Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nghĩa tả thực và nghĩa biểu tượng trong Tảo giải.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135 KB, 3 trang )

V ngha t thc v ngha biu tng
trong bi th To gii ca Ch tch H Chớ Minh
o Vit Hựng

To gii (I, II) l bi th th 42, 43 ca tp Nht ký trong tự, c a vo dy t rt
sm trong trng Trung hc ph thụng. Bi th ghi li cnh Bỏc phi chuyn lao t Long
An n ng Chớnh (Qung Tõy, Trung Quc). Cn c thi gian ghi bi n nh lao
ng Chớnh (2-11-1942, tc 24-9-1942 õm lch) thỡ bi th cú l c lm trong khong
t 20 n 24-9-1942 õm lch. Cn xỏc nh c thi gian nh th hiu rừ hn ý ngha
trong bi v hon cnh chuyn lao gian kh ca Bỏc.
Bi vit ny bn thờm ụi chỳt v ngha t thc v ngha biu tng trong To gii I.
Bi vit ch phõn tớch da trờn nguyờn tỏc, khụng so sỏnh nguyờn tỏc vi bn dch.






Nhất thứ kê đề, dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn

Bi th t thc cnh chuyn lao. Ngi tự chuyn lao trong iu kin rt khc nghit :
phi dy i t lỳc g gỏy ln 1 (thm chớ lỳc ny ó ang trờn ng) ! Theo mt lóo
nụng tri in cho bit, t gn sỏng n sỏng sm cú 2 ln g gỏy : ln 1 khong 4gi (gi
Bc Kinh l 5gi), ln 2 lỳc sỏng sm. G gỏy ln 1 l lỳc ngi ta ang ng say, ng
ngon nht, cn c tip tc ng na (mt gic na mi sỏng). Tri lỳc ny ang vo
lnh nht. Thi tit cui thu phng Bc lnh bng mựa ụng phng Nam. Vy m nh
ngc Trung Hoa dõn quc vn dng ngi tự dy, gii i ! V y l thng l, hụm y
cũn cú trng sao, lm ba cũn ti mũ, a hỡnh vựng i nỳi li him tr khú i :


Cũn ti nh bng ó phi i,
ng i khỳc khuu li g gh,
Trt chõn nh bc sa vo h,
May nhy ra ngoi, suýt na nguy.
(Ht chõn ngó)
C khụng gian u tch, mn ờm bao ph, ch cú chựm sao v vng trng h huyn lng
l trờn bu tri, õu õy ting g cm canh xao xỏc. Giú thu lnh but lựa sut khụng
gian, tng trn tng trn ph thng vo mt ( nghờnh din : thng vo trc mt).
Mt con ng tri di thm thm
Trong hon cnh khc nghit nh vy, ngi i thng tờ tỏi, õu su Khỏch l hnh
trong bi Thanh minh ca Mc i gia ban ngy, chng b cựm gụng vn dc on
hn trc ma phựn lt pht. Th m, ngi tự õy cũn b gụng xớch, n úi mc rột,
vn t ra bỡnh thn, khụng chỳt nao nỳng, run ry. Nu khụng cú nhan To gii ([b]
gii i sm) thỡ ai rừ õy l ngi tự, ch bit õy l ngi i. Ngi i vn tri lũng trỡu
mn thiờn nhiờn. Cnh trớ hin ra trc mt ngi nh mt bc tranh sng ng. Gia
1


đêm hôm khuya khoắt, lạnh giá, tiếng gà cầm canh đâu đó xôn xao; phía bầu trời đằng
đông : nhiều vì sao như quần tụ nâng rước vầng trăng vượt lên trên đỉnh núi; cả đất trời
man mác ánh trăng…
Mọi người thường nói : phong cảnh cũng là tâm cảnh. Điều đó quả không sai. Với thi
phẩm này, nếu không có một tâm hồn khỏe khoắn, thắm tình thiên nhiên, một ý chí sắt đá,
một nghị lực kiên cường thì không thể cảm nhận và mô tả được bức tranh tạo vật ban đêm
như thế.
Bức tranh đơn sơ mà gợi cảm ấy cùng với các từ chinh nhân, chinh đồ, nghênh diện
và nhịp thơ đĩnh đạc như chứa chất thép toát lên một tư thế bình tĩnh, cương nghị, chủ
động đối mặt với bóng đêm, đường dài, gió lạnh, dám chấp nhận gian khổ, vượt lên trên
gian khổ, tiến về phía trước. Uy vũ, cùm gông chìm đi (không thấy bóng dáng cai tù và
xiềng xích), chỉ còn hiện lên hình ảnh một người ra đi kiên cường, vững vàng vì nghĩa

