Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo những vấn đề đặt ra đối với pháp luật về đánh giá tác động môi trường và các giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.62 KB, 6 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Hoàng Thị Sơn *

1. Khái niệm quyền bào chữa của bị
can, bị cáo
Quyền con ngời là vấn đề luôn đợc
các quốc gia trên thế giới quan tâm. Để
đảm bảo quyền con ngời trong x hội
nói chung, các bản Hiến pháp của nớc ta
đều đ có nhiều điều khoản nhấn mạnh
quyền công dân trong đó không thể
không kể đến quyền bào chữa và những
bảo đảm cần thiết để quyền đó đợc thực
hiện. Việc Hiến pháp ghi nhận quyền bào
chữa của bị can, bị cáo càng thấy rõ hơn
tầm quan trọng của chế định này. Điều
34 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS)
nớc ta cũng quy định và ghi nhận quyền
bào chữa của bị can, bị cáo nhằm không
để bất kì ngời nào có thể bị hạn chế hay
tớc quyền cơ bản mà pháp luật đ dành
cho họ.
Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là
một trong những chế định quan trọng và
phức tạp, vừa mang tính lí luận, vừa mang
tính thực tiễn cao. Từ trớc đến nay,
quyền bào chữa đ đợc nhiều tác giả
quan tâm, nghiên cứu song xung quanh
khái niệm, nội dung, bản chất chủ thể...
của quyền này còn nhiều ý kiến khác


nhau. Do vậy, xác định khái niệm quyền
bào chữa của bị can, bị cáo trên cơ sở lí
luận và thực tiễn phù hợp với quy định
của pháp luật là cần thiết nhằm không
ngừng phát huy dân chủ x hội chủ
nghĩa, củng cố cơ sở pháp luật bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân .
Quyền con ngời luôn đợc đề cập

trong các đạo luật của mỗi quốc gia. Qua
lịch sử đấu tranh, tồn tại và phát triển của
loài ngời, quyền đó vẫn luôn luôn đợc
ghi nhận và bảo đảm. Những nguyên tắc
về quyền con ngời, trong đó có quyền
bào chữa luôn đợc hoàn thiện dần theo
thời gian và đ đợc khẳng định trong
các văn bản pháp lí nh Đạo luật của Anh
năm 1689 về các quyền hoặc Tuyên ngôn
độc lập của Mỹ năm 1776 đ ghi nhận:
Tất cả mọi ngời đều sinh ra có quyền
bình đẳng, tạo hoá cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm đợc, trong
những quyền ấy có quyền đợc sống,
quyền đợc tự do và mu cầu hạnh
phúc. Bản tuyên ngôn nhân quyền của
Pháp năm 1791 cũng khẳng định: Ngời
ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn luôn đợc tự do và bình
đẳng về quyền lợi.
Trong các giai đoạn phát triển khác

nhau của lịch sử, nhà nớc luôn có những
quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân. Những quyền cơ bản
đó đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện
đồng thời công dân cũng có nghĩa vụ tôn
trọng và bảo đảm quyền lợi của ngời
khác. Một trong các hình thức thực hiện
quyền cơ bản của công dân đợc nhà
nớc đảm bảo thực hiện là quyền đợc
bảo vệ mình trớc cơ quan pháp luật
trong đó có quyền bào chữa. Điều 12
* Giảng viên chính Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội

Tạp chí luật học - 39


nghiên cứu - trao đổi

BLTTHS quy định: Cơ quan điều tra,
viện kiểm sát, toà án có nhiệm vụ đảm
bảo cho bị can, bị cáo thực hiện quyền
bào chữa của mình. Trong những trờng
hợp luật định, nếu bị can, bị cáo hoặc
ngời đại diện hợp pháp của họ không
mời ngời bào chữa thì các cơ quan nói
trên phải yêu cầu đoàn luật s cử ngơì
bào chữa cho họ. Mặt khác, để đảm bảo
cho việc giải quyết vụ án đợc khách
quan, toàn diện và đầy đủ, không để lọt

