Tải bản đầy đủ (.pdf) (396 trang)

Thiết kế chung cư cao cấp sông phố, đặt tại quảng trường tỉnh – TP biên hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 396 trang )

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

LỜI CẢM ƠN!
Luận văn tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc của một quá trình học tập
và nghiên cứu của sinh viên tại giảng đường đại học. Đây cũng là môn học nhằm giúp
cho sinh viên tổng hợp tất cả các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập và
đem áp dụng vào thiết kế công trình thực tế. Hơn nữa, luận văn tốt nghiệp cũng được
xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây Dựng, giúp cho sinh viên
làm quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý thuyết tính toán đã được
học trước đây.
Với tấm lòng biết ơn và trân trọng nhất, em xin cảm ơn các thầy cô khoa Xây
Dựng – và Điện trường đại học Mở TP.HCM đã chỉ dạy em những kiến thức chuyên
môn và kinh nghiệm thực tế cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện luận văn cũng như
quá trình làm việc sau này.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Lương Văn Hải và thầy Lê Trọng Nghóa đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình những kiến thức chuyên môn hết sức mới mẻ và bổ ích giúp
em hiểu rõ hơn để em hoàn thành luận văn đúng thời hạn và nhiệm vụ được giao. Làm
hành trang giúp em vững vàng hơn trong cuộc sống.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn chế, kiến thức thực tế
công trường không nhiều nên luận văn của em không tránh khỏi sai sót, mong quý thầy
cô chỉ dẫn thêm.
Để trở thành người kỹ sư thực thụ, em còn phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa.
Kính mong thầy cô chỉ bảo những khiếm khuyết, sai sót để em có thể hoàn thiện hơn
kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
Cuối cùng, em xin cảm ơn Gia đình và những người thân đã tạo điều kiện tốt nhất
và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực
hiện và hoàn tất luận văn này.
Trân trọng ghi ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2012


Sinh viên thực hiện
Lê Duy Anh Dũng.

SVTH: Lê Duy Anh Dũng

MSSV- 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

MỤC LỤC
Trang

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

1

I. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH

1

II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐỒNG NAI

2

III. QUY MÔ CÔNG TRÌNH

2


IV. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

3

1. MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH

3

2. MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

4

3. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT

5

CHƯƠNG 2: KẾT CẤU

7

I. GIẢI PHÁP KẾT CẤU

7

1. SƠ ĐỒ KHUNG CHỊU LỰC

8

2. SƠ ĐỒ GIẰNG


8

3. SƠ ĐỒ KHUNG GIẰNG

9

II. SƠ ĐỒ TÍNH

10

1. SƠ ĐỒ PHẲNG

10

2. SƠ ĐỒ KHÔNG GIAN

10

III: CƠ SỞ THIẾT KẾ

11

IV. SỬ DỤNG VẬT LIỆU

11

1. BÊTÔNG

SVTH: Lê Duy Anh Dũng


11

                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

2. CỐT THÉP

12

V. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

12

1. TẢI TRỌNG ĐỨNG

12

2. TẢI TRỌNG NGANG

13

CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


13

I. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC

14

1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

14

2. VẬT LIỆU VÀ CƯỜNG ĐỘ

14

3. CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN SÀN

14

4. CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM

15

II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

16

1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

16


2. TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN

16

3. HOẠT TẢI:

18

4. TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

19

III. XÁC ĐỊNH LOẠI Ô BẢN SÀN

21

1. ĐỐI VỚI SÀN THƯỜNG

21

2. ĐỐI VỚI SÀN LẬT

22

IV. TÍNH TOÁN NỘI LỰC SÀN

22

1. TÍNH Ô BẢN LÀM VIỆC 1 PHƯƠNG


22

2. TÍNH Ô BẢN LÀM VIỆC 2 PHƯƠNG

25

V. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA BẢN SÀN
SVTH: Lê Duy Anh Dũng

                   

32
MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG

33

I. GIỚI THIỆU CHUNG

33

II. TÍNH TOÁN CẦU THANG

34


1. MẶT BẰNG CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 34
2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG

34

3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CẦU THANG 34
4. CẤU TẠO BẬC THANG VÀ BẢN THANG

34

5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG

35

VÀ BẢN CHIẾU NGHỈ (CHIẾU TỚI):
6. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN

