Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ĐIỀU TRA KHẢO sát HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG của các KHU NGHĨA TRANG và đề XUẤT PHƯƠNG án QUY HOẠCH xây DỰNG NGHĨA TRANG hợp vệ SINH TRÊN địa bàn HUYỆN ĐỒNG hỷ TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THỊ NHUNG
Tên đề tài:

“ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
CÁC KHU NGHĨA TRANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH XÂY DỰNG NGHĨA TRANG HỢP VỆ SINH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN’’

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN – 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ THỊ NHUNG

Tên đề tài:

“ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
CÁC KHU NGHĨA TRANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH XÂY DỰNG NGHĨA TRANG HỢP VỆ SINH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN’’

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Địa chính môi trường
Khoa
: Quản lý tài nguyên
Lớp
: K43 - ĐCMT - N01
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Minh Cảnh

THÁI NGUYÊN – 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


ĐỖ THỊ NHUNG

Tên đề tài:

“ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
CÁC KHU NGHĨA TRANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY
HOẠCH XÂY DỰNG NGHĨA TRANG HỢP VỆ SINH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN’’

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Địa chính môi trường
Khoa
: Quản lý tài nguyên
Lớp
: K43 - ĐCMT - N01
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Minh Cảnh

THÁI NGUYÊN – 2015


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19

Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Nghĩa trang St. Louis No.1, New Orleans, Louisiana, Mỹ. .............. 8
Hình 2.2. Nghĩa trang La Recoleta, Buenos Aires, Argentina......................... 9
Hình 2.3. Nghĩa trang Highgate, London, Anh................................................. 9
Hình 2.4. Nghĩa trang Central, Vienna, Áo. ................................................... 10
Hình 2.5. Nghĩa trang Bonaventure, Savannah, Georgia, Mỹ. ....................... 10
Hình 2.6. Nghĩa trang Punta Arenas, Chile .................................................... 11

Hình 2.7. Nghĩa trang Novodevichy, Moscow, Nga....................................... 11
Hình 2.8. Nghĩa trang Woodlawn, New York, Mỹ......................................... 12
Hình 2.9. Nghĩa trang Waverley, Sydney, Australia. ..................................... 12
Hình 2.10. Nghĩa trang Pere-Lachaise, Paris, Pháp ........................................ 13
Hình 2.11. Nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng _Phú Thọ .............................. 14
Hinh 2.12. Công viên nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng .............................. 14
Hình 2.13. Một số ngôi mộ trong công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên ...... 15
Hình 4.1. Hình Nghĩa trang La giang xã Tân Long được quy hoạch xây dựng
hoàn thành năm 2010 ..................................................................... 29
Hình 4.2. Phần mộ các liệt sỹ ở nghĩa trang La Giang được xây dựng ngay
ngắn theo hàng lối và cùng một cấu trúc mộ .................................. 29
Hình 4.3. Nghĩa trang xóm Vải, xóm Luông xã hóa thượng .......................... 30
Hình 4.4. Các ngôi mộ trong nghĩa trang xóm vải, xóm Luông với nhiều kiểu
dáng và kích cỡ ............................................................................... 30
Hình 4.5 Nghĩa trang xóm Na Long xã Hóa Trung có tường bao tuy nhiên
nghĩa trang được xây dựng ở sát khu dân cư .................................. 30
Hình 4.6 Một vài ngôi mộ trên cánh Đồng Thái, sát nhà dân ở..................... 31
Hình 4.7 Vài ngôi mộ lẻ tẻ trên cánh đồng xóm Việt Cường xã Hóa Thượng .......31
Hình 4.8 Vài ngôi mộ trên cánh đồng trồng mầu của thôn Đồng Thịnh ........ 31
Hình 4.9 Ngôi mộ được hộ gia đình chôn cất tại vườn.................................. 32
Hình 4.10: Mô hình của bể lắng nước mưa chảy tràn..................................... 52
Hình 4.11: Sơ đồ công nghệ của bể tự hoại cải tiến (BASTAF) .................... 53


iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt


Từ đầy đủ

1

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường

2

CN

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

5

QPPL

Quy phạm pháp luật


6

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

7

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

8

TNMT

Tài nguyên Môi trường

9

UBND

Uỷ ban nhân dân

Công nghiệp


v
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1

1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...........................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài ............................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đê tài .............................................................................................2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Các khái niệm về nghĩa trang ...........................................................................4
2.2. Các hình thức táng ...........................................................................................4
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ...................................................................................4
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................5
2.4. Khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa trang
nghĩa địa ở Việt Nam và địa phương nơi thực hiện đề tài ......................................6
2.4.1.khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa trang
nghĩa địa ở Việt Nam và địa phương nơi thực hiện đề .......................................6
2.4.2. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về công tác quy hoạch và quản lý
môi trường tại các khu nghĩa trang nghĩa địa. ....................................................8

