Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

39 câu kèm lời giải PP giải bài toán về oxi hóa của hidrocacbon (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 14 trang )

PP giải bài toán về oxi hóa của Hidrocacbon - Đề 1
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt
là:
A. 35% và 65%
B. 75% và 25%
C. 20% và 80%
D. 50% và 50%
Câu 2. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 ÷ 10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C =
12, O = 16)
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C3H4.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng
giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Câu 4. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân
tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được số gam kết tủa là:
A. 30
B. 10
C. 20
D. 40
Câu 5. Hỗn hợp X gồm một ankan M và một ankin N đem đốt cháy hoàn toàn cần đúng 36,8


gam oxi và thu được 12,6 gam nước. Số mol CO2 sinh ra bằng 8/3 số mol hỗn hợp X đầu.
Vậy tổng số mol của hỗn hợp X là :
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,1 mol
D. 0,4 mol

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 6. Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 5,04 gam nước
và 8,8 gam khí cacbonic. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A. C2H4 và C3H6.
B. CH4 và C2H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6, C4H8.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới
đây?
A. Ankan
B. Xicloankan
C. Anken
D. Ankin
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được khối lượng H2O bằng khối lượng ankin đem
đốt. X là
A. C2H2.
B. C5H8.

C. C3H4.
D. C4H6.
Câu 9. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công
thức đơn giản nhất của X là
A. C2H3.
B. C3H4.
C. C4H6.
D. C2H4.
Câu 10. Đốt cháy 1 thể tích hơi của hiđrocacbon X có a nguyên tử C cần vừa đủ 1,25a thể
tích O2 ở cùng điều kiện. Hiđrocacbon X có công thức phân tử dạng
A. CnH2n + 2.
B. CnH2n.
C. CnH2n – 2.
D. CnHn.
Câu 11. Khi phân tích một hiđrocacbon được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Công
thức thực nghiệm của X là
A. (CH)n
B. (CH2)n
C. (CH3)n
D. (CnH2n-1)p

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 12. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với không khí là 2,69. Khi đốt cháy X tạo ra CO2
và H2O với tỉ lệ số mol là 2 : 1. X có công thức phân tử là
A. C2H2.

B. C4H4.
C. C6H6.
D. C7H8.
Câu 13. Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8)
thu được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol.
Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,25.
B. 0,15 và 0,2.
C. 0,2 và 0,15.
D. 0,25 và 0,1.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng CaCl2 khan, bình II đựng KOH, sau
thí nghiệm khối lượng bình I tăng 3,78 gam, bình II tăng 7,04 gam. Hai hiđrocacbon trong
hỗn hợp đầu lần lượt là
A. C2H6, C3H8.
B. C2H4, C3H6.
C. C3H8, C4H10.
D. C3H6, C4H8.
Câu 15. Đốt 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp rồi dẫn sản phẩm
cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng bình 1
tăng m gam, bình 2 tăng (m + 39) gam. Nếu X là là anken có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn
thì % thể tích của X trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Đốt cháy hết m gam hỗn
hợp X, cho sản phẩm hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 100 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch nước vôi giảm 39,8 gam. Giá trị của m là
A. 13,80.

B. 37,40.
C. 58,75.
D. 60,20.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 16,8ml hỗn hợp X gồm CO, metan và propan thu được 28,6ml
khí CO2. Thành phần % theo thể tích của propan trong X là
A. 29,37%.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


B. 58,74%.
C. 35,12%.
D. 70,24%.
Câu 18. Thuốc thử để nhận biết hai chất: benzen và toluen là
A. dung dịch brom.
B. brom khan.
C. dung dịch KMnO4.
D. dung dịch KMnO4 đun nóng.
Câu 19. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom.
Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng
với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây ?
A. etylbenzen
B. 1,2-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen
D. 1,4-đimetylbenzen
Câu 20. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung
tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng
A. 11,625 gam.

