Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Bước đầu khảo sát các yếu tố ngữ âm trong thơ tiếng việt hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.08 KB, 50 trang )

*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
*********

Trơng Thị Thu Hà - 39 A văn

Bớc đầu khảo sát các yếu tố ngữ âm
trong thơ tiếng việt hồ chí minh

Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành ngữ văn

Khoá học 1998 - 2002


Thầy giáo hớng dẫn:
Nguyễn Hoài Nguyên

---------------------------------------------=1=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Lời nói đầu
Từ trớc tới nay, khi bàn đế ngôn ngữ thơ, nhiều ngời đều cho rằng
ngôn ngữ nh là sự tải tạo có tính mẫu mực của hình thức nghệ thuật, nh là sự
thể hiện có tính nhận thức, có tính mỹ học trong sáng tạo nghệ thuật. Bởi lẽ
thơ một hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, một kiến trúc đầy âm vang của
các yếu tố âm thanh.
Âm thanh trong thơ có vị trí quan trọng bậc nhất. Vì thế, khi nói đến
thơ chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố nằm trong sự vận dụng nghệ thuật


hình thức âm thanh của ngôn ngữ, đó là sự hoà phối các âm thanh, là hiệp
vần, là ngắt dòng, ngắt nhịp, là sự phối điệu.
Tiếp cận thơ ở góc độ ngôn ngữ học, trong khoá luận này chúng tôi sẽ
tìm hiểu các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh nh vần, nhịp,
điệu để lý giải những điều mà nh nhà thơ Tố Hữu đã nói "Chữ nghĩa không
phải là chữ a, chữ b mà cả tiếng vang trong chữ, tiếng vang của cả khoảng
cách giữa những chữ, những dòng".
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tham khảo, vận dụng lý luận
và cả các kết quả của những ngời đi trớc. Đặc biệt tôi đã nhận đợc sự giúp
đỡ có hiệu quả của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ và thầy giáo hớng
dẫn Nguyễn Hoài Nguyên đã giúp tôi hoàn thanh khoá luận này. Tôi xin
chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo trong tổ
ngôn ngữ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng và điều kiện của sinh
viên bớc đầu tập duyệt nghiên cứu khoa học, luận văn chắc không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chễ. Kính mong thầy cô chỉ bảo thêm.
TP. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2002

Trơng Thị Thu Hà

---------------------------------------------=2=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
1.1/ Thơ của Bác là tiên tiến, phong phú và cao đẹp; hay nói cách
khác, thơ của Bác về t tởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan và cả về
phơng pháp, biện pháp, hình thức nghệ thuật nữa đều là rất mẫu mực, rất

đáng quý, đáng trân trọng, tự hào. Bởi vậy, thơ Bác là một thành tựu nổi bật
của nền thơ ca Cách mạng Việt Nam, một bộ phận không thể tách rời của
đời sống tinh thần Việt Nam trong hơn nữa thế kỷ qua.
Thơ của Ngời bao gồm thơ chính trị, chính luận, giáo dục, tuyên
truyền, cổ động... đợc viết bằng nhiều thứ tiếng khác nhau để nhằm những
mục đích khác nhau. Trong đó, mảng thơ Tiếng Việt chiếm một vị trí quan
trọng, chứa đựng một nội dung t tởng rộng lớn và phong phú.
Nghiên cứu, tìm hiểu thơ của Bác nói chung và mảng thơ Tiếng Việt
nói riêng là để qua thơ tìm hiểu con ngời Bác, tìm hiểu tâm t, tình cảm cách
mạng kiên cờng, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản cao cả, giầu tính chiến đấu và
ý chí "thép" của ngời trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh.
Thơ Bác là thơ của một vị lãnh tụ, tìm hiểu thơ Bác để hiểu đợc con
ngời vĩ đại ấy đã sống và chiến đấu nh thế nào. Nhất là mảng thơ Tiếng Việt
đã nói lên đợc điều ấy một cách rất rõ ràng, sâu sắc.
Thơ Bác là thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa, tìm hiểu thơ Bác chúng ta
cố gắng góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lớn của thơ ca, của nền văn học
cách mạng Việt Nam hiện đại.
Thơ của Bác dễ hiểu, dễ nhớ. Đó là điều đầu tiên chúng ta cảm thấy
khi đọc thơ Bác, đặc biệt là những bài thơ Tiếng Việt. Bởi lẽ, Bác làm thơ
đâu chỉ vì thơ, đâu chỉ muốn trở thành nhà thơ mà đó là "mấy lời thành thật
nôm na" bởi "lão phu nguyên bất ái ngâm thi". Cái ham, cái "ham muốn tột
bậc" của Bác đâu phải là thơ mà là hạnh phúc cho đồng bào, độc lập, thống
nhất cho Tổ quốc. Trên con đờng cách mạng, Bác đã làm thơ và đã bộc lộ
một hồn thơ lớn. Thơ Bác, đặc biệt là những bài thơ Tiếng Việt đã thể hiện
con ngời Bác nh Phạm Văn Đồng viết "Hồ Chủ Tịch là một ngời Việt Nam,
Việt Nam hơn ngời Việt Nam nào hết. Ngót 30 năm bôn tẩu bốn phơng trời,
Ngời vẫn giữ phần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt
Nam". Đúng vậy, những bài thơ Tiếng Việt của Bác giản dị, mộc mạc nh
chính con ngời Bác, đọc lên là chúng ta dễ nhớ, dễ thuộc, dễ truyền miệng,
và đằng sau những câu, những bài có vẻ " văn vần" ấy là những chủ trơng,

chính sách của Đảng, là những lời kêu gọi, tuyên truyền, động viên, giáo
dục tinh thần yêu nớc, cứu nớc tự nhiên thấm sâu vào lòng ngời. Những câu,
những bài diễn ca hoặc có vẻ văn vần ấy lại là những bài thơ hay, có tính t
tởng lớn, có hiệu quả cao trong việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng làm
cách mạng.
Trong luận văn này chúng tôi sẽ cố gắng trả lời cho câu hỏi: Cái gì đã
tạo nên tính chất thấm thía không cùng trong những bài thơ Tiếng Việt của
Bác ? Phải chăng là do tầm cao t tởng và chiều sâu tình cảm, là tấm lòng th---------------------------------------------=3=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
ơng yêu và trân trọng quần chúng đợc thể thể hiện bằng một ngôn ngữ thơ
đạt đến mức tinh tế cao sâu mà trong đo các yếu tố âm thanh ngôn ngữ đóng
một vai trò quan trọng ?
1.2/ Từ trớc tới nay, thơ Bác nói chung, mảng thơ tiếng Việt nói riêng
đã trở thành đối tợng cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đã có nhiều
công trình nghiên cứu, nhiều bài viết bàn về thơ Bác, trong đó có mảng thơ
Tiếng Việt. Song, hầu hết các công trình này, từ góc nhìn lý luận văn học và
phê bình văn học, các tác giả chỉ điểm qua các hình thức sử dụng ngôn ngữ
trong thơ, các biện pháp tu từ.... giúp cho ngời đọc hiểu hơn về phong cách
ngôn ngữ, về tính dân tộc, tính quần chúng trong thơ Bác. Cũng cần phải
thấy rằng, đã có một số bài nghiên cứu riêng về thơ Tiếng Việt của Bác từ
góc độ ngôn ngữ nh Nguyễn Nguyên Trứ với "Một nhận xét nhỏ về ngôn
ngữ của Hồ Chủ Tịch" [30], Lê Anh Hiền với "Tìm hiểu phong cách thơ
Tiếng Việt của Bác Hồ" [18].... ở những bài viết này, các tác giả cũng đã
chú ý khai thác các yếu tố ngữ âm trong thơ nh cách gieo vần, ngắt nhịp ...
cùng với giá trị thẩm mỹ của các yếu tố đó, giúp cho ngời đọc có đợc một
căn cứ để giải thích vì sao thơ Bác dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngời, có
giá trị giáo dục cao ? Nhng nếu dừng lại ở đó thì vấn đề còn chung chung và
cha thật toàn diện. Tìm hiểu các yếu tố hiệp vần, ngắt nhịp, phối điệu trên

