Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án su 8 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.07 KB, 64 trang )

Chơng III : Châu á giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918- 1939)

Tiết 28 Tuần 14
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 19 : Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918- 1939)

A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc tình hình Nhật Bản trong những năm 1918- 1939.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích , nhận xét
- Giáo dục cho học sinh thấy rõ bản chất phản động , hiếu chiến tàn bạo
của CN phát xít.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức : 8A
8B
2 . Kiểm tra bài cũ :
Kinh tế Mĩ phát triển nh thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nội
dung chính sách kinh tế mới của Ru-dơ - ven ?
3 . Bài mới :
Hoạt động 1 :
- GV gọi HS đọc mục I SGK
trang 96 97 .
( ? ) Em hãy nêu những nét khái
quát về sự phát triển của Nhật sau
chiến tranh thế giới I ?


( ? ) So sánh sự phát triển của KT
Mĩ và Nhật sau chiến tranh thế
giới I ?
( KT Mĩ phát triển nhanh chóng
vững chắc ; KT Nhật phát triển
không ổn định chỉ đợc một vài
năm đầu sau chiến tranh )
( ? ) Trình bày đặc điểm KT của
Nhật sau chiến tranh thế giới lần

I . Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
thứ nhất.
- Nhật Bản thắng trận thu nhiều lợi
nhuận (Sau Mĩ).
- KT không ổn định , chỉ phát triển
mấy năm đầu sau chiến tranh .

- 1914 1919 công nghiệp tăng 5
lần, nhiều công ti mới xuất hiện .


I?

- Mở rộng sản xuất và xuất khẩu ra thị
trờng Châu á .
- Nông nghiệp hầu nh không thay đổi,
tàn d phong kiến còn nặng nề ở vùng
nông thôn.
- Giá cả lúa gạo và thực phẩm tăng
nhanh Đời sống nhân dân khó khăn .


( ? ) Phong trào CM ở Nhật sau
- 1918 bạo động lúa gạo bùng nổ với
chiến tranh phát triển nh thế nào ? hơn 10 triệu ngời tham gia.
- Phong trào công nhân diễn ra sôi
nổi .
- 7 / 1922 ĐCS Nhật đợc thành lập đã
tham gia lãnh đạo phong trào .
( ? ) Trình bày cuộc khủng hoảng
tài chính ở Nhật năm 1927 ?
(30 ngân hàng đóng cửa , mất
lòng tin của dân với TB, chấm dứt
sự phục hồi KT Nhật)
( ? ) Em có nhận xét gì về sự phát
triển của KT Nhật trong những
năm 1918 1929 ?
(KT phát triển không ổn định,
không cân đối giữa công nghiệp
và nông nghiệp).
Hoạt động 2
II . Nhật Bản trong những năm 1929
1939.
( ? ) Cuộc khủng hoảng KT 1929 - 1929 1931 công nhgiệp giảm 31,2
1939 ở Nhật diễn ra nh thế nào % .
?
- Ngoại thơng giảm 80 %, 3 triệu ngời
thất nghiệp.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng
lên mạnh.
( ? ) Để đa nớc Nhật ra khỏi

- Phát xít hoá bộ máy chính quyền
khủng hoảng , giới cầm quyền
(quân sự hoá đất nớc) ; gây chiến tranh
Nhật đã làm gì ?
xâm lợc thuộc địa .
- GV hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét hình hình 11 SGK .
(? ) Em hiểu thế nào về CN phát
xít ?
(Thủ tiêu mọi quyền tự do dân
chủ ttrong XH, quân sự hoá chính


quyền, thi hành chính sách xâm lợc thống trị)
( ? ) So sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa chủ nghĩa phát xít
Đức , ý Nhật ?
( + Giống :Hiếu chiến ,tàn bạo ;
đối nội phản động , đàn áp phong
trào CM trong nớc, thủ tiêu mọi
quyền dân chủ, tiên bộ; đôi
nghoại gây chiến tranh xâm lợc,
đều là tội phạm chiến tranh.
+ Khác nhau : Thời điểm ra đời
CN phát xít ý 1922 ; Đức 1933 ; Nhật trong suốt thập niên
30 và những năm đầu thập niên
- Dới sự lãnh đạo của ĐCS , nhân dân
40. )
Nhật đã đứng lên đấu tranh với nhiều
( ? ) Thái độ của nhân dân Nhật

hình thức ,lôi cuốn đông đảo các tầng
với CN Phát xít ra sao ?
lớp nhân dân tham gia.
- Các cuộc đấu tranh đã làm chậm lại
quá trình phát xít hoá ở Nhật.
Hoạt động 3 : Củng cố
1 . KT của Nhật sau chiến tranh thế giới lần I đã phát triển nh thế nào ?
2 . So sánh sự phát triển của KT Mĩ và Nhật ( 1918 1939 )?
3 .Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lợc ?
Hoạt đông 4 : Hớng dẫn HS về nhà
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.
2 . Trả lời câu hỏi cuối bài SGK.
3 . Nhiệm vụ chủ yếu của loài ngời đối với chủ nghĩa phát xít là gì ?
4 . Đọc chuẩn bị bài : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ( 1918 1939).
___________________________________________________________


Tiết 29 Tuần 15
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 20 :Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á
( 1918 - 1939)
A . Mục tiêu bài học :
- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á gữa hai cuộc
đại chiến thế giới ( 1918 - 1939) : phong trào CM Trung Quốc ( 1919
1939 ) thời kì CM dân chủ mới bắt đầu - ĐCS Trung Quốc ra đời lãnh
đạo CM Trung Quốc phát triển theo xu hớng mới.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử
- Bồi dỡng cho học sinh thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranhgiành

độc lập của các quốc gia Châu á chống CN thực dân
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : Bản đồ
Châu á
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Sau chiến tranh thế giới I , KT Nhật phát triển nh thế nào ?
- Nhật đã thi hành chính sách đối nội và đối nghoại nh thế nào để đối
phó với cuộc khủng hoảng KT 1929 1939 ?
3 . Bài mới
Hoạt động 1

- GV gọi HS đọc mục 1 SGK .
( ? ) Em hãy cho biết nguyên nhân
nào dẫn tới sự phát triển của phong
trào độc lập dân tộc ở Châu á ?
( ? ) Trình bày tóm tắt sự phát triển
của phong trào độc lập dân tộc ở
Châu á ?
( GV dùng bản đồ châu á hớng dẫn
HS trình bày )

I . Những nét chung về phong
trào độc lập dân tộc ở Châu á .
CM Trung Quốc trong những
năm 1919 1939.