B. 23,25 gam.
C. 15,5 gam.
D. 31 gam.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X gồm 1 ankan M và 1 ankin N thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức của M và N lần lượt là
A. C2H6 và C2H2
B. C2H6 và C3H4
C. CH4 và C3H4
D. CH4 và C2H2
Câu 22. Cho hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4, 0,1 mol C2H6 và 0,36 mol H2
qua ống sứ đựng Ni là xúc tác,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y qua
bình đựng brom dư thấy khối lượng của bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra
khỏi bình đựng brom. Khối lượng hỗn hợp khí Z bằng bao nhiêu ?
A. 13,26 gam.
B. 10,28 gam.
C. 9,58 gam.
D. 8,20 gam.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 50%.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


B. 25%.
C. 40%.
D. 75%.
Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong

64 gam O2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình
nước vôi trong dư thấy tạo thành 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở
0oC và 456 mmHg). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H6 và C3H8
B. C2H2 và C3H4.
C. C3H8 và C4H10.
D. C3H4 và C4H6.
Câu 25. X là hiđrocacbon no, mạch hở, trong phân tử có 32 nguyên tử H. Thể tích dung dịch
NaOH 8% (d = 1,1 g/cm3) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí CO2 tạo thành khi đốt cháy
3,18 gam X là
A. 102,3 ml
B. 109,1 ml.
C. 112,5 ml.
D. 120,0 ml.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí
CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công
thức phân tử của X là
A. C2H4
B. C3H8
C. C2H6
D. CH4
Câu 27. Thể tích không khí cần để đốt cháy hết 1,0 m3 khí thiên nhiên (91% CH4, 4% C2H6,
2% H2 và 3% N2) là
A. 9,85 m3.
B. 7,88 m3.
C. 3,94 m3.
D. 1,97 m3.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken X ở thể khí trong những điều kiện bình
thường, có tỉ khối hơi so với hiđro là 28, thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc). Công thức
cấu tạo X là

A. CH2=CH–CH2CH3.
B. CH2=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu.
B. Có kết tủa trắng.
C. Có sủi bọt khí.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 30. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 2,80 lít.
B. 3,92 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam
CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,48.
B. 2,48.
C. 14,8.
D. 24,8.
Câu 32. Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen, stiren. Ta có thể tiến
hành tuần tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng ?

A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
B. Đốt cháy, dung dịch nước vôi trong dư.
C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
D. Không xác định được.
Câu 33. Hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng sau:
CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → …
Các chất sinh ra sau phản ứng là
A. C2H4(OH)2, MnO2, KOH.
B. CH3CHO, MnSO4, K2SO4, H2O.
C. CH3COOH, MnO, K2SO4, H2O.
D. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
Câu 34. Cho phương trình phản ứng sau: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O →
Các chất sinh ra sau phản ứng là:
A. C3H6(OH)2, MnO2, K2MnO4.
B. C3H6(OH)2, MnO2, KOH.
C. C2H5COOH, MnO, KOH.
D. C2H5COOH, MnO2, K2MnO4.
Câu 35. Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính
khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên ?
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


A. 32 gam
B. 4 gam
C. 24 gam
D. 16 gam
Câu 36. X là hỗn hợp gồm propan, propen, butan và but-2-en. Đốt m gam X thu được 63,8 g

CO2 và 28,8 g H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là
A. 25,75
B. 22,89
C. 24,52
D. 23,95
nH 2O
Câu 37. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được tỉ lệ số mol
có thể thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. anken.
C. ankin.
D. ankađien.

nCO2

=1
. Vậy X

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4
lít CO2 (đktc) và 10,35 gam H2O. X, Y có thể thuộc dãy đồng đẳng
A. Aren
B. Ankan
C. Anken
D. Ankin
Câu 39. Một hỗn hợp X chứa CH4 và C3H8 có số mol bằng nhau .Đốt cháy hết hỗn hợp này
rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 56,8
gam. Thể tích hỗn hợp X (đktc) là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít

C. 8,96 lít
D. 13,44 lít

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Gọi công thức của ankan X là CnH2n+2
công thức của ankin Y là CmH2m-2
Lấy 1 mol X và x mol Y.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


ta có : nCO2 = nH2O
→ n + xm = n + 1 + x ( m-1 )
→ x = 1 → nX = nY
Câu 2: C
Giả sử:
nX = 1; nO2 = 10
C x H y + ( x + 0, 25 y)O2 = xCO2 + 0,5 yH 2O
nO2 ( du ) = 10 − ( x + 0, 25 y)
Z : CO2 + O2 ( du ); M Z = 19.2 = 38 ⇒ nO2 ( du ) = nCO2
⇒ 10 − ( x + 0, 25 y ) = x ⇒ 2 x + 0, 25 y = 10 ⇒ 8 x + y = 40
⇒ x = 4; y = 8 ⇒ C4 H 8
Câu 3: D
Có:
nCO2 = nBaCO3 =
mBaCO3 − (mCO2


29,55
= 0,15mol
197
+ mH 2O ) = 19,35 gam

⇒ mH 2O = 29,55 − 19,35 − 44.0,15 = 3, 6 gam
⇒ nH 2O = 0, 2mol ⇒ nC : nH = 0,15 : 0, 4 = 3 : 8
=> CTPT của X là C3H8
Câu 4: A
HD• Gọi MX là phân tử khối của X. MZ = MX + 28 = 2MX → MX = 28 → X là C2H4.
→ Y là C3H6 và Z là C4H8.
Đốt cháy 0,1 mol C3H6 → nCO2 = 0,3 mol → mCaCO3 = 0,3 x 100 = 30 gam
Câu 5: B

nO2 =

36,8
12,6
8
= 1,15mol , nH 2O =
= 0, 7 mol , nCO2 = nX
32
18
3

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có:

2nO2 = 2nCO2 + nH 2O

8

⇒ 2.1,15 = 2 nx + 0, 7 ⇒ nX = 0,3mol
3
Câu 6: C
Nhận thấy nCO2 = 0,2 mol < nH2O = 0,28 mol → hai hiđrocacbon là ankan
Luôn có nankan = nH2O - nCO2 = 0,08 mol
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


0, 2
→ Ctb = 0, 08 = 2,5 mà hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp → C2H6 và C3H8
Câu 7: C
Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,5 mol mà hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở →hiđrocacbon thuộc
cùng dãy đồng đẳng anken
Câu 8: D
Giả sử đốt 1 mol ankin có công thức CnH2n-2
→ nH2O = n-1 mol
Theo đề bài ta có mankin = mH2O → 14n-2= 18(n-1) → n= 4. Vậy ankin có công thức C4H6.
Câu 9: B
Ta có nCO2 = 0,009 mol, nH2O = 0,006 mol
→ C: H = 0,009 : 0,006 = 3:2 → công thức đơn giản của X là C3H2
Câu 10: D
Nhận thấy khi đốt cháy X tạo ra a mol CO2
Bảo toàn nguyên tố O→ nH2O = 2nO2 -2nCO2 = 2.1,25a -2a= 0,5a → số nguyên tử H có trong 1
thể tích hơi X là a
Vậy trong 1 thể tịch hơi của hiđrocacbon X có a nguyên tử C và a nguyên tử H → C có dạng
CnHn.
Câu 11: A

Ta có nCO2 = 0,15 mol, nH2O = 0,075 mol
→ C: H = 0,15 : ( 0,075.2) = 1:1 → X có công thức phân tử (CH)n
Câu 12: C
Khi đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2 : 1 → C: H= 2:2= 1:1 → X có công
thức phân tử dạng (CH)n
MX = 2,69. 29 =78= 13n → n= 6
→ X có công thức C6H6.
Câu 13: C
Nhận thấy nH2O- nCO2 = nankan → x= 0,2 mol
Mà x+ y = 0,35 → y = 0,15 mol
Câu 14: C
Khi đốt hỗn hợp hai hiđrocacbon thu được CO2 và H2O dẫn qua bình CaCl2 khan để hấp thụ
hơi nước, dẫn qua KOH để hấp thụ CO2
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


