Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

tính các sơn b T15+16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.82 KB, 68 trang )

Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
TUẦN 15

Thứ hai ngày23 tháng 11 năm 2009

TËp ®äc – kĨ chun
i- mơc tiªu

Hò b¹c cđa ngêi cha

Tập đọc.
Kiến thức: Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi,
thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là
nguồn tạo ra mọi của cải.
Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt,
kiếm mồi, vất vả, thản nhiên ……
- Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu q lao động.
Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
ii- c¸c ho¹t ®éng

1. Bài cũ: Một trường tiểu học ở vùng cao.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Một trường tiểu học ở vùng cao.


+ Ai dẫn khách đi thăm trường?
+ Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
2. Giới thiệu
Gv giới thiiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
PP: Thực hành cá nhân,
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ hỏi đáp, trực quan.
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
Học sinh đọc thầm theo
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Gv.
+ Giọng người kể: chậm rãi, khoan thia và hồi
hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
Hs lắng nghe.
+ Giọng ông lão: khuyên bảo, nghiêm khắc,
cảm động.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với

1

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3


giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.

Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc
từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
bài.
Hs giải thích các từ khó
- Gv mời Hs giải thích từ mới: người Chăm, hũ, trong bài.
dúi, thản nhiên, dành dụm.
Hs đọc từng đoạn trong
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Năm nhón đọc ĐT 5
đoạn.
đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu giảng giải, thảo luận.
nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời Hs đọc thầm đoạn 1.
Rất buồn vì con trai lười
câu hỏi:
biếng.
+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như Trở thành người siêng
năng, chăm chỉ tự kiếm
thế nào?
bát cơm.
Tự làm tự nuôi sống
+ Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm?
mình, không nhờ vào bố
mẹ.
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận Hs đọc đoạn 2ø.
Hs thảo luận nhóm đôi.
câu hỏi:
Đại diện các nhóm phát
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- Gv chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những biểu suy nghó của mình.
đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra Hs nhận xét.
không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con
không xót nghóa là tiền ấy không phải tự tay
con vất vả làm ra.
2

Gv: Ngun Träng TÝnh



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
Hs đọc đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng và vất vã như thế Anh đi xay thóc thuê, mỗi
nào?
ngày được hai bát gạo. Ba
tháng anh dành dụm được
90 bát gạo, anh bán lấy
tiền mang về.
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4 và đoạn 5. Câu hỏi: Hs đọc đoạn 4, 5.
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con Người con vội thọc tay
làm gì?
vào bếp lửa để lấy tiền
ra, không hề sợ phỏng.
- Gv nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại Vì anh vất vả 3 tháng để
nên đưa vào lửa không bò cháy, nếu để lâu sẽ kiếm đựơc tiền. Anh rất
quý những đồng tiền
bò chảy ra.
mình làm ra.
+ Vì sao người con phản ứng như vậy?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con Ôâng cười chảy nước mắt
vì vui mừng, cảm động
thay đổi như vậy?
trước sự thay đổi của con
trai.
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghóa Có làm lụng vất vả mới
yêu quý đồng tiền.

của truyện này?
Hũ bạc tiêu không bao
giờ hết chính là hai bàn
tay con.
PP: Kiểm tra, đánh giá
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài trò chơi.
theo lời của từng nhân vật
5 hs thi đọc diễn cảm
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
đoạn 5.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn năm Hs thi đọc 5 đoạn
của bài.
của bài.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
PP: Quan sát, thực hành,
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs biết sắp xếp theo thứ tư các bức trò chơi.
tranh minh họa của truyện. Hs kể lại toàn bộ
câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv yêu cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh Hs quan sát tranh và sắp
xếp theo thứ tự.
đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh.
3

Gv: Ngun Träng TÝnh



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1
+ Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha già
còm lưng làm việc.
+ Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người
con đứng nhìn thản thiên.
+ Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy
tiền.
+ Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người
con thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
+ Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho
con và cùng với lời khuyện.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn
của câu chuyện.
+ Bài tập 2:
- Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn
của câu truyện.
- Hs kể lại toàn truyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.

Hs nhận xét.

Hs đứng lên nói.

