Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Bước đầu tìm hiểu về tổ chức tân việt cách mạng đảng ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.11 KB, 77 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử
----------------

Lã thị ngoan

khoá luận tốt nghiệp đại học

bớc đầu tìm hiểu về tổ chức
tân việt cách mạng đảng ở Nghệ An
Chuyên ngành lịch sử Việt Nam

Vinh - 2010

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, hành động bạo lực đó đợc chính nó
biện minh bởi những lời khai hoá cho một dân tộc lạc hậu. Nhng gần một
thế kỷ ngời Pháp cai trị Đông Dơng đã chứng minh ngợc lại, rằng với chính
sách độc quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị, nô dịch về văn hoá của
chúng đã biến Việt Nam từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thuộc địa
nửa phong kiến. Càng khai hoá thực dân Pháp càng khoét sâu mâu thuẫn giữa
kẻ đi khai hoá với kẻ bị khai hoá. Báo Nhân Đạo (LHumanite) số ra ngày
2-8-1919 viết : Về hành chính và pháp lí. Ngời Âu hớng mọi tự do và ngự trị
nh ngời chủ tuyệt đối, còn ngời bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi,


chỉ có quyền phải phục tùng không đợc kêu ca; vì nếu anh ta phản đối thì anh
ta liền bị tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng và bị xử đúng
với tội trạng ấy[39,7]. Sự khác biệt đợc thể hiện trong lĩnh vực kinh tế.
Mặc dù bị hành hạ và đối xử bạo ngợc nhng những bài báo đầu thế kỉ


XX cho thấy dân tộc Việt Nam, các giai tầng lao động, trong đó có giai cấp
công nhân Việt Nam đều nhận thức đợc muốn tồn tại cần phải tìm lấy đờng
sống, phải tổ chức lại mà đấu tranh. Đó là nguyên nhân sâu xa, trực tiếp
thúc đẩy dân tộc Việt Nam có những đợt cồn cào chống đối biểu hiện bằng
những mu toan nổi dậy rộng khắp hoặc bằng những hành động của những con
ngời tuyệt vọng, nh những cuộc biểu tình ôn hoà năm 1908 và những vụ nổ
bom sau đó ở Bắc Kì và Nam Kì. Tiếp đó là những vụ đàn áp đẫm máu, bắt
bớ, những vụ tuyên án và chém giết hàng loạt. Nhng tàu chiến và đại bác,
súng liên thanh và máy chém không đè bẹp đợc sự phản kháng của dân tộc
Việt Nam. Cũng từ những ngày ấy đã xuất hiện nhiều hội đảng. Vào nửa đầu
năm 1925 xuất hiện tổ chức Phục Việt mà sau đó là Tân Việt Cách mạng
Đảng ra đời ở Nghệ An, làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An
nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung ngày càng sôi nổi và quyết liệt.
Tân Việt Cách mạng Đảng là một bớc phát triển của Hội Phục Việt tơng
ứng với một giai đoạn trong quá trình chuyển hoá của những ngời trí thức yêu
nớc từ Phục Việt (7-1925) đến Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn (9-1929), từ
lập trờng của chủ nghĩa yêu nớc sang lập trờng cộng sản. Nó là một dấu ấn
lịch sử đậm nét trên cả hai phơng diện cơng lĩnh chính trị và kết cấu tổ chức.
Việc nghiên cứu về tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng nói chung đã có những
công trình đề cập đến, nhng nghiên cứu về sự ra đời và hoạt động của tổ chức
này trên đất Nghệ An thì cha có một công trình nào đề cập một cách cụ thể, có
hệ thống.
Thực tế lịch sử cho thấy, không chỉ thời kì Đảng mới ra đời mà cả nhiều
thập kỉ sau đó có rất nhiều đảng viên cộng sản có nguồn gốc Tân Việt trở
thành cán bộ cốt cán của Đảng cộng sản Việt Nam, nhiều ngời là đại biểu
khoá I Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhiều ngời tiếp tục chiến
đấu trong suốt cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Vì vậy việc
nghiên cứu về tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An có ý nghĩa góp
phần làm sáng tỏ thêm mảng lịch sử quan trọng trong lịch sử dân tộc. Đánh



giá đúng về tổ chức này đồng thời khẳng định vai trò của các thế hệ trí thức
Việt Nam trong cuộc chiến tranh giành độc lập và xây dựng đất nớc.
Từ thực tế trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu về
tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp của
mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nghệ An từ bao đời nay có truyền thống cách mạng gắn liền với công
cuộc đấu tranh kiên cờng bất khuất. Trong suốt chiều dài lịch sử cùng với
nhân dân cả nớc, nhân dân Nghệ An đã góp phần viết nên những trang sử hào
hùng của dân tộc Việt Nam. Bởi vậy Nghệ An không chỉ là đề tài nghiên cứu
của những ngời con xứ Nghệ, mà còn là đối tợng nghiên cứu của nhiều học
giả trong và ngoài nớc. Đó là cái thế, cái uy, là niềm tự hào của vùng đất địa
linh nhân kiệt.
Viết về tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An đã đợc đề cập
đến trong một số công trình nghiên cứu :
Lịch sử Đảng Tân Việt của Hà Huy Tập trình Quốc tế Cộng sản (101929), Tân Việt Cách mạng Đảng của Nhợng Tống (1945); các Hồi kí của các
bậc lão thành cách mạng nh Chỉ một con đờng của Tôn Thị Quế, Tân Việt
phân hoá của Đào Xuân Mai, Con đờng sống của Đinh Văn Đức, Nhớ nghĩ
chiều hôm của Đào Duy Anh. Một số bài viết của nhà văn Đặng Thai Mai, các
nhà hoạt động chính trị Tôn Quang Phiệt, Trần Huy Liệu, trong nhiều trang
hồi kí của học sinh trờng Quốc học Huế, Quốc học Vinh, trong các tập Danh
nhân lịch sử Việt Nam.
Ngoài ra còn nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu đăng trên Tạp chí
lịch sử, các luận văn sử họctổ chức Tân Việt đợc đề cập rất nhiều. Nhng cha
có một tác giả nào mô tả một cách đầy đủ, đánh giá một cách toàn diện vai trò
lịch sử của tổ chức này, nơi mà có những con ngời đã từng chiến đấu không
mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
ngời. Thậm chí có một số công trình còn đánh giá thấp vai trò của họ. Ngời ta
mô tả Tân Việt một cách mờ nhạt hoặc chỉ giới thiệu có tính đơn lẻ một số

đảng viên nổi tiếng có nguồn gốc từ Tân Việt.
Chỉ có cuốn Tân Việt Cách mạng Đảng trong cuộc vận động thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam của Đinh Trần Dơng có đề cập hệ thống về quá


trình hình thành và phát triển của Tân Việt Cách mạng Đảng nhng trên phạm
vi cả nớc chứ cha đi sâu vào nghiên cứu tổ chức này trên đất Nghệ An.
Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu về
Tân Việt Cách mạng Đảng, tác giả đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ
thống, cụ thể về tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An góp phần bổ
sung vào khoảng trống nói trên.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng.
Nghiên cứu một cách có hệ thống về sự ra đời và hoạt động chủ yếu
của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An trong những năm
1925-1929. Cũng nh những đóng góp của tổ chức này trên đất Nghệ An
góp phần vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
3.2 . Phạm vi nghiên cứu.
Thời gian: Đề tài tập trung làm rõ quá trình ra đời, hoạt động cũng
nh những đóng góp của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng trên đất
Nghệ An trong phong trào cách mạng từ 1925-1929.
Không gian: Đề tài nghiên cứu họat động của tổ chức Tân Việt Cách
mạng Đảng ở Nghệ An.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, tác giả đã tham khảo và sử dụng nguồn tài liệu sau:
- Tài liệu lu trữ ở các trung tâm th viện: Đại học Vinh. Trung tâm th viện
Nghệ An, th viện Đại học Khoa Học xã hội và nhân văn, Bảo tàng Xô
Viết Nghệ Tĩnh.
- Các công trình nghiên cứu của giới sử học đăng trên các tạp chí.
- Sách viết về địa lý, truyền thống lịch sử của tỉnh Nghệ An.

Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp lôgic, phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích, so sánh, khái
quát, tổng hợp để thấy rõ quá trình ra đời và hoạt động, cũng nh những
đóng góp của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An.
5. Đóng góp của đề tài
Bớc đầu tìm hiểu về tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An, tác
giả mong muốn đóng góp trên một số phơng diện sau : Hệ thống t liệu, sự
kiện phản ánh quá trình hình thành và hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách
mạng Đảng ở Nghệ An từ 1925-1929. Qua đó thấy đợc vai trò của tổ chức Tân


Việt Cách mạng Đảng trong việc tổ chức lực lợng lãnh đạo và cổ vũ tinh thần
đấu tranh của nhân dân. Đặc biệt là đóng góp trong việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam và sau đó là sự thành lập của Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung của đề tài
gồm 3 chơng:
Chơng 1: Từ Hội Phục Việt đến Hội Hng Nam - tiền thân của Tân Việt của
Tân Việt Cách Mạng Đảng.
Chơng 2: Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời và hoạt động Nghệ An.
Chơng 3: Vai trò của Tân Việt Cách mạng Đảng đối với sự ra đời của Đảng bộ
Nghệ An.

