Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án DCCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.98 KB, 46 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01
Lớp:

SỐ TIẾT: 02
Thực hiện ngày

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0
/

/

/ 201

Tên bài giảng:

Chương 1: Đất đá
1.1. Địa hình, địa mạo
1.2. Đá
Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về địa hình, địa mạo; các
khoáng vật tạo đá.
Yêu cầu: Sinh viên nắm được các dạng địa hình, địa mạo ở Việt Nam và các khoáng vật
tạo đá
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)


- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
1
2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


(Phút)
Chương 1. ĐẤT ĐÁ

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Nêu rõ nhiệm vụ, đối tượng


1.1.

nghiên cứu và nội dung nghiên cứu

Địa hình địa mạo

1.1.1. Một vài đặc điểm về trái
đất

của môn học ĐCCT.
25

a. Hình dáng, kích thước trái đất

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

b. Cấu tạo bên trong trái đất

tài liệu từ trang 11- 40.

c. Cấu tạo bên ngoài trái đất

+Hỏi về những hiểu biết của sinh

d. Sơ lược lịch sử phát triển vỏ

viên về trái đất đã tìm hiểu được

trái đất


trước khi nghiên cứu trong môn
học.
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

1.1.2. Địa hình, địa mạo

về hình dáng, kích thước, cấu tạo

a. Khái niệm địa hình, địa mạo

bên trong và bên ngoài trái đất; sơ

b. Phân loại địa hình

25

lược lịch sử phát triển của trái đất.

1.1.3. Đặc điểm cấu trúc địa

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

hình, địa mạo trên lãnh

về địa hình, địa mạo, đặc biệt là cấu

thổ Việt Nam

trúc địa hình địa mạo trên lãnh thổ


Đá

Việt Nam; những đặc điểm này ảnh

1.2.

1.2.1. Khoáng vật tạo đá

hưởng như thế nào trong quá trình

a.Khái niệm khoáng vật và các

thiết kế và xây dựng công trình?

khoáng vật tạo đất đá
b. Một số đặc tính của khoáng
vật

45

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

c. Phân loại khoáng vật và mô tả

khái niệm về khoáng vật tạo đá, các

một số khoáng vật tạo đá chủ

đặc tính của khoáng vật và sự ảnh


yếu.

hưởng của các đặc tính này đối với
đất đá.


+ Các cách phân loại khoáng vật và
đặc điểm của một số khoáng vật tạo
đá chủ yếu.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Phần mở đầu
+ Nguồn gốc hình thành và cấu tạo trái đất
+ Địa hình địa mạo
+ Các khoáng vật tạo đá
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Chuẩn bị bài: ĐÁ
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….thảng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

Hồ Thị Thanh Mai
GIÁO ÁN SỐ: 02
Lớp:


SỐ TIẾT: 02
Thực hiện ngày

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 02
/

/

/ 201

Tên bài giảng:
1.2. Đá (tiếp)
Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về các loại đá: đá magma, trầm tích


và biến chất
Yêu cầu: Sinh viên nắm được các nguồn gốc hình thành, đặc điểm của các loại đá và sự
phân bố của nó ở Việt Nam.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
1
2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.2. Đá (tiếp)
1.2.2. Các loại đá

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu


a. Đá mácma

tài liệu từ trang 40 -56.


* Sự hình thành đá mácma

35

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

* Đặc điểm của đá mác ma

về nguồn gốc hình thành đá mác

*Một số loại đá mascma và sự

ma, các đặc điểm của đá mác ma

phân bố của nó ở VIệt Nam.

như: cấu tạo, thế nằm, thành phần

* Nhận xét chung khi sử dụng

khoáng vật, thành phần hóa học,

đá mác ma làm vật liệu xây

kiến trúc, khe nứt.


dựng.

+ Đặc biệt lưu ý các nhận xét chung
khi sử dụng đá mác ma làm vật liệu

b. Đá trầm tích

xây dựng và sự phân bố của đá mác

* Sự hình thành đá trầm tích

ma ở Việt Nam.

