Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

30 câu kèm lời giải Phương pháp lập CTPT của HCHC (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.18 KB, 12 trang )

PHƯƠNG PHÁP LẬP CTPT CỦA HCHC – ĐỀ 1
Bài 1. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định:
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chât hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bài 2. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển
hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2
và H2O ?
A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan.
C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4.
D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan.
Bài 3. Mục đích của việc phân tích định lượng nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bài 4. Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Oxi hóa hoàn toàn
5,285 gam X bằng CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2
đựng Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835 gam, ở
bình 2 tạo thành 55,16 gam kết tủa và còn 0,392 lít khí (đktc) thoát ra. Biết CTPT của
Paracetamol trùng với CTĐGN. Tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử paracetamol là
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Bài 5. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin
A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O
tương ứng là 10,49% và 5,594%. Biết retinol chứa 1 nguyên tử Oxi, công thức phân tử của
retinol là


A. C18H30O.
B. C20H30O.
C. C21H18O.
D. C22H30O.
Bài 6. Hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4.
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. CTPT của X là
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


A. C6H6O.
B. C7H6O.
C. C7H8O.
D. C7H8O2.
Bài 7. Khi đốt cháy 0,42 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam
H2O. Hợp chất hữu cơ X trên có thành phần gồm các nguyên tố ?
A. C, H.
B. C, H, O.
C. C, O.
D. H, O.
Bài 8. Cholesterol (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C27H46O, khối lượng mol
phân tử của X là M = 386,67 g/mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,8667 gam cholesterol rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 1 gam.
B. 2,7 gam.
C. 27 gam.
D. 100 gam.
Bài 9. Cho 25,4 gam este X bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lít ở 136,5oC. Khi X bay

hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6 mmHg. Công thức phân tử của X là
A. C12H14O6.
B. C15H18O6.
C. C13H16O6.
D. C16H22O6.
Bài 10. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Công thức
phân tử của X là
A. C6H6O.
B. C7H6O.
C. C7H8O.
D. C7H8O2.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5 nH2O và
tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4O2.
B. C3H4O.
C. C6H8O.
D. C3H6O2.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản
phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng
2,7 gam; bình 2 thu được 21,2 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C2H3O.

B. C4H6O.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được
CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C8H12O4.
C. C4H6O3.
D. C8H12O5.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2;
0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được
14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của X là
A. C2H4Cl2.
B. C3H6Cl2.
C. CH2Cl2.
D. CHCl3.
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol
CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O
B. C2H6O2.
C. CH4O.
D. C3H6O
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít
(đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là
A. C2H7O2N.
B. C3H7O2N.
C. C3H9O2N.
D. C4H9N.
Bài 17. Công thức phân tử của chất có thành phần 88,89 %C, 11,11 %H, có khối lượng phân

tử M < 60 là
A. C4H8.
B. C4H6.
C. C8H12.
D. C3H4.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 18. Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được kết
quả như sau : 32,000 %C ; 6,944 %H ; 42,667 %O ; 18,667 %N về khối lượng. Biết phân tử
X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H7O2N.
D. C4H9O2N.
Bài 19. Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng
phần trăm (về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O =
54,545%. Biết khối lượng phân tử của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin
C là
A. C10H20O.
B. C8H16O4.
C. C20H30O.
D. C6H8O6.
Bài 20. Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là
nicotin. Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích nguyên tố
định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,031%C, 8,699%H, 17,27%N.
CTPT của nicotin là :

A. C5H7N.
B. C10H14N2.
C. C10H15N2.
D. C9H10ON2.
Bài 21. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối
lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1
nguyên tử S, vậy CTPT của X là
A. CH4NS.
B. C2H2N2S.
C. C2H6NS.
D. CH4N2S.
Bài 22. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ
lệ 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Bài 23. Polime X chứa 38,4% C, 4,8% H, còn lại là Cl về khối lượng. Công thức phân tử
của X là
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


