Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an 5 tuan 1.CKTKN .T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.07 KB, 24 trang )

Tuần 1

Ngày soạn: 4 / 9 / 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 / 9 / 2009
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu:
-Biết học sinh lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trờng , cần phải gơng mẫu cho các
em lớp dới học tập .
- Có ý thức học tập, rèn luyện. Hs khá giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý
thức học tập , rèn luyện .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II. chuẩn bị :
GV : Giấy trắng, bút màu, Các truyện nói về các tấm gơng sáng lớp 5
HS :
SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và hoc:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
- Học sinh hát tập thể bài Em yêu trờng
1. ổn định tổ chức.
em.
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Vị thế của HS
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả
lớp 5:


GV treo tranh minh hoạ các tình lớp theo câu hỏi.
huống nh SGK, tổ chức cho HS + Học sinh thảo luận cả lớp.
- ...các bạn HS lớp 5 trờng Hoàng Diệu đón
thảo luận nhóm:
các em là HS lớp 1.
- Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì?
- ... cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp
- Bức tranh thứ hai vẽ gì?
học.
- Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5!
- Cô giáo nói gì với các bạn ?
- Ai cũng vui vẻ, hạnh phúc và tự hào.
- Thái độ của các bạn thế nào ?
- Vẽ bạn HS lớp 5 với bố...
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì ?
* Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Em tự hào là HS
lớp 5.
- Học tốt, nghe lời cha mẹ ; lễ phép, sạch sẽ,
- Nêu những điểm em thấy hài lòng giữ gìn sách vở, chú ý nghe cô giáo giảng bài...
về mình ?
- Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập,
- Nêu những điểm em thấy mình giup đỡ các bạn học kém trong lớp...
cần phải cố gắng phấn đấu để xứng
đáng là HS lớp 5 ?
- Giáo viên kết luận:
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS nêu phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Trò chơi MC và
HS lớp 5

- HS tham gia trò chơi theo nhóm (4 nhóm)
- GV nêu tên trò chơi.
- Hớng dẫn HS cách chơi và tổ chức
cho HS tham gia trò chơi.
1


- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- HS nêu lại ghi nhớ.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài: Chuẩn bị giờ
sau thực hành luyện tập.
___________________________________________________________________
Tập đọc
Th gửi các học sinh
i. mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy, lu loát
.(Hs khá giỏi đọc thể hiện đợc tình cảm thân ái , trìu mến , tin tởng).
- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn .
- Học thuộc lòng đoạn : sau 80 năm công học tập của các em ( Trả lời đợc câu hỏi
1, 2 ,3 )
II. đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ trang 4, SGK; bảng phụ
HS : SGK
III. các hoạt động dạy và học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của HS.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài.
- Luyện đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc bài. Lớp theo dõi.
+ Chia đoạn:
- HS theo dõi
Đoạn 1: Các em HS nghĩ sao?
Đoạn 2: Trong năm họcHồ Chí
Minh.
+ Gọi HS đọc tiếp nối.
- 3 cặp HS đọc tiếp nối từng đoạn trớc
GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
+ GV giúp HS giải nghĩa từ : cơ đồ, lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.
hoàn cầu
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
theo.
Tìm hiểu bài:
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm
- Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 * HS đọc đoạn 1.

so với ngày khai trờng khác?
+ Ngày khai trờng đầu tiên .
- Em hãy giải thích rõCác em đợc + Các em bắt đầu
đồng bào các em.
- Từ tháng 91945
- Theo em, Bác Hồ muốncâu hỏi :
Vậy các em nghĩ sao?
- Bác nhắc HS cần phải ghi nhớ tới sự hi
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của sinh
toàn dân là gì?
* HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
- HS có trách nhiệm nh thế nào trong + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên
2


công cuộc kiến thiêt đất nớc?
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập
- Trong bức th Bác Hồ khuyên và
mong đợi ở HS điều gì?
- Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe
- Nêu nội dung chính của bài?
thầy, yêu bạn
HD đọc diễn cảm: (7 8 phút). - 2 HS nêu.
- Nêu giọng đọc của từng đoạn?
- 2 HS nêu
- GV treo bảng phụ đoạn 2.
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS tìm các từ - HS theo dõi.
cần nhấn giọng.
- Gọi HS nêu các từ cần nhấn giọng, - HS nêu.
các chỗ cần chú ý nghỉ hơi.

