Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5.TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.23 KB, 15 trang )

Tuần 1:

Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Th gửi các học sinh
A. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết
tha, tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS
chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của
cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn th
B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học :

* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em.
- Giới thiệu Th gửi các học sinh:
1. Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh luyện đọc
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc trơn , đọc đúng các từ khó trong bài , hiểu nghĩa từ khó .
- Một HS khá, giỏi đọc một lợt toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2 - 3 lợt)
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó, giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu hỏi với
các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.)
GVgiải thích thêm một số từ ngữ khác: giời (trời), giở đi (trở đi).
- HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
Mục tiêu:HS hiểu nội dung bài , trả lời đợc các câu hỏi gắn với nội dung bài .
- HS đọc thầm đoạn 1. trả lời câu hỏi 1: Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng khác?
(+ Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.


+ Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam)
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3.
Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?(Xây dựng lại
cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu)
Câu hỏi 3: HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
(HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các cờng quốc năm châu)
3. Hoạt động 3:Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Mục tiêu: rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn ,HTL bài văn .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ GV đọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn.
HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của
các em). Đọc nhấn giọng các từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp,
hay không, sánh vai, phần lớn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/chúng ta
cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta; nớc nhà trông
mong/chờ đợi ở các em rất nhiều.

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


- GV Hớng dẫn HS học thuộc lòng . HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ
định HTL trong SGK (từ sau năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học: - yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những
câu đã chỉ định; đọc trớc bài văn tả cảnh Quang cảnh làng
Toán

Ôn tập khái niệm về phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ông tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
B. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1.Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
Mục tiêu: HS nhớ lại các khái niệm ban đầu về phân số .
- GV hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số
đó và đọc phân số. Chẳng hạn:

Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy đợc chi thành 3 phần bằng
nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên
bảng):

2
; đọc là: hai phần ba.
3

- Gọi một vài HS nhắc lại. Làm tơng tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS chỉ vào các phân số

2 5 3
4
; ; ;
và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm
3 10 4 100

phần mời, ba phần t, bốn mơi phần trăm là các phân số.
2.Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự

nhiên dới dạng phân số.
Mục tiêu: Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên ,cách viết mỗi số tự nhiên dới
dạng phân số .
- GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; dới dạng phân số. Chẳng hạn:1 :
3=

1
; rồi giúp HS tự nêu: một phần ba là thơng của 1 chia 3. Tơng tự với các
3

phép chia còn lại. GV giúp HS nêu nh ý 1 trong SGK- Tơng tự nh trên đối với các
chú ý 2) 3), 4).
3.Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc ,viết phân số .
- GV hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập 1, 2, 3, 4 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời
gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại
chọn một nửa hoặc hai phần ba số lợng bài trong từng bài 3, 4, 5. Khi chữa bài phải
chữa theo mẫu.
- GV củng cố lại cách đọc ,cách viết phân số, y/c HS nêu lại cách viết 1 và 0 d ới
dạng p/s
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Ôn tập tính chất cơ bản của phân số .
Khoa học:
Sự sinh sản.

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng

.



A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
Nêu ý ghĩa của sự sinh sản.
B. Đồ dùng: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé là con ai? - Hình vẽ SGK
c. Các hoạt động dạy học.

Hoạt dộng 1: Trò chơi Bé là con ai?
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố, mẹ của mình.
- GV giới thiệu chơng trình khoa học lớp 5.
- GV giới thiệu bài học.
- GV làm sẵn các phiếu có vẽ ảnh của con và bố, mẹ của mình ( 5 cặp)
- GV tổ chức cho HS chơi: Mỗi em lên nhận 1 em bé sau đó tự đi tìm bố, mẹ cho em
bé đó.( Bạn nào tìm nhanh, đúng sẽ thắng cuộc)
- GV nhận xét, tuyên dơng bạn thắng cuộc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
H: Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?
H: Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì?
KL: Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sinh sản.
Mục tiêu:HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình.
- HS làm việc theo cặp liên hệ gia đình mình theo gợi ý sau: Lúc đầu, trong gia đình
tôi cóSau đó,
- Đại diện một số cặp trình bày trớc lớp. Nhận xét.
- Sau đó, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn các câu hỏi sau:
H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
H: Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?

KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp
nhau.
* .Củng cố, dặn dò: H: Nêu ý nghĩa của sinh sản?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau:Nam hay nữ?
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
A- mục tiêu :

( NDTHGDBVMT : Gián tiếp )

1. Đọc lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày
mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những
màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
2. Hiểu bài văn:Hiểu các từ ngữ. Nắm đợc nội dung chính : Bài văn miêu tả quang
cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh quê thật đẹp, sinh động và
trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hơng.
B- Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Su tầm thêm những
bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.
C. hoạt động dạy - học

I- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định)
trong Th gửi các học sinh của Bác Hồ; trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung lá th.
II. Bài mới : Giới thiệu bài :Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các
em vẻ đẹp của làng quê Việt Nam ngày mùa. Đây là một bức tranh quê đợc vẽ bằng
lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài.
1.Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc trơn ,đọc đúng các từ khó trong bài ,hiểu nghĩa từ khó
-Một HS khá, giỏi đọc một lợt toàn bài.- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn


Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


- GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. dùng tranh, ảnh (nếu có) để giải
nghĩa từ (cây) lụi, kéo đá. Giải thích thêm từ hợp tác xã; cơ sở sản xuất, kinh doanh
tập thể.
- HS luyện đọc theo cặp ( 2 lợt ). Một hoặc hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
Mục tiêu: HS hiểu đợc ndung bài , trả lời đợc 4 câu hỏi gắn với nội dung bài .
Câu 1 - HS đọc thầm, đọc lớt bài văn, kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và
từ chỉ màu vàng.
- lúa - vàng xộm
- Tàu lá chuối - vàng ối
- nắng - vàng hoe
- Bụi mía - vàng xọng
- xoan - vàng lịm
- rơm, thóc - vàng giòn
- lá mít - vàng ối
- gà, chó - vàng mợt
- Tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tơi
- mái nhà rơm - vàng mới
- quả chuối - chín vàng
- tất cả - một màu vàng trù phú,
đầm ấm
Câu 2 - Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em
cảm giác gì.( HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình)
y1:Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa .
. Câu 3 chia thành 2 câu hỏi nhỏ nh sau:- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức

tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở
của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không ma.
- Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?.
Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con ngời làm cho bức
tranh quê rất sinh động.

y2:Thời tiết và con ngời làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động .
Câu 4 - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?
GV chốt: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đấy
sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu
vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả
với con ngời, với quê hơng.
3. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Mục tiêu: rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn .
-4 HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn. GV hớng dẫn các em thể hiện diễn
cảm của bài văn phù hợp với nội dung (nh gợi ý ở mục I.1)
- GV đọc diễn cảm làm mẫu đoạn văn từ màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại đến
quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới.
Nhắc HS chú ý nhấn mạnh từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp và thi đọc trớc lớp.Lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất.
III.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học . HS chuẩn bị bi: Nghìn năm văn
hiến .
Toán:
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.

B. Đồ dùng dạy học :Vẽ sẵn các hình nh trong sách giáo khoa
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu .

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


1.Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
Mục tiêu :HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập
5
.................
dạng:
=
= 5x
, HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô
6
..........
.......
trống. (Lu ý HS, đã điền 6x
số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải
điền số đó vào ô trống phía dới dạng gạch ngang, và số đó phải là số tự nhiên khác
0). Tiếp đó HS tự tính các tích rồi viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng
hạn:
5
5x3 15
5 5x 4 20
=
hoặc =
;.
=

=
6
6 6x 4 24
6x3 18

Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát nh SGK.
- Tơng tự với ví dụ 2.
- Sau 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ t. chất cơ bản của phân số (nh SGK).
2. Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
Mục tiêu: Giúp HS biết v/d t/c cơ bản của p/s để rút gọn p/s, quy đồng MS các
p/s.
- GV hớng dẫn HS tự rút gọn phân số

9
. Lu ý HS nhớ lại:
120

+ Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa (tức là nhận đợc
phân số tối giản).
Có thể cho HS làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn:
18 18 : 6 3 36 36 : 9 4
=
= ;
=
= ; ....
30 30 : 6 5 27 27 : 9 3

