Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 26 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
------------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

ĐA DẠNG SINH HỌC
CÔN TRÙNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
NHÓM THỰC HIỆN
1. TS. Hoàng Đức Huy
2. Ths. Lê Hải Sơn

Sóc Trăng – 12/2011


MỤC LỤC
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... 1
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
PHẦN I – TỔNG QUAN ................................................................................................... 3
I.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.

Nghiên cứu trên thế giới và trong khu vực ....................................................... 3

2.

Nghiên cứu tại Việt Nam và miền Tây Nam bộ ............................................... 3

3.


Nhận xét chung ................................................................................................. 4

II.

MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 4

1.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4

2.

Phƣơng pháp, thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................................. 5

3.

Xử lý, bảo quản và định loại mẫu ..................................................................... 6

PHẦN II – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 7
I.

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ............................................ 7

II.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐDSH CÔN TRÙNG ........................................... 12

1.

Hiện trạng đa dạng sinh học và cấu trúc thành phần loài ............................... 12


2.

Các loài quý hiếm và xâm hại ......................................................................... 16

PHẦN III - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................................... 18
I.

KẾT LUẬN......................................................................................................... 18

II.

KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 18

PHẦN IV - MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔN TRÙNG TẠI SÓC TRĂNG ........................... 19
I.

LEPIDOPTERA.................................................................................................. 19

II.

ODONATA – SUBOR. ANISOPTERA ............................................................ 22

III. ODONATA - SUBOR. ZYGOPTERA .............................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 24
I.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .................................................................................... 24

II.


TÀI LIỆU TIẾNG ANH ..................................................................................... 24

III. WEBSITE ........................................................................................................... 24


1

DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VQG

Vƣờn Quốc Gia

KBTTN

Khu Bảo tồn thiên nhiên

MP

Rừng Tràm Mỹ Phƣớc

CLD

Rừng ngập mặn Cù Lao Dung

RT1,2,3

Sinh cảnh Rừng Tràm 1, 2 và 3

DN1,2,3


Sinh cảnh dừa nƣớc 1, 2 và 3

ĐD1,2,3

Rừng đặc dụng 1, 2 và 3

Ln1,2

Sinh cảnh Lung 1, 2

CS5,6

Cống đập số 5 và 6 tại Cù Lao Dung

IUCN

International Union for the Conservation of Nature (Tổ chức bảo
tồn thiên nhiên)

LN

Least concern

sp.

Loài chƣa xác định

SĐVN


Sách đỏ Việt Nam

ĐDSH

Đa dạng sinh học


2

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành thực địa từ ngày 24/07/2011 đến 29/07/2011 tại 02
sinh cảnh Rừng Tràm Mỹ Phƣớc và Rừng ngập mặn Cù Lao Dung – Tỉnh Sóc Trăng.
Kết quả bƣớc đầu đã điều tra và định danh đƣợc 48 loài bƣớm trong 08 họ (Lepidoptera,
Rhopalocera) và 15 loài chuồn chuồn (Odonata). Trong đó có 07 loài chuồn chuồn đƣợc
xếp trong danh lục sách đỏ thế giới với mức độ nguy cấp LC là những nhóm loài phụ
thuộc vào công tác bảo tồn trong tƣơng lai và 01 loài bƣớm gây hại cho các nhóm cây
cau, dừa…
Sử dụng chỉ số đa dạng Shannon-Wiener (H’) dùng để xác định tính đa dạng, sự
cân bằng quần thể côn trùng theo các điểm nghiên cứu. Kết quả cho thấy chỉ số đa dạng
cao nhất tại sinh cảnh Rừng tràm Mỹ Phƣớc (H’RT1 = 3.06) và thấp nhất ở sinh cảnh Dừa
nƣớc 3 (H’DN3 = 1.59).


3

PHẦN I – TỔNG QUAN
I.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


1. Nghiên cứu trên thế giới và trong khu vực
1.1.

Nghiên cứu côn trùng bƣớm (Lepidoptera)

Trong khu vực, bƣớm đƣợc nghiên cứu khá kỹ, nhiều kết quả nghiên cứu về thành
phần loài đƣợc xuất bản nhƣ của Chou (1994) về bƣớm Trung Quốc; Corbet và
Pendlebury về Bƣớm Malaysia, D’Abrera (1982 – 1986) về bƣớm ở khu vực Đông
Phƣơng – Úc; Osada và cs. về Bƣớm Laos và Bro Amnuay Pinratana về Bƣớm
Thailand.
1.2.

