Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo hướng hoàn thiện pháp luật về dịch vụ tư vấn pháp luật tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.38 KB, 5 trang )

thông tin

T

hực hiện quan hệ hợp tác giai đoạn
hai giữa Bộ t pháp Việt Nam và Tổ
chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA),
vừa qua tại Hà Nội đ tổ chức tọa đàm
"Phơng pháp luận sửa Bộ luật dân sự
Việt Nam" trong 2 ngày 15 - 16/8/1999.
Tham dự tọa đàm về phía Việt Nam có
đại diện các cơ quan chức năng nh: Bộ
t pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao... phía Nhật
Bản có GS. Morishima Akio làm trởng
đoàn chuyên gia và một số giáo s hiện
đang giảng dạy tại các trờng đại học
nh: Trờng đại học tổng hợp Nagoya,
Trờng đại học tổng hợp Gakushuin,
Trờng đại học tổng hợp Hitotsubashi,
Trờng đại học tổng hợp Meiji.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, TS.
Hà Hùng Cờng, thứ trởng Bộ t pháp
đ nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của
công việc sửa đổi BLDS - bộ luật lớn
trong hệ thống pháp luật Việt Nam và
đánh giá sự giúp đỡ của Tổ chức hợp tác
quốc tế Nhật Bản trong giai đoạn soạn
thảo BLDS năm 1995. Qua gần 5 năm
thực thi, BLDS Việt Nam đ điều chỉnh
tơng đối có hiệu quả các quan hệ dân sự


trong đời sống x hội nhng cũng đ bộc
lộ những hạn chế nhất định, còn có những
điều khoản bất cập và thiếu tính khả thi.
Cách đặt vấn đề và tiếp cận vấn đề của
đoàn chuyên gia Nhật Bản bằng cách nêu
phơng pháp luận để sửa đổi BLDS là phù
hợp với sự mong đợi của Việt Nam hiện
nay. Kế hoạch sửa đổi BLDS đ đợc

TS. Đinh văn Thanh *

Quốc hội chấp nhận và đ đợc đa vào
chơng trình chính thức của Quốc hội
khoá X hoặc đầu khoá XI.
Đáp lời khai mạc của TS. Hà Hùng
Cờng, trởng đoàn chuyên gia Nhật Bản,
GS. Akio Morishima đ cho rằng nhìn từ
bên ngoài BLDS Việt Nam còn có một số
điều bất cập khó lí giải trong giai đoạn
soạn thảo. Nhng lúc đó do tính khẩn
trơng trong kế hoạch pháp điển hoá nên
dù có một số điều cha thật hoàn thiện
cần phải sửa trong tơng lai nhng BLDS
vẫn phải thông qua. Việc ban hành BLDS
năm 1995 là tiến bộ lớn đối với x hội
Việt Nam về nhiều phơng diện. Tại buổi
tọa đàm này sẽ thảo luận từ hai phía về cơ
sở phơng pháp luận cho việc sửa đổi
BLDS theo kế hoạch sửa đổi của phía
Việt Nam.

Trong ngày đầu tiên phía Việt Nam đ
có 3 tham luận trình bày tại buổi tọa đàm
của TS. Đinh Trung Tụng, vụ trởng Vụ
pháp luật kinh tế - dân sự; bà Nguyễn
Thuý Hiền, phó vụ trởng Vụ pháp luật
kinh tế - dân sự; TS. Hoàng Thế Liên,
viện trởng Viện nghiên cứu khoa học
pháp lí.
Các tham luận phía Việt Nam đ khái
quát những thực trạng của Việt Nam sau
khi ban hành BLDS nh nhiều quy định
trong Bộ luật còn hạn chế sự thông
thoáng của các quan hệ dân sự. Các quy
định này lại tập trung vào thẩm quyền của
* Trờng đại học luật Hà Nội
Tạp chí luật học - 63


thông tin

của các cơ quan hành chính, liên quan
đến nhiều thủ tục, trình tự. Trong BLDS
còn quá nhiều các quy định về xin phép,
đăng kí, cho phép... nên hớng sửa phải
làm sao giảm tối đa sự can thiệp của các
cơ quan hành chính vào các quan hệ dân
sự.
Trong Bộ luật còn nhiều quy định
mang tính nguyên tắc, thiếu cụ thể, nhiều
quy định chỉ có tính chất định hớng,