GV hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2

(SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với từng ví dụ.
3.Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu: HS ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .
Cho HS làm bài tập 1,2 trong sách Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài.
Bài 3 : HS đọc và nêu y/c bài tập
- GV chia lớp làm 2 nhóm
- HS thi làm nhanh giữa các nhóm
- GV cùng HS nhận xét chữa bài .
* Củng cố, dặn dò: Nêu tính chất cơ bản của P/S
Về làm bài tập trong VBT-Chuẩn bị bài sau :Ôn tập so sánh 2 p/s .
Địa lý
Việt Nam - đất nớc chúng ta
A. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ đợc vị trí ĐL và giới hạn của nớc VN trên bản đồ và trên quả ĐC
- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam
- Biết những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Quả Địa cầu
C. Các hoạt động dạy - học

1.Hoạt động 1 : Vị trí địa lí giới hạn
Mục tiêu: HS chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc VN .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời câu hỏi sau:
+ đất nớc VN gồm có những bộ phận nào ?(đất liền, biển, đảo và quần đảo)

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


+ Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ.
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào ? (TQ, Lào, Cam-pu-chia)

+ Biển bao bọc phía nào phần địa lí của nớc ta ? (đông, nam và tây nam). Tên biển là
gì (Biển Đông)
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta (đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo,
Phú Quốcquần đảo: Hoàng Sa, Trờng Sa)
- HS lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV bổ sung: đất nớc ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo, ngoài ra còn có
vùng trời bao trùm lãnh thổ nớc ta.
- GV hỏi: vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lu với các nớc khác?
Kết luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực ĐNA .Nớc ta là một bộ
phận của Châu á, có vùng biển thông với đại dơng nên có nhiều thuận lợi trong việc
giao lu với các nớc bằng đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không.
2.Hoạt động 2 : Hình dạng diện tích
Mục tiêu: HS mô tả đợc hình dạng , nắm đợc diện tích nớc ta .
-HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, TLCCH:
- Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì ? (hẹp ngang, chạy dài và có đờng bờ biển
cong nh hình chữ S)
- Từ bắc vào nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km?
- Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- So sánh diện tích nớc ta với một số nớc có trong bảng số liệu.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - GV cùng HS nhận xét bổ sung
Kết luận: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi
hẹp nhất cha đầy 50 km.
- GV tổ chức cho HS thi giữa các nhóm: Mô tả hình dạng và diện tích của nớc ta .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học , dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.

A.mục tiêu


Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa

1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các Bài tập thực hành tìm từ đồng
nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
B. Đồ dùng dạy - học: VBT Tiếng Việt 5, tập một
C. hoạt động dạy - học

I. Bài cũ: GV kiểm tra VBTcủa HS và nêu nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu của giờ học:
1.Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn
toàn.
Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của BT 1 (đọc toàn bộ nội dung). Cả lớp theo dõi
trong SGK.
Một HS đọc các từ in đậm đã đợc GV viết sẵn trên bảng lớp.
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm.
- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong
đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau). Lời giải: nghĩa của các từ này
giống nhau (cùng chỉ một hoạt động, một màu)

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của BT. HS trao đổi với bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng:

+ xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống
nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một
chế độ chính trị xã hội, kinh tế)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng
không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng
hoe chỉ màu vàng nhạt, tơi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi
cảm giác rất ngọt.
- Hai đến ba HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm
lại.
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
2.Hoạt động 2: Phần luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các Bài tập thực hành tìm
từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
Bài tập 1:- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu của bàì
- GV mời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nớc nhà - hoàn cầu - non
sông - năm châu.
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nớc nhà - non sông
+ hoàn cầu - năm châu
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- HS trao đổi theo cặp làm bài vào VBT. (khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ đồng
nghĩa với mỗi từ đã cho.)
- HS đọc kết quả làm bài. HS nhận xét , GV chốt ý đúng :
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ.
To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ.
Học tập: học, học hành, học hỏi
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- GV nhắc HS chú ý: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng
nghĩa (nh mẫu trong SGK). Nếu em nào đặt 1 câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng
nghĩa thì càng đáng khen (VD: cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất

đẹp)
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với một cặp từ đồng nghĩa. VD:
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống mỗi ngày một tơi đẹp.
+ Em bắt đợc một chú cua càng to kềnh. Còn Nam bắt đợc một chú ếch to sụ.
+ Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bè bạn.
III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong bài.