36

7. TÍNH NỘI LỰC BẢN THANG

37

8. KIỂM TRA LẠI NỘI LỰC BẢN THANG BẰNG ETABS

39

9. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO BẢN THANG


40

10. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ

42

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BỂ NƯỚC MÁI

45

I. GIỚI THIỆU CHUNG

45

II. XÁC ĐỊNH LOẠI BỂ NƯỚC

45

III. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC BỘ PHẬN

47

1. BẢN NẮP

47

2. DẦM NẮP

47


3. BẢN THÀNH

47

4. BẢN ĐÁY

47

SVTH: Lê Duy Anh Dũng

                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

5. DẦM ĐÁY

48

IV. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI

48

1. TÍNH TOÁN BẢN NẮP

48


2. TÍNH TOÁN DẦM NẮP

54

3. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH

61

4. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY

56

5. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY

61

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG

67

I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT-DẦM

76

1. XÁC ĐỊNH DIỆN TRUYỀN TẢI VÀO CÁC CỘT

77

2. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH TIẾT DIỆN CỘT


68

3. TÍNH SƠ BỘ TẢI TRỌNG BÊN TRÊN TÁC DỤNG LÊN CỘT

68

4. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM

73

II. MÔ HÌNH ETABS

73

1. CÁC LOẠI TẢI

74

2. KHAI BÁO SỐ LIỆU

74

3. MÔ HÌNH KHÔNG GIAN CHUNG CƯ VÀ

77

MẶT BẰNG ĐIỂN HÌNH SÀN TẦNG

III. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH


80

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

80

2. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN TẢI TRỌNG GIÓ

81

THEO TIÊU CHUẨN 2737:1995
SVTH: Lê Duy Anh Dũng

                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

IV. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 7C

91

1. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC C

91


2. TÍNH TOÁN CỘT KHUNG TRỤC C

98

3. TÍNH TOÁN CỐT ĐAI DẦM

106

4. TÍNH TOÁN CỐT TREO

107

5. TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CỘT

109

6. NỐI THÉP DỌC CHO CỘT

109

7. TÍNH THÉP VÁCH CỨNG CÔNG TRÌNH

109

CHƯƠNG 7:TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

114

I. GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT TẠI NƠI XÂY DỰNG


114

1. MỞ ĐẦU

114

2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ THÍ NGHIỆM ĐẤT

114

3. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG

115

4.NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC

116

5. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

117

II. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CÁC LỚP ĐẤT

118

1. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

118


2. KẾT QUẢ TỔNG HP CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ

123

CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP

129

I. GIỚI THIỆU CHUNG

129

II. CHỌN CỌC VÀ ĐỘ SÂU ĐÓNG CỌC

129

1. CHỌN CỌC
SVTH: Lê Duy Anh Dũng

129

                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải


2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG

130

III. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

133

1. TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU

133

2. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN

134

IV. TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CỘT C7 (C8)

138

1. NỘI LỰC NGUY HIỂM TRONG CỘT TẠI MẶT MÓNG

138

2. CHỌN SƠ BỘ SỐ CỌC VÀ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC

139

3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỌC


139

4. KIỂM TRA NÉN LÚN

142

5. TÍNH CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC

144

6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

145

7. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT XUNG QUANH CỌC

151

V. TÍNH TOÁN MÓNG M3 DƯỚI CỘT C23 (C7)

151

1. NỘI LỰC NGUY HIỂM TRONG CỘT TẠI MẶT MÓNG

151

2. CHỌN SƠ BỘ SỐ CỌC VÀ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC

151


3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỌC

152

4. KIỂM TRA NÉN LÚN

156

5. TÍNH CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC

157

6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

159

7. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT XUNG QUANH CỌC

166

CHƯƠNG 9: PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI

166

I. GIỚI THIỆU CHUNG

166

SVTH: Lê Duy Anh Dũng


                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

1. CẤU TẠO

166

2. CÔNG NGHỆ

166

3. CÁC ƯU ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI

166

4. NHƯC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI

167

II. KÍCH THƯỚC CỌC KHOAN NHỒI

167


III. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

168

1. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU

168

2. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN

169

3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC

174

IV. TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CỘT C7 (C8)

174

1. NỘI LỰC TẠI MẶT MÓNG

174

2. CHỌN SỐ CỌC VÀ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC

174

3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC


175

4. KIỂM TRA LÚN CHO ĐẤT NỀN DƯỚI MÓNG KHỐI QUI ƯỚC

179

5. TÍNH CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC

180

6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

181

7. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT XUNG QUANH CỌC

187

V. TÍNH TOÁN MÓNG M3 DƯỚI CỘT C237 (C7)

188

1. NỘI LỰC TẠI MẶT MÓNG

188

2. CHỌN SỐ CỌC VÀ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC

188


3. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC

188

4. KIỂM TRA LÚN CHO ĐẤT NỀN DƯỚI MÓNG KHỐI QUI ƯỚC

193

5. TÍNH CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC

194

6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

195

7. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT XUNG QUANH CỌC

201

SVTH: Lê Duy Anh Dũng

                   

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải


CHƯƠNG 10: SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN MÓNG

203

I. YẾU TỐ KỸ THUẬT

203

II. YẾU TỐ THI CÔNG

203

III. YẾU TỐ KINH TẾ

204

1. THỐNG KÊ THÉP MÓNG

204

2. TỔNG HP VẬT LIỆU

207

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

SVTH: Lê Duy Anh Dũng

                   