kẻ phạm tội, không làm oan ngời vô tội
thì việc bào chữa là cần thiết, nó giúp cơ
quan tiến hành tố tụng xác định sự thật
khách quan của vụ án. Hơn nữa, việc
tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự không chỉ có buộc tội mà nó
chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi tồn tại
song song hai chức năng buộc tội và gỡ
tội. Đó cũng là một trong những cơ sở
giúp toà án giải quyết vụ án đợc chính
xác.
Đến nay, xung quanh khái niệm bào
chữa có nhiều quan điểm khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng:
Quyền bào chữa là tổng hoà các hành vi
tố tụng hớng tới việc b i bỏ sự buộc tội
và xác định bị can không có lỗi hoặc
nhằm làm giảm trách nhiệm của bị
can.(1)
- Quan điểm thứ hai cho rằng, quyền
bào chữa đợc hiểu rộng hơn, nó không
chỉ dừng lại ở việc bác bỏ sự buộc tội và
xác định bị can không có lỗi hay làm
giảm trách nhiệm của bị can mà nó còn
đợc thể hiện trong cả việc đảm bảo các
quyền và lợi ích đợc pháp luật bảo vệ
của bị can kể cả khi chúng không trực
tiếp liên quan tới việc làm giảm trách
nhiệm của bị can trong vụ án.(2)
- Quan điểm thứ ba cho rằng, quyền

bào chữa không chỉ thuộc về bị can, bị
40 - Tạp chí luật học

cáo mà còn thuộc về ngời bị tình nghi
phạm tội, ngời bị kết án, ngời bào
chữa, bị đơn dân sự và ngời đại diện hợp
pháp của họ.(3)
- Quan điểm thứ t cho rằng: Quyền
bào chữa trong BLTTHS là tổng hoà các
hành vi tố tụng do ngời bị tạm giữ, bị
can, bị cáo, ngời bị kết án thực hiện trên
cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật
nhằm phủ nhận một phần hay toàn bộ sự
buộc tội của cơ quan THTT, làm giảm
nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự
của mình trong vụ án hình sự.(4)
- Quan điểm thứ năm cho rằng:
Không chỉ bị cáo mà cả ngời bị hại
cũng cần đến việc bào chữa. Nhân
chứng, giám định viên và cả những ngời
khác cũng vậy, nếu quyền lợi của họ bị
xâm hại.(5)
Luật tố tụng hình sự của các nớc
khác nhau cũng có những quy định khác
nhau về chủ thể của quyền bào chữa.
Theo BLTTHS Nhật Bản thì quyền bào
chữa thuộc về bị cáo và ngời bị tình nghi
cụ thể là: Bị cáo hoặc ngời bị tình nghi
có thể lựa chọn luật s bào chữa bất kì
lúc nào (Điều 30 BLTTHS Nhật bản).

Theo Điều 73 BLTTHS của Bungari,
quyền bào chữa là quyền của bị can, bị
cáo trong đó quyền bào chữa của bị can
đợc coi là bị hạn chế vì họ chỉ có quyền
nhờ ngời bào chữa trong một số trờng
hợp cụ thể. Điều 38 BLTTHS của chính
quyền Sài Gòn trớc đây quy định:
"Trong giai đoạn điều tra sơ vấn nghi
can bị bắt giữ hoặc bị điều tra phải biết
ngay là phạm tội gì và có quyền nhờ luật
s dự kiến.
Nh vậy, khái niệm quyền bào chữa
trong tố tụng hình sự đ đợc hiểu rất
khác nhau và thực tế cũng đợc quy định


nghiên cứu - trao đổi

khác nhau trong BLTTHS của các nớc.
Theo chúng tôi tất cả các quan điểm
về quyền bào chữa nói trên đều cha
hoàn toàn chính xác. Nếu cho rằng quyền
bào chữa chỉ thuộc về bị can nh quan
điểm thứ nhất và thứ hai thì quá hẹp, còn
nếu cho rằng quyền bào chữa còn thuộc
về ngời bị tình nghi phạm tội, ngời bị
kết án, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự...
nh quan điểm thứ ba, thứ t và thứ năm
thì quá rộng.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm của

