Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

lop 4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 21 trang )

Giáo án lớp 4

Tùn 17

NGÀY SOẠN : 13 - 12 - 2009
NGÀY DẠY : 14 - 12 - 2009
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC

TIẾT 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm, rãi; bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời
người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghónh, đáng yêu
II. CHUẨN BỊ
*GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” (người dẫn truyện Ba-raba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa). Sau đó trả lời câu hỏi: Em thích hình ảnh, chi tiết nào
trong truyện?
2.Bài mới :
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
+ Đoạn 1: Ở Vương quốc nọ … đến nhà vua.
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm ... đến bằng vàng rồi .
+ Đoạn 3: Còn lại
-Đọc đúng các từ ngữ: vương quốc, miễn là, nghó,
-Hiểu nghóa các từ ngữ: vời, và từ ngữ SGK


-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan, sự buồn bực của nhà vua.
-Đoạn đầu đọc giọng chậm rãi, đoạn sau cần phân biệt giọng chú hề và giọng công
chúa.Lời đáp của công chúa chân thực, nhiêm túc, vì vậy đọc nhấn mạnh. Đoạn cuối
đọc nhanh, giọng vui vẻ.
- Chú ý các câu văn.
+ Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt
trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng
chừng nào.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề vui, điềm đạm.
Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết bài đọc với giọng vui, nhanh hơn.
Trang 1


Giáo án lớp 4
Tùn 17
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: xinh xinh, bất kỳ, không thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn
lần, cho biết, bằng chứng nào, móng tay, gần khuất, treo ở đâu,
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? Cô bò ốm nặng.
+ Cô công chúa có nguyện vọng gì?Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ
khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?Nhà vua cho vời tất cả các vò đại
thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Các vò đại thần và các nhà bác học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công
chúa?Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?Vì mặt trăng ở rất xa và
to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?Công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết
làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã than phiền với ai?Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Cách nghó của chú bé hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học?Chú hề
cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghó gì về mặt trăng như thế nào đã.
Vì chú tin rằng cách nghó của trẻ con khác với cách nghó của người lớn.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với
cách nghó của người lớn? Công chúa nghó rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô,
mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: Nàng công chúa bé nhỏ nghó về mặt
trăng hoàn toàn khác với cách nghó của các vò quan đại thần và các nhà khoa học. Cô
cho rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay cô, vì khi cô đặt ngón tay lên trước mặt trăng
thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Hay mặt trăng treo ngang ngọn cây vì đôi khi cô
thấy nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Cô còn khẳng đònh mặt trăng làm bằng
vàng vì cô thường thấy nó màu vàng. Suy nghó của cô thật ngây thơ. Chú hề sẽ làm gì
cho cô? Các em cũng tìm hiểu đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?Chú hề tức tốc đến gặp bác
thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa,
cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Thái độ của công như thế nào khi nhận được món quà đó? … Công chúa thấy mặt
trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
+Nội dung chính của đoạn 3 là gì? Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghó của trẻ em
rất khác suy nghó của người lớn.
+Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì?
Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng yêu
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Trang 2



Giáo án lớp 4
Tùn 17
- Gọi 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc, nhấn giọng những từ ngữ gạch dưới. Lời nàng công
chúa: hồn nhiên, ngây thơ,đọc với giọng vui, nhanh hơn.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS.
Thế là chú hề đến gapë cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho
cô/ nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo.
- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng / thì móng tay
che gần khuất mặt trăng.
Chú hề hỏi lại:
- Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?
Công chúa đáp.
- Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.
Chú hề gặng hỏi thêm:
- Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì?
- Tất nhiên là bằng vàng rồi.
3. Củng cố - dặn dò.
- Hỏi: + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
- Chuẩn bị bài: Ơn tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ TḤT
Giáo viên chun dạy.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN

TIẾT 79 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Giúp HS:
-Biết chia cho số có ba chữ số.(Bài 1a, bài 2)
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi HS lên bảng
Cả lớp thực hiện bảng con theo dãy
45783 : 245 9240 ; 246
- Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Bài 1a
Trang 3


Giáo án lớp 4
Tùn 17
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính(HS làm bài vào bảng con).Gv lưu ý HS cách đặt
tính.
- Gv yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 2: Bài 2
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài.
+Bài toán hỏi gì? Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp?
+ Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước?
Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
+ Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo? Phép nhân 120 x 24.
- Gv yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt

Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp.
Mỗi hộp 160 gói: … hộp?

