Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

tính các sơn b T13+14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.76 KB, 70 trang )

Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
TUẦN 13

I- Mơc tiªu

Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc – Kể chuyện
Ngêi con cđa t©y nguyªn

Tập đọc.
Kiến thức: Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn
quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông
Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc,
làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm…..
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu q, kính trọng những người dân tộc.
Kể Chuyện.
Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
-Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1-Bài cũ: Luôn nghó đến miền Nam
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Luôn nghó đến miền Nam.
+ Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
+ Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.


2-Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài:
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
PP: Thực hành cá nhân,
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ hỏi đáp, trực quan.
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
HT: Lớp
Gv đọc mẫu bài văn.
Học sinh đọc thầm theo
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
Gv.
+ Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự hào.
+Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi.
Hs lắng nghe.
+ Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi
động.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải Hs đọc từng câu.
Gv: Ngun Träng TÝnh

1


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

nghóa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.

+ Gv viết bảng từ: bok. Mời 2 Hs đọc.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Chú ý cách đọc các câu:
Người Kinh, / người Thượng, / con gái, /
con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết
đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ,
tạo nên sự nhòp nhàng trong câu nói)

2 hs đọc : boóc.
Hs đọc tiếp nối
đọc từng câu
đoạn.
Hs đọc từng đoạn
lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn
bài.

nhau
trong
trước
trong

Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích các từ khó
trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: bok Pa, trên

tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao
nhiêu huân chương, nửa đêm.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Một Hs đọc đoạn 1.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn còn lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?

Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
Một hs đọc đoạn 1.
Hs đọc ĐT phần đầu
đoạn 2.
Một Hs đọc đoạn còn
lại.
PP: Đàm thoại, hỏi
đáp, giảng giải, thảo
luận.
HT: Lớp
Hs đọc thầm đoạn 1..
Anh Núp được tỉnh cử đi
dự Đại hội thi đua..
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2:
+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết Hs đọc thầm đoạn 2ø.
Đất nước mình bây giờ

những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục rất mạnh, mọi người
Kinh, Thượng, trai, gái,
thành tích của dân làng Kông Hoa?
già, trẻ đều đoàn kết
đánh giặc, làm rẫy giỏi..
Núp được mời lên kể
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm chuyện làng Kông Hoa.
Sau khi nghe Núp kể về
đôi.
Gv: Ngun Träng TÝnh

2


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người
ra sao?
- Gv chốt lại và giáo dục: Đại hội tặng dân
làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của
Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, huân chương
cho cả làng, huân chương cho anh Núp. Mọi
người xem những món quà ấy là những thứ vật
tặng thiên liêng.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài

theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs chọn kể một đoạn của câu
chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của
một nhân vật.
- Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
mẫu .
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu
đúng yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK,
người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn
1?
- Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghó lời kể.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.

thành tích của dân làng.
Nhiều người chạy lên,
đặt Núp trên vai chạy đi
khắp nhà.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát
biểu suy nghó của mình.
Hs nhận xét.


PP: Kiểm tra, đánh giá
trò chơi.
HT: Lớp
4 hs thi đọc diễn cảm
đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn
của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực
hành, trò chơi.
HT: Cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài.

Nhập vai anh Núp, kể
lại câu chuyện theo lời
của amh Núp.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện
trước lớp.
Hs nhận xét.
4 . Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bò bài: Vàm Cỏ Đông.
…………………………………………o0o……………………………………

Gv: Ngun Träng TÝnh

3



Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009

I- Mơc tiªu

Toán.
Lun tËp

a) Kiến thức: Củng cố cho HS
- Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy
số lớn.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của số.
- Giải toán bằng hai phép tính.
- Xếp hình theo mẫu.
b) Kỹ năng: Làm toán đúng, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1Bài cũ: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Một em sửa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs thực hiện so sánh số

lớm gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần Hs đọc yêu cầu đề bài.
mấy số lớn.
• Bài 1:
Hs đọc.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng.
12 gấp 4 lần 3.
- Gv hỏi:
Vậy 3 bẳng ¼ của 12.
+ 12 gấp mấy lần 3?
Hs làm vào VBT.
+ Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ?
Hai Hs đứng lên trả lời.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
- GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào VBT.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tìm một trong
các phần bằng nhau của một số. Giải toán bằng
hai phép tính.
• Bài 2:

Gv: Ngun Träng TÝnh

4


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta
phải biết được điều gì?
+ Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải
biết điều gì?
+Gv yêu cầu Hs tìm số bò.
+ Vậy số bò gấp mấy lần số trâu?
+ Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs
lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bµi Gi¶i
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu một số lần là;
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số: 1/5 lần.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một
Hs lên bảng làm.
Bµi gi¶i
Số con vòt đang bơi ở dưới ao là:
48 : 8 = 6 (con vòt)
Số con vòt đang ở trên bờ là:

48 – 6 = 42 (con vòt)
Đáp số : 42 con vòt.
* Hoạt động 3: Làm bài 4 .
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết xếp hình theo mẫu.
• Bài 4:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm
- GV cho Hs chơi trò “ Ai xếp hình nhanh”. yêu
cầu trong 5 phút nhóm nào xếp hình xong đúng,
thì chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh,
Gv: Ngun Träng TÝnh

5

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Ta phải biết số bò gấp
mấy lần số trâu.
Ta phải biết có bao nhiêu
con bò.
Số con bò 7 + 28 = 35 con.
Số bò gấp 35 : 7 = 5 lần số
trâu.
Số trâu bằng 1/5 số bò.
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT. Một Hs
lên bảng làm.
Hs chữa bài vào VBT.

PP: Luyện tập, thực hành,
trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs chia thành hai nhóm.
Hs chơi trò chơi xếp hình.
Hs nhận xét.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

đúng nhất.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bò bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
....................................o0o.....................................
Chính tả:(nghe viết)
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
i- mơc tiªu

Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên

Hồ Tây” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần iu/uyu.
Giải đúng câu đố.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1-Bài cũ: Cảnh đẹp non sông
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: trung thành, chung sức, chông gai,
trong nom.
- Gv nhận xét bài cũ
2-Giới thiệu và nêu vấn đề
Giới thiệu bài
3-Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
PP: Phân tích, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài HT: lớp
chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
Hs lắng nghe.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
Trăng tỏa sáng rọi vào các
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
gợn sóng lăn tăn ; gió đông
nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình ; hương sen đưa theo
chiều gó thơm ngào ngạt.

+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì Có 6 câu..
sao phải viết hoa những chữ đó?
Hs trả lời.
Gv: Ngun Träng TÝnh

6


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ
viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn,
ngào ngạt ….
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.

Hs viết ra nháp.

Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần chơi.
HT: Cá nhân
iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố.
+ Bài tập 2:
Một Hs đọc yêu cầu của đề
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và bài.
Các nhóm thi đua điền các
nhanh.
vần iu/uyu.
Đại diện từng tổ trình bày
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
bài làm của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, Hs nhận xét.
khuỷu tay.
+ Bài tập 3:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với
Hs làm việc cá nhân để tìm
tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố.
lời giải câu đố.
- Gv mời 6 Hs lên bảng viết lời giải đúng câu 6 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét.
đố.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gv chốt lại.
Câu a) Con ruồi – quả dừa – cái giếng.
Câu b) Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ.

Hs nhìn bảng đọc lời giải
đúng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.

4-Tổng kết – dặn dòVề xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bò bài: Vàm Cỏ Đông.
Gv: Ngun Träng TÝnh

7


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Nhận xét tiết học.
®¹o ®øc

tÝch cùc tham gia viƯc líp viƯc trêng
i- mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp Hs hiểu
- Lớp và trường là tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần
tham gia vào việc chung của lớp và trường.Tham gia công việc một cách tích
cực, nhiệt tình.

-Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tham gia đầy đủ, có mặt
đúng giờ, làm tốt công việc và không được lười biếng.
Kỹ năng: Hs có lòng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp.
Thái độ: Thực hiện tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các công việc của
lớp, của trường.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1-Bài cũ: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).
- Gọi 2 Hs làm bài tập 3 VBT.
- Gv nhận xét.
2-Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Tại con PP: Thảo luận, hỏi đáp,
giảng giải.
chích chòe”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu HT : Lớp, cá nhân, nhóm
chuyện.
- Gv đọc truyện “ Tại con chích chòe” – Bùi Hs đọc lại.
Thò Hồng Khuyên – Lạng Sơn – Hòa Bình.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm. Gv đưa ra câu
Hs thảo luận nhóm.
hỏi, Hs thảo luận.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Tưởng ? Vì sao?
2. Nếu em là bạn Tưởng thì em sẽ làm thế Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hs lắng nghe.
nào?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
=> Gv chốt lại: Việc làm của bạn Tưởng như

thế là sai. Để có tiền góp quỹ đội, vì lợi ích
chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng
cũng tham gia cùng với các bạn. Có như thế ,
công việc mới nhanh chóng được hoàn thành
tốt.
Gv: Ngun Träng TÝnh