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
cặp.
- GV tổ chức cho 3 HS thi đọc diễn
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
cảm th.
- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng
đoạn th Sau 80 mơi năm giời nô lệ - HS nhẩm đoạn từ Sau 80 của các
nhờ một phần lớn ở công học tập của em.
các em
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp.
- GV+HS nhận xét, tuyên dơng HS - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn 2.
đọc thuộc lòng tốt, biết đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày
mùa.
________________________________________________________________
Chính tả
Nghe viết : việt nam thân yêu
I. Mục tiêu
-Nghe- viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức
thơ lục bát
-Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yc của BT2 ; thực hiện đúng BT3 .
.II. Đồ dùng dạy học
GV : Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn nghe viết
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
+ Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta + Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập
dờn cánh cò bay,
có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con ngời Việt
+ Bài thơ cho thấy ngời Việt Nam rất vất
Nam nh thế nào?
vả, phải chịu nhiều...
-Hớng dẫn viết từ khó
3


+Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ - HS nêu trớc lớp,
lẫn khi viết chính tả.
+ Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm . - 3 HS lên bảng viết , HS dới lớp viết vào
vở nháp.
- GV hỏi: Bài thơ đợc tác giả sáng tác - Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục
theo thể thơ nào? Cách trình bày bài bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi
thơ nh thế nào?
vào 1 ô so với lề,
- GV đọc cho HS viết
- Nghe đọc và viết bài
c.Soát lỗi và chấm bài

- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
- Thu, chấm 10 bài.
lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
- Nhận xét bài viết của HS.
d. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
-2HS cùng bàn thảo luận làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
-5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp
làm vàp vở bài tập
- Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn. -HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bảng quy tắc viết
chính tả ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Toán
ôn tập: khái niệm về phân số
I. mục tiêu :

-Biết đọc, viết phân số ; biểu diễn môt phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số .
ii. chuẩn bị :
GV : Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
HS : SGK, vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- KT đồ dùng học toán.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
2
- Ta có phân số
đọc là hai phần - HS quan sát và nhận xét.
3
4


ba.
- Tơng tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.

- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.

2
3 40
- HS chỉ vào các phân số ; 5 ; ;
3 10 4 100
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết và nêu cách đọc.
thơng hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên
dới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- HS viết lần lợt và đọc thơng.
1
1
1 : 3 = (1 chia 3 thơng là )
- GV củng cố nhận xét.
3
3
c. Thực hành.
Bài 1:
Đọc các phân số:
- HS đọc yêu cầu bài
5 ; 25 ; 91 ; 60 ; 55
- 1 HS làm miệng:
7 100 38 17 1000
b. Nêu tử số và mẫu số:
- HS làm trên bảng.
Bài 2: Viết thơng dới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
3
3 : 5 = ; 75 : 100 = 75
5
100

Bài 3: Viết thơng các số tự nhiên dới - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
dạng phân số có mẫu là 1.
32 105 1000
;
;
1
1
1
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 5 / 9 / 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 / 9/ 2009
Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục đích :
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số( trờng hợp
đơn giản )
ii. chuẩn bị
GV : Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
HS : SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần bài tập ở nhà của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài :
5


Hoạt động 1:Tính chất cơ bản
của phân số:
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV đa ra ví dụ.
5 5 ì 3 16
5 5 ì 4 20
=
=
=
hoặc =
6 6 ì 3 18
6 6 ì 4 24
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong
của phân số.
sgk.
Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ
bản của phân số.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
90
+ Rút gọn phân số:
+ Nêu lại cách rút gọn.
120

9 9:3 3
90 90 :10
=
= =
=
120 120 :10 12 12 : 3 4
90 90 : 30 3
=
=
Hoặc:
120 120 : 30 4
+ HS lần lợt làm các ví dụ 1, 2.
+ Quy đồng mẫu số:
+ Nêu lại cách quy đồng.
- GV và HS cùng nhận xét.
c. Thực hành
Bài 1:
- GV và HS nhận xét.
Rút gọn phân số .
Bài 2:
- Yêu cầu HS lên bảng làm:
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố khắc sâu.Làm vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau

- HS làm miệng theo cặp đôi.
15 3 18 2 36 9
= ;
= ; =
25 5 27 3 64 16


Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.

