Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo quyết định hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.28 KB, 3 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Trần Văn Dũng *

D

o sự phát triển cha đầy đủ về tâm
sinh lí của ngời cha thành niên
nên không chỉ Việt Nam mà rất nhiều các
quốc gia trên thế giới đều có những quy
định riêng theo hớng giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự (TNHS) đối với những
ngời cha thành niên khi họ thực hiện
tội phạm. Kế thừa những thành tựu và
kinh nghiệm lập pháp hình sự trớc đó,
Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999 đ
dành chơng X với 10 điều luật quy định
một cách hệ thống TNHS của ngời cha
thành niên phạm tội, từ việc đa ra định
nghĩa ngời cha thành niên là ngời từ
đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi (Điều 68) đến
việc đề ra những nguyên tắc xử lí đối với
ngời cha thành niên phạm tội (Điều 69)
đồng thời các nhà lập pháp hình sự cũng
đ quy định một cách cụ thể các biện
pháp t pháp (Điều 70) và các hình phạt
(Điều 71) đợc áp dụng đối với ngời
cha thành niên phạm tội. Bên cạnh đó,
các quy định về tổng hợp hình phạt và
giảm mức hình phạt đ tuyên và vấn đề
xóa án tích cũng đợc quy định một cách


đầy đủ, chi tiết.
Nhìn chung, các quy định về TNHS
áp dụng đối với ngời cha thành niên
phạm tội trong BLHS năm 1999 có tiến
bộ hơn so với các quy định trong BLHS
năm 1985 nh cho phép tòa án áp dụng
hình phạt tiền là hình phạt chính đối với
ngời cha thành niên từ đủ 16 đến dới
18 tuổi, quy định mức phạt tiền trong
trờng hợp này là không quá 1/2 mức
phạt tiền mà điều luật quy định (Điều

14 - Tạp chí luật học

72); thay biện pháp buộc phải chịu thử
thách bằng biện pháp giáo dục tại x ,
phờng, thị trấn (điểm a khoản 1 Điều
70); quy định một cách cụ thể về thời
hạn, mức giảm thời hạn chấp hành hình
phạt (Điều 76)... Tuy nhiên, khi nghiên
cứu nội dung các quy định này, đặc biệt
là vấn đề quyết định hình phạt trong
trờng hợp phạm nhiều tội (Điều 75),
chúng tôi thấy có một số điểm vớng
mắc xin nêu ra để bạn đọc cùng suy nghĩ.
Theo quy định tại Điều 75 BLHS năm
1999, đối với ngời cha thành niên
phạm nhiều tội, có tội đợc thực hiện
trớc khi đủ 18 tuổi, có tội đợc thực
hiện khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình

phạt áp dụng nh sau:
+ Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện
khi ngời đó cha đủ 18 tuổi thì hình
phạt chung không đợc vợt quá mức
hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74
của Bộ luật này (khoản 1 Điều 75).
+ Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện
khi ngời đó đủ 18 tuổi thì hình phạt
chung áp dụng nh đối với ngời đ
thành niên phạm tội (khoản 2 Điều 75).
Nh vậy, để áp dụng chính xác các
quy định nêu trên thì trong quá trình xét
xử, hội đồng xét xử phải xác định cho
đợc hai vấn đề có tính nguyên tắc đó là.
Thứ nhất, một trong những tội phạm
mà chủ thể đ thực hiện xảy ra ở thời
điểm mà chủ thể cha đủ 18 tuổi.
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi

Thứ hai, hội đồng xét xử sẽ tổng hợp
hình phạt theo khoản 1 Điều 75 (tức là
tổng hợp hình phạt tù có thời hạn theo
Điều 74) hay theo khoản 2 Điều 75 (tức
là tổng hợp hình phạt nói chung theo
Điều 50) hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề
xác định "tội nặng nhất". Theo quan điểm

chính thống hiện nay căn cứ để xác định
tội nặng hơn bao gồm 4 căn cứ:
- Căn cứ vào mức cao nhất của khung
hình phạt cao nhất của mỗi tội để so
sánh, tội nào có mức cao nhất cao hơn là
tội nặng hơn.
- Trờng hợp mức cao nhất của khung
hình phạt cao nhất của các tội bằng nhau
thì căn cứ vào mức thấp nhất của khung
hình phạt thấp nhất của mỗi tội, tội nào
có mức thấp nhất cao hơn là tội nặng hơn.
- Nếu mức cao nhất của khung hình
phạt cao nhất và mức thấp nhất của
khung hình phạt thấp nhất bằng nhau thì
căn cứ vào mức khởi điểm của khung
hình phạt cao nhất, tội nào có mức khởi
điểm của khung hình phạt cao nhất cao
hơn là tội nặng hơn.
- Nếu cả 3 cách so sánh trên đều bằng
nhau thì căn cứ vào mức hình phạt cao
nhất của khung thấp nhất để so sánh, tội
nào có mức phạt cao nhất của khung thấp
nhất cao hơn là tội đó nặng hơn.
Trong trờng hợp xác định đợc tội
nặng nhất mà chủ thể thực hiện khi đủ 18
tuổi thì việc tổng hợp hình phạt theo
khoản 2 Điều 75 tức là áp dụng Điều 50
để quyết định hình phạt chung là vấn đề
không có gì phải bàn c i. Nhng nếu xác
định tội nặng nhất đợc thực hiện khi chủ

thể cha đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình
phạt để quyết định hình phạt chung theo
khoản 1 Điều 75 lại nảy sinh một số vấn
đề phức tạp mà khi áp dụng các Điều 71,
72, 73, 74, 75 BLHS sẽ vấp phải một số
vớng mắc sau:

Căn cứ vào quy định tại Điều 74 và
khoản 1 Điều 75, nếu tội nặng nhất đợc
thực hiện khi ngời đó cha đủ 18 tuổi
thì hình phạt chung không đợc vợt quá
18 năm hoặc 3/4 mức phạt tù mà điều
luật quy định (nếu ngời đó từ đủ 16 tuổi
đến dới 18 tuổi khi thực hiện tội phạm
nặng nhất - khoản 1 Điều 74) và 12 năm
tù hoặc 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy
định (nếu ngời đó từ 14 tuổi đến dới 16
tuổi khi thực hiện tội phạm nặng nhất khoản 2 Điều 74).
Nh vậy, vô hình trung các quy định
này đ đồng nhất mức hình phạt trong
trờng hợp ngời cha thành niên phạm
tội với trờng hợp ngời cha thành niên
phạm nhiều tội.
Theo chúng tôi, các mức hình phạt
đợc quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều 74 đợc áp dụng trong trờng hợp
ngời cha thành niên phạm một tội. Còn
trong trờng hợp tổng hợp hình phạt khi
ngời cha thành niên phạm nhiều tội thì
nhất thiết cần phải có mức phạt cao hơn

mức quy định hiện hành.
Theo quy định tại các Điều 71 (các
hình phạt đợc áp dụng đối với ngời
cha thành niên phạm tội), Điều 73 (quy
định hình phạt cải tạo không giam giữ áp
dụng đối với ngời cha thành niên phạm
tội), Điều 75 (tổng hợp hình phạt trong
trờng hợp phạm nhiều tội) thì chúng ta
hiểu rằng hình phạt cải tạo không giam
giữ là loại hình phạt đợc phép áp dụng
đối với ngời cha thành niên phạm tội
và "thời hạn cải tạo không giam giữ đối
với ngời cha thành niên phạm tội
không vợt quá 1/2 thời hạn mà điều luật
quy định".
Nh vậy, nếu ngời cha thành niên
phạm nhiều tội (thuộc trờng hợp khoản
1 Điều 75) mà cả 2 tội đều bị hội đồng
xét xử phạt cải tạo không giam giữ thì
Tạp chí luật học - 15