208

MSSV: 80502527 


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

CHƯƠNG 1

KIẾN TRÚC
I. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH:
Việt Nam đang trên đường hội nhập cùng thế giới trên tất cả các mặt của đời sống,
đặc biệt là lónh vực kinh tế. Sau khi gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, Việt Nam đã
chính thức được thế giới công nhận và trở thành điểm đến hấp dẫn của rất nhiều nhà đầu
tư nước ngoài.
Được xem là một đỉnh của tứ giác phát triển miền Đông Nam Bộ, Đồng Nai cũng
hòa mình vào dòng chảy phát triển của cả nước. Nền kinh tế tỉnh phát triển ổn đònh, cân
bằng trong cơ cấu các ngành, được đánh giá là một trong những khu vực phát triển bền
vững nhất của cả nước. Sự phát triển của Đồng Nai có thể nhận thấy rõ ràng qua thành
phố Biên Hòa, thực sự là thủ phủ, là bộ mặt của tỉnh.
Chính sự phát triển đó đã tạo ra một áp lực xã hội rất lớn đến tỉnh Đồng Nai nói
chung và thành phố Biên Hòa nói riêng. Bên cạnh những nhà đầu tư kinh tế, dòng người
lao động trên khắp cả nước đổ về những khu công nghiệp và dòch vụ trong tỉnh và đặc biệt
là thành phố Biên Hòa, thành phố đất chật ngươiø đông, vấn đề chỗ ở, cư trú cho người
dân, nguồn lao động nhập cư cũng như người dân đòa phương đang là vấn đề quan tâm
hàng đầu của những người lãnh đạo và những nhà hoạch đònh chiến lược, bởi chỉ có an cư
mới lạc nghiệp. Một chỗ cư trú ổn đònh và đảm bảo nhu cầu sống, sinh hoạt sẽ là tiền đề

cho sự phát triển của cá nhân nói riêng và tạo nên một cộng đồng phát triển nói chung.
Xét về khía cạnh chuyên môn, giải pháp khả thi nhất để giải quyết vấn đề nhà ở
của người dân chính là những khu chung cư cao tầng. Bởi quỹ đất của thành phố không
còn nhiều và phần lớn đã được qui hoạch cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Chính từ nhu cầu bức thiết đó, dự án khu chung cư cao cấp Sông Phố, đặt tại quảng
trường tỉnh – TP. Biên Hòa, được ra đời, nhằm góp phần giải quyết một số lượng nhất
đònh nơi cư trú cho công dân trong thành phố, và là một bước trong chính sách phát triển
lâu dài của tỉnh Đồng Nai.
II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐỒNG NAI
SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-1-

MSSV : 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

Đặc điểm khí hậu tỉnh Đồng Nai được chia thành hai mùa rõ rệt .
1. Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có:
Nhiệt độ trung bình :

25oC

Nhiệt độ thấp nhất :

20oC


Nhiệt độ cao nhất :

36oC

Lượng mưa trung bình :

274,4 mm (tháng 4)

Lượng mưa cao nhất :

638 mm (tháng 5)

Lượng mưa thấp nhất :

31 mm (tháng 11)

Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
Lượng bốc hơi trung bình :

28 mm/ngày đêm

2. Mùa khô :
Nhiệt độ trung bình :

27oC

Nhiệt độ cao nhất :


40oC

3. Gió :
- Thònh hành trong mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông :chiếm 20% - 30%
- Thònh hành trong mùa mưa :
Gió Tây Nam :chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh
hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
III. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
Công trình được xây dựng trên một khu đất hình chữ nhật rộng, với diện tích xây
dựng công trình chính là 38.6 x 38.4 = 1482.24m2, độ cao sàn mái là 48.2m.

SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-2-

MSSV : 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

Công trình gồm 15 tầng, 1 tầng trệt với chức năng chính là giao thông và là nơi để
xe, còn lại 14 lầu mỗi tầng là một blốc nhà gồm 4 căn hộ các loại.

Vò trí xây dựng công trình rất thuận lợi cho việc giao thông trong thành phố.

IV. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC :
1. Mặt đứng công trình:
Mặt đứng công trình với chiều cao tổng thể hơn 50m với 1 tầng trệt và 14 tầng điển
hình. Hệ thống buồng thang được ốp kính và đá cặp hai bên chạy suốt từ dưới lên trên tạo
điểm nhấn cho toàn bộ công trình.
Tầng trệt cao 4m, với chức năng chính là nơi tâp trung những hình thức dòch vụ phụ
trợ của toàn bộ công trình (bảo vệ, nơi để xe, phòng kó thuật...).
Bên trên là 14 tầng lầu với mỗi tầng là 4 căn hộ được phân chia như sau:
+ Căn hộ loại A: 240m2
+ Căn hộ loại B: 189 m2
+ Căn hộ loại C:211 m2
+ Căn hộ loại D:200 m2
Tầng mái, bằng bê tông cốt thép, được bố trí 2 hồ nước để dự trữ nước sinh hoạt và
kó thuật cho cả khu nhà.

SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-3-

MSSV : 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

2. Mặt bằng công trình :


A' A

B

C

D

E E'

F

F'

G

H H'

35800
1400

4000

4000

4000

5500

2000


4000

1400

1'

1400

1

1000

A

1400

1'

5500

3000

1

P.VS 3
P.NGỦ 3
P.NGỦ 3

6500


6500

P.KHÁC H

P.NGỦ 2

CĂN HỘ A

P.ĂN & BẾP

2
CĂN HỘ B

5000

P.VS 2

5000

2

P.ĂN & BẾP

P.VS 1

P.NGỦ 1

P.NGỦ 2
P.VS 2


P.KHÁC H

P.NGỦ 1

P.VS 3

3

3
4000

4000

P.VS 1

3000

3000

B

36800

4
36800

4

5

B

P.VS 1

4000

4000

5

6

6
P.KHÁC H

P.VS 2

P.NGỦ 1

5000

5000

P.VS 3

P.NGỦ 1
P.VS 1

7
P.VS 2


CĂN HỘ C

P.ĂN & BẾP

7
P.NGỦ 2

6500

CĂN HỘ D

6500

P.NGỦ 2

P.ĂN & BẾP

P.NGỦ 3

8'

1400

8

1400

P.VS 3


A
1400

A' A

3000

5500

B

4000

C

4000

D

1000
35800

E E'

4000

2000

F


5500

F'

4000

G

8
8'

1400

H H'

Đối với mặt bằng tầng điển hình, toàn bộ diện tích sàn được chia thành 4 loại căn
hộ với diện tích khác nhau nên số lượng các phòng chức năng của mỗi căn hộ cũng khác
nhau. Do đây là chung cư cao cấp dành cho bộ phận người có thu nhập cao nên diện tích
các phòng khá rộng rãi, có thể nói là tương đương với diện tích của các căn hộ riêng lẻ
trên mặt đất. Mỗi căn hộ đảm bảo đầy đủ các phòng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của một
gia đình lớn.
+ Căn hộ loại A: 240m2. Bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 3 phòng vệsinh, 1
phòng ăn và bếp, ban công và lôgia.
+ Căn hộ loại B: 189m2. Bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 3 phòng vệsinh, 1
phòng ăn và bếp, ban công và lôgia.
SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-4-

MSSV : 10660111



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

+ Căn hộ loại C:211m2. Bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 3 phòng vệ
sinh, 1 phòng ăn và bếp, ban công và lôgia.
+ Căn hộ loại D:200m2. Bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 3 phòng vệ
sinh, 1 phòng ăn và bếp, ban công và lôgia.
Các phòng được bố trí hài hòa, hợp lí đảm bảo cho việc giao thông và sinh hoạt
trong gia đình thật thuận tiện và thoải mái.
3. Giải pháp kó thuật:
a. Điện năng tiêu thụ:
- Công trình sử dụng nguồn điện chung của thành phố. Điện được truyền tải từ bình
điện chính vào phòng kiểm soát nguồn điện của công trình. Từ đó nguồn điện được điều
chỉnh đến điện áp thích hợp và chuyển đến các căn hộ thông qua hệ thống đường dây điện
nội bộ.
- Hệ thống đường dây điện được thiết kế âm tường để đảm bảo mó quan cho công
trình. Đồng thời hệ thống đường dây điện được bố trí riêng lẻ, cách xa hệ thống đường
ống dẫn nước và chất thải sinh hoạt.
- Ngoài ra để đề phòng sự cố mất điện xảy ra, công trình được bố trí máy phát điện
dự phòng với công suất hợp lý.
b. Hệ thống nước:
- Nguồn nước chính lấy từ hệ thống nước của thành phố. Nước từ đường ống chính
được dẫn vào phòng kó thuật để kiểm soát và dẫn thẳng lên hệ thống bồn chứa được đặt
trên tầng thượng của công trình.
- Hệ thống ống dẫn nước thải sinh hoạt được cặp sát vào cột. Hệ thống ống ghen
đứng và ngang dẫn toàn bộ nước thải đến bể xử lí đặt ngầm bên dưới công trình.
- Sau khi được xử lí, nước thải đảm bảo tiêu chuẩn sẽ được đưa ra hệ thống thoát

nước thải thành phố.
- Ngoài ra còn có hệ thống đường ống dẫn nước thải vệ sinh vào bể chứa tự hoại
đặt ngầm bên dưới công trình.

SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-5-

MSSV : 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

c. Thông gió và chiếu sáng:
- Do công trình nằm trong khu vực nóng ẩm nên vấn đề thông thoáng và chiếu
sáng là rất quan trọng. Hầu như tất cả các phòng bên trong công trình đều được bố trí các
cửa và bộ phận thông gió, lấy sáng đảm bảo một điều kiện sinh hoạt thoải mái nhất.
- Bốn mặt của công trình đều có các ban công hoặc lôgia đưa ra, đó là khoảng
không gian cây xanh, vò trí tương tác với môi trường thiên nhiên của mỗi căn hộ.
- Hệ thống cửa sổ kết hợp với cửa đi vừa là hệ thống giao thông trong công trình,
vừa làm nhiệm vụ thông gió và chiếu sáng.
d. Phòng cháy và thoát hiểm :
- Công trình sử dụng hệ thống tường bao và tường ngăn bên trong được làm bằng
vật liệu cách âm và cách nhiệt có độ dày hợp lý và đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế về an
toàn cháy nổ.
- Dọc hành lang, tại những vò trí thích hợp có trang bò các hộp chống cháy khẩn
cấp, bên trong bố trí các bình CO2 và hệ thống đường ống dẫn nước chữa cháy khi cần
thiết.

e. Ống khói và ống thông gió:
- Bố trí hai hệ thống đường ống này song song với nhau, ống thông gió có nhiệm
vụ tạo dòng đối lưu làm khô ráo phòng vệ sinh, phòng tắm giặt.
f. Giao thông nội bộ:
- Phương tiện vận chuyển chính là hệ thống thang bộ và thang máy, đặt ở hai phía
công trình đảm bảo nhu cầu giao thông bên trong công trình.

