Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc tại sở y tế tỉnh nghệ an từ năm 2009 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.94 KB, 7 trang )

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU THUÓC
TẠI SỞ Y TẾ TỈNH NGHỆ AN TỪ NÃM 2009 ĐẾN 2012
Hoàng Thị Khánh, Lẽ Thu Thủy
PGS. TS. Nguyễn Thị Song Hà
Bộ môn Quản lỷ và Kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội
Từ khóa: Đẩu thầu, mua sắm thuổc, Nghệ An
Tóm tắt
Một nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được thực hiện để phân tích hoạt động
đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Nghệ An khi ảp dụng thông tư 10/2007/TTLT-BYTBTC từ 2009 đến 2012. Ket quả nghiên cứu đã mô tả kết quả trúng thầu của Sở Y
tể Nghệ An từ 2009 đến 2012. Sở Y tế phân chia thành 6 gói thầu theo nguồn gốc
xuất xứ; tổng sổ lượng thuốc trúng thầu từ 1274 thuốc (năm 2009) tăng lên 2124
thuốc (năm 2012); tỉ lệ thuốc biệt dược và thuốc generic trúng thầu tương ứng là
91,4% và 77,0%; tỉ lệ của thuốc sản xuất trong nước và thuốc nước ngoài trúng
thầu là 49,9% và 50,1%. Tỉ lệ cao (trên 40,0%) nguyên liệu thuốc sản xuất trong
nước là từ Trung Quốc hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ; thuốc nước ngoài cỏ
nguồn gốc từ Ấn Độ trúng thầu chiếm tỉ lệ là từ 13,9% đến 20,0%.
Đặt vấn đề
Trong giai đoạn 2009-2012, hoạt động mua sắm thuốc được thực hiện
bằng hình thức đấu thầu theo thông tư 10/2007/TTLT-BYT-BTC (gọi tắt là thông
tư 10) [1-3], Điều này đã đem lại nhiều ưu điểm cho quá trình cung ứng, quản lý,
sử dụng thuốc an toàn, họp lý, hiệu quả. Tuy nhiên, căn cứ lựa chọn phương thức
đấu thầu và xây dựng giá thuốc hợp lý chưa có đầy đủ dẫn đến tình trạng việc
triển khai thông tư này tại các địa phương là khác nhau, tồn tại nhiều tình trạng
bất cập. 63,5% tỉnh, thành phố áp dụng hinh thức đấu thầu tập trung, 15,9% áp
dụng hình thức đấu thầu đại diện, 20,6% áp dụng hình thức đấu thầu đơn lẻ [3].
Hoạt động mua sắm thuốc của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn này cũng được thực
hiện theo thông tư 10 nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Vì
vậy, chúng tôi tiến hành đề tài "Khảo sát hoạt động đẩu thầu thuốc tại Sở Y tể
tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến năm 2012" với mục tiêu mô tả kết quả trúng thầu
thuốc tại Nghệ An từ năm 2009 đến 2012. Dựa trên nghiên cứu này, các chuyên
gia y tế và những nhà hoạch định chính sách có thể đưa ra những giải pháp phù


họp để đảm bảo quá trình đấu thầu công bằng và minh bạch.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cún: mô tả cắt ngang hoạt động đấu thầu thuốc theo thông tư
10/TTLT-BYT-BTC.


Đổi tượng nghiên cửu: Các cán bộ phụ trách công tác đấu thầu thuốc của phòng
Quản lý Dược; thành viên trong tổ chấm thầu và tổ thẩm định đấu thầu thuốc
thuộc các phòng ban khác của Sở Y tế; Các cán bộ cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh;
Một số trưỏng khoa Dược bệnh viện trong tỉnh Nghệ An.
Phương pháp thu thập sổ liệu. Hồi cứu các tài liệu sau: Quyết định về việc phê
duyệt kế hoạch đấu thầu thuốc từ năm 2009-2012; biên bản đóng thầu và mở thầu
từ năm 2009-2012; quyết định phê duyệt kết quả trúng thầu từ năm 2009-2012;
báo cáo ủ y ban nhân dân tỉnh về việc đấu thầu thuốc từ năm 2009-2012; các hồ
sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu từ 2009-2012, dữ liệu phần mềm chấm thầu.
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu : Phần mềm Excel.
Kết quả
Phãn chia gói thầu
Việc phân chia gói thầu theo nguồn gốc xuất xứ được trình bày ở bảng sau;
Bảng 1, Phân chia gói thầu theo nguồn gốc xuất xứ
stt

