Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi thử THPT QG 2015 môn hóa có lời giải chi tiết chuyên thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.78 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THPT Chuyên
Thăng Long

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) <=> 2Y(khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 350C
trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X. Có các phát biểu sau
về cân bằng trên:
1. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
2. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
3. Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
4. Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24
B. 60,48
C. 86,94
D. 43,47
Câu 3: Cho một hợp chất của sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng, tạo ra SO2 (sản phẩm khử duy
nhất). Nếu tỉ lệ mol của H2SO4 đem dùng và SO2 tạo ra lần lượt là 4:1 thì công thức phân tử của
X là:
A. Fe3O4


B. Fe
C. FeS
D. FeO
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hoà tan vừa hết trong dng dịch H2SO4 4,9% thì thu được dung
dịch chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4 = 3%.Nồng độ % của MgSO4 là :
A. 3,25%
B. 4,41%
C. 3,54%
D. 4.65%
Câu 5: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở,
có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được
sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn
toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 87,3 gam.
C. 94,5 gam.
D. 107,1 gam.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b =
a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng
anđehit
A. không no có một nối đôi, đơn chức.
B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.
D. no, hai chức.
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1 Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
2 Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2
3 Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
4 Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.

5 Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
6 Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 8: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về


thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa
14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1.
B. 3:2.
C. 1:2.
D. 2:3.
Câu 9: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối
lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột
kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được
tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn.
B. Cd.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được
hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với
hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%.
B. 44,47%.

C. 56,86%.
D. 83,66%.
Câu 11: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,80. Biết
hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá
trị của m là
A. 8,100.
B. 12,960.
C. 20,250.
D. 16,200.
Câu 12: Cho các phương trình phản ứng:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
2 ) Hg + S →
3 ) F2 + H2O →
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng →
5) K + H2O →
6) H2S + O2 dư đốt →
7) SO2 + dung dịch Br2 →
8) Mg + dung dịch HCl →
9) Ag + O3 →
10) KMnO4 nhiệt phân →
11) MnO2 + HCl đặc →
12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 13: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH
0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung
dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 10,375 gam.
B. 9,950 gam.
C. 13,150 gam.
D. 10,350 gam.
Câu 14: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là: NaCl(1), HCl (2), Na2CO3(3), NH4Cl (4),
NaHCO3(5), NaOH 6. Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau:
A. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6.
B. 2 < 1 < 3 < 4 < 5 < 6.
C. 2 < 4 < 1 < 5 < 3 < 6.
D. 2 < 3 < 1 < 5 < 6 < 4.
Câu 15: Amin X đơn chức, mạch hở có nitơ chiếm 16,092% (về khối lượng). Số đồng phân amin
bậc hai của X là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat,
phenol, anilin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6
mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X?


A. 2,40 lít.
B. 1,60 lít.
C. 0,36 lít.
D. 1,20 lit.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X
một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,08.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,20.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với
Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a.
B. 3m = 11b-10a.
C. 8m = 19a-11b.
D. 9m = 20a-11b.
Câu 20: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn
Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối
và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m

A. 23,3.
B. 20,1.
C. 26,5.
D. 20,9.
Câu 21: Đốt cháy hỗn hợp gồm ancol và anđehit đều no, đơn, mạch hở cần 11,2 lít O2 (đktc) thu
được 8,96 lít CO2 đktc. CTPT của anđehit là
A. CH3-CH2-CH2-CHO
B. CH3CHO
C. CH3-CH2-CHO
D. HCHO
Câu 22: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó số hạt mạng

điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60. Số hạt proton của nguyên tử X ít hơn số hạt proton của
nguyên tử Y là 4. Thực hiện phản ứng: X + HNO3 → T + NO + N2O + H2O.
Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3:1. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên

A. 146.
B. 145.
C. 143.
D. 144.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 800.
B. 1200.
C. 600.
D. 400.
Câu 24: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo
tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X
đã phản ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo
thành polime. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 7.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn
bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO2 ở đktc
(sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 39,13%.
B. 52,17%.
C. 46,15%.
D. 28,15%.