SVTH : LÊ DUY ANH DŨNG

-6-

MSSV : 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải

CHƯƠNG 2

GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Công trình “Chung cư Sông Phố” được xây dựng ở thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai. Đây là một khu vực ít bò ảnh hưởng của động đất, ít chòu ảnh hưởng trực tiếp
của bão lụt, áp lực gió tiêu chuẩn theo TCVN 2737 – 1995 là 55 (daN/cm2). Tổng tải
trọng đứng phân bố trên sàn trung bình dưới 1000 (daN/m2) . Đây là vài thông tin sơ bộ
dùng để xem xét các giải pháp tính toán kết cấu công trình.
PHẦN I. GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
Sau đây ta sẽ phân tích một số giải pháp kết cấu và sau đó sẽ chọn một giải pháp
thích hợp nhất để áp dụng vào tính toán cho công trình trong đồ án này.
Kết cấu nhà nhiều tầng gồm nhiều bộ phận, trong đó các cấu kiện chòu lực cơ bản

của nhà gồm các loại sau:
o Cấu kiện dạng thanh: cột, dầm;
o Cấu kiện phẳng: tường (đặc hoặc có lỗ cửa);
o Tấm (sàn) phẳng hoặc có sườn;
Hệ kết cấu chòu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận
các loại tải trọng và truyền chúng xuống nền đất. Sàn là kết cấu nằm ngang ngăn cách
giữa các tầng, chòu lực trực tiếp tải trọng sử dụng và truyền các tải trọng đó lên kết cấùu
chòu lực chính là hệ dầm, cột, hệ vách; còn kết cấu bao che bên ngoài chòu tải trọng
ngang mà chủ yếu là gió, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua sàn cũng truyền tải trọng
này lên kết cấu chòu chính .
Như vậy kết cấu chòu lực chính phải đảm bảo sự bền vững và ổn đònh tổng thể,
chòu mọi tải trọng đứng và ngang, tải trọng tónh cũng như động và các tác động bên
ngoài khác như sự biến thiên, lún lệch của nền đất.
Sự phân chia nội lực của công trình trong thực tế là những mối quan hệ tương hỗ
rất phức tạp phụ thuộc vào đặc trưng cơ lý của các loại vật liệu cấu thành công trình,
điều kiện môi trường, tải trọng, công nghệ và năng lực thi công cùng nhiều nhân tố
khác. Ta không thể trực tiếp chi phối sự phân chia này, tuy nhiên thông qua cách bố trí

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

-7-

MSSV: 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải

và cấu tạo kết cấu chòu lực chính ta có thể quyết đònh được tính chất làm việc tổng thể

của công trình. Căn cứ vào tính chất làm việc của các cột trong khung nhà nhiều tầng,
kết cấu chòu lực chính được phân chia thành các sơ đồ: sơ đồ khung, sơ đồ giằng, và sơ
đồ khung giằng.
1. Sơ đồ khung chòu lực :
Trong sơ đồ này các khung ngang và dọc liên kết với nhau tạo thành một
khung không gian. Các cấu kiện của khung cần đủ cứng để truyền mọi tải trọng xuống
móng, tường ngăn chỉ có vai trò bao che, không tham gia chòu lực. Để đảm bảo độ cứng
tổng thể cho công trình nút khung phải là nút cứng.
Dưới tác dụng của tải trọng, các thanh cột và dầm trong khung vừa chòu uốn,
cắt vừa chòu kéo hoăïc nén. Khả năng chòu tải của công trình bò ảnh hưởng khá nhiều bởi
cấu tạo của các nút khung và tỷ lệ độ cứng của các phần tử thanh cùng tụ vào một nút.
Hệ khung thường có độ cứng ngang nhỏ, nên khả năng chòu tải trọng ngang
cũng không lớn.


Ưu điểm: có thể thiết kế, tính toán nội lực bằng tay theo một số phương

pháp của cơ học kết cấu, hệ thống tường ngăn không tham gia chòu lực nên không đòi
hỏi vật liệu đặc dụng, phương pháp thi công tương đối đơn giản


Nhược điểm: để đảm bảo khả năng chòu lực, nhất là lực ngang, tiết diện

dầm cột phải rất lớn, làm gia tăng giá thành công trình, hạn chế không gian sử dụng, gây
phản cảm về mặt kiến trúc, hoặc nâng chiều cao công trình với cùng số tầng so với giải
pháp khác. Mặt khác, do độ cứng khung nhỏ, công trình tương đối cao nên nếu không
hạn chế được chuyển vò và dao động của công trình theo quy phạm sẽ tác động tiêu cực
đến tâm sinh lý người ở trong công trình, giảm hiệu quả sử dụng .
2. Sơ đồ giằng :
Trong sơ đồ này cấu tạo các cột đều có độ cứng chống uốn rất bé, do vậy cột

không có khả năng truyền tải trọng ngang mà chủ yếu chỉ chòu được phần tải trọng thẳng
đứng tương ứng với diện tích truyền tải trọng của nó . Điều này có nghóa là hệ khung chỉ
chòu tải trọng đứng .
Toàn bộ tải trọng ngang (chủ yếu là gió) sẽ tác dụng trực tiếp vào hệ thống
các sàn ngang cứng rồi sẽ truyền vào hệ thống kết cấu cứng theo phương thẳng đứng
SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

