Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

hoạch định chiến lược cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long giai đoạn 2009 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.03 KB, 83 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Chương 1
GIỚI THIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ
KHOA KINH TỂ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu

Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành tựu
mới trong mọi lmh vực của đòi sống kinh tế - xã hội. Xu hướng toàn cầu hoá trên thế
giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh
vực trong đó không thể không nói tới Ngân hàng (NH ) - một lĩnh vực hết sức nhạy
cảm ở Việt Nam. Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho
LUÂN VĂN TỐT NGHIẼP
**
NH đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức
các

cũng không nhỏ.
HOACH
ĐINHđây
CHIÉN
Lươc
Nếu
như trước
các NH
chỉCHO
chịu VAY
sự cạnh tranh của chính các NH trong
•••


nước hoặc liên doanh, thì ngày nay sự cạnh tranh càng được nâng cao với sự
xuất hiện của những NH cũng như các tập đoàn tài chính nước ngoài với nguồn
vốn dồi dào và kinh nghiệm kinh doanh lâu đời. Chính điều này đã cảnh báo
TAI cơ
NGÂN
HÀNG
TƯ VÀ
TRIỂN Việt Nam. Đặc biệt, trong hoạt
nguy
bị thu
hẹp ĐẰU
thị trường
đốiPHÁT
với NHTM
động của các NH thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt động cho vay là một
CHI NHÁNH VĨNH LONG
nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ
cấu thu nhập của NH. Tuy nhiên, hoạt động cho vay lại tiềm ẩn nhiều rủi ro do
đặc thù và mối liên quan của nó với các chủ thể tham gia. Kết quả, khi rủi ro xảy
ra sẽ ảnh hưởng dây chuyền không những đến khách hàng, trong mối quan hệ là
người đi vay mà cả khách hàng trong mối quan hệ là người cho vay đối với NH.
Vì thế, việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như phân tích điều
kiện kinh doanh là một bước quan trọng trong quá trình quản trị kinh doanh NH,
giúp NH có những bước đi phù họp nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh đã
đề ra. Trên cơ sở việc phân tích đó, nhà quản trị phải đề ra chiến lược và trước tiên
là chiến lược cho vay phù họp với NH của mình trong từng thời điểm
Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước, nền kinh tế xã hội của tỉnh
Vĩnh Long cũng không ngừng phát triển, đặt biệt là từ khi hai bờ sông Tiền được
GVHD: Đàm Thị Phong Ba


1

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


được công nhận Thành Phố Vĩnh Long . Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long đã có những
chính sach ưu đãi đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong nước
lẫn nước ngoài phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh. Chính vì thế, nhu cầu vốn của các
tổ chức cũng như các cá nhân là rất cao. Đê đảp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao đó,
NH Đầu tư và Phát triển( BIDV) chi nhánh Vĩnh Long đã không ngùng nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh và trước tiên là cung cấp lượng vốn cho nền kinh tế
nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ngành nghề trên đỉa
bàn tỉnh. Do đó NH BIDV Vĩnh Long cần phải hoạch định ra một chiến lược
cho vay sao cho thật hiệu quả để vừa cố thể đáp ứng được nhu cầu vốn vay của
nền kinh tế, vừa có thể tận dụng được những cơ hội và thế mạnh của mình để
vượt qua những thách thức. Hỉều được tầm quan trọng đố, nên em quyết đỉnh chọn
đề tài “Hoạch định chiến lược cho vay tại NH Đầu tư và phát triển Việt Nam
chi nhảnh tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2012” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1.

Mục tiêu chung

Hoạch định chiến lược cho vay tại NH BIDV Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long
nhằm đề ra những giải pháp để NH mở rộng hoạt động cho vay.
1.2.2.

Muc tiêu cu thể
m


9

- Phân tích tình hình cho vay của BIDV VTnh Long qua 3 năm 2006 - 2008.
- Phân tích môi trường bên ngoài nhằm xác định những cơ hội và thách thức,

từ đố làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược cho vay cố hiệu quả cho NH.
- Phân tích những yếu tố bên trong NH, từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu

củaNH.
- Dựa trên mục tiêu đã đề ra, trên cơ sở phân tích, đánh giá điểm mạnh,

điềm yếu, thời cơ và thách thức nhằm đề xuất, đánh giá, và lựa chọn chiến lược cho
vay phù hợp với NH trong thời gian sắp tới.
- Đưa ra một số giải pháp để thực hiện chiến lược đã lựa chọn.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN cứu
- Tình hình hoạt động cho vay của BIDV Vĩnh Long như thế nào từ năm

2006 đến cuối năm 2008? Hoạt động có hiệu quả hay không?
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

2

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


thời cơ nào mà NH có được để mở rộng hoạt động cho vay?
- Trong thời gian qua NH có những điểm mạnh và những điểm yếu gì trong

hoạt

động cho vay của mình?
- Ngân hàng BIDV Vĩnh Long đã tận dụng những thời cơ và điểm mạnh; đồng

thời khắc phục điểm yếu và thách thức như thế nào để hoạch định chiến lược cho
vay?
- NH có thể đề ra những giải pháp gì để triển khai chiến lược cho vay?

1A. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1.

Không gian

Đê tài được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long, số liệu được thu thập tại các
phòng ban của NH Đầu tư và Phát triển chỉ nhánh Vĩnh Long
1.4.2.

Thòi gian

Đê tài được thực hiện trong thờỉ gian thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của
Khoa Kỉnh tế và Quản trị kinh doanh, từ ngày 20/05/2009 đến ngày 22/06/2009.
Đề tài sử dụng số liệu về kết quả hoạt động cho vay qua 3 năm từ 20062008.
Phân tích các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mô dựa trên các báo cáo của ủy
ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long đến năm 2008 và mục tiêu phát triển kinh tế của khu
vực
trong những năm tới.
1.4.3.