* Đặc điểm của đá trầm tích

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

*Một số loại đá trầm tích và sự

30

về nguồn gốc hình thành đá trầm

phân bố của nó ở VIệt Nam.

tích, các đặc điểm của đá trầm tích

* Nhận xét chung khi sử dụng


như: cấu tạo, thế nằm, thành phần

đá trầm tích làm vật liệu xây

khoáng vật, thành phần hóa học,

dựng.

kiến trúc và hóa thạch.

c. Đá biến chất

+ Đặc biệt lưu ý các nhận xét chung

* Sự hình thành đá biến chất

khi sử dụng đá trầm tích làm vật

* Đặc điểm của đá biến chất

liệu xây dựng và sự phân bố của đá

*Một số loại đá biến chất và sự

trầm tích ở Việt Nam.

phân bố của nó ở VIệt Nam.

30


+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

* Nhận xét chung khi sử dụng

về nguồn gốc hình thành đá biến

đá biến chất làm vật liệu xây

chất, các đặc điểm của đá biến chất

dựng.

như: cấu tạo, thế nằm, thành phần
khoáng vật, thành phần hóa học,
kiến trúc.
+ Đặc biệt lưu ý các nhận xét chung


khi sử dụng đá biến chất làm vật
liệu xây dựng và sự phân bố của đá
biến chất ở Việt Nam.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
Các loại đá: + Đá mác ma
+ Đá trầm tích
+ Đá biến chất
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Nhận xét về các đặc điểm giống và khác nhau của 3 loại đá, những chú ý của
chúng khi sử dụng làm vật liệu xây dựng.
+ Chuẩn bị bài: đá (tiếp) và đất

* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….thảng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 03
Lớp:

SỐ TIẾT: 02
Thực hiện ngày

Hồ Thị Thanh Mai
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 04
/

/

/ 201

Tên bài giảng:

1.2. Đá (tiếp)
1.3. Đất
Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về các đặc tính cơ bản của đá.
Trang bị cho sinh viên kiến thức về sự hình thành đất, các loại đất và sự



phân bố đất yếu ở Việt Nam.
Yêu cầu: Sinh viên nắm được các đặc tính cơ bản của đá; sự hình thành đất và các loại
đất cũng như sự phân bố đất yếu ở Việt Nam
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
1
2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

1

(Phút)
2

1.2. Đá (tiếp)

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

1.2.3. Các tính chất cơ bản của

tài liệu từ trang 56 - 72

đá

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

a. Một số đặc trưng cơ bản của

25

về các tính chất vật lý và cơ học của



mẫu đá

mẫu đá như: Khối lượng riêng, khối

* Các tính chất vật lý

lượng thể tích, độ ẩm, độ hút nước,

*Các tính chất cơ học

độ bão hòa nước, độ rỗng và hệ số
rỗng, độ bền, tính chất biến dạng,
tính chất công nghệ.

b. Một số đặc trưng cơ bản của

25

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

khối đá

một số đặc trưng cơ bản của khối đá

* Mức độ phong hóa

như: mức độ phong hóa và tính chất


* Tính chất nứt nẻ

nứt nẻ, độ bền của khối đá và tính

*Độ bền của khối đá

chất lưu biến của khối đá.

* Tính chất lưu biến
1.3. Đất
1.3.1. Sự hình thành đất

20

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

a.Nguồn gốc hình thành

về nguồn góc hình thành đất, các

b.Một số đặc điểm cơ bản của

loại đất và một số đặc điểm cơ bản

đất

của đất như: thành phần chủ yếu của
đất, kiến trúc của đất và cấu tạo đất.

1.3.2. Các loại đất, sự phân bố


25

đất yếu trên các vùng ở Việt
Nam
a. Các loại đất

+ Nêu đặc điểm cơ bản và cách sử

*Đất rời

dụng các loại đất dính, đất rời và

*Đất dính

các loại đất dặc biệt.

