Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Pháp luật về phát hành chứng khoán công ty ở việt nam luận văn ths luật 5 05 15 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.23 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHỪNG THỊ HỔNG VÂN

PHÁP LUẬT VÊ PHÁT HÀNH
CHÚNG KHOÁN CỔNG TY ở VIỆT NAM
m

CHUYÊN NGÀNH:

L U Ậ T KINH TẾ

MÃ SỐ:

50515

NGUỒI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH DŨNG SỸ

L U Ậ N V ĂN T H Ạ C s ĩ L U Ậ T HỌ C









MỤC LỤC



PHẦN MỞ Đ Ầ U ....................................................................................................................................... 3
CHUƠNG I - KHÁI QT CHƯNG VỀ CHÚNG KHỐN CƠNG TY VÀ
PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG T Y .......................................................... 8

1.1. Chứng khốn cống ty............................................................................................... 8
1.1.1. Khái n iệm .......................................................................................................... 8
1.1.2. Đặc đ iể m ............................................................... ........................................... 10
1.1.3. Các loại chứng khốn cơng ty ...................................................................... 12
1.2. Phát hành chứng khốn cơng t y ............................................................................ 20
1.2.1. Khái niệm phát hành chứng khốn cơng t y ................................................ 20
122. Bản chất, ý nghĩa của hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty............. 21
1.2.3. Các hình thức phát h à n h ................................................................................ 21
1.2.4. Chủ thể phát h à n h .......................................................................................... 23
1.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham g ia ..................................................... 27
1.3. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp lý hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty ở
một số nước trên thế g iớ i....................................................................................... 30
CHƯ3NG n - PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY ở VỆT NAM ...........34

II. 1. Các quy định pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty............................ 34
II. 1.1. Phát hành cổ p h iế u ........................................................................................ 34
II.

1.2. Phát hành trái p hiếu................................................................................ 45

n.2. Thực trạng pháp luật về phát hành chứng khoáncồng ty ở Việt Nam .................... 51
n.2.1. Những hạn chế của các quy định pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty.... 51
II.2.2. Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về
phát hành chứng khốn cơng t y ............................................................................ 55



CHUƠNG III - PHUƠNG HUỐNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG
KHỐN CƠNG TY Ở VIỆT N A M ..................................................................................................... 59

III. 1. Yêu cầu hoàn th iện ............................................................................................... 59
III.2. Kiến nghị hoàn thiện............................................................................................. 60
KẾT L U Ậ N .......................................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2


PHẦN MỞ ĐẦU

1 - TÍNH CẤP THIẾT CỬA ĐỂ TÀI

Thị trường vốn là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trường. Trong đó,
thị trường chứng khốn là cơng cụ đắc lực trong q trình huy động vốn, sử dụng và
luân chuyển vốn nhằm tạo cơ sở vững chắc và đẩy nhảnh nhịp độ phái triển kinh tế
của đất nước.
Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII đã khẳng định: “ ... phát triển thị trường vốn,
thu hút các nguồn vốn trung và dài hạn qua ngân hàng và các cơng ty tài chính để
đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư phát triển, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng
bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam và định
hướng kinh tế - xã hội của đất nước ...” [46, trlOO]. Khi thị trường chứng khoán bước
đầu được tạo lập ở Việt Nam, Đại hội Đảng IX cũng đã xác định: “phát triển nhanh
và bền vững thị trường vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành thị trường chứng
khoán ... an tồn, hiệu quả”.
Phát hành chứng khốn là tiền đề tạo lập thị trường chứng khoán (tạo hàng hoá

cho thị trường), là kênh huy động và phân bổ nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn cho
phát triển kinh tế. Hàng hoá chủ yếu của thị trường chứng khoán là chứng khốn cơng
ty (chứng khốn do cơng ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hố, cơng ty quản lý quỹ
đầu tư chứng khốn, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp Nhà nước phát
hành). Thông qua hoạt động phát hành chứng khốn, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp
cận với các nguồn vốn lớn với chi phí rẻ để mở rộng sản xuất, kinh doanh. Cũng từ
đó, nguồn vốn sẽ được điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi hoạt động kém hiệu
quả đến nơi hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời tạo ra khả năng thu hút
vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngồi vào Việt Nam.
Hoạt động phát hành chứng khốn công ty ở Việt Nam được điều chỉnh -bởi các
văn bản pháp luật chủ yếu sau:
- Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995;
- Luật Doanh nghiệp năm 1999;
3


- Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997;
- Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán
và thị trường chứng khoán;
- Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về chuyển các
doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.
Trong bối cảnh kinh tế nước ta phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trước
những vấn đề đặt ra trong quá trình mở cửa và hội nhập, đồng thời phải chịu ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực, các văn bản pháp luật trên
góp phần tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam
cũng như hoạt động phát hành chứng khoán, tạo lập mối quan hệ mới trong hoạt
động kinh tế nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Nhưng bên cạnh đó,
các văn bản pháp luật về phát hành chứng khốn còn thiếu, còn nhiều bất cập, chưa
đồng bộ, thống nhất (thậm chí cịn mâu thuẫn), một số nội dung khơng còn phù hợp
với hoạt động của thị trường hiện tại cũng như với nội dung mới của Luật Doanh

nghiệp. Do vậy, việc điều chỉnh pháp lý các hoạt động phát hành chứng khốn nói
chung và phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng chưa mang lại hiệu quả cao, chưa
khuyến khích được các doanh nghiệp tăng tỷ lệ phát hành chứng khoán ra cổng
chúng. Sau hơn 2 năm hoạt động (tính từ tháng 7/2000 đến 7/2002), với hơn 300
phiên giao dịch, 19 công ty niêm yết đều là công ty cổ phần (xem Phụ lục 1), số
lượng hàng hoá chứng khoán cồng ty giao dịch trên thị trường chứng khoán là 1.016
tỷ đổng và trái phiếu Chính phủ là 3.088,6 tỷ đồng (22 đợt đấu thầu). Số lượng 19
công ty niêm yết trong 750 doanh nghiệp cổ phần hoá là con số rất nhỏ [3].
Hoạt động phát hành chứng khoán cơng ty bên cạnh tác động tích cực là huy
động vốn tài chính cịn có thể tạo ra những tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tác động tiêu cực đến hoạt động của
thị trường chứng khoán.
Hơn nữa, trước xu hướng hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và thế
giới, cần phải xây dựng một hệ thống các qui định pháp luật về phát hành chứng
khốn cơng ty hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất phù hợp với tình hình phát triển của
đất nước cũng như phù hợp với chuẩn mực chung của khu vực và quốc tế, phát huy


