Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tinh các sơn B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 17 trang )

M«n:luyÖn tõ vµ c©u
Gi¸o viªn gi¶ng d¹y

Qu¸ch Minh H¬ng


Th năm ngy 15 thỏng 3 nm 2007
Luyn t v cõu
Trong những dòng thơ sau, những sự vật nào đợc
nhân hóa? Chúng đợc nhân hóa bằng cách nào?

Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, ma ơi!


Thứ n¨m ngày 15 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu

Nhân hoá.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.


Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật
tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a)Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.


Nguyễn Ngọc Oánh

b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào


Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật
tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?

a)Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Nguyễn Ngọc Oánh


Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật
tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?

b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới
đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.
Trần Nguyên Đào



Bi 1: Trong nhng cõu th sau, cõy ci v s vt
t xng l gỡ?Cỏch xng hụ y cú tỏc dng gỡ?
a) Tụil bốo lc bỡnh

Bt khi sỡnh i do
Dong mõy trng lm bum
Mn trng non lm giỏo.
Nguyn Ngc Oỏnh

b) T l chic xe lu
Ngi t to lự lự
Con ng no mi p
T ln bng tm tp.
Trn Nguyờn o

- Bèo lục bình tự x
ng là tôi. Chiếc xe
lu tự xng là tớ.
- Cách xng hô ấy
làm cho ta có cảm
giác bèo lục bình
và xe lu giống nh
một ngời bạn gần
gũi đang nói
chuyện cùng ta.


Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Để làm gì?”:


a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội
c) Ngàyđể
mai,
muông
thú
trong rừng mở hội thi chạy
tưởng
nhớ
ông.

để chọn con vật nhanh nhất.


Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than
để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?

Nhìn bài của bạn
Phong đi học về
Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à
- Vâng
Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con
nhìn bạn Long
Nếu không bắt chước bạn ấy
thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu!
Chúng con thi thể dục ấy mà!



Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than
để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?

.
.

Nhìn bài của bạn
Phong đi học về
Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à ?
- Vâng
! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con
nhìn bạn Long
Nếu không bắt chước bạn ấy
thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn
?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu!
Chúng con thi thể dục ấy mà!


Thứ n¨m ngày 15 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu

Nhân hoá.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.




Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :

Chóng em tÝch cùc «n tËp ®Ó chuÈn bÞ cho k× thi
gi÷a häc k× hai .
a) Khi nào?

b) Để làm gì?
c) Như thế nào?


- Hai chị em Hoa ăn cơm sớm ...................
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
cần điền vào chố chấm là :
a) vì còn phải học bài .

b) hơn mọi ngày .

c) để còn đi xem xiếc .


Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Tôi là ...........
Quanh năm tôi bảo vệ
Những bạn cây trong vườn
Những bạn cây dễ thương ,
Hiền lành và chăm chỉ .
a) hàng rào


b) ngôi nhà
c) bầu trời

:


Tí lµ ai ?
Tí sinh từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần .

a) Làn gió

b) Tia nắng

c) Giọt mưa


Thứ n¨m ngày 15 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu

Nhân hoá.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×