nghiên cứu - trao đổi
Đỗ Đức Hồng Hà *
Đ
iều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 1992
quy định: "Nhà nớc Cộng hoà x hội
chủ nghi Việt Nam là Nhà nớc của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân". Sứ mệnh
của Nhà nớc ta là phục vụ lợi ích của nhân
dân. Vì vậy trong mối quan hệ với công dân,
Nhà nớc là sự đảm bảo quan trọng nhất,
quyết định nhất đối với các quyền tự do, dân
chủ của công dân. Sự bảo đảm ấy đợc biểu
hiện trên nhiều phơng diện khác nhau từ tổ
chức, kinh tế đến t tởng. Nhng theo
chúng tôi, phơng diện trực tiếp nhất, hữu
hiệu nhất để bảo vệ quyền tự do dân chủ của
công dân là phơng diện pháp lí.
Đáp ứng đòi hỏi này, Bộ luật hình sự
(BLHS) Việt Nam ngay từ khi ra đời đ quy
định những hành vi xâm phạm quyền tự do
dân chủ của công dân là tội phạm. Tuy
nhiên, để bảo vệ có hiệu quả hơn các quyền
tự do, dân chủ của công dân vì mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ,
văn minh, ngày 21/12/1999, Quốc hội khoá
X đ thông qua BLHS mới ( gọi tắt là BLHS
năm 1999).
So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999
đ có một số điểm mới nh sau:
1. Về phạm vi bảo vệ các quyền tự do
dân chủ của công dân
BLHS năm 1985 đ cụ thể hoá bằng các
quy định để bảo vệ 9 trong số 19 nhóm
quyền cơ bản của công dân đợc Nhà nớc
ghi nhận và bảo vệ tại chơng V Hiến pháp
năm 1992 gồm:
- Quyền tự do đi lại và c trú (Điều 119).
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân (Điều 120).
- Quyền đợc thông tin (Điều 121).
- Quyền bầu cử (Điều 122).
- Quyền lao động (Điều 123).
- Quyền tự do tín ngỡng, quyền hội họp,
lập hội (Điều 124).
- Quyền bình đẳng giữa nam và nữ
(Điều 125).
- Quyền tác giả, quyền sáng chế, phát
minh (Điều 126).
- Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 127).
So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999
về phạm vi bảo vệ các quyền tự do dân chủ
của công dân đ có một số điểm mới nh
sau:
Thứ nhất, BLHS năm 1999 quy định để
bảo vệ thêm hai quyền là quyền ứng cử và
quyền tự do tôn giáo (Điều 126 và Điều
129).
Thứ hai, BLHS năm 1999 không quy
định hành vi xâm phạm quyền sáng chế phát
minh trong chơng "Các tội xâm phạm
quyền tự do dân chủ của công dân" mà
chuyển sang quy định tại chơng Các tội
xâm phạm trật tự quản lí kinh tế thành hai
điều: Điều 170 (Tội vi phạm các quy định về
cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
Tạp chí luật học - 13
nghiên cứu - trao đổi
nghiệp) và Điều 171 (Tội xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp), quy định này theo
chúng tôi là khoa học và chính xác hơn bởi
lẽ:
- Theo quy định tại Điều 60 Hiến pháp
năm 1992, Nhà nớc đảm bảo cho công dân
quyền tác giả; quyền phát minh, sáng chế;
quyền sở hữu công nghiệp nhng BLHS năm
1985 chỉ quy định bảo vệ quyền tác giả và
quyền sáng chế, phát minh còn quyền sở hữu
công nghiệp lại không đợc đề cập.
- Hành vi xâm phạm quyền sáng chế,
phát minh khi sáng chế, phát minh đợc ứng
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh và
đ đợc tổ chức hoặc cá nhân đăng kí quyền
sở hữu công nghiệp có tính nguy hiểm đáng
kể cho x hội và cần bị coi là tội phạm vì nó
không chỉ xâm phạm đến quyền của công
dân đ đợc quy định tại Điều 60 Hiến pháp
năm 1992 mà còn xâm phạm đến quyền, lợi
ích của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh
và xâm phạm đến trật tự quản lí kinh tế. Đây
là cơ sở, là lí do để nhà làm luật quy định
hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
là tội phạm trong chơng Các tội xâm phạm
trật tự quản lí kinh tế và ngời thực hiện
hành vi này sẽ bị xét xử theo Điều 170 (Tội
vi phạm các quy định về cấp văn bằng bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp) hoặc Điều
171 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp).