Nghiên cứu chuồn chuồn (Odonata)

Các nghiên cứu về Chuồn chuồn trên thế giới đƣợc bắt đầu từ khoảng cuối thế kỷ
XIX. Đến đầu thế kỷ 20 cho đến thời điểm hiện tại, đã xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu
phân loại học Chuồn chuồn. Rất nhiều công trình nghiên cứu của họ đƣợc xuất bản
thành sách, đăng trên các tạp chí chuyên ngành.
2. Nghiên cứu tại Việt Nam và miền Tây Nam bộ
2.1.

Nghiên cứu bƣớm (Lepidoptera)

Bƣớm Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu từ những năm đầu của thế kỷ XX. Trong đó,
công trình nghiên cứu đầu tiên là cuốn “Côn trùng Đông Dương” (Dobois er Vitalis,
1919) với danh lục 611 loài (trong 7 họ) của nhóm tác giả Vitalis De Salvaza, đây là
danh lục bƣớm đầu tiên của các Quốc gia vùng Đông Dƣơng (Việt Nam, Lào,
Campuchia). Đến năm 1957 Metaye đã xác định danh lục 454 loài bƣớm ở Việt Nam.
Từ những năm 1990 của thế kỷ XX cho đến nay, đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu về bƣớm đƣợc tiến hành. Khảo sát về bƣớm đƣợc thực hiện ở các VQG,

KBTTN, rừng đặc dụng….
Các công trình nghiên cứu về bƣớm tiến hành ở các VQG nhƣ: Ba Bể, Bắc Cạn;
Phú Quốc - Kiên Giang; Bạch Mã – Thừa Thiên Huế; Cúc Phƣơng – Ninh Bình; Phong
Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình; Núi Chúa – Ninh Thuận.
Các công trình nghiên cứu về bƣớm ở các KBTTN nhƣ: Hang Kia - Pà
Cò; Tàkóu – Bình Thuận; Ngọc Linh – Kon Tum; Hòn Bà – Khánh Hoà; Bình Châu –
Phƣớc Bửu.
Các ấn phẩm dƣới dạng sách có kèm theo ảnh minh hoạ về bƣớm ở từng VQG hay
toàn bộ Việt Nam với một số công trình nhƣ: Các loài bƣớm phổ biến ở Việt Nam; Các
loài bƣớm họ Satyridae. Danh lục các loài bƣớm Việt Nam với 994 loài, đây đƣợc xem


4
là danh lục có nhiều loài bƣớm nhất ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay; Nhận diện
bằng hình ảnh một số loài bƣớm ở Việt Nam; Các loài bƣớm ngày Phú Quốc.
2.2.

Nghiên cứu chuồn chuồn (Odonata)

Năm 2002, tác giả Trần Phi Hùng với công trình nghiên cứu về khu hệ côn trùng
nƣớc thuộc khu vực đất ngập nƣớc, vƣờn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp (Trần
Triết và cộng sự, 2002). Trong kết quả của công trình nghiên cứu, tác giả đã thu và định
loại đƣợc 10 loài trong 4 họ thuộc ấu trùng Chuồn chuồn.
Năm 2003, tác giả Đỗ Mạnh Cƣơng đã nghiên cứu về khu hệ Chuồn chuồn ở khu
vực bảo tồn thiên Mã Đà và VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai thuộc miền Nam Việt Nam.
Trong công trình của tác giả đã khảo sát đƣợc 55 loài Chuồn chuồn trong 11 họ, thuộc
hai bộ phụ Zygoptera và Anisoptera. Tác giả đã xây dựng đƣợc khóa phân loại Chuồn
chuồn cho khu vực tới họ. Ngoài ra, trong công trình chƣa có mô tả chi tiết cho từng họ,
loài. Năm 2005, tác giả đã có một công trình phân loại của loài Davidius monastyrskii
spec.nov., họ Gomphidae, bộ phụ Anisoptera. Đây là một loài Chuồn chuồn mới đƣợc

