Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo mấy vấn đề về hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế của cộng hoà dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.84 KB, 7 trang )

nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

Xổm xay xỉ hà chắc *

1. Thực trạng hệ thống pháp luật
kinh tế của Lào
Từ năm 1986, sự nghiệp đổi mới của
Lào trong lĩnh vực kinh tế diễn ra cực kì
sôi động với quan điểm phải quản lí đất
nớc bằng pháp luật. Đại hội IV Đảng
nhân dân cách mạng Lào khẳng định:
"Ngày nay việc xây dựng pháp luật đ
trở thành đòi hỏi cấp bách của việc
quản lí đất nớc"(1). Đại hội V, VI
Đảng nhân dân cách mạng Lào tiếp tục
khẳng định: Phải tiếp tục đẩy mạnh
công tác xây dựng pháp luật nhằm tăng
cờng vai trò quản lí của Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng. Từ năm
1989 - 1990, Hội đồng nhân dân tối cao
đ thông qua 5 đạo luật trong lĩnh vực
quản lí kinh tế nh Luật sở hữu, Luật
hợp đồng, Luật ngân hàng, Luật lao
động, Luật bảo hiểm. Tuy nhiên, những
đạo luật này vẫn chua thể đảm bảo đợc
môi trờng pháp lí vững chắc cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Chính vì vậy, Nhà nớc Lào
tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật
của mình để thúc đẩy công cuộc đổi
mới, đáp ứng yêu cầu cấp bách đợc đặt


ra. Ngày 14/8/1991 tại kì họp thứ 6, Hội
đồng nhân dân tối cao khoá II đ thông
qua bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử
dân tộc Lào. Hiến pháp đánh dấu các
mốc quan trọng trên con đờng đổi mới
đất nớc và đ tạo ra cơ sở pháp lí quan
trọng để chuyển hệ thống pháp luật vốn
42 - Tạp chí luật học

là sản phẩm của cơ chế kinh tế kế hoạch
hóa tập trung sang hệ thống pháp luật mới hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị
trờng theo định hớng XHCN. Đồng thời
để tạo cơ sở pháp lí cho Nhà nớc quản lí
kinh tế - x hội bằng pháp luật, Hiến pháp
quy định: "Mọi tổ chức của Đảng và Nhà
nớc, các tổ chức quần chúng, các tổ chức
x hội và mọi công dân phải hoạt động
trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật"
(Điều 10 Hiến pháp năm 1991 của Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lào).
Trên cơ sở của Hiến pháp 1991, một
số đạo luật quan trọng nh Luật kinh
doanh (1994), Luật lao động (sửa đổi
1994), Luật phá sản doanh nghiệp (1994),
Luật khuyến khích và quản lí đầu t nớc
ngoài tại Lào (sửa đổi 1994)... đ đợc ban
hành. Từ khi có các văn bản pháp luật kinh
tế nói trên, sự tham gia của các thành phần
kinh tế đ có cơ sở pháp lí vững chắc và đ
phát triển mạnh. Theo số liệu của Tổng cục

thống kê Lào thì số các doanh nghiệp năm
1999 là 16.514 doanh nghiệp, trong đó quy
mô lớn 99 doanh nghiệp, quy mô vừa và
nhỏ 16.415 doanh nghiệp(2). Đồng thời,
việc sửa đổi bổ sung Luật khuyến khích
đầu t nớc ngoài đ tạo ra cơ sở pháp lí
cần thiết cho việc bảo đảm quyền và lợi ích
chính đáng trong hoạt động đầu t kinh
doanh của các tổ chức cá nhân nớc ngoài.
Theo số liệu của ủy ban quản lí và đầu t
* Nghiên cứu sinh
Trờng đại học luật Hà Nội


nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

thì số các nhà đầu t đ đầu t vào Lào
năm 1998 có 68 dự án với trị giá là
122.568.760 USD, năm 1999 có 56 dự
án với trị giá là 137.786.506 USD(3).
Điều đó đ làm thay đổi cơ bản cơ cấu
các thành phần kinh tế so với trớc khi
tiến hành đổi mới.
Do thiếu kinh nghiệm trong việc
xây dựng các văn bản pháp luật kinh tế
nên qua quá trình thực hiện, bên cạnh
tính đúng đắn đợc chứng minh, hệ
thống các văn bản pháp luật kinh tế của
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào cũng
bộc lộ một số nhợc điểm sau :