thực tế còn có thể tiến hành theo một hớng khác, tức là khảo sát dới góc độ
ngôn ngữ học. Xác lập những cơ sở khoa học về mặt ngữ âm của hoạt động
hiệp vần, ngắt nhịp, phối điệu, nhìn các yếu tố một cách toàn diện trong các
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa các yếu tố, từ đó chỉ ra tác dụng biểu
nghĩa của những hình tợng âm thanh đợc tạo ra từ các yếu tố ngữ âm. Đó là
một việc làm khoa học có tính hệ thống để đánh giá một bình diện trong
ngôn ngữ thơ của Bác.
1.3/ Về mặt lý thuyết, vần, nhịp, điệu là những yếu tố thuộc thi pháp
học chứ không phải thuộc ngôn ngữ. Nhng trong thực tế sáng tạo và thởng
thức thơ ca từ góc độ ngữ âm không thể tách rời với các nền chất của ngôn
ngữ và sự tìm hiểu về nó. Việc cho rằng những"khuôn", những tiêu chuẩn
chặt chẽ cho việc tổ chức câu thơ, bài thơ khẳng định rõ điều này.Tìm hiểu
cách tổ chức các yếu tố ngữ âm, chú ý triệt để vào các đặc trng ngữ âm là
một việc làm cần thiết để các nhà thơ hiểu hơn về cơ chế ngôn ngữ của hoạt
động hiệp vần, ngắt nhịp, tổ chức âm điệu để cho ngời đọc có cơ sở đánh
giá, cảm thụ, phát hiện cái hay, cái đẹp của các cách tổ chức ngữ âm trong
thơ và đánh giá hiệu quả giao tiếp của nó một cách chính xác.
1.4/ Trong quá trình học tập ở khoa ngữ văn trờng Đại học s phạm,
nh cầu học tập và tìm hiểu về thơ nói chung đợc đặt ra ở nhiều góc độ, nhiều
bình diện khác nhau, trong đó có bình diện ngôn ngữ. Hiện nay, ngời ta
---------------------------------------------=4=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
đang bàn nhiều về việc đổi mới phơng pháp dạy học văn, phơng pháp tiếp
cận văn học từ góc độ thi pháp học, về vấn đề ngôn ngữ thơ ... Bởi vậy,
nghiên cứu thơ Tiếng Việt của Bác từ góc độ ngôn ngữ là một việc làm rất
có ý nghĩa, có khả năng đa đến một cách cảm thụ văn chơng có hiệu qủa,
đóng góp một phần vào cơ sở lý luận của việc cảm thụ văn chơng. Hy vọng
khi trởthành ngời giáo viên ngữ văn thực thụ, chúng tôi sẽ biết khai thác cái

hay, cái đẹp trong thơ (Tiếng Việt) của Bác nói riêng, và các tác phẩm văn
học nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Bớc đầu khảo
sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh" để tiếp cận thơ
tiếng Việt của Ngời nói riêng và thơ văn Ngời nói chung.
2. Mục đích và đối tợng nghiên cứu.
2.1/ Mục đích nghiên cứu:
2.1.1/ Thơ là một hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, mang thuộc
tính thẩm mỹ về ngôn ngữ, đặc biệt là ngữ âm. Vì thế, khi nghiên cứu thơ, ta
không bỏ qua các yếu tố nằm trong sự vận dụng nghệ thuật hình thức âm
thanh của ngôn ngữ: đó là sự hoà phối về âm thanh, là ngắt dòng, ngắt nhịp,
sự hiệp vần. Đề tài này nhằm mục đích khảo sát các yếu tố ngữ âm: vần,
nhịp, điệu trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh, để trên cơ sở đó hiểu đúng,
cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của thơ Tiếng Việt Bác từ góc độ ngôn ngữ.
2.1.2/ Quan tâm đúng múc sử dụng các yếu tố ngữ âm trong thơ và
hiệu quả của chúng sẽ giúp cho ngời đọc, ngời thởng thức thơ có một cơ sở
khoa học để lý giải "sức quyến rũ" của ngôn ngữ thơ ở hình thức biểu đạt.
Âm thanh trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh quả là một thứ âm thanh kỳ lạ,
âm thanh có tác dụng biểu nghĩa.
2.2/ Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu bình diện ngữ âm trong thơ nói chung, trong thơ Tiếng
Việt Hồ Chí Minh nói riêng đang là một hớng đi mới, có tính chất thời sự
khoa học, có thể đáp ứng nhu cầu cảm thụ thơ và giảng dạy thơ nói chúng
(thơ Bác nói riêng, đặc biệt là mảng thơ Tiếng Việt). Trên cơ sở thành tựu
của những ngời đi trớc, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thơ Tiếng Việt Hồ Chí
Minh dới góc độ ngôn ngữ học. Cụ thể là khảo sát thơ Tiếng Việt Hồ Chí
Minh, chúng tôi quan tâm đến các nguyên tắc hiệp vần, cách gieo vần, cách
ngắt nhịp và sự phối hợp bằng - trắc trong câu thơ, bài thơ.

3. Phơng pháp nghiên cứu:

---------------------------------------------=5=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Để thực hiện mục đích đã nêu trên, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng
pháp thống kê, phân loại, sau đó rút ra nhận xét, kết luận. Trong quá trình
làm việc chúng tôi còn tiến hành phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy đợc
nét riêng trong việc tổ chức mặt âm thanh. Chúng tôi so sánh Bác với các
nhà thơ khác, đặc biệt là nhà thơ Tố Hữu, bởi đây là hai nhà thơ cách mạng
hàng đầu của dân tộc. ở mỗi phần có các bảng, biểu đợc xác lập theo định
hớng cụ thể về nội dung. Những nhận xét có đợc qua miêu tả, so sánh là cơ
sở khoa học cho việc tổng hợp những kết luận chung.
4. Kết cấu của khoá luận:
Toàn văn khoá luận có 52 trang, trong đó phần chính văn 47 trang.
Ngoài phần mở đầu 4 trang, phần kết luận 2 trang và danh mục tài liệu
tham khảo, khoá luận có 3 chơng:
Chơng I: Vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh.
Chơng II: Nhịp trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh
Chơng III: Phối điệu trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh
Trong các chơng có bảng cứ liệu thống kê (gồm 7 bảng).

---------------------------------------------=6=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*

Phần nội dung
Chơng I:

Vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh


I. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vần thơ.
Cùng một đối tợng nghiên cứu có thể có nhiều cách tiếp cận khác
nhau. Cho đến nay, trong phạm vi tài liệu mà chúng tôi có đợc, vần thơ
Tiếng Việt Hồ Chí Minh vẫn cha đợc quan tâm đầy đủ, đúng mức.
Với Bác, trớc hết là một vị lãnh tụ cách mạng. Đời cách mạng của
Bác là đời thơ lớn của thời đại. Thơ Bác là thơ cách mạng, thơ chiến đấu,
nh kim chỉ nam luôn luôn hớng vào mục đích cao cả. Thơ Bác, đặc biệt là
thơ Tiếng Việt nh ta đã nói là một bộ phận không thể tách rời đời sống và
tâm hồn ngời Việt Nam. Những điều ấy cho thấy sự xuất hiện những bài
viết, những công trình nghiên cứu về thơ Bác là điều dễ hiểu. Song, cũng nh
chúng ta đã nói, hầu hết các tác phẩm đó, từ góc độ lý luận và phê bình văn
học mới chỉ điểm qua về vần thơ nh là một yếu tố góp phần tạo nên những
nét riêng về phong cách,... Tất cả những thành tựu của giới nghiên cứu, phê
bình thơ đã giúp cho ngời đọc hiểu hơn về phong cách ngôn ngữ, .... trong
thơ Bác. Nhng có lẽ nếu chỉ dừng lại ở đó thì còn quá chung chung và cha
thật toàn diện. Tìm hiểu vần trên thực tế còn có thể tiến hành theo một hớng
khác: khảo sát vần thơ từ góc độ ngôn ngữ học. Tìm những cơ sở khoa học
về mặt ngữ âm của hoạt động hiệp vần, nhìn nó toàn diện trong mối quan hệ
không thể tách rời với yếu tố nhịp và từ đó chỉ ra tác dụng biểu đạt ý nghĩa
của những hình tợng âm thanh đợc tạo ra từ vần và nhịp sẽ là một việc làm
khoa học có tính hệ thống để đánh giá vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí
Minh. Tìm hiểu vần thơ theo hớng ngôn ngữ học này là một hớng đi mà
hiện nay đang đợc nhiều ngời quan tâm. Trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh
chúng tôi còn thấy quá nhiều khoảng trống cha đợc chú ý, trong đó có yếu
tố vần. Kế tục những thành tựu của những ngời đi trớc, ở khoá luận này
chúng tôi sẽ khảo sát vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh.
Đây là một vấn đề mới và khó nên trớc khi đi vào giải quyết những
vấn đề cụ thể mà đề tài đặt ra cũng cần phải làm rõ và thống nhất một số
vấn đề lý luận xung quanh vần thơ.

1. Yếu tố vần trong thơ ca.
Trong nền thơ ca của bất kỳ một dân tộc nào vần là yếu tố khách
quan, hiển nhiên và phổ biến. Vần đợc xem nh là "chất dính" của các câu
thơ, dòng thơ lại với nhau. Trong thơ ca truyền thống vần thơ đợc đòi hỏi
một cách nghiêm ngặt, ngời ta khó hình dung thơ lại không có vần. Bằng
trực quan và cảm giác nghệ thuật của mình, độc giả của bất kỳ một dân tộc
nào cũng dễ dàng nhận ra các yếu tố hiệp vần với nhau và vận dụng chúng
trong dòng thơ, khổ thơ với cấu trúc quen thuộc của các thể loại thơ dân tộc.