được vai trị tích cực của hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng và của
thị trường chứng khốn nói chung.
2 - TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u

Nghiên cứu các qui định pháp luật về hoạt động phát hành chứng khoán đã
được đề cập đến trong một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ do u ỷ ban Chứng khốn, Bộ
Tư pháp chủ trì được bắt đầu từ bước chuẩn bị các cơ sở lý luận - thực tiễn để xây
dựng thị trường chứng khoán và trong quá trình vận hành thị trường chứng khốn ở
Việt Nam.
Hiện nay, trên thị trường giao dịch, chứng khốn cơng ty ln là hàng hoá chủ
đạo sau các loại chứng khoán của Nhà nước. Và trong tương lai, khi nền kinh tế phát
triển, số lượng chứng khoán của Nhà nước giảm đi thì chứng khốn cơng ty sẽ giữ

vai trị quan trọng trong hoạt động của thị trường chứng khoán. Nhưng trên thực tế,
hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty cịn rất “trầm”, chưa phát huy được tính
tích cực trong quá trình huy động, ln chuyển vốn của các cơng ty, trong khi đó
các cơng trình nghiên cứu trước đây chỉ tập trung đến nghiên cứu về hoạt động phát
hành chứng khốn nói chung, chưa đi sâu vào nghiên cứu hoạt động phát hành
chứng khốn cơng ty ở Việt Nam nói riêng.
Do vậy, cần phải nghiên cứu hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty ở Việt
Nam dưới góc độ pháp lý song song với góc độ kinh tế - xã hội (tâm lý) để có một
cách nhìn tổng thể, khái quát, đánh giá đúng thực trạng hoại động phát hành chứng
khốn cơng ty ở Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện
các qui định pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty ở Việt Nam theo định
hướng, chính sách của Đảng và Nhà nước, dần dần bắt kịp với sự phát triển của thị
trường chứng khoán của các nước trong khu vực và trên thế giới.
3 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ t à i

- Nghiên cứu mơ hình và hoạt động của thị trường chứng khoán, phát hành
chứng khoán nói chung và hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước có thị trường chứng khốn phát
triển và một số nước trong khu vực về các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động


phái hành chứng khốn cơng ty.
- Đánh giá thực trạng pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty của Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của hoạt động phát hành chứng
khốn cơng ty đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các qui định pháp luật về
phát hành chứng khốn cơng ty ở Việt Nam.
4 - PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

Luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu các qui định của pháp luật về phát
hành chứng khốn cơng ty, các loại chứng khoán do các chủ thể khác phái hành

không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này.
Cũng như hoạt động phát hành chứng khốn nói chung, phát hành chứng khốn
cơng ty được thực hiện dưới hai hình thức: phát hành riêng lẻ và phát hành ra công
chúng. Luận văn không đi sâu nghiên cứu về phát hành riêng lẻ mà chỉ tập trung vào
nghiên cứu các qui định pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty ra công chúng,
thực trạng, các giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về phát hành chứng
khốn cơng ty ở Việt Nam.
Khái niệm "chứng khốn cơng ty" được đề cập và nghiên cứu trong luận vãn
này là theo nghĩa rộng, bao gồm chứng khốn của các cơng ty cổ phần, doanh
nghiệp Nhà nước cổ phần hố, cơng ty quản lý quỹ, doanh nghiệp Nhà nước và công
ty trách nhiệm hữu hạn.
5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

- Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, lấy quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt
Nam làm cơ sở lý luận.
- Sử dụng phương pháp so sánh, thống kê khảo sát thực tiễn, phương pháp khái
quát hoá, trừu tượng hoá ... nhằm đánh giá thực trạng các qui định pháp luật điều chinh
các hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, kết
hợp với việc so sánh với qui định pháp luật của các nước trên thế giới để xây dựng và
hoàn thiện các qui định pháp luật về phát hành chứng khốn cơng ty ở Việt Nam.
6


6 - BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẨU
CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHƯNG v ề CHÚNG KHỐN CƠNG TY VÀ PHÁT HÀNH
CHÚNG KHỐN CƠNG TY
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY Ờ VIỆT NAM.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG

KHỐN CƠNG TY ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN

7


CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHƯNG VỂ CHỨNG KHỐN CƠNG TY
VÀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY

1.1. CHỨNG KHỐN CƠNG TY

1.1.1. Khái niệm
Trong q trình lưu chuyển vốn trên thị trường, chứng.khốn được coi là công cụ
điều tiết hữu hiệu nhất để từ đó vốn được chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hoạt
động kém hiệu quả đến nơi hoạt động có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của nền sản
xuất hàng hoá, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, khái niệm về chứng khoán cũng
dần dần được mở rộng và các loại chứng khoán cũng đa dạng và phong phú hơn' Có thể
nói, chứng khốn là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, của sự phát triển sản xuất và
xã hội hoá.
Chứng khoán, theo quan điểm của Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC), được hiểu là:
- Quyền hưởng lãi hay lợi nhuận đối với vốn, tài sản, lợi ích thu nhập của Chính
phủ, cơng ty hoặc quỹ đầu tư do đóng góp cổ phần hoặc vay nợ.
- Quyền chọn (option), quyền bảo chứng (warrant), quyền mua các chứng khoán.
- Mọi thoả thuận mà theo đó lợi ích của mỗi bên được đánh giá theo mục đích
phát hành, chuyển nhượng hay chuyển nhượng lại quy chiếu với giá trị của lợi nhuận,
tỷ lệ thuận trong tổng lượng kỳ phiếu của tài sản hay trong số lượng tiêu chuẩn tủa tiền
tệ hay hàng hoá.
- Một hợp đồng đầu tư mà theo đó nhà đầu tư có phần vốn trong tài sản và phần
vốn này có thể được sử dụng chung với các khoản vốn khác hoặc theo đó người góp

vốn được kỳ vọng về khoản lợi nhuận, tiền thuê hay thu nhập do nỗ lực của những
người thúc đẩy hợp đồng đẩu tư hoặc của một bên thứ ba.
Chứng khoán là tên thường gọi của các loại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
hoặc trái quyền, là giấy chứng nhận giúp cho người giữ chứng khốn chứng minh mình
có quyền hưởng lợi ích tương ứng với chứng khốn đó. Theo quy định của pháp luật