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................16
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................16
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................16
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu đề tài ........................................................16
3.3. Nội dung nghiên cứu đề tài ............................................................................16
3.3.1. Tổng quan về các hình thức mai tang ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tổng quan về nghĩa trang và các vấn đề môi trường phát sinh từ nghĩa trang
.............................................................................................Error! Bookmark not defined.


vi
3.3.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội – môi trường trên địa bàn

huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ....................................................................16
3.3.4. Điều tra, khảo sát hiện trạng các khu nghĩa trang vừa và nhỏ trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ .................................................................................................16
3.3.5. Đề xuất xây dựng Khu nghĩa trang tập trung hợp vệ sinh ......................16
3.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................16
3.4.1. phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .......................................................16
3.4.2. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp. ....................................................16
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................17
3.4.4. Phương pháp so sánh...............................................................................17
3.4.5. Phương pháp dự báo................................................................................17

PHẦN 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........ 18
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và môi trường. ........................................18
4.1.1. Điều kiện tự nhiên – môi trường. ............................................................18
4.1.2. Kinh tế - xã hội ........................................................................................24
4.1.3. Thực trạng môi trường ............................................................................25
4.1.4. Đánh giá hiện trạng môi truờng, nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang và hiện
trạng quy hoạch đất nghĩa trang thông qua ý kiến của nguời dân và cán bộ
phòng TNMT ....................................................................................................39
4.1.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện xây dựng các
nghĩa trang tập trung, hợp vệ sinh trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. .....................44
4.2. Đề xuất phương án quy hoạch các nghĩa trang tập trung hợp vệ sinh trên địa
bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên .................................................................45
4.2.1. Các quy định đối với quy hoạch, xây dựng nghĩa trang .........................45
4.2.2. Xác định quy mô diện tích nghĩa trang nhân dân trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. ..............................................................................47


i
LỜI CẢM ƠN

“Lý thuyết đi đôi với thực tiễn” luôn là phương thức quan trọng và là sự cố
gắng nỗ lực trong công tác giảng dạy tại các trường Đại học hiện nay.
Xuất phát từ nhu cầu đó, được sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp tại
Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên. Thời gian
thực tập đã kết thúc và em đã có được kết quả cho riêng mình.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Quản lý tài nguyên, đặc biệt là cô giáo TS. Nguyễn Minh Cảnh - người đã trực
tiếp, tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp, người đã luôn cố
gắng hết mình vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô chú, các anh chị đang ông tác tại
phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đồng Hỷ đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo để
cháu có được thành công như ngày hôm nay.
Cảm ơn gia đình và người thân của tôi đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong
suốt thời gian thực tập.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế nên em
không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong được sự giứp đỡ của các thầy
cô để khoá luận của em được tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm!
Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Thị Nhung


1

Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Con người được sinh ra, lớn lên, làm tròn bổn phận với đời và đi tới cõi