ghi nhận ở miền Bắc, Việt Nam.
Nhƣ vậy, có thể cho thấy những nghiên cứu về Chuồn chuồn của Việt Nam và đặc
biệt khu vực miền Nam, Việt Nam còn rất ít.
3. Nhận xét chung
Nhìn chung việc nghiên cứu bƣớm trên thế giới đã đƣợc tiến hành trên nhiều lĩnh
vực từ điều tra thành phần loài, tập tính sinh học, đặc điểm sinh thái cho đến khả năng
sử dụng các nhóm bƣớm trong thực tế hay làm các loài chỉ thị sinh học…
Các nhóm chuồn chuồn đƣợc xem nhƣ những sinh vật chỉ thị cho môi trƣờng
nƣớc. Tuy nhiên, tại Việt Nam mới chỉ có rải rác một số các công trình nghiên cứu tập
chung vào ấu trùng của các nhóm côn trùng nƣớc (trong đó có chuồn chuồn) để làm sinh
vật chỉ thị. Việc định danh, phân loại các loài chuồn chuồn trƣởng thành cho đến nay
còn rất ít.
Khu vực miền Tây Nam bộ có một tiềm năng về đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên
cho đến nay vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức về nghiên cứu các nhóm côn trùng
bƣớm và chuồn chuồn đƣợc công bố. Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng thành phần loài
các nhóm côn trùng này tại khu vực tỉnh Sóc Trăng là điều cần thiết để đánh giá tiềm
năng về đa dạng sinh học côn trùng tại nơi đây.

II.

MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu thành phần loài, tính đa dạng các nhóm loài côn trùng thuộc 2 bộ: Bƣớm
(Lepidoptera, Rhopalocera) và chuồn chuồn (Odonata, Zygoptera & Anisoptera) tại


5
2 sinh cảnh khác nhau (Hệ sinh thái rừng Tràm Mỹ Phƣớc và Rừng ngập mặn Cù

Lao Dung).

- Đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học các nhóm loài côn trùng tại các khu vực nghiên
cứu phục vụ cho công tác bảo tồn.
2. Phương pháp, thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.1.

Phương pháp nghiên cứu

- Thu mẫu theo phƣơng pháp thông dụng là dùng vợt côn trùng với đƣờng kính vợt từ
30-50cm, cán dài 80-200cm. Thu thập một số lƣợng mẫu nhất định phục vụ cho việc
định loại, ngoài ra quan sát và ghi chép sự có mặt cũng nhƣ mức độ bắt gặp của tất
cả các loài bƣớm tại bất cứ địa điểm điều tra, quan sát tại khu vực nghiên cứu.

- Ngoài ra, còn tiến hành thu mẫu côn trùng vào ban đêm tại sinh cảnh nghiên cứu.
2.2.

Địa điểm nghiên cứu

Trong nghiên cứu đa dạng thành phần loài tại Sóc Trăng, sinh cảnh đƣợc chia nhƣ sau:

- Sinh cảnh rừng tràm: khu vực nghiên cứu tại khu rừng Tràm Mỹ Phƣớc đƣợc phân
chia thành 8 tuyến nghiên cứu nhỏ

- Rừng tràm (RT): Phân chia thành 3 tuyến (1, 2 và 3 theo hƣớng từ ngoài vào trong)
với
+

RT1: khu vực phân trƣờng Mỹ phƣớc 1


+

RT2: ranh giới giữa Mỹ Phƣớc I và II

+

RT3: phân trƣờng Mỹ Phƣớc III

- Dừa nƣớc (DN): gồm 3 tuyến sinh cảnh dừa nƣớc nhỏ nằm rải rác trên bản đồ
- Lung (Ln): gồm 2 tuyến sinh cảnh chính 1 nằm phía Tây Bắc phân trƣờng Mỹ Phƣớc
và 1 nằm gần khu căn cứ Tỉnh Ủy Sóc Trăng

- Sinh cảnh rừng ngập mặn ven biển: Đƣợc nghiên cứu dọc ven biển trên Cù Lao
Tràm, tại khu vực này đƣợc chia thành 2 tuyến nhỏ. Đi dọc theo kênh bằng thuyền
và đi bộ trên các đƣờng đê ven sông.
+

Cống số 06

+

Cống số 05
2.3.