A. (C2HCl3)n.
B. (C2H3Cl)n.
C. (CHCl)n.
D. (C3H4Cl2)n.
Bài 24. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H;

14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là:
A. C6H9O2N.
B. C6H11ON.
C. C6H9ON.
D. C6H11O2N.
Bài 25. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen,
chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo
khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công
thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2.
B. C2H7NO2.
C. C2H5NO2.
D. C3H5NO2.
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẫm cháy lần lượt đi
qua bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26 gam còn lại 224
ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C6H7N.
B. C6H7NO.
C. C5H9N.
D. C5H7N.
Bài 27. Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng
thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng chất rắn ban đầu
giảm đi 9,6 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O.
B. C2H4O.
C. C2H6O2.
D. C3H8O.
Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na2CO3,
hơi nước và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là
A. C2H5COONa.

B. HCOONa.
C. CH3COONa.
D. CH2(COONa)2.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và
12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là
A. C6H5O2Na.
B. C6H5ONa.
C. C7H7O2Na.
D. C7H7ONa.
Bài 30. Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3
và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là
A. CO2Na.
B. CO2Na2.
C. C3O2Na.
D. C2O2Na.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A
Phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất vô cơ đơn
giản rồi nhận biết chúng bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
Câu 2: Đáp án B
Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất
hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng dung dịch Ca(OH)2 và CuSO4 khan để nhận biết lần lượt
CO2 và H2O:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓trắng + H2O
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
không màu-------------màu xanh
Câu 3: Đáp án B
Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ. Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định
lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác
Câu 4: Đáp án D
5,285 gam X + CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng
Ba(OH)2 dư.
Bình 1 tăng 2,835 gam → nH2O = 0,1575 mol;
bình 2 tạo thành 55,16 gam ↓ → nCO2 = nBaCO3 = 55,16 : 197 = 0,28 mol.
Còn 0,392 lít khí thoát ra → nN2 = 0,392 : 22,4 = 0,0175 mol.
• Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
nO = (5,285 - 0,28 x 12 - 0,1575 x 2 - 0,0175 x 2 x 28) : 16 = 0,07 mol.
Ta có x : y : z : t = 0,28 : 0,315 : 0,07 : 0,035 = 8 : 9 : 2 : 1 → X có CTPT là C8H9O2N
Câu 5: Đáp án B
Đặt CTPT của retinol là CxHyO
%C = 100 - 10,49 - 5,594 = 83,916%.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365



Ta có:

x: y:z =

83,916 10, 49 5,594
:
:
= 6,993:10, 49 : 0,349825 = 20 : 30 :1
12
1
16

→ Retinol có CTPT là C20H30O
Câu 6: Đáp án C
C có CTPT là CxHyOz

Ta có

x: y: z =

21 2 4
: : = 1,75 : 2 : 0, 25 = 7 : 8 :1
12 1 16

→ CTPT của X là C7H8O
Câu 7: Đáp án A
0,42 gam X +O2 → 0,03 mol CO2 + 0,03 mol H2O
Trong X có C, H và có thể có O

mO = 0,42 - 0,03 x 12 - 0,03 x 2 = 0 gam → Trong X không có oxi.
Vậy X có thành phần nguyên tố là C, H
Câu 8: Đáp án C
0,01 mol C27H46O + O2 → CO2 + H2O
nCO2 = 0,01 x 27 = 0,27 mol.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = 0,27 x 100 = 27 gam
Câu 9: Đáp án A
425, 6
6.
760
nX =
≈ 0,1mol
0,
082.409,5

→ MX = 25,4 : 0,1 = 254
Câu 10: Đáp án D

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Đặt CTPT của X là CxHyOz

Ta có

x: y:z =


21 2 8
: : = 1, 75 : 2 : 0,5 = 7 : 8 : 2
12 1 16
→ CTPT của X là C7H8O2

Câu 11: Đáp án B
1,12 gam X + O2 → CO2 + H2O
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → mbình tăng = 3,36 gam; nCO2 = 1,5 nH2O. MX <
60.
• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.

