Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Kế hoạch dạy bé 5 tuổi cả năm 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.57 KB, 208 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

Năm học 2015 - 2016
TT

1

CHỦ ĐỀ
LỚN

CHỦ ĐỀ
NHÁNH

Trường

Chủ đề
nhánh
1:
Trường
mầm
non của


mầm
non
Thời gian
thực hiện:
3 tuần
Từ ngày
07/09/201
5 đến


ngày
25/9/2015

MỤC TIÊU

1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:
- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi: (MT 1)
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
Từ ngày . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
07/9 đến + Chiều cao:
11/9/2015
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm
- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp (MT 2)

NỘI DUNG

+ Chế độ dinh dưỡng
đáp ứng nhu cầu của trẻ
theo độ tuổi.

+Hô hấp 1: Hít vào thật

sâu; Thở ra từ từ.
+Tay 1: Đưa tay ra phía
trước, sau.
+Bụng 1: Đứng, cúi về
trước
+ Chân 1: Khụy gối.

- Trẻ biết bò qua 7 điểm
dich dắc cách nhau 1,5 m
đúng yêu cầu.(MT9)

+ Bò bằng bàn tay và
bàn chân 4- 5 m

- Trẻ biết tự mặc và cởi
được áo.
((MT15)(CS5)

+ Mặc áo đúng cách, 2 tà
không bị lệch nhau
+ Cởi cúc, xâu luồn, kéo
khóa,
+ Tự mặc và cởi được
quần.

-Trẻ có 1 số thói quen tốt,
biết bảo vệ và giữ gìn sức
khỏe.(MT25)

+ Đi vệ sinh đúng cách.

+ Sử dụng đồ dùng vệ
sinh đúng cách.
+ Lợi ích của việc giữ
gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trường.

GHI
CHÚ


+ Nhận biết 1 số biểu
hiện khi ốm, nguyên
nhân, cách phòng tránh.
2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
-Trẻ nhận biết được các
trạng thái cảm xúc vui,
buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận, xấu hổ của người
khác.(MT40)(CS35)
3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:
- Trẻ nghe và hiểu, thực
hiện được các chỉ dẫn liên
quan đến 2 - 3 hành động.
(MT74)(CS62)
- Trẻ nghe và hiểu, thực
hiện được các chỉ dẫn liên
quan đến 2 – 3 hành động.
(MT76)(CS61)


+ Các xúc cảm của bé và
người khác trên khuôn
mặt ( vui, buồn, sợ hãi,
tức giận…)

+ Thực hiện các yêu cầu
của cô, của người lớn và
các bạn trong các hoạt
động.
+ Nghe âm thanh trong
cuộc sống hàng ngày.
+ Nghe các giọng nói
với sắc thái tình cảm
khác nhau.

-Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện,thơ, đồng dao ca
dao phù hợp với độ tuổi.
(MT77)(CS64)

+ Nghe truyện, thơ, đồng
dao, ca dao theo nhiều
cách khác nhau (nghe
trên đài, nghe cô đọc,
nghe các bạn đọc.....)
+ Trò chuyện, trao đổi
về nội dung truyện, thơ,
đồng dao,ca dao mà trẻ
được nghe.


- Trẻ có thể kể lại câu
chuyện quen thuộc theo
cách khác nhau.(MT90)
4. Lĩnh vực phát triển
nhận thức:
- Gọi tên nhóm cây cối,
con vật theo đặc điểm
chung.(MT105)(CS92)

+ Đặt tên mới cho câu
chuyện
+ Kể chuyện sáng tạo
+ Quan sát nhóm cây
cối, con vật qua các hình
ảnh trực quan
+ Tìm hiểu đặc điểm, lợi


ích, và tác hại của động
vật, thực vật.
-Trẻ có thể nhận biết con
số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10. (MT
118)( CS104)

+ Đếm trên trên đối
tượng trong phạm vi 10
và đếm theo khả năng
(đếm đúng trên đồ vật,

đếm theo nhóm khác
nhau, đếm theo các
hướng, đếm các đối
tượng không xếp thành
hàng, thành dãy...)
+ Nhận biết các chữ số,
số lượng, số thứ tự trong
phạm vi 10
+ Nhận biết ý nghĩa của
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng
ngày (số nhà, số điện
thoại biển số xe, 113,
114, 115...)

5. Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ:
- Trẻ có thể nhận ra sắc
+ Lắng nghe âm thanh
thái vui buồn của bài hát, trong thiên nhiên, trong
bản nhạc. (MT128)(CS99) cuộc sống.
+ Nghe các bài hát, bản
nhạc có tiết tấu, giai
điệu, tính chất khác
nhau.
+ Phân biệt các bài hát,
bản nhạc theo tính chất,
giai điệu( vui, buồn,
nhanh, chậm….) qua các
trò chơi âm nhạc

- Hát đúng giai điệu, bài
+ Xướng âm 7 nốt nhạc
hát trẻ em. (MT129)
cơ bản.
(CS100)
+ Hát đúng lời ca của
các bài hát phù hợp với
lứa tuổi.
+ Hát đúng tính chất và
giai điệu của bài hát.