vĩnh hằng, từ cổ chí kim từ đông sang tây, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều có
chung một quan niệm rằng con người khi chết tức là đã được sang một thế
giới khác, Thế giới cực lạc. công việc của người sống là luôn luôn phải quan
tâm tới những người đã khuất, đó là việc làm mang tính tâm linh sâu sắc của
con người, nhất là với con ngưới Á Đông. Cùng với sự phát triển của loài
người những quan niệm về vấn đề mai táng người đã khuất cũng có thay đổi
rất khác nhau tựu chung vẫn là nơi yên nghỉ phải “yên lành” về khái niệm
phong thủy và phải đảm bảo vệ sinh môi trường. chính vì vậy việc quy hoạch
khu nghĩa trang nghĩa địa ( truyền thống ) mang tính chất công viên ( hiện
đại) là ý tưởng đúng đắn phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội và mang
đậm nét nhân văn.
Đồng Hỷ là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía
đông bắc của thành phố Thái nguyên, Bao gồm 18 xã- thị trấn. trong đó thị
trấn Chùa Hang là một trung tâm chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa của huyện.
trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội đã tăng lên nhanh
chóng. Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội sự gia tăng dân số nhịp độ đô
thị hóa của các đô thị dẫn đến sự gia tăng nhu cầu tạo nên sự quá tải cho hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Bởi vậy, việc xây dựng tăng cường hệ
thống hạ tầng là việc làm cấp bách và cần thiết cho các đô thị nói chung và
huyện Đồng Hỷ nói riêng phù hợp với xu hướng phát triển văn minh đô thị
hiện đại.
Nghĩa trang là một bộ phận quan trọng trong cấu thành tổ chức đô thị.
Nó đáp ứng nhu cầu tâm linh trong đời sống tinh thần dân cư, đồng thời phản
ánh phong tục tập quán, các sắc thái văn hóa mang tính vùng miền rõ rệt. Là
nơi thể hiện tấm lòng đạo nghĩa, lòng kính trọng hiếu nghĩa của các thế hệ
sau với thế hệ đi trước đồng thời cũng thể hiện những ước vọng không cùng
trong mỗi tâm hồn.
Từ trước đến nay phong tục của người Việt đối với việc mai táng ( hung
táng và cải táng) nói chung và ở địa bàn huyện Đồng Hỷ nói riêng đều có một
điểm chung là chọn khu đất bất kỳ phù hợp với từng vùng miền hoặc họ tộc

để làm nghĩa trang do đó không không có quy định quản lý chặt chẽ nên các


2

khu nghĩa trang này vẫn được mở rộng một cách tự phát, gây nên hậu quả là
hầu hết các khu nghĩa trang nhân dân đều ở mức quá tải, lộn xộn, không đảm
bảo về vệ sinh môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân
trong khu vực gần nghĩa trang. Đặc biệt là gây nên sự lãng phí tiền của của
người dân cũng như lãng phí tài nguyên đất đai.
Chính vì vậy cần thiết phải có những giải pháp lâu dài trong vấn đề quy
hoạch xây dựng nghĩa trang trên địa bàn huyện Đồng Hỷ nhằm giảm thiểu
những vấn đề đang còn tồn tại trên.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Quản
Lý Tài Nguyên trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và sự hướng dẫn nhiệt
tình của ThS.Nguyễn Minh Cảnh em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Điều tra
khảo sát hiện trạng môi trường của các khu nghĩa trang và đề xuất
phương án quy hoạch xây dựng nghĩa trang hợp vệ sinh trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên’’. Nhằm giải quyết các vấn đề trên.
1.2. Mục tiêu của đề tài

- Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường tại các khu nghĩa trang trên địa
bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích, đánh giá về hiện trạng chất lượng môi trường tại các khu
nghĩa trang trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
- Đưa ra các giải pháp có tính khả thi về vấn đề quy hoạch nghĩa trang
tập trung, hợp vệ sinh và quản lý môi trường tại các khu nghĩa trang.
1.3. Yêu cầu của đề tài

- Đánh giá về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địa phương huyện

Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường tại các khu nghĩa trang trên
địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá ảnh hưởng của các khu nghĩa trang tới môi trường, cảnh
quan, văn hóa trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
- Đề ra những giải pháp khả thi về quy hoạch cũng như quản lý môi
trường tại các khu nghĩa trang trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
1.4. Ý nghĩa của đê tài
Ý nghĩa trong học tập:

- Thông qua thời gian thực tập sẽ giúp sinh viên tiếp cận với các công
việc thực tế tại địa phương. Nhằm áp dụng các kiến thức đã học được trong
nhà trường vào đó đồng thời làm phong phú hơn các kiến thức thực tế linh


3

hoạt áp dụng lý thuyết ra thực tiễn đặc biệt là xung quanh những vấn đề
nghiên cứu . mặt khác qua trình thực tập tạo ra cho sinh viên một cơ hội tự
khẳng định mình. Từ đó sẽ làm tốt các công việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
Ý nghĩa thực tế :