Trung Quốc, chứng khoán được chia làm hai loại: chứng khốn có giá và chứng khốn
bằng chứng. Trong đó, chứng khốn có giá bao gồm chứng khốn tài vụ như hoá đơn
vận chuyển, đơn lấy hàng và hoá đơn kho bãi; chứng khoán tiền tệ như ngân khoản,
ngân phiếu định mức, phiếu chi

chứng khoán tư bản như cổ phiếu, trái khốn cơng

ty. Chứng khốn bàng chứng gồm hố đơn tồn khoản, biên lai vay, biên lai thu [17].
Theo pháp luật Việt Nam, chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán g h i‘sổ, xác
nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc
vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán bao gồm:
a) Cổ phiếu;
b) Trái phiếu;
c) Chứng chỉ quỹ đầu tư;
d) Các loại chứng khoán khác. [8]
Chứng khoán được chia thành nhiều loại dựa trên các-tiêu chí khác nhau.
Căn cứ vào tính chất của chứng khốn, chứng khốn được chia thành chứng
khoán vốn, chứng khoán nợ và các sản phẩm phái sinh từ chứng khoán (chứng
quyền, bảo chứng quyền...).
Căn cứ vào hình thức chứng khốn, chứng khốn được chia thành chứng khốn vơ
danh, chứng khốn ghi danh và chúng khốn hỗn hợp.
Căn cứ vào lợi tức thu được từ chứng khoán, chứng khốn được chia thành chứng
khốn có lợi tức cố định, chứng khốn khỏng có lợi tức cố định (lợi tức bất định).

Ngoài ra, căn cứ vào chủ thể phát hành chứng khốn, có thể phân chia chứng khốn
thành các loại sau:
- Chứng khốn của Chính phủ;
- Chứng khốn của chính quyền địa phương ;
- Chứng khốn của các cơng t y ....
Chứng khốn cơng ty là một loại chúng khốn nên có đầy đủ các tính chất, đặc điểm
của chứng khốn nói chung. Chứng khốn cơng ty chính là loại chứng khốn do các cơng
ty phát hành theo quy định của pháp luật.
9


Từ đó, có thể định nghĩa chứng khốn cơng ty như sau: “Chứng khốn cơng ty
là chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của cơng ty phát hành". Chứng khốn
cơng ty bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán khác (chứng chỉ quỹ
đầu tư, chứng quyền...).
Như vậy, chứng khốn cơng ty là một trong những cơng cụ huy động vốn trung và
dài han của các công ty nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
Đồng thời, chứng khốn cơng ty cũng chính là bằng chứng về quyền sở hữu của người sở
hữu chứng khốn đối với vốn và tài sản của cơng ty phát hành.
1.1.2. Đặc điểm
Chứng khốn cơng ty là một loại hàng hố đặc biệt nhưng cũng có đầy đủ
những thuộc tính của hàng hố thơng thường (giá trị và giá trị sử dụng). Hai thuộc
tính này được thể hiện cụ thể ở 3 đặc điểm của chứng khốn: tính thanh khoản, tính
sinh lợi và tính rủi ro.
- Tính thanh khoản của chứng khoán là sự dễ dàng trong việc chuyển chứng
khốn sang tiền mặt mà khơng làm giảm sút giá trị tiền tệ của nó. Tính thanh khoản
của chứng khoán được đảm bảo bởi hai yếu tố là thời gian thực hiện các thủ tục để
chuyển chứng khoán sang tiền mặt phải nhanh chóng, phí tổn chuyển đổi phải thấp
và giá trị tiền tệ của chứng khốn đó phải được đảm bảo tránh được những rủi ro

trên thị trường.
- Tính sinh lợi của chứng khốn chính là khả năng tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu
chứng khoán. Khi đầu tư vào chứng khoán, chủ đầu tư mong muốn thu về một khoản
lợi nhuận như lãi suất cố định trong một khoảng thời gian nhất định (đối với trái phiếu)
hoặc cổ tức (đối với cổ phiếu), khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
- Tính rủi ro của chứng khoán là những rủi ro mà nhà đầu tư có thể gặp phái
dưới tác động của các quan hộ thị trường đối với quá 'trình luân chuyển và sử dụng
vốn. Rủi ro được chia thành ba loại chính sau:
+ Rủi ro khơng thanh tốn là nguy cơ mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư
do sự phá sản của tổ chức phát hành chứng khoán (mất khả năng thanh toán các
10


khoản nợ đến hạn).
+ Rủi ro thị trường là những rủi ro phát sinh từ sự xáo động về giá cả của chứng
khoán trên thị trường do tác động của các sự kiện chính trị, chính sách kinh tế, các yếu
tố làm cho giá cả bị đẩy lên hoặc kéo xuống một cách giả tạo.
+ Rủi ro lạm phát là rủi ro phát sinh do lạm phát tiền tệ như làm cho thu nhập
thực tế từ chứng khoán giảm sút, khả năng hồn vốn của các chứng khốn nợ cùng
giảm. Nghĩa là, nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất đầu tư thì giá trị thực của khoản
đầu tư sẽ mất dần theo thời hạn đầu tư.
Các đặc điểm trên của chứng khốn có tác động qua lại với nhau. Chứng khốn
có tính sinh lợi cao cũng là chứng khốn có tính rủi ro cao và tính thanh khoản thấp.
Ngược lại, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn (tính thanh khoản cao), ít rủi ro (tính
rủi ro thấp) thì chứng khốn có tính sinh lợi thấp (lợi nhuận thu được thấp).'Do đó,
trước khi đầu tư vào từng loại chứng khốn cụ thể, nhà đầu tư phải phân tích, xem
xét và lựa chọn loại chứng khốn phù hợp.
Ngồi các đặc điểm chung, chứng khốn cơng ty cịn có một số đặc điểm riêng
khác các loại chứng khoán do các chủ thể khác phát hành như sau:
CHÚNG KHỐN CƠNG TY

Chủ thể

(HÚNGKHỐNCỦACHỦTl ỈỂKI LÚ

Do các cơng ty phát hành (cơng ty cổ Do Chính phủ, chính quyền địa
phần, cơng ty TNHH, các tổ chức tín phương,... phát hành
dụng cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước,'
doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố,
cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn)

Tính rủi ro

Cao hơn (phụ thuộc vào tình hình sản Thấp hơn
xuất kinh doanh của cơng ty)

Lãi suất

Cao hơn, thường phụ thuộc vào tình Thấp hơn, ổn định (lãi suất
hình sản xuất kinh doanh của công ty, được ấn định trước)
đôi khi phải chịu lỗ

Thời điểm
hoàn trả

- Đối với trái phiếu, thời điểm hoàn trả Thời điểm hoàn trả được xác
được xác định trước.