1 . Những nét chung :
* Nguyên nhân :
- ảnh hởng của CM tháng Mời Nga.
- Nhân dân thuộc địa cực khổ do
các nớc chính quốc tăng cờng bóc
lột thuộc địa để phục hồi KT.
* Diễn biến :
- Phong trào phát triển mạnh khắp
châu á .
- Điển hình là : Trung Quốc , ấn Độ
, Việt Nam , In-đô-nê-xi-a


- Phong trào Ngũ tứ (4 - 5 1919 )
mở đầu thời kì CM dân chủ mới ở
( ? )Cách mạng Trung Quốc có gì
Trung Quốc do ĐCS lãnh đạo.
mới ? ( GV giảI thích vì sao lại gọi là - 1921 1924CM Mông Cổ dành
phong trào Ngũ tứ )
đợc thắng lợi, nớc cộng hoà nhân
( ? ) Nêu đặc điểm của CM Mông Cổ dân Mông Cổ đợc thành lập .
?
- Phong trào CM lan rộng ở khắp
các nớc Đông Nam á (ĐNA ).
- ấn Độ :
( ? ) Phong trào CM ở Đông Nam á + Nhiều cuộc bãi công lớn của
phát triển ra sao ?
công nhân và khởi nghĩa vũ trang
( ? ) Phong trào CM ấn Độ có gì mới của nông dân nổ ra chống thực dân
?

Anh .
+ Dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc
Đại, lãnh tụ là Ma-hát-ma Gan-đI ,
đông đảo nhân dân ấn Độ đấu tranh
đòi độc lập.
- 1919- 1922 chiến tranh giảI phóng
dân tộc ở THổ Nhĩ Kì thắng lợi ,
Cộng hoà Thổ Nhĩ Kì ra đời .
( ? ) Phong trào CM Thổ Nhĩ Kì thế - Việt Nam : Phong trào CM phát
nào ?
triển rộng khắp toàn quốc.
* Kết quả :
( ? ) Phong trào CM ở Việt Nam nh - Giai cấp công nhân là lực lợng
thế nào ?
lãnh đạo công,nông: là nòng cốt của
( ? ) Nét mới (đồng thời cũng là kết phong trào đấu tranh giải phóng dân
quả) của phong trào giải phóng dân tộc .
tộc ở Châu á là gì ?
- Một loạt các ĐCS ra đời: In-đô-nêxi-a ,Trung Quốc , Việt Nam
2 . Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919-1939
- 1926-1927 ĐCS đã lãnh đạo nhân
dân chống bọn quân phiệt và tay sai
( ? ) Phong trào CM Trung Quốc
ĐQ (còn gọi là phong trào Bắc
phát triển nh thế nào trong những
phạt).
năm 1926-1927 ?
( GV giải thích thêm cho HS về CM - 1927-1937 Nhân dân Trung Quốc
Trung Quốc 1926-1927 )

tiến hành cuộc CM chống tập đoàn
( ? ) Trong những năm từ 1927-1937 thông trị Tởng Giới Thạch.
CM Trung Quốc phát triển nh thế
- Tháng 7-1937 Quốc Cộng hợp
nào ?
tác để cùng chống Nhật .


( ? ) Năm 1937 trớc nguy cơ xâm lợc
của Nhật Bản , CM Trung Quốc phát
triển ra sao ?
Hoạt động 2 : Củng cố
1 . Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở
Châu á lại bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ?
2 . Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra nh thế nào trong những năm 19191939 ?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS về nhà
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.
2 . Trả lời câu hỏi cuối bài SGK.
3. Đọc chuẩn bị bài 20 Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ( 1918 1939).
____________________________________________________________
Tiết 30 Tuần 15
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 20 :Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á
( 1918 - 1939) < Tiếp theo >

A . Mục tiêu bài học :
- Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNA giữa hai
cuộc đại chiến thế giới (1918-1939 ); phong trào đấu tranh giành độc lập

ở Đông Dơng, In-đô-ne-xi-a,Ma-lai-xi-a .
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử
- Bồi dỡng cho học sinh thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranhgiành độc
lập của các quốc gia ĐNA chống CN thực dân
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : Bản đồ
Đông Nam á
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức : 8A :
8B :
2 . Kiểm tra bài cũ :
* . Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở
Châu á lại bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ?
* Trình bày sự phát triển của CM Trung Quốc 1919-1939 ?
3 . Bài mới :
Hoạt động 1
II . Phong trào độc lập dân tộc ở
-GV treo bản đồ ĐNA , Yêu cầu
ĐNA (1919-1939)
HS xác định vị trí của các nớc
1. Tình hình chung:


ĐNA trên bản đồ.
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK .
( ? ) Nêu những nét chung nhất của
các quốc gia ĐNA đầu thế kỉ XX ?
( GV giải thích nguyên nhân Thái
Lan không phải là thuộc địa )

( ? ) Phong trào CM ĐNA đầu thế
kỉ XX phát triển nh thế nào ?
( GV giảI thích rõ hơn về phong
trào cần vơng cho HS nghe).
( ? ) Tại sao sau chiến tranh thế
giới lần I, phong trào CM ở ĐNA
lại phát triển mạnh ?

- Đầu thế kỉ XX hầu hết các nớc
ĐNA đều là thuộc địa (trừ TháI Lan ).