BLTTHS Việt Nam hiện nay là quyền
bào chữa chỉ thuộc về bị can, bị cáo chứ
không thuộc về đối tợng nào khác và
quyền này chỉ giới hạn trong việc bác bỏ
một phần hay toàn bộ lời buộc tội hoặc
giảm nhẹ trách nhiệm cho bị can, bị cáo.
Đối với việc bảo vệ các quyền và lợi ích
khác của bị can, bị cáo không trực tiếp
liên quan tới việc bác bỏ sự buộc tội hoặc
giảm nhẹ trách nhiệm cho bị can, bị cáo
trong vụ án thì không thuộc về giới hạn
của quyền bào chữa. Tuy nhiên, khi đ
bào chữa cho bị can, bị cáo trong vụ án
thì ngời bào chữa cũng đồng thời giúp bị
can, bị cáo trong việc bảo vệ các quyền
đó của họ.
Khác với những ngời tham gia tố
tụng khác, bị can, bị cáo tham gia tố tụng
chịu sự buộc tội của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền. Việc buộc tội này thờng
gắn liền với việc áp dụng biện pháp ngăn
chặn. Việc phải chịu trách nhiệm hình sự
mà thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho
thấy không phải mọi trờng hợp buộc tội
đến với bị can, bị cáo đều chính xác mà
vẫn còn có những trờng hợp buộc tội
oan. Do vậy, quyền bào chữa thuộc về bị
can, bị cáo là yêu cầu khách quan trong
hoạt động tố tụng hình sự nhằm đảm bảo
cho việc giải quyết vụ án đợc đúng đắn.


Có thể nói buộc tội và bào chữa phải song
song tồn tại, ở đâu có buộc tội thì ở đó có
bào chữa. Bị can, bị cáo có quyền bào
chữa bởi họ bị buộc tội. Những ngời
tham gia tố tụng khác không bị buộc tội
nên vấn đề bào chữa không đặt ra đối với
họ. Tuy nhiên, khi tham gia tố tụng ngời
bào chữa, bị can, bị cáo cũng có những
quyền và lợi ích hợp pháp nh những
ngời tham gia tố tụng khác. Nếu những
quyền này của họ bị xâm hại thì họ có
quyền bảo vệ bằng những biện pháp theo
quy định của pháp luật nhng đó không
phải là hành động bào chữa và nh vậy,
quyền bào chữa của bị can, bị cáo hoàn
toàn khác với quyền bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo.
Quyền này chỉ thuộc về đối tợng bị
buộc tội, tức bị can, bị cáo.
Ngời bị tạm giữ không thể coi là đối
tợng bị buộc tội mà họ chỉ có thể trở
thành đối tợng bị buộc tội nếu có đủ căn
cứ để khởi tố họ với t cách là bị can.
Một trong những mục đích của tạm giữ là
giúp cơ quan có thẩm quyền bớc đầu
xác định, làm rõ hành vi của ngời bị tạm
giữ, nếu không đủ căn cứ để khởi tố bị
can thì phải ra quyết định trả tự do cho
ngời bị tạm giữ. Theo quy định của pháp

luật thì cũng cha có văn bản tố tụng nào
trực tiếp buộc tội đối với ngời bị tạm
giữ.
Ngời bị kết án cũng không thể coi là
đối tợng bị buộc tội đợc. Không nên
đồng nhất hai khái niệm buộc tội và kết
án. Buộc tội chỉ có thể tồn tại trớc khi
bản án của toà án có hiệu lực pháp luật
tức là trớc khi kết tội. Theo Điều 10
BLTTHS, sau khi bản án kết tội của toà
án có hiệu lực pháp luật thì ngời bị buộc
tội rõ ràng đ là ngời có tội, họ không
còn là đối tợng đợc xem xét là có tội
Tạp chí luật học - 41


nghiên cứu - trao đổi

hay không nữa.
Nh vậy, theo chúng tôi, đối tợng bị
buộc tội chỉ có thể là bị can, bị cáo. Bị
can bị buộc tội trớc hết bởi quyết định
khởi tố bị can. Điều 103 BLTTHS quy
định: Khi có đủ căn cứ để xác định một
ngời đ thực hiện hành vi phạm tội thì
cơ quan có thẩm quyền ra quyết định
khởi tố bị can. Khi bị can bị toà án
quyết định đa ra xét xử thì họ trở thành
bị cáo. Lúc này bị cáo bị buộc tội bởi
quyết định truy tố của viện kiểm sát. Từ