thiếu định lợng trong khi yêu cầu của
BLDS là phải cụ thể. Các văn bản giải
thích chậm ban hành (ví dụ nh thế nào là
giá trị lớn, giá trị nhỏ...) đ gây những
khó khăn, trở ngại cho việc thực thi trong
thực tiễn.
Trong Bộ luật cũng còn có nhiều quy
định chồng chéo với luật kinh tế, luật
thơng mại, luật đất đai. Lí luận ở Việt
Nam cho rằng các ngành luật này tồn tại
độc lập với nhau. Vì vậy, trong thực tế đ
gây khó khăn cho công tác lập pháp và áp
dụng pháp luật, gây ra sự phiền hà cho
các đơng sự trong việc lựa chọn pháp
luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp.
BLDS năm 1995 cha thể hiện đợc
những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng
tại Việt Nam, yêu cầu của xu thế hội
nhập quốc tế hiện nay. Một số đối tợng
về sở hữu công nghiệp còn cha đợc quy
định. Trong phần quan hệ dân sự có yếu
tố nớc ngoài còn nhiều vớng mắc khi
áp dụng.
Để chuẩn bị cho việc sửa đổi BLDS
đạt kết quả cao, TS. Hoàng Thế Liên cho
rằng cần có sự chuẩn bị chu đáo các hoạt
động nghiên cứu phục vụ cho việc sửa
đổi, bổ sung BLDS. Đó là tổ chức khảo
sát thực tiễn thi hành BLDS; tổ chức các
buổi tọa đàm, hội thảo về những quy định

còn thiếu tính khả thi; tổ chức su tầm
64 - tạp chí luật học

những bản án dân sự điển hình trong việc
áp dụng các quy định của BLDS, phân
tích để phát hiện các tồn tại thông qua
hoạt động xét xử của toà án; tổ chức rà
soát các văn bản hớng dẫn thi hành
BLDS; tổ chức su tầm những kiến nghị
về sửa đổi, bổ sung với BLDS trong các
công trình khoa học đ công bố và tiến
hành tổ chức nghiên cứu một số chuyên
đề nhằm giải quyết những vấn đề về lí
luận có liên quan.
Tại buổi tọa đàm, GS. Akiô
Morishima đề nghị: Để sửa đổi BLDS cần
thành lập tổ công tác chung và cần có sự
điều tra thực tế x hội trong việc áp dụng
áp dụng BLDS. Pháp luật dân sự một mặt
điều chỉnh các quan hệ x hội nhng mặt
khác nếu các quy định của pháp luật
không phù hợp sẽ không phát huy đợc
hiệu quả. Vì vậy, trong quá trình lập pháp
phải chú ý đến thực trạng x hội. Giữa
pháp luật và thực trạng x hội (đặc biệt là
những tập quán phổ thông) có tính chất
song hành. Nhiều nhà khoa học đ nghiên
cứu về tính chất song hành này của pháp
luật dân sự.
Kinh nghiệm ở Nhật Bản cho thấy

rằng BLDS Nhật Bản đ đợc đa vào
cuộc sống từ hơn 100 năm và luôn đợc
sửa đổi cho phù hợp với thực tế biến đổi
của x hội Nhật Bản. Vào năm 1870 khi
du nhập pháp luật của Tây Âu, Nhật Bản
đ tiến hành điều tra x hội học về những
tập quán dân sự trong toàn quốc để xem
xét tập quán nào phù hợp cần đợc luật
hoá, tập quán nào không phù hợp cần loại
bỏ. Vì vào thời điểm đó, Nhật Bản cũng
đang đứng trớc nguy cơ nếu không làm
đợc các bộ luật hiện đại sẽ biến thành
nớc thuộc địa. Khi Đài Loan, M n Châu
còn thuộc quyền kiểm soát của Nhật Bản,


thông tin

thì chính phủ Nhật Bản còn động viên
tiến hành điều tra x hội học các tập quán
về dân sự cả những nơi này. Nếu có thời
gian nên điều tra x hội học một cách sâu
rộng trong mọi tầng lớp dân c, vì pháp
luật dân sự gắn bó chặt chẽ với đời sống
x hội nên cần điều tra kỹ và rộng r i ở
mọi miền đất nớc.
Sau khi nêu một số kinh nghiệm của
Nhật Bản trong việc sửa đổi BLDS, GS.
Akiô Morishima nêu tính cấp thiết của
việc sửa đổi BLDS ở Việt Nam. Việt Nam