Nội dung
Chơng 1
Từ Hội Phục Việt đến Hội Hng Nam - tiền thân của Tân
Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An
1.1. Khái quát điều kiện địa lí và truyền thống cách mạng ở Nghệ An 30
năm đầu thế kỉ XX
1.1.1. Điều kiện tự nhiên



Nghệ An là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ nằm trong toạ độ từ
1803322 đến 1905958 và từ 10305215 đến 10504817 kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là biển
Đông, phía Tây chung đờng biên giới dài 419 km với cộng hoà nhân dân Lào
thuộc phuộc phạm vi ba tỉnh Xiêng Khoảng, Pôli Khămxay và Hủa Phăn.
Diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16.487,39 km2 chiếm khoảng 5%
diện tích cả nớc với số dân 3.014.850 ngời chiếm 3,7% dân số cả nớc. Nh vậy
Nghệ An là tỉnh đứng thứ 3 cả nớc và đứng thứ t về dân số [14,9].
Địa hình Nghệ An tơng đối phức tạp, đa dạng lại bị chia cắt mạnh đó là
kết quả của quá trình kiến tạo lịch sử lâu dài, ở đây vừa có núi cao, núi trung
bình, vừa có đồng bằng ven biển nhng Nghệ An không giàu, nhiều núi đồng
bng lại hẹp, đất đai màu mỡ không nhiều phần đông ruộng đất là đồng chua
nớc mặn, đất đai cằn cỗi. Nghệ An lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây Nam khô và nóng (từ tháng 4
đến tháng 8) và gió mùa đông bắc lạnh ẩm ớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau). Hàng năm chia thành bốn mùa rõ rệt : Một mùa xuân nghèo màu sắc,
hiếm âm thanh, hè đến là nắng và gió. Những đợt nam cào làm cho đất đai
nứt nẻ, cạn cả khe suối, khô róc cả giếng, ao, hồ. Bụi toả mù trời đầy cả đờng
lùa vào tận nhà phủ lên cả đồ đạc, gió vồ vập làng mạc, gió rung chuyển cả
núi rừng. Rồi đến mùa đông ủ dột, lạnh lẽo tiêu điều [16,75]. Tạo hoá không
u ái với con ngời xứ Nghệ, bao đời nay con ngời nơi đây phải vơn lên đối chọi
với cái khắc nghiệt của thiên nhiên mà tồn tại. Thơng cảm với số phận của
mảnh đất nghèo, Hoàng Giáp Bùi Dơng Lịch trong Nghệ An kí đã phác hoạ
nh sau: Xứ Nghệ gần núi giáp biển, đất đai sỏi cặn, cằn cỗi lại không mấy
bằng phẳng nên từ xa xa không có chính sách đắp đê thế thì ruộng đất ở đây
hẹp và chênh khá rõ. Những nơi gần núi đốt rừng làm rẫy và làm guồng quay
xe tơi mát mà có khi hoa màu chỉ một đêm là bị thú rừng dẫm phá ăn hết sạch.
Những nơi gần biển thì đắp đập ở ven bờ ngăn nớc triều dâng để làm ruộng
nhng gió bão vào thì khắc nớc mặn tràn vào hoặc bị ngập hết cả. Ruộng ở

khoảng giữa núi và biển thì đợc vụ chiêm mất vụ mùa, hoặc đợc vụ mùa mất
vụ chiêm, nơi mà cấy đợc vụ chiêm thì gió bão. Nơi cấy đợc vụ mùa thì lại lụt
không sao vẹn toàn đợc [25,219].
Có thể nói thiên tai không phải là của riêng Nghệ An, song trên đất nớc
Việt Nam không có nơi nào khắc nghiệt hơn vùng đất viễn trấn này. Đại Nam


nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn chép : Ruộng đất phần nhiều
là xấu, ít bằng phẳng. Sách Nghệ An gọi là đất tứ tắc. Trớc sự khắc nghiệt
của thiên nhiên, con ngời nơi đây luôn phải đấu tranh không mệt mỏi với các
thế lực tác quái của vũ trụ để tồn tại. Không ngại khó khăn gian khổ, không
chùn bớc trớc nguy hiểm, luôn kiên trì nhẫn nại kiên gan bền chí, cần cù và
sáng tạo trong lao động đó là nét đẹp trong phẩm chất và nhân cách của con
ngời xứ Nghệ.
1.1.2. Truyền thống cách mạng
Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Nghệ An đã tạo
dựng đợc nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng kể nhất là truyền thống yêu nớc
đấu tranh kiên cờng bất khuất .
Trong hơn ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân Nghệ An đã cùng với nhân
dân cả nớc vùng dậy đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc
giành lại quyền độc lập tự chủ cho dân tộc.
Mở đầu cho phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Nghệ An
là hành động ủng hộ cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trng lãnh đạo nổ ra ở Giao
Chỉ (mùa xuân năm 40). Cuộc khởi nghĩa thắng lợi làm cho Nghệ An trở
thành một bộ phận của vơng quốc độc lập thời Trng Vơng từ năm 40-43.
Mùa xuân năm 542, nhân dân Nghệ An đã góp phần xứng đáng trong
cuộc khởi nghĩa Lí Bí. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã làm cho dân tộc ta
hồi sinh với cái tên mới Vơng quốc Vạn Xuân (542-602). Cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất cho tinh thần yêu nớc, ý chí giành độc lập của nhân dân Nghệ
An là cuộc khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo năm 713. Ngay sau khi

Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp vùng đã nổi dậy hởng ứng
cuộc khởi nghĩa và xây dựng căn cứ ở vùng Sa Nam (Diễn Châu). Cuộc khởi
nghĩa nhanh chóng lan rộng ra Diễn Châu, Aí Châu, nghĩa quân thừa thắng
tiến ra Bắc chiếm cả Tống Bình (Hà Nội) giải phóng cả nớc. Cuộc khởi nghĩa
thắng lợi khi phong kiến nhà Đờng đang cực thịnh dới thời Đờng Huyền Tông.
Mai Thúc Loan xng đế, đặt ngang tầm hoàng đế Thiên triều đã khẳng định
quyền độc lập của dân tộc ta nhng đáng tiếc cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm
722.
Đến năm 938, Ngô Quyền đã dựa vào lực lợng nơi đây tiến quân ra Bắc
đập tan quân xâm lợc Nam Hán trên sông Bạch Đằng khẳng định chủ quyền


dân tộc. Chiến thắng vĩ đại đó đã chấm dứt vĩnh viễn ngàn năm Bắc thuộc của
dân tộc ta.
Trải qua nhiều thế kỉ sau đó, các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần lãnh
thổ Đại Việt đợc mở rông về phía Nam nhng vị trí tiền đồn phên giậu vẫn
thuộc về mảnh đất Nghệ An. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm
lợc (thế kỉ XV) do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo, địa bàn chiến lợc Nghệ An
trở thành đất đứng chân cho nghĩa quân. Tại đây đã diễn ra nhiều trận đánh
oanh liệt nh trận Bồ Đằng, trận Trà Lân.
Đến cuộc khởi nghĩa do ngời anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn
Huệ lãnh đạo, trên con đờng tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh đã dừng
chân ở Nghệ An để tuyển quân và duyệt binh. Sau khi đại phá quân Thanh,
Quang Trung muốn dời đô ra Nghệ An, tại phía Nam thành phố Vinh dới chân
núi Quyết và dãy núi Kì Lân hiện còn lu lại dấu vết của di tích Phợng Hoàng
Trung Đô mà vua Quang Trung đã cho xây dựng để dời đô từ Phú Xuân ra
Huế. Tuy cha hoàn thành nhng điều đó đã thể hiện tầm nhìn chiến lợc của
Quang Trung với vị trí trọng yếu của Nghệ An và lòng tin đối với ngời dân nơi
đây.
Trong lịch sử dân tộc, Nghệ - Tĩnh luôn đóng vai trò quan trọng đối với

sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, nhất là từ khi thực dân Pháp xâm chiếm nớc ta
nhân dân Nghệ - Tĩnh luôn có mặt trong các phong trào cứu nớc và thờng đi
đầu trong cuộc đấu tranh chống Pháp. Nơi đây đã sinh ra nhiều nhà yêu nớc
nổi tiếng nh Trần Tấn, Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu
Ngay sau khi Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam cùng với nhân dân cả nớc, nhân
dân Nghệ An đã liên tục nổi dậy chống Pháp mãnh liệt nh khởi nghĩa Giáp
Tuất (1874) do Trần Tấn và Đặng Nh Mai khởi xớng, khởi nghĩa Hơng Khê do
Phan Đình Phùng - Cao Thắng lãnh đạo (1885-1896), khởi nghĩa Nguyễn
Xuân Ôn - Doãn Nhã (1885-1889).
Sau khi phong trào Cần Vơng thất bại, những năm đầu thế kỉ XX phong
trào yêu nớc ở Nghệ An đã chuyển sang xu hớng dân chủ t sản. Nhà chí sĩ yêu
nớc Phan Bội Châu đã cùng các đồng chí của mình là Đặng Thái Thân,
Nguyễn Hàm lập Hội Duy Tân (1904) và khởi xớng phong trào Đông Du. Chủ
trơng ban đầu của Hội là xúc tiến cuộc bạo động và đa thanh niên sang Nhật
học tập với mu đồ phục quốc. Phong trào Đông Du đã phát triển rộng khắp
trong Nam ngoài Bắc lôi kéo đợc nhiều tầng lớp nhân dân tham gia kể cả giáo


dân. Phan Bội Châu là linh hồn và là một trong những nhân vật đứng đầu trong
phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ở nớc ta.
Cũng trong thời gian Phan Bội Châu đang chuẩn bị thành lập Quang
Phục Hội ở Trung Quốc thì ngời thanh niên Nguyễn Aí Quốc đã rời Tổ quốc
ra đi tìm đờng cứu nớc theo một hớng mới. Nhiều thanh niên xứ Nghệ tham
gia lớp huấn luyện cách mạng của Đặng Thúc Hứa ở Xiêm hoặc của Nguyễn
Aí Quốc ở Quảng Châu (Trung Quốc) trớc khi trở về nớc hoạt động.
Nghệ An trở thành nơi trởng thành của lớp ngời cộng sản đầu tiên ở nớc
ta nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong họ chính là ngời gieo hạt
giống cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong phong trào yêu nớc đang dâng cao trong cả nớc và trên quê hơng mình. Hình thành con đờng
cứu nớc mới mẻ đầy triển vọng cho cách mạng Việt Nam. Sự lựa chọn con đờng cứu nớc đó của dân tộc và nhân dân ta không thể không kể đến những
đóng góp to lớn của những con ngời xứ Nghệ.