Câu 26: . Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung
dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a

A. 1,00.
B. 0,80.
C. 1,50.
D. 1,25.
Câu 27: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
1 Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.


2 Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng
bạc.
3 Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
4 Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
5 Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:5. Đun nóng hỗn hợp
X với xúc tác V2O5 trong một bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi
của X so với Y là 0,93. Không khí có 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2. Hiệu suất của phản
ứng oxi hóa SO2 là
A. 84%.
B. 75%.
C. 80%.

D. 42%.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
1 Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường.
2 H2SO4 là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sôi ở
860C.
3 Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ.
4 Poliacrilonitrin là chất không chứa liên kết pi (π).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
3+
+
2+
2−
Câu 30: Cho các hạt sau: Al, Al , Na, Na , Mg, Mg , F , O . Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần
bán kính là
A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+.
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
7 Cho FeS vào dung dịch HCl.

8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 32: Cho các kết luận sau:
1 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hiđrocacbon đó là ankan.
2 Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O = nCO2 thì hiđrocacbon đó là anken.
3 Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 -nH2O
4 Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3.
5 Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học.
6 Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí,
anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá.
7 Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
8 Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.


Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon.
Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là
A. 10,44.
B. 8,70.
C. 9,28.
D. 8,12.

Câu 34: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần
6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá
trị m là
A. 20 gam.
B. 30 gam
C. 25 gam.
D. 15 gam
Câu 35: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí
nghiệm:
A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện); A + C → (có kết tủa xuất hiện
đồng thời có khí thoát ra)
Cho các chất A, B, C lần lượt là
1 H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
2 (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4.
3 Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4.
4 HCl, AgNO3, Fe(NO3)2.
5 (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
6 BaS, FeCl2, H2SO4 loãng.
Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 36: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol
NaOH.Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.V có giá trị là
A. 7,84l
B. 8,96l
C. 6,72l
D. 8,4l
Câu 37: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy X được nH2O = nCO2. X có thể gồm

A. 1ankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken.
D. B hoặc C.
Câu 38: Cho các chất CO2 , NO2 , Cl2 , P2O5 .Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39: Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O .Có thể có bao nhiêu
hợp chất là X chứa 2 nguyên tố thỏa mãn phương trình trên .
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 40: Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất dạng lỏng: Benzen, stiren, toluen, thì thuốc
thử phải chọn là
A. Dung dịch KMnO4 .
B. dung dịch Br2.
C. Dung dịch HCl
D. Na kim loại.
Câu 41: Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit và sunfat của cùng một kim loại kiềm M. Cho
17,775 gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa. Lọc
kết tủa, rửa sạch và cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn 2,33 g chất rắn. Kim loại
kiềm M là
A. Li
B. Na
C.Rb
D. K
Câu 42: Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 ở nhiệt
độ t0C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH3
chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng: N2 + 3H2 <=> 2NH3.

A. 25,6
B. 6,4
C. 12,8
D. 1,6


Câu 43: Cracking một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H2 bằng 19,565. Biết hiệu
suất của phản ứng Cracking là 84% .CTPT của ankan là :
A. C3H8
B. C5H12
C. C6H14
D. C4H10
Câu 44: C8H10O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả NaOH và Na?
A. 6
B. 8
C. 7
D. 9
Câu 45: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Câu 46: Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được
CO2 tinh khiết người ta cho qua
A. NaOH, H2SO4 đặc
B. NaHCO3, H2SO4 đặc
C. Na2CO3, NaCl
D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm a mol FeO , a mol Fe2O3 và b mol Fe3O4 bằng dung dịch
HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 ( đktc ). Giá trị của m gam là :

A. 46,4

B. 48,0

C. 35,7

D. 69,6

Câu 48: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia thành hai phần bằng
nhau (đựng trong hai cốc).Cho phần 1 tác dụng với 100ml dung dịch HCl a(M),khuấy đều sau khi
phản ứng kết thúc,làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan.Cho phần 2 tác
dụng với 200 ml HCl a(M),khuấy đều,sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam
chất rắn khan.Giá trị của a là:
A. 1
B. 0,75
C. 0,5
D. 1,2
Câu 49: Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2,
Al(NO3)3, NaHCO3, NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là
A. 7.
B. 8.
C. 10.
D. 9.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn
toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp Y, có dY/X =1,25 . Dẫn 0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom.
Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 16,0.
C. 4,0.