đổi mới từ 1986 nhng hiện nay đang
đứng trớc sức ép của hội nhập, của toàn
cầu hoá thì vấn đề càng m nh liệt hơn
nếu không có BLDS hoàn chỉnh. Việc
khảo sát, điều tra x hội học cần tập trung
chú ý:
- Khi có tranh chấp xảy ra thì ngời ta
thoả thuận giải quyết nh thế nào để sau
này có cơ sở đa x hội học vào luật
pháp. Phạm vi điều chỉnh cần xác định
trớc để định hớng phơng pháp điều tra
phù hợp.
- Điều tra có tính chất pháp luật nhằm
nghiên cứu thực trạng x hội để giải thích
bằng pháp luật. Nếu thực trạng x hội nh
thế này thì phải vận dụng luật nh thế nào
là phù hợp. Pháp luật luôn va chạm với x
hội nên các chủ thể ứng xử nh thế nào
(hiệu quả điều chỉnh) là điều cần biết
đến.
- Điều tra cho công tác lập pháp cần
làm rõ mục đích luật muốn ban hành là
luật gì? bản chất pháp lí và mục đích của
việc ban hành luật đó? Cần điều tra để
tìm hiểu trên diện rộng để hiểu rõ mong
muốn của ngời dân và các cơ quan áp
dụng pháp luật.
Công tác điều tra bằng phơng pháp
x hội học phải đạt đợc các mục đích:


Trong thực tế cuộc sống luật đợc vận
dụng nh thế nào? Vấn đề gì còn nổi
cộm? quy định nào của pháp luật còn
cha phù hợp, bất cập và đối lập với x
hội cần loại bỏ? Cần nghiên cứu thực
trạng x hội và nghiên cứu chức năng của
luật dân sự trong điều kiện của nền kinh
tế thị trờng. Do đó, điều tra để nắm bắt
đợc các quy định nào cần giữ lại và quy
định nào cần sửa đổi cho phù hợp với x
hội Việt Nam khi chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng trong điều kiện hội
nhập và toàn cầu hoá. Việc có đa các
quy luật của nền kinh tế thị trờng vào
BLDS của Việt Nam hay không do Việt
Nam quyết định. Đây cũng là cơ hội khi
sửa đổi BLDS.
Trong quá trình sửa đổi BLDS cần xác
định vị trí của BLDS trong hệ thống pháp
luật hiện hành. BLDS theo thông lệ đợc
coi là luật cơ bản của luật t điều chỉnh
quan hệ giữa cá nhân với nhau và với các
chủ thể khác. Theo xu thế chung hiện
nay, với tính chất là luật cơ bản, các nớc
không phân biệt hợp đồng dân sự hay hợp
đồng kinh tế, hợp đồng thơng mại. Hiện
nay Trung Quốc cũng đ ban hành luật
hợp đồng và áp dụng chung cho tất cả các
loại hợp đồng. Nếu là chủ thể đặc biệt
hoặc những giao dịch đặc biệt sẽ quy

định trong các luật riêng. Các công ty
hoặc cá nhân có đăng kí kinh doanh hoặc
thực hiện mục đích kiếm lợi nhuận chỉ
cần quy định trong luật đặc biệt. Nh vậy,
luật dân sự cần quy định phạm vi điều
chỉnh với tất cả các loại hợp đồng và lấy
luật dân sự làm chuẩn mực. Trong BLDS
cần quy định các nguyên tắc cơ bản nhất
của hợp đồng nh thế nào là cam kết thoả
thuận, vấn đề thực hiện hợp đồng và
những hậu quả pháp lí...
Tạp chí luật học - 65


