Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Công Nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.53 KB, 17 trang )

Đỗ Ngọc Hồng
Chuyên viên môn Công nghệ
Vụ Giáo dục Trung học
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Điện thoại:
Cơ quan: (04)8697285
Di động: 0912098298.

m



§æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸
m«n C«ng nghÖ


Những vấn đề chung


Mục tiêu
GV biết các lý do đổi mới đánh giá
Định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá.
Yêu cầu, hình thức, phơng pháp và quy
trình.
Kỹ thuật ra đề kiểm tra trắc nghiệm
Vận dụng ra đề kiểm tra.


Yêu cầu chung về kiểm tra, đánh giá

Đánh giá qua mức độ đạt đợc của mục tiêu.


Kết hợp với đánh giá qua phiếu học tập,

theo dõi học tập, sản phẩm.
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm.
Tăng cờng câu hỏi vận dụng.
Nhận xét, đánh giá sau khi kiểm tra.


Yêu cầu cụ thể









GV thực hiện đúng quy định hớng dẫn của Bộ GD&ĐT.
KT, ĐG cần sát nội dung, CT và khả năng học tập của HS.
Phải phát huy đợc tính tích cực, t duy sáng tạo của HS.
Câu hỏi KT phải phân loại đợc HS (giỏi, khá, TB, yếu, kém).
KT, ĐG phải thức đẩy đợc HS tích cực học tập.
Câu hỏi KT phải khắc sâu đợc kiến thức trong tâm của ch
ơng, bài. Nội dung KT phải có câu hỏi nâng cao, câu hỏi ở
mức độ trung bình.
Khi ra đề kiểm tra GV cần xác định nội dung cần kiểm tra là
những kiến thức cơ bản trong SGK. Phải chú ý đến đặc thù
của SGK mà đề KT cần đánh giá đợc KN, TĐ của học sinh,
đặc biệt chú ý đến quy trình và KQ thực hành.



Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá









Kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu, biết và vận dụng những kiến
thức đợc học vào giải quyết những vấn đề cụ thể.
Kĩ năng: Đánh giá khả năng, mức độ vận dụng kiến thức để thực
hiện những thao tác kỹ thuật khi thực hành; xác định kết qủa
vận dụng quy trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. Tập trung
vào đánh giá khả năng nhận biết, làm đợc đúng quy trình, giải
thích các vấn đề trong thực tiễn sản xuất và đời sống liên quan
đến kiến thức.
Thái độ: Đánh giá ý thức chuẩn bị, chấp hành nội quy, hứng thú
học tập và khả năng thích ứng với nghề nghiệp và thực tiễn.
Kiểm tra, đánh giá giúp công tác quản lý, chỉ đạo có hiệu quả.
Giúp GV đánh giá đúng mỗi HS để có điều chỉnh phù hợp.


Lý do phải đổi mới kiểm tra, đánh giá

Bài kiểm tra không thể hiện đựoc nhiều kiến thức
mà các em đợc học .

Chỉ kiểm tra đợc kiến thức trong SGK.
GV cha thực hiện việc hớng dẫn HS.
Điểm KT cha đánh giá chính xác kết quả học tập.
GV cho điểm không thống nhất.
Cha có chuẩn kiến thức, kĩ năng làm cơ sở.



Định hớng kiểm tra,đánh giá

GV xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá.
Tập trung vào các nội dung cơ bản của chơng
trình:
Nội dung là những kiến thức cơ bản.
Kiểm tra lý thuyết và thực hành.



C¸c h×nh thøc kiÓm tra
 KiÓm tra lý thuyÕt
 KiÓm tra thùc hµnh.
 Tù ®¸nh gi¸ cña häc sinh.


C¸c lo¹i bµi kiÓm tra
 KiÓm tra thêng xuyªn,
 KiÓm tra ®Þnh k×.
 KiÓm tra miÖng, viÕt, thùc hµnh.
 C©u hái:
C©u hái tù luËn.