Đốỉ tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tàỉ hoạt động cho vay tại BIDVchi nhánh Vĩnh

Long, cụ thể là viậc đi vào phân tích thực trạng, những yếu tố bên trong cũng
như bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động này của BIDV chi nhánh Vĩnh Long.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Luận văn "Thiết ỉập chiến lược huy động vắn tại NH Nông nghiệp và Phát
triầi
nông thôn huyện Bình Minh- Vĩnh Long" của tác giả Nguyễn Bích Giao lớp Tài chính
Doanh nghiệp khóa 30 thực hiện năm 2008.
Nội dung khái quát: Tác giả đã đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt
SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
GVHD: Đàm Thị Phong Ba
3


2005,2006,2007 xét trên phương diện nguồn vốn huy động theo tính chất kỳ hạn, theo
tiêu chí nội tệ - ngoại tệ, theo thành phần kinh tế, phân tích một số chỉ tiêu đánh giá
tình hình huy động để đề ra chiến lược huy động vốn phù hợp.
Hạn chế: luận vãn mới chỉ dừng lại phân tích ở số liệu thứ cấp và chỉ sử đụng ma
trận SWOT để lựa chọn chiến lược.
- Luận văn "Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp
tại NH Ả Châu chi nhánh cần Thơ" của tác giả Lê Xuân Hùng lép tài chính
Doanh nghiệp khóa 30 thực hiện năm 2008.
Nội dung khái quát: Tác gỉả đã phân tích tình hình hoạt động của NH nói
chung và tình hình hoạt động của loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp nói riêng,
qua đó xác đỉnh được những điểm mạnh, điểm yếu của NH để đề ra chiến lược.
Trong đề tài, tác giả cũng đã chỉ rõ mức độ cạnh tranh giữa các NH về sản phẩm
Cho vay tiêu dùng tín chấpvà hiệu quả hoạt động của NH Á Châu chỉ nhánh cần
Thơ về loại hình cho về vay tiêu dùng tín chấp hiện tại để có kế hoạch phát triển
phủ hợp.
- "Những chuẩn mực và thông ỉệ quắc tế về quản lỷ hoạt động tín dụng NH
thương

mại” của tác giả Trần Đình Định, NXB Tư Pháp, năm 2007.
Nội dung khái quát: Tài liệu tập hẹp những chuẩn mực về quản lý hoạt động tín
đụng,
trong đó có hướng dẫn về định hướng chiến lược cho vay ở các NHTM theo cơ sở các
chuẩn mực Basel 1,2; IAS- 39 và những tài liệu tập huấn về quản lý hoạt đọng tín dụng
theo thông lệ quốc tế.

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

4

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1.

Tỗng quan về tín dọng NH

2.1.1.1.

Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ kỉnh tế được biểu hiện dưới hình thải tiền tệ hay hiện vật,
trong đó ngườỉ đi vay phảỉ trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất
đỉnh. Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau:
Người cho vay chuyền giao cho người đi vay một lượng gỉá trị nhất định, giá
trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máy móc, trang

thiết bị.
Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyền giao trong một
thời
gian nhất định. Sau khỉ hết hạn sử dụng người đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho
người cho vay một lượng gỉá trị lớn hon giá trị ban đầu.
2.1.1.2. Chức năng túi dụng
a) Chức năng tập trung và phân phối tại vốn tiền tệ
- Đây là chức năng cơ bản của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn

tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm
phát triển nền kỉnh tế.
- Ở khâu tập trung vốn tiền tệ, tín dụng là nơi tập hợp những nguồn vốn tạm

thời
nhàn rỗi trong xã hội.
- Ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứng nguồn vốn cho sản

xuất lưu thông hàng hóa cũng như nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội.
- Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ đều được thực hiện theo

nguyên tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng cố ưu thế rõ rệt, nố kích thích mặt tập trung vốn,
nó thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả.
b) Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
- Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

5

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo



phép thay thế một lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ đó giảm bớt các chỉ phí có liên
quan như ỉn tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền...
- Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tin dụng NH đã mở ra một khả

năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua NH với các
hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau, giúp giải quyết nhanh chóng các
mối quan hệ kỉnh tế, tạo điều kiện cho các nền kỉnh tế xã hội phát triển.
c) Chức năng phản ảnh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Đây là chức năng phát sỉnh, hệ quả của hai chức năng nóỉ trên. Sự vận động
của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư,
hàng hoá, chỉ phỉ trong các xỉ nghiệp các tổ chúc kỉnh tế. Vỉ vậy, tín dụng không
những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông
qua đó thực hiện vỉệc kiềm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng
tiêu
cực, lãng phí, vi phạm luật pháp..., trong hoạt động sản xuất kỉnh doanh của
các doanh nghiệp.
2.1.13.

Phân loại tín dụng

a) Căn cứ vào ứiời hạn túi dạng
- Tm dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến một năm được xác định

phù họp với chu kỳ sản xuất kỉnh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín
dụng này chiếm chủ yếu trong các NH thương mại. Tín dụng ngắn hạn thường được
dủng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay phục vụ nhu
cầu sính hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng


dùng để cho vay vốn mua sắm tài săn cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng

xây đụng các công trình nhỏ có thòi hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sử

dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất quy mô lón.
b) Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín đụng cung cấp nhằm hình thành vốn

lưu động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua SVTH:
nguyênNguyễn
vật liệu Huỳnh
cho sănPhương
xuất. Thảo
GVHD: Đàm Thị Phong Ba
6


Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đàu tư mua sắm tài sản
cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mờ rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp
và công trình mới.
c) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
- Tm dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho

các
doanh nghiệp, hộ gia đỉnh, cá nhân để tiến hành sản xuất kình doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để

đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng.
d) Căn cứ vào chủ thể tín dạng
- Tín dụng thương mạỉ: Là quan hệ tín dụng gỉữa các nhà doanh nghiệp được

bỉều hiện dưổi hình thức mua bán chịu hảng hóa. Đáp ứng nhu cầu vốn cho những
doanh nghiệp tạm thờỉ thiếu vốn, đồng thờỉ giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ
được hàng hóa của mình.
- Tín dụng NH: Là quan hệ tín dụng giữa NH, các tổ chức tin dụng khác với

các doanh nghiệp và cá nhân. Không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật
tư, hàng hóa, trang trải các chỉ phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham
gỉa cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín
dụng tiêu dùng cá nhân.
- Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước biểu hiện

là người đi vay, người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, NH và nước
ngoài. Mục đích đỉ vay của tín dụng Nhà nước là bù đắp khoản bội chỉ ngân sách.
e) Căn cứ vào đỗi tượng trả nợ
- Tm dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng là

người trực tiếp trả nợ.
- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng mà ưong đó người đỉ vay và

người
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

1

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo



- Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tm dụng phát ra không cần có hàng
hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhỉệm đối với các tổ chức,

nhân để cấp vốn tín dụng.
2.1.2.