Thời gian nghiên cứu

- 25 - 27/07/2010: Khảo sát Rừng Tràm Mỹ Phƣớc
- Ngày 24, 28 và 29/07/2011: Khảo sát tại rừng ngập mặn ven biển Cù Lao Dung



6
3. Xử lý, bảo quản và định loại mẫu

- Các mẫu sau khi làm tiêu bản đƣợc bảo quản trong các hộp gỗ kín. Mẫu khô đƣợc
phơi hoặc sấy ở nhiệt độ 45oC – 50oC trong thời gian 3 – 5 giờ, bảo quản trong hộp
nhựa cứng có băng phiến và hạt chống ẩm silicagen. Ghi nhận các thông tin về mẫu
nhƣ ngày thu, ngƣời thu, địa điểm, độ cao, loại sinh cảnh… đƣợc ghi nhận lại và lƣu
trong phần mềm Excel.

- Tên và hệ thống phân loại của bƣớm dựa vào tài liệu chính là bộ bƣớm Thailand:
Butterflies in Thailand của Bro Amnuay Pinratana J.N Eliot vol 1, 2, 3, 4, 6. Ngoài
ra, để kiểm định lại kết quả sử dụng thêm tài liệu của các tác giả Monastyrskii và
Devyatkin, và một số tác giả khác. Đánh giá các loài quý hiếm dựa theo tài liệu
SĐVN của Bộ khoa học công nghệ 2007 và IUCN.


7

PHẦN II – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI
- Qua kết quả sơ bộ chuyến khảo sát đã ghi nhận đƣợc 63 loài côn trùng thuộc 2 bộ
Lepidoptera (48 loài), Odonata (15 loài) trên các sinh cảnh nghiên cứu. Sau đây là
danh lục thành phần các nhóm loài tại khu vực khảo sát
Bảng 1: Danh lục và phân bố thành phần loài côn trùng tại Sóc Trăng
MP
TT

Tên loài
RT


DN

CLD

ĐD

Ln

+

+

CS6 CS5

Ghi
chú

LEPIDOPTERA
Papilionidae
1

Graphium agamemnon (Linnaeus,
1758) Bƣớm xanh đuôi chim

+

2

Pachliopta aristolochiae (Fabricius,
1775) Bƣớm phƣợng hồng


+

QS

+

QS

+

M

Papilio demoleus (Linnaeus, 1758)
3

Bƣờm phƣợng đốm vàng chanh
Papilio memnon (Linnaeus, 1758)

4

Bƣớm phƣợng lớn

+

QS

+

Papilio polytes (Linnaeus, 1758)

5

Bƣớm cam đuôi dài

M

+

Nymphalidae
Athyma perius (Linnaeus, 1758)
1

Bƣớm bụng khoang trắng

+

+

M

+

Cupha erymanthis (Drury, 1773)
2

Bƣớm giáp mộc

M

+


Hypolimnas bolina (Linnaeus, 1758)
3

Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn

+

+

M

+

M

+

M

Junonia almana (Linnaeus, 1758)
4
5

Bƣớm hoa Păng xê đuôi công
Junonia atlites (Linnaeus, 1763)

+

+


+

+


8
Bƣớm hoa Păng xê xám
Junonia iphita (Cramer, 1779)
6

Bƣớm hoa Păng xê Sô cô la

M

+

Junonia lemonias (Linnaeus, 1758)
7

+

Bƣớm hoa Păng xê nâu

+

M

Neptis hylas (Linnaeus, 1758)
8


Bƣớm lính thủy lớn

+

M

+

Parthenos sylvia (Cramer, 1775)
9

Bƣớm vằn hình khiên

+

QS

+

Pieridae
Catopsilia pomona (Fabricius, 1775)
1

Bƣớm vàng chanh di cƣ

+

+


+

+

+

+

M

+

QS

+

M

Delias hyparette (Linnaeus, 1758)
2

Bƣớm phấn cánh viền đỏ

+

+

Eurema hecabe (Linnaeus, 1758)
3
4


Bƣớm phấn vàng hai chấm
Eurema sp.

QS

+

Danaidae
Danaus chrysippus (Linnaeus, 1758)
1

+

Bƣớm hổ cam

QS

Danaus genutia (Cramer, 1779)
2

Bƣớm hổ vằn

+

+

M

+


Danaus melanippus (Cramer, 1777)
3
4

Bƣớm hổ trắng

+

+

+

Euploea crameri (Lucas, 1853)

+

QS

+

M

+

M

Euploea core (Lucas, 1853)
5


Bƣớm nâu Ấn Độ

+

+

Ideopsis similis (Moore, 1879)
6

HM

+

Bƣớm cỏ đốm xanh

7

Ideopsis vulgaris (Butler, 1874)