*Các đất có thành phần, trạng
thái và tính chất đặc biệt
b. Sự phân bố đất yếu trên các

+ Hướng dẫn cách nhận biết các loại

vùng ở Việt Nam

đất, sự phân bố đất yếu trên các


vùng ở Việt Nam
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)

+ Các tính chất cơ bản của đá
+ Nguồn gốc hình thành, đặc điểm và phạm vi phân bố của các loại đất ở Việt Nam
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Mỗi sinh viên tự tìm hiểu và giới thiệu về các loại đất tại địa phương của mình
+ Chuẩn bị bài: nước dưới đất, các tầng chứa nước và các đặc điểm của nước; các yếu tố
thủy động của dòng thấm và định luật thấm cơ bản của dòng ngầm.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….thảng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 04

SỐ TIẾT: 02

Lớp:

Thực hiện ngày

Hồ Thị Thanh Mai
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 06
/

/


/ 201

Tên bài giảng:

Chương 2. Nước dưới đất
2.1. Khái niệm cơ bản về nước dưới đất
2.2. Các yếu tố thủy động của dòng thấm và định luật thấm cơ
bản của dòng ngầm
Mục đích: Trang bị cho sinh viên khái niệm cơ bản của nước dưới đất, các tầng chứa
nước và các đặc điểm của nước.
Trang bị cho sinh viên kiến thức về các yếu tố thủy động của dòng thấm và
định luật thấm cơ bản của dòng ngầm.


Yêu cầu: Sinh viên nắm được khái niệm cơ bản cảu nước dưới đất, các tầng chứa nước;
các yếu tố thủy động của dòng ngầm và định luật thấm cơ bản của nó.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
1

2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

Chương 2. Nước dưới đất
2.1. Khái niệm cơ bản về nước

tài liệu từ trang 73-80.

dưới đất
2.1.1. Nguồn gốc hình thành

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
20


nước dưới đất

nguồn gốc hình thành nước dưới
đất, như: nguồn gốc trần tích (chôn
vùi), nguồn gốc sơ sinh, nguồn gốc
do thấm khi mưa.

2.1.2. Các loại tầng chứa nước

25

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các loại tầng chứa nước và một


số đặc điểm của tầng chứa nước,
phạm vi sử dụng của các tầng chứa
nước (tầng nước thổ nhưỡng, tầng
2.2. Các yếu tố thủy động của

nước trên, tầng nước ngầm, tầng

dòng thấm và định luật thấm

nước áp lực, tầng nước khe nứt).

cơ bản của dòng ngầm
2.2.1. Các yếu tố thủy động của

25


dòng thấm

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các yếu tố thủy động của dòng
thấm, như: tổng áp lực cột nước,
gradien thủy lực, vận tốc bình quân
và vận tốc thực tế dòng ngầm, áp
lực thủy động của dòng nước ngầm.

2.2.2. Định luật thấm cơ bản

25

của dòng ngầm

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
các định luật thấm cơ bản của dòng
ngầm (định luật thấm đường thẳng Đácxi, định luật thấm đường cong -

Kraxnopolxki)
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+Khái niệm cơ bản về nước dưới đất.
+Các yếu tố thủy động của dòng thấm và định luật thấm cơ bản của dòng ngầm
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Chuẩn bị bài: Tính toán cho các dòng thấm nước dưới đất
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….thảng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

Hồ Thị Thanh Mai

GIÁO ÁN SỐ: 05
Lớp:

SỐ TIẾT: 02
Thực hiện ngày

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 08
/

/

/ 201

Tên bài giảng:
2.3. Tính toán cho các dòng thấm nước dưới đất
Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách tính lưu lượng dòng nước ngầm, phương trình
đường cong mực nước, lưu lượng đơn vị dòng nước trong các trường hợp dòng ngầm
khác nhau.
Yêu cầu: Sinh viên tính được lưu lượng dòng nước ngầm, lưu lượng đơn vị trong các

trường hợp khác nhau của dòng ngầm
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

ĐIỂM

III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY


THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)
2.3. Tính toán cho các dòng

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

thấm nước dưới đất

tài liệu từ trang 80-84.

2.3.1. Tính toán cho dòng

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

nước ngầm

cách tính lưu lượng dòng nước

a. Tính toán dòng nước ngầm

25

ngầm, phương trình đường cong

cho trường hợp đáy cách thủy


mực nước trong trường hợp đáy

nằm ngang

cách thủy nằm ngang.

b.Tính toán dòng nước ngầm

25

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

cho trường hợp đáy cách thủy

cách tính lưu lượng dòng nước

nằm nghiêng

ngầm, phương trình đường cong
mực nước trong trường hợp đáy
cách thủy nằm nghiêng thuận và
nghiêng nghịch.