Bài giải.
Số gói kẹo có tất cả là:
120 x 24 = 2880 (gói kẹo).
Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp).
Đáp số: 18 hộp.
*Hoạt động 3: Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi
Cách 1.
a) 2205 : ( 35 x 7)
= 2205 : 245
=9
b) 3332 : (4 x 49)
= 3332 : 196
= 17

Cách 2:
2205 : (35 x 7)
= 2205 : 35 : 7
=9
3332 : (4 x 49)
= 3332 : 4 : 49
= 833 : 49 = 17

Cách 3
2205 : (35 x 7)
= 2205 : 7 : 35
=9

3332 : (4 x 49)
= 3332 : 49 : 4
= 68 : 4 = 17

3. Củng cố - dặn dò.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
4578 : 421
9785 : 205
6713 : 546
Bài 2. Tính giá trò của biểu thức theo 2 cách.
a) 47376 : (18 x 47)
b) 21546 : (57 x 21)
-Chuẩn bò bài : Chia cho số có ba chữ số (tt)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Trang 4


Giáo án lớp 4

Tùn 17
ĐẠO ĐỨC

TIẾT 17 YÊU LAO ĐỘNG( TT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu được ý nghóa của lao động.
-Giúp con người yêu lao động.Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng
đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình.Không đồng tình với những biểu hiện lười

lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
*GV: ,Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh
hùng lao động … và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Bài mới:
*Hoạt động 1:Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc
của các bạn trong lớp …
- Hãy kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể). Ví dụ:
+ Tấm gương lao động của Bác Hồ: truyện Bác Hồ làm việc cáo tuyết ở Pari; Bác Hồ
làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước…
+ Tấm gương các anh hùng lao động: bác Lương Đònh Của – nhà nông học làm việc
không ngừng nghỉ (sách Tiếng Việt 3), anh Hồ Giáo – nhà chăn nuôi giỏi (sách Tiếng
Việt 3 – Chương trình 165 tuần) …
+ Tấm gương các bạn học sinh: có bạn tuổi nhỏ nhưng đã biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình…
- Hỏi: Vậy những biểu hiện lao động là gì?
(Gv ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).
*Những biểu hiện yêu lao động là:
+ Vượt mọi khó khăn, chắp nhận thử thách để làm việc của mỉnh…
+ Tự làm lấy công việc của mình.
+ Làm việc từ đầu đến cuối
*Những biểu hiện không yêu lao động là:
+ Ỷ lại, không tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động.
*Kết luận:
Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối …. Đó là
những biểu
* Hoạt động 2: Trò chơi: “hãy nghe và đoán”

- Gv phổ biến nội quy chơi:
+ Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.
+ Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ mà
đã chuẩn bò trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào.
Trang 5


Giáo án lớp 4
Tùn 17
+ Mỗi đội trong 1 lượt chơi được 30 giây suy nghó.
+ Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm.
+ Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn.
+ 5 HS trong lớp đại diện làm ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội.
- Gv tổ chức cho HS chơi thử.
Ví dụ:
Đội 1 đọc: Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động xẽ được nhiều
người yêu mến; còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan
tâm đến.
Đội 2: Đoán được đó là câu tục ngữ.
Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời.
- Gv tổ chức cho HS chơi thật.
- Gv cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ mà
hai đội đã đưa ra.
- GV khen ngợi đội thắng cuộc.
* Một số câu ca dao, tục ngữ:
1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiếu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

- Gv yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong
tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
- Gv yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau:
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì?
+ Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó.
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
- HS trình bày.
- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của
mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của
mình.
- Gv yêu cầu 1 đến 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK
2. Củng cố, dặn dò:
-Học bài
-Chuẩn bò bài : Thực hành kó năng cuối kì I.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Trang 6


Giáo án lớp 4
NGÀY SOẠN : 14 – 12 - 2009
NGÀY DẠY : 15– 12 - 2009

Tùn 17

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 33 ƠN TẬP HKI (TIẾT 1)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn nội
dung đạ học ở HKI
-Nội dungchính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết các nhân vật trong bài
tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chi thì nên, Tiếng sáo diều”
II.CHUẨN BỊ
*GV: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Bài mới:
*Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong lớp)
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập
đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học
sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
+Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
+HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong
phiếu.
+GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
+GV cho điểm
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
-HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nêu câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghóa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng
sáo diều”Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm
đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất

nhiều mặt trăng.
-HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ
Trứng… suy nghó, trao đổi theo cặp
-HS phát biểu, GV ghi bảng:
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
Trang 7


Giáo án lớp 4
+ Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không ?
Tên bài
Ông Trạng
diều

Tác giả
thả Trinh
Đường

Nhân vật
Nguyễn
Hiền

Tùn 17

Nội dung chính
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.