Tuy nhiên, cũng nh BLHS năm 1985,
BLHS năm 1999 vẫn còn cha bao quát một
số quyền tự do dân chủ của công dân đ
đợc quy định trong Hiến pháp năm 1992
nh:
- Quyền tham gia thảo luận các vấn đề
của cả nớc và địa phơng;
14 - Tạp chí luật học
- Quyền tự do kinh doanh;
- Quyền học tập;
- Quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật;
sáng kiến cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản
xuất; sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật;
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
quyền biểu tình.
2. Về quy định tội phạm
Bên cạnh 9 tội đ đợc quy định trong
BLHS năm 1985 là tội bắt, giữ hoặc giam
ngời trái pháp luật (Điều 123); tội xâm
phạm chỗ ở của công dân (Điều 124); tội
xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện
thoại, điện tín của ngời khác (Điều 125); tội
xâm phạm quyền bầu cử của công dân (Điều
126); tội buộc ngời lao động thôi việc trái
pháp luật (Điều 128); tội xâm phạm quyền
hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngỡng
(Điều 129); tội xâm phạm quyền bình đẳng
của phụ nữ (Điều 130); tội xâm phạm quyền
tác giả (Điều 131); tội xâm phạm quyền
khiếu nại, tố cáo (Điều 132), về cơ bản vẫn
đợc giữ nguyên, BLHS năm 1999 đ quy
định bổ sung 4 tội mới là:
- Tội xâm phạm quyền ứng cử của công
dân (Điều 126);
- Tội làm sai lệch kết quả bầu cử (Điều
127);
- Tội buộc cán bộ, công chức thôi việc
trái pháp luật (Điều 128);
- Tội xâm phạm quyền tự do tôn giáo của
công dân (Điều 129).
Các quy định mới này đ góp phần khắc
phục những thiếu sót và mâu thuẫn trong
BLHS năm 1985 và là cơ sở pháp lí để bảo vệ
có hiệu quả hơn quyền tự do, dân chủ của
công dân.
nghiên cứu - trao đổi
3. Về ranh giới giữa tội phạm và vi
phạm pháp luật khác
Nếu BLHS năm 1985 cha xác định rõ
ranh giới giữa tội xâm phạm quyền tự do,
dân chủ của công dân với hành vi vi phạm
pháp luật khác thì điều này đ đợc khắc
phục trong BLHS năm 1999. Điều này thể
hiện ở 4 điểm sau đây:
Thứ nhất, Điều 121 BLHS năm 1985 quy
định: Ngời nào chiếm đoạt th, điện báo
hoặc có những hành vi trái pháp luật khác
xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện
thoại, điện báo của ngời khác là phạm tội.
Theo chúng tôi, quy định này không rõ ràng
và không phù hợp với thực tế. Để khắc phục
điểm này, khoản 1 Điều 125 BLHS năm
1999 đ quy định: Một ngời chỉ bị coi là
phạm tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th
tín, điện thoại, điện tín của ngời khác khi
họ đ bị xử lí kỉ luật hoặc đ bị xử phạt hành
chính về hành vi này mà còn vi phạm.
Thứ hai, Điều 123 BLHS năm 1985 quy
định: Ngời nào buộc ngời lao động thôi
việc trái pháp luật dù cha gây hậu quả
nghiêm trọng cũng đ bị coi là phạm tội.
Theo chúng tôi, quy định này cũng không rõ
ràng và không phù hợp với thực tế. Để khắc
phục điểm này, Điều 128 BLHS năm 1999
đ quy định: Một ngời chỉ bị coi là phạm
tội buộc ngời lao động, cán bộ, công chức
thôi việc trái pháp luật khi hành vi đó gây
hậu quả nghiêm trọng.