Thứ nhất, các văn bản pháp luật
kinh tế của Lào đợc ban hành một
cách chậm chạp. Có một thời gian dài,
Nhà nớc quản lí kinh tế x hội bằng
đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng. Ví dụ, Nhà nớc Cộng hòa
DCND Lào đợc thành lập năm 1975
nhng Hiến pháp - đạo luật cơ bản lại
chỉ mới ban hành năm 1991. Điều đó
ảnh hởng trực tiếp đến quá trình lập
pháp. Nhiều quan hệ x hội rất cần có
luật pháp điều chỉnh nhng Nhà nớc
lại cha ban hành hoặc ban hành không
đầy đủ. Việc giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong x hội còn dựa vào phong tục
tập quán khác nhau giữa bộ tộc này với
bộ tộc khác, giữa địa phơng này với
địa phơng khác. Điều đó gây khó khăn
không nhỏ cho việc thống nhất quản lí
Nhà nớc các mặt kinh tế - x hội cũng
nh việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ
của công dân.
Thứ hai, hệ thống pháp luật kinh tế
thiếu một số định chế hoặc lĩnh vực
pháp luật quan trọng nh Bộ luật dân
sự, Luật thơng mại, Luật về các tổ
chức tín dụng... Bên cạnh đó, có nhiều

văn bản đợc ban hành không phát huy
đợc tác dụng, không có hiệu lực thực tế.

Việc ban hành các văn bản pháp luật vẫn là
việc làm có tính đối phó.
Thứ ba, pháp luật kinh tế đ ban hành
thiếu tính cụ thể, phần nhiều đợc coi là
các quy định khung, các nguyên tắc cơ
bản. Vì vậy, việc áp dụng trực tiếp các quy
định này gặp nhiều khó khăn và phải chờ
đợi sự hớng dẫn của các cơ quan hành
pháp. Vì là luật khung nên có đạo luật cần
rất nhiều văn bản hớng dẫn thi hành nh
Luật hợp đồng, Luật phá sản doanh
nghiệp... Nếu không có văn bản hớng dẫn
thi hành thì các đạo luật ấy vẫn nằm trên
các trang công báo, không đi vào cuộc
sống đợc.
Thứ t, mặc dù đ có nhiều cố gắng đổi
mới, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào vẫn
cha tham gia vào một số công ớc quan
trọng trong hoạt động kinh tế, thơng mại
để tạo ra sự hài hoà giữa pháp luật kinh tế
của Lào với pháp luật kinh tế quốc tế.
Thứ năm, các cơ quan pháp luật và đội
ngũ cán bộ làm công tác pháp luật cha
đợc kiện toàn đúng mức, cha đáp ứng
kịp thời yêu cầu chuyển đổi cơ chế kinh tế
từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ
chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc
theo định hớng XHCN. Bên cạnh đó, Nhà
nớc cha quan tâm đầy đủ đối với việc
xây dựng và phát triển các cơ quan bảo vệ

pháp luật, đào tạo cán bộ pháp lí.
Những tồn tại trên đây có thể lí giải
nhiều nguyên nhân khác nhau song dới
đây là một số nguyên nhân đáng chú ý:
* Nguyên nhân khách quan:
+ X hội Lào cha trải qua chế độ dân
chủ và nhà nớc pháp quyền. Thêm vào đó,
lại có thời kì dài chịu ảnh hởng của cơ chế
quản lí kế hoạch hóa tập trung. Quan hệ
Tạp chí luật học - 43


nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

giữa các doanh nghiệp và các hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng nh phong
cách quản lí chịu sự chi phối nặng nề
của căn bệnh hành chính, sự tùy tiện
cục bộ hoặc dựa dẫm, ỷ lại, sự tách rời
giữa quyền và trách nhiệm.
+ Về cơ bản, nền kinh tế Lào vẫn là
nền kinh tế sản xuất thủ công lạc hậu,
đang bớc đầu hoạt động theo cơ chế
thị trờng. Trình độ kinh tế thấp đợc
thể hiện trên các mặt sau đây:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu
hạ tầng thấp kém, cha đáp ứng kịp thời
và đầy đủ các yêu cầu mở rộng và phát
triển của các thành phần kinh tế.
- Đại bộ phận lao động còn là lao

động thủ công, năng suất lao động thấp,
sản xuất hàng hoá cha đủ sức cạnh
tranh với hàng hóa nhập ngoại, cha có
khả năng xuất khẩu lớn.
* Nguyên nhân chủ quan:
+ Trong nhiều năm qua, các cơ quan
nhà nớc và nhân dân cha ý thức đợc
đầy đủ vai trò của pháp luật nói chung
và pháp luật kinh tế nói riêng cho nên
tình trạng coi thờng pháp luật vẫn tồn
tại phổ biến.
+ Nhà nớc cha thực sự quản lí
kinh tế, x hội bằng pháp luật. Vẫn còn
nhiều biểu hiện quản lí bằng tình cảm,
bằng quan hệ ý chí cá nhân. Đồng thời
bản thân Nhà nớc cũng cha tự ràng
buộc hoạt động của mình trong khuôn
khổ pháp luật. Các quan điểm về quyền
tự do kinh doanh, tự chủ trong hoạt
động kinh doanh... còn ở trình độ sơ
khai. Tình trạng đó có mâu thuẫn lớn
với các yêu cầu khách quan của sự phát
triển nền kinh tế thị trờng.
+ Công tác xây dựng pháp luật kinh
tế cha gắn với cơ chế tổ chức và các
44 - Tạp chí luật học

biện pháp kiểm tra giám sát thực hiện pháp
luật. Khối lợng các văn bản pháp luật
kinh tế ban hành nhiều nhng cha hệ

thống hoá, thiếu tính ổn định, nhất quán ở
mức độ cần thiết.
Nhìn chung, hệ thống pháp luật kinh tế
của Cộng hòa DCND Lào còn bộc lộ rất
nhiều nhợc điểm nh đ phân tích ở trên.
Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
kinh tế là đòi hỏi cấp bách hiện nay.
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ
thống pháp luật kinh tế của Cộng hòa
DCND Lào
Sự cần thiết về việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật kinh tế ở Cộng hòa DCND Lào
xuất phát từ những đòi hỏi sau đây:
Thứ nhất, sự vận động của kinh tế thị
trờng mang tính tự phát rất cao, trong nền
kinh tế thị trờng luôn luôn tiềm ẩn những
tiêu cực và bất công, tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh, ô nhiễm môi trờng, lạm
phát, thất nghiệp, khủng hoảng... Chính vì
vậy, Nhà nớc phải có giải pháp đúng đắn
để giải quyết các vấn đề nêu trên của kinh
tế thị trờng.
Thứ hai, việc Nhà nớc quản lí kinh tế
bằng pháp luật và tăng cờng pháp chế
kinh tế đòi hỏi phải xây dựng hệ thống
pháp luật kinh tế hoàn chỉnh. Pháp luật
kinh tế phải đáp ứng đợc những nhu cầu
cơ bản của dân chủ hoá trong kinh tế và tự
do kinh doanh trong cơ chế thị trờng, giải
phóng mọi tiềm năng kinh tế, phát triển

năng động nền kinh tế. Vì vậy, pháp luật
kinh tế phải mang tính khoa học sâu sắc,
phù hợp với thực tế, trình độ kinh tế - x
hội Lào, không bảo thủ, duy ý chí, cũng
không trái với những quy luật kinh tế
khách quan đồng thời tiếp thu đợc những
giá trị tiên tiến của văn hóa nhân loại, hội
nhập với sự phát triển chung của phân công


nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

và hợp tác quốc tế. Con ngời xây dựng
pháp luật và cơ chế quản lí nhng pháp
luật và cơ chế quản lí lại đòi hỏi chính
bản thân con ngời phải có trình độ
kiến thức, năng lực soạn thảo văn bản,
năng lực quản lí trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Sự đòi hỏi này xảy trong bất cứ lĩnh
vực nào mà Nhà nớc sử dụng công cụ
pháp luật để quản lí kinh tế, x hội đặc
biệt trong ba hoạt động chủ yếu sau
đây:
- Hoạt động lập pháp không thể lỗi
thời, chậm trễ, lạc hậu cũng không thể
tùy tiện nóng vội, vợt quá trình độ
kinh tế hiện có. Trong sự biến đổi sôi
động của kinh tế thị trờng, các văn bản
pháp luật vừa phải đáp ứng những nhu

cầu khách quan việc điều chỉnh của
quan hệ kinh tế mới nảy sinh vừa phải
có tính ổn định cần thiết. Mâu thuẫn đó
đặt ra yêu cầu phải nâng cao trình độ
pháp lí trong việc soạn thảo văn bản và
trong toàn bộ công tác lập pháp, lập
quy. Không chỉ đối với các cơ quan lập
pháp (Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội...) mà toàn bộ cán bộ soạn
thảo văn bản phải là những ngời có
trình độ chuyên môn pháp lí đồng thời
am hiểu sâu sắc về kinh tế thị trờng, về
quản lí kinh tế và dân chủ trong kinh tế
về tình hình thực tiễn kinh tế đất nớc.
- Các cơ quan quản lí nhà nớc về
kinh tế và các cán bộ quản lí kinh tế
phải am hiểu pháp luật, thực hiện hoạt
động quản lí bằng pháp luật và trên cơ
sở pháp luật. Đây là khâu yếu và khó
khăn nhất trong đổi mới tổ chức cán bộ,
đổi mới hoạt động của bộ máy nhà
nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lí
kinh tế. Các cơ quan quản lí nhà nớc

dờng nh chỉ sử dụng công cụ pháp luật
để quản lí ngời khác, đối tợng khác còn
chính bản thân mình không có cơ chế tuân
theo pháp luật chặt chẽ hoặc trình độ quản
lí bằng pháp luật yếu kém gây khó khăn
không ít trong đảm bảo pháp chế kinh tế.

Cơ chế thị trờng đòi hỏi các cơ quan quản
lí nhà nớc về kinh tế và cán bộ quản lí
kinh tế phải nâng cao trình độ văn hoá
pháp lí về quản lí có hiệu quả nền kinh tế
quốc dân.
- Các doanh nghiệp thuộc bất kì thành
phần kinh tế nào chỉ có thể thực hiện quyền
tự chủ sản xuất kinh doanh và tự do kinh
doanh khi nhận thức đúng quyền và trách
nhiệm kinh tế, biết sử dụng pháp luật để
thực hiện quan hệ kinh tế và hoạt động
kinh doanh. Bên cạnh việc nâng cao trình
độ pháp lí kinh tế cho các chủ doanh
nghiệp, Nhà nớc cần phải có quy chế để
hình thành đội ngũ cố vấn bên cạnh giám
đốc về những vấn đề pháp luật trong cơ chế
thị trờng, đặc biệt trong các quan hệ ngoại
thơng, đầu t, liên doanh.
Thứ ba, hệ quả tất yếu và điển hình của
cơ chế thị trờng là sự phân hoá giàu nghèo
do đó dẫn đến những hậu quả x hội khác
đòi hỏi Nhà nớc phải có pháp luật để đảm
bảo sự công bằng và tính nhân đạo x hội.
Trong nền kinh tế thị trờng có hiện tợng
phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về thu
nhập. Vì vậy, Nhà nớc cần phải can thiệp
vào việc phân phối thu nhập bằng pháp luật
về thuế, giá cả, thực hiện các chơng trình
bảo trợ, trợ cấp...
3. Phơng hớng hoàn thiện pháp