8


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
PP: Thảo luận, giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện ý kiến của HT : Lớp, cá nhân, nhóm
mình.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi: viết ra Hs viết ra giấy nháp những
giấy những việc em đã tham gia với lớp, với việc mình đã làm trong tuần
trường trong tuần vừa qua.
vừa qua.
- Gv nhận xét, đưa ra lời khen, nhắc nhở với 4 cặp Hs đứng lên trình bày.
Hs.
Nhóm khác nhận xét, bổ
- Gv hỏi: Em hiểu thế nào là “ Tích cực” sung.
tham gia vào việc lớp, việc trường?
3 – 4 Hs trả lời.
=> Gv chốt lại: Tích cực tham gia việc lớp,
việc trường là hoàn thành tốt công việc mình 1 –2 Hs nhắc lại.

đựơc giao theo hết khả năng của mình. Ngoài
ra, nếu có điều kiện và khả năng có thể giúp
những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
* Hoạt động 3: Văn nghệ.
chơi.
- Mục tiêu: Qua các bài hát giúp cho các em HT : Lớp, cá nhân, nhóm
biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Các nhóm cử một đại diện
- Gv chia Hs thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 lên tham gia.
đại diện tham gia.
Hs nhận xét.
- Các nhómsẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về
nội dung có liên quan đến trường, lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn
thành tốt.
4.Tổng kềt – dặn dò. Về nhà làm tiếp bài tập.
Chuẩn bò bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Nhận xét bài học.
........................................o0o........................................
i- mơc tiªu

Tù nhiªn x· héi
Mét sè ho¹t ®éng ë trêng (tiÕp)

Kiến thức: Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học
tập trong giờ học.
Kỹ năng: Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
c) Thái độ:Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức
khỏe và khả năng của mình.

II/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường.
Gv: Ngun Träng TÝnh

9


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Công việc chính của Hs ở trường ?
+ Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
PP: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs biết một số hoạt động ngoài HT : Lớp, cá nhân, nhóm
giờ lên lớp của Hs tiểu học. Biết một số điểm
can chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
. Cách tiến hành.
Hs quan sát hình.
Bước 1: Quan sát hình.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49
SGK và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi
Các cặp lần lượt lên hỏi và trả

trước lớp.
lời các câu hỏi.
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
Hs cả lớp bổ sung.
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức
Gv nhận xét và chốt lại.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu
học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể
thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp
gia đình thương binh, liệt só ……
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
- Mục tiêu: Giới thiệu được hoạt động của luận.
mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
1. Em hãy kể tên các hoạt động ?
4 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Nhận xét bài học.

......................................o0o..........................................

Gv: Ngun Träng TÝnh

10



Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
TËp ®äc
Cưa tïng
i- mơc tiªu

Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Tả vẽ đẹp kì dòu của cửa
Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim.
b) Kỹ năng:Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.
- Biết đúng giọng văn miêu tả.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu q đồng bào mình, đất nước mình.
II/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

Bài cũ: Vàm cỏ Đông
- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ: Vàm cỏ Đông.
+ Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện những câu thơ nào qua
khổ 1?
+ Dòng sông Vàm Cỏ có những nét gì?
+ Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ?
- GV nhận xét bài cũ.
2-Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài
3-Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt hành.

nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn.
HT: Lớp
Gv đọc bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình Học sinh lắng nghe.
cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ
gợi cảm: mướt màu xanh,rì rào gió thổi, biển
cả mênh mông, Bà chú, đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi
hợp lí sau dấu câu.
Hs quan sát tranh.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải Hs đọc từng câu
nghóa từ.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv: Ngun Träng TÝnh

11


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv mời đọc từng câu .
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu.
. Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến
Hải // - con sông in đậm dấu ấn lòch sử một
thời chống Mó cứa nước. // ( Nghỉ hơi sau dấu
ghạch nối).

. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau hồng đỏ
ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm
màu hồng nhạt. // Trưa , / nước biển xanh lơ /
và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. //
( Nghỉ hơi sau các dấu phẩy và sau những cụm
từ dài, tạo nên sự nhòp nhàng trong giọng đọc).
- Gv cho Hs giải thích các từ khó : Bến Hải,
Hiền Lương, đổi mới, bạch kim.
- Gv cho 3 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Cử Tùng ở đâu?
- Gv giới thiệu thêm: Bến Hải sông ở huyện
Vónh Linh, tỉnh Quãng trò, là nơi phân chia hia
miền Nam – Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng
là cửa sông Bến Hải.
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1. Gv hỏi:
+ Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi
rắm”.
- GV yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
+ Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái

Gv: Ngun Träng TÝnh

12

3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước
lớp.
Hs luyện đọc lại các câu.