Chủ đề
nhánh
2: Lớp
mẫu
giáo 5
tuổi của


1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:
- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi: (MT 1)
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
Từ ngày . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
14/9 đến + Chiều cao:
18/9/2015

. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm
- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp (MT 2)

- Trẻ biết bò qua 7 điểm
dich dắc cách nhau 1,5 m
đúng yêu cầu.(MT9)
+Trẻ không đi theo, không
nhận quà của người lạ khi
chưa được người thân cho
phép. (MT30)(CS24)
2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
-Trẻ thực hiện một số qui
định ở lớp, gia đình và nơi
công cộng.(MT47)

+ Chế độ dinh dưỡng
đáp ứng nhu cầu của trẻ
theo độ tuổi.

+ Hô hấp 1: Hít vào thật
sâu; Thở ra từ từ.
+ Tay 1: Đưa tay ra phía
trước, sau.
+ Bụng 3: Nghiêng

người sang 2 bên.
+ Chân 3: Đưa chân ra
các phía.
+ Bò chui qua ống dài
15m x0,6m
+ Tìm hiểu các tình
huống khi được người lạ
cho quà khi không được
bố mẹ, cô giáo cho phép.
+ Nội qui lớp học.
+ Qui tắc ứng xử trong
gia đình.
+ Hành vi văn minh nơi
công cộng

- Trẻ có thói quen chào
+ Những câu chào hỏi
hỏi, cảm ơn, xin lỗi và
phù hợp với đối tượng
xưng hô lễ phép với người hoàn cảnh.
lớn. (MT52)(CS54)
3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:


- Trẻ nghe và hiểu, thực
hiện được các chỉ dẫn liên
quan đến 2 - 3 hành động.
(MT74)(CS62)


+ Thực hiện các yêu cầu
của cô, của người lớn và
các bạn trong các hoạt
động.

- Trẻ nghe và hiểu, thực
hiện được các chỉ dẫn liên
quan đến 2 – 3 hành động.
(MT76)(CS61)

+ Nghe âm thanh trong
cuộc sống hàng ngày.
+ Nghe các giọng nói
với sắc thái tình cảm
khác nhau.

- Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện,thơ, đồng dao ca
dao phù hợp với độ tuổi.
( MT77)(CS64)

+ Nghe truyện, thơ, đồng
dao, ca dao theo nhiều
cách khác nhau (nghe
trên đài, nghe cô đọc,
nghe các bạn đọc.....)
+ Trò chuyện, trao đổi
về nội dung truyện, thơ,
đồng dao,ca dao mà trẻ
được nghe.


4. Lĩnh vực phát triển
nhận thức:
- Trẻ có thể thực hiện một
số công việc theo cách
riêng của mình. (MT112)
(CS118)

-Trẻ có thể nhận biết con
số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10.
( MT118) (CS104)

+ Có cách thực hiện một
nhiệm vụ khác hơn so
với chỉ dẫn cho trước mà
vẫn đạt được kết quả tốt,
đỡ tốn thời gian....
+ Làm ra sản phẩm tạo
hình không giống các
bạn khác.
+ Đếm trên trên đối
tượng trong phạm vi 10
và đếm theo khả năng
(đếm đúng trên đồ vật,
đếm theo nhóm khác
nhau, đếm theo các
hướng, đếm các đối
tượng không xếp thành
hàng, thành dãy...)

+ Nhận biết các chữ số,
số lượng, số thứ tự trong
phạm vi 10


+ Nhận biết ý nghĩa của
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng
ngày (số nhà, số điện
thoại biển số xe, 113,
114, 115...)
5. Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ:
- Trẻ có thể nhận ra sắc
+ Lắng nghe âm thanh
thái vui buồn của bài hát, trong thiên nhiên, trong
bản nhạc. (MT128)(CS99) cuộc sống.
+ Nghe các bài hát, bản
nhạc có tiết tấu, giai
điệu, tính chất khác
nhau.
+ Phân biệt các bài hát,
bản nhạc theo tính chất,
giai điệu( vui, buồn,
nhanh, chậm….) qua các
trò chơi âm nhạc
- Hát đúng giai điệu, bài
hát trẻ em.
(MT129)(CS100)


-Trẻ có thể đặt tên mới
cho đồ vật, câu chuyện,
đặt lời mới cho bài hát.
( MT131)(CS117)

+ Xướng âm 7 nốt nhạc
cơ bản.
+ Hát đúng lời ca của
các bài hát phù hợp với
lứa tuổi.
+ Hát đúng tính chất và
giai điệu của bài hát.
+ Đặt tên cho câu
chuyện, sản phẩm của trẻ
làm ra
+ Đặt tên cho bài hát khi
chưa được biết tên theo
yêu cầu của cô.
+ Đặt tên mới cho bài
hát quen thuộc.


Chủ đề
nhánh
3: Tết
trung
thu

1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:

- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi: (MT 1)
Từ ngày + Cân nặng:
21/9 đến . Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
25/9/2015
. Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao:
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm
- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp: (MT 2)

+ Chế độ dinh dưỡng
đáp ứng nhu cầu của trẻ
theo độ tuổi.