A - mục tiêu:

Thứ 4, ngày 25tháng 8 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
( NDTHGDBVMT : Trực tiếp )

1. Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
B- Đồ dùng dạy - học - VBT Tiếng Việt 5, tập một
- Bảng phụ ghi sẵn: Nội dung phần Ghi nhớ
C. hoạt động dạy học : *Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu tiết học.

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


1.Hoạt động 1 :Tìm hiểu kiến thức
Mục tiêu: HS nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả
cảnh. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc một lợt bài Hoàng hôn trên sông

Hơng, đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài .
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn (Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh
sáng yếu ớt và tắt dần
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến .Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của Bài tập: nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ
tự miêu tả của hai bài văn.
- Cả lớp đọc lớt bài văn và trao đổi theo cặp .
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh:
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa của màu vàng.
+ Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật
+ Tả thời tiết, con ngời.
Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian:
+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn
+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến
lúc thành phố lên đèn.
+ nhận xét về sự thức dạy của Huế sau hoàng hôn.
HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích.
+ Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến
lúc thành phố lên đèn.
+ nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích:
- Hai, ba HS đọc nội dung phần Ghi nhớ trong SGK.
- Một, hai HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Hoàng hôn trên sông Hơng hoặc Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2.Hoạt động 2. Phần luyện tập
Mục tiêu: HS biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng tra

- Cả lớp đọc thầm bài Nắng tra, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV dán lên bảng tờ
giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn:
- Mở bài (câu văn đầu): nhận xét chung về nắng ma.
- Thân bài: Cảnh vật trong nắng ma.
- Kết bài (câu cuối - kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ (thơng mẹ biết bao nhiêu
mẹ ơi! )
3.Củng cố, dặn dò: - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh để học tiết TLV cuối tuần
(luyện tập tả cảnh).
Toán:
Ôn tập: So sánh hai phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
B. Chuẩn bị: Vở BT, sách SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

I. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 2,3 vở bài tập

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


II. Bài mới :* GTB: GV giới thiệu bài học mới và ghi bảng .
1.Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh hai p/s có cùng MS,khác MS.GV gọi HS nêu
cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; rồi tự nêu ví dụ về từng tr ờng hợp (nh SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu
giải thích (chẳng hạn,

2 5

< thì yêu cầu HS đó
7 7

2
5
và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5,
7
7

2 5
< ). Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu bằng lời, bằng viết, chẳn hạn,
7 7
2
5
5 2
nếu < thì > .
7
7
7 7

vậy

Chú ý: Cần giúp HS nắm đợc phơng pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ
cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS ứng dụng vào làm các bài tập so sánh phân số .
Bài 1: HS tự quy đồng mẫu số từng cặp hai phân số, rồi so sánh hai tử số mới
bằng nhẩm (hoặc viết ở bản nháp)
Viết kết quả so sánh.
Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa bài đây là bài so sánh 3 phân số

Hớng dẫn HS sau khi quy đồng mẫu số các phân số thi cần xếp các phân số theo
trật tự từ bé đến lớn
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
Bài 3 : Tơng tự bài 2 nên HS tự làm
- Gọi HS lên bảng làm
- Lu ý HS cách trình bày
III.Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SGK
- Y/C HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài .
LịCH Sử
Bình tây đại nguyên soái trơng định
A- Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.
B- Đồ dùng dạy học:

Hình trong SGK -Bản đồ Hành chính Việt Nam
C- các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu: HS nắm đợc tình hình nớc ta sau khi thực dân Pháp xâm lợc .
- GV giới thiệu bài và kết hợp việc dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 2 tỉnh
miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
-HS đọc thầm SGK từ đầu .......cho phải và TLCH :
+Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện gì ?
+Ngay sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta ,N. dân Nam Kỳ đã làm gì ?
+Năm 1862 xảy ra sự kiện gì ?
-HS trả lời , GV chốt y đúng .

2. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


Mục tiêu: HS bết TĐ là một tấm gơng tiêu biểu cho PT đấu tranh chống TDP xâm lợc ở Nam Kì .
-HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
Vua ban lệnh cho TĐ phải làm gì ?
Khi nhận đợc lệnh của triều đình , điều gì khiến TĐ phải băn khoăn suy nghĩ ?
TRớc những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
Đại diện một số cặp trình bày kết quả -Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp :
+ Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trơng Định ?
+Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định ?
GV nhận xét , chốt nội dung .
III.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học - Về nhà tìm thêm t liệu về TĐ
- Chuẩn bị bài sau : Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc .
Thứ 5 ngày 26tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị
- So sánh 2 phân số cùng tử số
B. Chuẩn bị

- Vở BT, sách SGK


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

I. KTBC: Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số .
- -2 HS lên bảng chữa BT2 vở bài tập
- GV nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới : * GTB: GV giới thiệu bài học mới và ghi bảng .
1.Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số
Mục tiêu: HS ôn cách so sánh phân số với đơn vị
Cho HS nêu cách so sánh phân số với 1 , so sánh 2 phân số cùng tử số
2 HS cùng bàn nói lại cho nhau nghe về các nội dung trên
GV chốt lại
2.Hoạt động2 : Thực hành
Mục tiêu: HS ứng dụng vào làm bài tập so sánh phân số với đơn vị và so sánh
phân số có cùng tử số .
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Khi chữa bài , cho HS nêu nhận xết để nhớ lại đặc điểm của phân số bằng 1 , bé
hơn 1 , lớn hơn 1
Bài 2 : HS thảo luận trong bàn rồi tự làm
Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Nhận xét: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.
Bài 3: So sánh 2 phân số có cùng tử số
HS tự làm , nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 4.
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm
- GV chữa chung

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng



1
số bông hoa tức là Mai đợc
4
2
Vân tặng Hoà số bông hoa tức là Hoà đợc
7
8
7
2 1

>
nên
>
28 28
7 4

Vân tặng Mai

7
số bông hoa
28
8
số bông hoa
28

Vậy Hoà đợc tặng nhiều hơn
III.Củng cố, dặn dò: HS nêu lại cách so sánh 2 p/s
Dặn HS chuẩn bị bài :P/S thập phân .

A. Mục tiêu: Giúp HS:

Khoa học:
Nam hay nữ?

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt ban nam,
bạn nữ.

B. Đồ dùng:

- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8.
- Hình vẽ SGK

C. Các hoạt động dạy học.

I. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới :
* GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
MT: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- 3 HS đọc 3 câu hỏi 1,2,3 SGK trang 6.
- GV chia lớp thành 5 nhóm, HS thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt. Trong đó có
sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến độ tuổi

nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều
điểm khác biệt về mặt sinh học:
+ Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
H: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
MT: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV phát phiếu nh gợi ý trang 8 SGK cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thi xếp các tấm phiếu vào bảng sau:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ

- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp và giải thích tại sao xếp nh vậy.
- GV cung cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Củng cố, dặn dò:

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


H: Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Nam hay nữ?( tiết 2).

A - mục tiêu :

Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.


1. Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2. Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
B. Đồ dùng dạy - học : VBT Tiếng Việt 5, tập một; từ điển
C. hoạt động dạy - học

I . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS:
- Trả lời các câu hỏi: thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
Nêu VD: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
II.Bài mới : *Giới thiệu bài : Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
1.Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập 1,2
Mục tiêu: HS tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .
Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu của BT 1.
- HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, cử một th ký viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa
với những từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhanh,
nhiều từ.
- HS viết vào VBT với mỗi từ đã cho khoảng 4 - 5 từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn
ngồi cạnh câu văn mình đã đặt.
- GV mời từng dãy hoặc từng tổ tiếp nối nhau chơi trò chơi thi tiếp sức - mỗi em đọc
nhanh 1 (hoặc 2) câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm đợc.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc .
VD:+ Vờn cải nhà em mới lên xanh mớt
+ Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì nóng.
+ Búp hoa lan trắng ngần.
+ Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng gió ngoài đồng
2.Hoạt động 2 :Bài tập 3.
MT:HS cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa hoàn toàn .

- Một HS đọc yêu cầu của BT và đọc đoạn văn Cá hồi vợt thác.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Cá hồi vợt thác, trao đổi cùng bạn - viết các từ thích
hợp vào VBT.
- HS trình bày kết quả lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. Trong một số trờng hợp
dễ, GV yêu cầu HS giải thích lí do vì sao các em chọn từ này mà không chọn từ kia
(- Một, hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài-Đọc lại đoạn văn "Cá hồi vợt thác ."