44 x + 18 y = 3,36  x = 0, 06
→

x
=
1,5
y

 y = 0, 04
Ta có hpt:
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Ta có nO = (1,12 - 0,06 x 12 - 0,04 x 2) : 16 = 0,02 mol.
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,08 : 0,02 = 3 : 4 : 1 → (C3H4O)n.
Mà 56x < 60 → x = 1 → C3H4O
Câu 12: Đáp án D
4,3 gam X chứa C, H, O + O2 → CO2 + H2O
Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng NaOH dư.
Bình 1 tăng 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.

Bình 2 thu được 21,2 gam muối → nNa2CO3 = 21,2 : 106 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol.
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
nO = (4,3 - 0,2 x 12 - 0,15 x 2) : 16 = 0,1 mol.
Ta có x : y : z = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2 : 3 : 1 → CTPT của X là (C2H3O)n
Mà H luôn chẵn → n = 2 → C4H6O2
Câu 13: Đáp án D
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


1,88 gam CxHyOz + 0,085 mol O2 → CO2 + H2O (nCO2 : nH2O = 4 : 3)
• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.

44a + 18b = 1,18 + 0, 085.32  x = 0, 08
→

 y = 0, 06
Ta có hpt: 3a − 4b = 0
nO = (1,88 - 0,08 x 12 - 0,06 x 2) : 16 = 0,05 mol.
Ta có x : y : z = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 → X có C8H12O5
Câu 14: Đáp án C
Một chất hữu cơ X chứa C, H, Cl + O2 → 0,05 mol CO2 + 0,05 mol H2O.
Cl- + Ag+ → 0,1 mol AgCl
• Đặt CTPT của X là CxHyClz
Ta có x : y : z = 0,05 : 0,1 : 0,1 = 1 : 2 : 2 → CH2Cl2
Câu 15: Đáp án A
Hợp chất Y có CTPT CxHyOz + 0,3 mol O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O
• Theo BTNT: nO = (0,2 x 2 + 0,3 - 0,3 x 2) = 0,1 mol.

Ta có x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 → Y có CTPT C2H6O
Câu 16: Đáp án A
0,1 mol chất X + 0,275 mol O2 → 0,6 mol CO2 + N2 + H2O.
Sau khi ngưng tụ còn 0,25 mol CO2 + N2 có M = 40,8.
• nH2O = 0,6 - 0,25 = 0,35 mol.
Đặt nCO2 = a mol; nN2 = b mol.

 a + b = 0, 25
 x = 0, 2
→

Ta có hpt:  44a − 28b = 40,8.0, 25  y = 0, 05
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
Theo BTNT: nO = 0,2 x 2 + 0,35 - 0,275 x 2 = 0,2 mol.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Ta có x : y : z : t = 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 2 : 7 : 2 : 1 → X có CTPT là C2H7O2N
Câu 17: Đáp án B
Đặt CTPT của X là CxHy

Ta có

x: y =

88,89 11,11
:

= 7, 4075 :11,11 = 2 : 3
12
1
→ X có CTPT (C2H3)n

Mà 27n < 60 → n = 2 vì H phải chẵn → X có CTPT là C4H6
Câu 18: Đáp án A
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt

Ta có

x: y : z :t =

32 6,944 42, 667 18, 667
:
:
:
= 2, 667 : 6,994 : 2, 667 :1,333 = 2 : 5 : 2 :1
12
1
16
14

→ CTPT của X là C2H5O2N
Câu 19: Đáp án D
Đặt CTPT của vitamin C là CxHyOz

Ta có

x: y:z =


40,91 4,545 54,545
:
:
= 3, 409 : 4,545 : 3, 409 = 3: 4 : 3
12
1
16

→ Vitamin C có CTPT là (C3H4O3)n
Mà 88n = 176 → n = 2 → Vitamin C có CTPT là C6H8O6

Câu 20: Đáp án B
Thấy %C + %N + %H = 100% → nicotin chỉ chứa C,H, N → loại D
nC : nH : nN =

74, 031 8, 699 17, 27
:
:
= 5 : 7 :1
12
1
14

→ Nicotin có công thức (C5H7N)n
Mà M= 160 → n.( 12.5 + 7 + 14) = 160 → n ≈ 2 → nicotin có công thức C10 H14N2

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :


SĐT : 0982.563.365


Câu 21: Đáp án D
12.1
12.7
12.8
Giả sử có 12 gam C → mH = 3 = 4 gam, mN = 3 = 28 gam, mS = 3 = 32 gam
12 4 28 32
→ nC : nH : nN : nS = 12 : 1 : 14 : 32 = 1: 4 : 2: 1
→ X có công thức CH4N2S.
Câu 22: Đáp án D
72 5 32 14
Ta có nC : nH : nO : nN = 12 : 1 : 16 : 14 = 6 : 5 : 2 : 1
CTPT của X là (C6H5O2N )n mà MX = 123 → (12.6 + 5+ 32 + 14).n = 123 → n = 1
Câu 23: Đáp án B
Ta có % Cl = 100- 38,4- 4,8 = 56,8 %
38, 4 4,8 56,8
Ta có nC: nH : nCl = 12 : 1 : 35,5 = 2: 3:1
Công thức phân tử của X là (C2H3Cl)n
Câu 24: Đáp án B
63, 68 9,8 14, 4 12,38
Ta có nC : nH : nO : nN = 12 : 1 : 16 : 14 = 6 : 11: 1: 1
→ Công thức thực nghiệm của nilon là C6H11ON
Câu 25: Đáp án B
4,928
P.V
Ta có nCO2 = RT = 0, 082.303,3 ≈ 0,2 mol
0, 2.12
→ % C= 7, 7 ×100% = 31,17%


→ % O = 100 - 31,17 - 9,09 - 18,18 = 41,56 %
31,17 9, 09 18,18 41,56
nC : nH : nN: nO = 12 : 1 : 14 : 16 = 2 : 7 : 1 : 2
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


→ X có công thức C2H7NO2
Câu 26: Đáp án A
Nhận thấy 3 đáp án A, C, D đều chứa C, H, N. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2
Khối lượng bình tăng CaCl2 là khối lượng H2O là 1,26 gam (0,07 mol)
1,86 − 0, 01.2.14 − 0,07.2
12
→ nC =
= 0,12 mol
→ nC : nH : nN = 0,12: 0,14: 0,02 = 6 : 7 : 1
Mà X chỉ chứa một nguyên tử n trong phân tử → X có công thức là C6H7N
Câu 27: Đáp án A
Nhận thấy lượng chất rắn giảm đi là lượng O bị mất đi → nCu = nCuO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 4,6 + 0,6.80 - 0,6.64- 0,2.44 = 5,4 gam → nH2O = 0,3 mol
4, 6 − 0,3.2 − 0, 2.12
16
→ nO (X) =
= 0,1 mol
→ nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0, 1= 2: 6 : 1

Câu 28: Đáp án C

Nhận thấy 3 đáp án A,B,C đều là muối natri của axit cacboxylic no, đơn chức có dạng CnH2n1O2Na
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2CO3 =0,5 . nX= 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
→ C = 0,2 : 0,1 = 2 → X có công thức CH3COONa
Câu 29: Đáp án B
Nhận thấy trong X chứa C, H, O, Na
Bảo toàn lần lượt nguyên tố C, H, Na → nC (A) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,025 + 0,275 = 0,3 mol
nH(A) = 2nH2O= 0,25 mol; nNa (A) = 2nNa2CO3 = 0,05 mol

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


5,8 − 0,3.12 − 0, 05.23 − 0, 25.1
16
→ nO =
= 0,05 mol
nC : nH : nO : nNa = 0,3 : 0,25 : 0,05 : 0,05 = 6 :5: 1: 1
Câu 30: Đáp án A
X có dạng CxOyNaz
nNa2CO3 = 3,18 : 106 = 0,03 mol; nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
Ta có nNa = 2 × nNa2CO3 = 2 × 0,03 = 0,06 mol; nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,03 + 0,03 = 0,06 mol
mO = mX - mC - mNa = 4,02 - 0,06 × 12 - 0,06 × 23 = 1,92 → nO = 1,92 : 16 = 0,12 mol
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 :1 → CTĐGN của X là CO2Na

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :


SĐT : 0982.563.365



×