5 Hs tiếp nối nhau kể 5
đoạn của câu chuyện.

Hai Hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Hs nhận xét.

5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Nhà bố ở.
- Nhận xét bài học.
........................................o0o........................................
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
To¸n
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tiếp theo)
i- mơc tiªu

a) Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ
số
- Củng cố về giải bài toán có lời văn .
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

ii- c¸c ho¹t ®éng

1. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.

4

Gv: Ngun Träng TÝnh



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện
phép chia số có ba chữ số cho số có
một chữ số. (8’)
- MT: Giúp Hs nắm đựơc các bước
thực hiện một phép toán chia .
a) Phép chia 560 : 8.
- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu
cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực
hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ ng
bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ
hàng nào của số bò chia?
+ 56 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 7 vào đâu?
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1.
+ Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 0 ở đâu?

- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.
+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại
phép chia trên. Một số Hs nhắc lại
cách thực hiện phép chia.
560 8 *56chia8đươcï 7, viết 7, 7 nhân
56 70 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.
00 * Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng 0, viết 0
0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0
bằng 0.
=> Ta nói phép chia 560 : 8 là phép
chia hết.
b) Phép chia 632 : 8

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Nhóm , lớp .

Hs đặt tính theo cột dọc và tính vào
giấy nháp.

Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng
trăm của số bò chia.
56 chia 8 bằng 7.
Viết 7 vào vò trí của thương.
Hs tìm: 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56
bằng 0.
0 chia 8 bằng 0.
Viết 0 vào thương sau số 7.
Hs tìm.

560 : 8 = 70.

Hs thực hiện lại phép chia trên.

5

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính
vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv
hướng dẫn thêm.
Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy
nháp. Một Hs lên bảng đặt.
632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9
63 90 9nhân7bằng63;63trừ63 bằng0
02
*Hạ2; 2 chia 7 được 0, viết 0. 632 chia 8 bằng 90 dư 2.
0
0 nhân 7bằng0; 2 trừ 0bằng2 Hs cả lớp thực hiện lại phép chia
2
trên.
- Vậy 632 chia 8 bằng bao nhiêu ?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại
phép chia trên.

=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải
nhỏ hơn số chia.
* HĐ2: Làm bài 1, 2.(7’)
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
- MT: Giúp Hs biết cách tính đúng luận.
các phép chia số có ba chữ số cho số HT:Nhóm , cá nhân .
có một chữ số
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ 480 8
562 7
243 6
từng bước thực hiện phép tính của 48 60
56 80 24 40
mình.
00
02
03
Hs lên bảng làm.
Bài 2 :
Hs nhận xét.
Yêu cầu đọc đề và nêu cách giải .
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, Hs đọc đề bài và nêu cách tính .

chia có dư trong bài.
Hs thi đua tính nháp , ghi kết quả
- Gv nhận xét.
vào ô trống .
425 : 6 = 70(dư 5) 425 : 7 = 60(dư 5)
727 : 8 = 90(dư 7) 727 : 9 = 80(dư 7)
Hs sửa miệng .
6

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B
* HĐ3: Làm bài 3.
- MT: Giúp Hs giải đúng các bài toán
có lời văn.
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv
hỏi:
+ Một năm có tất cả bao nhiêu
ngày ?
+ Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
+ Muốn biết một năm đó có bao
nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải
làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs
làm bài trên bảng lớp.
Gv nhận xét .

* HĐ4: Làm bài 4.
- MT: Giúp cho các em biết làm tính
đúng.
- Gv mời Hs đọc cột thứ nhất trong
hàng.
- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép
tính trong bài.
- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép
chia bằng cách thực hiện lại từng
bước của phép chia.
- Gv hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào,
hãy thực hiện lại cho đúng.
* HĐ5: Củng cố.
- MT: Củng cố lại cho Hs thực hiện
các phép tính chia đúng.
356 : 2 ; 647 : 9 ; 642 : 8 ; 277 : 9.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các
em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút
nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến
thắng.

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 366 ngày..
Có 7 ngày.