định trước

- Đối với cổ phiếu, thời điểm hoàn trả vào

lúc công ty giải thể hoặc phá sản
11


1.1.3. Các loại chứng khốn cơng ty
1.1.3.1. C ổ phiếu
Cổ phiếu ra đời cùng với sự ra đời của công ty cổ phần, c ổ phiếu chính là
hình thức ghi nhận quyền sở hữu đối với vốn cổ phần của công ty. Như giáo sư
Wolfran Engels đã khẳng định “ c ổ phiếu đã trở thành công cụ chuyển mọi dành
dụm trong tầng lớp dân cư vào đầu tư sản xuất, c ổ phiếu tạo điều kiện tách bạch
chức năng của nhà kinh doanh với chức năng của nhà cấp vốn” [21,52], Thông qua
đầu tư vào cổ phiếu, các nguồn vốn nhỏ, vốn nhàn rỗi .được tập hợp để đưa vào
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo khái niệm phổ biến trên thế giới, cổ phiếu là một hình thức chủ yếu của
chứng khốn có giá, là chứng nhận cổ phần do công ty cổ phần giao cho nhà đầu tư
và người giữ có quyền được hưởng lợi ích, đồng thời cũng phải gánh chịu trách
nhiệm cùng với những rủi ro của công ty. Ở Việt Nam, theo Điều 59 Luật Doanh
nghiệp 1999, cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi
sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty. Và tại điểm 1.1
Chương I Thông tư 01/1998nT-UBCK ngày 13/10/1998 của Uỷ ban chứng khoán
Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về phát hành cổ phiếu,
trái phiếu ra công chúng định nghĩa “C ổ phiếu là một loại chứng khoán phát hành
dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần".
Từ các định nghĩa trên, có thể hiểu cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ
do cơng ty cổ phần được phép phát hành theo quy đinh của pháp luật phát hành
nhàm xác nhận quyền sở hữu đối với một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước và
doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố được phép phát hành cổ phiếu. Nên cổ phiếu
có thể được định nghĩa như sau: c ổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ do tổ

chức được phép phát hành theo quy định của pháp luật phát hành nhằm xác nhận
quyền sở hữu đối với một hoặc một số cổ phần của tổ chức đó.
Cổ phiếu của cơng ty có một số đặc điểm sau:
12


- Là chứng chỉ có giá, phản ánh quan hệ góp vốn vào cơng ty giữa nhà đầu
tư và cơng ty phát hành được pháp luật công nhận và bảo hộ. c ổ phiếu được phát
hành theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Là vãn bản ghi nhận sự góp vốn vào cơng ty, do đó, cổ phiếu là cơ sở xác lập
quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ góp vốn và là căn cứ quan trọng để các
bên thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Là chứng chỉ có giá nên có thể được coi là hàng hố và được phép mua bán.
chuyển nhượng trên thị trường (trừ các loại cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng theo
quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận ghi trong điều lệ cơng ty).
- Là loại chứng khốn có thời hạn khơng xác định, nó tồn tại cùng với sự tổn
tại của công ty cổ phần.
Cổ phiếu được phân thành các loại sau:
- Dựa vào hình thức phát hành, cổ phiếu được chia thành 2 loại: cổ phiếu ghi
danh và cổ phiếu vồ danh.
+ Cổ phiếu ghi danh là cổ phiếu có ghi tên chủ sở hữu và khi chuyển nhượng
phải tuân theo những quy định riêng, c ổ phiếu loại này. thường là cổ phiếu của thành
viên Hội đổng quản trị, cổ phiếu bán chịu cho người lao động trong các doanh
nghiệp Nhà nước cổ phần hố.
+ Cổ phiếu vơ danh là cổ phiếu không ghi tên chủ sở hữu và được tự do chuyển
nhượng trên thị trường.
- Dựa vào mục đích huy động vốn, cổ phiếu được chia thành cổ phiếu sơ cấp và
cổ phiếu thứ cấp.
+ Cổ phiếu sơ cấp là cổ phiếu được phát hành lúc thành lập công ty cổ phần để
huy động vốn điều lệ.

+ Cổ phiếu thứ cấp là cổ phiếu được phát hành sau khi công ty đã được thành
lập nhằm tăng vốn (bổ sung) vốn điều lệ.
- Dựa vào quyền lợi của cổ đông, cổ phiếu được chia thành cổ phiếu thường (cổ
phiếu phổ thông) và cổ phiếu ưu đãi.

13


+ cổ phiếu thường là loại cổ phiếu mà mọi công ty cổ phần đều phải phát hành khi
thành lập công ty để xác định quyền sở hữu vốn, quyền quản lý, kiểm sốt cơng ty và hưởng
cổ tức theo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, cổ phiếu thường có tính rủi ro
cao, mức cổ tức phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu mà người sở hữu được hưởng một hoặc một
số đặc quyền theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lộ công ty nhưng đồng thời
bị hạn chế một số quyền nhất định.
Cổ phiếu ưu đãi có các loại cơ bản sau:
C ổ phiếu ưu đãi biểu quyết: là loại cổ phiếu cho người sở hữu nó có quyền biểu
quyết nhiều hơn cổ phiếu phổ thông trong Đại hội động cổ đông, trong Hội đồng
quản trị và chỉ các cổ đông sáng lập, tổ chức được Chính phủ uỷ quyền được phép
nắm giữ. Số phiếu biểu quyết của cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công’ ty quy
định. Quyền ưu đãi biểu quyết của cổ đơng sáng lập chi có hiệu lực trong thời hạn 3
năm kể từ khi công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, c ổ
đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi biểu quyết có tồn bộ quyền như cổ đơng sở hữu cổ
phiếu thường và không được phép chuyển nhượng cổ phiếu ưu đãi biểu quyết. Sau 3
năm, cổ phiếu ưu đãi được chuyển thành cổ phiếu thường.
C ổ phiếu lũi đãi cổ tức: là cổ phiếu được trả cổ tức cao hơn cổ phiếu thường hay
theo một mức ổn định hàng năm và được nhận lại tài sản còn lại khi giải thể hoặc phá
sản trước cổ phiếu thường. Mức cổ tức và phương thức xác định cổ tức cụ thể được ghi
tại điều lệ công ty hoặc ghi ngay trên cổ phiếu, c ổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức
cố định và cổ tức thưởng, c ổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh

doanh của cơng ty. Ngồi ra, khi cơng ty hoạt động kinh doanh có lãi, người sở hữu cổ
phiếu ưu đãi cổ tức còn được hưởng thêm phần cổ tức thưởng, c ổ đông sở hữu cổ phiếu
ưu đãi cổ tức khơng có quyền tham dự Đại hội đồng cổ đơng, khơng có quyền đề cử
người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
C ổ phiếu ưu đãi hồn lại: là cổ phiếu mà cổ đơng có quyền u cầu cơng ty phái
hành hồn lại vốn bất kỳ lúc nào hoặc theo những điều kiện ghi trên cổ phiếu và cổ
đơng sở hữu cổ phiếu ưu đãi hồn lại cũng khơng có quyền tham dự Đại hội đồng cổ
đơng, khơng có quyền đề cử ngưịi vào Hội đồng quản tạ và Ban kiểm soát.
14


c ổ phiếu ưu đãi chuyển đổi: là cổ phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường
theo quyết định của Hội đồng quản trị với giá và tỷ lệ chuyển đổi ghi trong hợp
đồng giữa cổng ty phát hành và cổ đơng.
Ngồi ra cịn có một số loại cổ phiếu ưu đãi khác như cổ phiếu un đãi tích luỹ,
ưu đãi thu hồi, ưu đãi dự phần ....
/.7.5.2. Trái phiếu
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhu cầu huy động vốn ngắn hạn và
trung hạn để bổ sung vốn lưu động của các công ty là thường xuyên và lặp đi
lặp lại theo chu kì sản xuất kinh doanh. Và cũng vì tính chu kì của nhu cầu vốn
đó mà các công ty lựa chọn giải pháp đi vay tăng vốn lưu động (phát hành trái
phiếu) chứ không huy động tăng vốn điều lộ (phát hành cổ phiếu). Không giống
như các hình thức vay khác (vay gián tiếp), phát hành trái phiếu là hình thức
vay trực tiếp từ các nhà đầu tư và mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư và tổ chức
phát hành: tổ chức phát hành có thể giảm bớt được chi phí đi vay (khơng phải
trả lãi trung gian) cịn nhà đầu tư thì có thể chuyển ngay khoản cho vay thành
tiền mặt khi cần mà không phải chờ đến thời điểm đáo hạn.
Trái phiếu là loại chứng khoán nợ, cho phép người sở hữu trái phiếu được
hưởng lãi suất đều đặn theo định kỳ (một tháng, ba tháng, nửa năm, một năm ...)
hoặc vào thời điểm đáo hạn mà không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh

của tổ chức phát hành. Người sở hữu trái phiếu (chủ nợ) được ưu tiên nhận lại tài sản
trước người sở hữu cổ phiếu khi công ty giải thể hoặc phá sản. Trái phiếu có độ rủi
ro cao thì có khả năng thu lợi nhuận cao và ngược lại trái phiếu có độ rủi ro thấp thì
có khả năng thu lợi nhuận thấp.
Theo qui định của pháp luật Việt Nam, trái phiếu là loại chứng khoán phát
hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao
gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái
phiếu [40].
Theo đó, trái phiếu cơng ty có thể được hiểu là loại chứng khốn được phát
hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ của
công ty phát hành đối với người sở hữu

trái phiếu.
15


Trên thế giới, tuỳ theo mục đích, nhu cầu của nhà đầu tư và công ty phát hành,
trái phiếu công ty (corporate bond) bao gồm các loại cơ bản sau:
- Trái phiếu kèm quyền đòi nợ trước hạn (option bond or put bond): là những
trái phiếu dài hạn cho phép người sở hữu thanh toán trái phiếu trước hạn theo mệnh
giá của trái phiếu vào thời điểm tròn một năm sau ngày phát hành hoặc vào đúng
ngày này vào mỗi năm tiếp theo.
- Trái phiếu đăng ký vốn gốc (registered as to principal only): là trái phiếu lãi suất
có phần vốn được đăng ký theo tên của người sở hữu trái phiếu cịn phần lãi suất đính
kèm dưới dạng vơ danh. Bất kỳ ai cầm phiếu lãi suất đều có thê’ bán lại hoặc được
hưởng phần lãi suất ghi trên phiếu, cịn phần vốn đã đăng ký thì chỉ có thể do chính
người đăng ký trái phiếu chuyển nhượng.
- Trái phiếu đăng ký vốn gốc và lãi (Registered as to principal and interest): là
trái phiếu khơng có phần lãi suất đính kèm. Cả vốn và lãi suất chỉ trả cho người sở
hữu trái phiếu theo một thời hạn nhất định.

- Trái phiếu kèm phiếu lãi suất (coupon bond): là trái phiếu có đính kèm theo
phiếu lãi suất. Các quyền lợi của trái phiếu kèm phiếu lãi suất được chuyển nhượng
thông qua việc giao trái phiếu cho người mua.
- Trái phiếu chuyển đổi (convertible bond): là trái phiếu mà người sở hữu có thê
đcm đổi thành loại chứng khốn khác do cùng một công ty phát hành. Các trái phiếu
này thường được đổi thành cổ phiếu thường hoặc đôi khi thành cổ phiếu ưu đãi của
công ty phát hành. Trái phiếu chuyển đổi có thể bị cơng ty thu hồi trước thời hạn.
- Trái phiếu bất động sản (real estate bond): là trái phiếu

có lãi suất thơng

thường cộng với một tỷ lệ tăng giá trị bất động sản nhất định.
- Trái phiếu ổn định (stabilized bond): là trái phiếu có phương thức thanh toán
nợ dựa trên sức mua của đổng USD.
- Trái phiếu vàng (gold bond): là trái phiếu thanh toán bằng tiền vàng. Hiện
nay, ngồi trái phiếu vàng cịn có loại trái phiếu tiền tệ (currency bond) là trái phiếu
được thanh toán bằng đồng tiền pháp định của từng quốc gia.
- Trái phiếu vĩnh viễn (perpetual bond): là trái phiếu khơng có ngày đáohạn,
16


thời điểm thanh toán nợ tuỳ thuộc vào cổng ty phát hành.
- Trái phiếu uỷ thác thế chấp (collateral trust bond): là trái phiếu được bảo đảm
bằng quyền giữ tài sản thế chấp của một loạt các chứng khoán nợ khác do người
nhận uỷ thác hoặc công ty uỷ thác giữ. Loại trái phiếu này thường do công ty mẹ
phát hành trên cơ sở thế chấp các chứng khoán cua công ty con.
- Chứng chỉ người tiếp quản (receivers certificates): là chứng chỉ do người tiếp
quản công ty đang trong tình trạng phá sản phát hành nhằm cung cấp vốn cho hoạt
động bảo vệ tài sản cịn lại của cơng ty. Đây là các giấy nhận nợ ngắn hạn được toà
án chấp thuận.