+ Hô hấp 2: Hít vào thở
ra kết hợp với sử dụng
đồ vật.
+ Tay 2: Đưa tay ra phía
trước, sang ngang
+ Bụng 4: Cúi về trước
ngửa ra sau.
+ Chân 2: Bật đưa chân
sang ngang


- Trẻ biết bò qua 7 điểm
dich dắc cách nhau 1,5 m
đúng yêu cầu.(MT9)

+ Bò dích dắc qua 7
điểm

-Trẻ có thể: Tham gia các
hoạt động học tập không
có dấu hiệu mệt mỏi trong
khoảng 30p. (MT14)
(CS14)

+ Tham gia hoạt động
tích cực.
+ Không có biểu hiện
mệt mỏi như : ngáp, ngủ
gật...

-Trẻ nói được tên 1 số
món ăn cần có trong bữa
ăn hàng ngày. (MT19)
(CS19)

+ Kể được tên một số
loại thức ăn cần có trong
bữa ăn hàng ngày.
+ Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của
ăn uống đủ lượng và đủ

chất.
+ Làm quen với một số
thao tác đơn giản trong
chế biến một số món ăn


thức uống: rau, thịt, cá ...
+ Nhận biết, phân loại
một số thực phẩm thông
thường theo 4 nhóm thực
phẩm.
2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
-Trẻ dễ chủ động hòa
+ Thái độ của các bạn
đồng trong nhóm chơi.
trong nhóm chơi đối với
(MT62)(CS42)
bé.
+ Bé chơi với các bạn
trong nhóm.
3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:
- Trẻ nghe và hiểu, thực
+ Thực hiện các yêu cầu
hiện được các chỉ dẫn liên của cô, của người lớn và
quan đến 2 - 3 hành động. các bạn trong các hoạt
(MT74)(CS62)
động.
+ Nghe âm thanh trong

cuộc sống hàng ngày.
+ Nghe các giọng nói
với sắc thái tình cảm
khác nhau.
- Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện,thơ, đồng dao ca
+ Nghe truyện, thơ, đồng
dao phù hợp với độ tuổi.
dao, ca dao theo nhiều
( MT77)(CS64)
cách khác nhau (nghe
trên đài, nghe cô đọc,
nghe các bạn đọc.....)
+ Trò chuyện, trao đổi
về nội dung truyện, thơ,
đồng dao,ca dao mà trẻ
được nghe.
- Trẻ biết dùng các kí
hiệu hoặc hình vẽ để thể
hiện cảm xúc, nhu cầu, ý
nghĩ và kinh nghiệm của
bản thân.(MT99)(CS87)

+ Ghi các biểu tượng
trong các hoạt động
(biểu tượng thời tiết
trong ngày , việc trẻ
muốn làm trong ngày, kí
hiệu theo dõi, quan sát
thí nghiệm…)



4. Lĩnh vực phát triển
nhận thức:
- Gọi tên nhóm cây cối,
con vật theo đặc điểm
chung.( MT105)(CS92)

+ Quan sát nhóm cây
cối, con vật qua các hình
ảnh trực quan
+ Tìm hiểu đặc điểm, lợi
ích, và tác hại của động
vật, thực vật.

-Trẻ có thể nhận biết con
số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10.
(MT118)(CS104)

+ Đếm trên trên đối
tượng trong phạm vi 10
và đếm theo khả năng
(đếm đúng trên đồ vật,
đếm theo nhóm khác
nhau, đếm theo các
hướng, đếm các đối
tượng không xếp thành
hàng, thành dãy...)
+ Nhận biết các chữ số,

số lượng, số thứ tự trong
phạm vi 10
+ Nhận biết ý nghĩa của
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng
ngày (số nhà, số điện
thoại biển số xe, 113,
114, 115...)

-Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau để làm một
sản phẩm đơn giản.
(MT132)(CS102)

+ Quan sát các tác phẩm
nghệ thuật được tạo nên
từ các nguyên vật liệu
khác nhau.
+ Làm đồ chơi từ các
nguyên vật liệu phế thải
dưới sự hướng dẫn của
người lớn
+ Làm đồ chơi từ các
nguyên vật liệu thiên
nhiên.
+ Phối hợp các các kĩ
năng vẽ, nặn,cắt, xé dán,
xếp hình .
+ Phối hợp màu sắc, kích



thước, hình dáng, đường
nét và bố cục.

5. Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ:
- Trẻ có thể nhận ra sắc
+ Lắng nghe âm thanh
thái vui buồn của bài hát, trong thiên nhiên, trong
bản nhạc. (MT128)(CS99) cuộc sống.
+ Nghe các bài hát, bản
nhạc có tiết tấu, giai
điệu, tính chất khác
nhau.
+ Phân biệt các bài hát,
bản nhạc theo tính chất,
giai điệu( vui, buồn,
nhanh, chậm….) qua các
trò chơi âm nhạc
- Hát đúng giai điệu, bài
hát trẻ em.
(MT129)(CS100)

+ Xướng âm 7 nốt nhạc
cơ bản.
+ Hát đúng lời ca của
các bài hát phù hợp với
lứa tuổi.
+ Hát đúng tính chất và
giai điệu của bài hát.


-Trẻ có thể đặt tên mới
cho đồ vật, câu chuyện,
đặt lời mới cho bài hát.
( MT131)(CS117)

+ Đặt tên cho câu
chuyện, sản phẩm của trẻ
làm ra
+ Đặt tên cho bài hát khi
chưa được biết tên theo
yêu cầu của cô.
+ Đặt tên mới cho bài
hát quen thuộc.