→ mbình 1 tăng = mH2O = 3,78gam → nH2O = 0,21 mol
mbình 2 tăng = mCO2 = 7,04 gam → nCO2 = 0,16 mol
Vì nH2O > nCO2 → hai hiđrocacbon cần tìm là ankan
Luôn có nankan = nH2O - nCO2 = 0,21- 0,16 = 0,05 mol → Ctb = 0,16 : 0,05 = 3,2 → 2
hidrocacbon kế tiếp là C3H8 , C4H10
Câu 15: A
Gọi công thức chung của 2 anken là CnH2n
Khi đốt cháy 0,4 mol anken sinh ra 0,4n mol CO2 và 0,4n mol H2O
mbình 2 tăng -mbình 1 tăng = mCO2 - mH2O → 39= 0,4n.44- 0,4n. 18 → n= 3,75
→ 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp là C3H6 và C4H8
Sử dụng đường chéo với n= 3,75 → C3H6 : 0,1 mol và C4H8: 0,3 mol

0,1
→ % VC3H6 = 0, 4 × 100% = 25%.
Câu 16: A
Ta có nCaCO3 = nCO2 = 1 mol

100 − 1.44 − 39,8
18
mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O=
= 0,9 mol
→ mX = mC + mH = 1.12 + 2.0,9 = 13,8 gam.
Câu 17: C
Ta có VCO + VCH4 +VC3H8 = 16,8 ml
→ VCO2 = VCO + VCH4 + 3VC3H8 = 28,6 ml
5,9
→ VC3H8 = (28,6-16,8 ) :2= 5,9 ml → % VC3H8 = 16,8 ×100% = 35,12%.
Câu 18: D
Ta dùng dung dịch KMnO4, đun nóng.
o

t
→ C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
C6H5CH3 + 2KMnO4 

Ta nhận ra được toluen: dung dịch KMnO4 mất màu, có kết tủa nâu đen xuất hiện.
Benzen không có hiện tượng gì.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365



Câu 19: A
Hiđrocacbon X có CTPT: C8H10 không làm mất màu dung dịch brom nhưng lại tác dụng với
dd thuốc tím → X là aren no.
X + KMnO4 → C7H5KO2; (Y) + HCl → C7H6O2
→ Y là muối → X là C6H5-C2H5.
o

t
→ C6H5COOK + 4MnO2 + CO2 + 3KOH + H2O
PT: C6H5-C2H5 + 4KMnO4 

C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl
Câu 20: A
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
0,185-------------0,125---------------------------0,185
→ mC2H4(OH)2 = 0,1875 x 62 = 11,625 gam
Câu 21: C
0,25 mol hhX gồm CnH2n + 2 và CmH2m - 2 + O2 → 0,45 mol CO2 + 0,5 mol H2O
• Ta có số C trung bình = 0,45 : 0,25 = 1,8 → Ankan là CH4.
Ta đặt nCH4 = x mol; nankin = y mol.
 x + y = 0, 25
 x = 0,15
→

x − y = 0,5 − 0, 45  y = 0,1
Ta có hpt: 
Ta có: 0,15 x 1 + 0,1 x m = 0,45 → m = 3 → C3H4
Câu 22: B
Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ → mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64=
10,28 gam.
Câu 23: D
Câu 24: A
456 mmHg= 0,6 atm
11, 2.0, 6
Khí thoát ra khỏi bình là O2 có số mol: 22, 4 = 0,3 mol
→ nO2 phản ứng = 2- 0,3 = 1,7 mol

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Ta có nCaCO3 = nCO2 = 1 mol
Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = 2.1,7-2. 1= 1,4 mol
Vì nCO2 < nH2O → X gồm 2 ankan
Luôn có nankan = nH2O -nCO2 = 0,4 mol → Ctb = 1:0,4 = 2,5
Vậy 2 ankan đồng đẳng kế tiếp gồm C2H6 và C3H8.
Câu 25: A
X là hiđrocacbon no, mạch hở, trong phân tử có 32 nguyên tử H → X là ankan có công thức
C15H32
Khi đốt 3,18 gam X ( 0,015 mol) tạo ra 0,225 mol CO2, 0,24 mol H2O
Lượng NaOH tối thiểu để hấp thụ hết CO2 → sẽ hình thành muối NaHCO3
→ nNaOH = nCO2 = 0,225 mol
0, 225.40
→ V= 0, 08.1,1 = 102,3 ml.
Câu 26: C
Ta có Ctb = 2 mà hỗn hợp có C2H2 → X có dạng C2Ha