---------------------------------------------=7=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Ngày nay, những đòi hỏi ấy phần nào đợc nới lỏng, "vần không phải
là yếu tố bắt buộc của thơ ca nhng là yếu tố quan trọng, nó gắn liền các
dòng thơ và tạo nên âm hởng cho các câu thơ. Những yếu tố hiệp vần phải là
những yếu tố đồng nhất về mặt âm thanh nhng không phải chỉ là trùng hoàn
toàn" (Võ Bình). Chính vì nó có một vị trí nh vậy nên cùng với lịch sử phát
triển của thơ ca, các nhà nghiên cứu đã chú ý khảo sát, tìm hiểu định nghĩa
về vần, song cũng không gặp ít khó khăn và khó thống nhất với nhau. Một
mặt là do bản sắc của thơ ca đa lại và mặt khác ngôn ngữ thơ phản ánh
những đặc thù của từng ngôn ngữ cụ thể. Vai trò đặc điểm của vần vì vậy rất
khác nhau trong các ngôn ngữ và việc tìm hiểu chúng đợc tiến hành ở nhiều
thời điểm và nhiều góc độ khác nhau. Việc tiến đến xây dựng một "khuôn
chuẩn" chung cho vần thơ quả thực còn cần phải chờ kết quả của nhiều
công trình nghiên cứu trong tơng lai.
Vần thơ Tiếng Việt với những đặc điểm của nó đã từng là đối tợng
cho nhiều loại ý kiến và công trình nghiên cứu. Việc tìm hiểu vần đã có một
quá trình với những khám phá ở những mặt khác nhau nh định nghĩa vần,
nhận diện, phân loại... ở trong các sách lý luận văn học, các sách ngôn ngữ

học và ở nhiều bài báo. Nhìn trên tổng thể, ở Việt Nam cha có một công
trình nghiên cứu riêng về vần thơ nh ở các nớc khác.
2. Quan niệm về vần trong thơ ca.
Đi tìm một định nghĩa về vần, chúng tôi chia các ý kiến từ trớc đến
nay theo 2 hớng sau:
2.1/ Từ góc độ ý luận văn học, các nhà nghiên cứu, phê bình thờng
xem vần là một yếu tố quan trọng của hình thức thơ ca, là "chất keo kết
dính" của các câu thơ, dòng thơ, là một phơng tiện để chuyển tải nội dung,
t tởng, cảm xúc nhà thơ, góp phần tạo nên âm hởng hài hoà và hiệu quả giao
tiếp của câu thơ. Xét vần trong cấu trúc câu thơ, bài thơ, ông Dơng Quảng
Hàm viết: "Vần là những thanh âm hoà hiệp đặt vào hai hay nhiều câu để hởng ứng nhau" (Dơng Quảng Hàm - 1950, trang 111). Định nghĩa này tơng
đối khái quát, chú ý đến đặc điểm cộng hởng hoà âm của vần. Cũng theo
quan điểm này, nhà nghiên cứu Nguyễn Lơng Ngọc cho rằng: "Sự lặp lại
những thanh đọc thay theo một âm ở cuối hay khoảng giữa dòng thơ là để
tăng tiết tấu và sức biểu hiển của từ gọi là vần" (Nguyễn Lơng Ngọc - 1969,
trang 181). ở định nghĩa này tác giả đã chú ý đến một hiện tợng nổi bật của
thơ ca Việt Nam, đó là vần và thấy đợc vai trò của thanh điệu. Tuy nhiên,
vai trò hoà âm cha đợc chú ý đúng mức và khái niệm "âm", "thanh" đợc
dùng còn nhầm lẫn. Quan điểm này cũng đã đa vào giảng dạy ở các trờng
Đại học.
Cuốn "Thuật ngữ nghiên cứu văn học" (Lê Bá Hán chủ biên 1985 ) đã
đa ra một thuật ngữ khá rõ ràng và bao quát: "Vần là sự lặp lại những
khuôn âm giống nhau hoặc tơng tự ở giữa dòng hoặc cuối dòng thơ để làm
tăng sự liên tởng và sức gợi cho câu thơ" (Lê Bá Hán, trang 277). Một số tác
giả khác trên cơ sở khảo sát thực tiễn thơ ca Việt Nam trong quá trình phát
---------------------------------------------=8=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
triển về hình thức và thể loại của nó đã đa ra một cách hiểu về vần, mặc dù

không đa ra định nghĩa trực tiếp. Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức ủng hộ
quan điểm cho rằng: "Vần là sự lặp lạ ngữ âm để tăng sự nhịp nhàng của
câu thơ, làm cho mạch thơ gắn chặt vào nhau" (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh
Đức - 1971, trang 14). Bùi Công Hùng cũng viết: "Xét về phơng diện ngữ
âm trong tập hợp âm nối giữa hai dòng thơ và kéo dài cho đến cuối bài
thơ" (Bùi Công Hùng - 1983, trang 160). Tác giả còn khằng định: "Vần do
ngời làm thơ tạo ra một cách có ý thức cho nên nhất định mang phong cách
tác giả, mang tính thẩm mỹ nhất định. Vần không chỉ thay đổi phụ thuộc
vào cách phát âm mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi cảm xúc và hình thức
nghệ thuật của thơ ca từng thời kỳ" .
2.2/ Hơn một thập kỷ lại đây, một số tác giả lại tiếp cận vần thơ theo
một hớng khác:
Nghiên cứu vần thơ giới góc độ ngôn ngữ học. Có thể dẫn ra một số
tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Phan Cảnh, Võ Bình, Lê Anh Hiền, Đào Thản,
Đoàn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Quang Hồng .... Tác giả Võ
Bình phân biệt vần thơ với phần vần trong các âm tiết, từ đó khẳng định:
"Vần trong thơ chủ yếu là sự hài hoà tạo ra từ vận mẫu của âm tiết, nhng sự
hài hòa ấy có sự tham gia có tính chất không kém phần quyết liệt của các
yếu tố khác nhau nh phụ âm đầu (thanh mẫu) và thanh điệu " (Võ Bình 1975 trang 31). Ông cho rằng: "Vần không phải là yếu tố bắt buộc nhng là
yếu tố quan trọng, nó gắn liền với dòng thơ và tạo nên âm hởng cho câu thơ.
Những yếu tố hiệp vần phải là những yếu tố đồng nhất về mặt âm thanh nhng không phải chỉ là trùng hoàn toàn" (Võ Bình - trang 153).
Tác giả Lê Anh Hiền tuy không đa ra đợc một định nghĩa cụ thể về
vần, ông dựa trên cơ sở ngôn ngữ học để phần tích vần và đã tiến hành khảo
sát xét và phân tích loại vần (Lê Anh Hiền - 1973, trang 7).
Đa cách nhìn của lý thuyết thông tin và nghiên cứu vần thơ, tác giả
Nguyễn Phan Cảnh cho rằng: "Vấn đề chính là việc lu giữ và truyền đạt
các tham số của các đơn vị thông tin nh nguyên âm, phụ âm, khi tổ chức các
quá trình loại thể" (Nguyễn Phan Cảnh - 1987, trang 123). Tác giả còn đa
ra một hình thức lý tởng về vần bao gồm: âm chính, chung âm để thuyết
phục.

Trong luận án phó tiến sỹ của mình, tác giả Mai Ngọc Chừ đã trình
bày và khai thác vần thơ tơng đối đầy đủ. Ông viết: "Vần là sự hoà âm, sự
cộng hởng nhau theo quy luật ngữ âm nhất định giữa hai loại âm từ hoặc hai
loại âm tiết ở trong hay cuối vần thơ và thực hiện một chức năng nhất định
nh liên kết các dòng thơ, gợi tả nhấn mạnh sự ngừng nhịp" (Mai Ngọc Chừ 1986, trang 12).
Những cách định nghĩa nh thế đều có giá trị ở một mức độ nhất định,
song có lẽ cha pải là những định nghĩa có tình khái quát cao, chặt chẽ và
đầy đủ. Đến đây, chúng tôi xin nêu ra một định nghĩa về vần mà theo chúng
tôi là hợp lý nhất: "Vần là hiện tợng hoà phối, hởng ứng âm thanh giữa các
đơn vị ngôn ngữ trên những vị trí nhất định nhằm liên kết, gắn nối các vế t-