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 07/09 đến ngày 11/09/2015)
Thứ
Thời
điểm
Đón
trẻ,
thể
dục
sáng

Hoạt
động

học

Hoạt
động
ngoài
trời

Thứ 2
(07/09)

Thứ 3
(08/09)

Thứ 4
(09/09)

Thứ 5
(10/09)

Thứ 6
(11/09)

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về
trẻ.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Trường mầm non của bé”
- Cùng trẻ trò chuyện về Trường Mầm non (tên, đặc điểm của trường , các hoạt
động của cô, trẻ và các cô bác trong Trường mầm non)
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi, chơi
xong biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,
- Thể dục sáng:

+ Hô hấp 1: Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.
+ Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau.
+ Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân 3: Đưa chân ra các phía.
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
*Thể dục:
*LQVCC:
*KPXH:
*Giáo dục âm
*LQVVH:
VĐCB: Bò
Làm quen
Tìm hiểu về
nhạc:
Truyện: Gà
bằng bàn tay
với cách mở trường mầm
NDTT: + Dạy hát tơ đi học
và bàn chân 4- vở, cầm bút non của Bé.
“Ngày vui của bé”
5m
và tập tô các
NDKH:
TCVĐ: Cáo
nét cơ bản
+ Vận động theo
và Thỏ
nhạc “Ngày đầu
tiên đi học”

+ Trò chơi âm
nhạc: Hát theo
hình vẽ
Tạo hình:
- Vẽ trường mầm
non của bé ( Đề
tài)
* Hoạt động có mục đích :
- Thăm quan các khu vực trong sân trường và trò chuyện về công việc của các cô
bác trong trường
- Dạo chơi trong sân trường
- Gấp quạt, vẽ đồ chơi ngoài trời
* Trò chơi:
- Mèo đuổi chuột, tìm bạn thân, chuyển trứng


*chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do trên sân
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chơi với cát và nước
- Nhổ cỏ quanh sân trường
* Góc phân vai :
- Gia đình - lớp mẫu giáo của bé - Cửa hàng sách- Phòng y tế - Bếp ăn của trường
* Góc xây dựng:
- Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường , lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến
trường .
Hoạt * Góc Nghệ thuật:
động Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh, dán hình ảnh trường mầm non của chúng ta
góc
- Hát múa các bài hát thuộc chủ đề “ Trường Mầm non ”

* Góc học tập - sách :
- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non.
- Làm sách về trường mầm non.
- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi
* Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
Ăn,
- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách.
ngủ, - Giới thiệu món ăn, tổ chức cho trẻ ăn
vệ
- Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn.
sinh - Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ ngủ.
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy: Cất gối, chiếu...
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.
Ôn: Bò bằng Ôn: Làm quen Ôn: Tìm hiểu
Ôn bài hát:
Ôn truyện: Gà
bàn tay và
với cách mở
về trường mầm “Ngày vui
tơ đi học
Hoạt bàn chân 4vở, cầm bút và non của Bé.
của bé”
- Hoạt động
động 5m
tập tô các nét
- Rèn kỹ năng - Biểu diễn
góc: Theo ý
chiều - Chơi trò
cơ bản

rủa tay, lau
văn nghệ
thích của bé
chơi chơi tập thể: - Rèn kỹ năng mặt; Tập mặc
- chơi tự do ở - Nhận xét nêu

“Đoán tên”,
rủa tay, lau
và cởi áo…
các góc
gương cuối
hoạt “Truyền tin” mặt; Tập mặc
- chơi tự do ở
- Nhận xét
ngày_cuối tuần
động - chơi tự do ở và cởi áo…
các góc
nêu gương
theo ý các góc
- chơi tự do ở
- Nhận xét nêu cuối ngày
thích, - Nhận xét
các góc
gương cuối
trả trẻ nêu gương
- Nhận xét nêu ngày
cuối ngày
gương cuối ng



KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
Chủ đề nhánh 2: Lớp mẫu giáo 5 tuổi của bé
(Thời gian thực hiện: 1 tuần từ: 14/09đến ngày 18/09 /2015)
Thứ
Thời
điểm

Đón
trẻ,
thể
dục
sáng

Hoạt
động
học

Hoạt
động

Thứ 2
(14/9)

Thứ 3
(15/9)

Thứ 4
(16/9)

Thứ 5

(17/9)

Thứ 6
(18/9)

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về
trẻ.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Bé yêu lớp mẫu giáo 5T.B”.Trẻ kể về
các góc hoạt động của lớp, kể tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. Kể tên các
phòng của lớp học.
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi,
chơi xong biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,
- Thể dục sáng :
+ Hô hấp 1:Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.
+ Tay 1:Đưa tay ra phía trước, sau.
+ Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân 3: Đưa chân ra các phía
(Tập theo nhạc bài : Trường chúng cháu là trường mầm non )
- Điểm danh
- Dự báo thời tiết trong ngày
*Thể dục :
*LQVCC: *KPXH:
*Giáo dục âm *LQVMSBTSĐ
VĐCB: Bò
Làm quen
Trò chuyện
nhạc:
Toán:
chui qua ống với chữ cái và tìm hiểu
NDTT: + Nghe Ôn số lượng và