sự phân tích trên, theo chúng tôi quyền
bào chữa rõ ràng chỉ thuộc về bị can, bị
cáo - những ngời đang bị buộc tội bởi
các quyết định pháp lí của cơ quan có
thẩm quyền. Những ngời có thể bị buộc
tội hoặc đ bị buộc tội không là chủ thể
của quyền bào chữa. Vậy quyền bào chữa
của bị can, bị cáo là tổng thể các quyền
mà pháp luật quy định bị can, bị cáo có
thể sử dụng nhằm bác bỏ một phần hay
toàn bộ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách
nhiệm cho họ.
2. Thực trạng về việc thực hiện
nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa
của bị can, bị cáo
Sau khi BLTTHS có hiệu lực pháp
luật, việc tham gia tố tụng của ngời bào
chữa đ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của bị can, bị cáo, giúp cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, toà án giải quyết
vụ án một cách khách quan, toàn diện và
đầy đủ. Mặc dù bớc đầu còn có những
khó khăn nhất định nhng việc tham gia
tố tụng của họ nói chung đ đáp ứng
đợc yêu cầu bào chữa và đạt kết quả
đáng kể. Trong đó có những trờng hợp
toà án đ xử nhẹ hơn so với mức án đề
nghị của viện kiểm sát hoặc tuyên bố bị
cáo không phạm tội, đổi tội danh hoặc
yêu cầu điều tra bổ sung, đặc biệt có một

42 - Tạp chí luật học

số trờng hợp luận điểm bào chữa không
đợc toà án cấp sơ thẩm chấp nhận nhng
lại đợc toà án cấp phúc thẩm chấp nhận.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đ đạt
đợc, hoạt động bào chữa còn có những
hạn chế nhất định.
Thứ nhất: Vai trò của ngời bào chữa
trong thực tế còn hạn chế và trong thực tế
nhiều khi cha đợc một số cơ quan có
thẩm quyền thực sự tôn trọng, cha tạo
điều kiện cho ngời bào chữa thực hiện
nhiệm vụ của mình nh việc tham gia tố
tụng của ngời bào chữa sau khi có quyết
định khởi tố bị can còn gặp nhiều khó
khăn; nhiều trờng hợp sau khi ra quyết
định khởi tố bị can, cơ quan điều tra đ
không giao quyết định này và cũng
không giải thích cho bị can biết rõ quyền
và nghĩa vụ của mình. Do vậy, bị can
không biết là mình có quyền nhờ ngời
bào chữa ngay từ khi bị khởi tố mà họ cứ
tởng khi ra toà mới đợc mời luật s.
Thứ hai: Đối với những trờng hợp
bào chữa chỉ định vì nhiều lí do khác
nhau mà việc bào chữa thờng chỉ mang
tính hình thức, qua loa, đại khái.
Thứ ba: Do khoản 2 Điều 36 BLTTHS
quy định: Ngời bào chữa có quyền có

mặt khi hỏi cung bị can, nếu đợc điều
tra viên đồng ý thì đợc hỏi bị can. Theo
quy định này thì việc có cho phép đợc
hỏi bị can hay không là hoàn toàn phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của điều tra
viên, cho nên có trờng hợp điều tra viên
không cho ngời bào chữa hỏi mà chỉ cho
ngồi nghe hỏi cung. Điều tra viên
dờng nh không để ý đến sự có mặt của
ngời bào chữa và ý kiến đề xuất của họ.
Đối với các hoạt động điều tra khác
thì hầu nh ngời bào chữa cũng không
đợc tham gia mặc dù có trờng hợp họ
rất muốn tham gia nhng đều bị điều tra


nghiên cứu - trao đổi

viên từ chối. Sau khi kết thúc điều tra,
hầu hết cơ quan điều tra không thông báo
cho ngời bào chữa biết về việc kết thúc
điều tra. Việc này đ làm cho ngời bào
chữa gặp khó khăn trong việc đọc hồ sơ
và ghi chép những điều cần thiết sau khi
kết thúc điều tra. Thực tế có nơi cán bộ
điều tra khuyên bị can thuê luật s là vô
ích vì tội trạng đ rành rành và vụ án đ
đợc quyết định.(6)
Thứ t: Vai trò của ngời bào chữa tại
phiên toà xét xử cũng còn nhiều hạn chế