- Trái phiếu mua bất động sản (purchase money bond): là trái phiếu được bảo
đám bằng tài sản được sử dụng như tiền mặt mà bên mụa thế chấp cho bên bán nhằm
mục đích bảo đám đối ứng với giá trị bất động sản đã bán trên sổ sách kế toán, sỏ' tiền
thu được từ bán trái phiếu được dùng để thanh toán tiền mua bất động sản.
- Trái phiếu chuyển tiếp (imterim bond): là các chứng chỉ trái phiếu tạm thời và
có thể được chuyển đổi thành trái phiếu có kỳ hạn xác định.
- Trái phiếu gia hạn (extended bond): là trái phiếu mà công ty phát hành có
quyền kéo dài thời hạn thanh tốn trái phiếu.
- Trái phiếu chi nhánh (divisional bond): là trái phiếu xác định nghĩa vụ trả nợ
thuộc về các chi nhánh hoặc các đơn vị trực thuộc hoặc công ty con.
- Trái phiếu dự tính (assumed bond): là trái phiếu được phát hành dựa trên các
khoản nợ và tài sản nợ được dự tính trước của cơng ty đang bị chiếm hữu (bị thơn
tính) bằng hình thức trao đổi cổ phần.
- Trái phiếu liên kết (joint bond): là trái phiếu được bảo đảm thanh toán bằng
các tài sản khác nhau của các cơng ty liên kết.
- Trái phiếu có bảo đảm hoặc trái phiếu ký hậu (guaranted bond or indorsed
bond): là trái phiếu được bảo đảm thanh toán vốn và lãi bởi cơng ty khác ngồi cơng
ty phát hành.
- Trái phiếu dự phần (participating bond): là trái phiếu cho phép người sở hữu
được hưởng một phần lợi nhuận từ hoạt

động kinh cỊoanh của công ty phát hành.
17


- Trái phiếu tổng hợp (consolidated bond): là trái phiếu được bảo đảm bằng
việc thế chấp tổng hợp một nhóm các tài sản hoặc một nhóm các trái phiếu khác
của công ty.
- Trái phiếu mệnh giá đôla (dolar-denominated foreign bond): là trái phiếu do
cơng ty nước ngồi phát hành.

- Trái phiếu đám bảo bằng hàng hoá (commoduty-backed bond): là trái phiếu
có mệnh giá tương ứng với giá của một số hàng hố nhất định.
- Trái phiếu có lãi suất thả nổi hoặc điều chỉnh (floating rate or variable rate
bond): là trái phiếu có lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ....
Ở Việt Nam, thường chỉ phổ biến một số loại trái phiếu cồng ty như trái phiếu
có báo đảm bằng tài sản, trái phiếu khơng có tài sản bảo đảm, trái phiếu uỷ thác thế
chấp, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có thể thu hồi, trái phiếu lãi suất chiết khấu,
trái phiếu mệnh giá đôla, trái phiếu vàng.
Phát hành trái phiếu là một phương thức huy động vốn trung và ngắn hạn mang
lại hiệu quả cao. Các loại trái phiếu đa dạng hình thành trên cơ sở nhu cầu, sở thích
của nhà đầu tư và nhu cầu huy động, sử dụng vốn của công ty phát hành, tạo cơ hội
cho cả nhà đầu tư và tổ chức phát hành đạt được mục đích của mình. Việt Nam đang
khuyến khích và mở rộng các loại trái phiếu công ty được phép lưu hành để nâng
cao hiệu quả hoạt động của thị trường vốn trung và ngắn hạn.
ỉ.l .3.3. Các loại chứng khoán khác
Trên thị trường giao dịch chứng khoán, bên cạnh các giao dịch cổ phiếu và trái
phiếu cịn có các giao dịch về một số loại chứng từ tài chính như chứng chỉ quỹ đầu
tư, chứng quyền, bảo chứng phiếu ....
a - Chứng chỉ quỹ đầu tư
Khi trực tiếp đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu công ty không phải lúc nào nhà
đầu tư cũng đầu tư được vào những chương trình, dự án có hiệu quả cao và khơng
phải nhà đầu tư nào cũng có đủ điều kiện về thông tin, thời gian, kiến thức để sử
dụng vốn của mình có hiệu quả. Do đó, quỹ đầu tư ra đời với vai trị trung gian trong
q trình đầu tư vốn - sử dụng vốn là hình thức đảm bảo tốt nhất lợi ích của nhà đầu
18


tư cũng như cơng ty nhận đầu tư vì:
(1) Quỹ đầu tư là tổ chức hoạt động chuyên nghiệp nên có đội ngũ nhân viên
có trình độ chun mơn, có điều kiện thu thập, xử lý thông tin về đầu tư, có khá

năng đánh giá chính xác tiềm lực và khả năng của công ty gọi đầu tư;
(2) Thông qua quỹ đầu tư, chi phí đầu tư giảm;
(3) Có thể phân tán rủi ro đầu tư thông qua việc mua chứng khoán của nhiều
cổng ty phát hành.
Tại Điều 3 Quy chế về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khốn và
cơng ty quản lý quỹ ban hành kèm theo Quyết định số 05/1998/QĐ-UBCK3 ngày
13/10/1998 của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước định nghĩa: “Quỹ đầu tư chứng
khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đẩu tư được uỷ thác cho công tỵ quản lý
quỹ và phải đầu tư chứng khoán tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ”.
Chứng chỉ quỹ đầu tư là văn bản xác nhận sự góp vốn của nhà đầu tư vào quỹ đầu
tư do công ty quản lý quỹ phát hành theo quy định của pháp luật. Người sở hữu chứng
chỉ quỹ đầu tư không phải là thành viên của quỹ mà chỉ được hưởng lợi từ hoạt động
đầu tư của quỹ. Tài sản của tổ chức phát hành chứng chỉ với tài sản của quỹ đầu tư độc
lập với nhau. Việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư chỉ làm tăng vốn của quỹ đầu tư mà
không làm tăng vốn của tổ chức phát hành (công ty quản lý quỹ).
Chứng chỉ quỹ đầu tư được chia thành hai loại: chứng chỉ quỹ đầu tư mở (openend) và chứng chỉ quỹ đầu tư đóng (close-end).
- Chứng chỉ quỹ đầu tư mở là chứng chỉ cho phép người sở hữu bán lại chứng chỉ
cho công ty phát hành vào những thời điểm quy định tại điều lệ của quỹ.
- Chứng chỉ quỹ đầu tư đóng là chứng chỉ khơng cho phép người sở hữu bán lại
chứng chỉ cho công ty phát hành trước thời hạn kết thúc hoạt động hoặc giải thể.
Loại chứng chỉ này được tự do chuyển nhượng.
b - Chứng quyền
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi cần tăng vốn điều lệ, các công ty cổ
phần thường phát hành thêm cổ phiếu mới. Việc tăng cổ đông mới làm ảnh hưởng
đến tỷ lệ tài sản và quyền kiểm sốt cơng