- Sau thất bại của phong trào Cần vơng tầng lớp trí thức đều muốn vận
động CM theo hớng CM dân chủ t
sản .
- Thực dân pháp tăng cờng áp bức bóc
lột để bù lấp vào những thiệt hại sau
chiến tranh của chính quốc.
- Dới ảnh hởng của CM tháng Mời
( ? ) Từ những năm 20 của thế kỉ
Nga 1917.
XX trở đi , phong trào CM ĐNA có - Giai cấp vô sản trởng thành, một
gì mới ?
loạt các ĐCS ra đời : In-đô-nê-xi-a
( GV dùng bản đồ ĐNA xác định
(1920); Đông Dơng,Mã Lai, phi-lipcác nớc đã xuất hiện ĐCS )
pin,Thái Lan (1930 ).
( ? ) Nêu một số phong trào đấu
- Những phong trào điển hình : Khởi
tranh điển hình ở ĐNA trong
nghĩa Xu-ma-tơ-ra ( In-đô-nê-xi-a ) ,

những năm 20 và 30 của thế kỉ
xôviết Nghệ Tĩnh ( Việt Nam ) .
XX ?
( GV giải thích thêm về Xô-Viết
Nghệ Tĩnh ở Việt Nam ).
- Các phong trào đều bị đàn áp.
( ? ) Các phong trào ĐNA thời kì
- Từ trong phong trào ĐCS các nớc đã
này đều có kết quả ra sao ?
ra đời,lãnh đạo nhân dân đâu tranh và
thúc đẩy phong trào CM vô sản phát
triển mạnh .
- Phong trào CM dân chủ TS phát
( ? ) Cùng với phong trào CM vô
triển mạnh hơn đầu thế kỉ XX.
sản phát triển , các nớc ĐNA còn
- Xuất hiện các chính đảng có ảnh hcó loại hình phong trào nào khác ? ởng XH rộng lớn : In-đô-nê-xi(GV hớng dẫn HS quan sát và nhận a,Miến Điện,Mã Lai.
xét H73,74 SGK )
2 . Phong trào độc lập dân tộc ở một
số nớc ĐNA.
- Phong trào diễn ra sôi nổi , liên tục
( ? ) Phong trào CM giải phóng dân ở nhiều nớc.
tộc ở ĐNA phát triển nh thế nào ? - Phong trào CM ở Đông Dơng diễn
( ? ) Phong trào CM ở Đông Dơng ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo các tầng
phát triển ra sao ?
lớp nhân dân tham gia .
+ Nhiều bộ tộc tham gia đấu tranh,


( ? ) Phong trào chống Pháp ở Lào

nh thế nào ?

tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong
Kẹo và Com-ma-đam (1901-1936)
lãnh đạo .
( ? ) Phong trào CM ở Cam-pu-chia - Cam-pu-chia : phong trào đấu tranh
thời gian này ra sao ?
liên tiếp bùng nổ ,tiêu biểu là phong
trào yêu nớc theo xu hớng dân chủ t
sản do A-cha Hem-chiêu lãnh đạo.
( ? ) Phong trào CM Việt Nam thời - Việt Nam : từ năm 1930 trở đi
kì này phát triển nh thế nào ?
phong trào phát triển mạnh .
( ? ) Phong trào CM ở các nớc
- Phong trào CM ở ĐNA hải đảo lôi
ĐNA hải đảo phát triển thế nào ?
cuốn hàng triệu ngời tham gia.
- GV hớng dẫn HS xem trên bản đồ -Tiêu biểu là phong trào ở In-đô-nêvị trí hai cuộc khởi nghĩa Gia-va
xi-a: 1926-1927 ĐCS lãnh đạo khởi
và Xu-ma-tơ-ra .
nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra nhng
- GV HS xem hình 74 SGK và giới thất bại Phong trào CM ngả theo hthiệu về lãnh tụ Xu-các-nô.
ớng TS do Xu-các-nô lãnh đạo .
Sau chiến tranh thế giới thứ hai
( ? ) Nhận xét sự phát triển của
phong trào CM ở ĐNA (1939bùng nổ , CM ĐNA cha giành đợc
1940) ?
thắng lợi quyết định.Từ năm 1940 trở
( GV giảI thích cho HS rõ hơn về
đi , chủ yếu là chống phát xít Nhật .

phong trào CM ở ĐNA )
Hoạt động 2 : Củng cố
1 . Nhận xét phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNA sau chiến tranh thế
giớ lần thứ nhất ?
2 . Đọc tài liệu tham khảo về phong trào CM ở ĐNA ?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh về nhà
1 . Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNA theo mẫu :
Tên nớc
Niên đại
Sự kiện
Lãnh đạo
Kết quả
2 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.
3 . Trả lời câu hỏi cuối bài SGK .
4 . Đọc chuẩn bị bài 21 :Chiến tranh thế giới thứ hai .


Chơng IV : Chiến tranh thế giới thứ
hai
(1939-1945)

Tiết 31 Tuần 16
Ngày soạn :
Ngày giảng

Bài 21 : Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945)
A . Mục tiêu bài học :

- HS nắm đợc nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai , chiến

tranh lan rộng ra toàn thế giới.
- Rèn kĩ năng phân tích đánh giá ,sử dụng tranh ảnh , bản đồ lịch sử.
- GD cho HS thấy tinh thần đấu tranh kiên cờng , bất khuất của nhân loại
chống CN phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc .
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : Bản đồ thế
giới
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra :
* GV kiểm ta vở ghi của HS
3 . Bài mới :
I . Nguyên nhân bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ hai.
-- Các nớc ĐQ hình thành hai khối :
+ Anh Pháp Mĩ.
+ Đức ý Nhật.
( ? ) Nhận xét quan hệ quốc tế giữa Mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị
hai cuộc đại chiến thế giới ?
trờng và thuộc địa, cùng thù địch với
Liên Xô.
( ? ) Các nớc ĐQ đã làm gì để giảI - Khối ânh Pháp Mĩ thực hiện
quyết mâu thuẫn đó ?
đờng lối thoả hiệp với khối phát xít
( GV giải thích cho HS nghe rõ
để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô.
hơn về nguyên nhân dẫn đến chiến - 3 / 1939 Hít-le thấy cha đủ lực lợng

tranh thế gới thứ hai )
tấn công Liên Xô nên đã quyết định
tấn công các nớc châu Âu trớc.
Hoạt động 1
- GV gọi HS đọc mục I SGK .
( ? ) Nguyên nhân nào dẫn đến
chiến tranh thế giới thứ hai ?