dài 15m x
o ô ơ.
về lớp mẫu
hát: Em yêu
chữ số trong
0,6m.
giáo của bé: trường em
phạm vi 5
TCVĐ: Chạy
NDKH: + Vận
tiếp sức
động theo nhạc:
Trường chúng
cháu là trường
mầm non
- Trò chơi âm
nhạc: Ai đoán
giỏi
Tạo hình:
Vẽ đồ chơi
trong sân
trường ( Đề tài)
* Hoạt động có mục đích:
- Quan sát quang cảnh sân trường , Trò chuyện về tên gọi, công dụng, đặc điểm
của một số đồ dùng, đồ chơi trên sân trường
- Vẽ trên sân các đồ chơi trong lớp, làm cặp sách…


ngoài
trời


Chơi,
hoạt
động
ở các
góc

Ăn,
ngủ,
vệ
sinh

- Quan sát lịch của trẻ.
* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba, tìm bạn thân, đuổi bắt
* chơi tự do: - Trẻ chơi tự do trên sân
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chơi với cát và nước, gấp, vò, xé, vo giấy…
* Góc phân vai:
- Lớp mẫu giáo, gia đình, cửa hàng sách , bếp ăn của trường .
* Góc xây dựng:
- Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường , lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến
trường .
* Góc nghệ thuật
- Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh,
- Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi
- Làm đồ chơi từ các nguyên liệu sẵn có .
*Góc học tập sách:
- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non.
- Làm sách về trường mầm non.
- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi

- Chơi với các con số.
* Góc thiên nhiên :
- Chơi với cát và nước
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách.
- Giới thiệu món ăn, tổ chức cho trẻ ăn
- Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn.
- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ và tổ chức cho trẻ ngủ.
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy: Cất gối, chiếu...
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

Ôn: Bò chui
qua ống dài
Hoạt
15m x 0,6m
động
- Rèn kỹ
chiều,
năng rủa
chơi
tay, lau

mặt; Tập
hoạt
mặc và cởi
động
áo…
theo ý
- chơi tự do
thích,

ở các góc
trả
- Nhận xét
trẻ.
nêu gương
cuối ngày

Ôn: Làm
quen với chữ
cáí o ô ơ.
- Chơi trò
chơi tập thể:
“Đoán tên”,
“Truyền tin”
- chơi tự do ở
các góc
- Nhận xét
nêu gương
cuối ngày

Ôn: Trò
chuyện và tìm
hiểu về lớp
mẫu giáo của

- Rèn kỹ năng
rủa tay, lau
mặt; Tập mặc
và cởi áo…
- chơi tự do ở

các góc
- Nhận xét nêu
gương cuối
ngày

Ôn: Vận động
theo nhạc:
Trường chúng
cháu là trường
mầm non
- Biểu diễn văn
nghệ
- chơi tự do ở
các góc
- Nhận xét nêu
gương cuối
ngày

Ôn: Số lượng
và chữ số trong
phạm vi 5
- Hoạt động góc:
Theo ý thích của

- Nhận xét nêu
gương cuối
ngày_cuối tuần


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 21/09 đến ngày 25/09/2015)
Thứ
Thời
điểm
Đón
trẻ,
thể
dục
sáng

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngoài
trời

Thứ 2
(21/09)

Thứ 3
(22/09)

Thứ 4
(23/09)

Thứ 5

(24/09)

Thứ 6
(25/09)

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về trẻ.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Tết trung thu”
- Trò chuyện về các loại hoạt động, đồ chơi trong ngày tết trung thu, hoa quả, bánh
kẹo bày tết trung thu. Ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi, chơi
xong biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp 2: Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
+ Tay 2: Đưa tay ra phía trước, sang ngang
+ Bụng 4: Cúi về trước ngửa ra sau.
+ Chân 2: Bật đưa chân sang ngang
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
*Thể dục:
*LQVCC:
*KPXH:
*Giáo dục âm
*LQVVH:
VĐCB: Bò Trò chơi với
Tìm hiểu về
nhạc:
Đồng dao:
dích dắc qua chữ cái o,ô,ơ
ngày tết trung
NDTT: Biểu diễn Rềnh rềnh

7 điểm
thu và các hoạt văn nghệ:
ràng ràng
TCVĐ:
động nổi bật
- Gác trăng, ngày
Chuyển
của ngày tết
vui của bé, em yêu
trứng
trung thu.
trường em
NDKH: Nghe hát:
Chiếc đèn ông sao
+ Trò chơi âm nhạc:
Ai nhanh nhất
Tạo hình:
- Cắt dán đèn lồng.
(Mẫu)
* Hoạt động có mục đích :
- Quan sát một số đồ dùng, đồ chơi trong ngày tết trung thu
- Nói chuyện về ngày tết trung thu.
- Quan sát thời tiết mùa thu.
* Chơi vận động:
- Mèo đuổi chuột; Thả đỉa ba ba, cướp cờ
* Chơi tự do:
- Vẽ tư do trên sân, xếp hình đèn ông sao, đèn lồng, đèn kéo quân
- Chơi với đồ chơi ngoài trời



Hoạt
động
góc

Ăn,
ngủ,
vệ
sinh

Hoạt
động
chiều
chơi

hoạt
động
theo ý
thích,
trả trẻ

- Chơi với cát và nước
Góc phân vai:
- Chơi tổ chức đêm trung thu.
- Cửa hàng bán hàng phục vụ cho đêm trung thu .
- Trang trí mâm quả chuẩn bị cho đêm trung thu.
Góc chơi xây dựng:
- Xếp hình đèn ông sao, đèn lồng, đèn kéo quân
Góc nghệ thuật:
- Vẽ, nặn bánh trung thu, tô vẽ mặt trăng, sao, xé dán đêm trăng rằm.
- Hát múa các bài hát có nội dung về tết trung thu.