+

+

+

8

Parantica aglea (Stoll, 1782)

+


+

+

+

+

QS
QS


9
Bƣớm hổ đốm trắng
9

Parantica
1860)

agleoides

(C.R.Felder,

+

M

+


Satyridae
1

Elymnias hypermnestra (Linnaeus,
1763) Bƣớm cau

+

M

+

Melanitis leda (Linnaeus, 1758)
2

+

Bƣớm mắt rắn chiều

M

+

Mycalesis mineus (Linnaeus, 1758)
3

Bƣớm bụi nâu đen

+


M

+

M

Mycalesis perseoides (Moore, 1892)
4

Bƣớm cỏ nâu

5

Mycalesis perseus (Fabricius, 1775)

+

M

6

Orsotriaena medus (Fabricius, 1775)

+

M

+

QS


Ypthima baldus (Fabricius, 1775)
7

Bƣớm mắt rắn nhỏ năm mắt thƣờng

Amathusiidae
1

Amathusia phidippus
1763) Sâu sừng hại dừa

(Linnaeus,

+

HM

+

QS

Lycaenidae
Amblypodia anita (Horsfield, 1828)
1

2

+


Bƣớm xanh dạng lá
Arhopala
1859)

anthelus

(Westwood,

HM

+

Miletus chinensis (Felder, 1862)
3
4

Miletus croton (Doherty, 1889)

M

+

Bƣớm nâu nhỏ thƣờng

M

+

Miletus mallus (Fruhstorfer, 1913)
5

6

Miletus sp.

7

Hypolicaena erylus (Godart, 1823)

8

Zizula hylax (Fabricius, 1775)

M

+

Bƣớm nâu đồng dạng

M

+

HM

+
+

HM



10
Bƣớm xanh nhỏ chấm vòng
Hesperidae
1

Ampittia maroides (De Niceville,
1896)

+

HM

+

M

Udaspes folus (Cramer, 1775)
2

Bƣớm hoa cỏ

3

Suastus gremius (Fabricius, 1798)

+

M

4


Potanthus
1881)

+

M

5

Potanthus sp.

+

M

pseudomaesa

(Moore,

ODONATA
SUBOR. ZYGOPTERA (CHUỒN CHUỒN KIM)
Họ Coenagrionidae
1

Agrionemis sp.

+

2


Ceriagrion cerinorubellum (Brauer,
1865) Chuồn chuồn thiếu nữ hai màu

+

HM
+

+

+

+

+

+

+

M

+

SUBOR. ANISOPTERA (CHUỒN CHUỒN NGÔ)
Họ Libellulidae (Họ chuồn chuồn mƣơng)

3


Brachythemis contaminata
(Fabricius, 1793)

+

+

+

M

Chuồn chuồn cánh cam
4

Cratilla linaeta (Brauer, 1878)

+

M

+

Crocothemis servilia (Drury, 1773)
5

Chuồn chuồn ớt

6

Neurothemis fluctuans (Fabricius,

1793)

7

Neurothemis sp1.

+

+

+

+

+

+

+

+

+

QS,
HM
HM

+


M

+

Orthetrum glaucum (Brauer, 1865)
8

Chuồn chuồn xanh đầm lầy

+

+

+

+

+

+

+

+

M

Orthetrum sabina (Drury, 1770)
9
10


Chuồn chuồn hổ
Orthetrum sp1.

HM

+
+

HM


11
11

Orthetrum sp2.

12

Potamarcha congener (Rambur,
1842) Chuồn chuồn ngô Ấn Độ

13

Rhyothemis phyllis (Sullzer, 1776)

HM

+
+

+

+

HM

+
+

+

M

+

Trong đó:
MP: Rừng tràm Mỹ Phƣớc

CLD: Cù Lao Dung

RT: Rừng Tràm

DN: Dừa nƣớc

ĐD: Rừng Đặc Dụng

Ln: Lung

CS6,5: Cống đập số 6 và số 5


- Qua số liệu danh lục phân bố thành phần loài côn trùng theo các điểm nghiên cứu, ta
có đƣợc bảng phân bố thành phần loài theo sinh cảnh.
Bảng 2: Phân bố thành phần loài theo sinh cảnh
Họ