---------------------------------------------=9=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
ơng đơng trong ngôn từ thi ca " (Nguyễn Quang Hồng [21]). Tính chặt chẽ,
hợp lý của định nghĩa này là ở chỗ: trên quan điểm ngôn ngữ học thì một
ngôn từ thơ ca đợc phân biệt với một ngôn từ văn xuôi trớc hết ở chỗ, nếu
trong ngôn từ văn xuôi các đơn vị ngôn ngữ xuất hiện một cách tự nhiên,
liền mạch và xuôi chiều thì trong ngôn từ thơ ca chúng đợc tổ chức thành
các vế tơng đơng, chiếu ứng lên nhau ở những vị trí nhất định. Một vế tơng
đơng nhỏ nhất (ngắn nhất) trong ngôn từ thơ ca là một nhịp. Giữa các vế tơng đơng nh thế thờng có sự liên kết và chiếu ứng với nhau về mặt âm
thanh. Một trong những phơng tiện liên kết các vế tơng đơng trong ngôn từ
thơ ca là gieo vần. Không có sự ngắt nhịp, không có sự chia cắt ngôn từ
thành các vế tơng đơng, không có nhu cầu liên kết các vế tơng đơng đó về
mặt âm thanh thì không thể sản sinh ra hiện tợng gieo vần dù cho trong
ngôn từ có xuất hiện dày đặc các đơn vị âm thanh tơng đồng.
3. Chức năng của vần thơ .
Về chức năng của vần, các tác giả đều có một cách nhìn thống nhất:
"Vần là nhịp cầu nối liền các câu thơ vào một bài thơ" (Bùi Văn Nguyên,

Hà Minh Đức - 1971, trang 409). "Là chất xi măng gắn liền các câu thơ, các
ý thơ thành một hệ thống nhất, hoàn chỉnh" (Lê Bá Hán - 1985, trang 409).
"Vần nhằm nối liền tiết tấu và âm của các dòng thơ, nhấn mạnh vào một số
từ" (Nguyễn Lơng Ngọc - 1960, trang 64). Chính nhờ vần mà thơ đợc tổ
chức liên kết thành những bộ mặt riêng. Cũng chính vì thế mà vần có vai trò
to lớn trong việc hình thành thể loại. Trong quá trình vận động tạo vần, để
thực hiện chức năng liên kết này, vần vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhịp.
Chúng tồn tại bên nhau, nơng tựa vào nhau, cái này là tiền đề cho cái kia.
4. Đơn vị hiệp vần.
Đơn vị hiệp vần các tác giả thống nhất là âm tiết (trong các ngôn ngữ
Châu Âu đơn vị hiệp vần là từ).
Cách hiệp vần trong thơ Việt Nam cũng đợc quy định chặt chẽ bởi
cấu trúc âm tiết Tiếng Việt. Để tạo ra sự hoà âm, mỗi cặp vần phải có hai
thành tố đối chọi nhau, mỗi thành tố nh vậy là một đơn vị hiệp vần - một âm
tiết.
Ví dụ:

Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
(Truyện Kiều)

ở đây "bà" hiệp vần với " là" chứ không phải "đàn bà" hiệp vần với
"cũng là".
5. Các cách phân loại vần trong thơ ca.

---------------------------------------------=10=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Từ trớc tới nay, về vấn đề phân loại vần, các tác giả phân loại dựa vào

một trong ba tiêu chí là vị trí, thanh điệu và hoà âm. Theo tiêu chí vị trí của
âm tiết gieo vần trong dòng thơ ta có: vần lng, vần chân (vần liền, vần ôm,
vần chéo). Nếu phân loại theo tiêu chí thanh điệu ta có: vần bằng, vần trắc.
Nếu phân loại theo mức độ hoà âm các yếu tố gieo vần ta có: vần chính, vần
thông, vần ép.
Ngoài các cách phân loại truyền thống nh trên, trong phân loại vần
thơ chúng ta còn có một cách phân loại của ngôn ngữ học, đó là cách phân
loại giữa vào cách kết thúc âm tiết. Nếu một âm tiết đợc kết thúc bằng
chính nguyên âm tạo đỉnh thì vần của âm tiết đó có cấu âm đơn giản, ta gọi
là vần đơn. Theo cách mô tả của ngữ âm học đại cơng thì những âm tiết có
vần đơn nh thế đều thuộc loại âm tiết mở. Do đó vần đơn cũng gọi là vần
mở. Nếu âm tiết có kết thúc phức tạp bao gồm một yếu tố đỉnh vần nguyên
âm tính và có các yếu tố kết vần thì vần trong những âm tiết đó gọi là vần
phức. Nếu cấu âm ở cuối vần bằng yếu tố bán nguyên âm tính ta có các vần
nửa mở. Nếu cấu âm ở cuối vần mang tính chất phụ âm ta có các vần khép.
Trong vần khép, nếu cuối vần có cấu âm bằng các phụ âm mũi, ta có các
vần khép tắc - mũi hay còn gọi là vần nửa khép. Nếu cấu âm cuối vấn bằng
các phụ âm tắc vô thanh ta có các vần khép tắc miệng. Một cách hình dung
đại thể ta có bốn loại vần: mở, nửa mở, nửa khép và khép.

II. Vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh .
1. Thơ Tiếng Việt của Hồ Chí Minh.
Thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh có thể chia thành 2 mảng đề tài lớn:
a, Những bài thơ trữ tình hoặc có tính trữ tình bao gồm những bài
cảm tác, tức cảnh và những bài thơ tặng.
b, Những bài thơ vận động cách mạng, bao gồm những bài thơ kêu
gọi, những bài diễn ca, phúng dụ, khuyên nhủ, chúc tết mừng xuân với t
cáchlà ngời tổ chức lãnh đạo cách mạng vận động, giải thích, tuyên truyền,
kêu gọi, giáo dục quần chúng thực hiện nhiệm vụ cách mạng. Những bài thơ
đả kích vì mục đích cách mạng có thể xếp vào đề tài này. ở đề tài thứ nhất,

Bác sử dụng những bài cảm tác, tức cảnh theo truyền thống thơ ca Việt
Nam, sử dụng thể thơ Đờng luật thất ngôn và tứ tuyệt. Mảng đề tài vận động
cách mạng, Bác đã sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ: các thể thơ dân tộc, nhất
là lục bát, các thể thơ Đờng luật, các thể thơ tự do hoặc có khuynh hớng tự
do trên cơ sở thơ cách luật.
Theo văn bản "Thơ Hồ Chí Minh" do nhà xuất bản văn hoá thông tin
ấn hành năm 1997 thì thơ tiếng Việt của Bác có 89 bài (không kể những câu
thơ lẻ trong các bài văn chính luận) thì mảng đề tài vận động cách mạng có
62 bài, chiếm khoảng 70%. Thơ xuân 22 bài, chiếm khoảng 25%.
Tỷ lệ cũng đủ nói lên rằng Bác làm thơ là để làm cách mạng, vận
động cách mạng. Theo thống kê, Bác đã sử dụng các thể thơ nh sau:
- Thơ lục bát: 22 bài, chiếm tỷ lệ 24,71%.
- Thơ lục bát biến thể: 8 bài, chiếm tỷ lệ 8,99%.
---------------------------------------------=11=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
- Song thất lục bát: 4 bài, chiếm tỷ lệ 4,5%.
- Thơ 7 chữ: 25 bài, chiếm tỷ lệ 28,1%.
- Thơ 8 chữ: 2 bài chiếm tỷ lệ 2,24%.
- Thơ tự do: 28 bài, chiếm tỷ lệ 31,46%.
Từ kết quả thống kê trên, chúng ta thấy Bác sử dụng nhiều thể thơ,
nhng việc dùng thể thơ nào, thể thơ nào đợc sử dụng nhiều là có mục đích,
có dụng ý rõ ràng, phù hợp với nội dung và đối tợng tuyên truyền giáo dục.
Một đặc điẻm dễ thấy ở thơ Bác là Bác làm thơ chủ yếu vì mục đích rõ ràng,
chú trọng nội dung nên Bác không câu nệ vào hình thức thể hiện. Điều đó
giải thích tại sao Bác sử dụng số lợng các bài thơ tự do nhiều nhất trong thơ
tiếng Việt của mình (sau thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống của dân tộc).
2/ Các yếu tố tham gia hiệp vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh.
2.1/ Những lu ý trớc khi khảo sát các yếu tạo vần trong thơ Tiếng

Việt Hồ Chí Minh:
2.1.1/ Trong thơ Việt Nam nói chung, thơ Tiếng Việt hồ Chí Minh
nói riêng tất cả các yếu tố của âm tiết Tiếng Việt đều tham gia vào việc tạo
vần thơ và âm hởng hài hoà cho thơ, nhng trong tất cả các yếu tố đó thì vai
trò của thanh điệu, âm chính, âm cuối nổi lên nh là những yếu tố đắc dụng
nhất, không thể thiếu đợc. Do vậy, khi tiến hành khảo sát cụ thể chúng tôi sẽ
không đi vào tất cả các yếu tố mà chỉ đi vào những yếu tố cơ bản nhất, chủ
yếu nhất.
2.1.2/ Vần thơ muốn khảo sát dới góc độ ngôn ngữ học phải đợc ghi
bằng ký hiệu ngôn ngữ học. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi sử dụng các
ký hiệu âm vị học dựa vào cuốn ngữ âm Tiếng Việt của Đoàn Thiện Thuật
(1997).
2.2/ Sự thể hiện của các yếu tố tham gia hiệp vần trong thơ Tiếng Việt
Hồ Chính Minh.
2.2.1/ Thanh điệu trong hiệp vần thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh.
Trong các vần thơ Tiếng Việt, thanh điệu âm tiết cũng giữ một vai trò
riêng của mình. Có khả nhiều trờng hợp trong đó các âm tiết đợc gieo vần
chỉ khác biệt nhau ở thanh điệu. Ví dụ: "hài" - "hai" trong câu thơ:
Thềm hoa khách đã trở hài,
Nàng còn cầm lại một hai tự tình.
(Truyện kiều - Nguyễn Du)