Hs luyện đọc đúng.

Hs giải nghóa từ khó .
3 Hs đọc từng đoạn trong nhóm
.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh .

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng
giải.
HT: Cá nhân
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
nơi dòng sông Bến Hải gặp
biển..

Hs đọc thầm đoạn 1.
Thôm xóm mướt màu xanh của
lũy tre làng và những rặn phi
lao rì rào gió thổi.
Hs đọc thầm đoạn 2.
Là bãi tắm đẹp nhất trong các
bãi tắm.

Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs thảo luận.
Đại diện các tổ đứng lên phát
biểu ý kiến của tổ mình.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

gì?
- Gv nhận xét, chốt lại và giáo dục: Nước biển
thay đổi 3 lần trong một ngày.
+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng
nhạt.
+ Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ.
+ Buổi chiều: nước biển màu xanh lục.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Gv cho vài Hs thi đọc lại đoạn 2 .
- Gv mời ba Hs thi đọc ba đoạn của bài .
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.

Hs nhận xét.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Nhóm
Hs thi đọc đoạn 2.
Ba Hs tiếp nối nhau thi đọc 3

đoạn của bài.
Hs nhận xét.

4.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bò bài:Ngừơi liên lạc nhỏ.
Nhận xét bài cũ.
.................................o0o..................................
To¸n
B¶ng nh©n 9
i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- p dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 9.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một Hs đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng
nhân 9.
giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được
Gv: Ngun Träng TÝnh


13


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

bảng nhân 8.
- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng
và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
9 x 1 = 9.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có
hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình
tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 9 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2
lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và
yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 9 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong
bảng nhân 9 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 và
học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính
giá trò của biểu thức

Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm
tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc lại cho Hs thực hiện tính lần lượt từ
trái sang phải.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai
Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 b) 9 x 7 – 25 = 63 – 25
Gv: Ngun Träng TÝnh

14

Hs quan sát hoạt động của Gv
và trả lời: Có 9 hình tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân:
9 x 1 = 9.

9 hình tròn được lấy 2 lần.
9 được lấy 2 lần.
Đó là: 9 x 2 = 18.
Đó là: 9 x 3 = 27.
Hs đọc phép nhân.

Hs tìm kết quả các phép còn
lại,
Hs đọc bảng nhân 9 và học
thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 em Hs tiếp nối nhau đọc
kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

= 71
= 28
9 x 3 x 2 = 27 x 2
9 x 9 : 9 = 81 : 9
= 54
=9

* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs giải toán có lời văn.
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Lớp 3B có mấy tổ?
+ Mỗi tổ có bao nhiêu Hs?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính lớp 3B có tất cả bao nhiêu bạn ta
làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở,
1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Lớp 3 B có số học sinh là:
3 x 9 = 27 (bạn)
Đáp số : 27 bạn.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ
số thích hợp vào ô trống.
• Bài 4:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 9 là số naò?
+ 9 cộng mấy thì bằng 18?
+ Tiếp theo số 18 là số naò?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 27?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua
nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các

số thứ tự cần điền là:
9 18 27 36 45 54 63 72 81
90
Tổng kết – dặn dò.
Học thuộc bảng nhân 9.
Làm bài 2,3.
Gv: Ngun Träng TÝnh

15

PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 3 tổ.
Mỗi tổ có 9 bạn.
Hỏi lớp 3 B có bao nhiêu bạn
Ta tính tích 3 x 9
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 9
Số 18.
9 cộng 9 bằng 18.
Số 28.
Con lấy 18 + 9.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền số

vào.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

…………………………………………………o0o………………………………………………

i- mơc tiªu

Lun tõ vµ c©u
Tõ ®Þa ph¬ng dÊu chÊm hái, chÊm than

Kiến thức: Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở
miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập.
-Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu
thích hợp vào đoạn văn.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ chn bÞ:
* GV:. Bảng phụ viết BT1.Bảng lớp viết BT2.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. (5’)
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)

Giới thiệu bài + ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động. (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài PP:Trực quan, thảo luận,
tập.
giảng giải, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài HT: Cá nhân
đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các
từ trong mỗi cặp từ có nghóa giống nhau
(bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào
bảng phân loại.
- Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghóa.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Gv: Ngun Träng TÝnh