II . Những diễn biến chính :
1 . Chiến tranh bùng nổ và lan rộng
ra toàn thế giới.
- GV quan sát bản đồ thế giới , HD * Châu Âu :
cho HS trình bày diễn biến bằng
- 1/9/1931 Đức tấn công Ba Lan
bản đồ.
chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ,
lan khắp thế giới.
- 4-6/1940 Đức tập trung lực lợng
đánh các nớc Bắc và Tây Âu .
- 9/4/1940 Đức tấn công ào ạt vào Bỉ,
Hà Lan. Luých-xăm-bua, Pháp.
- 22/6/1940 Pháp kí hiệp ớc đâu hàng
Đức.
- 1940-1941 Đức chiếm nốt các nớc
Đông và Nam Âu.
( ? ) Vì sao từ đây cuộc chiến
- 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
tranh thế giới lần thứ hai lại thay
* Châu á :

đổi tính chất ?
- 7/1941 Nhật tấn công Trân Châu
- GV giúp HS hiểu rõ hơn về diễn Cảng làm chủ châu á và một số
biến chiến tranh thế giới II.
đảo ở TháI Bình Dơng.
* Châu Phi :
-9/1940 ý tấn công Ai Cập chiến sự
nhanh chóng lan rộng khắp toàn thế
giới
- 1/1942 mặt trận đồng minh chống
phát xít đợc thành lập .
Hoạt động 2 : Củng cố
1 . Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ?
2 . Dùng bản đồ thế giới trình bày tình hình chiến sự ở mặt trận Âu-á?
Hoạt đông 3 : Hớng dẫn HS về nhà:
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp .
2 . Tìm hiểu mục 2 phần I và phần II bài 21 SGK .
Hoạt động 2 :

Tiết 32 Tuần 16


Ngày soạn : /
Ngày giảng : /

/ 20
/ 20

Bài 21 : Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945)

A . Mục tiêu bài học :
- HS nắm đợc việc quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc, hậu
quả của chiến tranh để lại.
- Rèn kĩ năng phân tích đánh giá ,sử dụng tranh ảnh , bản đồ lịch sử.
- GD cho HS lòng yêu chuộng hoà bình , thấy đợc vai trõ to lớn của Liên
Xô trong cuộc đấu tranh và tinh thần đấu tranh kiên cờng , bất khuất của
nhân loại chống CN phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc .
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : Bản đồ thế
giới
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra :
* Dùng bản đồ thế giới trình bỳa việc bùng nổ và lan rộng ra toàn thế gới
của chiến tranh thế giới lần II ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 :

2 . Quân đồng minh phản công,
chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943
đến 8/1945)
- GV dùng bản đồ thế giới HD cho - 19-23/11/1943 Hồng quân Liên Xô
HS trình bày cuộc phản công của
đã khép chặt vòng vây quân Đức.
quân Đồng minh trên khắp các mặt - 2/2/1943 LX thắng lớn, tiêu diệt
trận .
2/3 và bắt sống 1/3 quân Đức.

- 1944 LX quét sạch phát xít Đức
( ? ) Quân đồng minh đã phản công khỏi lãnh thổ.
phe phát xít nh thế nào ?
- 1945 LX giúp một loạt các nớc
(GV giới thiệu cho HS về tội ác của Đông Âu giảI phóng.
phát xít Đức qua H77-78 SGK)
- 5/1943 ý hạ khí giới đầu hàng.
- 25/7/1943 CN phát xít ý đầu hàng.
- Tây Âu : Liên quân Anh , Mĩ đã kết
hợp với LX tiêu diệt phát xít Đức.
- Đêm 8 rạng 9/5/1945 phát xít Đức
đầu hàng vô điều kiện.
- Châu á : LX đã đánh tan đạo quân


( ? ) Trình bày sự thất bại của phát
xít Nhật và chiến tranh thế giới II
kết thúc ?

Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc
Trung Quốc .
6-9/8/1945 Mĩ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na- GV hớng dẫn HS xem và nhận xét ga-xa-ki 15/8/1945 Nhật kí giấy
h79 SGK để thấy đợc tội ác của ĐQ đầu hàng đồng minh không điều
Mĩ.
kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc.
( ? ) LX có vai trò nh thế nào trong
việc đánh thắng phát xít ?
(LX là lực lợng đI đầu,chủ chốt ,

quyết định để tiêu diệt CN phát xít ) III . Kết cục của chiến tranh thế
Hoạt động 2
giới thứ hai.
- GV yêu cầu HS đọc mục III SGK. - CN phát xít bị tiêu diệt .
( ? ) Em hãy cho biết kết cục của
- Loài ngời phải gánh chịu hậu quả
chiến tranh thế giới thứ hai ?
nặng nề , thảm khốc.
- Đây là cuộc chiến tranh ớn nhất,
( ? ) Chiến tranh thế giới thứ hai đã khốc liệt nhất, dài nhất trong lịch sử
để lại hậu quả gì ?
nhân loại.
- 60 triệu ngời chết,90 triệu ngời bị
thơng và tàn tật.
- Vật chất thiệt hại gấp 10 lần chiến
tranh thế giới lần I và bằng tất cả các
cuộc chiến tranh trớc đó 1000 năm
cộng lại.
- GV cho HS quan sát và nhận xét
H77-78-79 SGK .
( ? ) Em có suy nghĩ gì về hậu quả
của chiến tranh thế giới lần II ?
( Chiến tranh lần này đã để lại hậu
quả rất nặng nề cho nhân loại cả về
ngời và của, loài ngời cần ra sức
ngăn chặn chiến tranh .)
Hoạt động 3 : Củng cố
1 . Vì sao chiến tranh thế giới lần II bùng nổ?
2 . Dùng bản đồ trình bày những diễn biến chính của chiến tranh ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học sinh về nhà

1 . Lập niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới lần II .
2 . Ghi chép nghe giảng trên lớp .
Trả lời câu hỏi cuối bài SGK .