D. 8,0.
HẾT
BẢNG ĐÁP ÁN
01. D

02. B

03. D

04. C

05. C

06. A

07. D

08. D

09. B

10. A

11. B

12. D

13. C

14. C


15. B

16. A

17. A

18. B

19. A

20. C

21. D

22. B

23. A

24. A

25. A

26. D

27. C

28. A

29. B


30.A

31. C

32. C

33. B

34. A

35. B

36. A

37. D

38. B

39. D

40. A

41. D

42. C

43. B

44. D


45. B

46. C

47. D

48. D

49. A

50. D


PHẦN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
+ Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch phải (số mol X ít đi) → phản ứng thuận là thu nhiệt.
(1). Đúng, theo giải thích trên.
(2). Đúng, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng.
(3). Đúng, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng.
(4). Đúng, chất xúc tác chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng chứ không ảnh hưởng tới chuyển dịch
cân bằng.
Câu 2: Chọn đáp án B
8,68 − 6, 44
6, 44
BTKL
→ nO =
= 0,14(mol) → Mancol <
= 46 → CH 3OH
+ Ta 

16
0,14

→ n HCHO = 0,14 → m = 0,14.4.108 = 60,48(gam)
Câu 3: Chọn đáp án D
 n SO2 = 1 → n e = 2(mol) BTNT.S
→ n Fe2 (SO4 )3 = 1
+ Giả sử 
 n H2SO4 = 4
Vậy chỉ có D là thỏa mãn vì :
BTNT.Fe + BTE
+ Với Fe3O4 : → n Fe3O4 = 2(mol) (Vô lý)
+ Tương tự với Fe và FeS cũng vô lý.
Câu 4: Chọn đáp án C
 Fe : a
→ a + b = 1(mol)
+ Lấy 1 mol hỗn hợp X : Có 
Mg : b

→ n H2SO4 = 1(mol) → m dungdÞch
=
H 2 SO 4

1.98
= 2000(gam)
4,9%

, n ↑H2 = 1(mol)

152a

3
=
→ 15032a − 42b = 5994
56a + 24b + 2000 − 2 100
a = 0, 4
120.0,6
→ %MgSO 4 =
= 3,54%
+ →
56.0, 4 + 24.0,6 + 2000 − 2
b = 0,6
+ Có %FeSO 4 =

Câu 5: Chọn đáp án C

 A.a : C H O N → Y : C H O N
n 2n +1 2
3n 6n −1 4 3

6n − 1
3

H2O + N2
Ta có : C3n H 6n −1O4 N 3 + ( .........) O2 → 3nCO2 +
2
2

 
6n − 1


0,1 3.44n + 2 .18 + 1,5.28 = 40,5 → n = 2

 
Do đó đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12 = 1,8mol CO 2
 NH 2 − CH 2 − COONa : 0,15.6 = 0,9
Khối lượng chất rắn là : m = 94,5  BTNT.Na
→ NaOH : 0,2.0,9 = 0,18
 
Câu 6: Chọn đáp án A


+ Có n CO2 − n H2O = n andehit nên X có tổng cộng 2 liên kết π.
+ Một phân tử X chỉ cho 2 electron nên X là đơn chức và có một nối đôi.
Câu 7: Chọn đáp án D
Số thí nghiệm thu được kết tủa là : (1), (2) (3), (4), (5)
+ Thí nghiệm 1 cho kết tủa là BaCO3.
+ Thí nghiệm 2 cho kết tủa là Al(OH)3. Chú ý : Muối Al3+ thủy phân ra môi trường H+ sẽ tác dụng

với AlO2 cho kết tủa (Al(OH)3)