Nh vậy, trải qua nhiều biến động của lịch sử dân tộc qua nhiều giai
đoạn thịnh, suy, vinh, nhục ngời dân Nghệ An đã tự ý thức sâu sắc về lẽ sống,
về trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp của mình đối với tổ quốc. Đồng thời
cũng đã hun đúc đợc cho mình một bản sắc riêng ngày càng rõ nét. Ngoài
những tính cách chung của dân tộc Việt Nam, do hoàn cảnh xã hội và điều
kiện tự nhiên bản sắc của con ngời xứ Nghệ là : cần, kiệm, trung, dung, khẳng
khái nhng phi thờng quyết liệt.
Có thể thấy, Nghệ An là mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, có tinh
thần cách mạng bất khuất. Trong suốt hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc. Nghệ An luôn phát huy mạnh mẽ truyền thống đó. Vì thế, sinh thời
cố Tổng Bí th Lê Duẩn đã nhận định : Trong nớc ta hàng ngàn năm nay,
Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở để chống ngoại xâm, giữ vững nớc nhà. Khi
nào phía Bắc mất đi, ngời ta lại vào đây để xây dựng lực lợng, gây dựng sức
mạnh, giải phóng cả nớc. Do cái cơ sở, vị trí truyền thống đó mà chúng ta
không lấy làm ngạc nhiên ở Nghệ An đã sinh trởng những vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc [14,24].
1.2. Sự ra đời của Hội Phục Việt - tiền thân của Tân Việt Cách mạng
Đảng ở Nghệ An
1.2.1 Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Nghệ An dới ảnh hởng của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929)


1.2.1.1. Sự chuyển biến về kinh tế
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy là nớc thắng trận nhng
phải chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh gây ra. Nền công nghiệp của Pháp bị
tàn phá nặng nề, các quyền lợi kinh tế ở nớc ngoài bị tổn thất. Thêm vào đó lợi
dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai sấp t sản ở thuộc địa đã len
chân vào các ngành độc quyền và cạnh tranh ráo riết với chúng. Khó khăn
chồng chất đã thôi thúc bọn t bản độc quyền Pháp tìm cách trút gánh nặng.
Một mặt chúng tăng cờng bóc lột nhân dân trong nớc, mặt khác chúng vạch ra

Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 để bóc lột nhân dân các nớc thuộc
địa. Ngày 22-4-1921, Bộ trởng Bộ thuộc địa Anben Xarô trình bày dự luật
khai thác thuộc địa chính thức bắt đầu kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ hai
ở Đông Dơng. Ngay lập tức các tập đoàn t bản Pháp ồ ạt đổ vốn đầu t vào
Đông Dơng, có thể xem đây là kế hoạch ăn cớp mà thực dân Pháp để tâm. Thế
nên trong buổi khánh thành Hội chợ Thuộc địa tổ chức ở Macxây ngày 16-41922, cựu Toàn quyền Đông Dơng, Allbent Sarraut đã viết : Triển lãm thuộc
địa đã mang lại một phát hiện lớn, khiến cho bất cứ ngời Pháp nào quan tâm
đến vận mệnh đất nớc không thể thờ ơ hoặc ỳ ra. Nghị lực t bản, ý chí, những
cánh tay, những khối óc tất cả những tích cực ấy mạnh dạn hớng vào các thuộc
địa của nớc Pháp để hoàn tất việc khai thác một kế hoạch có phơng pháp và
chính xác [30,27-28].
ở Việt Nam, Nghệ An là một trọng điểm đầu t khai thác của t bản Pháp
Ngân hàng Đông Dơng quyết định thành lập một nhà băng ở Vinh và chịu
trách nhiệm trớc Chính phủ về vấn đề tài chính - tiền tệ và là bà đỡ cho các tập
đoàn t bản Pháp có vốn đầu t vào Vinh - Bến Thuỷ - Trờng Thi và Nghệ An.
Vòi bạch tuộc của t bản Pháp đã vơn tới lu vực sông Lam [30,27]. Ngày 1012-1927, Toàn quyền Đông Dơng kí Nghị định nhập 3 khu vực Vinh, Trờng
Thi, Bến Thuỷ thành thị xã Vinh - Bến Thuỷ - một trung tâm đô thị lớn của
khu vực. Chính sự u ái đặc biệt của t bản Pháp đối với Nghệ An đã làm cho
diện mạo kinh tế ở đây có nhiều biến chuyển.
Trớc hết là hot động lập đồn điền trong lĩnh vực nông nghiệp. Cũng tơng tự nh trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, lần này t bản Pháp tiếp
tục câu kết với giai cấp phong kiến cớp đoạt những vùng đất phì nhiêu, màu
mỡ ở Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Quỳ Châu, Tơng Dơng để lập các đồn điền lớn. Đó
là các đồn điền : Laipich: 7.560 ha; Đante: 6000 ha (Nghĩa Đàn); Marôttơ:


418 ha (Quỳ Châu). Đây đều là những vùng đất phì nhiêu của Pháp cớp đoạt
để trồng cà phê xuất khẩu. Ngay cả những vùng đất đỏ ở miền xuôi, t bản
Pháp cũng tìm cách cớp đoạt tiêu biểu là Sanavông chiếm của làng Văn Lâm,
huyện Quỳnh Lu 120 ha lập đồn điền. Không chỉ những vùng đất đỏ phù hợp
với cây công nghiệp bị xâu xé mà những đồn điền ở miền xuôi cũng bị chúng

tranh nhau chiếm giữ : Côlanhgiơ chiếm 400 ha đất ở Phơng Mỹ (Yên Thành),
Hugông chiếm 300 ha ở Võ Liệt (Thanh Chơng), Êmilơ chiếm 180 ha ở
Quỳnh Lâm (Quỳnh Lu). Ngoài ra còn phải kể đến tình trạng bao chiếm ruộng
đất của bọn địa chủ, trớc hết là bọn địa chủ nhà Chung khoác áo cha cố, lợi
dụng thần quyền chiếm 7.660 mẫu Trung Bộ. Các địa chủ khoác áo ở nông
thôn cũng lợi dụng quyền hành cớp bóc với diện tích trên 100 mẫu nh Thái
Thị Vực (Yên Thành), Đặng Văn Thu (Diễn Châu), bá hộ Cầu (Hng Nguyên)
Đất đai còn b bao chiếm để xây dựng công trình phục vụ mục đích quân sự,
tài chính : tháng 11-1929, quy hoạch 100 mẫu đất ở Yên Dũng để làm sân bay,
giả phóng 720 m2 đất ở Vạn Phần để lập trạm thuế. Đất đai là tài sản vô giá
của quốc gia thuộc sở hữu toàn dân nhng đã bị các thế lực cai trị bóc lột trắng
trợn. Nghệ An dân đông đất ít, theo thống kê của của chi cục Thống kê Nghệ
Tĩnh năm 1930, cả vùng chỉ có 150.000 ha với 1triệu dân. Việc chấp chiếm
ruộng đất của đế quốc và phong kiến địa chủ diễn ra ồ ạt nh vậy đã gây ra
trăm nghìn cực khổ cho nhân dân.
Trong lĩnh vực công thơng nghiệp, Nghệ An cũng có nhiều chuyển biến
mới. Mạng lới giao thông đợc củng cố mở mang, các tuyến đờng quốc lộ số 7
và số 8 đợc gấp rút hoàn thành nối liền Nghệ Tĩnh với Lào. Nhận thấy Bến
Thuỷ là cảng của 3 triệu dân, của một vùng bao la vô cùng giàu có về hàng
xuất khẩu, là chìa khoá mở cửa vào xứ Lào. Bến Thuỷ sẽ là hải cảng chính,
ngời ta có thể xây dựng ở đây thành phố lớn nhất Trung Kì nên ngày 8-11929 Chính phủ Pháp đã duyệt thêm một khoản chi 10 triệu Frăng để mở rộng
cảng Bến Thuỷ [6,333]. Sau cảng Hải Phòng, Bến Thuỷ đợc coi là cảng quan
trọng, hàng năm có tới 354 tàu nớc ngoài (Pháp, Nhật, Malaixia, ấn Độ,
Trung Quốc) cập bến. Số hàng nhập tăng đáng kể : 1924 nhập 9.751 tấn hàng,
năm 1926 nhập 14.077 tấn hàng.
Về đờng hàng không, năm 1929 Pháp cho xây dựng sân bay Vinh góp
phần hoàn thiện thêm một bớc hệ thống giao thông ở Nghệ An.