thông tin

Khi sửa đổi nên chăng sắp xếp lại vị
trí các luật hiện hành liên quan đến luật
dân sự, rà soát lại các đối tợng điều
chỉnh của các luật này để sắp xếp lại cho
hợp lí. Để có kế hoạch sửa đổi phù hợp
cần xác định lĩnh lực nào cần sửa đổi?
luật dân sự đang đợc áp dụng trong lĩnh
vực nào là chính, có phát huy đợc tác
dụng trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng hay không và những điều nào còn
bất cập? cần tổ chức các hội thảo để xem
xét ý kiến từ các góc độ sử dụng luật của
các chủ thể và trong việc áp dụng luật để
giải quyết tranh chấp của các cơ quan nhà

nớc có thẩm quyền.
Trong phần trình bày của các giáo s
Nhật Bản về một số vấn đề cụ thể trong
BLDS Việt Nam, GS. Nomura đ thuyết
trình chế định quyền sở hữu trong BLDS
Việt Nam. Các quy định về quyền sở hữu
trong BLDS có hai phần quy định: Một
phần là những quy định chung (không
nhằm mục đích đem lại hiệu quả cụ thể)
và một phần là các quy định cụ thể. Luật
của Nhật Bản và một số nớc không quy
định nh vậy, vì rằng muốn áp dụng cần
có luật đặc biệt kèm theo để cụ thể hoá.
Đây là bất cập về đăng kí quyền sở hữu
mà TS. Đinh Trung Tụng đ nêu. Trong
phần quy định cụ thể còn có những điều
luật trừu tợng, chung chung không sáng
tỏ cần phải có sự giải thích mới có thể áp
dụng đợc. ở Nhật Bản, BLDS đợc ban
hành từ năm 1897 khi x hội có biến đổi
cũng cần có sự giải thích phù hợp để tiện
lợi việc vận dụng và áp dụng.
Để chế định sở hữu phát huy đợc
hiệu quả đối với nền kinh tế x hội cần
sửa đổi luật để việc đăng kí tài sản đợc
thuận tiện. Mục đích của việc đăng kí tài
sản (nhất là đối với bất động sản) là nhằm
66 - tạp chí luật học

thông báo công khai cho mọi ngời biết

ai là chủ sở hữu tài sản đó. Đây là cơ sở
bảo đảm sự an toàn cho các giao dịch.
Những ngời tham gia giao dịch có thể
kiểm tra quyền sở hữu tài sản của đối tác
tại những cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền. Tài sản có thể đợc đăng kí theo
ngời hoặc đăng kí theo vật.
GS. Matsumoto thuyết trình về chế
định hợp đồng trong BLDS Việt Nam. Tại
Nhật Bản, luật thơng mại đợc coi là
luật đặc biệt của luật dân sự. Để tránh
việc phức tạp trong áp dụng, kinh nghiệm
của Nhật Bản là trong BLDS chỉ quy định
một loại hợp đồng và áp dụng chung cho
tất cả các loại hợp đồng. Nếu quy định
nh BLDS Việt Nam hiện nay cần quy
định cụ thể hơn nguyên lí của hợp đồng
và bỏ hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm...
vì nó mang tính chất thơng mại. Việc
tồn tại hai loại toà án xét xử (toà kinh tế
và toà dân sự) sẽ gây phức tạp và bất lợi
cho ngời dân. Kinh nghiệm ở Nhật Bản
và một số nớc khác là chỉ có một toà
chuyên trách, dù rằng áp dụng luật dân sự
hay luật thơng mại. Nếu giữ nguyên các
quy định nh hiện nay cần định nghĩa rõ
hơn thể nào là vụ việc dân sự và thơng
mại để nhân dân và ngời nớc ngoài
hiểu. Tuy nhiên, trong BLDS Việt Nam
có quy định tại khoản 2 Điều 406 về giải

thích hợp đồng là điểm tiến bộ so với luật
của Nhật Bản. Trớc đây tại Nhật Bản
cũng dự kiến quy định tơng tự nh vậy
nhng đ bị giới kinh doanh phản đối.
Về vấn đề quyền của Nhà nớc đối
với hợp đồng, BLDS và Luật thơng mại
Việt Nam đ ghi nhận nhiều điều khoản.
Nhng trong nền kinh tế thị trờng, ngời
ta chỉ chú ý đến nguyên tắc tự do khi giao
kết hợp đồng. Về nguyên tắc, khi hợp