+ Thí nghiệm 3 cho kết tủa là Fe(OH)3
+ Thí nghiệm 4 cho kết tủa là MnO2
+ Thí nghiệm 5 cho kết tủa là H2SiO3
(6) không có kết tủa vì có sự tạo phức tan.
Câu 8: Chọn đáp án D
BTNT.cacbon

→ CO 2 : 4a + 3b
BTNT.hidro
→

H 2 O : 3a + 1,5b

C 4 H 6 : a
BTNT
3a + 1,5b
BTNT.oxi

→ 
→ n Opu2 = 4a + 3b +
= 5,5a + 3, 75b
C
H
N
:
b
 3 3
2

Ta có : 

BTNT.Nito

→ n N2 =

→ 0,1441 =

n CO2

b
+ 4n Opu2 = 22a + 15,5b

2

4a + 3b
a 2
→ =
+ n H2O + n N2
b 3

Câu 9: Chọn đáp án B
 Ra − 64a = 0,24
 Ra = 0,56
n Cu = a
BTKL

→
→
→ R = 112
+ Gọi n R = a → 
2a.108 − Ra = 0,52 a = 0,005
n Ag = 2a
Câu 10: Chọn đáp án A
BTNT.C
 n CO2 = 0,091 →
n FeCO3 = 0,091
+ Có n hh khi = 1 → 
 n NO2 = 0,909
0,909 − 0,091
BTE
→ n FeS =
= 0,0909 → %FeS = 43,14%

+ 
9
Câu 11: Chọn đáp án B
3,68.0,8
= 0,064(kmol) → n TB = 0,032(kmol)
+ Có Vancol = 10.0,368 = 3,68(lit) → n ancol =
46
0,032.162
= 12,96(kg)
+ Vậy m Gao =
0,8.0,5
Câu 12: Chọn đáp án D
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
Tạo đơn chất Ag
2 ) Hg + S →
Không
3 ) F2 + H2O →
Tạo đơn chất O2
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng → Tạo đơn chất N2
5) K + H2O →
Tạo đơn chất H2
6) H2S + O2 dư đốt →
Không
7) SO2 + dung dịch Br2 →
Không


8) Mg + dung dịch HCl → Tạo đơn chất H2
9) Ag + O3 →
Tạo đơn chất O2

10) KMnO4 nhiệt phân → Tạo đơn chất O2
11) MnO2 + HCl đặc →
Tạo đơn chất Cl2
12) dung dịch FeCl3 + Cu → Không
Câu 13: Chọn đáp án C
+ Từ dữ kiện bài toán suy ra : ( CH3 NH 3 ) 2 CO3 + 2KOH → 2CH 3 NH 2 + K 2 CO3 + 2H 2O
+ Có n X =

K CO : 0, 075
9,3
= 0, 075(mol) → m = 13,150  2 3
124
KOH : 0, 05

Câu 14: Chọn đáp án C
Câu 15: Chọn đáp án B
14
= 0,16092 → X = 87 → C5H13 N
+ Có %N =
X
Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau :

−CH 3

− C 2H5

có 1 đồng phân

−C 3 H 7


có 2 đồng phân

−C 4 H 9

có 4 đồng phân

–C5H11

có 8 đồng phân

+ Vậy số đồng phân amin bậc hai của X là :
CH3NHC4H9

→ Có 4 đồng phân

C3H7NHC2H5

→ Có 2 đồng phân

Câu 16: Chọn đáp án A
+ Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là :
phenylamoni clorua, m-crezol, phenol
Câu 17: Chọn đáp án A
+ Có n CO2 − n H2O = 6n X nên X có tổng cộng 7 liên kết π.
+ Do đó n Br2 = 0,3.(7 − 3) = 1, 2(mol) → V =