4 . Đọc chuẩn bị bài 22 : Sự phát triển của văn hoá, khoa học kĩ thuật
thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
____________________________________________________________
Chơng V : Sự phát triển của văn hoá, khoa học kĩ
thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Tiết 33 Tuần 17
Ngày soạn : /
Ngày giảng :
/

/ 20
/ 20

Bài 22 : Sự phát triển của văn hoá, khoa học kĩ thuật thế giới
nửa đầu thế kỉ XX.

A . Mục tiêu bài học :
- HS nắm đợc những tiến bộ vợt bậc của KH-KT nhân loại đầu thế kỉ XX;
đặc biệt là sự phát triển của nền văn hoá xô viết.
- Rèn kĩ năng so sánh , đối chiếu , nhận xét
- HS có ý thức trân trọng và bảo vệ thành quả của văn hoá nhân loại.
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : tranh ảnh về
các thành tựu văn hoáKH- KT nửa đầu thế kỉ XX
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.

C. Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra :
* GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3 . Bài mới :
Hoạt động 1:
I . Sự phát triển của KH- KT thế
giới nửa đầu thế kỉ XX.
- GV gọi HS đọc mục I SGK trang
109-110.
- GV giới thiệu khái quát cho HS thấy
đựơc sự phát triển của KH-KT thế
giới nửa đầu thế kỉ XX.
( ? ) Vật lý đã có những phát minh
* Vật lý :
nào ?
- Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử
- GV cho HS quan sát H80 SGK và
hiện đại .
giới thiệu về A. Anh-xtanh .
- Đặc biệt là lí thuyết tơng đối của
nhà bác học Đức A. Anh-xtanh.
- Phát minh về năng lợng nguyên
tử, bán dẫn, điều khiển từ xa, laze
đều liên quân đến lí thuyết tơng


( ? ) Ngoài vật lý ra thời kì này nhân

loại còn có những phát minh nào ?
( GV giới thiệu cho HS quan sát và
nhận xét H81 SGK : Chiếc máy bay
đầu tiên trên thế giới .)
( ? ) Các thành tựu KHKT đã đợc sử
dụng nh thế nào trong thực tiễn ?
( ? ) Sự phát triển của KHKT có hạn
chế gì không ?
Hoạt động 2 :
- GV cho HS đọc mục II SGK trang
110-112 .
( ? ) Nền văn hoá xô viết đợc hình
thành trên cơ sở nào ?
(HS dựa SGK trả lời-GV bổ sung
nhận xét kết luận )
( ? ) Văn hoá Xô viết đã đạt đợc nhng
thành tựu gì ?
( ? ) Tại sao nói xoá nạn mù chữ là
nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây
dựng nền văn hoá mới ở LX ?
( Trình độ dân trí đợc nâng cao, muốn
xây dựng CNXH phải có những con
ngời XHCN )
- GV cho HS quan sát H82-83 SGK
trang 111 và một số tranh ảnh về văn
hoá Xô viết .

đối.
* Các khoa học khác :
- Hoá học, sinh học ,KH trái đất

đạt nhiều thành tựu to lớn.
- Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời.
- 1945 bom nguyên tử ra đời tại
Mĩ.
- 1946 tại Mĩ chiếc máy tính điện
tử đầu tiên ra đời.
* Tác dụng : nâng cao đời sống vật
chất tinh thần của con ngời.
* Hạn chế : chế tạo ra vũ khí hiện
đại gây ra thảm hoạ cho con ngời.
II . Nền văn hoá xô viết hình
thành và phát triển .
* Cơ sở hình thành :
- T tởng của CN Mác Lê Nin.
- Tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Thành tựu :
- 1921-1941 xoá bỏ nạn mù chữ,
thất học cho 60 triệu ngời.
- Phát triển hệ thống diáo dục quốc
dân .
- Phát triển nền văn học nghệ thuật,
xoá bỏ tàn d của XH cũ .
- Có những cống hiến lớn lao với
văn hoá nhân loại,thi ca,sân
khấu,điện ảnh.
- Xuất hiện một số nhà văn nổi
tiếng: M. Goóc-ki ( Ngời mẹ ) , M.
Sô-lô-khốp ( Sông đêm êm đềm ) ,
A. Tôn-xtôi(Thép đã tôi thế đấy )


Hoạt động 3 : Củng cố
1 . KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX đã đạt đợc những thành tựu gì ?
2 . Kể tên các công trình văn hoá nghệ thuật nổi tiếng của Xô viết ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học sinh về nhà
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp .
2 . Su tầm tranh ảnh về các nhà bác học nổi tiếng đầu thế kỉ XX ?
3 . Đọc chuẩn bị bài 23 : Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945 ).


Tiết 34 Tuần 17
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 23 : Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
( từ 1917- 1945 )
A . Mục tiêu bài học :
- HS nắm đợc những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1917- 1945.
- Rèn kĩ năng hệ thống, lập biểu bảng thống kê,tổng hợp so sánh
- GD cho HS lòng yêu nớc, yêu CN quốc tế chân chính, tinh thần chống
chiến tranh
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : bảng phụ ,
bản đồ thế giới
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra : ( KT khi học bài mới)
3 . Bài mới :