2.3.2. Tính toán cho dòng


nước áp lực
a. Tính toán dòng nước áp lực


25

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

cho trường hợp chiều dày tầng

công thức tính lưu lượng đơn vị của

chứa nước không đổi

dòng nước áp lực và phương trình

b. Tính toán dòng nước áp lực

đường mực nước trong trường hợp

cho trường hợp chiều dày tầng

20

chứa nước thay đổi

chiều dày tầng chứa nước không
đổi.
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
công thức tính lưu lượng đơn vị của
dòng nước áp lực và phương trình
đường mực nước trong trường hợp
chiều dày tầng chứa nước thay đổi.
+Lấy một số ví dụ để hướng dẫn

sinh viên cách tính và một số chú ý
trong quá trình tính lưu lượng nước
thấm và chiều cao cột nước.

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+Tính toán cho dòng nước ngầm
+Tính toán cho dòng nước áp lực
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Làm bài tập photo
+ Chuẩn bị bài: Tính toán lưu lượng nước chảy vào các công trình tập trung
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….thảng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

Hồ Thị Thanh Mai

GIÁO ÁN SỐ: 06
Lớp:

SỐ TIẾT: 02
Thực hiện ngày


SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10
/

/

/ 201

Tên bài giảng:

2.4. Tính toán lưu lượng nước chảy vào các công trình tập
trung
Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách tính lưu lượng dòng nước chảy vào các công
trình tập trung như: giếng khoan, kênh, hố móng,
Yêu cầu: Sinh viên làm được các bài tập tính lưu lượng nước chảy vào giếng khoan, hố
móng, kênh mương hay tháo khô hố móng...
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


- Dự kiến kiểm tra:

SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

ĐIỂM

III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)
2.4. Tính toán lưu lượng nước

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

chảy vào các công trình tập

tài liệu từ trang 84 -93.


trung

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

2.4.1. Tính toán lưu lượng

về cách nhận biết các loại giếng

nước chảy vào giếng khoan

khoan.

a. Tính lưu lượng giếng khoan

20

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

hoàn chỉnh đặt trong tầng chứa

cách tính lưu lượng nước chảy vào

nước ngầm (không áp)

giếng khoan hoàn chỉnh đặt trong
tầng chứa nước ngầm khi bơm hút
nước từ giếng đơn, giếng có giếng
khoan quan sát.
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
cách tính tỷ lưu lượng và phương

pháp xác định bán kính ảnh hưởng.

b. Tính lưu lượng giếng khoan
hoàn chỉnh đặt trong tầng chứa

20
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu


nước có áp lực

cách tính lưu lượng nước chảy vào
giếng khoan hoàn chỉnh đặt trong
tầng chứa nước có áp lực khi bơm
hút nước từ giếng đơn, giếng có
giếng khoan quan sát 1 và 2.

c. Một số ứng dụng để tính toán
tháo khô hố móng

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
15

một số ứng dụng để tính toán tháo
khô hố móng đối với nước áp lực và
không áp.

2.4.2. Tính toán lưu lượng
dòng nước chảy đến các công


+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
40

cách tính lưu lượng nước chảy vào

trình tập trung nước nằm

các công trình tập trung nằm ngang,

ngang

như:

a. Kênh (mương) thoát nước

(gồm kênh hoàn chỉnh không áp,

b. tính toán dòng nước chảy vào

kênh không hoàn chỉnh không áp);

hố móng

hố móng (gồm hố móng hình vuông,

kênh (mương) thoát nước

hình chữ nhật, hố móng đặt gần
sông)
+Lấy một số ví dụ để hướng dẫn

sinh viên cách tính lưu lượng nước
chảy vào các công trình tập trung
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Tính toán lưu lượng nước chảy vào giếng khoan
+ Tính toán lưu lượng dòng nước chảy đến các công trình tập trung nước nằm ngang
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Làm bài tập photo


* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….tháng ……năm 2015
Giáo viên ký tên

GIÁO ÁN SỐ: 07

SỐ TIẾT: 02

Lớp:

Thực hiện ngày

Hồ Thị Thanh Mai
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 12
/


/

/ 201

Tên bài giảng:
Bài tập Chương 2
Mục đích: Củng cố kiến thức chương 2 cho sinh viên về cách tính lưu lượng nước trong
các trường hợp khác nhau
Yêu cầu: Sinh viên làm được các bài tập tính lưu lượng dòng nước ngầm, lưu lượng đơn
vị, chiều cáo cột nước áp lực tại các mặt cắt, lưu lượng nước chảy vào giếng khoan, hố
móng, kênh mương hay tháo khô hố móng...
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
1

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

ĐIỂM



2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Bài tập Chương 2

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)
95

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1.Tính toán cho dòng nước
ngầm

-Yêu cầu sinh viên chuẩn bị bài tập

- Tính toán dòng nước ngầm

ở nhà.


cho trường hợp đáy cách thủy

- Kiểm tra bài tập của sinh viên

nằm ngang

- Hướng dẫn sinh viên làm một số

-Tính toán dòng nước ngầm cho

bài tập bổ sung để củng cố kiến thức

trường hợp đáy cách thủy nằm

cho sinh viên

nghiêng

-Giải đáp các thắc mắc của sinh viên

2. Tính toán cho dòng nước áp

về chương 2

lực
- Tính toán dòng nước áp lực
cho trường hợp chiều dày tầng
chứa nước không đổi
- Tính toán dòng nước áp lực
cho trường hợp chiều dày tầng

chứa nước thay đổi
3. Tính toán lưu lượng nước


chảy vào giếng khoan
- Tính lưu lượng giếng khoan
hoàn chỉnh đặt trong tầng chứa
nước ngầm (không áp)
- Tính lưu lượng giếng khoan
hoàn chỉnh đặt trong tầng chứa
nước có áp lực
- Tính toán tháo khô hố móng
4. Tính toán lưu lượng dòng
nước chảy đến các công trình
tập trung nước nằm ngang
- Kênh (mương) thoát nước
-Tính toán dòng nước chảy vào
hố móng
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Bài tập chương 2
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Làm lại các bài tập
+ Chuẩn bị bài: Chuyển động kiến tạo của Trái Đất; Hiện tượng động đất ; Hiện
tượng phong hóa đất đá
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN


…………, ngày…….tháng ……năm 2015
Giáo viên ký tên


Hồ Thị Thanh Mai

GIÁO ÁN SỐ: 08

SỐ TIẾT: 02

Lớp:

Thực hiện ngày

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 14
/

/

/ 201

Tên bài giảng:

Chương 3. CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT
3.1. Chuyển động kiến tạo của Trái Đất
3.2. Hiện tượng động đất
3.3. Hiện tượng phong hóa đất đá
Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các hiện tượng địa chất tự
nhiên, như: chuyển động kiến tạo của trái đất, hiện tượng động đất và hiện tượng đất đá
phong hóa.

Yêu cầu: Sinh viên hiểu được các hiện tượng chuyển động kiến tạo, động đất và phong
hóa đất đá; đặc điểm của các hiện tượng và cách xử lý trọng xây dựng khi gặp những
hiện tượng này.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
1

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

ĐIỂM


2
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

Chương 3. CÁC HIỆN
TƯỢNG ĐỊA CHẤT
3.1. Chuyển động kiến tạo của
Trái Đất
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Các dạng chuyển động
kiến tạo
3.1.3. Các dạng biến vị của đất
đá
3.1.4.Ảnh hưởng của chuyển
động kiến tạo đến xây dựng
công trình
3.2. Hiện tượng động đất
3.2.1. Khái niệm
3.2.2.Nguyên nhân gây động
đất
3.2.3. Các đặc trưng của động
đất
3.2.4.Đánh giá độ mạnh của
động đất
3.2.5. Tác dụng của lực động
đất lên công trình xây dựng
3.2.6. Biện pháp kỹ thuật xây
dựng trong vùng có động đất

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)


VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 94-114

25

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về khái niệm của chuyển động kiến
tạo trái đất, các dạng chuyển động
kiến tạo (gồm dao động thẳng
đứng, dao động ngang), các dạng
biến vị của đất đá (gồm các bất
chỉnh hợp, nếp uốn, đứt gãy, khe
nứt), ảnh hưởng của chuyển động
kiến tạo đến xây dựng công trình.