Ta thực hiện phép chia 356 : 7
Hs làm bài.
Ta có 356 : 7 = 52 (dư 2)
Vậy năm 2004 có 52 tuầnvà 2 ngày.
Đáp số : 52 tuần lễ và 2 ngày.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Lớp .
Hs đọc.
Hs tự kiểm tra hai phép chia.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs trả lời: Phép tính b sai ở lần chia
thứ 2. Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0, phải
viết 0 vào thương nhưng phép chia
này đã không viết o vào thương nên
thương bò sai.
Hs nhận xét.
PP: Thực hành, trò chơi.
HT:Lớp , cá nhân .

Hai nhóm thi làm bài.
Hs nhận xét

7

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng
cuộc.
4. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
- Chuẩn bò : Giới thiệu bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
........................................o0o.......................................
Chính tả (nghe viết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
i- mơc tiªu

Kiến thức: Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hũ
bạc của ngøi cha” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó
ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn s/x, âm giữa vần âc / ât.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Nhớ Việt Bắc.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: lá trầu,
bạc.
- Gv nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu
GV giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả

vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Lời nói của cha đựơc viết như thế nào?

đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền

PP: Phân tích, thực
hành.
HT : Lớp, cá nhân
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài
viết.

Viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
dòng. Chữ đầu dòng
đầu câu viết hoa.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết Những từ: Hũ, Hôm,
sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
Ông, Người, Ông, Bây ,
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Có. Đó ..
- Gv đọc cho Hs viết bài.
Hs viết ra nháp.
8


Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng
có vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có âm
vần dễ lẫn s/x, âm giữa vần âc/ât.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhó 4 Hs.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và
nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mũi dao – con mũi.

Núi lửa – nuôi nấng.

Hạt muối – múi bưởi.


Tuổi trẻ – tuổi thân.

+ Bài tập 3:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

Học sinh nêu tư thế
ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
HT : Lớp, cá nhân,
nhóm
Một Hs đọc yêu cầu
của đề bài.
Các nhóm thi đua điền
các vần ui/uôi.
Các nhóm làm bài theo
hình thức tiếp sức.
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
- Gv dán 6 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 6
Hs thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gv chốt lại lời giải đúng
Câu a) Sót – xôi – sáng .

Câu b) Mật – nhất – gấc

Hs làm việc cá nhân .
Hs thi tiếp sức.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs nhìn bảng đọc lời
giải đúng.
Cả lớp sửa bài vào
VBT.

3.Tổng kết – dặn dò
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Nhà rông ở Tây Nguyên .
……………………………………….o0o…………………………………………
®¹o ®øc
BiÕt ¬n th¬ng binh, liƯt sÜ (T1)
i- mơc tiªu

9

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
-Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.
Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt só.

b) Kỹ năng:
- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghóa, giúp đỡ
các thương binh, liệt só.
Thái độ: Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương
binh.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu: Gv giới thiiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Một PP: Thảo luận, quan sát,
chuyến đi bổ ích”.
giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu HT:nhóm, cá nhân
chuyện.
Hs lắng nghe – và quan sát.
- Gv kể chuyện – có tranh minh họa.
- Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận.
Các nhóm tiến hành thảo
1. Vào ngày 27 – 7, các bạn Hs lớp 3A đi luận.
đâu?
Đại diện các nhóm lên trình
2. Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
bày kết quả nhóm mình.
3. Đối với cô chú thương binh liệt só, chúng Nhóm khác bổ sung.
ta phải có thái độ như thế nào?
=> Gv nhận xét chốt lại: Thương binh liệt só 1 – 2 Hs nhắc lại.
là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ

Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính
trọng các anh hùng thương binh, liệt só.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
PP: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp Hs tự liên hệ bản thân mình HT: nhóm đôi
qua bài học.
Hs thảo luận cặp đôi.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi sau.
3 – 4 cặp Hs lên trình bày.
- Câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối
với cô chú thương binh, liệt só chúng ta phải
làm gì?
- Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng.
10

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Thăm hỏi sức khỏe.
+ Giúp việc nhà.
+ Chăm sóc mộ thương binh liệt só.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
PP: Thảo luận, thực hành.