luật kinh tế của Lào
Nh đ nêu, thực tiễn kinh tế - x hội
Lào hiện nay đang đặt ra yêu cầu khách
quan và cấp bách là phải hoàn hiện hệ
thống pháp luật kinh tế để tăng cờng pháp
Tạp chí luật học - 45


nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

chế kinh tế, thực hiện sản xuất kinh
doanh theo pháp luật. Theo tôi, việc
hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
cần đợc tiến hành theo những định
hớng sau:
Thứ nhất, quán triệt sâu sắc đờng
lối, chủ trơng của Đảng, đặc biệt là
chủ trơng đổi mới quản lí kinh tế theo
hớng xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung chuyển sang cơ chế kinh tế thị
trờng vừa bảo đảm quyền tự chủ sản
xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế
cơ sở vừa đảm bảo quyền quản lí tập
trung thống nhất của trung ơng, chống
hiện tợng vô tổ chức, vô kỉ luật, cục bộ
địa phơng.
Thứ hai, khẩn trơng hệ thống hoá
các văn bản pháp luật kinh tế, xoá bỏ
căn bản các văn bản quy phạm thể hiện
lối t duy chủ quan, duy ý chí và tập

trung quan liêu bao cấp, giữ lại những
văn bản hợp lí, bổ sung những văn bản
cần thiết, xây dựng các văn bản pháp
luật thể hiện t duy pháp lí kinh tế mới,
phù hợp với sự vận động và phát triển
của cơ chế thị trờng và yêu cầu phát
triển kinh tế đất nớc trong hệ thống
hoá văn bản pháp luật kinh tế nên chú ý
các yêu cầu sau:
- Công tác hệ thống hoá các văn bản
pháp luật kinh tế đợc thực hiện trong
sự liên hệ chặt chẽ với hệ thống hoá
pháp luật nói chung vì xét cho cùng
toàn bộ hệ thống pháp luật đều bằng
cách này hay cách khác tác động vào
kinh tế và có quan hệ với kinh tế.
- Cần đảm bảo tính hệ thống, tính
ổn định, nhất quán của hệ thống pháp
luật kinh tế. Thông qua quá trình hệ
thống hoá, cần khắc phục những mâu
thuẫn và chồng chéo nội tại.
46 - Tạp chí luật học

Thứ ba, cần kế hoạch hoá hoạt động
xây dựng pháp luật kinh tế. Nhà nớc Lào
đang xây dựng chơng trình tổng thể về
chiến lợc phát triển kinh tế - x hội đến
năm 2020 và xa hơn nữa. Cùng với điều đó
cần hoạch định cả kế hoạch xây dựng pháp
luật kinh tế hàng năm, kế hoạch hai năm,

ba năm, kế hoạch năm năm trên cơ sở
chiến lợc phát triển kinh tế - x hội. Tuy
nhiên, về kế hoạch xây dựng pháp luật kinh
tế phải đợc tiến hành một cách có trọng
tâm, trọng điểm, văn bản ban hành phải có
nội dung tốt, hình thức phù hợp. Chơng
trình làm luật phải chứa đựng những nhiệm
vụ cơ bản đợc xác định phù hợp với kế
hoạch phát triển kinh tế - x hội nh sau:
Một là, xác định thứ tự u tiên hệ thống
các văn bản pháp luật kinh tế quan trọng.
Theo tôi, để đáp ứng yêu cầu của kinh tế
thị trờng trong tơng lai gần, Nhà nớc
Lào nên gấp rút ban hành các đạo luật nh
bộ luật dân sự, luật thơng mại, luật môi
trờng, luật thuế giá trị gia tăng, luật về các
tổ chức tín dụng, pháp lệnh về giải quyết
tranh chấp kinh tế...
Hai là, xác định những nghị định, nghị
quyết cơ bản của Chính phủ cần đợc ban
hành nhằm hớng dẫn thi hành các luật và
pháp lệnh đó.
Ba là, xác định các cơ quan có nhiệm
vụ thực hiện chơng trình xây dựng pháp
luật kinh tế và xác định cơ chế phối hợp
trong việc thực hiện các nhiệm vụ nói trên.
Thứ t, cần sửa đổi, bổ sung một số văn
bản pháp luật kinh tế. Việc sửa đổi, bổ
sung một số văn bản pháp luật kinh tế cần
đợc tiến hành một cách căn bản theo định