Cùng với quá trình hoàn chỉnh, hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải

là vấn đề công nghiệp hoá thành phố Vinh - Bến Thuỷ. Với chủ trơng đó,
nhiều xí nghiệp nhà máy cũ tiếp tục đợc nâng cấp, mở rộng, nhiều xí nghiệp
nhà máy mới mọc lên. Tính chung năm 1926 cả trung tâm thành phố có 20
nhà máy lớn nhỏ, trong đó nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi là một trong ba
nhà máy sửa chữa ở Việt Nam làm nhiệm vụ đại tu đầu máy xe lửa và toa xe
trên tuyến đờng sắt Trung Kì. Có đủ các phân xởng thu hút 1000 công nhân
làm việc. Vinh - Bến Thuỷ cũng là nơi đặt trụ sở điều hành công cuộc khai
thác của nhiều công ty t bản Pháp. Năm 1922, công ty Diêm Đông Dơng,
công ty Lâm nghiệp Thơng Mại Trung Kì hợp nhất thành Hội Lâm nghiệp làm
Diêm Đông Dơng (gọi tắt là SIFA). Cơ sở của SIFA gồm có nhà máy Diêm,
nhà máy Điện, nhà máy Ca ở Bến Thuỷ và một số đồn điền lớn ở Nghĩa Đàn
với khoảng 1500 công nhân. Vì vậy đây đợc xem là một công ty t bản Pháp
kinh doanh lớn có thế lực nhất ở Trung Kì. Bên cạnh các xí nghiệp và hiệu
buôn Hoa Kiều, n Kiều, tính đến năm 1926 đã có 6 công ty và 27 hiệu buôn
bán lớn ở thành phố Vinh - Bến Thuỷ. Đến những năm 1927-1930, Vinh - Bến
Thuỷ trở thành một khu công nghiệp lớn ở Trung Kì với 20 nhà máy tập trung
và khoảng 7000 công nhân [14,27].
Thơng nghiệp cũng tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, nhiều hiệu
buôn mới xuất hiện. Ngoài ra các cơ sơ hỗn hợp kinh doanh công nghiệp thơng mại và các công ty độc quyền của thực dân Pháp mọc ra ngày một nhiều,
hoạt động dữ dội làm ảnh hởng đến các thị trấn, đồng bằng và miền núi của
tỉnh Nghệ An.
Để tăng nguồn thu thực dân Pháp còn ra sức bóc lột nhân dân bằng thuế
khoá. Thuế ruộng đất tăng từ 1đ50 năm 1898 lên 1đ95 năm 1929. Từ năm
1924 trở đi ngoài khoản chính thu nh vậy, mỗi mẫu còn phải nộp thêm một
khoản ngoại thu là 30% số thuế chính. Năm 1899 mỗi suất đinh là 0đ30 nhng
đến Nghị định toàn quyền ngày 30-10-1928 mỗi suất đinh quy định là 2đ50.
Ngày 20-9-1929 toàn quyền Đông Dơng lại ra Nghị định bắt thu thêm mỗi
suất đinh ở Nghệ An là 12%. Đó là cha kể hiện tợng lạm thu của bọn tổng lý.
Chỉ riêng vụ su năm 1929, ở 8 huyện miền xuôi của Nghệ An (Hng Nguyên,
Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Thanh Chơng, Anh

Sơn) bọn này đã bổ thêm 5.298 suất thuế để thu làm của riêng. Ngoài thuế


thân, thuế ruộng đất, ngời dân Nghệ An còn phải chịu thuế nhà cửa và nhiều
thứ thuế vô lí khác không sao kể xiết.
Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp ở Nghệ An trên đủ các
lĩnh vực nông, công, thơng nghiệp và tài chính từ sau chiến tranh thế giới thứ
nhất đã làm cho tài nguyên hao mòn, đời sống nhân dân kiệt quê. Sự phân hoá
giai cấp trong xã hội Nghệ An vì thế mà cũng sâu sắc thêm.
1.2.1.2. Chuyển biến về xã hội
Là một phần của máu thịt Việt Nam, mảnh đất Nghệ An cũng nh bao
miền quê khác đang rên xiết dới hai tròng áp bức bóc lột của thực dân và
phong kiến, cả về kinh tế lẫn quyền lợi chính trị. Chính sách độc quyền về
kinh tế, chuyên chế về chính trị của thực dân Pháp đã làm thay đổi một bớc cơ
cấu và thái độ các giai cấp ở Nghệ An.
Giai cấp nông dân : chiếm đại đa số dân c trong tỉnh, gắn liền với hoạt
động sản xuất nông nghiệp truyền thống. Vốn là nơi có nhiều ruộng đất công
nhng do chính sách tớc đoạt ruộng đất lập đồn điền nên đất canh tác còn lại
chẳng bao nhiêu. Đã thế họ còn bị bóc lột đè nén qua nặng nề, ở nhiều làng xã
ngời nông dân cày ruộng đất công nhng chẳng khác gì ruộng đất lĩnh canh của
địa chủ. ở Hng Nguyên còn lu truyền trong dân gian câu chuyện kể về ngời tá
điền chết rét ngay khi đang cầm cày giữa ruộng và ngày 23-11 âm lịch hàng
năm là ngày giỗ ông chết rét. Hiện tợng thiếu ăn, chết đói hay mất nhà, mất
vờn vì không kịp nạp thuế cho quan trên, thậm chí còn bị đánh đập, tù đày rất
phổ biến. Nông thôn Nghệ An lúc này còn bị ngột ngạt bởi nhiều hủ tục, nghi
lễ phiền hà. Làng Phú Xá (Hng Nguyên) cứ đầu xuân hàng năm phải làm một
cỗ bánh tế tốn ít nhất là 30đ00 (lúc đó mỗi tạ gạo giá 10đ00). ở Phơng Cần
(Quỳnh Lu) tính ra mỗi năm có đến 26 lễ tế làng, lễ lớn tốn 230đ00, lễ nhỏ
nhất cũng tốn đến 50đ00. Tình trạng trên làm cho nông dân bần cùng, phá sản
nhanh chóng, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày càng sâu sắc. Một

hiện tợng rất độc đáo trong nông thôn Nghệ An hồi đó là cuộc đấu tranh đòi
quyền dân chủ, đòi cải cách hơng thôn. Cuộc đấu tranh của nông dân gọi là
làng Hộ chống lại bọn chức sắc, tổng lý, cờng hào. Gọi là làng Hộ là một cuộc
đấu tranh lâu dài và quyết liệt. ở những vùng nh Dơng Xuân (Anh Sơn); Cát
Ngạn, Võ Liệt (Thanh Chơng); Phố Đông, Quảng Xá (Nam Đàn); Yên Dũng,
Long Xuyên (Hng Nguyên)cánh làng Hộ đã tổ chức họp làng riêng. Có lúc
bọn hào lý đã phải nghe theo quyết định của làng Hộ. Có nơi nh làng Thanh


Thuỷ (Nam Đàn) trai làng Hộ đã tổ chức đánh chết cả Tây đoan về lục xét
trong làng. Điều đáng nói là thanh thế của phái làng Hộ ở Nghệ An rất lớn,
nhiều nơi họ lôi kéo đợc bộ phận tiến bộ trong phe hào. Hoạt động của họ có
ảnh hởng sâu sắc đối với t tởng, tình cảm của quần chúng lao động. Đó là cơ
sở chính trị, tổ chức để nông thôn Nghệ An có điều kiện tiếp thu những t tởng
tiến bộ và những trào lu cách mạng mới. Nông dân Nghệ An cũng nh nông
dân cả nớc luôn là lực lợng hăng hái và đông đảo của cách mạng. Lịch sử dân
tộc ta từ buổi lập nớc đến nay đều ghi nhận ở họ một tinh thần chiến đấu hi
sinh lớn lao cho sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Trong quá trình phân hoá giai
cấp, mặc dù có nhiều điểm khác nhau nhng giai cấp nông dân lại là giai cấp
có quan hệ máu thịt với giai cấp công nhân và sẵn sàng liên minh với nhau
trên một trận tuyến đấu tranh giải phóng dân tộc. Đó là mặt mạnh của giai cấp
nông dân nói chung và nông dân Nghệ An nói riêng. Song, cũng phải nói rằng,
sự chi phối của nền kinh tế nông nghiệp tiểu nông đã tạo ra một số hạn chế
của giai cấp nông dân nh tính tổ chức, tính kỉ luật cha cao. Điều đó lí giải tại
sao có một lực lợng hùng hậu nhng nông dân không thể là giai cấp trực tiếp
nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng mà sứ mệnh đó phải trao cho một lực lợng
khác tiến bộ hơn.
Tầng lớp tiểu t sản : Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đợc mở rộng
về quy mô, tăng cờng về tốc độ làm cho Nghệ An trở thành một thị trờng ngày
càng rộng mở. Sức sản xuất và tiêu thụ hàng hoá tăng lên nhanh chóng tỉ lệ

thuận với tầng lớp tiểu chủ và tiểu thơng. Sau Vinh - Bến Thuỷ thì các thị trấn
lớn nh Đô Lơng, Cầu Giát, Phủ Quỳ là những địa điểm tiểu thơng, tiểu chủ và
thợ thủ công tập trung khá đông. Đồng thời sự tăng cờng và mở rộng của bộ
máy chính quyền thực dân phong kiến ở Nghệ An tạo điều kiện cho đội ngũ
công nhân viên chức ngày một thêm đông. Hơn nữa thực dân Pháp còn mở
một số trờng Pháp -Việt ở các thị xã, thị trấn và trờng cao đẳng tiểu học Vinh.
Vì vậy đội ngũ giáo viên và học sinh lớn tuổi ở Nghệ An tăng nhanh chóng.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tầng lớp sĩ phu ở Nghệ An vẫn còn
khá đông, họ là những ngời quan tâm đến thời cuộc, lo lắng cho vận mệnh nớc
nhà. Đa phần họ không ra làm quan mà muốn chấn hng kinh tế đất nớc xem
đó là một cách giữ nớc. Tầng lớp tiểu t sản Nghệ An phần lớn xuất thân từ
những gia đình nho sĩ và lao động. Họ kế thừa tinh thần yêu nớc của các sĩ
phu, ít chịu ảnh hởng của t tởng t sản vì ở Nghệ An lúc này lực lợng t sản dân