“Vua tàu thuỷ” Từ
điển Bạch Thái Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí

Bạch Thái Bưởi
nhân vật Bưởi
đã làm nên nghiệp lớn
lòch sử VN
2.Củng cố, dặn dò :
-Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ TḤT
Giáo viên chun dạy.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN

TIẾT 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
79, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ
a) Phép chia 41535 : 195 (Trường hợp chia hết).
- Gv viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Gv theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện của
mình, nếu sai Gv hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
- HS nêu cách tính của mình.
- Gv hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.


Trang 8


Giáo án lớp 4
Tùn 17
41535 195 Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
• 415 chia 195 được 2, viết 2; 2 nhân 5 bằng 10, 15 trừ 10
0253 213
bằng 5, nhớ 1; 2 nhân 9 bằng 18, thêm 1 bằng 19; 21 trừ 19
0585
bằng 2, viết 2, nhớ 2; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 2 bằng 4, 4 trừ
000
4 bằng 0, viết 0.
• Hạ 3, được 253; 253 chia 195 được 1, viết 1; 1 nhân 5 bằng
5, 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1; 1 nhân 9 bằng 9 thêm 1
bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5; 1 nhân 1 bằng 1, thêm 1
bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0, viết 0.
• Hạ 5, được 585; 585 chia 195 được 3, viết 3; 3 nhân 5 bằng
15, 15 trừ 15 bằng 0, viết 0, nhớ 1; 3 nhân 9 bằng 27, thêm 1
bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0, nhớ 2.
Vậy 41535 : 195 = 213.
GV hỏi: Phép chia 41535 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
- Gv chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
* 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2.
* 253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
* 585 : 195 có thể làm tròn số ước lượng 600 : 200 = 3.
- Gv yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
- HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.

b) Phép chia 80120 : 245 (Trường hợp chia có dư).
- Gv viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Gv theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện của
mình, nếu sai Gv hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
- Gv hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
80120
0662
1720
05

245
327

Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
• 801 chia 245 được 3, viết 3; 3 nhân 5 bằng 15, 21 trừ 15
bằng 6, viết 6 nhớ 2; 3 nhân 4 bằng 12, thêm 2 bằng 14; 20
trừ 14 bằng 6, viết 6 nhớ 2; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8;
8 trừ 8 bằng 0 viết 0.
• Hạ 2, được 662; 662 chia 245 được 2, viết 2; 2 nhân 5 bằng
10, 12 trừ 10 bằng 2, viết 2 nhớ 1; 2 nhân 4 bằng 8 thêm 1
bằng 9; 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1; 2 nhân 2 bằng 4, thêm
1 bằng 5; 6 trừ 5 bằng 1, viết 1.
• Hạ 0, được 1720; 1720 chia 245 được 7, viết 7; 7 nhân 5
bằng 35, 40 trừ 35 bằng 5, viết 5, nhớ 4; 7 nhân 4 bằng 28,
thêm 4 bằng 32, 32 trừ 32 bằng 0, viết 0 nhớ 3; 7 nhân 2
bằng 14, thêm 3 bằng 17; 17 trừ 17 bằng 0, viết 0.
Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5).
Trang 9



Giáo án lớp 4
Tùn 17
Gv hỏi: Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Là phép chia có số dư là 5.
- GV chú ý HS HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
* 801 : 245 có thể ước lượng 80 ; 25 = 3 (dư 5).
* 662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2 (dư 10).
* 1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7.
- Gv yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
- HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Mục tiêu: Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải
bài toán có lời
văn.
Bài 1.
- Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào bảng con
- Gv yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.b
- Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS tự làm bài.
b) 89658 : x = 293
x = 89658 : 293
x = 306.
- Gv yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
HS vừa lên bảng lần lượt trả lời: HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để
giải thích.

- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. (dành cho HS khá, giỏi)
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gv yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt.
05 ngày : 49410 sản phẩm.
1 ngày: …. sản phẩm?

Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất
được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm).
Đáp số: 162 sản phẩm.