Tỗng quan về rủi ro tín dụng

2.1.2.1.

Khái niệm về rủi ro tín dụng

Rủỉ ro tin dụng là rủi ro do một nhóm KH không thực hiện được các nghĩa vụ
tàỉ chính đối với NH hay nóỉ cách khác rủi ro tín dụng xảy ra khỉ xuất hiện những
biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà KH
không trả được nợ cho NH một cách đầy đủ cả gốc và lãi khỉ đến hạn, từ đó tác động
đến hoạt động và có thể làm NH bị phá sản.
Trong quá trình kỉnh doanh, bên cạnh các rủi ro như: rủi ro lãỉ suất, rủi ro
thanh khoản, rủi ro vốn chủ sở hữu thì rủi ro chính mà NH phải đối mặt là rủi ro
ừong hoạt động tín đụng. Điều này có nghĩa là một khỉ còn hoạt động NH thì còn
rủỉ ro trong hoạt động tín dụng, rủi ro tín đụng không chỉ xảy ra với các khoản tín
dụng bình thường mà còn xảy ra với các khoản ngoại bảng khác như bảo lãnh
L/C, bao thanh toán... Hầu hết các NH cố kỉnh nghiệm đều thiết lập một khoản
tiền gọi là quỹ dự phòng rủỉ ro, để bù đắp khỉ có vẩn đề rủi ro xảy ra.
Dự phòng rủỉ ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có
thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Khoản dự phòng
rủi ro được trích trong vòng 15 ngày của tháng thứ 3 mỗi quỷ và căn cứ vào số dư đề
phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
2.1.2.2.


Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tíh dụng NH

a) Doanh số cho vay

Là chi tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH cho khách hảng vay
không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhất định.
b) Doanh số thu nợ

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH thu về được khỉ đáo hạn
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

8

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà NH đã cho vay và chưa thu được vào một thời
điểm nhất đỉnh. Để xác định đuợc dư nợ, NH sẽ so sánh giữa haỉ chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ.
d) Nợ xấu

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:
Nợ nhóm 1 (Nợ đả tiêu chuẩn): Các khoản nợ được NH đánh gỉá là có khả
năng thanh khoản cao, thu hồỉ đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng có thu
nhập ổn định trong quá khứ và có thể dự đoán trong tương lai, sẵn có nguồn
vốn thay thế.
- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu


hồi
cả gốc và lãi đúng hạn.
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín đụng đánh giá là có đủ khả

năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định khoản 2 điều 6 QĐ

18/2007/QĐ-NHNN.
Nợ nhóm 2 (Nợ cần chủ ý):Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi
cả
gốc và lãi nhung có dấu hiệu khách hảng suy giảm khả năng trả nợ.
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chình hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là

doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả
năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đàu).
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy đỉnh khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN.
Nợ nhỏm 3 (Nợ dưới chuẩn): Các khoản nợ được đánh giá không có khả năng
trả nợ gốc và lãi khỉ đến hạn. Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng tổn
thất một phần gốc và lãi.
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

9

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


trừ các khoản nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại vào nhóm 2 theo quy
đỉnh.

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định khoản 2 điều 6 QĐ

18/2007/QĐ-NHNN.
Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ được NH đánh giá thường xuyên
không
trả nợ và cố khả năng tổn thất.
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo

thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định khoản 2 điều 6 QĐ

18/2007/QĐ-NHNN.
Nợ nhổm 5 (Nợ cỗ khả năng mất vẩn): Các khoản nợ được NH đánh giá là
không có khả năng thu hồi nợ, mất vốn.
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đàu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thờỉ hạn trả nợ lần thứ haỉ quá hạn theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thờỉ hạn lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị quá

hạn
hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.


Nợ xấu là những khoản nợ ứiuệc các nhỏm nợ 3,4,5.
2.13.

Các chỉ số đo lường rủi ro túi dụng

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

10

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


Hệ số thu nợ biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay. Hệ số
thu nợ cao, công tác thu nợ tốt thì rủi ro tín đụng thấp.
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

---------------------Doanh số cho vay

2.1.33. Vòng quay vốn túi dụng
Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng NH. Thời
gian thu hồi nợ nhanh thì vòng quay của vốn tín dụng nhanh, hoạt động đưa vốn vào
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Doanh số thu nợ
-------------------------Dư nợ bình quân

Vòng quay vốn =
2.1.3.4. Mức độ rủi ro tín dụng


Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của NH nói chung và đo
lường
chất lượng nghiệp vụ tín dụng nóỉ riêng một cách rõ nét. Chỉ tiêu này càng cao cho
thấy
chất lượng tín dụng của NH càng kém và ngược lại. Mức giới hạn cho phép của mức
độ rủi ro tín dụng do NH nhà nước quy định là 5% .

Mức độ rủi ro tín dụng =
2.1.4.

Nợ xấu
-------------------------Tổng dư nợ

Tổng quan về quản trị chiến lược

2.1.4.1.

Khái niệm quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là quá trình phân tích môi trường hiện tại, dự báo môi
trường tương lai, xác định sứ mệnh, mục tiêu và chương trình chiến lược, tổ chức
triển khai, kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, chương trình chiến lược
thực tế.
2.1.4.2.

Những mục tiêu của chiến lược

Những mục tiêu của chỉến lược kỉnh doanh được xác định như là những thành
quả mà NH cần đạt được khỉ theo đuổi sứ mệnh của mình trong thời kỳ hoạt động
GVHD: Đàm Thị Phong Ba


11

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


Mục tiêu của NH cầu đảm bảo tính quan trọng, đồng thời cần sắp xếp chúng theo
thứ tự ưu tiên nào đó, chứ không phải đưa ra một danh mục không có thức tự các mục
đích gồm:
- Cụ thể: Mục tiêu của chiến lược phải rõ ràng, thể hiện kết quả cuối củng mà

NH cần phải đạt được.
- Nhất quán: Có nghĩa là việc hoàn thành mục tiêu không bị cản ưở việc hoàn

thành mục tiêu khác.
- Định lượng: Có nghĩa là một mục tiêu càng cụ thể thì càng thể hiện rõ ở khả

năng đo lường được.
- Khả thỉ: Cố nghĩa phải thực hiện mục tiêu đề ra. -

Thách thức.
- Lỉnh hoạt
2.1.5.