tộc không đáng kể. Vì thế tầng lớp tiểu t sản ở Nghệ An có quan hệ mật thiết,
gần gũi với công, nông. Đó là điều kiện để họ sớm vơn lên tiếp thu chủ nghĩa
Mỏc-Lênin và góp phần truyền bá học thuyết đó vào phong trào công nhân.
Tầng lớp công nhân Nghệ An hình thành và phát triển ngay từ những
năm đầu thế kỉ XX khi thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa. Tuy ra đời
muộn nhng công nhân Nghệ An đã phát triển nhanh chóng và tập trung ở khu
công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ. Đa phần họ là nông dân, thợ thủ công, dân
nghèo bị phá sản vào nhà máy làm công ăn lơng nên vẫn có mối liên hệ mật
thiết với gia đình và thôn xóm. Họ bị bóc lột sức lao động nặng nề, mỗi ngày
làm việc từ 12-17h với đồng lơng eo hẹp. Do đó có cái cảnh bán lơng non,
ăn gạo chịu đã trở nên phổ biến. Mỗi buổi sáng khi tàu còi rú lên cũng là
lúc anh em công nhân đối mặt với cửa ngục trầm luân. Cuộc sống ngột ngạt
đau khổ đó đã làm cho họ sớm biết đoàn kết, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau.
Mặc dù số lợng không đông, trình độ văn hoá hạn hẹp nhng công nhân Nghệ
An vẫn mang trong mình đầy đủ bản chất giai cấp cách mạng đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến. Những năm 1923-1924, phong trào công nhân ở

Vinh - Bến Thuỷ đã bắt đầu mạnh dần lên, tuy còn lẻ tẻ, tự phát nhng phần
nào đã chứng tỏ tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của họ. May mắn
nhất cho những ngời công nhân ngày đêm chôn mình trong chốn địa ngục
trần gian, gồng mình dới hai tròng áp bức bóc lột của t bản, đế quốc và
phong kiến là sự gặp gỡ với những ngời trí thức tiến bộ. Đó là tầng lớp trí thức
Tân học yêu nớc nhạy cảm trớc thời cuộc, am hiểu tình hình chính trị - xã hội
lúc bấy giờ. Họ tự thấy cần phải gần gũi với giai cấp công nhân và muốn đem
hiểu biết của mình phục vụ cho quyền lợi của giai cấp đó. Lớp trí thức Tân
học hoạt động ở Vinh lúc bấy giờ đa số là thầy giáo đã tích cực mở lớp dạy
chữ quốc ngữ cho công nhân và dân nghèo. Thông qua các lớp học, tầng lớp
trí thức đã tuyên truyền cho thợ thuyền và ngời lao động tinh thần yêu nớc,
giới thiệu cho họ những tấm gơng tiểu biểu trong phong trào đấu tranh của
công nhân, nhân dân lao động trong nớc cũng nh trên thế giới. Và với sự xuất
hiện của các tổ chức yêu nớc đang đợc hình thành ở Vinh, từ 1926-1927 trở đi,
phong trào yêu nớc ở Nghệ An mà nòng cốt là phong trào công nhân đã sôi
nổi hẳn lên và phát triển theo chiều hớng mới hơn hẳn về chất và lợng.
1.2.2. Cuộc vận động thành lập Hội Phục Việt
1.2.2.1. Côn Đảo - trờng học cứu nớc nơi nhen nhóm tinh thần Phục Việt.


Sau cuộc đấu tranh chống thuế ở Trung Kì (1908) một tầng lớp tù nhân
mới - những vị văn thân, các nhà nho yêu nớc đã từng hoạt động trong phong
trào Duy Tân, Đông Du (1905-1908), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), phong
trào khất su, giảm thuế ở Trung Kì (1908) đã bị thực dân Pháp đày ra Côn
Đảo. Ngay từ khi mới ra Côn Đảo, với ý chí cứu nớc quật cờng họ đã tiếp tục
nhen nhóm tinh thần Phục Việt.
Tại nơi đày ải, dới roi vọt của kẻ thù các sĩ phu yêu nớc - những ngời trí
thức đơng thời vẫn nung nấu tinh thần đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. Từ
năm 1913 một số nhiều lần đóng bè vợt ngục không thành nhng vẫn không
nản lòng, tiếp tục nung nấu tinh thần Phục Việt (Phục hng Việt Nam).

Côn Đảo là tên thờng gọi để chỉ quần đảo Côn Lôn, một trong những
quần đảo tiền tiêu ở phía Đông Nam của Việt Nam, bao gồm 14 đảo lớn, nhỏ
với tổng diện tích là 72,18 km2; trải dài trên một vùng biển có toạ độ 106,31
đến 106,45 kinh độ Đông, từ 8,34 đến 8,49 vĩ độ Bắc. Đờng thuỷ từ Côn Lôn
đến thành phố Vũng Tàu là 179 km, đến Thành phố Hồ Chí Minh là 230 km,
đến cửa sông Hậu 83 km, đến thành phố Cần Thơ là 165 km.
Đồi núi chiếm 88,4% diện tích Côn Đảo. Nơi đây còn có nguồn nớc
ngọt chảy ngầm trong lòng đất và là nguồn nớc chủ yếu ở đảo để dùng trong
sinh hoạt cũng nh trong mọi hoạt động kinh tế. Nhìn chung khí hậu Côn Đảo
trong lành, thuận lợi cho sức khoẻ con ngời. Đơng nhiên, điều này còn tuỳ
thuộc rất nhiều vào ở vị trí cụ thể, ở nơi cao hay thấp, có chớng ngại che chắn
gió ít hay nhiều của tự nhiên hoặc của con ngời tạo ra. ở đây gió mùa Đông Bắc thờng rất mạnh, từ cấp 6 đến cấp 7. Đó chính là gió mùa chớng gây nhiều
trở ngại cho sinh hoạt. Ngời tù thờng lợi dụng mùa gió này thả bè vợt ngục trở
về đất liền.
Khi xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp đã nghĩ tới mối hiểm nguy nếu
nh có một cờng quốc Tây phơng nào đó (mà trực tiếp là đế quốc Anh) đến
chiếm Côn Đảo. Trong th gửi Đô đốc Bôna - Thiếu tớng Hải quân sang Nam
Kỳ nhậm chức, Bộ trởng Hải quân Pháp nhấn mạnh : Tôi luôn lo ngại rằng sẽ
có một quốc gia nào đó tới chiếm hải đảo, biến nó thành pháo đài quan sát rất
nguy hiểm cho chúng ta. Phải cố gắng chiếm lấy, lấy cớ là để xây dựng một
ngọn hải đăng [12,21].
Tháng 7-1861, Pháp quyết định thành lập nhà tù ở Côn Đảo. Ngày 2811-1861, chúng đa tàu Nodareguay đến Vũng Đầm (Côn Đảo) và sau đó Pháp


đã hợp thức hoá sự chiếm đóng này trong Điều 3 Hiệp ớc Nhâm Tuất (5-61862).
Bằng nhà tù Côn Đảo, thực dân Pháp thực hiện sự giam cầm, cách ly
các nhà yêu nớc với nhân dân nhằm tránh mối nguy hại tới an ninh thuộc
địa của chúng. Mặt khác, chúng ra sức cỡng bức lao động, bóc lột, vắt kiệt sức
tù nhân phục vụ quyền lợi bọn cai ngục; hành hạ giết dần, giết mòn, đè bẹp sự
phản kháng của tù nhân, làm cho họ thân tàn ma dại; gây khiếp sợ cho những

ngời yêu nớc trong đất liền đang và sắp bớc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc. Dới ách cai trị của thực dân Pháp, Côn Đảo trở thành địa ngục trần gian.
Nhà tù Côn Đảo đợc mệnh danh không chỉ là đòn roi, không chỉ là đi
dễ mà còn rất khó về: khó về vì nhà tù Côn Đảo có quá nhiều biện pháp
giết dần giết mòn ngời tù : ăn không đủ sống, ở không đủ chỗ, thở không đủ
không khí, tắm không đủ nớc, ốm không đủ thuốc men, mặc không đủ quần
áo, rét không đủ chiếu, làm không kịp thở, chết không quan tài, không bia
mộTrong khi đó ở Côn Đảo lại quá thừa xiềng xích, roi vọt, xà lim, hầm tối;
thừa cai ngục tàn bạo trắng trợn, ngu xuẩn tham lam, thừa mánh khoé lừa bịp
để đàn áp quần chúng [12,51]. Chính do đi dễ, khó về mà những lớp tù
nhân đầu tiên đã liều chết, nổi dậy chống lại bọn cai ngục quyết liệt với hi
vọng tìm kiếm cơ may đợc sống sót trở về. Nhng các sĩ phu không hành động
nh vậy, roi vọt chết chóc không thể làm nao núng ý chí cứu nớc của lớp lớp
yêu nớc.
Và chính ở đó lại trở thành nơi hội tụ của những anh hào, trở thành
nơi nung nấu tinh thần Phục Việt của các nhà nho yêu nớc, của những vị văn
thân. Năm 1908, số tù quốc sự đã lên đến 50 ngời trong số đó phải kể đến
các cụ : Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức
Kế, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Lê Văn Huân (Giải Huân), Nguyễn Đình Kiên
(Tú Kiên), Trần Hoành (Cửu Cai), Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Thản, Hoàng
Văn Khải (Cử Ngò), Trần Kì Phong các cụ đều mong muốn Phục Việt.
ở trong tù, trớc sức mạnh của đòn roi ngời ta tởng các cụ văn thân
không chủ trơng bạo động mà đã chuyển sang hình thức đấu tranh ôn hoà, chỉ
chú ý tới các hoạt động văn hoá và cải thiện đời sống. Ngời ta không hiểu đợc
rằng đó chỉ là một cách nhằm giữ gìn lực lợng chuẩn bị cho những trận chiến
đấu quyết liệt sau khi ra khỏi nhà tù đế quốc mà thôi.