16

Hs lắng nghe.
Hs đọc.
Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

. Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả,
Hs chữa bài đúng vào VBT.
quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
. Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai,
trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm.
. Bài tập 2:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ Hs trao đổi theo nhóm.
cùng nghóa với từ in đậm.
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả Hs nối tiếp nhau đọc kết quả
trước lớp.
trước lớp.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / 4 Hs đọc lại kết quả đúng.
Hs chữa bài vào VBT.
mẹ à.
Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui
/ tôi.
PP: Thảo luận, thực hành.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu HT: Nhóm
chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
. Bài tập 3:
Hs đọc nhẫm.

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc nhẫm cả bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
dán kết quả của nhóm mình.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Một người kếu lên: “ Cá heo ! ”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo Hs sửa bài vào VBT.
nhảy múa đẹp quá !”.
- Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi
nhảy múa, phải chú ý nhé!
4-Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bò : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
Nhận xét tiết học.
.........................................o0o..............................................
Thđ c«ng
C¾t, d¸n ch÷ h, u (tiÕt 1)
i- mơc tiªu

Gv: Ngun Träng TÝnh

17


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kó thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Cắt, dán chữ I, T.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài
4 Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và PP: Quan sát, hỏi đáp,
nhận xét.
giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, HT:lớp, cá nhân
Hs quan sát.
U.
- Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút ra nhận Hs lắng nghe.
xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo
chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của
chữ trùng khít nhau.
PP: Quan sát, thực hành.
=> GV rút ra kết luận.
HT:lớp
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được

Hs quan sát.
chữ H, U.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có
chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ
công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2
hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các Hs quan sát.
điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối HT thực hành trên nháp
với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình
2c.
Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo
đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo
đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo
Gv: Ngun Träng TÝnh

18


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

(H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H.
1).
Bước 3: Dán chữ U, H.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vò trí

đã đònh.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
To¸n
Lun tËp
i- mơc tiªu

Kiến thức:
- Cũng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 9.
- p dụng bảng nhân 9 để giải toán.
- Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9.
Kóõ năng: Hs làm đúng, chính xác các bài tập.
Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Bảng nhân 9
- Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 6. Một Hs làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực
hiện các phép tính nhẫm, tính giá trò biểu
thức.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

Hs làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
12 Hs nối tiếp nhau đọc kết
- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả quả phần a).
trong phần a).
8 Hs đọc kết quả phần b).
- Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần Hai phép tính có cùng kết
b).
quả bằng 18.
- Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , Các thừa số giống nhau,

Gv: Ngun Träng TÝnh

19


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai
phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9
=> Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân
thì tích không thay đổi.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa
số của phép nhân thì tích không thay đổi.
• Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trò
của một biểu thức có cả phép nhân và phép

cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó
lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghó và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 9 x 3 + 9 = 27+ 9 b) 9 x 8 + 9 = 72 + 9
= 36
= 81

nhưng thứ tự khác nhau.

9 x 4 + 9 = 36 + 9
9 x 9 + 9 = 81 + 9
= 45
= 90
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Công ti vận tải có mấy đội xe?
+ Đội Một có bao nhiêu xe ôtô?
+ Còn ba đội còn lại?
+ Bài toán hỏi gì?

Hs chữa bài vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.

Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs

lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.

PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 4 đội xe..
Đội Một có 10 xe..
Mỗi đội có 9 xe.
Hỏi công ti đó có bao nhiêu
xe ôtô.
Hs làm vào VBT. Một HS
- Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. Một lên sửa bài.
Hs nhận xét bài lám của
Hs lên bảng làm bài.
bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 (ôtô)
Số xe ôtô của công ty có là:
10 + 27 = 37 (ôtô)
Đáp số: 37 ôtô.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
PP: Luyện tập, thực hành,
Gv: Ngun Träng TÝnh

20


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mục tiêu: Giúp cho Hs viết kết quả phép
nhân vào ô trống.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc các số của dòng đầu tiên.
- Gv hỏi:
+ 6 nhân 1 bằng mấy?
- Ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột
với 2.
+ 6 nhân 2 bằng mấy?
- Vậy ta viết 12 vào ô cùng dòng với 6 và
thẳng cột với 2.
- Gv yêu cầy Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
-Mục tiêu: Củng cố cho Hs điền các dấu (< =
> ) vào ô trống.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai
nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào
làm đúng và nhanh sẽ chiến thắng.
. Bài 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm.
7 x 9 …… 9 x 7
4 x 9 …… 2 x 4 x 2.
6 x 9 …… 9 x 5
3 x 9 …… 6 x 4.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng
cuộc.


trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
6x1=6
6 x 2 = 12.