- Gv chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn
bò bài sau.
Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
Trang 10


Giáo án lớp 4
Tùn 17
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
78956 : 456
21047 : 321
90045 : 546.
Bài 2: Phân xưởng Một có 85 công nhân, mỗi người dệt được 450m vải, phân xưởng
Hai có 110 công nhân dệt được số vải bằng tổng số vải của phân xưởng một. Hỏi trung

bình mỗi công nhân ở phân xưởng Hai dệt được bao nhiêu mét vải?
-Chuẩn bò bài : Luyện tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN

TIẾT 32 ƠN TẬP HKI (TIẾT 2)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn nội
dung đạ học ở KHI
-Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.(BT3)
II. CHUẨN BỊ :
*GV: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài mới:
*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.(tiến hành như tiết 1)
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc
và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh
đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
+Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
+HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong
phiếu.
+GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
+GV cho điểm
*Hoạt động 2: Ôn luyện về kó năng đặt câu.
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu cầu của bài.
-GV gọi HS trình bày.
a/ Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như
Nguyễn Hiền.

-Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
-Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất
nước ta…
b/ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. --Lêô-nác-đô đa Vin-xi kiên đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ
công rèn luyện…
c/ Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.
Trang 11


Giáo án lớp 4
Tùn 17
-Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thû nhỏ nhờ tài năng và nghò lực phi thường…
*Hoạt động 3: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ?
-Có chí thì nên.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
-Nhà có nền thì vững.
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?
…Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo người khác?
Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
-Hãy lo bền chí câu cua.

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
-Đứng núi này trông núi nọ.
-GV nhận xét cho điểm những em thực hiện tốt.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
2.Củng cố – Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC

TIẾT 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
-Ơn tập các kiến thức về:
-Tháp dinh dưỡng cân đối.
-Một số tính chất của nước và không khí ;thành phần chính của không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
• HS chuẩn bò các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
• GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân + giấy khổ A0.
• Các thẻ điểm 8, 9, 10.
Trang 12


Giáo án lớp 4

Tùn 17

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài 32.

1. Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1?
2. Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2?
3. Không khí gồm những thành phần nào?
2.Bài mới
* Hoạt động 1: n tập về phần vật chất
- Gv chuẩn bò phiếu học tập cá nhân và phát phiếu cho từng HS.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút.
- GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Hoạt động 2 :Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt
- Gv tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình.
+ Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau:
• Vai trò của nước.
• Vai trò của không khí.
• Xen kẽ nước và không khí.
+ Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết trình.
+ Yêu cầu, nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết
trình.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện vào Ban giám khảo.
+ Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
+ Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng,
nội dung của nhóm bạn.
+ Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
• Nội dung đầy đủ.
• Tranh, ảnh phong phú.
• Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
• Trả lời được các câu hỏi đặt ra (nếu có).

+ Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
+ Nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Cuộc thi: tuyên truyền viên xuất sắc
- Gv tổ chức HS làm việc theo cặp đôi (2 HS ngồi cùng bàn).
- Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bò tàn phá. Vậy
các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không
khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc nhé.
- GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài.
• Bảo vệ môi trường nước.
Trang 13


Giáo án lớp 4
Tùn 17
• Bảo vệ môi trường không khí.
- Gv tổ chức cho HS vẽ.
- HS tiến hành vẽ.
- Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
- Gv nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng
tạo.
Chú ý: Tùy thuộc vào thời gian, GV có thể cho HS thảo luận về từng bức tranh của các
em.
3.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bò tốt cho bài kiểm tra.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 15 – 12 - 2009
NGÀY DẠY : 16 – 12 - 2009
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP ĐỌC

TIẾT 34 ƠN TẬP HKI (TIẾT 3)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn nội
dung đạ học ở KHI
-Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài
gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
ong bài văn kể chuyện
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài mới:
Trang 14


Giáo án lớp 4

Tùn 17

*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập
đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học
sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
+Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
+HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong

phiếu.
+GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
+GV cho điểm
*Hoạt động 2: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
+Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện đònh kể.
+Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận
thêm về câu chuyện.
+Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trình bày.
a/ Mở bài gián tiếp.
+Ông cha ta thường “nói có chí thì nên”, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền –
Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có chí
vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
+Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé
Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên
ông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần
Nhân Tông.
b/ Kết bài mở rộng :
+Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố
gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”
+Câu chuyện về vò Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn
những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-GV nhận xét sửa sai.
2. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà làm BT2 và chuẩn bò bài sau.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Trang 15


Giáo án lớp 4

Tùn 17
THẾ DỤC
Giáo viên chun dạy.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

TỐN

TIẾT 81 LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập , Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới.
* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 a
- Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Gv yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Tóm tắt.
Diện tích: 7140m2.
Chiều dài: 105m.
Chiều rộng: …..?
Chu vi: ….m?