Gói thâu

1

Gói thầu số 1

2


Gói thầu số 2

3

Gói thâu sô 3

4

Gói thầu số 4

5

Gói thầu số 5

6

Gói thầu số 6*

Xuât xứ
Các mặt hàng thuổc sản xuất tại Châu Âu, Hoa Kỳ,
Nhật Bản
Các mặt hàng thuốc sản xuất tại Châu Á, Châu Mỹ (trừ
Hoa Kỳ, Nhật)
Các mặt hàng thuôc sản xuât tại Việt Nam
Thuốc của các công ty liên doanh, nhượng quyền hoặc
có vốn 100,0% nước ngoài sản xuất tại Việt Nam
Các mặt hàng thuôc đông dược sản xuât trong nước và
nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam
Các mặt hàng vacxin và sinh phâm sản xuât trong nước
và nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam


*Trong khuôn khô đê tài chúng tôi không khảo sát gói thâu sô 6
Sở Y tế phân chia làm 6 gói thầu theo nhóm các nước có cùng khu vực địa
lý và mức độ phát triển tương đương nhau. Các thuốc sản xuất trong nước có thể
tham gia vào gói thầu 3 và 4.
Tỷ lệ thuốc trúng thầu: Tỷ lệ thuốc trúng thầu được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2. Tỷ lệ thuốc trúng thầu từ năm 2009 đến 2012

TT

11

Năn,
IM
ăm

Số lượng

SL


thuôcmời
thau

dự
,.À
thấu

. . X


Thuốc trúng thầu
SL

Tỷ iệ\ \(TL)' (%)' so
với thuốc mòi
thầu

TL(%)sovói
ì
X
thuôcdưthâu


1
2
3
4
5
6

Đợt
1/2009
Đợt
2/2009
2010
2011
2012
Tông

1274


1173

1040

81,6

1621

1442

1340

82,7

1688
1420
2124
8127

1438
1230
1619
6902

1346
1162
1524
6412


79,7
81,8
71,8
78,9

88,7
'

92,9
93,6
94,5
94,1
92,9

Tỷ lệ thuôc trúng thâu so với thuôc mời thâu đạt từ 71,8 % đên 82,7% và
so với số lượng thuốc dự thầu đạt từ 88,7% đến 94,5%. Tỷ lệ thuốc trúng thầu so
với thuốc mời thầu và dự thầu trung bình đạt 78,9% và 92,9%.
Nguyên nhân thuốc không trúng thầu.
Nguyên nhân thuốc không trúng thầu được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3. Số lượng, tỷ lệ và lý do thuốc không trúng thầu
Thuốc không trúng thầu

SL
s tt

1

Năm

Đợt


lUUUV

mòi
thầu

SL

TL
(%)

Không có
nhà thầu
chào hàng

Vượt trần

1274

234

18,4

146

11,5

SL
79


SL

%

Chào thầu không
đúng yêu cầu kỹ
thuật

6,2

SL
09

%
0,7

%

1/2009
2

Đợt
2/2009

1621

281

17,3


166

10,2

102

6,3

13

0,8

3
4
5
6

2010

1688

342

20,3

14,8

2011
2012
Tông


1420
2124

258
600
1715

18,2

250
190
505
1257

70
52
69
372

4,1
3,6
3,2
4,6

22
16
26

1,3

1,1
1,2
1,1

8127

28,2
21,1

13,4
23,8
15,5

86

chiếm từ 10,2% trở lên. Năm 2012, tỷ lệ thuốc không trúng thầu do không có nhà
thầu chào hàng có tỷ lệ cao nhất, chiếm 23,8%. Những mặt hàng không chào thầu
thường là các thuốc không được sử dụng phổ biến tại các bệnh viện mà chỉ sử
dụng tại một số đơn vị chuyên khoa như thuốc mắt, thuốc ung thư...