-8-

MSSV: 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải

(cột) để truyền xuống móng. Khác với vai trò của loại sàn thông thường như trong sơ đồ
khung thuần túy (chỉ chòu tác dụng của các tải trọng thẳng đứng vuông góc với mặt
phẳng sàn), tấm sàn trong sơ đồ này phải đủ cứng để truyền được tải ngang đến các hệ
thống cứng theo phương thẳng đứng .
Trong nhà nhiều tầng, biến dạng do tải trọng ngang là rất đáng chú ý. Nên hệ
thống các kết cấu cứng theo phương thẳng đứng đóng vai trò hết sức quan trọng trong
việc giữ ổn đònh tổng thể, hạn chế độ nghiêng, độ võng lệch cho toàn bộ công trình.


Ưu điểm: vẫn có thể thiết kế và tính nội lực bằng tay nhờ dùng một số

phương pháp như Khandzi, Sigalov và Drozop. Tiết diện dầm, cột do chỉ còn phải chòu
tải trọng đứng nên có tiết diện nhỏ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo khống chế được
chuyển vò ngang ở đỉnh, nâng cao ổn đònh của toàn công trình .



Nhược điểm: nếu việc bố trí các vách cứng nằm rải rác trên mặt bằng để

đảm nhận tải trọng ngang có thể làm lệch tâm uốn gây xoắn lớn, tạo thêm nhiều rắc rối
phức tạp trong thi công cũng như trong việc bố trí không gian kiến trúc vốn cần rộng rãi
thuận lợi và thông thoáng.
3. Sơ đồ khung giằng :
Trong sơ đồ này , kết cấu chòu lực là hệ hỗn hợp gồm cả khung và các hệ
giằng đứng. Hai loại kết cấu này liên hệ với nhau bằng các sàn cứng tạo thành hệ không
gian cùng chòu lực. Ở sơ đồ này, nút khung cần được cấu tạo là nút cứng để khung có
khả năng chòu được tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang; các kết cấu chòu lực
cùng làm việc với khung như vách cứng, sàn cứng có đặc điểm cấu tạo và sự truyền lực
như trong sơ đồ giằng. Nói cách khác, đây là sơ đồ dung hòa 2 sơ đồ trên, bằng cách cho
khung chòu thêm một phần tải trọng ngang. Số lượng tầng nhà càng cao thì tỷ lệ đảm
nhận tải trọng ngang của các kết cấu giằng càng tăng.


Ưu điểm: kết hợp được các ưu điểm của hai giải pháp trên.

Như vậy sau khi phân tích các giải pháp kết cấu trên ta lựa chọn một giải
pháp vận dụng các ưu điểm và hạn chế nhược điểm từ các giải pháp trên, nhưng phải
phù hợp với công trình muốn tính, như sau:
¾ Sử dụng hệ cột tiết diện vuông.
¾ Hệ sàn sườn đảm bảo sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang.
SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

-9-

MSSV: 10660111



Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải

Vấn đề xác đònh nội lực công trình bằng tay là hết sức phức tạp, tuy nhiên có
thể sử dụng phương pháp gần đúng là phương pháp “Phần tử hữu hạn” thông qua công
cụ máy tính (phần mềm SAP2000, ETABS 8.48) để giải quyết được bài toán.
II. SƠ ĐỒ TÍNH :
Ta sẽ phân tích các sơ đồ tính và lựa chọn ra một sơ đồ tính thích hợp nhất,
gần đúng với sơ đồ làm việc thật của kết cấu công trình nhất.
1. Sơ đồ phẳng :
Thông thường các khung trong một công trình đều liên kết thành khối khung.
Để đơn giản hóa việc tính toán mà vẫn đảm bảo một mức độ chính xác vừa đủ, trong
một số trường hợp có thể phân chia khối khung thành những khung phẳng. Các trường
hợp này được cụ thể hóa thành các điều kiện cho phép có thể áp dụng sơ đồ phẳng:
ƒ