Luyện từ và câu

Từ đồng nghĩa
I. mục tiêu:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ;
hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , không hoàn toàn ( ND ghi nhớ ).
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa theo yc BT1 , BT2 ( 2 trong số 3 từ ) ; đặt câu đợc với
một cặp từ đồng nghĩa , theo mẫu BT3 . Hs khá giỏi đặt câu đợc với 2 , 3 cặp từ
đồng nghĩa tìm đợc BT3 .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a, b ở bài tập 1 phần nhận xét.
HS :SGK.
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài
6


*Nhận xét

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập 1.
- Đọc các từ in đậm?
- Tìm nghĩa của các từ in đậm?

- 1Hs đọc - Lớp theo dõi trong sgk.

- Một học sinh đọc các từ in đậm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu
+ xây dựng+ kiến thiết + vàng xuộm
- Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi + vàng hoe + vàng lịm
- xây dựng, kiến thiết này giống nhau
từ trong đoạn văn trên?
(cùng chỉ 1 hành động tạo ra một hay
nhiều công trình kiến trúc)
- vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa một màu nhng sắc thái màu khác nhau.
giống nhau nh vậy là các từ đồng Học sinh nêu lại.
nghĩa.
- 1 HS sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
Bài tập 2:
- Học sinh trao đổi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- HS tiếp nối nhau trả lời
- Thế nào là đồng nghĩa ?
- Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn?
- Thế nào là đồng nghĩa không hoàn

toàn?
- Hs nêu phần ghi nhớ trong sgk.
* Ghi nhớ:
* Luyện tập:
- Xếp các từ in đậm thành từng nhóm
Bài 1.
đồng nghĩa.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
+ nớc nhà- hoàn cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
+ non sông - năm châu.
Bài 2.
Tìm những từ đồng nghĩa với các từ - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện
nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
sau: ẹp, to lớn, học tập.
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
+ To lớn, to đùng, to tờng, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu những câu
Bài 3.
vừa đặt.
Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em
vừa tìm đợc ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau
___________________________________________________________________

Kể chuyện
lý tự trọng
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể đợc toàn bộ câu chuyện. Hs khá
giỏi kể đợc câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
7


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngọi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc , dũng cảm bảo
vệ đồng đội , hiên ngang , bất khuất trớc kẻ thù .
II. chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
HS : Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên - Học sinh nghe và quan sát
các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật s)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- HS theo dõi.
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
- GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện có những nhân vật nào
+ Anh Lý Tự Trọng đợc cử đi học ở n- - HS trả lời.

- Năm 1928.
ớc ngoài khi nào?
+ Về nớc anh làm nhiệm vụ gì ?
+ Hành động dũng cảm nào của anh - liên lạc,chuyển và nhận th từ,
- Ví dụ : Khi mang bọc truyền đơn bị phát
làm em nhớ nhất ?
c. Hớng dẫn viết lời thuyết minh cho hiện, anh nhảy lên xe
tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trao - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
đổi, thảo luận về nội dung của từng -Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh.
tranh.
- Kết luận, dán lời thuyết minh viết sẵn
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
dới tranh.
d. Hớng dẫn kể theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để kể lại - Học sinh tự kể chuyện thầm. Trao đổi ý
từng đoạn và toàn bộ nội dung truyện, kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. (3 6 em)
e. Kể chuyện trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc - Kể toàn bộ câu chuyện.
lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 3 HS thi kể trớc lớp. Nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- HS theo dõi, bình chọn bạn kể hay và có
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều câu trả lời đúng.
gì về con ngời Việt Nam?

- Kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe.
- Tìm hiểu những chuyện kể về anh
hùng, danh nhân nớc ta.
___________________________________________________________________
8


Khoa học

Sự sinh sản
I. Mục tiêu :
- Nhận biêt mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
II. chuẩn bị :
GV : - Hình minh hoạ.
- Phiếu học tập.
HS : - SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Trò chơi Bé là
con ai
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều
do bố, mẹ sinh ra và có những điểm

giống với bố, mẹ mình.
+ GV phổ biến cách chơi.
- HS theo dõi.
+ HS chơi:
+ HS chơi theo 2 nhóm.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho + Vì các bé có những đặc điểm giống
bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.
các bé?
+ HS nêu nhận xét.
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa của sự
sinh sản.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
+ Cách tiến hành:
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- B1: GV hớng dẫn.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS
- B2: Làm việc theo cặp:
làm việc theo cặp rồi trình bày trớc lớp.
- GV HD, nhận xét.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý
nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu
hỏi.
* Kết luận:
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa bài học.
- GV tóm tắt nội dung

- Nhận xét giờ học
- Học bài và hoàn thiện VBT.
- chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Thể dục
Giới thiệu chơng trình, Đội hình đội ngũ
Trò chơi Kết bạn
9


I. Mục tiêu :
- Biết đợc những nội dung cơ bản của chơng trình và một số quy định yêu cầu trong
các giờ học thể dục.
- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Kết bạn.
II. Địa điểm- phơng tiện
- Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.- 1 còi .
III. Hoạt động dạy và học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Phần mở đầu ( 6-10)
- GV yêu cầu Hs tập hợp phổ biến nội - Hs tập hợp lớp theo 3 tổ theo yêu cầu
quy tập , chấn chỉnh đội ngũ .
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
- Chơi trò thi đua xếp hàng nhanh
2. Phần cơ bản ( 18 -22)
a- Đội hình đội ngũ ( 10 -12)


- Ôn tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm
nghỉ, điểm số báo cáo .
- Chia các tổ tự tập luyện do tổ trởng
điều khiển .
- Tập hợp tổ thi đua trình diễn
- Chơi trò chơi Kết bạn .

b- Trò chơi vận động ( 8-10)
GV cho hs chơi trò chơi
- Nêu luật chơi
- Tập hợp học sinh theo đội
- Phổ biến cách chơi
- GV quan sát, biểu dơng động viên - Hs chơi theo hiệu lệnh của GV
khuyến khích kịp thời .
- Cho Hs thực hiện động tác thả lỏng .
3- Phần kết thúc : ( 4-6)
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết qủa học bài
và giao bài về nhà .
Ngày soạn: 6 / 9/ 2009
Ngày dạy: thứ t ngày 9 / 9 / 2009
Tập đọc
quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ,
nhấn giọng ở những tả màu vàng của cảnh vật .(Hs khá giỏi đọc diễn cảmđợc toàn
bài , nêu đợc tác dụng gợi tả của TN chỉ màu vàng) .
- Hiểu ND : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp . ( TL đợc các CH SGK )
II. Đồ dùng dạy học:

GV :Tranh minh hoạ.
HS : SGK, đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn th từ sau 80
năm giời nô lệ ...ở công học tập ở các - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.
em và trả lời các câu hỏi.
10


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. ND bài:
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.

- Một học sinh đọc khá toàn bài.
- Học sinh quan sát tranh minh họa bài
văn.
- GV chia đoạn (4 đoạn)
- HS theo dõi.
- Yêu cầu đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 (4 HS ) .
- Yêu cầu tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt - 1 HS đọc phần chú giải, lớp theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2.
giọng cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- luyện đọc theo cặp (2 lợt)
- Gọi đọc bài
- HS đọc cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm.
- Học sinh theo dõi
Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc (đọc - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận
thầm, đọc lớt)
các câu hỏi và trả lời.
? Kể tên những sự vật trong bài có màu + Lúa-vàng
+ Tàu lá chuối.
vàng và tự chỉ màu vàng?
xuộm.
+ Bụi mía .
+ Nắng-vàng hoe + Rơm, thóc
? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong + Xoan-vàng lim.
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa
giác gì?
vàng xuộm là lúa đã chín.
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu
có, ấm no.
+ Không có cảm giác héo tàn Ngày
? Những chi tiết nào về thời tiết và con không nắng, không ma. Thời tiết ở trong
ngời đã làm cho bức tranh làng quê đẹp bài rất đẹp.
và sinh động?
- Không ai tởng đến ngày hay đêm.
? Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê

tranh thế nào?
với công việc .
+ Phải yêu quê hơng mới viết đợc bài
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác văn hay nh thế
giả đối với quê hơng?
Giáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài: - Nêu ND
Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế,
cách dùng từ gợi cảm bài văn thể
hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối
với quê hơng.
Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn - HS theo dõi.
cảm đoạn 4.
- GV đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
trên theo cặp.
- 3 HS lần lợt đọc.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
11


- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay nhất.
nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau: Nghìn năm văn miếu.
___________________________________________________________________

Toán
ôn tập : so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu và khác mẫu.
- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, phiếu học tập
HS : SGK, VBT.
iii. Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- Chữa phần bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Ôn tập so sánh - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số
cùng mẫu số.
hai phân số.
2
Ví dụ: < 5
7 7
- Giáo viên hớng dẫn cách viết và phát
2
- Học sinh giải thích tại sao < 5
7 7
biểu chẳng hạn: Nếu 2 < 5 thì
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân
7 7

số cùng mẫu số.
+ So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Chú ý: Phơng pháp chung để so sánh - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số
hai phân số là làm cho chúng có cùng khác mẫu số
- 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
mẫu rồi so sánh các tử số.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: Điền dấu >, <, =

3
và 5
4
7
21
Quy đồng mẫu số đợc :

28
21
+So sánh: vì 21 > 20 nên
>
28
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
Vậy: 3 > 5
4 7
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự
Học
sinh
làm vào vở bài tập.
từ bé đến lớn.
- Học sinh hoạt động nhóm.

8
+ Nhóm 1: ; 5 ; 17
9 6 18
+ So sánh 2 phân số:

12

20
28
20
28


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét,
1 3 5
+ Nhóm 2: 4; ; ;
đánh giá.
2 4 8
-HD Hs làm BT còn lại nếu còn thời gian + Đại diện các nhóm trình bày.
4 . Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,củng cố.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
___________________________________________________________________
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu :
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết bài ( ND ghi
nhớ )

-Chỉ rõ đợc cấu tạo 3 phần của bài Nắng tra .
II. chuẩn bị :
GV : + Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng
nơng dẫy
+ Bút dạ, giấy.
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài :
Phần nhận xét.
Bài tập 1:
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải
nghĩa từ khó trong bài: Màu ngọc lam,
gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
Bài văn có 3 phần:
a. Mở bài: (Từ đầu yên tĩnh này)
b. Thân bài: (Từ mùa thu chấm dứt)
Bài tập 2:
c. Kết bài: (Cuối câu).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm.

- Cả lớp và GV xét chốt lại, kết luận lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
giải đúng.
luận
+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới
thiệu chung về cảnh vật rồi nêu miêu tả
cho nhận xét ấy.
+ Khác nhau: (TK trang30)
Ghi nhớ:
-3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

Nắng tra.
- HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
+ Mở bài: (câu văn đầu)

13


- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý + Thân bài: (Cảnh vật trong nắng tra).
đúng.
Gồm 4 đoạn.
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng
4. Củng cố, dạen dò :
- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh
___________________________________________________________________
Kỹ thuật

đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
i. mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tơng đối chắc chắn
ii. chuẩn bị
GV : Mẫu đính khuy 2 lỗ.
HS : kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ.
III. Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
HS
hát.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận
xét.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ - HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc
điểm, kích thớc, màu sắc, khoảng cách
hình
giữa các khuy
Hoạt động 2: HD thao tác kỹ - HS đọc lớt nội dung mục II.
thuật.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp
các bớc trong quy trình đính khuy
- GV sử dụng khuy có kích thớc lớn
hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu

đính khuy (hình 4 sgk).
- HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk).
- HS vạch dấu vào các điểm đính khuy.
+ Chú ý cách lên kim không qua lỗ
khuy để quấn chỉ quanh chân khuy - 1 2 em lên bảng thực hiện các thao
tác trong bớc 1 (hình 2 sgk) .
chặt
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy
- GV HD nhanh 2 lần các bớc:
- GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch và kết thúc đính khuy.
- HS nêu lại và thực hiện các thao tác
dấu khuy.
đính khuy.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng vào thực tế.
___________________________________________________________________
Lịch sử
bình tây đại nguyên soái - trơng định
i.Mục tiêu:
14