Hoặc "Lâm" - "lầm" trong câu thơ:
Ngô Quyền quê ở Đờng Lâm
Cứu dân thoát khỏi cát lầm ngàn năm.
(Lịch sử nớc ta - trang 164)

Nh vậy, thanh điệu tham gia vào vần thơ để khắc phục tình trạng hoàn
toàn đồng âm. Nhng cũng có khả nhiều trờng hợp gieo vần thông, trong đó
chẳng những âm đầu khác nhau mà phần vần cũng rất ít giống nhau, phải

trông chờ một sự đồng nhất hoàn toàn của thanh điệu để âm hởng giữa các
từ gieo vần bớt phần khác biệt nhau quá. Ví dụ: "châu" - "du" (Thơ Tiếng
---------------------------------------------=12=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Việt Hồ Chính Minh), "trắng" - "ấm" (Nhớ - Hồng Nguyên). Nh vậy, nếu
nh âm đầu và phần vần trong cấu trúc âm tiết Tiếng Việt bao giờ cũng thực
hiện một chức năng đơn nhất và ngợc nhau (hớng tới sự khác biệt hoặc hớng
tới sự tơng đồng giữa các âm tiết đợc gieo vần) thì thanh điệu có thể đóng
vai trò nớc đôi trong vần thơ: khi thì làm tăng thêm sự khác biệt (và giảm
bớt sự tơng đồng), khi thì tăng thêm sự tơng đồng (và giảm bớt sự khác
biệt) giữa các âm tiết có mặt trong vần thơ.
Trong các vần thơ, chức năng hoà âm của thanh điệu biểu hiện ở chỗ:
Các âm tiết tham gia hiệp vần với nhau bao giờ cũng mang trên nó
hai thanh điệu cùng loại âm điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc). Hai âm tiết có
thể đồng nhất phần nào (còn gọi là phần đoạn tính) nhng thanh điệu không
phân bố theo luật trên thì không bắt vần đợc với nhau và nếu nh vậy chúng
phá vỡ sự hoà âm.
ở thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh trong 89 bài thì thanh điệu đợc
phân bố nh sau:
Nhóm bằng
Cùng thanh
Cùng âm điệu
S. lợng
Tỷ lệ
S. lợng
Tỷ lệ
251
46,83% 230

42,91%
Ví dụ:

Nhóm trắc
Cùng thanh
Cùng âm điệu Đặc
S. lợng
Tỷ lệ
S. lợng Tỷ lệ biệt
18
3,36% 37
6,9
0

- Bao giờ kháng chiến thành công
Chúng ta cùng uống một chung rợu đào
Tết này ta tạm xa nhau
Chắc rằng ta sẽ tết sau sum vầy
(Thơ chúc têt 1946- trang 100)

"Công" hiệp vần với "chung", "nhau" hiệp vần với "sau" cùng thanh
ngang, nhóm bằng.
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên

(Khuyên thanh niên - Trang 211)

"bền" hiệp vần với "nên" cùng nhóm âm điệu, nhóm bằng .

- Vì nớc cha nên nghĩ đến nhà
Năm mơi chín tuổi vẫn cha già
Chờ cho kháng chiến thành công đã
Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta.
(Không đề - trang 217)

"nhà" hiệp vần với "già" cùng thanh huyền, nhóm bằng; "nhà", "già"
hiệp vần với "ta" cùng âm diệu, nhóm bằng.
- Năm hợi đã đi qua.
Năm tý vừa bớc tới.
Gửi lời chúc đồng bào
Kháng chiến đợc thắng lợi
---------------------------------------------=13=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
(Thơ chúc tết 1948 - Trang 102)

"tới" hiệp vần với "lợi" cùng âm điệu, nhóm trắc.

* Nhận xét:
Theo thống kê trong 89 bài thơ Tiếng Việt của Bác thì có 493 cặp vần
và 43 loạt vần. Trong đó số lợng vần hiệp theo nhóm bằng khoảng gấp 9 lần
nhóm trắc. Có 481 cặp vần và loạt vần bằng, chiếm tỷ lệ khoảng 90%; có 55
cặp vần và loạt vần trắc, chiếm khoảng 10%. Số lợng các âm tiết tham gia
hiệp vần đồng nhất về thanh điệu chiếm tỷ lệ 50,19%; số lợng hiệp vần cùng
nhóm (cùng âm điệu) 267 cặp, chiếm tỷ lệ 49,81%. Số âm tiết hiệp vần cùng
nhóm âm điệu bằng là: 230 cặp, chiếm tỷ lệ 42,91%, cùng nhóm âm điệu
trắc là: 37 cặp, chiếm tỷ lệ 6,9%.
Nh vậy, trong thơ Bác, vần bằng chiếm u thế. Điều đó khẳng định

rằng Bác rất có ý thức làm cho thơ mình nhẹ nhàng, du dơng, trở thành
những bài ca dễ đọc, dễ nhớ, dễ ngâm và dễ đi vào lòng ngời.
2.2.2/ Âm chính trong hiệp vần thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh.
Âm chính là hạt nhân không thể thiếu đợc trong cấu trúc âm tiết
Tiếng Việt, nó quyết định vẻ riêng (âm sắc) cho âm tiết. Vai trò của âm
chính cùng hết sức quan trọng trong tạo vần cho thơ ca. Hai âm chính ở hai
âm tiết hiệp vần với nhau phải đồng nhất hoặc cùng loại âm sắc (cùng hàng)
hoặc cùng âm lợng (cùng độ mở). Xét âm chính trong hiệp vần thơ không
chỉ tính đến sự phối hợp của nó với các yếu tố khác nh thanh điệu, âm cuối
mà còn phải chú ý đến khả năng hoạt động mạnh mẽ của nó với các nguyên
âm cùng dòng và cùng độ mở. Ngoài ra, chúng ta cũng chú ý đến sự hoạt
động của nguyên âm /a/ vì /a/ là nguyên âm dòng sau có độ mở lớn nhất và
trung hoà về mặt âm sắc. Nếu theo sơ đồ tam giác của nguyên âm Tiếng
Việt thì nguyên âm /a/ đứng ở một đỉnh tam giác và có mối giao lu về âm vị
học với tất cả các nguyên âm khác.
Qua khảo sát 89 bài thơ, chúng tôi thấy trong thơ Tiếng Việt của Bác
âm tính đợc phân bố với tình hình cụ thể nh sau:
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Các loại âm chính tham gia hiệp vần

Đồng nhất các nguyên thuộc dòng trớc
Các nguyên âm hiệp vần cùng dòng trớc
Đồng nhất các nguyên âm thuộc dòng sau KTM
Các nguyên âm hiệp vần cùng dòng sau KTM
Đồng nhất các nguyên âm thuộc dòng sau TM
Các nguyên âm hiệp vần cùng độ mở
Các nguyên âm hiệp vần không có quan hệ âm vị học
Các nguyên âm hiệp vần có quan hệ khác dòng
Các nguyên âm hiệp vần cùng dòng sau TM
Nguyên âm /a/ hiệp vần với nguyên âm khác dòng

Ví dụ:

Số lợng
98
25
239
49
67
13
9
9
26
1

Tỷ lệ
18,28%
4,66%
44,59%
9,1%

12,5%
2,42%
1,68%
1,68%
4,85%
0,18%

- Trong năm Bính Tuất mới
Muôn việc đều tiến tới

---------------------------------------------=14=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Tiến quốc mau thành công
Kháng chiến mau thắng lợi.

(Thơ chúc tết 1946)

"mới", "tới", "lợi" là một loạt vần đồng nhất nguyên âm /
dòng sau, hơi hẹp, không tròn môi.

/ thuộc

- Xuân này kháng chiến đã năm xuân
Nhiều xuân kháng chiến càng gần thành công.
Toàn dân ta quyết một lòng
Thi đua chuẩn bị tổng phản công kịp thời.
(Thơ chúc tết 1951)


"xuân" hiệp vần với "gần" là cặp vần có chung nguyên âm thuộc
dòng sau, hơi hẹp, không tròn môi, nguyên âm ngắn / /
"lòng" hiệp vần với "công" là cặp vần có cùng nguyên âm thuộc dòng
sau, tròn môi, nhng khác nhau về độ mở / /, /o/.
- Xuân về xin có một bài ca
Gửi chúc đồng bào cả nớc ta
Chống Mỹ hai miền đều đánh giỏi
Tin mừng thắng trận nở nh hoa.
(Thơ chúc tết 1967)

"ca", "ta", "hoa" là một loạt vần đồng nhất nguyên âm /a/ thuộc dòng
sau, rộng, không tròn môi.
- Đã làm cách mệnh chớ lôi thôi
Cách mệnh thì ta cách tới nơi
Trớc phải dành quyền cho cả nớc
Sau ra cách mệnh cả bầu giời.