Thứ 6 ngày 27tháng 8 năm 2010
Toán :
Phân số thập phân

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


A. Mục tiêu:

Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học : Vở BT, sách SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

I.KTBC:Gọi 2 HS lên chữa bài tập 2,3 VBT
GV nhận xét - ghi điểm .
II.Bài mới :
*GTB: GV gtb ghi bảng

1. Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
MT: HS nhận biết đợc các phân số thập phân .
GV nêu và viết trên bảng các phân số

3
5
17
,
,
; ... cho HS nêu đặc điểm của
10 100 1000

các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10; 100; 1000; ... GV
giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân
(cho một vài HS nhắc lại).
- GV nêu và viết trên bảng phân số

3
3
, yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng
5
5

3. 3x 2 6
=
= .
5 5 x 2 10
7 20
Làm tơng tự với ,
, ....

4 125

để có:

Cho HS nêu nhận xét để:
+ Nhận ra rằng: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số
nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; .... rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để
đợc phân số thập phân).
2. Hoạt động 2: Thực hành.
MT: HS biết vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến phân số thập phân .
Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thập phân.
- 1 HS lên bảng viết
Bài 3: HS tự làm
- Gọi HS nêu kết quả.
Chú ý:

2
2
có thể chuyển thành phân số thập phân nhng không khoanh vào vì bài tập
5
5

chỉ yêu cầu khoanh vào các phân số đã làm phân số thập phân.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
III. Củng cố, Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
tập làm văn
Luyện tập tả cảnh

( NDTH gdbvmt : Trực tiếp )
A - mục tiêu

1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng. HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã
quan sát.
B- Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy
(su tầm)

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


- Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy (cô)
khi kết thúc tiết học trớc). VBT Tiếng Việt 5, tập một
C. Các hoạt động dạy - học

I- Kiểm tra bài cũ
-1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra
II.Bài mới :* Giới thiệu bài :GV nêu MĐ, YC của tiết học
1.Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh làm Bài tập 1.
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
qua đoạn văn .
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT 1.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, trao đổi cùng bạn bên
cạnh để trả lời lần lợt các câu hỏi (không cần viết lại)
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn văn Buổi sớm

trên cánh đồng để phát biểu). Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
MT: HS biết lập dàn ytả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn y
những điều đã quan sát .
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV (và HS ) giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, công viên, đờng
phố, nơng rẫy(GV và HS su tầm - nếu có).
- GV kiểm tra kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý (vàoVBT) cho bài văn tả cảnh
một buổi trong ngày
- Một số HS (dựa vào dàn ý đã viết) tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
đánh giá cao những HS có khả năng quan sát tinh tế, phát hiện đợc nét độc đáo của
cảnh vật; biết trình bày theo một dàn ý hợp lí những gì mình đã quan sát đợc một
cách rõ ràng, gây ấn tợng. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV chốt lại bằng cách đọc cho HS nghe 1 dàn y tốt .
VD về dàn ý sơ lợc tả một buổi sáng trong một công viên
*Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
*Thân bài (tả các bộ phận của cảnh vật):- Cây cối, chim chóc, những con đờng..
- Mặt hồ.
- Ngời tập thể dục, thể thao.
*Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho
tiết TLV tới (viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày)
Sinh Hoạt
1. Sơ kết hoạt động tuần 1

SƠ KếT Tuần 1


-

Các em đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.

-

HS có tơng đối đầy đủ sách , vở và đồ dùng học tập.

- HS ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn.
- Vệ sinh chuyên, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh đều đặn.

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng


- Xếp hàng ra vào lớp , thể dục , vệ sinh đầy đủ .
Tồn tại: - Một số HS cha có đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập , đi học còn quên
sách, vở và đồ dùng học tập : Mai Thuý, Hải.
- Một số HS đi học cha chuyên cần : Tùng, Nguyễn Quang.
2. Phơng hớng tuần 2
- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp .
- Bổ sung sách vở , đồ dùng học tập còn thiếu
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp .
- Khắc phục tồn tại: Thờng xuyên kiểm tra bài của các em. Nhắc nhở các em
thực hiện tốt nội quy của lớp.
- Nhắc nhở các em mang đầy đủ sách, vở và ĐDHT.
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trờng, của Đội .

Giáo viên : Lê Thị Nơng Trờng tiểu học Định Hng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×