-Biết đợc thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lợc , Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp ở Nam Kì . Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng Định : không
tuân theo lệnh vua , cùng ND chống Pháp .
+ Trơng Định quê ở Bình Sơn , Quảng Ngãi , chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay
khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )
+Triều đình kí hoà ớc nhờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho

Trơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến .
+Trơng Định không tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng ND chống Pháp .
- Biết các đờng phố , trờng học , ở địa phơng mang tên Trơng Định .
ii. chuẩn bị
GV : Phiếu học tập
HS : SGK, VBT
iii. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
- Hát khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà
Nẵng giới thiệu về 3 tỉnh miền Đông và 3 - Học sinh theo dõi
tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Sáng 1 - 9 1958 Thực dân Pháp
chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở
đầu cuộc xâm lợc nớc ta thắng nhanh.
+ Năm sau Thực dân Pháp chuyển hớng
đánh vào Gia Định dới sự chỉ huy của
Trơng Định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Lớp chia làm 3 nhóm.
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho Các nhóm thảo luận viết ra phiếu.
học sinh.
+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có - ......

điều gì làm cho Trờng Định suy nghĩ?
Băn khoăn?
+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân - Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trvà dân chúng đã làm gì?
ờng Định làm Bình Tây Đại Nguyên
soái.
+ Trờng Định đã làm gì để đáp lại lòng - Cảm kích trớc tấm lòng của nghĩa
tin yêu của nhân dân?
quân và dân chúng
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
quả làm việc của nhóm mình.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần
nắm.
- phát biểu
- Em biết gì thêm về Trơng Định?
4. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu kiến
thức.
- Liên hệ vào thực tế.
15


- Học bài và chuẩn bị bài sau.
*******************************************************************
Ngày soạn: 7 / 9 / 2009
Ngày dạy: thứ năm ngày 10 / 9 / 2009
Toán
ôn tập: so sánh hai phân số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:

- Biết so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
ii. chuẩn bị
GV :
+ Phiếu học tập.
HS :
+ SGK, VBT
III . Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập hớng - 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp theo
dõi, nhận xét.
dẫn luyện tập thêm ở tiết trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm.
+ Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn
9
2
3
> 1;
=1
VD: < 1;
1, lớn hơn 1, bằng 1.
5

4
2
- Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu.
Bài 2:
a. So sánh các phân số
- Học sinh làm trên bảng
HS có thể so sánh theo 2 cách :
+ Quy đồng các phân số rồi so sánh
b. Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử + So sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Hai phân số có tử số bằng nhau, phân
số
số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó
lớn hơn
Bài 3: Phân số nào bé hơn
( GV lu ý HS có thể so sánh PS qua đơn
- Học sinh làm vào vở bài tập.
vị)
5
8
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh
VD So sánh và ( nên so sánh qua
8
5
- HD HS làm BT còn lại nếu còn thời
đơn vị)
gian
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt, nhận xét.
- Về nhà làm BT trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau


5
8
5
8
< 1; 1 < . Vậy
<
8
5
8
5

16


___________________________________________________________________

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa
I . mục tiêu:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1 ) và
đặt câu với 1 từ tìm đợc ở BT1 ( BT2 ). Hs khá giỏi đặt đợc với 2 , 3 từ tìm đợc ở
BT1 .
- Hiểu nghĩa các từ trong bài học .
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3 )
ii. chuẩn bị :
GV : Bút dạ, phiếu nhóm.
HS : SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví
dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và
hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
-3HS phát biểu
3. Bài mới: + Giới thiệu bài.
+Giảng bài.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét,
đánh giá.

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên,
sáng rực, gầm vang, hối hả)
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung tiết học.
- Hoàn thành VBT và chuẩn bị bài
sau.