(Đã làm cách mệnh - trang 128)

"thôi", "nơi", "giời" là một loạt vần có chung nguyên âm thuộc dòng
sau, nhng khác nhau về dáng môi /o/, / /
- Diên Hồng thề trớc thánh minh
Lòng dân đã quyết hy sinh rành rành.
(Bài ca Trần Hng Đạo - trang 133)

"minh" hiệp vần với "sinh" là cặp vần đồng nhất nguyên âm /i/ thuộc
dòng trớc, không tròn môi.
- Hồn ơi, hồn có linh thiêng
Hãy cùng ngời sống báo đền nớc non.


(Bài Sớ ứng khẩu ở Chỉ thôn - trang 138)

"thiêng" hiệp vần với "đền" là cặp vần có hai nguyên âm thuộc dòng
trớc, không tròn môi, khác nhau về độ mở /ie/, /e/.
- Anh hùng thay ! Ông Lý Bôn
Tài kiêm văn võ sức hơn muôn ngời
(Lịch sử nớc ta - trang 164)

"Bôn", "hơn" hiệp vần nhau có hai nguyên âm /o/, /
hơi hẹp, dòng sau nhng khác dáng môi.

/ là cùng độ mở

- Mời ba tỉnh ấy trung châu
Lại còn năm tỉnh thợng du cũng gần
---------------------------------------------=15=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
(Địa d nớc ta - trang 205)

"châu" hiệp vần với "du" là các nguyên âm hiệp vần không có quan
hệ vị âm học.
- Trăm năm truyền đến Cung Hoàng
Mạc Đăng Dung đã hoành hành chiếm ngôi.
(Lịch sử nớc ta - trang 169)

"Hoàng" hiệp vần với "hành" là trờng hợp rất hiếm trong thơ Tiếng
Việt Hồ Chính Minh, nguyên âm /a/ hiệp vần với nguyên âm khác dòng / /
(nguyên âm dòng trớc, không tròn môi)

* Từ kết quả khảo sát trên chúng tôi thấy:
- Trong hiệp vần, các âm chính hiệp vần đồng nhất hoàn toàn chiếm
vị trí chủ đạo: 75,37%.
- Các nguyên âm hiệp vần có cùng bậc âm sắc khoảng 15%.
- Các nguyên âm hiệp vần có cùng bậc âm lợng ít: 2,42%.
- Số lợng nguyên âm hiệp vần không có quan hệ âm vị học và khác
dòng ít: 1,68%.
3. Các loại vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh
3.1. Phân loại giữa vào vị trí của vần.
3.1.1. Vần lng:
Do sự phân biệt các thể thơ trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh khá
rõ cho nên sự phân chia thành hai loại vần chân và vần lng cùng phụ thuộc
vào kết cấu thể loại của các bài thơ có mặt trong tập thơ. Trong các bài thơ
làm theo thể loại lục bát và song thất lục bát vần lng chiếm số lợng lớn và
hiệp vần theo những quy tắc tuyền thống.
Ví dụ:

- Bắc Nam nhơ cội với cành
Anh em ruột thịt, đấu tranh một lòng
Rồi đây thống nhất thành công
Bắc Nam ta lại vui trong một nhà
Mấy lời thành thật nôm na
Vừa là kêu gọi, vừa là mừng xuân.

(Thơ chức tết 1964 - trang 115)

"cành" hiệp vần "tranh", "công" hiệp vần với "trong", "na" hiệp vần
với "là" đều là những cặp vần lng theo thể thơ lục bát.
- Nếu ai muốn đến dành đất Việt
Đa dân ta giết sạch trơn

Một ngời Việt hãy đơng còn
Thì non sông Việt vẫn non sông nhà...
(Bài ca Trần Hng Đạo - trang 113)

"Việt" hiệp vần với "giết", "còn" hiệp vần với "non" là những cặp vần
lng theo thể song thất lục bát.

- Ta cũng có thể gặp một số biến thể
Ví dụ:
Bảy mơi năm nạn can qua
---------------------------------------------=16=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Cuối thế kỷ mời sáu Mạc Đà si vi.

(Lịch sử nớc ta - trang 169)

Do biến thể của câu thơ nên vị trí của "qua" làm ấm tiết hiệp vần
chuyển đến vị trí thứ 7 ("Đà") của câu thơ 9 chữ.
- Ngoài ra, ở các thể thơ khác nh thơ 7 chữ, 8 chữ, thơ tự do ta cũng
bắt gặp một số vần lng hoặc là để nối kết hai khổ thơ với nhau nh "thay"
hiệp vần với "này" trong bài thơ "Gửi các cháu nhi đồng nhân dịp tết Trung
thu 1953":
Các cháu vui thay !
Bác cũng vui thay!
Thu sau so với thu này vui hơn.
(trang 224)

Hoặc là giữa hai câu thơ với nhau:

Ví dụ:
Đảng ta vĩ đại nh biển rộng, nh núi cao.
Ba mơi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình
(Đảng ta - trang 232)

"cao" hiệp vàn với "bao".

Qua khảo sát 89 bài thơ Tiếng Việt của Bác, chúng tôi thấy có 421
cặp vần lng.
3.1.2. Vần chân:
Trong thơ Tiếng Việt của Bác có nhièu kiểu vần chân:
- Đó là vần chân kiểu lục bát:
Cảm ơn bà biểu gói cam
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây!
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?

(Cảm ơn ngời tặng cam - trang 210)

Trong bài thơ trên "đây" hiệp v ần với "cây"

- Đó là vần chân kiểu song thất lục bát:
Đế quốc Pháp thật là khắc nghiệt.
Làm dân ta nh điếc nh mù,
Làm ta dở dại dở ngu,
Biết gì việc nớc biết đâu việc đời.

(Khuyên đồng bào mua báo "Việt Nam độc lập" - trang 145)

Trong đoạn thơ trên "mù" hiệp vần với "ngu"

- Đó là vần chân trong thơ tự do:
Hỡi quốc dân đồng bào,
Tiến lên cả xem nào !

(Thơ du kích - trang 119)

Trong đoạn thơ trên "bào" hiệp vần với "nào".

- Đó là vần liền:
Việc cách mạng cũng là nh thế,

---------------------------------------------=17=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Bớc ban đầu là bớc gian nan
Nào đế quốc, mật thám, vua quan
Đều là lũ ra tay phá hoại
Hở một chút tức là thất bại.
(Nhóm lửa - Trang 184)

Trong khổ thơ trên "nan" hiệp vần với "quan", "hoại" hiệp vần với "bại".
- Đó là vần cách:
Năm Dần, mừng xuân thế giới
Cả năm châu phấp phới cờ hồng.
Chúc miền Bắc thi đua phấn khởi.
Bốn mùa hoa Duyên Hải, Đại Phong.
Chúc Miền Nam đấu tranh tiến tới,
Sức triệu ngời hơn sóng biển Đông.
Chủ nghĩa xã hội cùng thắng lợi,

Hoà bình thống nhất quyềt thành công.
(Thơ chúc tết 1962 - trang 113)

Trong bài thơ trên có hai loạt vần:
"giới", "khởi", "tới", "lợi" hiệp vần với nhau,
"hồng", "phong", "Đông", "công" hiệp vần với nhau.

Qua khảo sát 89 bài thơ Tiếng Việt của Bác chúng tôi thấy có 115 cặp
vần và loạt vần chân.
* Nh vậy, qua sự khảo sát trên chúng tôi có kết quả nh sau:
Trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh có 421 cặp vần và loạt vần lng
, 115 cặp vần và loạt vần chân. Vần lng chiếm tỷ lệ rất lớn, khoảng
gấp 3 lần vần chân. Trong vần chân, vần liền là nhiều nhất.
Loại vần
Vần chân
Vần lng

Số lợng
115
421

Tỷ lệ
24%
76%

Có thể so sánh với thơ Tố Hữu theo số liệu khảo sát của Nguyễn Thị
Hằng - Luận văn 1999 (145 bài trong 6 tập: Từ ấy; Việt Bắc; Gió lộng; Ra
trận; Máu và hoa; Một tiếng đờn) để thấy đợc sự khác nhau trong cách gieo
vần của hai hồn thơ lớn dân tộc.
Loại vần