Tỷ lệ thuốc mời thầu và thuốc trúng thầu theo tên generic và tên biệt dược.
Bảng 4. Tỷ lệ thuốc trúng thầu theo tên generic và tên biệt dược

stt

1
2
3
4

5
6

Năm

Đợt
1/2009
Đợt
2/2009
2010
2011

2012
Tông

SL
mời
thầu

SL
trúng
thầu

TL

1119

893

79,8


1389

1115

1532
1226
1798
7064

1211

993
1228
5440

Chung

Biệt dược

Generic
SL
mời

SL
mời
thầu

SL
trúng


94,8

1274

1040

81,6

225

97,0

1621

1340

82,6

135
169
296
972

86,5
87,1
90,8
91,4

1688

1420
2124
8127

1346
1162
1524
6412

79,7
81,8
71,7

SL trúng
thầu

TL

155

147

80,3

232

79,0
81,0
68,3
77,0


156
194
326
1063

thầu

TL

thầu

78,9

Tông sô thuôc mời thâu từ năm 2009 đên năm 2011 đêu dưới 2000 thuôc,
riêng năm 2012 mời thầu lên tới 2124 thuốc. Tỷ lệ thuốc biệt dược mời thầu của
từng năm khác nhau, tỷ lệ của năm 2012 cao nhất chiếm 15,4% (326/2124) so
với danh mục thuốc mời thầu. Tỉ lệ thuốc biệt dược tăng cao hơn so với thuốc
generic. số thuốc biệt dược năm 2012 là 326 thuốc, tăng so với các năm trước,
tăng 68,0 % so với năm 2011. Trong khi thuốc generic mời thầu năm 2012 là
1228, tăng hơn năm 2011 là 23,7%.
Tỷ lệ thuốc trong nước và thuốc nước ngoài trúng thầu.
Bảng 5. Tỷ lệ thuốc trong nước và thuốc nước ngoài trúng thầu.

stt

1
2

3

4
5
6

Năm

Thuôc sản xuât trong
nước

Sổ thuốc
trúng thầu

Đợt 1/2009
Đợt 2/2009
2010
2011
2012
Tông

SL trúng thầu

TL (%)

SL trúng
thầu

TL (%)

1040


577

55,5

463

44,5

1340

651
698
613
665
3204

48,6
51,9
52,7
43,6
49,9

689
648
549
859
3208

51,4
48,1

47,3
56,4
50,1

1346
1162
1524
6412
i

Thuốc nước ngoài

í.



A

r

\

là 49,9% và 50,1%. Như vậy, tỷ lệ giữa thuốc trong nước và thuốc nước ngoài
trúng thầu chênh lệch nhau không nhiều. So sánh giữa các năm, tỷ lệ thuốc trong


nước trúng thầu tăng dần, riêng năm 2012 tỷ lệ thuốc nước ngoài trúng thầu
chiếm 56,4% cao nhất trong giai đoạn này.
Nguồn gốc nguyên liệu làm thuốc
Đánh giá về nguồn gốc nguyên liệu làm thuốc đối với thuốc nhập khẩu là

một điều rất khó. Do vậy trong khuôn khổ đề tài xin được đánh giá về nguồn gốc
nguyên liệu thuốc trúng thầu sản xuất trong nước còn với thuốc nhập khẩu đề tài
xin đánh giá về nước sản xuất của thuốc.
Nguồn gốc nguyên liệu đổi với thuốc trúng thầu sản xuất trong nước
Căn cứ vào hồ sơ dự thầu của các nhà thầu và tổng hợp của phần mềm
chấm thầu của Sở Y tế Nghệ An đề tài thu được kết quả như hình sau:
%
□ Nguyên liệu C hâu Âu