Nội dung cơ bản của quản trị chiến lược

2.1.5.1.

Xác đính muc tiêu chiến lươe kỉnh doanh - Sứ mênh



V
*

Mỗi tổ chức đều cố sứ mệnh hoặc lý do cho sự tồn tại. Nó chi thay đổi rất là
chậm và có tác động chính trên những gì mà tổ chức chọn để làm hoặc không
làm và nó quyết định hành động cách nào. Sứ mệnh thật sự của NH được xác định
bởi các yếu tố sau: Lịch sử của NH, văn hóa NH, năng lực cấu trúc, quyết định
cơ bản.
Những mục tiêu của chiến lược kỉnh doanh được xác định như là
những thành quả mà NH cần đạt được khỉ theo đuổỉ sứ mệnh của mình trong
thời kì hoạt động tương đối dài (trên 1 năm). Những mục tiêu dài hạn rất là cần thiết
cho sự thành công của NH vì chứng thể hiện kết quả mà ngân hàng cần đạt
được khỉ theo đuổi sú mệnh kỉnh doanh của mình.
2.1.5.2.

Phân tích môi trường bên ngoài NH

a) Phân tích môỉ trường vĩ mô

Môi trường vĩ mồ là các yếu tố tồng quát về kinh tế, chính trị, pháp luật, nhà
nước,
vãn hoá xã hội, thế giới có ảnh hưởng đến tất cả các ngành kỉnh doanh và tất cả các
định
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

12

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo



Đây là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, các nhà quản tộ doanh nghiệp,
các tổ chức quan tâm phân tích để đảm bảo mức độ an toàn trong các hoạt động tại
các quốc gỉa, các khu vực,... nơi mà các NH hay tổ chức có mối quan hệ mua bán
hay đầu tư.
Các chỉnh sách thường xuyên tác động đến hoạt động NH như: các quy định
về qui mô vốn tự có, cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự phòng rủi ro tín dụng, các
chính sách về cạnh tranh, sáp nhập, phá sản v.v...; các quy định của Nhà nước, Bộ
tài chính và NH trung ương về chính sách tiền tệ, chính sách tàỉ chính, thuế,...
-Môi trường văn hóa-xã hội
Môi trưởng văn hóa bao gồm tất cả các yếu tố văn hóa, các đinh chế và các lực
lượng tác động đến những gỉá trị cơ bản, nhận thức và thị hỉếu cùng cách xử xự của
xã hội.
Các vấn đề cần đặc biệt quan tâm khỉ nghiên cứu môi trường văn hóa
- xã hội là: các vấn đề về quỉ mô dân số, tỷ lệ phát triền dân số, cơ cấu dân số
theo độ tuổi, giới tính, thu nhập binh quân, mức sống,... đồng thời cần hiểu rõ
về các yếu tố vãn hóa như hệ thống các giá trị về chuẩn mực đạo đức, quan niệm,
quan điểm về chất lượng cuộc sống, về lối sống, thẩm mỹ, nghề nghiệp, phong
tục, tạp quán,...; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hộỉ; khuynh hướng
tiêu dùng v.v... Nhà quản trị cần có sự hiểu biết rõ để có các quyết định chiến
lược thích nghi với môi trường, có thái độ và hành vi ứng xử phủ hợp trong các
mối quan hệ với con người với con người, con người với thiên nhiên và xã hội.
-Môi trường kinh tế
Các yếu tố kỉnh tế vô cùng đa dạng, bao gồm các tác nhân có mối quan hệ
tương tác, vừa chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác trong môi trường như sự biến
động chính trị, sự thay đổi chính sách của chính phủ, tốc độ phát triển của các loại
hình doanh nghiệp thuộc các ngành v.v... cũng vừa tác động đến quá trình quản trị
chiến lược của các tổ chức, doanh nghiệp ừong nền kỉnh tế trong phạm vi quốc gia
và quốc tế.
Ngày nay những giá trị xem xét, phân tích trên toàn cảnh của từng khu vực

và thế giới để dự báo các xu hướng biến động nhằm đưa ra quyết định chiến lược
đúng đắn, thích nghỉ vớỉ môi trường. Đó là các khía cạnh về chu kỳ đờỉ sống
SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
GVHD: Đàm Thị Phong Ba
13


kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ phát triển của các ngành then chốt, tỷ lệ lạm
phát, lãi suất tín dụng, tỉ lệ đầu tư sản xuất kinh doanh, tỷ suất hốỉ đoáỉ giữa đồng tiền
quốc gia với các loại tiền tệ có quan hệ có quan hệ thanh toán.
- Môi trưởng tự nhiên
Đó là những vấn đề về thiên nhiên nổi bật và được đề cập nhiều trong thời đại
ngày nay như: sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, ồ nhiẩm môi trường, khả
năng sản xuất hàng hóa ở khu vực cũng thường xuyên tác động đến hoạt động NH.
- Mồi trường quốc tế
Đó là xu thế hội nhập giữa các nền kinh tế trong khu vực và toàn cầu mà nhà
quản trị cũng cần theo dõi và nắm bắt xu hướng này để có hướng đi và quyết định
chiến
lược cho phủ họp với môi trưòng.
b)

Môi trường tác nghiệp

Bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với
doanh nghiệp. Nó quyết định tinh chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh
đó. Trong môi trường tác nghiệp có 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh, người mua,
người cung cấp, các đối thủ mới (tiềm ẩn), và sản phẩm thay thế. Mối quan hệ này

Hình 1: sơ ĐỒ MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP TRONG NGÀNH
GVHD: Đàm Thị Phong Ba


14

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


Để đề ra một chiến lược thành công thì phảỉ phân tích từng yếu tố này để doanh
nghiệp thấy được mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ, cơ hộỉ mà ngành kỉnh doanh đó
gặp phải. Tuy nhiên, đề tài này nghiên cứu về chiến lược cho hoạt động cho vay của
NH
nền chỉ nghiên cứu 4 yếu tố : đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn,
khách hàng và sản phẩm thay thế.
- Đối thử cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan của các yếu tố như: số
lượng DN tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chỉ phi cố
định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm.
Các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ
thuật giành lợi thế trong ngành. Do đó, các DN cần phân tích từng đối thủ cạnh
tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông
qua. Muốn vậy cần tìm hiểu một số vấn đề cơ bản sau:
- Nhận định và xây đựng các mục tiêu của DN.