Vần chân
Vần lng

Thơ TV HCM
Số lơng
Tỷ lệ
115
24%
421
76%

Thơ Tố Hữu
Số lơng
Tỷ lệ
1346
55,9%
1250
44,1%

---------------------------------------------=18=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Trong thơ Tố Hữu vần chân chiếm tỷ lệ lớn hơn vần lng, còn thơ Bác
thì ngợc lại. Sở dĩ có điều ấy là bởi vì thơ Tiếng Việt của Bác chủ yếu là
thơ tuyên truyền, cổ động nên phải có vần có vè cho dễ thuộc, dễ nhớ. Vần
lng có tác dụng nối kết các câu thơ, dòng thơ, khổ thơ lại với nhau thành
một dòng chảy liên tục.
3.2. Phân loại vần dựa theo sự hoà âm.
Trong thơ ca Tiếng Việt các âm tiết khi tham gia vào vần thơ đều bị

chi phối theo một quy luật chung nhằm làm cho vần thơ đạt tới một "vẻ
đẹp" nhất định. Quy luật chung đó là: Tất cả các yếu tó âm thanh trong một
âm tiết đợc gieo vần cần phải nằm trong mối liên quan chế ớc và bù đắp lên
nhau, tạo cho các âm tiết cùng gieo vần không để nỗi khác biệt nhau quá và
cũng không đợc giống nhau hoàn toàn. Bảo đảm đợc sự công bằng đó trong
khi gieo vần, vần thơ sẽ đạt tới sự hài hoà âm điệu, thực hiện có hiệu quả
chức năng gắn nối các dòng thơ với nhau. Phần mở đầu âm tiết (âm đầu)
chính là bộ phận thờng chịu sự chuyển đổi nhiều nhất để tạo nên sự khác
biệt cần thiết giữa các âm tiết cùng gieo vần. Trong khi đó các bộ phận vần
(bao gồm đỉnh vần và cuối vần) của âm tiết đóng vai trò hoàn toàn khác: nó
gờng nh bao giờ cũng cố giữ lại cho vần thơ sự tơng đồng càng nhiều càng
tốt. Phần vần trong các âm tiết gieo vần có thể lập lại hoàn toàn, trong trờng
hợp này ta có các vần chính. Phần vần trong các âm tiết gieo vần có thể có
sự khác nhau chút ít hoặc ở đỉnh vần, hoặc ở cuối vần, trong trờng hợp này
ta có các vần thông. Phần lớn các vần thông đều đợc thiết lập theo quy tắc là
giữ lại sự đồng nhất hoàn toàn ở cuối vần trong khi có thể cho phép âm đỉnh
vần xê dịt theo mức độ âm lợng, tức là theo độ mở rộng hẹp. Trong trờng
hợp các yếu tố trong phần vần của các âm tiết gieo vần có sự khác nhau quá
nhiều, trong trờng hợp đó ta gọi là vần ép.
Căn cứ vào sự hoà âm nh đã trình bày, chúng tôi chia các vần thơ
trong thơ Tiếng Việt của Bác làm 3 loại sau đây:
3.2.1. Vần chính:
Qua khảo sát phần thơ Tiếng Việt của Bác chúng tôi thấy kết quả nh
sau: Trong 89 bài có tất cả 536 cặp vần và loạt vần thì trong đó có 417 cặp
vần và loạt vần chính, chiếm tỷ lệ 77,8%.
Ví dụ:

-

Không có việc gì khó

Chí có sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắp làm nên.
(Khuyên thanh niên - trang 211)

ở bài thơ trên "bền" hiệp vần với "nên" là hiệp vần chính.

---------------------------------------------=19=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tuyền tuyến chắc càng thắng to
(Thơ chúc têt 1969 - trang 120)
ở câu thơ trên "vang" hiệp vần với "càng" đây là vần chính.
-

Sáu mơi tuối vẫn còn xuân chán,
So với ông Bành vẫn thiếu niên,
Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ,
Trần mà nh thể kém gì tiên !
(Sáu mơi tuổi - trang 219)

Trong bài thơ trên "niên" hiệp vần với "tiên" là hiệp vần chính, là hiệp
vần phổ biến của thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh..
3.2.2. Vần thông:
Có thể hình dung vần thông nối với những tiêu chuẩn nh sau: Có âm
chính cùng dòng, hoặc cùng độ mở, âm cuối đồng nhất hoặc cùng nhóm
theo bộ vị cấu âm hay phơng pháp phát âm, thanh điệu giống nhau, hoặc
cùng âm điệu. Ngoài ra, có thể coi vần thông trong những trờng hợp sau

đây:
- Nguyên âm /a/ hiệp với với nguyên âm khác dòng cùng âm cuối
đồng nhất hoặc cùng nhóm, thanh điệu giống nhau hoặc cùng âm điệu.
- Âm chính đồng nhất, âm cuối cùng nhóm, thanh điệu gống nhau
hoặc cùng âm điệu.
- Kết quả khảo sát: Trong 89 bài thơ Tiếng Việt của Bác chúng tôi
khảo sát có 96 cặp và loạt vần thông, chiếm tỷ lệ 17,91%.
Ví vụ :

Nếu chúng ta
Biết đồng lòng
Thì việc đó
Quyết thành công.

(Hòm đá - trang 181)

Hoặc ví dụ trong bài:
Chung quanh lạnh ngắn một màu,
Hoa chen lá phủ, trên đầu bóng cây,
Chim từng lũ, thú từng bầy,
Thú kêu inh ỏi chim bay là là.
Trong đoạn thơ trên "màu" hiệp vần với "đầu", "bày" với "bay" đều là
những vần thông
Trong khổ thơ trên "lòng" hiệp vần còng "công" là vần thông vì có sự
đồng nhất âm cuối, thanh điệu, âm chính cùng dòng sau, tròn môi, chỉ khác
nhau về độ mở.

---------------------------------------------=20=----------------------------------------



*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
3.2.3. Vần ép:
Là loại vần mà âm chính không có quan hệ âm vị học, âm cuối đồng
nhất hoặc cùng nhóm, thanh điệu giống nhau hoặc ùng âm điệu. Ngoài ra,
có thể coi là vần ép ở trờng hợp thanh điệu không cùng nhóm khi âm chính
và âm cuối đồng nhất về mặt ngữ âm.
Qua khảo sát phần thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh chúng tôi có đợc
23 cặp vần và loạt vần ép, chiếm tỷ lệ 4,29%. Trong đó có 21 cặp vần ép
trong vần lng và 2 loạt vần ép trong vần chân. Nh vậy, vần ép trong thơ
Tiếng Việt của Bác có nhiều trong vần lng.
Ví dụ:
-

Mời ba tỉnh ấy trung châu
Lại còn năm tỉnh thợng du cũng gần
(Địa d nớc ta - trang 205)

Trong "châu" và "du" thì nguyên âm chính là / / và /u/ không
có quan hệ âm vị học. / / thuộc dòng sau, hơi hẹp, không tròn môi; /u/
thuộc dòng sau, độ mở hẹp, tròn môi.
-

Bấy lâu mở ngủ mải cha thôi !
Cách mệnh ồn ào khắp mọi nơi.
Này trông văn minh khua dậy đất,
Kìa chuông độc lập gõ vang giời.
(Bấy lâu mơ ngủ - trang 129)
ở bài thơ trên "thôi", "nơi", "giời" là một loạt vần có nguyên âm hiệp
vần không có quan hệ âm vị học.
* Qua khảo sát vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh chúng tôi có

bảng sau:"
Loại vần
Vần chính
Vần thông
Vần ép

Số lợng
417
96
23

Tỷ lệ
77,8%
17,91%
4,29%

Có thể so sánh với thơ Tố Hữu để thấy đợc sự tơng đồng và khác biệt
giữa hai hồn thơ cách mạng lớn của dân tộc (145 bài trong 6 tập của Tố
Hữu)
TT

Tác giả
Hồ Chí Minh
Tổ Hữu

Vần chính
77,8%
69,94%

Các loại vần

Vần thông
17,91%
26,58%

Vần ép
4,29%
3,97%

---------------------------------------------=21=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Qua bảng so sánh trên ta thấy thơ Bác cũng nh thơ Tố Hữu đều sử
dụng vần chính là chủ yếu, đây là loại vần có mức độ hoà âm cao nhất nên
âm hởng đợc tạo ra từ vần là rất lớn.
So với thơ Tố Hữu thì thơ Tiếng Việt của Bác sử dụng nhiều vần ép
hơn. Thơ của Bác thờng chú ý vào nội dung, nên Bác không quá câu nệ vào
hình thức. Đó là những vần thơ mà Bác gọi là "nôm na". Thơ Bác bao gì
cũng xác định một cách rõ ràng: Viết cho ai ? Viết cái gi ? và viết nh thế
nào ? đó là thơ của sự nghiệp cách mạng, thơ phục vụ chính trị, phục vụ
quần chúng. Thơ Tiếng Việt của Bác là thơ tuyên truyền giáo dục ý thức
cách mạng cho quần chúng nên nó dân dã, mộc mạc. Bác sử dụng ngôn ngữ
quần chúng, lời ăn tiếng nói của nhân dân để cho mọi ngời dễ hiểu, nhất là
tầng lớp nhân dân ít học, mù chữ.
3.3. Phân loại vần dựa vào thanh điệu.
Trong Tiếng Việt có 6 thanh, đó là các thanh: Thanh huyền ( \ ),
thanh không dấu ( ), thanh sắc ( / ), thanh nặng ( . ), thanh hỏi (?) và thanh
ngã ( ). Các thanh đó đợc chia làm hai nhóm: Nhóm bằng gồm thanh huyền
và thanh không dấu. Những vần có những thanh đó gọi là vần bằng. Nhóm
trắc gồm những thanh còn lại. Những vần có những thanh đó gọi là vần

trắc.
* Qua khảo sát chúng tôi thấy trong 536 cặp vần và loạt vần thì có
481 cặp vần và loạt vần bằng, chiếm tỷ lệ 90% và 55 cặp vần và loạt vần
trắc, chiếm tỷ lệ khoảng 10%. Nh vậy, số lợng vần hiệp theo nhóm bằng
khoảng gấp 9 lần nhóm trắc.
Ví dụ:
-