+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ màu xanh (xanh biếc,
xanh lè, xanh lét, xanh um, xanh
thắm...)
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ (đỏ au, đỏ bừng,

đỏ cờ,đỏ choé,đỏ hon hỏn, đỏ quạch...)
- Nhóm 3: chỉ màu trắng ( trắng tinh,
trắng toát, trắng muốt, trắng bốp,...)
- Nhóm 4: chỉ màu đen (đen sì, đen kịt,
đen đúa, đen đủi...)
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi
em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trớc.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Cá hồi
vợt thác, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh nêu vì sao các em
chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn
chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
___________________________________________________________________
Địa lý
Việt nam đất nớc chúng ta
17


I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn của nớc Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á, VN vừa có đất liền,
vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Hs khá giỏi biết đợc những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nớc ta.
Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đờng bờ biển

cong hình chữ S
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330.000km2
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ ( lợc đồ)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : + Bản đồ địa lý Việt Nam.
+ Quả địa cầu + lợc đồ.
HS : SGK, VBT
III. các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của
HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.

Hoạt động 1. Vị trí địa lí và giới * Làm việc theo cặp:
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo
hạn.
? Đất nớc Việt Nam gồm có những bộ luận cặp và trả lời câu hỏi.
- Đất liên, biển, đảo và quần đảo.
phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nớc ta trên bản - Học sinh lên bảng chỉ.
đồ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia.
? Phần đất liền nớc nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền? + Đông nam, tây nam (Biển đông).
? Kể tên một số đảo và quần đảo của n- + Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú

Quốc Hoàng sa, Trờng sa.
ớc ta?
- Học sinh chỉ vị trí của nớc ta trên bản
đồ, quả địa cầu.
- Nằm trên bán đảo Đông Dơng có
? Vị trí nớc ta có thuận lợi gì?
cùng biển thông với đại dơng giao lu
với các nớc: đờng bộ, đờng biển và đờng không).
Hoạt động 2: Hình dạng và diện
tích:
? Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm
gì?
? Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nớc ta? Km2.
? So sánh nớc ta với một số nớc trong
bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức

*Làm việc theo nhóm
+ Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình
2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lợt chỉ và nêu tên một
18


(4 nhóm)
số đảo và quần đảo của nớc ta trên bản

- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội đồ Việt Nam.
chơi.
- Học sinh kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố
khắc sâu.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa
hình và khoáng sản.
___________________________________________________________________
Mỹ Thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu
- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Hs khá giỏi nêu đợc lí do tại sao mà thích bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV, tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS :SGK, vở ghi
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. kiểm tra : kiểm tra sự c/b của HS
3. bài mới :
* giới thiệu bài:
* nội dung bài
Hs đọc mục 1 trang 3
Hoạt động 1
GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có

Ngọc Vân?
nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện
đại
ông tốt nghiệp trờng mĩ thuật đông dơng
sau đó thành giảng viên của trờng
sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức
hiệu trởng trờng mĩ thuật việt nam..
GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ
tiếng của ông?
bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai
thiếu nữ và em bé..
Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên
hoa huệ
Hs thảo luận theo nhóm
GV cho hs quan sát tranh
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
Là thiếu nữ mặc áo dài
+ hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn
trong tranh
+ bức tranh còn nhứng hình ảnh nào
Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
nữa?
+ mầu sắc của bức tranh nh nào?
Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà
nhẹ nhàng , trong sáng
+ tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì?
Sơn dầu
GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức

1-2 hs nhắc lại
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học Nhắc HS về
nha su tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc
Hs lắng nghe
Vân, nhắc hs quan sát mầu sắc trong
thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
___________________________________________________________________
Thể dục
19


Đội hình đội ngũ- Trò chơi
chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra
vào lớp
- Biết cách chơi và tham giatrò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay , lò cò tiếp sức.
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Sân trờng, còi, lá cờ đuôi nheo, kẻ sân.
III. Hoạt động day hoc:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
*
*
*
*
*

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
X
- Cho HS khởi động
- HS nhắc lại nội"quy luyện tập.
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
- Chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và - Học sinh hoạt động dới sự điều khiển
kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào của tổ trởng.
- Các tổ thi đua trình diễn.
lớp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập tại sân trờng.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
b. Trò chơi vận động:
- Hớng dẫn trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ
- Học sinh khởi động tại chỗ.
tay nhau và Lò cò tiếp sức

- Giáo viên giải thích và quy định cách
chơi.
- Học sinh chơi trò chơi đến hết giơ.
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
3. Phần kết thúc:
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Học sinh th giãn, thả lỏng.
học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
*******************************************************************
Ngày soạn: 08/9/2009
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 11/9/2009
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
i. mục tiêu :
- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài văn Buổi sớm trên
cánh đồng(BT 1)
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.(BT2)
II. chuẩn bị :
GV :Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng nơng dẫyBút dạ, giấy.
20


HS : SGK, đọc trớc bài văn tả cảnh Buổi sớm trên cánh đồng
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu , lớp theo dõi, nhận xét.