Mặt bằng hình chữ nhật. Tỷ lệ phương dài (dọc) so với phương ngắn

(ngang) lớn hơn 1.5.
ƒ

Độ cứng và khoảng cách giữa các khung ngang tương đối đều nhau, không

sai biệt quá 10%;
ƒ

Tónh tải và hoạt tải thẳng đứng cũng như tải trọng gió tác dụng đồng thời


lên toàn bộ các khung ngang của khối khung. Các khung này chòu lực gần như nhau,
trong trường hợp này không xuất hiện rõ tính chất làm việc không gian của khung.
Nói chung khi thỏa mãn được các điều kiện trên đây, có thể xem xét để tách
ra từ khối khung một khung phẳng điển hình và tính riêng với tải trọng tác dụng lên nó.
Theo trên thì công trình “Chung cư Sông Phố” không thỏa mãn điều kiện để
tính theo sơ đồ khung phẳng.
2. Sơ đồ không gian :
Đối với công trình “Chung cư Sông Phố” mặt bằng có tỉ số chiều dài trên
chiều rộng là: L / B = 36.8 / 35.8 = 1.03 < 1.5 . Vậy hệ chòu lực của nhà làm việc theo sơ đồ
không gian.
Theo hồ sơ kiến trúc và giải pháp kết cấu thì sơ đồ tính của nhà là khung
không gian tạo bởi hệ cột, dầm và sàn, trong đó thiết kế các cầu thang bộ lưu thông
chính giữa các tầng và thang máy vận chuyển theo phương thẳng đứng.

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 10 -

MSSV: 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải

Khung được tính với cao trình ngàm tại vò trí âm cách sàn tầng trệt 1.2m. Cao
trình đỉnh công trình là +50.2(m).
III. CƠ SỞ THIẾT KẾ:
- Công tác thiết kế công trình phải tuân thủ theo các quy đònh, quy phạm, các hướng

dẫn, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước Việt Nam ban hành. Điển hình ta phải tuân
theo các tiêu chuẩn sau:


TCVN 2737 – 1995 : Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.



TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
(theo TCVN 2737-1995)



TCVN 5574 – 1991 : Tiêu chuẩn thiết kế Bêtông cốt thép.



TCXD 198 – 1997

: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bêtông cốt thép

toàn khối.


TCXD 195 – 1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.



TCXD 205 – 1998 : Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế.




TCXD 206 – 1998 : Cọc khoan nhồi – yêu cầu chất lượng thi công.



TCXDVN 356-2005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu Bêtông và Bêtông cốt
thép.

- Ngoài ra trong quá trình tính toán còn sử dụng các tư liệu, số liệu, tham khảo lý
thuyết của một số sách chuyên ngành (liệt kê trong phần phụ lục).
IV. SỬ DỤNG VẬT LIỆU:
1. Bêtông:
- Dùng bêtông thương phẩm của xí nghiệp Bêtông Hải Âu, có cấp độ bền B20
(M250) cho các cấu kiện thuộc kết cấu bên trên, và B25(M350) cho kết cấu móng.
Các thông số kỹ thuật của Bêtông:
BT B20 có :


-

Cường độ chòu nén

Rb = 115

-

Cường độ chòu kéo

Rbt = 9


-

Mun đàn hồi

Eb = 27x106

-

Trọng lượng riêng

γ

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 11 -

= 2500

daN/cm2
daN /cm2
daN /cm2
daN/m3

MSSV: 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007

GVHD: TS. Lương Văn Hải


BT B25 có:


-

Cường độ chòu nén

Rb = 145

daN/cm2

-

Cường độ chòu kéo

Rbt = 10.5

daN /cm2

-

Mun đàn hồi

Eb = 30x106

-

Trọng lượng riêng


γ

= 2500

daN /cm2
daN/m3

2. Cốt thép:


Cốt thép tròn không gờ loại AI: đường kính ≤ φ10 , có cường độ chòu kéo

và chòu nén là Rs = Rsc = 2250 (daN/cm2).


Cốt thép tròn có gờ loại AII : đường kính > Þ10, có cường độ chòu kéo và

chòu nén là Rs = Rsc = 2800 (daN/cm2).
V. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:
- Tải trọng tác dụng lên khung gồm: tải trọng tác dụng thẳng đứng và tải trọng tác
dụng ngang.
1. Tải trọng đứng:
- Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:


Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt

phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vò…)



Yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét việc sàn bò giảm yếu do các lỗ

khoan treo móc các thiết bò kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió…)


Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng.



Về mặt giải pháp kết cấu thì sàn thuộc dạng sàn sườn có bản loại dầm.

Do đó chiều dày bản sàn có thể chọn như bình thường.


Tónh tải: gồm trọng lượng bản thân sàn, các lớp hoàn thiện, thiết bò, dầm,

cột, tường. Phần hoạt tải sử dụng được xem là tải trọng toàn phần tác dụng một lần lên
khung.
- Tónh tải, hoạt tải từ sàn truyền lên dầm thông qua diện tích truyền tải tam giác hay
hình thang tùy vào kích thước ô bản tựa lên nó. Trong đó tónh tải và hoạt tải sàn khai
báo trên Shell (ứng với từng trường hợp tải trọng).

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 12 -

MSSV: 10660111


Luận Văn Tốt Nghiệp Khóa 2007


GVHD: TS. Lương Văn Hải

- Trọng lượng bản thân dầm, cột do phần mềm ETABS tự nhận biết thông qua vật
liệu và tiết diện khai báo.
- Tónh tải do tường được gán bằng tải phân bố đều đặt trực tiếp lên dầm đỡ nó. Tónh
tải, hoạt tải do cầu thang gây ra qui về lực tập trung đặt tại dầm chiếu tới.
2. Tải trọng ngang:
Tải trọng gió (gồm gió tónh và thành phần động của gió). Sau khi tính toán tải
trọng gió ta sẽ nhập vào tâm khối lượng của công trình, nhờ phần mềm ETABS ta sẽ
giải quyết được phần tải trọng ngang.