1, 2
= 2, 4(lit)
0,5


Câu 18: Chọn đáp án B
CH 2 = C(CH 3 ) − CHO : 0,1 Ni
0,1.70 + 0,3.2
→ n Y =
= 0, 24(mol)

+ Có H 2 : 0,3
95
4.
12
ph¶n øng
BTLK. π
ph¶n øng
= 0, 4 − 0,24 = 0,16 → n Br2
= 0,2 − 0,16 = 0,04
+ → n H2
Câu 19: Chọn đáp án A
m + 40x = a + 18x
a − m = 22x

n H2O = x = n OH − → 
→
→ 22b − 19a = 3m
x
b

m
=
19x
m

+
40
+
34
=
b
+
18x
(
)


2
Câu 20: Chọn đáp án C


 n NO2 = 0,8(mol)
29,7 − m

BTE
→ n e = 0,8 +
+ Có 
29,7 − m 
8
nO =

16
84,1 − m
84,1 − m
BTKL

→ n SO2− =
→ ne =
+ Với H2SO4 : 
4
96
48
29,7 − m 84,1 − m
=
→ m = 26,5(gam)
+ Vậy 0,8 +
8
48
Câu 21: Chọn đáp án D
n O2 = 0,5

BTNT.O
→ n H2 O = a + 1 − 0,8 = a + 0, 2(mol)
+ Có n CO2 = 0, 4 

n hh = a
+ Vì andehit no đơn chức nên n ancol = a + 0,2 − 0, 4 = a − 0,2 → n andehit = 0,2(mol)
Chỉ có đáp án D thỏa mãn vì số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,4 nếu số C trong andehit lớn hơn 2.
Câu 22: Chọn đáp án B
( 2p X + n X ) + 3 ( 2p Y + n Y ) = 196

(2 p X + 6 p Y ) = 128 p X = 13
→
→ AlCl3
Ta có : ( 2p X − n X ) + 3 ( 2p Y − n Y ) = 60 → 
p Y − p X = 4

p Y = 17
p − p = 4
X
 Y
17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3 )3 + 9NO + 3N 2O + 33H 2O
Câu 23: Chọn đáp án A
+ V nhỏ nhất khi muối là Fe2+
BTNT.N
→ n HNO3 = 0,15.2 + 0,1 = 0, 4(mol)
+ Có n Fe = 0,15 → n e = 0,15.2 = 0,3 → n NO = 0,1 

0, 4
= 0,8(lit) = 800(ml)
0,5
Câu 24: Chọn đáp án A
+ Theo dữ kiện bài toán X có một nhóm ancol và 1 nhóm phenol.
+ Các CTCT của X thỏa mãn là :
+ →V=

CH2-CH2-OH

CH2-CH2-OH

CH2-CH2-OH

OH

OH
OH


HO-CH-CH3

HO-CH-CH3

HO-CH-CH3

OH

OH
OH


Câu 25: Chọn đáp án A
50,56 − 46, 72
BTKL
→ nO =
= 0, 24(mol)
+ Ta 
16
Mg : a(mol)
BTKL
→ 24a + 56b = 9, 2
a = 0,15

 
→
+ Vậy 13, 04 Fe : b(mol) →  BTE
→ 2a + 3b = 0, 24.2 + 0, 06.2 b = 0,1
O : 0, 24(mol) 
 



0,15.24
= 39,13%
9, 2
Câu 26: Chọn đáp án D

 AgNO3 / NH3
→ C 2 H 2 : 0,1(mol)
 
 Br2
Ni
→ C 2 H 4 : 0, 25(mol)
→ a = 0, 65 + 0,1 + 0, 25 + 0, 25 = 1, 25
+ Có X →  

H
3H
H 2O
BTNT.H
 
→  2 
→ 0, 66(mol)  2

C 2 H 2
C 2 H 6
→ %Mg =

Câu 27: Chọn đáp án C
(1) Sai vì tinh bột và xenlulozo không tan trong nước.