Hoạt động 1 :
I . Những sự kiện chủ yếu :
- GV hớng dẫn học sinh điền vào - HS nghe , dựa vào kiến thức đã học để
bảng thống kê theo mẫu SGK .
trả lời .
Hoạt động 2 :
II . Những nội dung chủ yếu :
- GV cho HS thảo luận nhóm :
- Các sự kiện lịch sử thế giới chủ yếu từ
- Nhóm 1-2 : Xác định các sự
1918-1945 là :
kiện chủ yếu của lịch sử thế giới 1 . CM tháng Mời Nga và sự tồn tại
hiện đại ( 1917-1945 ) là gì ?
vững chắc của nhà nớc Xô viết đầu .
- Nhóm 3- 4 : Vì sao CM tháng
2 . Cao trào CM 1918-1923 ở các nớc
Mời Nga và cao trào CM 1918TB , một loạt các ĐCS ra đời, QTCS đ1923 lại đựơc chọn là sự kiện chủ ợc thành lập đã lãnh đạo CM thế giới
yếu ?
1919-1943 .
- Nhóm 5 6 : Vì sao phong
3 . Phong trào giảI phóng dân tộc lên
trào CM giảI phóng dân tộc, cuộc cao ở Trung Quốc, Việt Nam, ĐNA.
khủng hoảng KT thế giới và
4 . Tổng khủng hoảng KT thế giới
chiến tranh thế giới thứ II lại đợc 1929-1933, CN phtá xít ra đời mu toan
chọn là sự kiện tiêu biểu ?
gây chiến tranh thế giới.
( HS thảo luận , trình bày ra
5 . Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ,
bảng phụ, treo trên bảng , cử đại loài ngời bị tổn thất nặng nề, hệ thống



diện phát biểu theo dõi và bổ
xung cho nhóm bạn GV nhận
xét kết luận )

XHCN ra đời .
- Lần đầu tiên CMVS thành côngtrên
thế giới, nhà nớc XHCN ra đời đứng
vững trớc sự tấn công của kẻ thù, đủ
sức chống đỡ thù trong giặc ngoài , xây
dựng thành công CNXH

Hoạt động 3 : Củng cố
* GV khái quát lại nội dung cơ bản của giờ học .
Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS về nhà
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.
2 . Ôn tập kĩ chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì I .
____________________________________________________________
Tiết 35 Tuần 18
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Kiểm tra học kì I ( 1 tiết )
A.Mục tiêu bài học :
- HS củng cố khái quát kết quả đánh giá quá trình học tập của HS sau một
học kì .
- Rèn kĩ năng vận dụng thực hành
- GD cho HS ý thức tự giác học tập, làm bài kiểm tra.
B . Chuẩn bị :

* Giáo viên : phơng pháp giảng dạy ,đề bài , đáp án
* Học sinh : Đồ dùng học tập
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra : Không
3 . Bài mới :
Phần I ( Trắc nghiệm 3,5 Đ )
Câu 1:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
GV phát đề cho 1. Nét mới nhất của phong trào độc lập dân tộc ở châu
HS
á là ?
A. Phong trào lên cao và lan rộng ở khắp các nớc thuộc
khu vực châu á.


B. Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh
giành độc lập và ở nhiều nớc đã đóng vai trò lãnh đạo.
C. Phong trào dân chủ t sản đã có bớc tiến bộ rõ rệt.
D. Đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ
2. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ Trung
Quốc là gì ?
A. Đấu tranh chống lại âm mu xâu xé Trung Quốc của
các nớc đế quốc , đòi Trung Quốc của ngời Trung
Quốc .
B. Đấu tranh đánh đổ Mãn Thanh, thành lập Trung Quốc
dân quốc.
C. Đòi cải cách dân chủ.

D. Đòi độc lập dân tộc.
3.Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào độc lập dân tộc
ở Đông Nam á ?
A. Do chính sách khai thác bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa
thực dân, cuộc xâm lăng của chủ nghĩa t bản.
B. Do đời sống sinh hoạt quá cực khổ.
C. Do chính quyền phong kiến đàn áp dã man.
D. Do thực dân phong kiến xiết chặt ách thống trị.
4. Thời kỳ ổn định và phát triển của chủ nghĩa t bản
là ?
A. 1924 1929.
B. 1923 1929.
C. 1927 1929
D. 1929 1933
Câu 2:
Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho
phù hợp
A
B
1 5- 1920
1 Thành lập ĐCS Trung Quốc
2 7 1921 2 Thành lập ĐCS Việt Nam
3 2 1930 3 Cách mạng dân chủ t sản
Nga thắng lợi.
4 2 1917 4 Cách mạng XHCN tháng
Mời Nga thắng lợi
5 1930
5 Thành lập ĐCS In- đô - nê
1931
xi a

6 10
6 Phong trào Xô Viết Nghệ
1917
Tĩnh ở Việt Nam
7 1987
Phần II ( Tự Luận- 6,5 Đ)
Câu 1. Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế


Đáp án :

xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2. Tình hình Nhật Bản trong những năm từ 1918
1929 có gì giống và khác so với Mĩ ?
Câu 3. Nêu kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai ?
Phần I ( Trắc nghiệm 3,5 Đ )
Câu 1
Mỗi ý đúng đợc 0,5 đ
Câu
Đáp
án

1
B

2
A

3
A


4
A

Câu 2
Mỗi ý đúng đợc 0,25 đ
A
1
2
3
4
5
6

B
5
1
2
3
6
4

Phần II ( Tự luận 6,5 Đ )
Câu 1 : (1,5đ)
*. Kinh tế : Phát triển thời gian đầu (0,5đ)
* Chính trị :
- 1918 bạo động lúa gạo (0,5đ)
- 7/ 1922 ĐCS Nhật Bản đợc
thành lập. (0,5đ)
Câu 2. :

Sự giống nhau giữa Nhật Bản và Mĩ trong những năm từ
1918- 1929 (2đ)
* Giống :
- Thu nhiều lợi nhuận.(0,25đ)
- Kinh tế phát triển. (02,5)
- 1929 /1933 khủng hoảng kinh tế.
(0,5đ)
* Khác :
- Mĩ thực hiện chính sách mới :
Duy trì dân chủ t sản (0,5đ)
- Nhật Bản đi vào phát xít hoá


chính quyền. (0,5đ)
Câu 3. Kết quả chiến tranh thế giới thứ hai (3đ).
* Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt (0,5đ)
* Loài ngời phải gánh chịu hậu quả nặng nề :
+ Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất , dài
nhất, khốc liệt nhất, trong lịch sử nhân loại.(0,75đ)
+ 60 triệu ngời chét, 90 triệu ngời bị thơng, tàn tật.(0,75đ)
+ Vật chất thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh
lần I và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trớc đó 1000
năm cộng lại. (1đ)
4 . Củng cố :
* Giáo viên thu bài , nhận xét giờ làm bài .
5 . Hớng dẫn học sinh về nhà :
* Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì I.
* Đọc chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873
____________________________________________________________


Phần II : Lịch sử Việt Nam từ Năm 1858 đến 1918


Chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ
năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.
Tiết 36 Tuần 19
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

A . Mục tiêu bài học :
- HS hiểu rõ nguyên nhân và tiến trình xâm lợc Việt Nam của TB Pháp ,
cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858-1873.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- GD cho Hs thấy rõ bản chất tham lam, tàn bạo của CN thực dân, tinh thần
đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân ta.
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : phơng pháp giảng dạy ,SGK, tài liệu tham khảo: lợc đồ Việt
Nam cuối thế kỉ XIX
* Học sinh : Đồ dùng học tập ,SGK
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của HS.
3 . Bài mới :
Hoạt động 1
I . Thực dân Pháp xâm lợc Việt
Nam.