lớn.
Cần nói thêm rằng : Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ luật Đường ngắn nhất. Thơ càng
ngắn càng hàm ý, càng ước lệ tượng trưng. Người xưa hay dùng thơ để nói cái chí (thi
ngôn chí). Bác là một nhà hiền triết, một bậc đại trí, một chính khách. Thơ của vị chính
khách, của bậc đại trí, của nhà hiền triết lại dùng thất ngôn tứ tuyệt thì càng dễ mang ý
nghĩa biểu tượng. Vì vậy, thơ Bác rất hàm súc, không đơn thuần tả cảnh mà thường hàm
ẩn điều gì. Trong Tảo giải, những từ ủng 擁, chinh nhân 征人, chinh đồ 征途 nổi lên như
những từ khóa, nhãn tự, hé mở ý nghĩa biểu tượng của hình tượng thơ. Từ những từ ngữ
này, ý nghĩa biểu tượng lan tỏa tới toàn chương, khiến tứ thơ thâm thúy, ý vị… Theo lối
dùng chữ Hán, nếu người đi cụ thể thì phải là hành nhân 行人, con đường đi cụ thể phải
viết là lộ 路(như : quốc lộ, tỉnh lộ, “lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn”). Ở đây lại là
chinh nhân (người đi xa), chinh đồ (con đường xa), những cái xa đầy nỗi truân chuyên
của cuộc hành trình hoạt động vì đại nghĩa, không thể nhìn trực quan được. Sao trời về
sáng ít ỏi, càng gần trăng thì càng thưa thớt, mất dạng, không thể quần tụ lại để nâng đẩy
vầng trăng lên được. Vậy là những từ này, hình ảnh này đã mang nghĩa biểu tượng, dùng
với ý hàm ẩn.
Hình tượng nghệ thuật là hình ảnh của hiện thực cuộc sống được sao chụp theo một
góc độ nào đó hoặc được “nhào nặn” lại nên thường mang tính đa nghĩa. Bởi vậy, hiện
thực trong tác phẩm nghệ thuật là nó đấy nhưng nó còn có thể là hình ảnh của cái khác
nữa. Bức tranh được vẽ bằng gam màu tối ở đây có vẻ giống bức tranh cục diện chính trị
thời kỳ cách mạng nước ta và thế giới còn trong cơn sóng gió. Cả hoàn cầu bao phủ bóng
đêm của phát xít, thực dân. Màn đêm ấy tuy chưa tàn nhưng không có nghĩa không tàn,
mà là sắp tàn (夜未鸡 dạ vị lan : đêm chưa tàn = sắp sáng), hơi ấm cũng sắp về thế chỗ
giá băng. Từ canh gà thứ nhất tới sớm mai chẳng còn bao lâu nữa. Đã có một canh gà báo
thức rạng đông. Phong trào cách mạng đã được quần chúng nâng đẩy lên cao. Trong bối
cảnh ấy, người chiến sĩ cách mạng ra đi càng thêm vững lòng và đầy lạc quan tin tưởng.

Độc giả cũng nên nhớ : cuối năm 1941, khi viết diễn ca Lịch sử nước ta, Bác đã
tiên tri rằng năm 1945 trục phát xít sẽ bại trận, Việt Nam sẽ độc lập. Năm 1940, ở
Việt Nam đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Đô Lương, Nam Kỳ. Năm 1942,

phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới đang được đẩy lên cao, bọn phát xít đã
nếm nhiều thất bại, chúng càng hung hăng hơn khi dàn quân mở rộng chiến tranh ra
toàn thế giới. Đây là điều khiến chúng nhanh tới sụp đổ. Anh, Pháp, Nga đã tuyên
2


chiến với Đức, rồi Hoa Kỳ cùng rất nhiều nước khác gia nhập Đồng minh và tuyên
chiến với Đức, Ý, Nhật. Theo báo điện tử Đài TNVN ngày 02/02/2006
thì “Tết Nhâm Ngọ 1942, Bác viết bài Năm mới, công việc mới, dự báo tình hình thế
giới và chỉ ra thời cơ, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Ta có thể quyết đoán rằng,
Nga nhất định thắng, Đức nhất định bại. Anh – Mỹ sẽ được, Nhật Bản sẽ thua. Đó là
dịp rất tốt cho dân ta khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp, Nhật làm cho Tổ quốc ta được
độc lập, tự do” (Những vần thơ tiên tri của Bác Hồ). Ba năm sau, dự báo của Bác
quả thành hiện thực ! Nếu so với chặng đường lịch sử cách mạng Việt Nam và thế
giới thì từ năm 1942 đến năm 1945 là một quãng thời gian ngắn như từ gà gáy lần 1
tới sáng thật. Ở thời điểm 1942, Bác đã lắng nghe được những “canh gà” báo sớm
“rạng đông” 1945 ! Phải chăng, Tảo giải đã thể hiện phần nào nhãn quan chính trị
siêu việt và niềm tin đó của Bác !
Nói thêm về bút pháp. Thi nhân chỉ chấm phá vài nét mà dựng lên được bức tranh gợi
cảm, giàu sức suy tưởng. Đặc biệt, dùng tiếng gà để chỉ thời gian thì thật là đắc sách !
Nếu dùng thời khắc cụ thể thì thô (mà người tù cũng khó biết được thời gian cụ thể này),
dùng thời gian phiếm chỉ (canh năm chẳng hạn) thì chung chung, mơ hồ, thiếu sức gợi
cảm. Dùng tiếng gà cầm canh vừa ghi lại được thời gian khá cụ thể, vừa văn chương hơn,
bài thơ có hồn hơn, lại ăn nhập được với vế sau (dạ vị lan – đêm sắp sáng). Tiếng gà khơi
gợi, thâm thúy, trong tầng nghĩa biểu tượng thì nó như là một canh gà báo sớm rạng đông
cách mạng. Và hơn hết, tiếng gà chẳng những làm toát lên cái u tịch, vắng vẻ của cảnh
vật ban đêm (bút pháp lấy động tả tĩnh) mà nó còn làm cho không gian trong bài trở nên
không chết lặng, không bị đóng khung trong đêm tối mà được mở về buổi ban mai, không
chỉ có giá lạnh mà còn những rộn rã, xốn xang lòng, không chỉ có gian khó mà còn
những niềm tin và hi vọng…

Bài thơ có tựa đề mang tính tự thuật, nhưng khi đi vào miêu tả cụ thể thì lại dùng bút
pháp khách thể hóa – tả thực một cách khách quan cuộc chuyển lao, cuộc chuyển lao
được nhìn từ ngoài vào. Hiệu quả là hình tượng thơ mang tính đa nghĩa, tứ thơ thâm trầm
mà có sức gợi sâu xa…
Vũng Tàu, 1/5/2011
ĐVH

3



×