Bài giải.
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m).
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m).
Đáp số: 68m; 346m.

- Gv nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lại bài tập 1, 3
- Chuẩn bò : Kiểm tra định kì cuối kì I.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 15 – 12 - 2009
NGÀY DẠY : 16 - 12 - 2009
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2009
TỐN
TIẾT 83 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I

Trang 16


Giáo án lớp 4

Tùn 17
KHOA HỌC

TIẾT 34 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 34 ƠN TẬP TIẾT 4
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn nội
dung đạ học ở KHI
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.(Tốc độ viết 80 chữ / 15
phút), không mắc qúa 5 lỗi trong, trình bày đúng bài thơ 4 chữ.
II. CHUẨN BỊ :
*GV: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài mới:
*Hoạt động 1: GV kiểm tra đọc
*Cách kiểm tra : ( 7- 9 em)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2
phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu.
- Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Gv đọc toàn bài chính tả “Đôi que đan” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều
kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (tr/ch, r/d/gi,).
+ Hai chò em bạn nhỏ đã làm gì?
+Sản phẩm gì được tạo ra từ hai bàn tay của chò của em ?
- Các em đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (chăm chỉ, giản dò, dẻo
dai)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. GV đọc – HS viết. GV đưa
bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó

- GV nhắc HS : ngồi viết cho đúng tư thế.
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho
HS viết theo tốc độ viết quy đònh.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
-Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
Trang 17


Giáo án lớp 4
Tùn 17
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
2. Củng cố – dặn dò:
- Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để hôm sau kiểm tra.
- Ôn lại các bài luyện từ và câu.
-- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÂM NHẠC
Giáo viên chun dạy.
-- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KỂ CHUYỆN

TIẾT 17 ƠN TẬP HKI (TIẾT 5)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn nội
dung đạ học ở HkI
-Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã học : Làm
gì? Thế nào? Ai?
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài mới:
*Hoạt động 1:Kiểm tra đọc
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập
đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học
sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
+Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
+HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong
phiếu.
+GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
+GV cho điểm
*Hoạt động 2:Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS nêu :
*Như như thế nào là động từ, danh từ, tính từ?
+Động từ là những từ chỉ hoạt động của người, vật,…
+Danh từ là từ chỉ về tên người, vật, …
+Tính từ là từ chỉ về hình dạng, kích thước, màu sắc,…
-GV cho HS tự làm bài.
Trang 18


Giáo án lớp 4
Tùn 17
-Buổi chiều, xe dừng lại ở một thò trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé
Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang
chơi đùa trước sân.
-Gọi HS trình bày.
-Danh từ : buổi, chiều, xe, thò trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí,

em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
-Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa.
-Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
-HS đặt câu.
+Buổi chiều, xe làm gì ?
+Nắng phố huyện như thế nào ?
+Ai đang chơi đùa trước sân ?
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét sửa sai.
2. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
-Dặn HS chuẩn bò bài sau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 16 – 12 - 2009
NGÀY DẠY : 17 - 12 - 2009
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
-

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ

TIẾT 17 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

TỐN

TIẾT 83 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
-Thực hiện được phép nhân, chia.
- Biết đọc thơng tin trên biểu đồ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv chữa bài kiểm tra định kì cuối kì I.
2. Bài mới.
* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
Trang 19


Giáo án lớp 4

Tùn 17

Bài 1 (Bảng 1: 3cột đầu;Bảng 2: 3cột đầu)
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
…Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, phép chia, hoặc số chia, hoặc thương
chưa biết trong phép chia.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết trong phép nhân, tìm số bò
chia, số chia, thương chưa biết trong phép chia.
- Gv yêu cầu HS làm bài.
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bảng số, HS cả lớp làm bài vào vở
Thừa số
Thừa số
Tích

27
23
621


23
27
621

23
27
621

Số bò chia
66178
66178
66178
Số chia
203
326
203
Thương
326
203
326
- Gv yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gv yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK.
- GV hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì?
…Biểu đồ cho biết số sách bán được trong tuần 4.
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- Gv yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
Bài giải
a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:

5500 – 4500 = 1000 (cuốn).
b) Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 (cuốn).
c) Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn sách là:
(4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 = 5500 (cuốn).
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lại bài
- Chuẩn bò bài :Luyện tập chung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

THẾ DỤC
Giáo viên chun dạy.
Trang 20


Giaùo aùn lôùp 4

Tuuần 17

Trang 21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×