nhất định vì nhiều lí do khác nhau. Hội
đồng xét xử tin vào các chứng cứ do viện
kiểm sát điều tra ra hơn chứng cứ của
ngời bào chữa. Toà án còn coi nhẹ vai
trò của ngời bào chữa nh sự trang trí
tại phiên toà, sự tham gia của họ chỉ để
cho đủ lệ bộ, thủ tục.
Thứ năm: Trong hoạt động bào chữa
của mình, nhiều luật s còn thiếu tinh
thần trách nhiệm với thân chủ, mặt bằng
về trình độ chuyên môn của ngời bào
chữa còn yếu. Vì vậy, có trờng hợp viện
kiểm sát đề nghị toà án đa bị cáo vào
trờng giáo dỡng thì luật s lại đề nghị
hội đồng xét xử phạt tù cho hởng án
treo. Phải chăng luật s cho rằng phạt tù
đợc hởng án treo thì nhẹ hơn đa vào
trờng giáo dỡng?
3. Một số kiến nghị
Qua việc phân tích thực trạng về việc
thực hiện nguyên tắc đảm bảo quyền bào
chữa của bị can, bị cáo, chúng tôi xin
kiến nghị một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Khoản 1 Điều 36 BLTTHS
quy định: "Ngời bào chữa tham gia tố
tụng từ khi khởi tố bị can". Quy định này
có thể hiểu theo 2 hớng khác nhau là
ngời bào chữa phải tham gia tố tụng từ
khi khởi tố bị can hoặc ngời bào chữa
không bắt buộc phải tham gia tố tụng từ


khi khởi tố bị can. Thực tế thì chúng ta
đều thấy rằng ngời bào chữa không bắt
buộc phải tham gia tố tụng từ khi khởi tố
bị can. Do vậy, chúng tôi đề nghị sửa quy
định trên là: "Ngời bào chữa đợc tham
gia tố tụng từ khi khởi tố bị can".
Thứ hai: Điểm a khoản 2 Điều 36
BLTTHS quy định: "Ngời bào chữa có
quyền có mặt khi hỏi cung bị can và nếu
điều tra viên đồng ý thì đợc hỏi bị can
và có mặt trong các hoạt động điều tra
khác". Có thể nói đây là một quy định
"tùy nghi", do vậy, khi áp dụng không thể
tránh khỏi những trờng hợp điều tra viên
lạm dụng quy định này mà không tạo
điều kiện cho ngời bào chữa tham dự
việc hỏi cung bị can và các hoạt động
điều tra khác. Quy định "... nếu đợc điều
tra viên đồng ý..." e rằng không phù hợp.
Bởi lẽ, vấn đề này hoàn toàn phụ thuộc
vào ý chí cá nhân của điều tra viên, tức là
nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức của
mỗi điều tra viên. Do vậy, rất có thể cùng
một sự việc nhng điều tra viên này thì
đồng ý cho ngời bào chữa hỏi bị can còn
điều tra viên khác thì không đồng ý. Vấn
đề này chúng tôi đề nghị cần sửa đổi theo
hớng: "Ngời bào chữa có quyền có mặt
khi hỏi cung bị can; đợc hỏi bị can và

tham gia các hoạt động điều tra khác, nếu
điều tra viên không đồng ý thì phải ghi rõ
lí do vào biên bản".
Thứ ba: Khoản 2 Điều 36 BLTTHS
cũng quy định: "... ngời bào chữa đợc
đọc hồ sơ vụ án và ghi chép những điều
cần thiết sau khi kết thúc điều tra".
Theo chúng tôi, quy định này cha
phù hợp và có phần nào mâu thuẫn với
khoản 1 Điều 36 BLTTHS. Theo khoản 1
Điều 36 thì ngời bào chữa đợc tham
gia tố tụng từ khi khởi tố bị can và có mặt
trong các hoạt động điều tra khác. Do
Tạp chí luật học - 43