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Bài tập 1:
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các
câu hỏi.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan - Một số học sinh thi nối tiếp nhau
trình bày ý kiến.
sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh,
+ Học sinh dựa vào quan sát lập dàn ý.
ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát + Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt
của học sinh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và nhất. Các học sinh khác bổ sung, sửa
chữa vào bài của mình.
chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
___________________________________________________________________
Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.
ii. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, VBT
IIi. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập hớng - 2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
dẫn luyện tập thêm ở tiết trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số
phân số.
của các phân số này.
5
17
3
;
;
;
10 100 1000

21


- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100...
gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân
3
số
yêu cầu học sinh tìm phân số
5
3
bằng phân số .
5
7 20
- Tơng tự: ;
4 125
Hoạt động 1: Thực hành.

- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài
ví dụ.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.

+

Bài 2: Học sinh tự viết vào vở.
Bài 3 : Tìm phân số thập phân trong
các phân số sau:
4
625

100 17
3
;
;
;
;
7 10 2000
34 1000
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

6
60
3
=
=
5
10
100
+ Học sinh nêu nhận xét.
(Môt số phân số có thể viết thành dãy
số thập phân)
- Học sinh làm miệng.
9
: chín phần mời
10

- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh nêu miệng
17

4
;
+
10 1000
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
a.
b.

7 7ì 5
35
=
=
2 2ì 5
10
3 3 ì 25
75
=
=
4 4 ì 25 100

- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số
thập phân.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Làm VBT- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học

nam hay nữ


I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quam niệm xã hội về vai trò của nam và
nữ.
II. chuẩn bị :
GV : Hình trang 6, 7 sgk , các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 (sgk)
HS : SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
của HS.
3. Bài mới:
22


a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa
nam và nữ về đặc điểm sinh học
- GV hớng dẫn HS thảo luận theo cặp.
- Vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào
đặc điểm nào để biết là bé trai hay bé
gái?
- Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai
nhanh, ai đúng
+ Mục tiêu: Phân biệt đợc các đặc

điểm về mặt sinh học và xã hội giữa
nam và nữ.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Giáo viên phát phiếu và hớng dẫn
cách chơi.

- Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác bổ xung.
- Học sinh nêu lại kết luận.
Làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp
và làm theo hớng dẫn.
- Học sinh thi xếp các phiếu vào bảng.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
+ Dịu dàng,
+Có râu. mạnh
mẽ, + Cơ quan
+Cơ quan kiên nhẫn, tự sinh
dục
sinh dục tin, chăm sóc tạo
ra
tạo ra tinh con, trụ cột trứng,
trùng.
gia đình, đá mang thai

bóng,
làm đẻ con
bếp giỏi

- Bớc 2: Làm việc cả lớp:
- Bớc 3: GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Một số quan niệm
xã hội về nam và nữ.
+ Mục tiêu: - Nhận ra một số quan - Thực hiện BT trong phiếu.
niệm xã hội về nam và nữ có ý thức - Lần lợt từng nhóm giải thích.
tôn trọng bạn nữ.
- Cả lớp cùng đánh giá.
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu bài tập cho các
nhóm.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung b
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc nền nếp quy định của lớp, trờng. Đánh giá HĐ tuần 1
- Vận dụng tốt vào trong học tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. chuẩn bị
GV chuẩn bị nội quy của lớp
HS : Kiểm hoạt động trong tuần.
iii. hoạt động trên lớp

1. ổn định :
2. nội dung :
* Bầu ban cán sự lớp
23


* Học nội quy của trờng, lớp
* Học 4 nhiệm vụ của ngời HS
* Đánh giá HĐ tuần 1 :
_ Chuyên cần:
_ Đạo đức :
_ Học tập :
_ Các HĐ khác:
3 Kế hoạch HĐ tuần 2

*******************************************************************

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×