- Mục tiêu: Giúp cho các em thể hiện ý kiến HT: nhóm
của mình qua các câu hỏi thảo luận.
- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các
nhóm trả lời Đ hoặc S vào phiếu.
Hs lắng nghe
a) Trêu đùa chú thương binh ngoài đường.
b) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các Đại diện của nhóm làm việc
liệt só.
nhanh nhất trả lời.
c) Xa lánh các chú thương binh vì trông các Các nhóm khác lắng nghe,
chú xấu xí và khác lạ.
bổ sung ý kiến, nhận xét.
d) Thăm mẹ của chú liệt só, giúp bà quét
nhà, quét sân.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
4.Tổng kết – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
........................................o0o.........................................
Tù nhiªn x· héi
C¸c ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c

i- mơc tiªu

Kiến thức: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
Kỹ năng: Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình,
phát thanh trong đời sống.
Thái độ: Giaó dục Hs yêu quê hương.


ii- c¸c hopatj ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó?
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu Gv giới thiiệu bài

11

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động
diễn ra ở nhà bưu điện nêu ích lợi của hoạt
động bưu điện trong đời sống.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố)
chưa?
+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà
bưu điện?

+ Ích lợi của hoạt động bưu điện?
+ Nếu kkhông có hoạt động của bưu điện
thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm
từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được
không?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm.
=> Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển
phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các đòa
phương trong nước và giữa trong nước với
nước ngoài.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt
động phát thanh, truyền hình.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm
có 6 Hs thảo luận câu hỏi.
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt
động phát thanh, truyền hình?
Bước 2: Thực hành.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.
=>Đài truyền hình, đài phát thanh là những
12

PP: Thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm


Hs thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận
nhóm mình.
Hs cả lớp nhận xét, bổ
sung.

Hs lắng nghe.

PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm

Hs thảo luận theo nhóm.

Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
Hs cả lớp nhận xét.

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong

nước và ngoài nước. Đài truyền hình, đài
phát thanh giúp chúng ta biết được những
thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Mục tiêu: Tập cho Hs phản ứng nhanh.
Cách tiến hành.
- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một
ghế.
- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bò chuyển thư
+ Có thư “ chuyển thường”. Hs dòch chuyển
1 ghế.
+ Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dòch chuyển
2 ghế.
+ Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dòch chuyển
3 ghế.

Hs lắng nghe.

PP: Trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm

Hs chơi trò chơi.

4.Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động nông nghiệp.
- Nhận xét bài học.
........................................o0o............................................
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
TËp ®äc

Nhµ r«ng ë t©y nguyªn

i- mơc tiªu

a)Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Hiểu đặt điểm của nhà
rông Tây Nguyên và những sinh hoạt công đồng của người Tây Nguyên gắn
với nhà rông.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông chiêng , nông cụ.
b) Kỹ năng:
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.
- Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà
rông Tây Nguyên.
c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

13

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

1-Bài cũ: Nhà bố ở.
- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích của bài:
Nhà bố ở”.
+ Páo đi thăm bố ở đâu?
+ Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?

+ Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình?
- GV nhận xét bài cũ.
2-Giới thiệu Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những
từ : bền chắc, không đụng sàn, khi,
không vướn mái, thờ thần làng, tiếp
khách, ngủ tập trung.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với
giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng câu .

PP: Đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm

Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy
tìm các đoạn của bài. Nêu tên từng đoạn.

Hs chia thành đoạn và nói ý

+ Đoạn 1: (5 dòng đầu) : nhà rông rất chắc nghóa từng đoạn.
và cao.
+ Đoạn 2: (7 dòng tiếp) : gian đầu của nhà
rông.
+ Đoạn 3: (3 dòng tiếp) : gian giữa với bếp
lửa.
+ Đoạn 4: (còn lại) : công cụ của gian thứ
3.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ khó : rông
chiêng, nông cụ.

14

4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn
trước lớp.
Hs giải nghóa từ khó .
Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
4 Hs thi đọc 4 đoạn nối tiếp
trong bài.
Cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được
các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
giảng giải.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
Nhà rông phải chắc để dùng
lâu dài, chòu đựơc gió bão;
chứa đựơc nhiều người khi
hội họp, tụ tập nhảy múa.
Sàn cao để voi đi qua không
đụng sàn.. mái cao khi múa
ngọn giáo không vướng mái.
Hs đọc thầm đoạn 2:

- Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như
thế nào?


- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì
gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già
làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi
tiếp khách của làng.
- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Gv hỏi: Em nghó gì về nhà rông Tây

Gian đầu là nơi thờ thần làng
nên bài trí rất trang nghiêm:
một giỏ mây chứa đựng hòn
đá thần treo trên vách. Xung
quanh hòn đá thần treo
những cành hoa đang bằng
tre., vũ khí, nông cụ của cha
ông truyền lạiï, chiêng trống
dùng để cúng tế
Hs đọc đoạn 3, 4.
Hs thảo luận.
Đại diện các tổ đứng lên
phát biểu ý kiến của tổ
mình.
Hs nhận xét.
Là nơi ngủ, tập trung của trai
làng từ 16 tuổi chưa lập gia
đình để bảo vệ buôn làng..

Hs phát biểu ý kiến cá nhân.

15

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới
thiệu nhà rông

Hs thực hành.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
Hs lắng nghe.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
- Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong 4 Hs thi đọc 4 đoạn trong
bài.
bài.
Một vài Hs đọc lại cả bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc
hay.
4.Tổng kết – dặn dò.

Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bò bài:Đôi bạn. Nhận xét bài
To¸n
Giíi thiƯu b¶ng nh©n
i- mơc tiªu

Kiến thức: - Hs biết sử dụng bảng nhân.- Củng cố về bài toán gấp một số
lên nhiều lần.
Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
2
1. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 2).
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
nhân và hướng dẫn Hs sử dụng HT: Lớp , cá nhân .
bảng nhân.
- MT: Giúp cho Hs biết khái quát về
các thừa số trong bảng nhân và cách Hs quan sát.
sử dụng bảng nhân.
Bảng có 11 hàng và 11 cột.
Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.
a) Giới thiệu bảng nhân.
- Gv treo bảng nhân như trong SGK
lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột

trong bảng.

16

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong
hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Gv : Đây là các thừa số trong bảng
nhân đã học. Các ô còn lại của bảng
chính là kết quả của các phép nhân
trong các bảng nhân đã học.
- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3
trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện
trong bảng nhân nào đã học?
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong
hàng thứ 4 và tìm xem các số này là
kết quả của các phép nhân trong
bảng mấy?
b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng
nhân.
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của
phép nhân 3 x 4.
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng
đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên
(hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc
theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ

12. Số 12 là tích của 3 và 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và, 8
và 8.
* HĐ2: Làm bài
- MT: Giúp cho Hs biết áp dụng
bảng nhân để điền số thích hợp theo
ô trống.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời HS nêu lại cách tìm tích
của phép tính trong bài.
Gv nhận xét .
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
Đó là kết quả của các phép tính trong
bảng nhân 2.
Các số hàng thứ 4 là kết quả của các
phép nhân trong bảng nhân 3.

Hs thực hành tìm tích của 3 và 4.

Hs thực hành tìm tích.

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: Nhóm , cá nhân .


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.

Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lên bảng tìm.

17

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng
nhân để tìm một thừa số khi biết tích
và thừa số kia.
- Ví dụ: Tìm thừa số trong phép
nhân có tích là 8, thừa số kia là 4.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho
các em chơi trò tiếp sức.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho
các em chơi trò chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương
nhóm chiến thắng.
* HĐ3: Làm bài 3, 4.(10’)
- MT: Củng cố cho Hs về dạng toán
gấp một số lên nhiều lần, tìm một
phần mấy của một số , bài toán giải

bằng hai phép tính .
• Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
+ Nhà trường mua bao nhiêu đồng
hồ để bàn ?
+ Số đồng hồ treo tườngnhiều gấp
mấy lần số đồng hồ để bàn?
+ Bài toán hỏi gì?

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần
lượt lên điền số vào ô trống.

Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Nhóm , cá nhân.

Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Nhà trường mua 8 đồng hồ để bàn ..

Số đồng hồ treo tường nhiều gấp 4
lần số đồng hồ để bàn.
Hỏi nhà trường đã mua đựơc tất cả
bao nhiêu đồng hồ.
Chưa biết phải đi tìm.
Hs làm bài vào VBT.