ty của các cổ đơng cũ. Để bảo vệ quyền
19



lợi của cổ đông hiện hữu, các công ty khi phát hành thêm cổ phiếu mới thường dành
cho các cổ đơng hiện hữu mua một phần hoặc tồn bộ số cổ phiếu sắp phát hành với
một số điều kiện ưu đãi. Các cổ đông hiện hữu sẽ được nhận chứng chỉ mua cổ
phiếu mới của công ty theo tỷ lệ vốn cổ phần của mình.
Do vậy, chứng quyền chính là văn bản ghi nhận quyền được mua một số lượng
xác định cổ phiếu mới của công ty với một số điều kiện ưu đãi trong một thời hạn
nhất định. Chứng quyền được tự do chuyển nhượng.
1.2. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CƠNG TY

1.2.1. Khái niệm phát hành chứng khốn cơng ty
Phát hành chứng khoán là khâu khởi đầu trong các hoạt động trên thị trường
chứng khốn. Thơng qua hoạt động phát hành, các chứng khoán lần đầu tiên được
đưa ra giao dịch trên thị trường và các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội được tập
trung lại để sử dụng vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Phát hành chứng khốn cơng ty là việc các cơng ty phát hành các loại giấy tờ có
giá (cổ phiếu, trái phiếu) xác nhận sự vay nợ hoặc góp vổn để huy động vốn trực tiếp từ
nhà đầu tư cho mục đích phát triển sản xuất kinh doanh nhất định của công ty.
Việc phát hành chứng khốn nói chung và phát hành chứng khốn cơng ty nói
riêng đều phải tuần theo những cơ chế nhất định. Phát hành chứng khốn cơng ty
thực chất là việc chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa nhà đầu tư và công ty, là
việc thiết lập mối quan hệ ràng buộc (tạo lập quyền và nghĩa vụ) giữa công ty phát
hành và nhà đầu tư. Công ty phát hành nhận được vốn và nhà đầu tư nhận được
khoản lợi tức ngay khi mua hoặc sau một thời gian nhất định.
Nói tóm lại, phát hành chứng khốn cơng ty là hình thức phân phối chứng
khốn của cơng ty phát hành cho nhà đầu tư theo các trình tự, thủ tục luật định.
Pháp luật về phát hành chứng khoán công ty là tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên liên quan đến quá trình phát hành chứng khốn
cơng ty như phát hành chứng khoán, bảo lãnh phát hành, thanh toán, giải quyết
tranh chấp phát sinh .... nhằm đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động
phát hành chứng khoán, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.

20


1.2.2. Bản chất, ý nghĩa của hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty
Phát hành chứng khốn tạo ra một lượng vốn lớn bổ sung cho vốn điều lệ và vốn
lưu động của công ty để công ty triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh của
mình. Đây là hình thức huy động vốn trực tiếp, có đảm bảo và có khả năng sử dung
lâu dài. Do đó, cơng ty phát hành giảm bớt được chi phí sử dụng vốn, khơng q lo
lắng về thời gian hồn trả (đối với các khoản vay ngân hàng) và có thể chia sẻ rủi ro
trong kinh doanh (đối với trường hợp phát hành cổ phiếu). Đối với nhà đầu tư, thông
qua hoạt động phát hành chứng khốn, có thể chuyển các khoản tiền tiết kiệm thành
các khoản đầu tư để có cơ hội thu được lợi nhuận cao Hơn lãi suất tiền gửi nhưng khi
cần thiết họ vẫn có thể chuyển đổi các chứng khốn cơng ty thành tiền mặt thơng qua
các giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán (tập trung và phi tập trung). Đổng
thời, khi mua cổ phiếu của cơng ty, nhà đầu tư cịn có cơ hội tham gia vào hoạt động
kiểm sốt và quản lý cơng ty (chủ động trong đầu tư).
Trên thực tế, chủ thể của quan hệ phát hành chứng khốn cơng ty gồm công ty
phát hành và nhà đầu tư. Công ty cần vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào công ty để thu lợi nhuận. Do vậy, về bản
chất, có thể coi quan hệ phát hành chứng khốn cơng ty là hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng vốn. Cụ thể, bản chất quan hệ phát hành cổ phiếu là hợp đồng góp
vốn, trong đó các cổ đơng có vị trí nhất định, được hưởng lợi nhuận và phải gánh
chịu các khoản lỗ của công ty ... tương ứng với phần vốn góp vào cơng ty. Cịn bản
chất quan hệ phát hành trái phiếu công ty là hợp đồng vay nợ, trong đó cơng ty phát
hành là “con nợ” (cam kết nhận nợ) và nhà đầu tư là “chủ nợ”.
Trong từng loại quan hệ phát hành chứng khoán khác nhau, quyền, nghĩa vụ của
công ty phát hành và nhà đầu tư cũng được xác định khác nhau. Tuỳ theo mục đích,
nhu cầu, khả năng của mình, cơng ty phát hành và nhà đầu tư lựa chọn loại quan hệ
phát hành chứng khoán cho phù hợp.
1.2.3. Các hình thức phát hành

