triều vua Anh Tông). Đến năm 1945 Lị Sở chuyển về Kiểu (xã Yên Trờng ngày nay).
Năm 1996, Chính phủ ra Nghị định số 72/CP tái lập các huyện cũ. Huyện Yên
Định trở lại tên truyền thống với 29 xã, 2 thị trấn đó là Quán Lào và Nông Trờng
Thống Nhất kể từ ngày 1- 1 - 1997. Yên Định có một nông trờng của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn chuyên sản xuất công nghiệp xuất khẩu. Có Z 111 của
quân đội, có trại 5 của Bộ nội vụ v.v..
Yên Định là vùng đất đợc hợp c của nhiều ngời dân nội tỉnh và ngoại tỉnh. Điều
này đợc phản ánh rất rõ trong các địa danh: Nga Phờng; Trịnh Phú v.v.. đang đợc lập
nên bởi c dân từ Nga Sơn chuyển đến. Xóm Nam Trực của ngời Nam Định v.v..
nhiều nơi có sự hiện diện của c dân gốc Ninh Bình, Thái Bình v.v.. trong khoảng thời
gian từ 1927 - 1945.
Nếu nh qua tên làng, tên xóm ta có thể hình dung đợc cảnh quan đầm lầy, rừng
rậm và cồn bãi thời cổ xa cũng nh địa bàn có con ngời tụ c sớm ở Yên Định, thì khảo
cổ học phát hiện đợc nhiều điều bí hiểm của dấu tích xa để lại nơi đây. Nh các dấu
tích về đồ đá tìm thấy ở núi Nuông (nay gọi là núi Tiên Nông hay núi Nội thuộc địa
phận 3 xã: Định Hoà, Định Thành và Thiệu Long huyện Thiệu Hoá) bên tả ngạn
sông Cầu Chày và núi Quân Yên bên hữu ngạn sông Mã khẳng định từ rất xa xa, c
dân Yên Định khá đông đúc. Đến thời đại đồng thau và văn hoá Đông Sơn, c dân c
trú toả khắp lu vực sông Mã và toàn bộ sông Cầu Chày lập nên biết bao xóm làng ở
Định Công, Yên Định v.v..
Theo dòng chảy của lịch sử, từ đời này qua đời khác họ lập ra thôn, làng, với
quy mô lớn nhỏ khác nhau. Hiện tại, Yên Định có 120 làng, so với khi hoà bình mới
24


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lê Thị Liên

lập lại(1954) tăng thêm 2 thị trấn (Quán Lào và Nông Trờng Thống Nhất), một làng

(Tân Long - Định Tân), hai xóm Công Bình (Định Công) và Phú Cẩm (Định Tăng).
Đối với Thanh Hoá, từ xa đến nay, Yên Định luôn là một vùng đất quan trọng.
Thời Bắc thuộc, Yên Định đợc xem là yết hầu của Châu ái. Thời Lê, là vọng gác
của nghĩa quân Lam Sơn. Ngày nay là cửa ngõ của miền núi và đồng bằng về phía
Tây Bắc cách thành phố Thanh Hoá 30 km.
Diện tích của Yên Định là 21.024 km2. Mặt Bắc, mặt Đông có dòng sông Mã
ngăn cách giữa Yên Định với Vĩnh Lộc, mặt Tây có sông Cầu Chày chảy qua (đây là
giới hạn giữa Yên Định và Thọ Xuân). Đi qua Yên Định có một con đờng quốc lộ là
đờng Cái Quan, từ Nho Quan, Thạch Thành, Vĩnh Lộc tới Yên Định xuống Nông
Cống và vào Nghệ An.
Yên Định là một huyện đồng bằng nội địa, là vùng đất cổ đợc hình thành từ đá
mẹ, kết quả của quá trình hình thành địa chất tạo sơn và bình sơn cách đây hàng
ngàn năm. Do địa hình lồi lõm nên có thể chia làm 3 tiểu vùng sau :
- Tiểu vùng trũng nông thuộc các xã: Định Tân, Định Bình, Định Long, Định
Liên và Định Hng.
- Tiểu vùng trũng thấp bao gồm các xã: Yên Trờng, Yên Bái, Yên Trung, Yên
Lâm, Yên Tâm.
-

Tiểu vùng trũng nặng bao gồm các xã: Định Hoà, Định Bình, Định Công, Định

Tăng.
Ngoài ra các tiểu vùng ở Yên Định còn có các bãi sông khá bằng phẳng, màu
mỡ rộng khoảng 2000 ha đợc chia thành hai loại : Bãi lớn và bãi nhỏ. Bãi lớn gồm
các xã: Quý Lộc, Yên Thái, Yên Thọ; Bãi nhỏ gồm các xã: Định Hải, Định Long,
Định Liên, Định Tờng v.v.. các bãi lớn, nhỏ này đóng một vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế phụ gia đình nhng cũng dễ bị ngập lụt vào mùa thu hàng
năm.
Sông Mã, sông Cầu Chày chảy qua Yên Định dài hơn 30km, là một trục sông
quan trọng có phà Kiểu nối Yên Định với Vĩnh Lộc tạo nên một khu sầm uất buôn

25


×