Càng nghiên cứu hoạt động của các sĩ phu đầu thế kỉ XX, ta càng thấy ý
chí cứu nớc của các cụ là không hề nhạt phai. Các cụ âm thầm bàn tính việc

gây dựng tổ chức. Sau khi bị nhốt chung với các tù thờng phạm, các cụ không
thể công khai bàn quốc sự với nhau đợc; bởi vì trong số tù thờng phạm có
những ngời vẫn không sửa đợc tính lu manh, họ thờng xuyên quấy phá gây
khó khăn cho các cụ. Các cụ đã bàn nhau làm đơn đấu tranh kiếm cớ đòi đợc
giam riêng và giảm nhẹ lao động khổ sai. Năm 1910, quản đốc Quyđơne
(Cudène) cho giam riêng các cụ vào khám 6 và khám 7 (Banh 1). Từ đó các cụ
văn thân có điều kiện trao đổi với nhau về tình hình đất nớc, tình hình phơng
Đông và thế giới.
Tham gia các buổi thảo luận về thời cuộc phần lớn là những ngời khởi
xớng, hoặc đã từng cầm đầu, những cốt cán của các tổ chức yêu nớc tiến hành
hoạt động theo khuynh hớng dân chủ t sản. Họ cũng là nhân chứng của một
phần đờng cứu nớc trăm lần thất bại mà cha có một lần thành công. Giữa
cuộc đấu tranh sinh tử với kẻ thù, các bậc danh nho sống trên đảo điểm lại ai
còn, ai mất, trình bày những điều mình suy ngẫm và cùng đánh giá lại toàn bộ
hoạt động, suy xét lại con đờng đã qua, cần phải làm gì để xúc tiến nhanh hơn
sự nghiệp giải phóng đất nớc.
Những lần sinh hoạt chính trị của các cụ đợc che giấu dới hình thức
đàm đạo văn thơ, những buổi bình thơ văn, ngâm vịnh các cụ không ngừng tự
hoàn thiện mình, tự củng cố quyết tâm cứu nớc. Do vậy nếu chỉ dựa vào
những dòng tâm sự thể hiện qua thơ văn thì không thể hiểu đợc các cụ, không
đánh giá đúng bản lĩnh chính trị của các cụ. Khi đày các cụ ra Côn Đảo, thực
dân Pháp có dụng ý nhằm tách các cụ ra khỏi nhân dân, các giới đồng bào,
nhằm cô lập, làm mai một và suy kiệt tinh thần yêu nớc của các cụ. Ngợc lại,
với tàu chở hàng ra đảo với hàng loạt quốc sự phạm mà chế độ thực dân thờng xuyên sản sinh ra, không chỉ mang theo tin tức gia đình cho các cụ mà
còn tăng thêm những cộng sự mới, những niềm hi vọng, chỗ dựa mới. Hoàn
cảnh đó đã giúp các cụ củng cố niềm tin vào cuộc đấu tranh chân chính của
các dân tộc và của chính các cụ.
Vào khoảng năm 1913, các cụ đã bí mật nhen nhóm một tổ chức yêu nớc mới - nhóm Phục Việt. Theo Tôn Quang Phiệt một trong những ngời sáng
lập tổ chức Phục Việt và đã đợc tiếp xúc với các cụ Giải Huân, Cử Ngò, Tú
Kiên, Nghè Kế thì : Từ ngày ở nhà tù Côn Đảo, cụ Tú Kiên đã bàn với các cụ



Giải Huân, Cử Ngò khi nào ra tù sẽ thành lập Hội Phục Việt, tôn Phan Bội
Châu làm minh chủ quyên góp thật nhiều tiền, lập chính phủ lu vong ở Trung
Quốc. Nhng các cụ đã hành động trớc ý định. Theo Nhợng Tống (Hoàng
Phạm Trân), tác giả Tân Việt Cách mạng Đảng, thì chính lúc đó là : Cụ Lê
Đại cùng anh em lập nên Hội Phục Việt ở giữa Côn Lôn, các cụ nhà nho kín
đáo, nhiệm nhặt biết chừng nào và các cụ chủ trơng dùng võ lực mà lấy lại
nớc Việt Nam.
Theo Văn bản thông báo số 2951-SC của Quyền Khâm sứ Trung Kì gửi
cho các ông công sứ, các ông đốc lý Tuaran và Đà Lạt (Huế, ngày 11-9-1929)
đã xác nhận : ở Côn Đảo, các tù chính trị hồi 1908 và 1913 đã thành lập một
nhóm đặt tên là nhóm Phục Việt : Lê Huân, Tú Kiên, Cửu Cai, Huỳnh Thúc
Khángtất cả đều là những nhà nho ở trong nhóm này. Mục đích của nhóm
này là tổ chức việc các đồng chí vợt ngục và khi đợc trả lại tự do lại tuyên
truyền làm loạn chống chính phủ bảo hộ [2,11].
Cũng theo Tân Việt Cách mạng Đảng của Nhợng Tống nếu vợt ngục
thành công, các sĩ phu sẽ tìm cách liên lạc với những ngời Việt Nam yêu nớc
đang hoạt động ở Trung Quốc. Ngày 20-8-1917 các cụ bố trí cho Trần Hoành
(Cửu Cai), Nguyễn Đình Kiên, Phạm Cao Đài và ba tù thờng phạm xuống bè
ra khơi. Qua mấy ngày sóng nớc lênh đênh họ dạt vào địa hạt Bình Thuận,
Trần Hoành vào cổ động cho Hội ở trong Nam, cụ Tú Kiên và Phạm Cao Đài
bí mật đi ra ngoài Bắc. Trải qua nhiều gian nan vất vả, vợt qua nhiều rừng núi
hiểm trở mới tới đợc Quảng Châu (Trung Quốc), nhng liền bị Phan Bá Ngọc
(con trai của Đình Nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng), ngời mà Phan Bội Châu
tin cậy đa ra ngoài lúc bấy giờ đã bị thực dân Pháp mua chuộc và trở thành kẻ
phản bội báo cho mật thám Pháp. Các cụ bị mật thám bắt và bị chúng đa trở
lại Côn Đảo, thế là các cụ đành chịu chờ hết hạn tù mới ra tay lo việc quốc
sự.
Cho dù Phục Việt ở Côn Đảo chỉ mới xuất hiện nh một tia sáng, phải

mất nhiều năm mới đợc tổ chức trong đất liền. Nhng đó là niềm hi vọng, niềm
tin của đồng bào vào cuộc chiến đấu cho độc lập tự do. Sự trùng lai Côn
Đảo của Nguyễn Đình Kiên, Phạm Cao Đài và Trần Hoành không làm các vị
văn thân nản lòng. Họ ngày đêm bàn mu tính kế cho cuộc đấu tranh mới. Kẻ
trớc ngời sau, ai đợc về đất liền cũng không quên lời hẹn ớc, các cụ đều tìm
cách vào cuộc.


1.2.2.2. Tầng lớp thanh niên trí thức mới - cơ sở xã hội của cuộc vận động
Phục Việt.
Cuối thế kỉ XIX, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc khai thác thuộc địa,
vơ vét tài nguyên của Việt Nam nhằm thu lợi nhuận tối đa, đồng thời đẩy lùi
Nho học, xoá bỏ hệ thống trờng làng và hạn chế vai trò của các sĩ phu yêu nớc, thực dân Pháp đã lần lợt mở các trờng Quốc học. Điều này đã làm cho
trong lớp sĩ phu còn lại của những năm 20 đầu thế kỉ XX vẫn còn mang nặng
mặc cảm với lớp trẻ ở các trờng do chính quyền thực dân mở. Họ thấy lớp
thanh niên Tân học không có dáng vẻ nh các sĩ tử miệt mài với những trang
thánh hiền hồi trớc. Dờng nh lớp thanh niên đang bị Âu hoá, đang bị cuốn
hút vào cuộc sống xa lạ trái với đạo lí dân tộc, trái với truyền thống Nho giáo.
Thế Nhu Khơng Hữu Dũng kể lại tâm trạng của Phan Bội Châu trong
lần đến thăm trờng Quốc học Huế (3-1926) đã làm xao động d luận học sinh.
Ông viết : Một ông già quắc thớc, áo dài thâm, quần vải trắng, với đôi mắt
quắc sáng, chòm râu quai nón đốm bạc, xuất hiện uy nghi trợng phu, Giọng
Nghệ An âm vang nh tiếng cồng, hàm răng giả long ra, suýt rơi, cụ lắp lại cời
sang sảng, nói tiếp giữa những tràng vỗ tay kéo dài cứ láy đi, láy lại nh một
điệp khúc ray rứt thức tỉnh : Rợu Tây, cơm Tây, áo quần Tây, xe Tây, lầu Tây
Học đờng nô lệ, giáo dục nô lệ, nhân tài nô lệ, nô lệ u đẳng; rồi giọng cụ
trầm hẳn xuống khi nói mà nh hỏi lớp thanh thiếu niên : Cái mục đích ngời
nớc ta ngày nay vào học chẳng qua vì cầu quan to, hốt đồng bạc tốt, để làm
môi giới cho rợu Tây, cơm Tây, đồ mặc Tây, xe Tây, lầu Tây mà thôi ? Cái
hồn quê quốc dân ta còn mong gì mà sống đợc!; Chao ơi! Trời ơi! Thật có