Trong hoạt động phát hành chứng khốn, có rất nhiều yếu tố tác động đến việc
lựa chọn hình thức phát hành chứng khốn của công ty phát hành như nhu' cầu về
vốn (số lượng vốn cần huy động, thời

gian sử dụng vốn, mục đích sử dụng
21


vốn...), quy mô vốn của công ty (nhỏ, vừa hay lớn), kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty (có hiệu quả cao, hiệu quả thấp hoặc thua lỗ), uy tín của cơng ty
trên thương trường ... và cả các trình tự, thủ tục điều kiện bất buộc đối với từng hình
thức phát hành như yếu tố về mức vốn, kiểm toán, luật sư, tổ chức bảo lãnh phát
hành, số lượng cổ đông trong đợt phát hành, thời gian .... Do đó, trước khi phát
hành, cơng ty phải lựa chọn cho mình hình thức phát hành chứng khốn phù hợp để
đạt được hiệu quả cao nhất trong việc huy động vốn.
Có hai hình thức phát hành chứng khốn là phát hành chứng khoán riêng lẻ và
phát hành chứng khoán ra cồng chúng.
- Phát hành chứng khoán riêng lẻ hay cịn gọi là phát hành chứng khốn nội bộ
là việc phát hành trong đó chứng khốn được bán trong phạm vi một số nhầ đầu tư
nhất định với khối lượng phát hành hạn chế.
Hiện nay, ở Việt Nam, không có văn bản quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh
chung các hoạt động phát hành chứng khoán riêng lẻ và hoạt động phát hành chứng
khốn riêng lẻ cũng khơng chịu điều chỉnh của pháp luật về chứng khoán và thị
trường chứng khoán mà chịu sự điều chỉnh của các luật riêng như Luật Doanh
nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp.
Chứng khốn được phát hành theo hình thức phát hành riêng lẻ không thuộc
đối tượng chào bán trên thị trường giao dịch chứng khoán tập trung (Sở giao dịch,
trung tâm giao dịch chứng khốn).
- Phát hành chứng khốn ra cơng chúng là việc phát hành trong đó chứng khốn
được bán rộng rãi ra công chúng, cho một số lượng lớn các nhà đầu tư (trong tổng số

lượng phát hành phải dành một tỷ lệ nhất định bán cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối
lượng phát hành phải đạt đến một mức nhất đinh.
Những cơng ty phát hành chứng khốn ra cơng chúng phải là cơng ty đại
chúng và chứng khốn được phát hành gồm các loại cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ
quỹ đầu tư và các loại chứng khoán khác (chứng quyền, bảo chứng phiếu...).
Tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường
chứng khoán xác định “Phát hành ra cơng chúng là việc chào bán chứng khốn có
th ể chuyển nhượng được theo các quy

định tại khốn 5 Điều 6 và khoản 2
22


Điêu 8 Nghị định này".
Việc phát hành cổ phiếu ra cơng chúng được thực hiện theo một trong hai hình
thức: phát hành lần đầu ra công chúng (IPOs) và chào bán sơ cấp. Trong đó phát hành
trái phiếu ra cơng chúng chỉ được thực hiện theo hình thức chào bán sơ cấp.
Phát hành lán đáu ra cống chúng là đợt phát hành trong đó cổ phiếu của cơng
ty lần đầu tiên được chào bán rộng rãi ra công chúng. Hoạt động này thường được
tiến hành vào lúc thành lập công ty cổ phần .
Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp) là đợt phát hành-chứng khốn bổ sung của
cơng ty đại chúng bán (phân phối) rộng rãi cho công chúng đẩu tư.
Việc phát hành chứng khoán phải tuân thủ các quy định của pháp luật về phát
hành chứng khoán. Việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng phải được cơ quan
có thẩm quyền cấp phép. Và đặc biệt đối với việc phát hành chứng khốn ra cơng
chúng để niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung phải tuân theo quy định tại
Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng
khốn và các văn bản khác có liên quan.
Việc phân định các phương thức phát hành chứng khốn (riêng lẻ hoặc ra
cơng chúng) là nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư nói chung và

các nhà đầu tư thiểu số (nhà đầu tư nhỏ) nói riêng. Thơng thường các cơng ty
phát hành ra cơng chúng là các cơng ty có vốn lớn, hoạt động sản xuất kinh
doanh với quy mơ lớn, có hiệu quả. Cịn các cơng ty vừa và nhỏ, có quy mô vốn
và quy mô sản xuất kinh doanh hạn chế, hiệu quả hoạt động chưa cao, bị hạn chế
về số lượng nhà đầu tư và mức vốn phát hành nên thường thực hiện việc phát
hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng nhưng không niêm yết trên thị trường
giao dịch tập trung.
1.2.4. Chủ thể phát hành
Chủ thể phát hành chứng khốn cơns ty là các cơng ty. Cơne; ty phát hành ở đâv
được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hiru hạn mà cịn có các các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước cổ phần
hố, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, tổ chức tín dụng cổ phần.
23


ỉ.2.4.1. Công ty cổ phần
Theo qui định của pháp luật Việt Nam, công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
a - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, gọi là cổ phần;
b - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp;
c - Cổ đơng có thể tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ
quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 Điều 58 Luật Doanh nghiệp;
d - Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đống tối thiểu là 3 và không
hạn chế số lượng tối đa. [14]
Công ty cổ phần là loại hình cơng ty đối vốn. Vốn của cơng ty cổ phần được
hình thành chủ yếu từ nguồn vốn góp của các cổ đơng (thơng qua phát hành cổ
phiếu), một phần từ nguồn vốn vay gián tiếp (thơng qua các tổ chức tín dụng) và
nguồn vốn vay trực tiếp từ nhà đầu tư (thông qua phát hành trái phiếu) đê bổ sung
vốn điều lệ. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, hàng hoá giao dịch chủ yếu trên
thị trường chứng khoán là chứng khoán do các công ty cổ phần phát hành. Như

vậy, giữa thị trường chứng khốn và cơng ty cổ phần có mối quan hê mật thiết với
nhau. Sự phát triển của công ty cổ phần góp phần quan trọng giúp thị trường chứng
khốn phái triển và hoạt động có hiệu quả. Ngược lại, sự phát triển của thị trường
chứng khoán tác động trở lại tới sự phát triển của công ty cổ phần. Để chứng
khốn của cơng ty mình có ưu thế trên thị trường chứng khốn các cơng ty phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ, cải tiến kỹ thuật,
nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ.... Đồng thời,- sự phát triển của thị trường
chứng khoán giúp các công ty cổ phần huy động được nhiều vốn hơn để đáp ứng
các yêu cầu phát triển của công ty.
1.2.4.2. Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao.
Hiện nay, kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc
24


×