1 . Chiến sự ở Đà Nẵng trong
những năm 1858-1859
I
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang
114-115.
- GV dùng lợc đồ Việt Nam giới
thiêu địa danh Đà Nẵng.
( ? ) Tại sao thực dân Pháp lại xâm * Nguyên nhân :
- Các nớc TB phơng Tây đẩy mạnh
lợc Việt Nam ?
( ? ) Vì sao Pháp lấy Đà Nẵng làm xâm lợc phơng Đông, Việt Nam nằm
trong hoàn cảnh chung đó.
điểm xâm lợc ?
(GV dùng bản đồ để minh hoạ giải - Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô;triều
đình nhà nguyễn hèn nhát bảo thủ.
thích )
( ? ) Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng * Diễn biến :
- 31/8/1858 liên quân Pháp và Tây
diễn ra nh thế nào ?
Ban Nha đã dàn quân trớc cửa biển
Đà Nẵng.
- 1/9/1858TD Pháp nổ súng xâm lợc
nớc ta.
- Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri


I

- GV gọi HS đọc mục 1 SGK
trang 115-116 .

- GV dùng lợc đồ giới thiệu vị trí
Gia Định , giải thích cho HS vì sao
Pháp lại chiếm Gia Định .
( ? ) Chiến sự ở Gia Định diễn ra
nh thế nào ?

( ? ) Trong lúc quan quân nhà
Nguyễn bỏ thành mà chạy , nhân
dân đã kháng chiến ra sao ?
( ? ) Sau khi mất thành Gia Định
triều Huế đã làm gì?
( ? ) TD Pháp tấn công Đại Đồn nh
thế nào ?
( GV minh hoạ thêm cho HS quá
trình Pháp chiếm Định Tờng , Biên
Hoà , Vĩnh Long )

Phơng nhân dân ta đã dành đợc
thắng lợi bớc đầu.
- Sau 5 tháng TD Pháp chỉ chiếm đợc
bán đảo Sơn Trà.
2 . Chiến sự ở Gia Định 1859:

- 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng
vào Gia Định.
- 17/2/1859 chúng tấn công Gia
Định.
- Quân triều đình chống trả yếu ớt
rồi tan rã .
- Nhân dân đã tự động đứng lên

kháng Pháp , làm cho chúng gặp rất
nhiều khó khăn.
- Triều đình chỉ cố thủ ở Đại Đồn
(Chí Hoà).
- Rạng sáng ngày 24/2/1861 Pháp
tấn công Đại Đồn sau 2ngày Đại
Đồn thất thủ .
- Pháp thừa thế đánh ra các tỉnh :
Định Tờng (12/4/1861) , Biên
Hoà(16/2/1861) , Vĩnh Long
(23/3/1861).

-GV hớng dẫn HS quan sát H84
SGK.
( ? ) Tại sao triều đình Huế lại kí
điều ớc Nhâm Tuất ?
( Nhân nhợng Pháp để giữ quyền lợi
cho giai cấp,dòng họ)
( ? ) Trình bày nội dung điều ớc
* Nội dung điều ớc Nhâm Tuất :
Nhâm Tuất 1862 ?
- Nhà Nguyễn nhợng 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì cho Pháp: Gia Định,
Định Tờng, Biên Hoà và Côn Đảo.
- Mở cửa biển Đà Nẵng, BaLạt ,
Quảng Yên.
- Pháp đợc tự do truyền đạo.
- Bồi thờng chiến phí cho Pháp.



- Pháp trả lại thành Vĩnh Long với
điều kiện nhà Nguyễn phải buộc dân
ngừng chiến.
( ? ) Điều ớc 1862 vi phạm chủ
quyền nớc ta nh thế nào ?
(Đây là hiệp ớc đầu tiên nhà
Nguyễn kí với Pháp, nhợng 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì và Côn Đảo cho
Pháp)
Hoạt động 2 : Củng cố
1 . Nguyên nhân nào dẫn đến sự xâm lợc của thực dân Pháp ở Việt Nam?
2 . Đọc t liệu tham khảo về sự xâm lợc của TD Pháp ở Việt Nam 1858 ?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS về nhà
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp .
2 . Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 119.
3 . Đọc chuẩn bị bài 24 mục II
Tiết 37 Tuần 20
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1958 đến năm 1873
A . Mục tiêu bài học :
- HS hiểu rõ nguyên nhân và tiến trình xâm lợc Việt Nam của TB Pháp ,
cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858-1873.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- GD cho Hs thấy rõ bản chất tham lam, tàn bạo của CN thực dân, tinh thần
đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân ta.
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : phơng pháp giảng dạy ,SGK, tài liệu tham khảo: lợc đồ Việt
Nam cuối thế kỉ XIX
* Học sinh : Đồ dùng học tập ,SGK