nh thế ru ? [24,51]. Những lời tâm huyết của cụ Phan cũng là lời cảnh báo có
tính chất răn dạy lớp trẻ học đờng thời bấy giờ. Nhng trên thực tế trong các trờng Quốc học do chính quyền thực dân mở, Thanh niên học sinh đã sớm bớc
vào cuộc đấu tranh.
Quốc học Huế ra đời và ngay từ những năm đầu thế kỉ XX đã chịu ảnh
hởng những giá trị lịch sử của cuộc cách mạng t sản pháp (1789) và cuộc đấu
tranh gay gắt giữa t sản và vô sản Pháp thế kỉ XIX. Đó là một trong những yếu
tố góp phần thúc đẩy nhiều học sinh Quốc học Huế đến với cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, rồi trở thành những chiến sĩ cách mạng kiên cờng sáng
suốt. Nhng yếu tố quyết định nhất vẫn là ngọn lửa yêu nớc, tinh thần dân tộc


đã thôi thúc nhiều học sinh muốn học chữ Tây để hiểu ngời Tây nhằm tìm ra
phơng sách mới để khôi phục lại độc lập chủ quyền và chấn hng đất nớc.
Mở đầu cho tinh thần yêu nớc của thanh niên, học sinh Quốc học Huế
là thái độ của Nguyễn Tất Thành đối với cuộc đấu tranh đòi giảm thuế, khất su
của bà con nông dân Thừa Thiên - Huế. Tháng 4-1908, Nguyễn Tất Thành vận
động đợc nhiều thanh niên trong lớp đi phu đi dịch. Thù ghét hành động yêu
nớc đó, nhà trờng thực dân Pháp đã buộc Nguyễn Tất Thành phải thôi học. Sau
Nguyễn Tất Thành lớp ngời mà các cụ lo lạc lối đang âm thầm rèn đúc ý chí
tiếp bớc những ngời đã ngã xuống vì nền độc lập. Họ vừa lớn lên đã chứng
kiến nhiều vụ đàn áp đẫm máu của thực dân Pháp đối với cuộc nổi dậy của
nhân dân Trung Kì trong cuộc kháng thuế năm 1908, của Việt Nam Quang
Phục Hội trong những năm 1915-1916 và cuộc nổi dậy của anh em binh lính
Thái Nguyên (1917). Tấm gơng xả thân vì độc lập tự do và khí phách hiên
ngang trớc quân thù của Thái Phiên, Trần Cao Vân, Hoàng Trọng Mậu,
Nguyễn Thức Đờng, Lơng Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn, Lê Quyên và Hồ Sĩ
Phấn [19,117-158] đã chấn động mạnh mẽ đến tình cảm yêu nớc thơng nòi
của lớp trẻ, thôi thúc họ tìm đến và học hỏi kinh nghiệm của các bậc tiền bối.
Trong 30 năm đầu thế kỉ XX, nhiều học sinh Quốc học Huế đã hăng hái
tham gia cuộc vận động cứu nớc nh Võ Liêm Sơn, Trần Đình Thanh (Trần

Mộng Bạch), Phan Kiêm Huy, Ngô Đức Diễn, Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Duy
Điếm, Võ Nguyên Giáp, Đào Duy Anh). Trớc các cuộc đấu tranh của thanh
niên Tân học đã tạo ra sự tin tởng đối với các sĩ phu. Do vậy ngay khi ở tù ra,
Lê Văn Huân đã tìm đến kinh đô Huế, lúc bấy giờ là trung tâm kinh tế - chính
trị của cả nớc. Ông bí mật tiếp xúc với học sinh Quốc học Huế, bỏ nhiều công
sức tìm hiểu tâm t nguyện vọng của lớp trẻ, đặc biệt đối với những học sinh xứ
Nghệ.
Năm 1920 Quốc học Vinh đợc thành lập cũng là năm Phan Kiêm Huy,
Trần Đình Thanh, Hà Huy Tập, Trần Phú tốt nghiệp Quốc học Huế về thành
phố quê hơng thực nghiệm. Trần Đình, Phan Kiêm Huy làm trợ giảng cho
khoá đầu tiên của trờng Quốc học Vinh; Hà Huy Tập, Trần Phú về dạy học tại
Trờng Tiểu học Cao Xuân Dục (Vinh). Các ông bắt đầu làm quen với những
học sinh khoá đầu tiên của Quốc học Vinh làm cho không khí hoạt động ở
thành phố Vinh ngày càng sôi động.


Học trò khoá đầu trờng Quốc học Vinh, số đông là con em các nhà nho
Thanh - Nghệ - Tĩnh đã tham gia các phong trào Cần Vơng và văn thân. Có
những ngời đã học chữ nho nhiều năm nh : Tôn Quang Phiệt, Phạm Thiều,
Đặng Thai Mai. Tất cả đều chịu ảnh hởng của phong trào Đông Du của Phan
Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế; phong trào Duy Tân khất su,
chống thuế của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Chính
những thanh niên này đã chủ động tìm đến Giải Huân, Cử Bá, Cử Tính, Nghè
Kế, Đốc Nhẫn (Đặng Nguyên Cẩn), đi lại thân mật với các sĩ phu, lắng nghe
những lời chỉ giáo của các cụ, tìm hiểu con ngời và sự nghiệp của Phan Bội
Châu. Từ đó mà Lê Văn Huân gây dựng đợc mối quan hệ mật thiết với họ,
trong đó có Tôn Quang Phiệt là một trong những ngời nổi tiếng khi còn là học
trò.
Tôn Quang Phiệt quê ở làng Võ Liệt, Thanh Chơng sớm chịu ảnh hởng
của phong trào yêu nớc mà trực tiếp là ngời thân trong gia đình. Ông kể rằng :

Một sự tình cờ làm cho tôi tự hào một cách ngây thơ là năm Canh Tý (1900),
năm Phan Bội Châu thi trờng Nghệ An đỗ Giải Nguyên (cũng gọi là thủ khoa,
ngôi vị cao nhất của thi hơng) cũng là năm cha tôi thi đỗ tú tài trờng đó. Theo
cách gọi ngày xa thì cha tôi là bạn đồng niên của Phan Bội Châu mà các cụ
bạn đồng niên với nhau thì thờng đi lại, thân mật thăm hỏi lẫn nhau, có khi giữ
tình nghĩa suốt đời với nhau [42,8]. Theo Tôn Quang Phiệt thì thân phụ và
các anh chị trong gia đình thờng bí mật dạy ông hát, những bà hát mang lời
thơ của Phan Bội Châu.
Cũng xơng, cũng thịt, cũng da
Cũng hòn máu đỏ con nhà Lạc Long
Sao mà chịu trong vòng trói buộc
Bốn mơi năm xơ xác lầm than
Thơng ôi Bách việt giang san !
Văn minh đã sẵn, khôn ngoan có thừa [42,8]
Những lời thân tình trong bài hát khuyên đồng bào đấu tranh và những câu
chuyện chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc đã thúc đẩy Tôn Quang Phiệt
sớm tiếp cận với những t tởng tiến bộ.
Lúc còn đang học ở Quốc học Vinh, ông đã viết đợc bài văn tế Nghĩa sĩ
trận vong, ca ngợi các nhà yêu nớc bị thực dân Pháp hành quyết ở Quán Thầu
Đầu gần Quốc học Vinh, bài văn tế này đã đợc truyền tụng khắp trờng. ở tr-


ờng Quốc học Vinh, Tôn Quang Phiệt là trợ thủ đắc lực của các thầy giáo có
tinh thần yêu nớc, ông cùng các bạn của mình tổ chức ra các buổi sinh hoạt
câu lạc bộ. Nguyễn Xiển một nhân chứng lịch sử kể lại : Tôi không khỏi bồi
hồi nhớ tới các buổi sinh hoạt kiểu các câu lạc bộ tổ chức ở nhà hai anh em
Phan Tuyên, Phan Hoà một vài lần trong một tháng. Anh em đến trao đổi với
nhau những bài văn thơ hay đã đọc đợc nhất là văn thơ cách mạng của Phan
Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, cùng với các bài văn thơ ca
hò vè chống Pháp, chống vua quan [24,51].