-Xác đình được tiềm năng chính yếu, các ưu nhược điểm ữong các hoạt động
phân phối, bán hảng...
- Xem xét tính thống nhất giữa các mục đích và chiến lược của đối thủ cạnh

tranh.
-Tìm hiểu khả năng thích nghỉ; khả năng chịu đựng (khả năng đương đầu
với các cuộc cạnh tranh kéo dài); khả năng phản ứng nhanh (khả năng phản công) và
khả năng tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh.

- Khách hàng
Khách hàng là một bộ phận không tách rời trong mồi trường cạnh tranh. Nêu
thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của KH thì sẽ đạt được sự tín nhiệm của KH tài sản có giá trị nhất của DN.
Khách hàng có thề làm lợi nhuận của DN giảm xuống bằng cách ép gỉá
xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công đoạn dịch vụ hơn.
Trường hợp không đạt đến mục tiêu đề ra thì DN phải thương lượng với KH hoặc
SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
GVHD: Đàm Thị Phong Ba
15


ỈAtộĩwătMốUtghi^
-Đối thủ tiềm ẩn
Đôi thủ tiềm ẩn là những đếỉ thủ cạnh tranh có thể gặp trong tương lai. Mặc
dù không phảỉ bao gỉờ DN cũng gặp phải nhũng đốỉ thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới.
Song
nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chiến lược
kỉnh doanh của DN. Do đó, cần phảỉ dự đoán được các đốỉ thủ cạnh tranh tỉềm ẩn
này nhằm ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài đề bảo vệ vị thế cạnh tranh của DN.
- Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
ngành do mức giá cao nhất bị khống chế và phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết
quả của cuộc bùng nổ công nghệ. Vì thế muốn đạt được thành công, các DN cần chú
ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến
lược mới của mình.
2.I.5.3.

Môỉ trường bên trong (hoàn cảnh nộỉ tại) của DN

a) Các yếu tố của nguồn nhân lục


Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của
doanh nghiệp.

Vỉ chính con người thu

chọn và thực

hiện kiểm tra các

thập dữ liệu, hoạch định mục tiêu,

chiến lược của DN và để có kết quả tốt

lựa
thì

không thể thiểu những con người làm việc hiệu quả. Khi phân tích về nguồn
nhân lực của DN cần chú ý những nộỉ dung: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm,
tay nghề và tư

cách đạo đức của cán bộ nhân viên; các chính sách nhân sự

DN; khả năng

cân đối giữa mức

độ sử dụng nhân cồng ở mức độ tối đa và

của

tối

thiểu; năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh đạo cao nhất...
b) Yếu tố nghiên cứu phát triển

Nỗ lực nghiền cứu phát triển có thể giúp DN giữ vai trò vị trí đi đầu trong
ngành hoặc ngược lại, làm cho DN tụt hậu so với các DN đầu ngành. Do đó, DN
phải thưởng xuyên thay đổi về đổi mới cồng nghệ liên quan đến công trình công
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

16

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


STT

1

2

ỈMỘĩ^ătUấht^hi^
CÁC LOẠI
CHIẾN LƯỢC
CÁC LOẠI CHIÊN LƯỢC
Bộ phận tài chính có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn DN. Khỉ phân tích các yếu tố tài
CHI HẾT
CHUNG
chỉnh 2.1.6.
kế toán,

trịluực
cần chủ trọng những nội dung: khả năng huy động vốn
Cácnhà
loạỉquản
chiếnThâm
nhập thị trường
Chiến lược
tănghạn
trưởng
ngắn
và dài hạn; tổng nguồn vốn của DN; tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư;
Phát triển thị trường
tâpkhả
trung
Bảng lược
1: CÁC
Lược
năng tận dụng các chiến
tài LOẠI
chính; CHIẾN
khả năng
kiểm soát giảm giá thành; hệ
Phát triển sản phẩm
thống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài
Đa dạng hóa đồng tâm
Chiến lươc
tăngvà
trưởng
chinh
lợi nhuận...

Sự đa dạng hóa hàng ngang
đa dang
Sức mạnh tài chínhĐa
củadạng
một hóa
NH kết
được
đo lường qua các chi số sau
hợp
Chiến lược phát triển

Hội nhập về phía sau
Doanh thu

Hệ số Hội
sử dụng
-------------nhậptài
vềsản
phía= trước
Tài sản
Kết họp theo chiểu ngang
Ý nghĩa:
đồng
tài sản
Chiến lược suy
giảm cho biết 1 Sự
chỉnh
đốnđưa
đơnvào
gỉảnhoạt động kinh doanh của Ngân

hàng
Sự rủt bớt vốn
sẽ đem về bao nhiêu đồng doanh thu.
Thanh toán
hôi nhâp

3

4

Lợi nhuận ròng
Thu nhập trên tài sản (ROA)= ----------■------Tài sản
Ỷ nghĩa: cho biết 1 đồng tài sản đưa vào hoạt động kỉnh doanh của Ngân
(Nguồn: Giáo ừinh quản trị chiến lược- Đỗ Thị Tuyết)
hàng
sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
d) Yếu tố Marketing
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Chức Phuơng
năng của
bộthu
phận
bao gầm việc phân tích, lập kế hoạch,
2.2.1.
pháp
thậpmarketing
số lỉệu
thực hiện
và kiểm

trathứ
việc
2.2.1.1.
Số lỉệu
cápthực hiện các chương trình đã đặt ra, duy trì các mối
quan hệ và trao đổi với KH theo nguyền tắc đôi bên cùng có lợi. Do vậy, nói
- Thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ của phòng Quan hệ khách hàng,
chung nhiệm vụ của công tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ, thời
phòng Quản trị tín dụng và phòng Kế toán, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp với KH
gian và tính chất của nhu cầu giữa KH và DN nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
về quy trình cho vay của NH... Đồng thời tham khảo ỷ kiến của các cô chú, anh chị
Yếu
tố tại
vănNH
hóavà
tỗ kết
chức
trong 2.4.3.5.
các phòng
ban
họp đi thực tế tạỉ các địa bàn để tìm hỉểu về
phương
pháp
địnhlàkhimô
chohình
vaycủa
và thu
quá hạn.
Văn
hóathẩm

tổ chức
cáchồi
tiêunợchuẩn
và niềm tin được san sẻ, cho
phép - Thu thập số liệu thông qua các báo cáo NH như : bảng cân đối kế toán, bảng
kết quả hoạt động kỉnh doanh, cơ cấu nguồn vốn của NH Đầu tư và phát triển từ năm
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