hớng lâu dài trên cơ sở dự báo khoa học
về các nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong
từng chặng đờng phát triển của tơng lai.
Từ yêu cầu tình hình thực tiễn và thực trạng


nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

hệ thống pháp luật kinh tế, việc sửa đổi,
bổ sung một số văn bản pháp luật kinh
tế cần tập trung vào một số biện pháp
sau đây:
+ Đối với luật kinh doanh
- Cải cách thủ tục hành chính trong
việc thành lập doanh nghiệp. Để đảm
bảo những điều kiện và thủ tục pháp lí
thuận lợi, thống nhất cho việc đăng kí
kinh doanh cần kiên quyết loại trừ
những hạn chế không đáng có trong các
quy định thành lập doanh nghiệp. Trong
tơng lai cần gộp việc xin phép thành
lập và đăng kí kinh doanh thành một.
Những cải cách đó sẽ giảm bớt những
thủ tục không cần thiết, qua đó giảm
đợc chi phí về thời gian, công sức và
tiền bạc cho việc thành lập doanh
nghiệp. Đồng thời cần thành lập cơ
quan đăng kí kinh doanh thuộc ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng. Cơ quan đăng kí kinh

doanh giúp Nhà nớc trong việc quản lí
doanh nghiệp bằng việc cấp giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh, cung cấp
thông tin về hoạt động của doanh
nghiệp cho các cơ quan nhà nớc, tổ
chức và cá nhân có nhu cầu.
- Nên bỏ quy định về vốn pháp định
nh một điều kiện để thành lập doanh
nghiệp, trừ một số doanh nghiệp đặc
thù đợc quy định trong các luật
chuyên ngành. Các doanh nghiệp phải
đăng kí vốn tự có khi thành lập doanh
nghiệp. Đối với những vấn đề quan
trọng, hàng năm doanh nghiệp phải gửi
báo cáo tài chính đến cơ quan thuế và
cơ quan đăng kí kinh doanh để các cơ
quan này nắm đợc tình hình hoạt động
và mọi sự thay đổi của doanh nghiệp,

tránh tình trạng đăng kí kinh doanh xong,
doanh nghiệp có hoạt động hay không cơ
quan quản lí nhà nớc không hề hay biết.
Vấn đề có ý nghĩa và vai trò quan trọng
hơn là quản lí doanh nghiệp sau khi đ cấp
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
- Luật kinh doanh cần bổ sung các quy
định về quyền và nghĩa vụ của các doanh
nghiệp. Trên nguyên tắc tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do kinh doanh. Luật kinh
doanh nên quy định doanh nghiệp có đầy

đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản của doanh nghiệp. Việc doanh
nghiệp có quyền chủ động lựa chọn ngành
nghề và địa bàn đầu t, hình thức đầu t...
Ngoài các quyền trên đây, luật kinh doanh
nên quy định doanh nghiệp có các quyền từ
chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các
nguồn lực không đợc pháp luật quy định
của bất kì cá nhân, cơ quan hay tổ chức
nào.
Để đảm bảo việc quản lí của Nhà nớc
về doanh nghiệp và nâng cao trách nhiệm
của doanh nghiệp, luật kinh doanh cần quy
định doanh nghiệp có nghĩa vụ hoạt động
kinh doanh theo đúng ngành nghề đ đăng
kí, u tiên sử dụng lao động trong nớc,
bảo đảm quyền, lợi ích của ngời lao động,
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc, bảo
vệ trật tự an toàn x hội, bảo vệ môi trờng
và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật.
- Luật kinh doanh cần quy định rõ ràng
và minh bạch về quản lí và điều hành hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp giữa cơ
quan quản lí nhà nớc nhất là giữa Bộ tài
chính và các bộ chuyên ngành, mối quan
hệ giữa cơ quan nhà nớc với hội đồng
quản trị và tổng giám đốc trong nội bộ
doanh nghiệp, trong đó xác định rõ quyền
Tạp chí luật học - 47