- Việc điều tra khảo sát sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hiện trạng về
quy hoạch cũng như môi trường của các khu nghĩa trang tại địa phương .
- Từ thực tế đưa ra các đề xuất xây dựng Khu nghĩa trang tập trung hợp
vệ sinh.
- Giải quyết được những vấn đề về môi trường của địa phương, nghĩa
trang được quy hoạch bài bản.
- Cải thiện được thói quen tồn tại bao đời của người dân, tạo một nếp
sống mới văn minh, tạo tiền đề tốt cho cảnh quan môi trường địa phương nơi

thực hiện đề tài.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Các khái niệm về nghĩa trang
2.1.1.Nghĩa trang là nơi táng người chết tập trung theo các hình thức
táng khác nhau, thuộc các đối tượng khác nhau và được quản lý, xây dựng
theo quy hoạch.
2.1.2. Nghĩa trang liệt sỹ là nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng
niệm, ghi công các liệt sỹ đã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ và xây
dựng Tổ quốc.
2.1.3. Nghĩa trang quốc gia là nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi
tưởng niệm, ghi công các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, các
danh nhân văn hóa, các nhà khoa học … có công với đất nước.
2.2. Các hình thức táng
2.2.1. Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của một người.
2.2.2. Táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người chết
2.2.3.Các hình thức táng người chết bao gồm: mai táng, hỏa táng và các
hình thức táng khác.
2.2.4. Mai táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người
chết ở một địa điểm dưới mặt đất.
2.2.5. Chôn cất một lần là hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn trong đất.
2.2.6. Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời
gian nhất định sau đó sẽ được cải táng.
2.2.7. Cải táng là thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang
hình thức táng khác.
2.2.8. Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng .

2.2.9. Hỏa táng là thực hiện việc thiêu xác người chết hoặc hài cốt ở
nhiệt độ cao.
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài

- Luật đất đai 2003 thông qua ngày 26/11/2003
- Luật đất đai 2013 được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2013 và có
hiệu lực vào ngày 1/7/2014.
- Nghị định 181 nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết về thi hành một số điều
luật của luật đất đai.


5

- Nghị định 35/2008/NĐ-CP qui định về hoạt động xây dựng, quản lý và
sử dụng nghĩa trang trên lãnh thổ Việt Nam.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14 :
2008/BTNMT
- Nghị định 23/HĐBT củ Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003;
- Căn cứ Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND năm 2004;
- Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003;
- Căn cứ Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ
về quản lý sử dụng nghĩa trang;
- Tờ trình số 189/TTr-SXD ngày 21/3/2012 về việc ban hành Quy định
về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Công văn số 67/TP-XDVB ngày 14/3/2012a Hội đồng bộ trưởng ngày
24/01/1991
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Đồng Hỷ là một huyện miền núi với nhiều dân tộc sinh sống có tổng số
hộ nghèo trên toàn huyện ở mức cao. Cuộc sống người dân vẫn còn nhiều khó

khăn do đó nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ quan nhà nước. Tuy
nhiên việc chôn cất người đã khuất từ xưa tới nay vẫn là một vấn đề chưa
được quan tâm đúng mực.
Người dân vẫn còn giữ những quan niệm cũ, những hủ tục trong chôn
cất người đã khuất. Những nghĩa trang theo kiểu truyền thống hình thành một
cách tự phát, hay bất kỳ ở đâu trên địa bàn huyện ta đều có thể bắt gặp những
ngôi mộ nhỏ lẻ chơi vơi ngay bên hiên nhà, trước cửa nhà, trong vườn nhà
hay sát lề đường..đó là vấn đề không nhỏ không chỉ gây ảnh hưởng tới cảnh
quan khu vực mà còn gây ảnh hưởng cho môi trường sức khỏe người dân trên
địa bàn huyện.
Nguyên nhân ở đây không hẳn là do những hủ tục đã tồn tại từ xưa tới
nay trong việc chôn cất người đã khuất mà một phần chính là do chưa có sự
tham gia của cơ quan nhà nước về việc quy hoạch xây dựng những nghĩa
trang tập chung và hợp vệ sinh tại địa phương .
Vấn đề đặt ra là cần thiết phải quy hoạch xây dựng một mô hình Nghĩa
trang tập trung hợp vệ sinh cho địa phương huyện Đồng Hỷ để giải quyết
được những khó khăn về quy hoạch, môi trường và có nơi an táng được đầu
tư về cơ sở hạ tầng, ổn định tư tưởng thân nhân người quá cố. không chỉ có


6

vậy việc quy hoạch xây dựng các Khu nghĩa trang tập trung huyện Đồng Hỷ
sẽ trở thành thành một địa chỉ tâm linh, văn hoá, giáo dục truyền thống, tưởng
niệm người đã khuất và là nơi du lịch hoà hợp âm dương là phù hợp với ý
tưởng của người dân và phù hợp với văn hoá dân tộc. Đồng thời kiểm soát
được các tác động tiêu cực tới môi trường đất, nước, không khí.
2.4. Khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa trang
nghĩa địa ở Việt Nam và địa phương nơi thực hiện đề tài