RT

ĐD

DN

Ln

CS6

CS5

Papilionidae

4

16

22

14

13

19


Nymphalidae

7

2

3

1

2

4

Pieridae

3

1

2

1

1

3

Danaidae


3

1

2

1

1

3

Satyridae

7

1

1

0

0

0

Amathusiidae

0


0

0

0

0

1

Lycaenidae

3

0

2

0

2

2

Hesperidae

5

0


0

0

0

0

Zygoptera

2

1

1

1

1

0

Anisoptera

8

7

8


7

4

4

42

29

41

25

24

36

Tổng

- Kết quả nghiên cứu sơ bộ, đã điều tra và định danh đƣợc 63 loài côn trùng thuộc 2
bộ cánh vảy (Lepidoptera, Rhopalocera) và chuồn chuồn (Odonata, Zygoptera và
Anisoptera). Đây là 2 bộ côn trùng có hình thái, màu sắc đẹp và thu hút.

- Khu vực rừng tràm Mỹ Phƣớc đƣợc ghi nhận là có thành phần côn trùng nhiều nhất
với 50/63 loài. Các nhóm loài tập chung chủ yếu tại khu vực rừng tràm và rừng đặc
dụng.



12

II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐDSH CÔN TRÙNG
1. Hiện trạng đa dạng sinh học và cấu trúc thành phần loài

- Nghiên cứu đƣợc tiến hành khảo sát đếm tần số xuất hiện loài và số lƣợng cá thể
theo các sinh cảnh (đã đƣợc phân chia), kết quả chi tiết đƣợc tóm tắt theo bảng thống
kê sau:
Bảng 3: Cấu trúc thành phần loài theo sinh cảnh
TT

Mỹ Phƣớc

Tên loài
Sinh cảnh

RT1

RT2

RT3

DN1

DN2

DN3

CLD


ĐD1

ĐD2

ĐD3

Ln1

Ln2

CS6

CS5

2

1

2

BỘ LEPIDOPTERA
Họ Papilionidae
1

Graphium
agamemnon

29

2


Pachliopta
aristolochiae

1

3

Papilio
demoleus

1

4

Papilio
memnon

5

5

Papilio polytes

18

5

7


3

7

1

11

1

1

Họ Nymphalidae
1

Athyma perius

1

1

2

Cupha
erymanthis

2

2


3

Hypolimnas
bolina

4

1

4

Junonia
almana

5

Junonia atlites

6

Junonia iphita

7

Junonia
lemonias

1

8


Neptis hylas

1

9

Parthenos
sylvia

1

1
1

1
1
1
1

4

1

1

1

2


1

1

1

2

1

1

1
1


13
Họ Pieridae
1

Catopsilia
pomona

3

1

8

2


Delias
hyparette

7

2

2

3

Eurema
hecabe

4

Eurema sp.

4

1

1

1

1

1


2
2
3

1

Họ Danaidae
1

Danaus
chrysippus

2

Danaus
genutia

3

Danaus
melanippus

4

Euploea
crameri

5


Euploea core

6

Ideopsis
similis

7

Ideopsis
vulgaris

9

8

Parantica
aglea

1

9

Parantica
agleoides

1

1
1

1

2

1

1

1

1

30

67
1

1

1

2

3
1

2
1

1

1

1

1

1

2
1

Họ Satyridae
1

Elymnias
hypermnestra

2

Melanitis leda

3

Mycalesis
mineus

4

Mycalesis
perseoides


5

Mycalesis
perseus

6

Orsotriaena
medus

7

Ypthima

1

1

3

7

1

2

2

1


2
1

2

1

2
1

1
5

1


14
baldus

Họ Amathusiidae
1

Amathusia
phidippus

2

Họ Lycaenidae
1


Amblypodia
anita

2

Arhopala
anthelus

1

3

Miletus
chinensis

1

4

Miletus croton

1

5

Miletus mallus

1


6

Miletus sp.

1

7

Hypolicaena
erylus

8

Zizula hylax

2

1

1

1

4
20

Họ Hesperidae
1

Ampittia

maroides

2

Udaspes folus

3

Suastus
gremius

2

4

Potanthus
pseudomaesa

4

5

Potanthus sp.

6

2
2

2


3

1

1

1

2
3

3

1

2

1

1

ODONATA
SUBOR. ZYGOPTERA
1

Agrionemis sp.

1


2

Ceriagrion
cerinorubellum

1

1
3

2

2

1

1

2

SUBOR. ANISOPTERA
3

Brachythemis
contaminata

4

Cratilla
linaeta


1
1

3

2

2
1

1
1


15

5

Crocothemis
servilia

6

Neurothemis
fluctuans

7

Neurothemis

sp1.