Số đồng hồ treo tường :
8 x 4 = 32 (đồng hồ)
+ Vậy số đồng hồ treo tường đã biết
Nhà trường đã mua tất cả :
chưa ?
8 + 32 = 40 ( đồng hồ)
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào
Đáp số : 40 đồng hồ .
VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
Một Hs lên sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs nhận xét .
Hs đọc đề bài
Có 24 xe .
Bài 4:
.Đội xe có tất cả bao nhiêu ôtô .
Gv yêu cầu đọc đề bài
Đội xe có bao nhiêu ô tô chở Số ôtô tải của đội xe .
khách ?
18

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Bài toán hỏi gì ?
Chưa , phải tìm.

Muốn biết đội xe có bao nhiêu ôtô Tìm 1/3 số ôtô chở khách .
ta cần biết gì ?
Hs làm bài vào vở .
Số ôtô tải đã biết chưa ?
Giải
Em làm thế nào ?
Số ôtô tải của đội xe là :
24 : 3 = 8 ( ôtô)
đội xe đó có tất cả là :
8 + 24 = 32 (ôtô)
Đáp số : 32 ôtô .
HS nhận xét .
Gv theo dõi , nhận xét , sửa sai .
Gv tổng kết , tuyên dương .
4. Tổng kết dặn dò.
- Tập làm lại bài. 3, 4.Chuẩn bò : Giới thiệu bảng chia.
……………………………………….o0o…………………………………….
Lun tõ vµ c©u

«n tõ vỊ c¸c d©n téc, lun tËp vỊ so s¸nh

i- mơc tiªu

Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta
điền đúng từ thích hợp vào ô trống.
- Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs thương yêu các dân tộc trên cùng một đất nước Việt
Nam

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1-Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
2-Giới thiệu Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài PP:Trực quan, thảo luận,
tập.
giảng giải, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài HT : Lớp, cá nhân, nhóm
đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Các em trao đổi viết
- Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi
19

nhanh tên các dân tộc tiểu
số.
Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

Hs trình bày kết quả. Gv nhận xét.

- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú
của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo
một số y phục dân tộc
+ Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tầy,
Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy,
Tà – ôi.
+ Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân
Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na,
Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm.
+ Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ me,
Xtiêng, Hoa.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.

Đại diện mỗi nhóm dán
bài lên bảng, đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào
VBT.

- Gv làm bài cá nhân vào VBT.

4 hs lên bảng làm bài.
Hs lắng nghe.

- Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời

4 Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ
trống trong câu. Từng em đọc kết quả.

Hs chữa bài vào VBT.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên
những thửa ruộng bậc thang.
Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc
Tây
Nguyên thường tập trung bên nhà rông để
múa hát.
Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có
thói quen ở nhà sàn.
Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ
của dân tộc Chăm.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về phép so
sánh. Đặt câu có hình ảnh..
. Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
20

PP: Thảo luận, thực hành.
HT : Lớp, cá nhân, nhóm
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv: Ngun Träng TÝnh



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lờùi giải đúng.
+ Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng
tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh
với mặt trăng.
+ Tranh 2: Nụ cười của bé đựơc so sánh với
bông hoa hay Bông hoa được so sánh với
nụ cừơi của bé.

Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên
bảng dán kết quả của
nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Bốn Hs đọc lại câu văn
hoàn chỉnh.

+ Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi
sao hay Ngôi sao được so sánh với ngọn
đèn.
+ Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so
sánh với cữ S hay Chữ S được so sánh
với hình dáng của nước ta.
. Bài tập 4.

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài
làm
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Công cha nghóa mẹ được so sánh như núi
Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Ba Hs tiếp nối nhau đọc
kết quả bài làm.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc kết quả đúng.

Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.
4-Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bò : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
Nhận xét tiết học.
......................................................o0o.....................................................
Thđ c«ng
C¾t, d¸n ch÷ v
i- mơc tiªu

21

Gv: Ngun Träng TÝnh



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
b) Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kó thuật.
c) Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Cắt dán chữ H,U
3.Giới thiệu.Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và
nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V.
- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống
nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa
bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ
V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều
dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình
chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã
đánh dấu như ( H.2).
Bước 2: Cắt chữ V.