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 13 -

MSSV: 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
1. Mặt bằng sàn tầng điển hình:

Hình 1: Mặt bằng phân chia ô sàn

2. Vật liệu và cường độ:
- Dùng bê tông có cấp độ bền B20 , có Rb=115 daN/ cm2
- Dùng thép AI có cường độ Rs = Rsc =2250 daN / cm2
3. Chọn kích thước tiết diện sàn:
- Xét ô bản sàn có tiết diện lớn nhất: L1x L2 = 5800x6800
SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 14 -

MSSV: 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

Ta có

GVHD: TS. Lương Văn Hải

L2 6800
=
≈ 1.17 < 2 ⇒ bản thuộc loại bản kê làm việc 2 phương.
L1 5800

- Xác đònh sơ bộ bề dày sàn :
D
1 ⎞
⎛ 1
hb = .L1 = ⎜ ÷ ⎟ 5800 = (145 ÷ 129 )
m
⎝ 40 45 ⎠

⇒ chọn hb = 120mm.
Do đó ta sẽ chọn chiều dày sàn thống nhất là hb = 120mm.
4. Chọn kích thước tiết diện dầm: Sơ đồ hệ dầm sàn được bố trí như hình 1
- Công thức xác đònh tiết diện dầm

⎛1 1⎞
hdp = ⎜ ÷ ⎟ Ldp
⎝ 12 16 ⎠

;

⎛1 1⎞
bd = ⎜ ÷ ⎟ hd
⎝ 2 3⎠

⎛1 1 ⎞
hdc = ⎜ ÷ ⎟ Ldc
⎝ 8 12 ⎠

;

⎛1 1⎞
bd = ⎜ ÷ ⎟ hd
⎝ 2 3⎠

Với L là nhòp dầm
¾ Xác đònh dầm chính:
-

Dầm có nhòp L=6.8m


⎛1 1 ⎞
⎛1 1 ⎞
hdc = ⎜ ÷ ⎟ Ldc = ⎜ ÷ ⎟ 6800 = ( 850 ÷ 567 )
⎝ 8 12 ⎠
⎝ 8 12 ⎠

⇒ chọn hdc = 600mm
⎛1 1⎞
⎛ 1 1⎞
bd = ⎜ ÷ ⎟ hd = ⎜ ÷ ⎟ 700 = ( 350 ÷ 233)
⎝ 2 3⎠
⎝ 2 3⎠
⇒ chọn bd = 300mm
Chọn kích thước sơ bộ Dầm có nhòp L=4.2m là: 300x600
¾ Xác đònh dầm phụ:
-

Dầm phụ có nhòp là L=6.8m

⎛1 1⎞
⎛1 1⎞
hdp = ⎜ ÷ ⎟ Ldp = ⎜ ÷ ⎟ 6800 = ( 567 ÷ 425 )
⎝ 12 16 ⎠
⎝ 12 16 ⎠

⇒ chọn hdp = 450mm
⎛1 2⎞
⎛1 1⎞
bd = ⎜ ÷ ⎟ hd = ⎜ ÷ ⎟ 500 = ( 250 ÷ 167 )

⎝2 3⎠
⎝ 2 3⎠
⇒ chọn bd = 200mm
Chọn kích thước sơ bộ dầm phụ có nhòp L=6.8m là: 200x450
- Dầm consol: l = 1.5m .Chọn kích thước sơ bộ dầm là 200x300.

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 15 -

MSSV: 10660111


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Lương Văn Hải

- Dầm môi: Chọn kích thước sơ bộ dầm là 150x200.
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
1. Các loại tải trọng tác dụng trên sàn
9 Tónh tải (tải trọng thường xuyên) bao gồm trọng lượng bản thân sàn và các lớp
cấu tạo sàn:

g = ∑ gi × ngi

Trong đó: g - Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo thứ i

i




ngi - hệ số độ tin cậy lớp thứ i

9 Tải trọng tường ngăn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn.
lt .bt .ht .γ t .n
qd

g t1 =

Trong đó:

ld .lng

lt - Chiều dài tường (m)
• bt - Chiều dày tường (m)
• ht - Chiều cao tường (m)




γt

- Trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường:

(Tra theo “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” của PGS,PTS Vũ Mạnh Hùng)
• ld , lng - Kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn có tường.
9 Hoạt tải (tải trọng tạm thời) bao gồm:
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737-1995:

ptt = ∑ ptc × n p

Trong đó :



ptc - Tải trọng tiêu chuẩn lấy theo TCVN 2737-1995.
n p - Hệ số độ tin cậy.

2. Tónh tải tác dụng lên sàn :
a) Tải trọng tác dụng lên Sàn thường ( phòng làm việc, phòng ngủ, sảnh,…):

• Cấu tạo các lớp sàn như sau:

SVTH: LÊ DUY ANH DŨNG

- 16 -

MSSV: 10660111


×