nhà nớc & pháp luật nớc ngoài

và trách nhiệm của chủ sở hữu doanh
nghiệp; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của các cơ quan trong cơ cấu quản lí
doanh nghiệp, thể thức làm việc và
thông qua quyết định của các cơ quan
đó.
+ Đối với luật hợp đồng
Hoàn thiện luật hợp đồng là vấn đề
cấp bách đang đợc nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm. Tuy nhiên, tôi chỉ đề cập
một số vấn đề sau :
Cần bổ sung các quy định của hợp
đồng kinh tế trong luật hợp đồng. Bằng
việc bổ sung các quy định của hợp đồng
kinh tế trong luật hợp đồng, Nhà nớc
tạo môi trờng pháp lí để các chủ thể
quan hệ kinh tế tự do kết ớc, tự bảo vệ
lợi ích của mình, Nhà nớc đảm bảo
cho mỗi công dân và các đơn vị kinh tế
thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh tế
trong quá trình sản xuất kinh doanh ở
tất cả các khâu từ sở hữu, quản lí, phân
phối, tiêu dùng. Đồng thời việc bổ sung
các quy định về hợp đồng kinh tế trong
luật hợp đồng nhằm mục đích để tập
trung những quy định riêng lẻ, tản mạn,

đơn hành vào những văn bản chung
thống nhất.
Theo tôi, việc bổ sung các quy định
về hợp đồng kinh tế trong luật hợp đồng
cần chú ý một số vấn đề sau :
- Khái niệm luật hợp đồng cần đợc
hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao quát cả
hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế.
- Luật hợp đồng cần bổ sung thêm
các quy định về một số loại hợp đồng
thông dụng đang đợc áp dụng phổ biến
hiện nay, đó là hợp đồng gia công, hợp
đồng bảo hiểm, hợp đồng chuyển giao
công nghệ, hợp đồng xây dựng, hợp
48 - Tạp chí luật học

đồng liên doanh... nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho các chủ thể lựa chọn các hình
thức tham gia hợp đồng.
- Luật hợp đồng cần bổ sung thêm các
quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng nh đặt cọc, kí cợc, kí quỹ... để
đảm bảo cho các chủ thể tham gia hợp
đồng có thể thoả thuận áp dụng khi có vi
phạm hợp đồng hoặc nếu không có thoả
thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm
quyền lợi của bên có quyền.
Cùng với việc sửa đổi, bổ sung một số
đạo luật, cần tiến hành xây dựng thêm một

số đạo luật nh đ nêu ở trên nhằm tạo ra
hệ thống các quy phạm pháp luật kinh tế
hoàn chỉnh phù hợp với nền kinh tế nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng
đảm bảo sự quản lí của Nhà nớc.
Thứ năm, hoàn thiện cơ chế thi hành
pháp luật kinh tế, đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, giáo dục ý thức pháp luật kinh tế,
cải tiến các hình thức thông tin và phơng
pháp thông tin để phù hợp với từng đối
tợng cụ thể. Cần mở rộng dân chủ công
khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia
một cách đông đảo vào việc quản lí kinh tế
- x hội. Đồng thời Nhà nớc cần tăng
cờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm cho
pháp luật đợc thực hiện một cách nghiêm
chỉnh và xử lí nghiêm minh và kịp thời
những hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo
không cơ quan, tổ chức cá nhân nào đứng
ngoài hoặc đứng trên pháp luật./.
(1).Xem: Đại hội IV Đảng nhân dân Cách mạng Lào,
Nxb. Sự thật, H.1987, tr. 45.
(2). Nguồn: Tổng cục Thống kê Lào (1999).
(3). Nguồn: ủy ban quản lý đầu t Lào, 1998 - 1999.



×