17
18

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


SWOT

Bảng 3: XẾP HẠNG CÁC YẾU TỐ TRONG MA TRẬN QSPM

CácDùng
cơ liệt
hộikê nhũng
- o Cácmạnh,
thách
-Nghị
T định,
điểmthức
yếu,
hội,
tháchThông
thức. tư liên quan

- - Các
vănđểbản
hướng dẫnđiểm
thực hiện,
Quyết
định,cơ
Liệt
kêtíncác

hội
- đề
Kết
hợp
những
với
hội để
đưaNam
ra chiến
lượcĐầu
(SO).
Liệt
kêcác
cáccơ
thách
thức
đến vấn
dụng
của điểm
Chínhmạnh
phủ,

NH
Nhà
Nước
Việt
và NH
tư và Phát
triền Việt
Nam
Chỉnhững
nhánhđiểm
Vĩnhyếu
Long
thu thập
Kế hưáng
toán Ngân
quỹ của
NH
- Biết
được
và thách
thứctại
để phòng
có những
giải quyết
tốt hơn

(WT).
và Phát
triểnlược
Vĩnh Long.

Những điểm mạnh -Đầu
s tưCác
chiến
- so Các chiến lược - WO
Liệt kê những điểm mạnh

Vượt
những
điểm
dụng
điểm
- Vận
dụng
nhữngtincơ
hộiđược
để cóthuqua
thể
khắc
phụcgiáo
hoặc
hạn các
chếbàỉ
cácnghiên
điểm yếu
-Sử
Ngoầỉ
ra, những
thông
còn
thập

từ các
trình,
cứu

(WO).mạnh để tận đụng cơ hội
trên

yếu bằng cách tận dụng

cáctài
cơ hội cứu.
sách báo,
chí cố
quan
đến sẵn
đề
- Sửtạp
dụng
cácliên
điểm
mạnh
có nghiên
để có thể tránh các mối đe dọa có thể xảy ra
2.2.I.2.
Số lỉệu
sơ cấp
Những điểm yếu - đối
w vởi
Các
lược

- ST Các chiến lược - WT Tối
đơn chiến
vị (ST).
Liệt kê những điểm yếu

XẾP
HẠN
G
1
2
3
4

những
điểmcâu thiểu
hóatra,những
điểm
-SửThudụng
thập qua
40 mẫu
hỏỉ điều
đếỉ tượng
thu thập là các KH của NH

để tránh các mối đe yếu để tự vệ
BIDVmạnh
Vĩnh Long.
Bảng 2: MA TRẬN SWOT
dọa Phơong pháp phân tích số liệu
2.2.2.

(Nguồn: Giảo trình quản trị chiên lược- Đô Thị Tuyết)
Số liệu sơ cấp sẽ được xử lý trên phần mềm Excel. Kết quả được phân tích
YẾU TỐ BÊN- NGOẢI
YẾU Tố BÊN
dựa
TRONG
trên phương pháp pháp so sánh, mô tả bằng đồ thị, thống kê mồ tả.
Phản ứng của NH yếu
Yếu
- Ngoài ra, còn sử dụng các ma trận để phân tích
Phản ứng trung bình
Trung bình
+Ma trộn đánh giá nội bộ IFE (Intemal Factor Evaluation Matrix)
Phản ứng trên trung bình
Mạnh
Ma trận các yếu tố nội bộ - IFE tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm
Phản ứng rất tốt
Rất mạnh
yếu cơ bản của doanh nghiệp, cho thấy các lợi thế cạnh tranh cần khai thác và các
điểm
yếu cơ bản doanh nghiệp cần cải thiện.
+ Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE (Externaỉ Factor
Evaluatìon Matrỉx)
Ma trận EFE tổng hợp, tóm tắt và đánh giá những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của
mội trường bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghỉệp/tổ chức.
- Ma trận lựa chọn chiến lược định lượng (QSPM)
+Ma ừện hmh ảnh cạnh tranh
Đánh
các ảnh
chiến

lược
theonhận
ma trận
chiến
lượctranh
có thể
Ma
trậngiảhình
cạnh
tranh
diện hoạch
những định
đối thủ
cạnh
chủ định
yếu
lượngcác
(QSPM).
trận điểm
được thực
hiện của
qua họ.
6 bước:
cùng
ưu và Ma
khuyết
đặc biệt
Ma trận n ày bao gồm cả các yếu tố
bên ngoài
lẫn l:Liệt

các yếu
tố yếu
bên tố
trong
tầmtích
quan
trọng- quyết định tới sự th ành
- Bước
kê các
theocó
phân
SWOT.
công của
doanh
nghiệp.
Bước
2: xếp
hạng (R) các yếu tố từ 1 đến 4
Ngoài ra, trong ma trận hình ảnh cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ
GVHD:Đàm
ĐàmThị
ThịPhong
PhongBa
Ba
GVHD:

20
19

SVTH:Nguyễn

NguyênHuỳnh
HuỳnhPhương
PhươngThảo
Thảo
SVTH:


Chương 3
Sơ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH VĨNH LONG
3.1. Sơ LƯỢC VỀ NGẮN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

NAM
3.1.1.

Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngày 26/4/1957 NH Kiến thiết Việt Nam được thành lập, tiền thân của NH Đầu
tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, với
hai lần đổi tên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn
(Nguôn: Giáo ừinh quản ừị chiên lược- Đô Thị Tuyêt)
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước, khẳng định
vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triền kinh tế - xã hộỉ. Các danh hiệu và phần
thưởng- cao
quỷ:
Huânhọp
chương
Hữu lược
NghịcụdothểNhà
nước

CHDCND
Lào trao tặng,
Bước
3: Tập
các chiến
thảnh
tùng
nhóm riêng
Huân chương độc lập hạng nhất, Huân chương lao động hạng nhất và danh hiệu
biệt.
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Đặc biệt ngày 25/04/2007 nhân dịp kỷ niệm
Đước 4: Xác định điểm hấp dẫn (AS). Có 4 mức ảnh hưởng:
50 năm thành lập, BIDV vinh dự nhận Huân chương Hồ Chí Minh, đó là ghỉ nhận
+1: Nhà
Không
của Đảng,
nước hấp
về những thành tích trong suốt 50 năm hoạt động và phát triển
dẫn
của B1DV.
+2: ítCác
hấp
3.1.2.
gỉai dẫn
đoạn phát triển RIDV
+3: Khá hấp dẫn
-Thôi kỳ 1957-1980
+4: Rất hấp dẫn
Ngày
26/04/1957

NHsốKiến
Nam tiền thân của NH Đầu tư và Phát
- Bước
5: Tỉnh tổng
điểmthiết
hấp Việt
dẫn (TAS)
triển

TAS = R*AS
Việt Nam được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với quy mô ban đầu nhỏ bé gồm
08
chỉ nhánh với 200 cán bộ.
Nhiệm vụ chủ yếu của NH Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn
kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn của Ngân sách cho tất cả các tinh vực kỉnh tế, xã
hội.
-ThM kỳ 1981 -1989
Ngày 24/06/1981 NH Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và
Xây dựng Việt Nam trực thuộc NH Nhà nước Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của NH
GVHD:
GVHD: Đàm
Đàm Thị
Thị Phong
Phong Ba
Ba

22
21

SVTH:

SVTH:
Nguyễn
Nguyễn
Huỳnh
Huỳnh
Phương
Phương
Thảo
Thảo


- Thời kỳ 1990 - 1994: Ngày 14/11/1994 NH Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

đổi tên thành NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đây là thời kỳ thực hiện đưởng lối
đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển từ chế độ tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy nhiệm vụ của BIDV được thay đồi cơ
băn:
tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước;
huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh
tiền tệ tín dụng và dịch vụ NH chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát
triển.
- Từ ngày 01/01/1995: Đây là mốc đánh dấu sự thay đổi cơ bản của BIDV

được
phép kinh doanh đa năng, tổng hợp như một NH thương mại phục vụ chủ yếu cho
đầu tư, xây dụng phát triền đất nước.
- Thời kỳ 1996 - nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đoi mới, lởn ỉên

cùng đất nước”, chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của
BIDV sau năm 2005.

Khẳng đinh vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh ung lao động thời kỳ đổi mới”.
Nhân dịp 50 năm thành lập, ngày 25/04/2007 ĐIDV vinh dự đón nhận Huân
chương Hồ Chí Minh do Nhà nước Việt Nam trao tặng, Huân chương Hữu Nghị do
Nhà nước CHDCND Lào trao tặng.
3.2. Sơ LƯỢC VỀ NGẲN HÀNG ĐẰU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI

NHÁNH VĨNH LONG
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển NH Đầu tu và phát triển chỉ

nhánh Vĩnh Long
- Tên giao dịch: CHI NHÁNH NH ĐẦU TƯ VÀ PHẤT TRIỂN VĨNH

LONG.
- Địa chỉ: 50 Nguyễn Huệ, phường 2, Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh

Long.
-

Điện thoại: (070) 3.823.452 - 3.820.543 -

Fax: 070.824928
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

23

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


PtlểS

V,_

íriiílìl
,



Phỏ Giám Đốc
Luậỉ^ărUốni^hi^ L
20/NH/QĐ ngày 29/3/1990 của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam về việc
■{
\i\'
“Thành
Phòng
- lập
Phòng
Tài Đầu
chínhtư- &
kếPhát
toán.triển Cửu Long trực thuộc NH Đầu tư & Phát triển
Việt Nam”. Ngày 29/01/1992 Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam ra quyết định
- Phòng Tổ chức - nhân sự.
23/NH/QĐ về việc “Nâng phòng Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long thành Chi nhánh
NH - Phòng kế hoạch tổng hợp.
Đầu tư- &Vãn
Phát
triển Vĩnh Long trực thuộc NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam” mở ra
phòng.
hướng đỉ theo phương châm “đỉ vay để cho vay”. Từ gỉai đoạn này, Chi nhánh NH
Giám Đốc

Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long ngoài nguồn vốn ban đầu của NH Nhà nước chuyển
sang còn phải huy động vốn ngắn, trung và dàỉ hạn trong và ngoài nước để đầu tư
phát triển.
Từ khi thành lập cho đến nay, Chỉ nhánh NH Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long
KhốiQHKH
quảnkỉnh
lý nội
bộKhối
tác phương,
nghiệp thực
Khốihiận
trựctheo
thuộc
đã hòa nhậpKhốiQLRR
vào công cuộcKhối
sản xuất
doanh
ở địa
chủ
trương và chính sách của Nhà nước, thực hiện quyết định số 239/NH/QĐ
Phòng QTTD
Phòng
giao vụ
dịch
của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam
về
việc
“Thay
đổi chức năngPhòng
và nhiệm

tài
Phòng
Phòn
của QHKH
NH Đầu tư vàg Phát triển Việt Nam”, Chi nhánh NHCác
Đầu tư & Phát triển Vĩnh
1
Phòng tổ
phòng
Long đã chuyển sang hoạt động theo
mô hình như dịch
một vụ
NH Thương mại quốc
chức
Quỹ tiết kiệm
Phòng
khách
doanh.
QHKH
Phòng kế
2
Phòng/t
hoạch Hòa chung với cả nước trong công
cuộc
phát
triển
kinh
ổ tế. Chi nhánh NH Đầu
tổng
Quản


hợp không nhỏ vào
tư & Phát triển Vĩnh Long đã góp phần
và sự nghiệp công nghiệp
dịch vụ
Vãn phồng
hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng.
Phòng/t
Phòng/tổ
ổ Long
điệnvà Phát triển Vĩnh
3.2.2. Cơ cấu tổ chức NH Đầu tir
Hình 2:
TỎ CHỨC NGẲN HÀNG MDV VĨNH LONG
3.2.2.I.
Sơsơ
đồĐÒ
tổ chức
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sựBỈDV Vĩnh Long)

Bộ máy tổ chức của Chỉ nhánh NH Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long gồm
có:

3,22.2.