(2) Sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc.
(3) Sai glucozơ không bị thủy phân.
(4) Sai tinh bột và xenlulozo cho số mol CO2 và H2O khác nhau.
(5) Sai, glucozo và saccarozo là chất kết tinh, không màu
Câu 28: Chọn đáp án A
SO2 :1(mol)
M
n

m =const
→ X = Y = 0,93 → n Y = 6.0, 93 = 5, 58(mol)
+ Giả sử X O 2 :1(mol) 
MY nX
 N : 4(mol)
 2
1
1 ph¶n øng
ph¶n øng
= 6 − 5,58 = 0, 42 → n SO
= 0,84 → H = 84%
+ SO 2 + O 2 → SO 3 → ∆n ↓= n SO2
2
2
2
Câu 29: Chọn đáp án B
(1) Đúng theo SGK lớp 11.
(2) Sai D = 1,84 g/cm3.
(3) Sai nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ trinitrat
trung hop
→  −CH 2 − CH ( CN ) −  n

(4) Đúng Tơ nitron hay olon: nCH 2 = CH − CN 

Câu 30: Chọn đáp án A
+ Để so sánh bán kính các ion hay nguyên tử ta quan tâm tới số lớp trước theo nguyên tắc lớp càng
nhiều thì bán kính càng lớn.(Na, Mg, Al có 3 lớp)
+ Nếu cùng lớp thì Z càng nhỏ thì bán kính càng lớn.
+ Vậy Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
Câu 31: Chọn đáp án C
số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là :
1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Câu 32: Chọn đáp án C
(1). Đúng.
(2). Sai vì có thể là xicloankan
(3). Đúng.
(4). Sai, chỉ có ankin đầu mạch mới có.
(5). Sai ví dụ CH2 = CH2
(6). Đúng, theo SGK lớp 11.
(7). Sai, Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn cao su thiên nhiên.
(8). Sai, toluen phải đun nóng mới làm mất màu thuốc tím.
Câu 33: Chọn đáp án B
 n Br2 = 0,04(mol) → n C 3H 6 = 0,04


BTKL

→ m = 7,02 + 0,04.42 = 8,7(gam)
+ Có 
117
n
=
0,21

m
=
0,21.
.2
=
7,02
 Y
Y

7
Câu 34: Chọn đáp án A
+ Có n O2

BTNT.O
 

→ 2a + b = 0,6
CO 2 : a(mol)
a = 0,2(mol)
= 0,3(mol) → 
→  BTKL

→
→ 12a + 2b = 2,8 b = 0,2(mol)
 H 2 O : b(mol)  

BTNT.C
+ → n ↓ = 0, 2 → m = 20(gam)

Câu 35: Chọn đáp án B
+ Với dữ kiện : A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) loại ngay : 1, 2, 4
+ Với dữ kiện : B + C → (có kết tủa xuất hiện): loại 6
+ Với dữ kiện : A + B → (có kết tủa xuất hiện): loại 5
Vậy chỉ có (3) là thỏa mãn .
Câu 36: Chọn đáp án A
BTNT.Na
 
→ NaHCO3 : 0,1
+ Muối là HCO → 21,35  BTKL
BTNT.Ba
→ Ba(HCO3 )2 : 0,05 
→ n ↓ = 0,15
 

3

BTNT.C
+ Vậy → n CO2 = 0,1 + 0,05.2 + 0,15 = 0,35 → V = 7,84(l)

Câu 37: Chọn đáp án D
Câu 38: Chọn đáp án B
Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là : NO2 và Cl2

Câu 39: Chọn đáp án D
Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O .
Các chất thỏa mãn là : FeO và Fe3O4
Câu 40: Chọn đáp án A
Câu 41: Chọn đáp án D
HCl
 →
n BaSO4 = 0,01(mol)
+ Có  BTKL
→ n BaSO3 = 0,1023(mol)
 