C©u hái tr¾c nghiÖm


Quy trình kiểm tra


Gồm 7 bớc:
Xác định mục tiêu cần đạt.
Thiết kế, mô tả cấu trúc bài kiểm tra.
Thiết kế đề kiểm tra
Xây dựng các tiêu chí cần đạt.
Học sinh làm bài kiểm tra.
GV đánh giá theo tiêu chí.
Thông tin phản hồi đến HS


Phơng pháp kiểm tra, đánh giá


Phơng pháp trắc nghiệm tự luận:
Đợc sử dụng khi cần tái hiện kiến thức đã học.
Yêu cầu: HS dựa vào cơ sở hiểu biết, nhận thức để tái hiện
kiến thức nhằm phân tích, giải thích, chứng minh và nêu
ứng dụng của các kiến thức đã học vào một vấn đề hoặc
một lĩnh vực nào đó trong nội dung bài chơng của SGK.
u điểm: Kiểm tra đợc tái hiện kiến thức của học sinh. Ra đề
kiểm tra dễ dàng, nhanh.
Nhợc điểm: Không phát huy đợc nhiều năng lực t duy của
HS, không bao quát đợc phạmvi rộng các nội dung học tập.




Phơng pháp kiểm tra, đánh giá


Phơng pháp trắc nghiệm khách quan:












PP này giúp GV đánh giá đợc HS theo các tiêu chí đã xác định.
u điểm:
Kiểm tra đợc năng lực t duy, phán đoán của HS.
Câu hỏi bao quát đợc phạm vi rộng các bài học trong thời gian ngắn.
Xác định đợc mức độ hiểu, biết và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
học sinh.
Nhợc điểm:
Chỉ áp dụng hiệu quả đối với một số môn học (môn KHTN, ngoại ngữ)
Chỉ hiệu quả khi việc tổ chức kiểm tra đợc thực hiện nghiêm túc.
Phải có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật.
GV phải có nghiệp vụ về kỹ thuật ra ề kiểm tra trắc nghiệm.



Phơng pháp kiểm tra, đánh giá


Phơng pháp quan sát đánh giá:









Do môn Công nghệ có nhiều bài thực hành, vì vậy phơng pháp
quan sát đánh giá đợc sử dụng để đánh giá học sinh trong các
giờ thực hành.
Nội dung của phơng pháp này là GV quan sát thao tác, quy trình
công nghệ khi học sinh thực hành đẻ đánh giá về các mặt sau:
Khả năng hiểu, biết và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
kỹ thuật.
Kỹ năng thực hành.
kết quả thực hành.


Kỹ thuật ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan


Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Câu dẫn: Thể hiện các vấn đề, tình

huống
Câu lệnh: Yêu cầu HS lựa chọn.
Cho sẵn các phơng án trả lời (ngắn, gọn),
thờng cho 3-4-5 phơng án, trong đó có 1 ph
ơng án đúng, các phơng án còn lại là nhiễu.


Kỹ thuật ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan


Câu hỏi đúng, sai
Đa ra một nhận định, yêu cầu HS chọn một trong
hai phơng án đúng hoặc sai.



Câu hỏi điền khuyết
GV nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, yêu
cầu HS chọn hoặc tự nghĩ ra từ, cụm từ điền vào
đẻ đợc mệnh đề hoàn chỉnh.


Kỹ thuật ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan


Câu hỏi đôi chiếu cặp đôi
Cho sẵn hai nhóm đối tợng không sắp xếp đúng (t
ơng ứng), yêu cầu học sinh nối một một đối tợng
của nhóm thứ nhất với một đối tợng thích hợp
của nhóm thứ hai để trở thành câu đúng.


Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Gồm hai phần: Câu hỏi và câu trả lời; câu hỏi chỉ

có 1, nhiều câu trả lời, trong đó chỉ có một câu
trả lời đúng.



×