3

8

Orthetrum
glaucum

3

9

Orthetrum
sabina

1

10

Orthetrum sp1.

11

Orthetrum sp2.

12

Potamarcha
congener


13

Rhyothemis
phyllis

4

3

2
1

1

1
2

1

1

3

1

2

2
1


2

1

1
3

2

2

2

2

1
1

1
2

1

1

1

2


1

3

2

1

- Phƣơng pháp đánh giá hiện trạng ĐDSH dựa vào chỉ số đa dạng Shannon-Wiener
(H’) để khảo sát sự cân bằng quần thể, sự đa dạng về số loài tại các điểm nghiên cứu
khác nhau. Chỉ số Shannon-Wiener (H’) đƣợc sử dụng theo công thức:

H’ = -Pi*log2Pi
H’: Chỉ số đa dạng loài Shannon Wiener;

Với:

Pi = ni/N
ni là sốlƣợng cá thể loài thứi
N là tổng số cá thể trong mẫu.

- Chỉ số đa dạng phản ánh sự khác biệt về thành phần loài giữa các điểm thu mẫu. Sự
khác biệt này cũng liên quan đến số lƣợng các cá thể trong từng loài và sự phân phối
số lƣợng cá thể trong mỗi loài của cả quần xã. Tại điểm Rừng tràm 1 có chỉ số đa
dạng cao nhất (H’= 3.06), trong khi đó thì tại điểm Dừa nƣớc 3 có chỉ số đa dạng
thấp nhất (H’ = 1.59)
Bảng 4: Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener tại các địa điểm nghiên cứu
Sinh cảnh

H'


RT1 RT2 RT3

DN1

DN2

DN3

ĐD1

ĐD2

ĐD3

Ln1

3.06

1.75

2.34

1.59

2.3

1.98

1.88


2.11 2.25

2.2

2.63

Ln2

CS6 CS5
1.8

1.75


16

- Kết quả chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener chi tiết cho từng sinh cảnh cho thấy,
với một sinh cảnh ghi nhận đƣợc số loài cao, nhƣng mức độ đa dạng loài chƣa chắc
đã cao hơn khu vực khác. Ví dự nhƣ ở sinh cảnh Cống đập số 05 tại Cù Lao Dung,
điều tra đƣợc tổng cộng 36 loài côn trùng, tuy nhiên chỉ số đa dạng H’ = 1.75 lại thấp
hơn tại cống đập số 06 H’ = 1.8 tuy nhiên tại đây lại chỉ điều tra đƣợc 24 loài côn
trùng.
2. Các loài quý hiếm và xâm hại
2.1.

Loài xâm hại

- Qua kết quả khảo sát sơ bộ các loài bƣớm ngày tại Sóc Trăng, đã ghi nhận 01 loài
bƣớm Amathusia phidippus (họ Amathusiidae – họ bƣớm rừng) có ấu trùng (sâu

non) sống trên cây dừa. Ký chủ của loài này bao gồm bao gồm các cây dừa, cọ dầu,
cau, chuối.

- Loài bƣớm Amathusia phidippus chỉ đƣợc ghi nhận tại khu rừng ngập mặn Cù Lao
Dung, gần rừng dừa nƣớc. Đây là một trong những tác nhân gây hại chính cho các
nhóm dừa tại nơi đây.
2.2.

Loài quý hiếm

- Qua kết quả về phân bố thành phần loài tại Sóc Trăng đã ghi nhận đƣợc 07 loài
chuồn chuồn xếp trong danh lục sách đỏ IUCN thế giới với mức độ LC (Least
Concern) là các loài đƣợc coi là phụ thuộc bảo tồn hoặc sắp bị đe dọa (Chi tiết theo
bảng 5). Vì vậy, cần phải có những quy hoạch bảo tồn sinh cảnh một cách bền vững
hệ sinh thái nơi đây để giữ những nguồn gen côn trùng quý hiếm nói riêng cũng nhƣ
các nhóm loài khác nói chung.
Bảng 5: Danh lục các loài trong sách đỏ Thế giới IUCN
BỘ/HỌ/LOÀI

TÊN THÔNG THƢỜNG

MỨC NGUY
CẤP

BỘ ODONATA

Chuồn chuồn

Họ Coenagrionidae


Chuồn chuồn kim

Ceriagrion cerinorubellum (Brauer, 1865)