Hs nối tiếp lên bảng điền
các kết quả vào bảng.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi..

Hs các nhóm thi đua làm
bài.
Hs nhận xét.

4. Tổng kết – dặn dò.
Xem lại bài
Chuẩn bò bài: Gam.
Nhận xét tiết học.
......................................o0o......................................
Tù nhiªn x· héi
Kh«ng ch¬I c¸c trß ch¬I nguy hiĨm
i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Giúp hs hiểu
-Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui
vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
Gv: Ngun Träng TÝnh


21


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

b) Kỹ năng: Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và
cho người khác khi ở trường.
c) Thái độ: Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi
ở trường.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
PP: Quan sát, thảo luận
- Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng thời gian nhóm.
nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và HT : Lớp, cá nhân, nhóm
an toàn. Nhận biết một số trò chơi dễ gây
nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 50, 51 Hs quan sát hình trong SGK
SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn.

+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy
Hs trao đổi theo cặp các câu
hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi hỏi trên.
nguy hiểm đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế
Hs từng nhóm đặt câu hỏi và
nào?
trả lời.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Sau những giờ học mệt mỏi, các em can đi Hs lắng nghe.
lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một
số trò chơi, song không nên chơi quá sức để
ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không
nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm
như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.
PP: Thảo luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Gv: Ngun Träng TÝnh

22


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3


- Mục tiêu: Hs biết lựa chọn và chơi những HT : Lớp, cá nhân, nhóm
trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở
trường.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể
từng trò chơi mình thường chơi trong giờ ra Hs trong nhóm kể những trò
mình thường chơi.
chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những Hs xem xét và trả lời.
trò chơi đó, trò chơi nào có ích, những trò nào
nguy hiểm?
- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi đẻ
chơi sao cho vui, khỏe mạnh và an toàn.
Đại diện các nhóm lên trình
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết bày.
quả thảo luận của nhóm.
- Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số
trò chơi có hại.
Ví dụ:
+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người.
+ Leo trèo dễ bò té ngã.
+ Đá bóng ở long đường dễ gây ra tai nạn ……
5 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
Nhận xét bài học.
..........................................o0o..........................................
TËp viÕt

I - «ng Ých khiªm
i- mơc tiªu

Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa I .Viết tên riêng “Ông
Ích Khiêm” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ,
từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1-Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv: Ngun Träng TÝnh

23


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Gv nhận xét bài cũ.
2-Giới thiệu và nê vấn đề.Giới thiệu bài + ghi tựa.
3Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa.
PP: Trực quan, vấn đáp.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và
nét đẹp chữ I.
Hs quan sát.

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
Hs nêu.
- Nêu cấu tạo chữ I
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng PP: Quan sát, thực hành.
con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ,
hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Hs tìm.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
Ô, I, K.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng
viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con.
con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
Hs đọc: tên riêng Ông Ích
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Khiêm .
Ông Ích Khiêm .
- Gv giới thiệu: Ông Ích Khiêm ( 1832 –
1884) quê ở Quãng Nam, là một vò quan nhà
Nguyễn văn vỏ toàn tài. Con cháu ông này có Một Hs nhắc lại.
nhiều người là liệt só chống Pháp.
Hs viết trên bảng con.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

Hs viết trên bảng con các
chữ: Ít.
Ít chắc chiu hơn nhiều phung phí.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên mọi người
cần phải biết tiết kiệm .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập PP: Thực hành, trò chơi.
viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
bày sạch đẹp vào vở tập viết.
cầm bút, để vở.
Gv: Ngun Träng TÝnh

24


Trêng TiĨu häc C¸c S¬nB

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ I: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ô, K: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ông Ít Khiêm : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 5lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn

sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết
đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ
cái đầu câu là I. Yêu cầu: viết đúng, sạch,
đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.

Hs viết vào vở

PP : Kiểm tra đánh giá, trò
chơi.

Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.

4-Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bò bài: Ôn chữ hoa K.
Nhận xét tiết học.
..........................................o0o..............................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
To¸n
Gam
i- mơc tiªu
Kiến thức: Giúp Hs
- Nhận biết về đơn vò đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki- lôgam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đóa và cân đồng hồ.

- Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

Gv: Ngun Träng TÝnh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×