-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường
dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ
nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được
chữ V theo mẫu
Bước 3: Dán chữ V.
-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối
đường chuẩn.
_Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vò trí
đã đònh .
_đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết
cho phẳng.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán
22

PP: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải.
HT: lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.

PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HS thực hành trên nháp

PP:

Luyện


tập,

thực

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán hành.
HT: cá nhân
chữ V.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước
cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán
Hs trả lời gồm có 3 bước.
chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
Hs thực hành lại các
+ Bước 1: Kẻ chữ V.
bước.
+ Bước 2: Cắt chữ chữ V.
+ Bước 3: Dán chữ V.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
Hs thực hành chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của
Hs trưng bày các sản

mình.
phẩm của mình làm được.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
3.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
To¸n
Giíi thiƯu b¶ng chia

i- mơc tiªu

a) Kiến thức: - Hs biết sử dụng bảng chia.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

3

1. Bài cũ: Giới thiệu bảng nhân.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu bảng chia và PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia.(8’) HT:Lớp , cá nhân .
- MT: Giúp cho Hs biết khái quát về

trong bảng chia và cách sử dụng
bảng nhân.
Hs quan sát.
a) Giới thiệu bảng chia.
23

Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv treo bảng chia như trong SGK
lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột
trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong
hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Gv : Đây là thương của hai số.
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên
của bảng và giới thiệu đây là các số
chia.
- Các ô còn lại của bảng chính là số
bò chia của phép chia.
- Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong
bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện
trong bảng chia nào đã học?
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong

hàng thứ 4 và tìm xem các số này là
kết quả của các phép chia trong
bảng mấy?
b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng
nhân.
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của
phép chia 12 : 4.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo
chiều mũi tên sang phải đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên
hàng trên cùng để gặp số 3.
+ Ta có 12 : 3 = 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm thương của một
số phép tính trong bảng.
* HĐ2: Làm bài 1, 2.
- MT: Giúp cho Hs biết áp dụng
bảng chia để điền số thích hợp theo
ô trống.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
24

Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc
của bảng có dấu chia.
Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.

Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.

Đó là kết quả của các phép tính

trong bảng chia 2.
Các số hàng thứ 4 là kết quả của
các phép nhân trong bảng chia 3.

Hs thực hành tìm thương 12 : 4.

Hs thực hành tìm thương của một số
phép tính trong bảng.

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:Cá nhân , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
5
6
8
6 30
5 30 6 48
Hs lên bảng gắn số vào ô trống .
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Gv: Ngun Träng TÝnh


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời hs nêu lại cách tìm thương
của 4 phép tính trong bài.

Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng
chia để tìm số chia hoặc số bò chia.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho
các em chơi trò tiếp sức.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho
các em chơi trò chơi .
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương
nhóm chiến thắng.
* HĐ3: Làm bài 3.
- MT: Củng cố về giải toán có lời
văn.
• Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
+ Tổ công nhân phải trồng bao
nhiêu cây?
+ Tổ đã trồng được bao nhiêu phần
của số cây đó?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Làm thế nào để tính đựơc số cây
còn phải trồng?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào
VBT. Yêu cầu Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs lắng nghe.
Hs lên bảng tìm.
Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần
lượt lên điền số vào ô trống.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
HT: Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
324 cây .
Tổ đã trồng được một phần sáu của
sốcây.

Tìm số số cây tổ còn phải trồng .
Lấy tổng số cây phải trồng trừ đi số
cây tổ đã trồng được .
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên sửa bài.
Giải
Tổ công nhân đã trồng được :
324 : 6 = 54 (cây)
Tổ công nhân đó còn phải trồng :
324 – 54 = 270(cây)
Đáp số : 270 cây .
HS nhận xét .
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
* HĐ4 : Làm bài 4.
HT:Lớp , nhóm .
- MT: Củng cố cho Hs cách xếp Hs các nhóm thi xếp hình.

Hs cả lớp nhận xét.
hình.
25

Gv: Ngun Träng TÝnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×