Hỡi ai con cháu Hồng Bàng
Chúng ta phải viết kết đoàn mau mau
(Ca sợi chỉ - trang 179)

Câu thơ trên "Bàng" hiệp vần với "đoàn" là cặp vần bằng.
-

Chim từng lũ, thú từng bầy
Thú kêu inh ỏi, chim bay là là.
Giọng khe róc rách dới nhà,
Bên tờng cảnh vẽ bức hoa bên mình.
(Cảnh rừng Pắc bỏ - trang 201)

Trong doạn thơ trên "bầy" hiệp vần với "bay", "nhà" với "hoa" đều là
những vần bằng.
-

Chúc mừng đồng bào năm mới,
Đoàn kết thi đua tiến tới,
Hoàn thành kết hoạch ba năm,
Thống nhất nớc nhà thắng lợi.
(Thơ chúc têt 1959 - trang 110)


Loạt vần "mới", "tới", "lợi" trong bài thơ trên là những vần trắc.
---------------------------------------------=22=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*
Nh vây, qua số liệu khảo sát trên ta thấy trong thơ Bác vần bằng
chiếm u thể. Thêm một lần nữa khẳng định rằng Bác rất có ý thức làm cho
thơ mình nhẹ nhàng, du dơng, trở thành những bài cao dễ đi vào lòng ngời.
3.4. Phân loại vần dựa vào kết thúc âm tiết.
3.4.1. Vần mở (hay còn gọi là vần đơn) : là những vần có cấu tạo đơn
giản, kết thúc vần bằng một yếu tố nguyên âm tính.
Ví dụ:
-

Mấy câu thành thật nôm na
Vừa là kêu gọi vừa là mừng xuân
(Thơ chúc tết 1952)

Trong ví dụ trên vần "a" trong cặp âm tiết hiệp vần "ca" và "là" là vần
mở (vần đơn).
-

Xuân về xin có một bài ca,
Gửi chúc đồng bào cả nớc ta:
Chống Mỹ hai miền đều đánh giỏi,
Tin mừng thắng trận nở nh hoa !
(Thơ chúc tết 1967)

Trong bài thơ trên vần "a" trong loạt vần "ca", "ta", "hoa" là vần mở.

-

Những đồ ăn xối ở thì
Chúng làm chúng hởng lẽ gì xa nay.
(Quốc tế ca - trang 127)

Trong câu thơ trên vần "i" trong cặp âm tiết hiệp vần "thì", "gì" là vần
mở.
Qua khảo sát thơ Tiếng Việt của Bác chúng tôi thấy trong 536 cặp
vần và loạt vần thì có 223 cặp vần và loạt vần mở, chiếm tỷ lệ 41,62%.
3.4.2. Vần nửa mở: là những vần có cấu tạo phức tạp, bao gồm một
yếu tố nguyên âm tính ở đỉnh vần và các yếu tố bán nguyên âm tính ở vị trí
kết vần.
Ví dụ:

Tiến lên ! Chiến sỹ đồng bào,
Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn !
(Thơ chúc têt 1969)

ở ví dụ trên, vần trong cặp âm tiết hiệp vần "bào", "nào" là những vần
nửa mở.

-

Pháp dân nức tiếng xa nay

---------------------------------------------=23=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*

Đồng bào bác ái sánh tày không ai !
(Việt Nam yêu câu ca)

Cặp vần "ay" trong "nay" và "tày" là cặp vần nửa mở.
-

Quân Nguyên binh giỏi tớng tài
Đánh đâu đợc đấy dong dài á Âu
(Lịch sử nớc ta)

Cặp vần "ai" trong "tài", "dài" là cặp vần nửa mở.
-

Yêu nhau xin nhớ lời nhau
Việt minh hội ấy mau mau tìm vào
(Ca sợi chỉ)

Cặp vần "au" trong "nhau", "mau" là cặp vần nửa mở.
Qua khảo sát phần thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh chúng tôi
thấy có 3 loạt vần và 33 cặp vần nửa mở, chiếm tỷ lệ 6,71%.
3.4.3. Về nửa khép: là những vần có yếu tố kết vần là các phụ âm mũi
(vang).
Qua khảo sát phần thơ Tiếng Việt của Bác chúng tôi thấy có 14 loạt
vần và 224 cặp vần nửa khép, chiếm tỷ lệ 48,13%.
Ví dụ:
-

Bao giờ kháng chiến chiến thành công
Chúng ta cùng uống một chung rợu đào
(Thơ chúc tết 1946)


ở ví dụ trên vần "ông" trong "công" và vần "ung" trong
"chung" là những vần nửa khép.
-

Xuân này kháng chiến đã năm xuân,
Nhiều xuân kháng chiến càng gần thành công
(Thơ chúc tết 1951)

Trong hai câu thơ trên vần "uân" trong "xuân" và vần "ân" trong
"gần" là những vần nửa khép.
-

Diên Hồng thề trớc thánh minh,
Lòng dân đã quyết hy sinh rành rành.
(Bài ca Trần Hng Đạo)

Cặp vần "inh" trong "minh" và "sinh" là vầp nửa khép.
-

Mấy phen sông Nhị núi Lam
Thanh gơm yên ngựa Bắc, Nam tung hoành.
(Lịch sử nớc ta)

Cặp vần "am" trong "Lam" và "Nam" là vần nửa khép.

---------------------------------------------=24=----------------------------------------


*Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh*

3.4.4. Vần khép: là những vần có kết vần bằng các yếu tố phụ âm tắc,
vô thanh.
Ví dụ:
-

Mời ba quan năm đều hàng nốt,
Tên tớng chỉ huy cũng bị nhốt.
(Quân ta toàn thẳng ở Điện Biên Phủ)

Cặp vần "ốt" trong "nốt" và "nhốt" ở hai câu thơ trên là những vần khép.
Mình có thầy Mỹ lo cung cấp,
Máy bay cao cao, xe tăng thấp;
(Quân ta toàn thẳng ở Điện Biên Phủ)

Cặp vần "ấp" trong "cấp" và "thấp" là những vần khép.
-

Du kích nh cá, dân chúng nh nớc
Đợc dân chúng yêu, việc gì cũng đợc.
(Kinh nghiệm du kích đánh Tàu)

Cặp vần "ớc" trong "nớc" và "đợc" là những vần khép.
-

Đế quốc Pháp thật là ác nghiệt,
Làm dân ta nh điếc, nh mù,
(Khuyên đồng bào mua báo
"Việt Nam độc Lập")

Vần "iết" trong "nghiệt" và vần "iếc" trong "điếc" là những vần khép

Qua khảo sát chúng tôi thấy có 19 cặp vần khép, chiểm tỷ lệ 3,54%.
* Nh vậy, qua việc khảo sát vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh
dựa vào cách kết thúc âm tiết chúng tôi thu đợc bảng kết quả sau:
Loại vần
Vần mở (vần đơn)
Vần nữa mở
Vần nửa khép
Vần khép

Số lợng
223 cặp vần và loạt vần
36 cặp vần và loạt vần
258 cặp vần loạt vần
19 cặp vần và loạt vần

Tỷ lệ
41,62%
6,71%
48,13%
3,54%

Vậy, từ bảng kết quả khảo sát chúng ta thấy hai loại vần đợc Bác sử
dụng nhiều nhất là vần nửa khép và vần mở. Nh ta đã biết vần nửa khép là
những vần có cấu âm kết thúc là các phụ âm mũi /
/. Tính chất
âm học của các phụ âm này là các phụ âm vang (thanh tính). Do đó những
vần cũng nh những âm tiết kết thúc bằng các phụ âm này có thể gợi cảm
giác âm vang, có thể tạo nên biểu tợng ngữ âm. Thơ Bác là thơ kêu gọi,
tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ, động viên tinh thần cách mạng cho quân và
dân ta nên Bác đã triệt để sử dụng loại vần nửa khép bởi vì loại vần này có

thể tạo cảm giác ngân nga, uyển chuyển, du dơng dễ thẩm vào lòng ngời.

---------------------------------------------=25=----------------------------------------


×