2.4.1.khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa
trang nghĩa địa ở Việt Nam và địa phương nơi thực hiện đề
2.4.1.1. khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa trang
nghĩa địa ở Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay Có thể nói, tâm linh là một phần quan trọng trong
đời sống tinh thần của nhân dân ta. Việc chăm sóc mộ phần cho người quá cố
luôn được những người còn sống đặc biệt quan tâm.
Đó là nghĩa cử cao đẹp thể hiện bản sắc văn hóa của người Việt. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống vật chất được nâng cao, nhiều
gia đình khá giả cũng muốn tri ân người quá cố theo cách của riêng mình, tổ
chức xây dựng mồ mả hoành tráng, kiến trúc phần mộ theo ý muốn chủ quan
của gia đình, dòng họ, gây nên tình trạng lãng phí tiền của, lãng phí đất, mất
mỹ quan chung. Hầu hết các nghĩa trang không có tường bao quanh bảo vệ,
không có nhà quản trang, không có hệ thống thoát nước, khu hung táng lẫn
với khu cát táng, vật dụng sau khi cải táng không được xử lý,... gây ô nhiễm
môi trường. Do nguồn đất trong các nghĩa trang ngày càng bị thu hẹp, nhiều
người dân còn tự khoanh bao, lấn chiếm đất nông nghiệp làm quỹ đất nghĩa
địa dự trữ cho gia đình, dòng họ mình, dẫn đến việc thu hồi đất để xây dựng
khu dân cư và các công trình công cộng rất tốn kém, do chi phí đền bù và giải
tỏa tăng cao.
Tình trạng kể trên là do chính quyền các địa phương còn buông lỏng việc
quản lý sử dụng quỹ đất dành cho nghĩa trang. Có rất nhiều nghĩa trang tự
phát nằm xen kẽ trong các khu dân cư, thôn xóm, làng bản. Do các nghĩa
trang nhân dân chủ yếu hình thành tự phát, không có quy hoạch chi tiết, cho
nên kiến trúc các phần mộ không thống nhất.
Để khắc phục tình trạng lãng phí trong sử dụng đất nghĩa trang và thiết
lập lại trật tự xây dựng, kiến trúc mồ mả, không để xảy ra ô nhiễm môi
trường, đồng thời sử dụng đất có hiệu quả, thì quá trình quy hoạch đóng vai



7

trò rất quan trọng. Việc bố trí, quy hoạch nghĩa trang được cân nhắc, tính toán
sao cho phù hợp điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và quỹ đất chung.
Các nghĩa trang khi xây dựng phải bảo đảm các phân khu chức năng,
phân lô, khoảng cách, kích thước, kiểu dáng xây dựng các bia mộ... Mỗi nghĩa
trang có người quản trang để giúp đỡ người dân khi có yêu cầu và bảo vệ
nghĩa trang, thu dọn vệ sinh, trồng chăm sóc cây xanh.
Ngày nay cùng với sự hoà nhập với các nuớc trên thế giới . Việt Nam đã
tiếp thu những nét văn hoá tốt đẹp trong việc mai táng nguời đã khuất của
những nuớc tiên tiến. VIệc thành lập những nghĩa trang công viên đảm bảo
hài hoà về môi truờng, đáp ứng đuợc yếu tố tâm linh của nguời dân, tạo cảm
giác yên lành ấm áp cho những nguời đã khuất đã đuợc tiến hành thực hiện
tuy nhiên việc quy hoạch xây dựng những nghĩa trang công viên vẫn chưa
đuợc phát triển nhiều.
2.4.1.2. Khái quát thực trạng về môi trường và công tác quy hoạch đất nghĩa trang
nghĩa địa tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên.

Cùng với sự quan tâm về chất luợng sống của nguời dân hiện nay công
tác quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên cũng đuợc lãnh đạo các cấp nghành rất quan tâm. Năm 2010 huyện
đã hoàn thành xong việc quy hoạch xây dựng nghĩa trang La Giang tại xã
Quang Sơn, đây là nghĩa trang tập trung và hợp vệ sinh đầu tiên đuợc xây
dựng đảm bảo vệ sinh môi truờng cũng như phù hợp quy hoạch .Điều đó đánh
dấu sự thay đổi trong nhận thức của mỗi nguời dân trên địa bàn huyện về tầm
quan trọng của việc quy hoạch xây dựng nghĩa trang tập trung đảm bảo vệ
sinh môi truờng. Quy hoạch xây dựng nghĩa trang đảm bảo vệ sinh môi
truờng là một bộ phận không thể tách rời trong cơ cấu phát triển kinh tế- xã
hội. thực tế cho thấy việc quy hoạch phát triển đô thị, hay quy hoạch vùng