□ Nguyên liệu C h âu A

■ N guyên liệu T ru n g Quốc

□ Không có tài liệu chúng minh nguồn gồc
nguyên liệu

Năm

Hình 1. Nguồn gốc nguyên liệu thuốc sản xuất trong nước trúng thầu
Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước trúng thầu năm 2010 cỏ nguồn gốc
nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,7%. Năm 2012,
tỷ lệ thuốc không cỏ tài liệu chứng minh nguồn gốc nguyên liệu chiếm tỷ lệ cao
nhất là 44,1%. Thuốc cỏ nguồn gốc nguyên liệu nhập khẩu từ các nước Châu Âu
có tỷ lệ thấp nhất so với nguồn gốc nguyên liệu khác trong cả hai năm, năm 2010
chiếm 21,5% còn năm 2012 chiếm chỉ 17,3%. Nguyên liệu có nguồn gốc từ các
nước Châu Á đa số được nhập khẩu từ Ấn Độ, Hàn Quốc. Điều này phản ánh
một thực tế về chất lượng thuốc sản xuất trong nước còn thấp.
Xuất xứ của thuốc nước ngoài trúng thầu
Năm


□ C ác nướ c C h âu Âu

41.7

MIỈ
- 20 .

2011

34.5

2010

17.6

I Ĩ 2 T ~ É fc '

30.7

O Ả n Độ


O H à n Q uốc

^3.9 r Ị 10.6 M

27.9

Đ ợt 2/2009


4S.1
S T r u n g Q uốc

40--

Đ ọt 1/2009
0%

20%

60 %

80%

100%

□ C ác nư ỏ c còn ỉại

Hình 2. Xuất xứ của các thuốc nước ngoài trúng thầu
Trong số 5 nước Châu Âu (Anh, Mỹ, Đức, Pháp, úc) được khảo sát, tỷ lệ
thuốc trúng thầu chiếm tỷ lệ trong khoảng 27,9% đến 34,5% so với tổng thuốc


nước ngoài trúng thầu. Thuốc sản xuất tại các nước Ấn Độ có tỷ lệ cao nhất so
với các nước từ 13,9% đến 20,0%, tiếp đến là thuốc sản xuất tại Hàn Quốc từ
7,9% đến 12,2%. Thuốc sản xuất tại Trung Quốc cũng trúng thầu ở Nghệ An
nhưng với một tỷ lệ không cao, từ 2,1% đến 3,1%.
Với quy định đấu thầu hiện nay thang điểm đấu thầu không phân biệt
thuốc đạt chất lượng hay không. Bất kỳ công ty nào có thuốc được cấp phép vào
Việt Nam đều đạt trên 70 điểm và có quyền tham gia đấu thầu. Nhưng khi xét về