Có 2 < Htb = 4 < a → X là C2H6
Câu 27: A
Trong 1 m3 có 0,91 m3 là CH4, 0,04 m3 là C2H6, 0,02 m3 H2; 0,03 m3 N2
→ VCO2 = 0,91 + 2. 0,04 =0,99 m3, VH2O = 0,91.2 + 0,04.3 + 0,02 = 1,96 m3

0,99.2 + 1,96
2
Bảo toàn nguyên tố O → VO2 =
= 1,97 m3
Vậy Vkk = 5.VO2 = 9,85 m3.
Câu 28: D

5, 6
Ta có MX = 28.2= 56 → nX = 56 = 0,1 mol
0, 4
→ C = 0,1 = 4 → anken X có công thức phân tử C4H8.
Các cấu tạo của X gồm CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH3, CH3-CH=CH-CH3
Câu 29: A
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


o

t
→ C6H5COOK + KOH +MnO2↓+ H2O
C6H5CH3 + 2KMnO4 


Vậy khi cho toluen vào dung dịch thuốc tím đun nóng thì thuốc tím nhạt màu dần và kết tủa
đen.
Câu 30: B
Ta có nCO2 = 0,1 mol, nH2O = 0,15 mol

2.0,1 + 0,15
2
Bảo toàn nguyên tố O → 2nO2= 2nCO2 + nH2O → nO2 =
= 0,175 mol
→ V= 3,92 lít.
Câu 31: A
Nhận thấy mX = mC + mH = 0,1.12 + 2. 0,14 = 1,48 gam.
Câu 32: C
B1: Dùng dung dịch brom nhận ra stiren: dung dịch brom mất màu
C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
Benzen và toluen không có hiện tượng gì.
• B2: Phân biệt benzen và toluen bằng dung dịch KMnO4, đun nóng.
o

t
→ C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
C6H5CH3 + 2KMnO4 

Ta nhận ra được toluen: dung dịch KMnO4 mất màu, có kết tủa nâu đen xuất hiện.
Benzen không có hiện tượng gì.
Câu 33: A
• 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2↓ + 2KOH
Câu 34: B
3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Câu 35: A

nhh ankin = nCO2 - nH2O = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.
→ nBr2 = 2 x nankin = 2 x 0,1 = 0,2 mol → mBr2 = 0,2 x 160 = 32 gam
Câu 36: A
28,8 63,8

= 1, 6 − 1, 45 = 0,15
18
44
mX = mC + mH = 1, 45.12 + 1, 6.2 = 20, 6( g )
nankan = nH 2O − nCO2 =

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Gọi

nanken = nH 2

mX + mH 2 = mY ⇒ nY =

20, 6 + 2b
52, 75

nX = b + 0,15

Ta có
MY =


nX = nY ⇒ b + 0,15 =

20,6 + 2b
⇒ b = 0, 25
52, 75

20, 6
= 51,5 ⇒ d (Y / H 2 ) = 25, 75
0, 25 + 0,15

Câu 37: B
Đặt CTC của X là CxHy
Vì nCO2 = nH2O → x = y/2 → y = 2x → X có CTPT CxH2x → anken
Câu 38: B
Ta có nCO2 = 0,375 mol < nH2O = 0,575 mol → X,Y là hidrocabon thuộc dãy đồng đẳng ankan.
Câu 39: C
• Đặt nCH4 = nC3H8 = a mol.
→ ∑nCO2 = a + 3a = 4a mol; ∑nH2O = 2a + 4a = 6a mol.
Ta có mbình tăng = mCO2 + mH2O = 4a x 44 + 6a x 18 = 56,8 → a = 0,2 mol
→ nhhX = 0,4 mol → VX = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365




×