thông tin

đồng đ tuân thủ những quy định cơ bản
của BLDS luôn đợc bảo vệ. Dù sao các
bên tham gia giao dịch cũng có quyền tự
do định đoạt. Việc quy định các hình thức
của hợp đồng không phải là công cụ để
Nhà nớc quản lí mà nhằm mục đích tạo
sự tiện lợi cho ngời dân. Nhà nớc thực
hiện chức năng quản lí bằng luật hành
chính nh quy định ngành nghề nào, loại
giao dịch nào cần phải có giấy phép của
Nhà nớc mới đợc coi là hợp pháp.
Phơng thức quản lí kinh tế nên chỉ quy
định trong luật hành chính mà không nên
quy định trong luật dân sự, thơng mại.
Trong luật của Nhật Bản còn ghi nhận
nhiều quy định nhằm mục đích bảo vệ

quyền lợi của ngời tiêu dùng và các quy
định này đang có chiều hớng tăng. Để
bảo vệ ngời tiêu dùng, tác giả thuyết
trình cho rằng thời gian yêu cầu tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu một năm nh
quy định tại Điều 145 BLDS Việt Nam là
quá ngắn. Để bảo vệ ngời tiêu dùng,
trong luật của Nhật Bản quy định này là
vô thời hạn; việc yêu cầu tuyên bố huỷ bỏ
hợp đồng là 5 năm. Ngoài ra các quy định
về vi phạm các điều pháp luật cấm, trái
đạo đức x hội sẽ bị coi là vô hiệu, tài sản
giao dịch bị tịch thu sung công quỹ nhà
nớc... cần có sự xem xét lại xem có phát
huy đợc hiệu quả trong thực tế hay
không.
GS. Niimi thuyết trình về vấn đề bảo
vệ ngời thứ 3 trong các giao dịch dân sự.
Quy định này đợc quy định tại Điều 147
BLDS Việt Nam nhng tác giả cho rằng
còn thiếu cụ thể vì trong thực tế ngời thứ
ba tham gia giao dịch dân sự rất đa dạng.
Điều 147 BLDS Việt Nam chỉ áp dụng
khi có sự vô hiệu của giao dịch dân sự
còn những trờng hợp giao dịch dân sự
không có sự vô hiệu thì sẽ giải quyết nh
thế nào là điều mà BLDS Việt Nam cha

dự liệu. Vì rằng, khi hợp đồng vô hiệu có
thể có nhiều trờng hợp sẽ xảy ra nhng

ngời thứ ba dù ngay tình cũng chỉ đợc
bảo vệ trong những trờng hợp nhất định.
Quy định nh vậy nhằm giáo dục tính
thận trọng cho ngời thứ ba khi tham gia
các giao dịch dân sự.
Sau khi các chuyên gia Nhật Bản trình
bày một số quan điểm của mình, các luật
gia Việt Nam đ tham gia thảo luận sôi
nổi về những vấn đề đ đợc đa ra tại
buổi tọa đàm. Các vấn đề liên quan đến
việc áp dụng luật cũng nh thông qua luật
của cơ quan có thẩm quyền cũng đợc
trao đổi cởi mở và thẳng thắn. ý kiến của
các luật gia Ngô Bá Thành, Chu Hải
Thanh, Nguyễn Ngọc Điện trong tọa đàm
cùng với các ý kiến khác đ gợi mở nhiều
vấn đề cần đợc xem xét khi sửa đổi
BLDS năm 1995.
Chiều ngày 17/8/2000 tại Trờng đại
học luật Hà Nội, đoàn chuyên gia Nhật
Bản cũng có cuộc thăm x giao và hội
đàm với Hiệu trởng nhà trờng. PGS.
TS. Lê Minh Tâm Hiệu trởng Trờng đại
học luật Hà Nội đ thân mật tiếp đoàn
chuyên gia Nhật Bản. Cùng tham gia hội
đàm với Hiệu trởng còn có chủ nhiệm
một số khoa chuyên môn và toàn thể
giảng viên bộ môn luật dân sự. Hai bên
đ trao đổi những vấn đề liên quan đến
nội dung cần sửa đổi trong BLDS và

những kinh nghiệm của Nhật Bản về sự
sửa đổi này. Buổi hội đàm và trao đổi
diễn ra trong không khí cởi mở, thân
thiện và hữu nghị đ để lại những ấn
tợng tốt đẹp./.

Tạp chí luật học - 67



×