Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

vi sinh vật trong bùn hoạt hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 51 trang )


MỤC LỤC
 I.

Khái niệm:
 II. Cấu tạo:
 III. Vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính:
 V.I Các quá trình sinh hóa xảy ra trong bể bùn
hoạt tính:
 V. Kết luận:


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Aerotank: Bể bùn hoạt tính hiếu khí
 BOD      : Biochemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxy sinh hóa
 COD      : Biochemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxy hóa học
 MLSS     : Mixed Liquor Recyeled
Cặn lơ lửng của hổn hợp bùn
 MLTSS   : Mixed Liquor Volatile Suspended Solids
Tổng cặn lơ lửng của hổn hợp bùn
 MLVSS   : Mixed Liquor Volatile Suspended Solids
Các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi của hổn hợp bùn.



GIỚI THIỆU
 Nước

thải sau khi đã


sử dụng cho các mục
tiêu sinh hoạt hay sản
xuất công nghiệp sẽ bị
ônhiễm.Nước ô nhiễm
cần phải được xử lý
trước khi thải vào môi
trường.


I. KHÁI NIỆM
 Bể

Aerotank là công
trình nhân tạo xử lý
nước thải bằng phương
pháp sinh học hiếu khí,
trong đó người ta cung
cấp ôxi và khuấy trộn
nước thải với bùn hoạt
tính.




Hệ thống bùn hoạt tính là một trong những hệ thống xử lý
thứ cấp trước khi xả thải vào môi trường.


II/ CẤU TẠO:



8


9


10


HẠT BÙN HOẠT TÍNH
N;P

CHẤT
HỮU CƠ

LỬNG

BOD


SỰ HÌNH THÀNH BÙN HOẠT TÍNH

CHẤT LƠ
LỬNG
(N,P)

VSV
CHẤT NỀN (BOD)
12



ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM


Ưu: Làm sạch nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dạng
hòa tan và dạng keo.



Nhược: chỉ xử lý được nước thải có mức độ ô nhiễm
thấp, chi phí vận hành cho xử lý cao (tiền điện và hóa
chất bổ sung), tính ổn định của hệ thống không cao, tạo
ra nhiều bùn thải.


CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH OXY HÓA
CÁC CHẤT BẨN HỮU CƠ XẢY RA TRONG
AEROTEN

1. GIAI ĐOẠN 1:
 Tốc độ oxy hóa bằng tốc độ oxygen, ở giai đoạn
này bùn hoạt tính hình thành và phát triển, lượng
sinh khối trong thời gian này rất ít.Sau khi VSV
thích nghi với môi trường, chúng sinh trưởng rất
mạnh theo cấp số nhân vì vậy lượng tiêu thụ
oxygen tăng cao dần.


2.GIAI ĐOẠN 2:



Vi sinh vật phát triển ổn định ,tốc độ tiêu thụ
oxygen ở mức gần như ít thay đổi ,chất bẩn hữu
cơ bị phân hủy nhiều nhất.Ở giai đoạn thứ nhất
tiêu thụ oxygen rất cao,có khi gấp 3 lần ở giai
đoạn 2.


3. GIAI ĐOẠN 3:


Sau 1 thời gian khá dài tốc độ oxy hóa gần như
cầm chừng và có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu
thụ oxygen tăng lên. Đây là giai đoạn nitrate hóa
và các muối amonium. Sau cùng nhu cầu oxygen
lại giảm và cần phải kết thúc quá trình làm việc
của bể aerotank.


 CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
Độ kiềm: Kiểm soát độ kiềm trong bể hiếu khí là cần
thiết để kiểm soát toàn bộ quá trình.Độ kiềm không đủ
sẽ làm giảm hoạt tính của vi sinh vật và củng có ảnh
hưởng đến pH.
 DO: Hoạt động của bể sùn hoạt tính là một quá trình
hiếu khí nên đòi hỏi lượng DO phải hiện diện ở mọi
thời điểm.
 pH:dao động từ 6,5-9.
 MLSS,MLVSS,MLTSS.




 THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
Nồng độ và tốc độ tuần hoàn bùn hoạt tính:người vận hành
phải duy trì sự tuần hoàn bùn hoạt tính tiếp diễn trong hệ
thống.Nếu tốc độ này quá thấp,bể hiếu khí có thể bị quá tải
thủy lực,làm giảm thời gian thông khí.Nồng độ tuần hoàn
củng rất quan trọng bởi vì có thể dùng nó để xác định tốc
độ tuần hoàn cần thiết để giử MLSS cần thiết.
 Tốc độ dòng chảy bùn hoạt tính thải:Trong bùn hoạt tính có
chứa các vi sinh vật sống tăng cường nên lượng bùn hoạt
tính có thể tiếp tục tăng.Nếu bùn hoạt tính duy trì trong hệ
thống quá lâu,hiệu quả của quá trình sẻ giảm xuống.Nếu có
quá nhiều bùn hoạt tính bị loại khỏi hệ thống thì các chất
rắn lắng động đủ nhanh để được loại bỏ ở thiết bị lắng thứ
cấp.



III/ VI SINH VẬT TRONG BÙN HOẠT TÍNH :
 Vi

khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu
trong các bể xử lý vì nó chịu trách nhiệm phân
hủy các thành phần hữu cơ trong nước thải.
  Vi khuẩn hiếu khí và sử dụng chất hữu cơ để
lấy năng lượng.



Ngoài các vi khuẩn các vi sinh vật khác cũng đóng vai trò
quan trọng trong các bể bùn hoạt tính. ví dụ như các
nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho
nước thải đầu ra sạch hơn về mặt sinh vật.


HỆ SINH VẬT BAO GỒM
Tảo
 Nấm
 Vi khuẩn
 Động vật nguyên sinh
 Trùng bánh xe
 Giun tròn
 Một số động vật không xương sống khác



VI KHUẨN
 Zooglea,

Pseudomonas, Flavobacterium,
Alcaligenes, Bacilus, Achromobacter,
Corynebaterium, Comomonas, Brevibacterium,
Acinetobacterium



Vai trò: oxi hóa các chất hữu cơ, đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành bông bùn



Zooglea

Các loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành bông bùn. Chúng là xương
sống của hệ bùn hoạt tính


Beggiatoa
Beggiatoa là một chi không
màu, sợi proteobacteria. Với
các tế bào lên đến 200
micron đường kính,
loài Beggiatoa là một trong
những sinh vật nhân sơ lớn
nhất. Họ là một trong số ít các
thành viên của
chemosynthesizers, có nghĩa
là họ có thể tổng hợp
cacbonhyđrat từ khí cacbonic
và nước sử dụng năng lượng
từ các hợp chất vô cơ.


Pseudomonas


×