+ Ta sẽ dùng kỹ thuật chặn khoảng để giải bài toán này.
M 2 SO 4 : 0,01
BTKL

→ M = 38, 43
Trường hợp 1 : Xem như A chứa 17,775 
M 2 SO3 : 0,1023


M 2SO4 : 0,01
BTKL

→ M = 69,7
Trường hợp 2 : Xem như A chứa 17,775 
MHSO3 : 0,1023
Câu 42: Chọn đáp án C
n N2 = 1 − a
2a
→ %NH 3 =

= 0,25 → a = 0,5(mol)
+ Có n NH3 = 2a → 
5 − 2a
n H2 = 4 − 3a

[ NH3 ] = 0,12 = 12,8
+ Có k C =
3
3
[ N 2 ] . [ H 2 ] 0,05.0,25
2

Câu 43: Đề bài không hợp lý
Đề bài không hợp lý vì :
+ Với C3H8 và C4H10 khi cracking 1 mol ankan luôn cho 2 mol khí với H = 100% .Trường hợp này
hiệu suất có ý nghĩa nhưng không thỏa mãn bài toán.
+ Từ C5H12 trở nên có nhiều kiểu cracking mà ta không ty lệ giữa các phản ứng nên dữ kiện hiệu
suất sẽ không biết tính như thế nào . Cụ thể
Nếu theo kiểu C 5H12 → C 2 H 6 + C 3 H 6 khi H = 100% số mol khí tăng gấp đôi
Nếu theo kiểu C 5H12 → CH 4 + 2C 2 H 4 khi H = 100% số mol khí tăng gấp ba lần.
Câu 44: Chọn đáp án D
Số đồng phân thỏa mãn là :
CH2-CH3

CH2-CH3

CH2-CH3

OH


OH
OH

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

OH

OH

CH3
OH

CH3

CH3

OH

CH3
OH

CH3


CH3

OH

CH3

Câu 45: Chọn đáp án B
0

t
+ C 2 H 5OH + CuO 
→ CH 3CHO + Cu + H 2O


PdCl2 ;CuCl 2

→ 2CH 3CHO
+ 2CH 2 = CH 2 + O 2 
2+

0

Hg /80 C
+ CH ≡ CH + H 2O 
→ CH 3CHO

Câu 46: Chọn đáp án C
Câu 47: Chọn đáp án D
Vì FeO và Fe2O3 có cùng số mol và Fe3O4=FeO.Fe2O3 do đó ta có thể xem

 FeO : a
BTE

→ a = 0,3
m gồm 
Fe
O
:
a
 2 3

→ m = 0,3(72 + 160) = 69,6

Câu 48: Chọn đáp án D
+ Thấy ở hai lần số mol HCl tăng gấp đôi mà khối lượng muối không tăng gấp đôi. Nên suy ra lần 1
chất rắn chưa tan hết, lần 2 chất rắn đã tan hết.
CuCl 2 : a
CuO : a(mol)
BTNT

→ 9,2 
+ Có 4,8 
 Fe2 O3 : b(mol)
 FeCl3 : 2b
80a + 160b = 4,8
a = 0,02
BTKL
→
→
+ Vậy 

135a + 162,5.2b = 9,2 b = 0,02
∑ n O = 0,02 + 0,02.3 = 0,08

 Fe,Cu : 3,52(gam)
+ Khi đó  
BTKL
8,1  
→ m O + m Cl = 4,58 → 16x + 35,5.2.(0,08 − x) = 4,58 → x = 0,02(mol)
{
{
 
x(mol)
(0,08 − x).2

→ n Cl = 0,12(mol) → a = 1,2(M)
Câu 49: Chọn đáp án A
Số dung dịch có pH > 7 (kiềm) là :
K2CO3, C6H5ONa, NaAlO2, NaHCO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin
Câu 50: Chọn đáp án D
n H2 = 0, 2
n H2 = 0, 4
MY nX


=
= 1, 25 → n Y = 0,8 n C3H8 Ox = 0, 2
Ta có : 1molX → n CO2 = 1,8 → 

n C3H6Ox = 0, 6 M X n Y
n C3H6Ox = 0, 4

→ n Br2 = 0, 05 → m = 0, 05.160 = 8(gam)



×