Thứ ba, Điều 124 BLHS năm 1985 quy
định: Ngời nào cản trở công dân thực hiện
quyền tự do, tín ngỡng, quyền hội họp, lập
hội là phạm tội cho dù họ cha bị xử lí kỉ
luật hoặc cho dù họ cha bị xử phạt hành
chính về hành vi này. Theo chúng tôi, quy
định này cũng không rõ ràng và không phù
hợp với thực tế. Để khắc phục điểm này,
khoản 1 Điều 129 BLHS năm 1999 quy định
một ngời chỉ bị coi là phạm tội xâm phạm
quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín
ngỡng, tôn giáo của công dân khi họ đ bị
xử lí kỉ luật hoặc đ bị xử phạt hành chính về
hành vi này mà còn vi phạm.
Thứ t, Điều 126 BLHS năm 1985 quy
định: Ngời nào xâm phạm quyền tác giả
là phạm tội, cho dù cha gây hậu quả
nghiêm trọng, cha bị xử phạt hành chính và
cũng cha bị kết án về tội này. Theo chúng
tôi, quy định này cũng không rõ ràng và
không phù hợp với thực tế. Để khắc phục
điểm này, tại khoản 1 Điều 131 BLHS năm
1999 quy định: Một ngời chỉ bị coi là phạm
tội xâm phạm quyền tác giả khi họ đ thực
hiện một trong bốn hành vi dới đây và đ
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đ bị xử phạt
hành chính về một trong các hành vi quy
định tại điều này hoặc đ bị kết án về tội này
cha đợc xóa án tích mà còn vi phạm:
- Chiếm đoạt quyền tác giả;
- Mạo danh tác giả;
- Sửa đổi bất hợp pháp nội dung của tác
phẩm;
- Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác
phẩm.
Những nội dung vừa trình bày cho thấy
ranh giới giữa tội phạm và vi phạm pháp luật
khác đ đợc quy định rõ ràng trong BLHS
năm 1999. Điểm mới này không những đ
khắc phục đợc một số quy định bất hợp lí
của BLHS năm 1985 mà còn giúp các cơ
quan bảo vệ pháp luật áp dụng đúng và thống
nhất các quy định của BLHS, không để lọt
tội phạm, không xử oan ngời vô tội, góp
Tạp chí luật học - 15
nghiên cứu - trao đổi
phần loại bỏ tiêu cực trong hoạt động t
pháp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân.
4. Về phân hóa trách nhiệm hình sự
4.1. Theo quy định tại khoản 2 Điều 122
BLHS năm 1985 thì hành vi làm sai lệch kết
quả bầu cử cũng bị xét xử về tội xâm phạm
quyền bầu cử. Nhng BLHS năm 1999 đ
tách tội xâm phạm phạm quyền bầu cử của
công dân thành hai tội danh độc lập là tội
xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử
(Điều 126) và tội làm sai lệch kết quả bầu cử
(Điều 127).
4.2. Nếu hai tội trong BLHS năm 1985
chỉ đợc quy định một khung hình phạt (một
cấu thành tội phạm cơ bản) là tội xâm phạm
bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện
báo của ngời khác (Điều 121) và tội xâm
phạm quyền tác giả (Điều 126) thì trong
BLHS năm 1999, hình phạt của cả hai tội này
đều đợc tách thành hai khung hình phạt,
trong đó có một khung thuộc cấu thành tội
phạm cơ bản và một khung thuộc cấu thành
tội phạm tăng nặng. Cụ thể là:
- Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th
tín, điện thoại, điện tín của ngời khác (Điều
125) có hai khung hình phạt:
+ Khung 1 (cấu thành cơ bản): Phạt cảnh
cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm
triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ
đến một năm.
+ Khung 2 (cấu thành tăng nặng): Phạt
cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
nếu kèm theo một trong năm tình tiết tăng
16 - Tạp chí luật học
nặng định khung là có tổ chức (điểm a);
phạm tội nhiều lần (điểm c); lợi dụng chức
vụ, quyền hạn (điểm b); gây hậu quả nghiêm
trọng (điểm d); tái phạm (điểm đ).
- Tội xâm phạm quyền tác giả (Điều 131)
cũng có hai khung hình phạt:
+ Khung 1 (cấu thành cơ bản): Phạt tiền
từ hai mơi triệu đồng đến hai trăm triệu
đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai
năm.