Khi tốt nghiệp Quốc học Vinh, ra Hà Nội, Tôn Quang Phiệt đợc xem
nh là thủ lĩnh của nhóm sinh viên trờng Cao Đẳng Hà Nội mà phần lớn thanh
niên nhóm này là ngời Nghệ An và Hà Tĩnh, hoạt động trong phong trào Duy
Tân đầu thế kỉ XX.
Cao Đẳng S Phạm Hà Nội - Việt Nam nghĩa đoàn.
Tôn Quang Phiệt (1900-1973) kể lại rằng : Hồi ấy mới đậu díp-lôm
(Thành Chung), tôi ra Hà Nội học trờng Cao Đẳng S Phạm. Sau vụ nổ bom
Phạm Hồng Thái, tôi tham gia một cuộc gặp 17 ngời tại nhà ông Lê D (Sở
Cuồng) trên bờ hồ Hoàn Kiếm. Cuộc gặp này có bọn trẻ chúng tôi nh Đặng
Thai Mai, Phạm Thiều, Ngô Đức Trí, Phan Kiêm Huy, Nguyễn Khánh Toàn
Lớp già thì có cụ Ngô Đức Kế đợc trọng vọng hơn cả; còn Lê D đã có một vài
ngời hoài nghi là làm nội gián cho Toàn quyền Đông Dơng, nhng cụ Nghè
Ngô. không tin nh thế. Mọi ngời bàn bạc phải làm thế nào để nối tiếp đợc sự
nghiệp dựng nớc. Ngô Đức Trí rất hăng hái, anh ta đề nghị giết hết một thằng
Tây lấy máu đó làm lễ thề cứu nớc. Nhng cụ Nghè Kế ngăn cản không cho
Ngô Đức Trí tham gia hoạt động. Hôm ấy, chúng tôi đặt hơng án viết bảy chữ
Trần Hng Đạo Đại Vơng linh tiền và đọc mời lời thề nh : Không sợ chết,
không tiếc tiền vì nớc, tu dỡng đạo đức, giữ gìn bí mật tinh thần chung là
quyết giải phóng dân tộc và rèn luyện tâm tính để dấn thân vào con đờng cứu
nớc. Thế thôi, cha ai nghĩ ra một tên gì cho tổ chức yêu nớc cả [24,58].
Sau đó Lê Văn Huân ra Hà Nội, rồi đến nhà Lê D. Trong bữa cơm thân
mật tại nhà Lê D, ngoài cụ Giải Huân là khách còn có thêm mấy học trò trờng
Cao Đẳng S Phạm Hà Nội, Tôn Quang Phiệt sôi nổi bàn chuyện đánh Pháp,
nhng Dơng Bá Trạc khuyên can : Các cậu cứ phải học cái đã. Học thật giỏi
rồi một ngày nào đó ngời Pháp sẽ nhờng cho mình quyền cai trị đất nớc; chứ
bây giờ không làm gì họ đợc đâu! Cụ Giải Huân biết Tôn Quang Phiệt bất


đồng với ý kiến đó nhng đánh Pháp là chuyện cơ mật, không đem bàn cãi
trong buổi gặp đó. Về đến Thanh Hoá, Lê Văn Huân điện mời Tôn Quang

Phiệt vào chơi. Cuộc gặp có cả cụ Cử Ngò (tức Hoàng Văn Khải) và một vài
ngời khác. Cụ Giải Huân khuyến khích mọi ngời : Nếu chúng ta làm đợc một
chuyện gì với quốc gia dân tộc thì nhân dân sẽ ghi nhớ bằng tợng đồng bia
đá.
Sau cuộc gặp đó, Tôn Quang Phiệt trở lại Hà Nội chuẩn bị cho việc xây
dựng tổ chức. Đầu hè năm 1925, Tôn Quang Phiệt triệu tập cuộc họp ở nhà
Nguyễn Văn Ngọc bàn việc thành lập tổ chức. Cuộc gặp không có mặt cụ
Nghè Ngô, Lê D và Dơng Bá Trạc. Nguyễn Văn Ngọc đề nghị đặt tên cho tổ
chức yêu nớc là Việt Nam nghĩa đoàn, mọi ngời tán thành. Bàn đến cách làm
việc thì nảy ra hai khuynh hớng : Phan Kiêm Huy, Nguyễn Khánh Toàn và
Hoàng Minh Giám bàn nên hoạt động công khai, vì lúc này ở Pháp có Hêrriot
là ngời của Đảng Xã Hội lên cầm quyền, nhng số đông bàn chỉ nên hoạt động
bí mật [24,59]. Cuộc họp đã cử Tôn Quang Phiệt làm trởng đoàn.
Tôn Quang Phiệt kể rằng : Hồi ấy chúng tôi cha có kinh nghiệm chính
trị gì, chỉ bàn mục tiêu là đánh đổ Nam triều, tìm cách thu nạp đợc nhiều đoàn
viên. Dự thảo điều lệ thì na ná nh điều lệ hội đá bóng, có khoản tài chính ghi :
Luôn luôn dự bị một món tiền để tiền để khi có cơ hội là phải ngời đi xuất dơng lo toan việc lớn.
Tháng 6-1925, trớc ngày nghỉ hè, nhóm Việt Nam nghĩa đoàn căn cứ
theo điều lệ Hội Việt Nam Tồn Tích giao nhiệm vụ cho các thành viên trở về
địa phơng lựa chọn ngời thành lập chi nhánh. Nhng khi Tôn Quang Phiệt trở
về Vinh thì sự việc lại không diễn ra theo hớng phát triển của Việt Nam nghĩa
đoàn.
Nh vậy nhà tù Côn Đảo - một nơi đợc mệnh danh là roi vọt và đánh đập,
ở đó đã nhen nhóm tinh thần Phục Việt của các sĩ phu yêu nớc. Dù bị đánh
đập, khổ cực nhng họ luôn có ý chí, quyết tâm khi trở về sẽ Phục Hng Việt
Nam. Quả đúng nh vậy, sau khi trở về, bằng các hoạt động của mình các sĩ
phu đã vận động tầng lớp trí thức thanh niên tiểu t sản đang trăn trở phải làm
thế nào để nối tiếp đợc sự nghiệp cứu nớc, đi theo con đờng mà các cụ đã hớng. Có thể nói cuộc vận động tầng lớp thanh niên chính là điều kiện thuận lợi
để tổ chức Phục Việt ra đời và mảnh đất Nghệ An đợc chọn là nơi gieo hạt
giống Phục Việt nảy mầm và phát triển.



1.2.2.3. Hội Phục Việt ra đời (7-1925).
Tôn Quang Phiệt về Vinh bàn với Trần Mộng Bạch, Phan Kiêm Huy,
Ngô Đức Diễn (em cụ Nghè Ngô) thành lập chi nhánh Việt Nam nghĩa đoàn,
có khoảng 10 ngời, trong đó có Nguyễn Sĩ Sách, Đặng Thái Thuyến, Đặng
Thái Phụ (con cụ Đặng Thúc Hứa), Hoàng Xuân Vinh (con án sát Hoàng
Xuân Sanh). Nhng khi họ đang chuẩn bị tuyên thệ, thì cụ Lê Văn Huân đến.
Lúc bấy giờ cụ Giải Huân ở độ tuổi 60, ý chí rất kiên cờng đợc mọi nguời
kính phục. Cụ là ngời thuyết phục đợc cả Tôn Quang Phiệt và Trần Mộng
Bạch tin cậy, cụ rất hoan nghênh việc tổ chức đoàn thể yêu nớc, sẵn sàng tham
gia, cụ nói : Tôi xin đặt tên cho hội ta là Phục Việt Hội. Mọi ngời tán thành
ngay. Trần Mộng Bạch là một giáo s tiến bộ, từ hồi học ở trờng Quốc học
Huế đã lập ra nhóm thanh niên tu tiến để cùng nhau đọc sách báo tìm thời thế
và đợc anh em cử làm hội trởng.
Hết nghỉ hè Tôn Quang Phiệt trở lại Hà Nội, đổi tên Việt Nam nghĩa
đoàn thành Phục Việt Hội. Ông trở thành ngời đứng đầu bộ phận Phục Việt ở
Hà Nội, là một thành viên quan trọng trong đoàn 17 ngời của Phục Việt sang
Trờng huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) học tập và bàn việc
hợp nhất với Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Nhng trong chuyến xuất dơng
đó ông bị bắt và bị đày lên Buôn Ma Thuật [20,109].
Nh vậy, Hội Phục Việt chí nguyện của những ngời trí thức đợc thai
nghén suốt 12 năm liền trong cái nôi của phong trào yêu nớc và đã ra đời vào
ngày 14-7-1925 tại núi Con Mèo, cạnh núi Quyết (Bến Thuỷ). Hội nghị đặt
tên cho tổ chức mới thành lập là Phục Việt, tức khôi phục lại đất nớc Việt
Nam. Ngày này đợc chọn để thành lập Hội Phục Việt, vì ngày này chính là
ngày thực dân Pháp mở hội Chính trung (tức là ngày Quốc khánh nớc Pháp)
nên mật thám Pháp khó ngờ. Trong ngày hội ra mắt, các thành viên sáng lập
đều là trí thức, gồm Lê Văn Huân, Tôn Quang Phiệt, Ngô Đức Diễn (em Ngô
Đức Kế), Phan Nghi Huynh (con Phan Bội Châu), Đặng Thai Mai (con Đặng

Nguyên Cẩn), Đặng Thái Thu (con Đặng Thúc Hứa), Đặng Thái Thuyến (con
Đặng Thái Thân)Toàn là những ngời thuộc diện Cừu gia đệ tử đối với bọn
Pháp xâm lợc. Hội đợc thành lập với chủ trơng gồm 3 điểm : nghiên cứu tình
hình chính trị trong và ngoài nớc để quyết định đờng lối hoà bình hay bạo
động; tìm hiểu và liên hệ với các tổ chức chính trị ngời Việt Nam ở Xiêm và
Trung Quốc; kết nạp thêm hội viên [9,271]. Trong cơ quan lãnh đạo của Hội,


×