nghiên cứu - trao đổi

vậy, có thể cho họ đọc hồ sơ từng phần
hoặc toàn bộ để họ có thể đa ra ý kiến
bổ sung hồ sơ, giúp điều tra viên làm
sáng tỏ các tình tiết của đối tợng chứng
minh trong vụ án đợc nhanh chóng và
khách quan. Nếu trong quá trình tham gia
các hoạt động điều tra hoặc đọc hồ sơ mà
họ làm lộ bí mật điều tra thì phải chịu
trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp luật.
Thứ t: Khoản 2 Điều 37 BLTTHS
qui định: "Trong những trờng hợp sau

đây, nếu bị can, bị cáo hoặc ngời đại
diện hợp pháp của họ không mời ngời
bào chữa thì cơ quan điều tra, viện kiểm
sát hoặc toà án phải yêu cầu đoàn luật s
cử ngời bào chữa cho họ:
a. Bị can, bị cáo bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội theo khung hình
phạt có mức cao nhất là tử hình đợc quy
định tại BLHS;
b. Bị can, bị cáo là ngời cha thành
niên, ngời có nhợc điểm về thể chất
hoặc tâm thần".
Đây là trờng hợp bào chữa "bắt
buộc" nhng chỉ "bắt buộc" đối với cơ
quan điều tra, viện kiểm sát và toà án. Do
đó, bị can, bị cáo và ngời đại diện hợp
pháp của họ có quyền yêu cầu thay đổi
hoặc từ chối ngời bào chữa. Nếu bị can,
bị cáo hoặc ngời đại diện hợp pháp của
họ từ chối ngời bào chữa thì cơ quan
tiến hành tố tụng phải lập biên bản ghi rõ
ý kiến này và tiến hành tố tụng không cần
có sự tham gia của ngời bào chữa.
Để bảo đảm cho việc quyết định đối
với bị can, bị cáo đợc khách quan và
chính xác đồng thời bảo vệ quyền và lợi
ích chính đáng của họ trong trờng hợp
bị hạn chế năng lực hành vi, theo chúng
44 - Tạp chí luật học


tôi không nên đồng nhất trờng hợp bị
can, bị cáo bị truy cứu trách nhiệm hình
sự về tội theo khung hình phạt có mức
cao nhất là tử hình đợc quy định tại
BLHS (bị can, bị cáo có đầy đủ năng lực
hành vi) với trờng hợp bị can, bị cáo là
ngời cha thành niên, ngời có nhợc
điểm về thể chất hay tâm thần (bị can, bị
cáo bị hạn chế năng lực hành vi). Hai
trờng hợp này cần đợc quy định phân
biệt với nhau chứ không nên qui định nh
nhau. Cụ thể là nếu bị can, bị cáo có đầy
đủ năng lực hành vi nh trờng hợp thứ
nhất tại khoản 2 Điều 37 BLTTHS thì họ
có quyền từ chối ngời bào chữa nhng
nếu bị can, bị cáo bị hạn chế năng lực
hành vi nh trờng hợp thứ hai tại khoản
2 Điều 37 BLTTHS thì họ lại không có
quyền từ chối ngời bào chữa trong bất kì
trờng hợp nào.
Thứ năm: Đoạn 1 Điều 12 BLTTHS
quy định: "Bị can, bị cáo có quyền tự bào
chữa hoặc nhờ ngời khác bào chữa".
Quy định trên theo chúng tôi cha thể
hiện đầy đủ nội dung quyền bào chữa của
bị can, bị cáo. Quyền bào chữa của bị
can, bị cáo gồm có hai bộ phận không thể
tách rời nhau, đó là "tự bào chữa" và "nhờ
ngời khác bào chữa". Hai bộ phận này
không thể loại trừ lẫn nhau. Bị can, bị cáo

có quyền tự bào chữa đồng thời cũng có
cả quyền nhờ ngời khác bào chữa và
ngợc lại, bị can, bị cáo đ nhờ ngời
khác bào chữa thì họ vẫn có thể tự bào
chữa để bổ sung ý kiến của ngời bào
chữa.
(Xem tiếp trang 56)



×