Góc học tập – sách:
- Xem tranh ảnh, truyện có nội dung về tết trung thu.
- Làm sách tranh về tết trung thu
- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi
Góc khoa học thiên nhiên:
- Quan sát vật chìm, vật nổi
- Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây xanh.
- Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách.
- Giới thiệu món ăn, tổ chức cho trẻ ăn
- Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn.
- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ ngủ.
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy: Cất gối, chiếu...
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.
Ôn: Bò dích Trò chơi với Ôn: Tìm hiểu về Ôn: Cắt dán đèn Ôn đồng dao:
dắc qua 7
chữ cái o,ô,ơ ngày tết trung
lồng
Rềnh rềnh ràng
điểm
- Rèn kỹ năng thu và các hoạt
- Biểu diễn văn
ràng
- Hoạt động rủa tay, lau
động nổi bật của nghệ
- Hoạt động góc:
góc: Theo ý mặt; Tập mặc ngày tết trung
-Trò chơi âm
Theo ý thích của
thích của bé và cởi áo…

thu.
nhạc: Ai nhanh

- Nhận xét
- chơi tự do ở - chơi tự do ở
nhất
- Nhận xét nêu
nêu gương
các góc
các góc
- chơi tự do ở
gương cuối
cuối
- Nhận xét
- Nhận xét nêu
các góc
ngày_cuối tuần
ngày_cuối
nêu gương
gương cuối ngày - Nhận xét nêu
tuần
cuối ngày
gương cuối ngày


ĐÓNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
MỞ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


TT

CHỦ
ĐỀ
LỚN

Bản
thân
Thời
gian
thực
hiện: 3
tuần
Từ
ngày
28/9/20
15 đến
ngày
16/10/2
015

CHỦ ĐỀ
NHÁNH


Chủ đề
nhánh 1:
Bé là ai?
Từ 28/9
đến ngày
02/10/201
5

MỤC TIÊU

1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:
- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi:(MT 1)
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao:
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm

NỘI DUNG

+ Chế độ dinh dưỡng đáp
ứng nhu cầu của trẻ theo
độ tuổi.


- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp (MT 2)

+ Hô hấp 1: Hít vào thật
sâu; Thở ra từ từ.
+ Tay 2: Đưa tay ra trước,
sang ngang.
+ Bụng 3: Nghiêng người
sang hai bên
+ Chân 1: Khụy gối.

- Trẻ có thể: Nhảy xuống
từ độ cao 40cm.(MT7)
(CS2)

+ Bật (nhảy) qua vật cản
15- 20cm

- Trẻ biết tự rửa mặt, trải
răng hàng ngày. (MT22)
(CS16)

+ Cách bé đánh răng, rửa
mặt.
+ Những đồ dùng cần
thiết để bé đánh răng, rửa
mặt.
+ Bé đánh răng rửa mặt

khi nào?

2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
- Trẻ nói được một số
thông tin quan trọng về
bản thân và gia đình.
(MT32)(CS27)

+ Tên, tuổi, giới tính, sở
thích
+ Địa chỉ gia đình
+ Tên bố mẹ và một số
thành viên trong gia đình.
+ Số điện thoại bố mẹ.

GHI
CHÚ


- Trẻ biết ứng xử phù hợp
với giới tính của bản thân.
(MT33)(CS28)

+ Nhận biết, phân biệt
quần áo của bạn trai bạn
gái.
+ Điểm giống và khác
nhau của mình với người
khác.

+ Một số hành vi văn
minh lịch sự của bạn gái.
+ Một số hành vi văn
minh lịch sự của bạn trai.

- Trẻ nói được khả năng
và sở thích của bản thân.
(MT34)(CS29)

+ Khả năng của bé.
+ Sở thích của bé

3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:
- Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện,thơ, đồng dao ca
dao phù hợp với độ tuổi.
(MT77)(CS64)
- Trẻ biết chăm chú lắng
nghe người khác và đáp
lại bằng cử chỉ, nét mặt,
ánh mắt phù hợp.(MT78)
(CS74)

+ Trò chuyện, trao đổi về
nội dung truyện, thơ,
đồng dao,ca dao mà trẻ
được nghe.
+Chăm chú lắng nghe
người khác nói, nhìn vào

mắt người nói.
+ Trả lời câu hỏi, đáp lại
bằng cử chỉ, điệu bộ nét
mặt
+ Khi nghe kể chuyện, trẻ
có thể lắng nghe người kể
một cách chăm chú và
yên lặng trong một
khoảng thời gian
+ Trẻ chú y lắng nghe và
phản ứng bằng nụ cười,
gật đầu như dấu hiệu của
sự hiểu biết.
+ Nghe truyện, thơ, đồng
dao, ca dao theo nhiều
cách khác nhau (nghe trên
đài, nghe cô đọc, nghe các
bạn đọc.....)