25
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về khái niệm hiện tượng động đất,
nguyên nhân gây động đất, các đặc
trưng của động đất (tâm động đất,
sóng động đất, gia tốc động đất,
năng lượng động đất), đánh giá độ
mạnh của động đất (phân cấp độ
mạnh của động đất, các yếu tố ảnh
hưởng đến độ mạnh của động đất,
các loại độ mạnh của động đất,
động đất trên lãnh thổ Việt Nam),



tác dụng của lực động đất lên công
trình xây dựng, biện pháp kỹ thuật
xây dựng trong vùng có động đất.

3.3. Hiện tượng phong hóa đất
đá
3.3.1. Khái niệm

45

3.3.2. Các tác dụng phong hóa
3.3.3.Vỏ phong hóa

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

3.3.4. Đặc điểm vỏ phong hóa ở

về khái niệm hiện tượng phong hóa,

Việt Nam

các tác dụng phong hóa (phong hóa

3.3.5. Nghiên cứu và xử lý

vật lý, phong hóa hóa học, phong hó

phong hóa trong xây dựng


sinh vật), vỏ phong hóa và đặc điểm
của vỏ phong hóa ở Việt Nam,
nghiên cứu và xử lý phong hóa

trong xây dựng.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Chuyển động kiến tạo của trái đất
+ Hiện tượng động đất
+ Hiện tượng phong hóa
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
+ Đặc điểm và các cách xử lý các hiện tượng địa chất tự nhiên: chuyển động kiến
tạo của trái đất, hiện tượng động đất, hiện tượng phong hóa đất đá?
+ Chuẩn bị bài: Hoạt động địa chất của dòng sông; Hiện tượng Karst
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN

…………, ngày…….tháng ……năm 2015
Giáo viên ký tên


GIÁO ÁN SỐ: 09

SỐ TIẾT: 02

Lớp:

Thực hiện ngày


Hồ Thị Thanh Mai
SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 16
/

/

/ 201

Tên bài giảng:

3.4. Hoạt động địa chất của dòng sông
3.5. Hiện tượng Karst
Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các hiện tượng địa chất tự
nhiên : hoạt động địa chất của dòng sông và hiện tượng Karst.
Yêu cầu: Sinh viên hiểu được hoạt động địa chất của dòng sông, karst; đặc điểm của các
hiện tượng và cách xử lý trọng xây dựng khi gặp những hiện tượng này.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt

Tên sinh viên vắng:

+ Có lý do:……………………………………………………………...................
+ Không lý do:……………………………………………………………….........
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT
1

2

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

ĐIỂM

III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 130 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(Phút)
45

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

3.4. Hoạt động địa chất của
dòng sông
3.4.1. Quá trình hoạt động địa
chất của dòng sông

3.4.2. Địa hình thung lũng sông
3.4.3. Trầm tích sông
3.4.4.Nghiên cứu hoạt động địa
chất của sông với xây dựng
công trình

3.5. Hiện tượng Karst
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Điều kiện phát sinh phát
triển karst
3.5.3. Các hình thái karst
3.5.4. Đặc điểm phát triển karst
ở Việt Nam
3.5.5. Nghiên cứu và xử lý karst
trong xây dựng

tài liệu từ trang 114-133
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
quá trình hoạt động địa chất của
dòng sông (tác dụng phá hủy, tác
dụng vận chuyển, tác dụng tích tụ),
các dạng địa hình thung lũng sông
(thềm sông, bãi bồi, thung lũng
sông), trầm tích sông (trầm tích
lòng sông, trầm tích bãi bồi, trầm
tích hồ sừng trâu, trầm tích của
sông), nghiên cứu hoạt động địa
chất của sông với xây dựng công
trình.
50


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Hoạt động địa chất của dòng sông

+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về khái niệm hiện tượng karst, điều
kiện phát sinh phát triển karst (điều
kiện phát sinh karst, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển karst, quy
luật phát triển karst), các hình thái
karst (hình thái karst mặt, karst
ngầm), đặc điểm phát triển karst ở
Việt Nam, nghiên cứu và xử lý
karst trong xây dựng (nghiên cứu,
biện pháp xử lý).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×