Chức năng nhỉệm vụ của các phòng

ban
+ Ban giám đốc: Giám đốc, 02 Phố Giám đốc +
a) Ban Giám Đổc

Các phòng ban:

- Giám đốc

- Phòng quan hệ khách hàng.
+ Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của chỉ nhánh.
- Phòng quản lý rủi ro.
+ Trực tiếp điều hành khối quản lý nội bộ và khối quản lý rủi ro.
-- Phổ
gỉám
đốctrị1tín đụng.
Phòng
quản

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

24
25

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


+ Phụ trách khối quan hệ khách hàng.
- Phó giám đốc 2

+ Chỉ đạo và điều hành chung khỉ các đồng chí trong ban gỉám đổc đi công
tác.
+ Phụ trách khối tác nghiệp và khối đơn vị trực thuộc.
b) Phòng quan hệ khách hàng tổ chức doanh nghiệp (QHKH1)
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hảng. +


Đề
xuất chính sách, kế hoạch phát triền khách hảng. + Tiếp
thị
và bán sản phẩm.
+ Thiết ỉập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác khách hàng.
- Cồng tác tín dụng.

+ Trực tiếp đề xuất han mức, giới han tín đụng và đề xuất tín dụng. +
Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.
+ Phân loại, rà soát rủi ro.
+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi.
+ Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của NH đối với khách hàng. +
Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng.
c) Phồng quan hệ khách hàng cá nhân (QHKH2)
- Tiếp thị và phát triển khách hàng qua Maketing tại quầy.

+ Đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân.
+ Xây dựng và tẩ chức thực hiận các chương trình Maketing tổng thề cho từng
nhóm sản phẩm.
+ Tiếp nhận triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ NH dành
cho khách hàng cá nhân của BIDV.
+ Bán sản phẩm và dịch vụ NH bán lẻ.
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

26

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo



+ Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay và lập báo cáo thẩm
định.
+ Soạn thảo các hợp đồng cố liên quan.
+ Tiếp nhận, kiểm tra hầ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân. +
Kiểm tra, giám sát khách hàng/khoản vay.
+ Lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng.
+ Thực hiện phân loại nợ, xệp hạng tín đụng, chấm điểm khách hàng.
+ Chịu trách nhiệm: tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ,
tính

chính

xác,

trung

thực

đéỉ

với

các

thông

tin

về


khách

hàng.

d) Phòng quản lỷ rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng

+ Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng.
+ Quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối vối danh mục tín dụng
của chỉ nhánh.
+ Đầu mối nghiên cứu, đề xuất phê duyệt hạn mức, điều chinh hạn mức, cơ cấu,
giới hạn.
+ Đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu và phương án cơ cấu lại các khoản nợ
vay của NH.
+ Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
+ Đầu mối thực hiện đánh giá lại tài săn đâm bảo theo quy đỉnh. + Thu
thập quản lý thông tin về tín dụng.
+ Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
-

Công tác quản lý rủi ro tín dụng

+ Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín đụng.
+ Đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng, bảo lãnh, tài trợ dự án, trài trợ
thương mại hoặc sửa đổỉ hạn mức,vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền.
GVHD: Đàm Thị Phong Ba

27


SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, công tác phòng chống rửa tiền, công tác

quản lý chất lượng ISO.
e) Phồng quản trị tín dụng
- Thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bảo lãnh đối vối khách hàng theo

quy định.
+ Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh và các điều
kiện giải ngân/cấp bảo lãnh so vớỉ nội dung hợp đồng tín dụng đã ký, lập tờ trình
giải ngân/cấp bảo lãnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/cấp bảo lãnh.
+ Kiểm tra, rà soát đảm bảo tín đầy đủ, chỉnh xác của hồ sơ tín dụng theo quy
định.
+ Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dỗỉ nợ và thông tin các khoản nợ đến
hạn.
+ Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loạỉ nợ của
phòng quan hệ khách hàng.
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng.
j)

Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp và cả nhân (DVKH)

- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng.

+ Trực tiếp thực hiện, xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng về mở tàỉ khoản tiền gời và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu
cầu của khách hảng, các giao dịch nhân tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán,
ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ,...và các dịch

vụ khác.
+ Tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ NH của khách hàng, hưóng dẫn
các thủ tục gỉao dịch, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ NH; bán hàng tại quầy,
tiếp
nhận ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải
tiến không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
+ Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

28

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo


+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao
dịch.
g) Phòng/tể quản lý địch vạ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ +

Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ.
+ Quản lý quỹ (thu/chi,xuất/nhập).
- Đề xuất tham mưu với giám đốc chỉ nhánh về các biện pháp, điều kiện an

toàn
kho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ.
h) Phòng/tồ thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thưong mại.

+ Xử lý tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tài trợ

thương mại trên cơ sở hồ sơ được phê duyệt; thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc
tế
trong hạn mức (đổi với các chi nhánh được giao hạn mức).
+ Tiếp nhận nhu cầu từ khách hàng về trài trợ thương mại xuất khẩu,
chuyển tiền quốc tế ngoàỉ thẩm quyền của chỉ nhánh. Kiểm tra hồ sơ và gửi về hội
sở theo quy đình.
+ Phối hợp với các phòng liên quan đế tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách
hàng.
- Chịu trách nhiệm về phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối

ngoại của chí nhánh.
i)

Phòng Tàichứth -kếtoán

- Quản lý và thực hiên cồng tác kế toán chỉ tiết, kế hoạch tổng hợp.
- Thực hiện công tác hậu kiểm tra đối với hoạt động tài chính kế toán của chi

nhánh.
- Thục hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính
- Đề xuất tham mưu về hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế

GVHD: Đàm Thị Phong Ba

29

SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo



×