C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra :
* Nguyên nhân nào dẫn đến sự xâm lợc của thực dân Pháp ở Việt Nam?
3 . Bài mới :
Hoạt động 1 :
II Cuộc kháng chiến chống Pháp
GVcho hs nghiên cứu sgk rồi nêu Từ 1858 đến 1873
câu hỏi thảo luận
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba
? Hãy nêu nguyên nhân bùng nỏ tỉnh miền Đông Nam kì :


cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba + Nguyên nhân :
tỉnh miền Đông Nam Kì ?
- Thực dân Pháp xâm lợc
- Triều đình nhà Nguyễn hèn nhát
? Dựa vào lợc đồ tờng thuật diễn biến bạc nhợc ....
phong trào kháng chiến ?
+ Diễn biến :
Khi nghe tin thực dân Pháp xâm lợc
G /V Hớng dẫn trên bản đồ
Phạm Văn Nghị đã tập hợp 3000
vào kinh đô xin nhà vua cho đánh
giặc
- Tại Đà Nẵng : có nghĩa quân của
Phan Gia Vĩnh ...
- Tại Gia Định :+ Toán quân gồm

500 ngời do Lê Huy chỉ huy
+ Đội quân gồm 6000 ngời do Dơng
G/V kể sơ lợc về tiểu sử của Trơng Bình Tâm lãnh đạo bao vây phục
Định sau đó trình bày diễn biến cuộc kích, đốt phá đồn trại của giặc
khởi nghĩa Trơng Định .
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
- Mô tả buổi lễ phong soái : địa đốt cháy tàu ét pê-răng trên sông
điểm, ngời tham dự, buổi lễ giản dị Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1800 )
mà trang nghiêm
+ Khởi nghĩa Trơng Định với ngọn
- Đông đảo tầng lớp nhân dân tham cờ bình Tây đại nguyên soái ,đợc
gia khởi nghĩa
phối hợp chặt chẽ với các cuộc khởi
nghĩa khác
- Đông đảo nhân dân tham gia
chống lại cả lệnh của triều đình .
- Quân s của cuộc kn là Nguyễn
? Qua đây em hãy so sánh 2 thái độ Đình Chiểu .
2 kiểu hành động của nhân dân và - Tháng 2-1863 td Pháp đàn áp tiêu
của triều đình trớc cuộc xâm lợc của diệt
thực dân Pháp ?
- 20-8-1864 Trơng Định hi sinh .
* Đánh giá nhận xét :
- Nhân dân bất bình phẫn nộ trớc
thái độ đầu hàng nhục nhã của triều
đình
- Đông đảo nhân dân, sĩ phu, pk
yêu nớc đoàn kết hớng ứng cuộc k/c
chống Pháp ...
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh

Tây Nam kì
a Hoàn cảnh nớc ta sau hiệp ớc
G/V cho H /S nghiên cứu sgk
Nhâm tuất


- Triều đình Huế tập trung lực lợng
đàn áp kn ở Trung kì và Bắc kì
- Dùng lực lợng ngăn cản phong trào
k/c của nd Nam kì
? Em có nhận xét gì về những việc - Tìm cách giảng hòa với Pháp
làm của triều đình Huế ?
Nhu nhợc mơ hồ ảo tởng ...
b Thực dân Pháp tiếp tục đánh
chiếm
Từ 20 đến 24 -6 -1867 Pháp chiếm
mất 3 tỉnh miền tây (Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên )
? Dựa trên lợc đồ tờng thuật phong c Phong trào kháng chến của
trào kháng chiến của nhân dân ba nhân dân ba tỉnh miềnTây Nam Kì
tỉnh miềnTây Nam Kì ?
- Nhiều trung tâm kháng chiến đợc
thành lập
+ Đồng tháp Mời .
+ Tây Ninh
+ Bến TRe
+ Vĩnh Long
+ Sa Đéc
+ Trà Vinh
+ Rạch Giá

+ Hà Tiên
- Với nhiều lãnh tụ nổi tiếng nh Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân ...
- Từ năm 1867 đến 1865 hàng loạt
cuộc kc chống Pháp còn nổ ra ở các
tỉnh Nam Kì .
Hoạt động 2: Củng cố :
1 . Nguyên nhân sâu xa td Pháp xâm lợc : Bản chất của chủ nghĩa t/d-đ/q
2 . Đọc t liệu tham khảo về khởi nghĩa Trơng Định .
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS về nhà:
1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp .
2 . Trả lời câu hỏi SGK trang 119.
3 . Đọc chuẩn bị bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 1873 1884 )
mục I.
************************************************************
Tiết 38 Tuần 21


Ngày soạn :
Ngày giảng :

.

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
( 1873 1884 )
A . Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai.
Nội dung của hiệp ớc Hác măng 1883 và hiệp ớc Pa tơ -rốt 1884 Qua đó nhận thức
rõ vai trò t tởng của triều đình ,phong trào kháng chiến của nhân dân .

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tờng thuật ,so sánh phân tích nhạn định các vấn đề
vềlịch sử .
- Giáo dục lòng yêu nớc trân trọng các anh hùng dân tộc, căm ghét giặc Pháp xâm lợc, bất bình với thái độ của triều đình
B . Chuẩn bị :
* Giáo viên : phơng pháp giảng dạy ,SGK, tài liệu tham khảo: lợc đồ Việt Nam cuối
thế kỉ XIX.
* Học sinh : Đồ dùng học tập ,SGK
C . Tiến trình bài giảng :
1 . Tổ chức :
8A :
8B :
2 . Kiểm tra :
* Em có nhận xét gì về những việc làm của triều đình Huế ?
3 . Bài mới :
Hoạt động 1 :

(?) Tại sao TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì ( 1867 ) mà mãI tới năm
1873 chúng mới đánh Bắc Kì ?
( Do phong trào kháng chiến của nhân
dân Nam Kì phát triển mạnh khắp nơI,
ngăn chặn quá trình xâm lợc của
chúng )

I . Thực dân Pháp đánh bắc Kì lần thứ
nhất . cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng Bắc Kì .
1 . Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh
chiếm Bắc Kì .


I

- Gv gọi HS đọc mục 1 SGK .
(?) Em hãy trình bày tình hình Việt
Nam trớc khi Pháp đánh Bắc Kì ?
( HS trả lời GV nhận xét , bổ xung )
(?) TD Pháp đã dùng những biện pháp
gì để ổn định tình hình Nam Kì ?

* TD Pháp :
- Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam
Kì , Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị
làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
và Cam-pu-chia.
- Biện pháp :
+ Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân
sự .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×