nông thôn mới đều phải gắn liền với việc quy hoạch nghĩa trang nghĩa địa. tuy
nhiên nhắc tới nghĩa trang nghĩa địa thuờng gợn lên trong lòng mỗi nguời dân
Việt Nam nói chung và nguời dân địa phuơng huyện Đồng Hỷ nói riêng
những yếu tố về tâm linh sâu sắc, điều đó cho thấy tầm quan trọng cũng như
việc cần phải cân nhắc rất kỹ khi quy hoạch xây dựng nghĩa trang.
Ngoài nghĩa trang La Giang trên địa bàn xã Quang Sơn đã đuợc quy
hoạch xây dựng đảm bảo vệ sinh môi truờng thì hầu hết các nghĩa trang nghĩa
địa hiện có trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên được hình thành do
nhu cầu sử dụng của cộng đồng dân cư mang tính tự phát. Và được chính


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua

ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy

hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái

Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
năm 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 4.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.3. Luợng mưa trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 ........................................................................... 20
Bảng 4.4. Tổng số giờ nắng trung bình tháng của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái

Nguyên năm 2013 ........................................................................... 21
Bảng 4.5. Tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân tai địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 28
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước mặt tại xóm vải xóm Luông xã Hóa Thượng ......35
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước mặt tại nghĩa trang Hải Hà xã Khe Mo .... 35
Bảng 4.8. Vị trí lấy mẫu nước mặt. ................................................................. 36
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước ngầm tại 2 nghãi trang Hải Hà thuộc xã
Khe Mo và nghĩa trang xóm Luông + xóm Vải xã Quang sơn. ..... 37
Bảng 4.10. Vị trí lấy mẫu nước ngầm. ............................................................ 38
Bảng 4.11.Đánh giá hiện trạng công tác quy hoạch đất nghĩa trang thông qua
ý kiến của cán bộ phòng QHSDD................................................... 39
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nghĩa trang tự phát và việc chôn cất tự do tới môi trường
và nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang thông qua ý kiến người dân ............41
Bảng 4.13. Tổng hợp số liệu dự báo người chết và diện tích nghĩa trang quy
hoạch các xã thị trấn huyện Đồng hỷ.............................................. 49


14

Một số hình ảnh nghĩa trang công viên ở Việt Nam:

Hình 2.11. Nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng _Phú Thọ

Hinh 2.12. Công viên nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng


15

Hình 2.13. Một số ngôi mộ trong công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên



16

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng môi trường và công tác quy hoạch các khu nghĩa trang trên
địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi về hiện trạng các khu nghĩa trang và các
vấn đề môi trường phát sinh từ các khu nghĩa trang trên địa bàn huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu đề tài

Thời gian: Từ ngày 18/ 8/ 2014 – 31/ 11/ 2014.
Địa điểm : Phòng Tài Nguyên - Môi Trường huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
3.3. Nội dung nghiên cứu đề tài

3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội – môi trường trên địa
bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
3.3.1.1. đánh giá điều kiện tự nhiên – môi trường
3.3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

3.3.2. Điều tra, khảo sát hiện trạng các khu nghĩa trang vừa và nhỏ trên địa
bàn huyện Đồng Hỷ
3.3.3. Đề xuất xây dựng Khu nghĩa trang tập trung hợp vệ sinh
3.4. Phương pháp nghiên cứu


3.4.1. phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Thu thập số liệu thứ cấp:
+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên – môi truờng của huyện
Đồng Hỷ.
+ Thu thập các số liệu, tài liệu về kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ.
+ Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan tới công tác quy hoạch sử
dụng đất nghĩa trang của huyện và các văn bản pháp luật có liên quan.
3.4.2. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp.
- Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra phỏng vấn cán bộ phòng
Quy Quy Hoạch Sử Dụng Đất huyện Đồng Hỷ (5 phiếu), và nguời dân trên
địa bàn huyện (50 phiếu điều tra ngẫu nhiên các xã trong huyện Đồng Hỷ)
theo mẫu phiếu điều tra (phụ lục 01, 02, 03) với tổng 55 phiếu để thu thập
số liệu phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng môi truờng của nghĩa trang và


×