giá thì chắc chắn các loại thuốc rẻ như của Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc sẽ
được chọn. Như vậy, việc đấu thầu mặt hàng đặc biệt đã áp dụng theo phương án
đấu giá. Đó chính là những nguyên nhân vì sao thuốc ở các nước chất lượng thấp
nhưng lại trúng thầu tỳ lệ cao.
Bàn luận
Thông tư 10 không có hướng dẫn về việc phân chia các gói thầu. Năm
2012, 35,0% các tỉnh thành phố phân chia thuốc đấu thầu thành 3 gói thầu trở lên
[3]. Việc phân chia thành nhiều gói thầu khác nhau theo nhóm các nước có cùng
khu vực địa lý và mức độ phát triển kinh tế tưong tự nhau là phù hợp. Việc phân
chia này tạo điều kiện cho đơn vị khám chữa bệnh có nhiều cơ hội lựa chọn thuốc
trong điều trị phù họfp với mô hình cũng như nguồn ngân sách của mình. Nếu để
trong cùng một gói thầu thì các loại thuốc của Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan sẽ
được đấu chung với thuốc của Mỹ, Bỉ, Ý và Pháp,...Và trong “trận chiến” về giá,
thuốc của các nước chàu Âu khó lòng cạnh tranh, thậm chí thuốc sản xuất tại
Việt Nam cũng không cạnh tranh được về giá. Trong các gói thầu của Nghệ An
còn có cả gói thầu thuốc đông y. Hiện chỉ có 17 tỉnh, thành phố (27,0%) tố chức
đấu thầu thuốc đông y [3], Điều này giúp rút ngắn thời gian phê duyệt kế hoạch
đấu thầu của các bệnh viện [2].
Thuốc không trúng thầu do không có nhà thầu tham gia dự thầu chiếm tỉ lệ
cao nhất từ 10,2% trở lên và số lượng thuốc năm 2012 tăng đột biến. Nguyên
nhân là do từ năm 2009 đến năm 2011 thuốc đấu thầu tập trung tại Sở Y tế là các
thuốc chung sử dụng cho các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, tuyến huyện, thuốc
gây nghiện và hưóng tâm thần chỉ định thầu cho nhà thầu trong tỉnh là công ty cổ
phần Dược & thiết bị y tế Nghệ An, thuốc chuyên khoa nội tiết giao cho bệnh
viện Nội tiết đấu thầu, thuốc ung thư chưa đấu thầu. Đến năm 2012, Sở Y tể đấu
thầu tập trung toàn bộ thuốc kể cả thuốc chuyên khoa nội tiếi, đông y, ung bướu
và thuốc gây nghiện, hướng tâm thần làm cho số lưọfng thuốc tăng mạnh. Và các
thuốc chuyên khoa được mời thầu ở tất cả các gói thầu kể cả gói thầu các thuốc
sản xuất tại Châu Á, Việt Nam và liên doanh. Trong khi thuốc chuyên khoa đặc
biệt thuốc ung thư chưa được sản xuất nhiều ở các nước này.



Từ năm 2009 đên 2012, tỷ lệ thuôc biệt dược trúng thâu luôn cao hơn tỷ lệ
thuốc generic trúng thầu. Do thuốc biệt dược về cơ bản có nhiều nguồn thông tin
chính xác để xây dựng tiêu chí mời thầu, sát thực với nhu cầu sử dụng, tính cạnh
tranh ít hơn nên khả năng trúng thầu cao. Trong khi đó thuốc generic vừa có tính
cạnh tranh cao, nhiều hoạt chất được mời thầu với giá trần thẩm định thấp, không
mang tính phổ biến nên khả năng trúng thầu thấp.
Kết iuận
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được một số tỉ lệ về các loại thuốc trúng
thầu và lý do khiến thuốc trúng hoặc trượt thầu.
Từ những kết quả trên chúng tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất: Trong
quá trình xét thầu đối với thuốc sản xuất trong nước, những thuốc không có tài
liệu chứng minh về nguồn gốc nguyên liệu không nên xét thầu và không phân
điểm kỹ thuật. Đối với thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu các nước
Châu Á chỉ nên xét thầu với những thuốc có giấy phép ủy quyền bán hàng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2007), Thông íư liên tịch số 10/TTLT-BYT-BTC ngày
ỉ 0/8/2007 về việc hướng dẫn đấu thầu mua sắm thuốc trong các cơ sở y tế công
lập.
2. Đào Phương Linh (2010), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu thuốc tại một số
bệnh viện trung ương năm 2009-2010, Luận văn thạc s ĩ dược học, Trưòng đại
học Dược Hà Nội.
3. Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc bảo
hiểm y tế cho các cơ sở khám, chữa bệnh công lập ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ
dược học, Trường đại học Dược Hà Nội.




×