- Trẻ biết sử dụng các từ
chỉ tên gọi, hành động,
tính chất và từ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày.
(MT80)(CS66)
4. Lĩnh vực phát triển
nhận thức:
-Trẻ có thể nhận biết con
số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10.

( MT118) (CS104)

+Trẻ biết phân loại một
số đồ dùng thông thường
theo chất liệu công
dụng;Có một số hiểu biết
về phương tiện giao thông
gần gũi.(MT104)(CS96)

+ Danh từ, động từ, tính
từ….phù hợp với câu nói.
+ Từ láy, từ cảm thán phù
hợp với ngữ cảnh và câu
nói mà trẻ truyền đạt
(VD: Ô tô nhà bạn Lan
đẹp ơi là đẹp!)
+ Đếm trên trên đối tượng
trong phạm vi 10 và đếm
theo khả năng (đếm đúng
trên đồ vật, đếm theo
nhóm khác nhau, đếm
theo các hướng, đếm các
đối tượng không xếp
thành hàng, thành dãy...)
+ Nhận biết các chữ số, số
lượng, số thứ tự trong
phạm vi 10
+ Nhận biết ý nghĩa của
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng

ngày (số nhà, số điện
thoại biển số xe, 113, 114,
115...)
+ Khám phá, tìm hiểu về:
tên gọi, nói được đặc
điểm, công dụng, cách sử
dụng của một số đồ dùng
đồchơi ) và các phương
tiện giao thông.
+ Nhận biết một số mối
liên hệ đơn giản giữa đặc
điểm cấu tạo với cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi, và
các phương tiện giao
thông quen thuộc.
+ So sánh, phân loại đồ
dùng, đồ chơi và các
phương tiện giao thông
theo 2 – 3 dấu hiệu.


5. Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ:
- Hát đúng giai điệu, bài
hát trẻ em. (MT129)
(CS100)

Chủ đề
nhánh 2:
Cơ thể

của bé
Từ 5/10
đến ngày
9/10/2015

1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:
- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi:(MT 1)
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao:
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm
- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp (MT 2)

+ Xướng âm 7 nốt nhạc
cơ bản.
+ Hát đúng lời ca của các
bài hát phù hợp với lứa
tuổi.
+ Hát đúng tính chất và
giai điệu của bài hát.


+ Chế độ dinh dưỡng đáp
ứng nhu cầu của trẻ theo
độ tuổi.

+ Hô hấp 2: Hít vào thở
ra kết hợp với sử dụng đồ
vật.
+ Tay 3: Đánh xoay tròn
2 cánh tay.
+ Bụng 2: Quay người
sang hai bên
+ Chân 3: Đưa chân ra
các phía

- Trẻ có thể nhảy xuống từ + Nhảy từ trên cao xuống
độ cao 40cm.(CS2)
40cm.
- Biết che miệng khi ho,
hắt hơi, ngáp.(MT23)
(CS17)

+ Một số hành vi văn
minh nơi công cộng..
+ Một số hành vi văn
minh trong ăn, uống.
+ Lấy tay che miệng hoặc
quay ra ngoài khi ho, hắt
hơi, ngáp…



2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
Trẻ biết bộc lộ trạng thái
cảm xúc của bản thân
bằng lời nói, cử chỉ, nét
mặt.(MT41) (CS36)

+ Lời nói của bé khi bé:
Vui, buồn, sợ hãi…
+ Gương mặt của bé,
hành động cùa bé khi vui,
buồn (sợ hãi….)

- Trẻ biết thể hiện sự thân + Bé làm gì để giải quyết
thiện, đoàn kết với bạn bè. mẫu thuẫn với bạn.
(MT64)(CS50)
+ Bé chơi với các bạn của
bé.
- Trẻ nói được khả năng,
+ Bé biết gì về bạn bè
sở thích của bạn và người trong lớp.
thân.(MT67)(CS58)
+ Bé tìm hiểu (quan tâm)
khả năng, sở thích của
người thân trong gia đình.
3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:
-Trẻ có thể kể lại một hiện
tượng, một sự kiện nào đó
để người khác nghe hiểu

được.(MT86)(CS70)
- Trẻ biết kể chuyện theo
tranh.(MT88)(CS85)
4. Lĩnh vực phát triển
nhận thức:
- Trẻ thể hiện một số hiểu
biết về các giác quan và
một số bộ phận cơ thể con
người(MT103)

- Trẻ có thể thực hiện một
số công việc theo cách
riêng của mình.(MT112)
(CS118)

+ Kể chuyện tự do.
+ Thuyết trình
+ Hùng biện.
+ Kể lại chuyện theo đồ
vật, theo tranh.
+ Tìm hiểu các giác quan
và một số bộ phận trên cơ
thể con người ( tên gọi,
cấu tạo, chức năng....)
+ Tìm hiểu bản thân ( sự
thay đổi, lớn lên của bản
thân,.......)
+ Phân biệt giới tính của
bản thân với các bạn.
+ Có cách thực hiện một

nhiệm vụ khác hơn so với
chỉ dẫn cho trước mà vẫn
đạt được kết quả tốt, đỡ
tốn thời gian....