+ Khung 2 (cấu thành tăng nặng): Phạt tù
từ sáu tháng đến ba năm nếu kèm theo một
trong ba tình tiết tăng nặng định khung sau:
Có tổ chức (điểm a); phạm tội nhiều lần
(điểm b); phạm tội gây hậu quả rất nghiêm
trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (điểm c).
Việc phân hóa trách nhiệm hình sự đối
với các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ
của công dân trong BLHS năm 1999 đ góp
phần cá thể hóa hình phạt, đáp ứng đợc đòi
hỏi của thực tế. Bởi lẽ, những trờng hợp
phạm tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th
tín, điện thoại, điện tín của ngời khác hay
phạm tội xâm phạm quyền tác giả có tổ
chức, phạm tội nhiều lần, gây hậu quả rất
nghiêm trọng... cần phải bị xử phạt nặng
hơn trờng hợp phạm tội không có những
tình tiết này.
5. Về hình phạt chính
5.1. Theo quy định của BLHS năm 1999
thì đờng lối xử lí đối với năm trên chín tội
xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công
dân có chiều hớng nghiêm khắc hơn. Điều
này đợc thể hiện ở bảng phân tích dới
đây:
nghiên cứu - trao đổi
STT
1
Tội danh
BLHS năm 1985
Tội bắt, giữ hoặc
Điều 119
giam ngời trái pháp * Khoản 1: Phạt cải tạo không giam giữ
luật
đến 1 năm.
* Khoản 2: Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
2
Tội xâm phạm chỗ
ở của công dân
3
Tội xâm phạm bí
mật, an toàn th
tín, điện thoại, điện
tín của ngời khác
BLHS năm 1999
Điều 123
* Khoản 1: Phạt cải tạo không giam giữ
đến 2 năm.
* Khoản 2: Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Điều 120
Điều 124
* Khoản 2: Phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
* Khoản2: Phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.
Điều 121
Điều 125
(Không có khoản): Phạt tù từ 3 tháng
đến 1 năm.
* Khoản 2: Phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Điều 126
Điều 131
(Không có khoản):
4
* Khoản 1:
Tội xâm phạm quyền - Phạt cảnh cáo.
tác giả
- Phạt tiền đến 5 triệu đồng.
- Bỏ hình phạt cảnh cáo.
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm.
- Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu
đồng.
- Phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm.
* Khoản 2: Phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
5
Tội xâm phạm
quyền khiếu nại, tố
cáo
Điều 127
Điều 132
* Khoản 2: Phạt cải tạo không giam giữ
đến 2 năm
Những quy định mới này thể hiện rõ
quan điểm của Nhà nớc ta là trừng trị
nghiêm khắc những hành vi xâm phạm
quyền tự do, dân chủ của công dân.
5.2. BLHS năm 1999 bổ sung hình phạt
chính là hình phạt tiền trong tội xâm phạm
bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện
tín của ngời khác (khoản 1 Điều 125) với
mức từ một triệu đồng đến năm triệu đồng.
Trong tình hình hiện nay, mở rộng phạm vi
áp dụng hình phạt tiền là cần thiết không
những nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm, trừng trị và giáo dục ngời
phạm tội mà còn mang lại lợi ích cho x
hội, giảm chi phí thi hành án phạt tù khi
cha cần thiết.
* Khoản 2: Phạt cải tạo không giam giữ
đến 3 năm.
6. Về hình phạt bổ sung
6.1. Khác với BLHS năm 1985, BLHS năm
1999 đ quy định hình phạt bổ sung trong từng
tội phạm cụ thể. Điểm mới này giúp cho việc
nghiên cứu và áp dụng pháp luật đợc tiện lợi,
thống nhất và chính xác hơn.
6.2. Nếu BLHS năm 1985 chỉ quy định
một hình phạt bổ sung có thể áp dụng đối với
ngời phạm tội xâm phạm quyền tự do, dân
chủ của công dân là cấm đảm nhiệm chức vụ
nhất định từ hai năm đến năm năm (Điều 128)
thì BLHS năm 1999 đ quy định ba hình phạt
bổ sung có thể áp dụng đối với ngời phạm tội
thuộc chơng này. Đó là:
(Xem tiếp trang 31)
Tạp chí luật học - 17