Chuồn chuồn thiếu nữ hai màu

Họ Libellulidae

chuồn chuồn mƣơng

Brachythemis contaminata (Fabricius,
1793)

Chuồn chuồn cánh cam

LC

Crocothemis servilia (Drury, 1773)

Chuồn chuồn ớt

LC

LC


17
Neurothemis fluctuans (Fabricius, 1793)

LC


Orthetrum glaucum (Brauer, 1865)

Chuồn chuồn xanh đầm lầy

LC

Orthetrum sabina (Drury, 1770)

Chuồn chuồn hổ

LC

Potamarcha congener (Rambur, 1842)

Chuồn chuồn ngô Ấn Độ

LC


18

PHẦN III - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
- Qua thời gian nghiên cứu tại 02 khu vực Rừng ngập mặn Cù Lao Dung và Rừng
Tràm Mỹ Phƣớc, kết quả điều tra ban đầu đã ghi nhận 63 loài côn trùng trong 2 bộ
Lepidoptera và Odonata.

- Kết quả đã ghi nhận đƣợc 07 loài chuồn chuồn đƣợc xếp trong danh lục sách đỏ
IUCN thế giới với mức độ LC (Least Concern). Vì vậy, việc bảo tồn các nhóm loài

có cấp độ nguy cấp trong sách đỏ thế giới là việc cần thiết trong thời gian tới. Tuy
hiện nay chúng chƣa đƣợc xếp vào nhóm đáng lo ngại, nhƣng trong tƣơng lai nếu
không có sự bảo tồn loài bền vững thì đa dạng sinh học các nhóm loài này sẽ có
nguy cơ suy giảm.

- Thành phần loài côn trùng tập chung chủ yếu tại rừng Tràm Mỹ Phƣớc chiếm 79%
tổng số loài quan sát và điều tra đƣợc tại Sóc Trăng. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả
điều tra ban đầu về thành phần loài tại 2 khu vực nghiên cứu. Đánh giá tính đa dạng
về số lƣợng cá thể và thành phần loài qua chỉ số đa dạng Shannon-Wiener (H’) cho
thấy chỉ số đa dạng cao nhất tại sinh cảnh Rừng tràm Mỹ Phƣớc và thấp nhất ở sinh
cảnh Dừa nƣớc 3.

II.

KIẾN NGHỊ

- Ngoài việc đánh giá đa dạng thành phần loài, cần nghiên cứu chi tiết hơn về biến
động các quần thể bƣớm theo mùa (mƣa, khô, giao mùa); khảo sát cấu trúc cũng nhƣ
sự cân bằng của các quần thể bƣớm theo thời gian.


19

PHẦN IV - MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔN TRÙNG TẠI SÓC TRĂNG
I. LEPIDOPTERA

Danaus genutia (Cramer, 1779)

Parantica agleoides (C.R.Felder, 1860)


Danaus melanippus (Cramer, 1777)

Ideopsis similis (Moore, 1879)

Amathusia phidippus(Linnaeus, 1763)

Arhopala anthelus(Westwood, 1859)


20

Athyma perius (Linnaeus, 1758)

Hypolimnas bolina (Linnaeus, 1758)

Junonia lemonias (Linnaeus, 1758)

Junonia almana (Linnaeus, 1758)

Junonia iphita (Cramer, 1779)

Neptis hylas (Linnaeus, 1758)


21

Graphium agamemnon (Linnaeus, 1758)

Papilio polytes (Linnaeus, 1758)


Catopsilia pomona (Fabricius, 1775)

Elymnias hypermnestra(Linnaeus, 1763)

Mycalesis perseoides (Moore, 1892)

Mycalesis perseus(Fabricius, 1775)


22

Orsotriaena medus (Fabricius, 1775)

Địa điểm nghiên cứu (lung số 2-MP)

Bẫy đèn thu mẫu côn trùng đêm

II.

ODONATA – SUBOR. ANISOPTERA

Crocothemis servilia (Drury, 1773) LC.

Orthetrum sabina (Drury, 1770) LC.


23

Potamarcha congener (Rambur, 1842) LC.


Orthetrum sp.

Neurothemis fluctuans (Fabricius) 1793) LC

Orthetrum sp1.

III.

ODONATA - SUBOR. ZYGOPTERA

Agrionemis sp.


×