- Trẻ có thể xác định vị trí
(trong, ngoài, trên dưới,
trước, sau, phải, trái) của
một vật so với một vật
khác. (MT124)(CS108)

5. Lĩnh vực phát triển
thẩm mỹ:
- Hát đúng giai điệu, bài
hát trẻ em.
( MT129)(CS100)

+ Làm ra sản phẩm tạo
hình không giống các bạn
khác.
+ Nhận biết phía trước phía sau; phía trên – phía
dưới; phía trái – phía phải
của bản thân.
+ Nhận biết phía trước phía sau; phía trên – phía
dưới; phía trái – phía phải
của người khác.
+ Xác định vị trí của đồ
vật (phía trước - phía sau;
phía trên – phía dưới; phía

trái – phía phải so với bản
thân và so với bạn khác,
với một vật nào đó làm
chuẩn.

+ Xướng âm 7 nốt nhạc
cơ bản.
+ Hát đúng lời ca của các
bài hát phù hợp với lứa
tuổi.
+ Hát đúng tính chất và
giai điệu của bài hát.
- Thể hiện cảm xúc và vận + Gõ đệm theo nhịp tiết
động phù hợp với nhịp
tấu (nhanh, chậm, phối
điệu của bài hát hoặc bản hợp) phù hợp với giai
nhạc.( MT130) (CS101)
điệu của bài hát.
+ Vận động minh họa
(múa, nhảy, …) phù hợp
với nhịp điệu của bài hát,
bản nhạc.
+ Tự nghĩ ra các hình
thức để tạo ra
âm thanh, vận động theo
các bài hát, bản nhạc yêu
thích.


Chủ đề

nhánh 3:
Bé cần gì
để lớn lên
và khỏe
mạnh
Từ
12/10đến
ngày
16/10/201
5

1. Lĩnh vực phát triển
thể chất:
- Cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường
theo lứa tuổi:(MT 1)
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao:
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm
- Trẻ biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và hô
hấp (MT 2)

- Trẻ có thể nhảy xuống
từ độ cao 40cm.(CS2)

2. Tình cảm và kỹ năng
xã hội:
Trẻ biết ứng xử phù hợp
với giới tính của bản thân.
(MT33)(CS28)

-Trẻ nói được khả năng,
sở thích của bạn và người
thân.(MT67)(CS58)

+ Chế độ dinh dưỡng đáp
ứng nhu cầu của trẻ theo
độ tuổi.

+Hô hấp 2: Hít vào thở ra
kết hợp với sử dụng đồ
vật.
+ Tay 3: Đánh xoay tròn
2 cánh tay.
+ Bụng 5: Quay người
sang hai bên
+ Chân 5: Khụy gối.
+ Bật – nhảy từ trên cao
xuống 40 cm.

+ Nhận biết, phân biệt
quần áo của bạn trai bạn
gái.
+ Điểm giống và khác
nhau của mình với người

khác.
+ Một số hành vi văn
minh lịch sự của bạn gái.
+ Một số hành vi văn
minh lịch sự của bạn trai.
+ Bé biết gì về bạn bè
trong lớp.
+ Bé tìm hiểu (quan tâm)
khả năng, sở thích của
người thân trong gia đình.


3. Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng các từ
chỉ tên gọi, hành động,
tính chất và từ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày.
(MT80)(CS66)

+ Danh từ, động từ, tính
từ….phù hợp với câu nói.
+ Từ láy, từ cảm thán phù
hợp với ngữ cảnh và câu
nói mà trẻ truyền đạt
(VD: Ô tô nhà bạn Lan
đẹp ơi là đẹp!)
+ Kể chuyện tự do.
+ Thuyết trình
-Trẻ có thể kể lại một hiện + Hùng biện.

tượng, một sự kiện nào đó
để người khác nghe hiểu
+ Kể lại chuyện theo đồ
được.(MT86)(CS70)
vật, theo tranh.
- Trẻ biết kể chuyện theo
tranh.(MT88)(CS85)
4. Lĩnh vực phát triển
+ Có cách thực hiện một
nhận thức:
nhiệm vụ khác hơn so với
- Trẻ có thể thực hiện một chỉ dẫn cho trước mà vẫn
số công việc theo cách
đạt được kết quả tốt, đỡ
riêng của mình. (MT112) tốn thời gian....
(CS118)
+ Làm ra sản phẩm tạo
hình không giống các bạn
khác.
+ Đếm trên trên đối tượng
trong phạm vi 10 và đếm
-Trẻ có thể nhận biết con
theo khả năng (đếm đúng
số phù hợp với số lượng
trên đồ vật, đếm theo
trong phạm vi 10.
nhóm khác nhau, đếm
(MT118)(CS104)
theo các hướng, đếm các
đối tượng không xếp

thành hàng, thành dãy...)
+ Nhận biết các chữ số, số
lượng, số thứ tự trong
phạm vi 10
+ Nhận biết ý nghĩa của
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng
ngày (số nhà, số điện
thoại biển số xe, 113, 114,
115...)
- Trẻ có thể xác định vị trí + Nhận biết phía trước (trong, ngoài, trên dưới,
phía sau; phía trên – phía
trước, sau, phải, trái) của
dưới; phía trái – phía phải


×