nghiên cứu - trao đổi

hình phạt chung trong trờng hợp này là
không quá 3 năm hay không quá 1/2 thời
hạn mà điều luật quy định?
Theo chúng tôi, nội dung quy định tại
Điều 73 chỉ đợc áp dụng trong trờng
hợp ngời cha thành niên phạm một tội,

do vậy, nếu trờng hợp ngời cha thành
niên phạm nhiều tội và các tội đều bị áp
dụng hình phạt cải tạo không giam giữ thì
nên quy định hình phạt chung trong
trờng hợp này là không quá 2 năm. Vì
chúng ta không thể lấy mức hình phạt tối
đa của hình phạt cải tạo không giam giữ
nh áp dụng đối với ngời đ thành niên
và cũng không thể căn cứ vào mức hình
phạt 1/2 thời hạn mà điều luật quy định
làm hình phạt chung, vì nh vậy chúng ta
đ đồng nhất trờng hợp ngời cha
thành niên phạm một tội và trờng hợp
phạm nhiều tội. Hơn nữa, sở dĩ chúng tôi
đa ra mức phạt không quá 2 năm là còn
nhằm để đảm bảo sự công bằng trớc
pháp luật nói chung và pháp luật hình sự
nói riêng của ngời phạm tội.
Thứ ba, ranh giới để phân biệt việc
tổng hợp hình phạt theo Điều 74 BLHS
hay theo Điều 50 BLHS là ở chỗ tội nặng
nhất đợc thực hiện khi ngời cha thành
niên đ đủ 18 tuổi hay cha đủ 18 tuổi.
Nhng tại Điều 74 BLHS (hình phạt tù có
thời hạn áp dụng đối với ngời cha
thành niên) các nhà lập pháp hình sự lại
đa ra 2 mức phạt khác nhau tơng ứng
với hai độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dới 18
tuổi và từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi.
Nếu theo quy định này thì vấn đề nữa đặt

ra là:
Trong trờng hợp cả 2 tội phạm đều
thực hiện dới 18 tuổi nhng ở 2 độ tuổi
khác nhau, một tội phạm ở độ tuổi từ đủ
14 đến dới 16 tuổi, một tội phạm đợc
thực hiện ở độ tuổi từ đủ 16 đến dới 18
16 - Tạp chí luật học

tuổi thì chúng ta sẽ tổng hợp hình phạt tù
có thời hạn theo quy định nào? Nếu tội
nặng nhất đợc xác định:
+ Trờng hợp thứ nhất, ngời cha
thành niên thực hiện ở độ tuổi từ đủ 14
đến dới 16 tuổi.
+ Trờng hợp thứ hai, ngời cha
thành niên thực hiện ở độ tuổi từ đủ 16
tuổi đến dới 18 tuổi.
Thực chất nội dung quy định tại
khoản 1, 2 Điều 74, 75 BLHS không có
sự thống nhất với nhau. ở Điều 75, các
nhà lập pháp hình sự phân biệt ở 2 độ tuổi
đủ 18 và cha đủ 18 tuổi còn ở Điều 74
thì lại phân biệt 2 độ tuổi từ đủ 14 đến
dới 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi đến dới 18
tuổi mà đáng lẽ ra theo chúng tôi cần
phải có quy định bổ sung tại Điều 75 quy
định nguyên tắc tổng hợp hình phạt trong
trờng hợp ngời cha thành niên phạm
nhiều tội mà một trong những tội là tội
nặng nhất có thể ở độ tuổi 14 hoặc ở độ

tuổi 16.
Cho đến nay, các cơ quan chức năng
cha có quy định cụ thể nào về vấn đề
này nhng theo chúng tôi, nếu tội nặng
nhất đợc xác định ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi
đến dới 16 tuổi thì áp dụng khoản 2
Điều 74 để tổng hợp hình phạt (theo mức
phạt cao hơn mức phạt hiện hành). Còn
nếu tội nặng nhất đợc xác định ở độ tuổi
từ đủ 16 đến dới 18 tuổi thì áp dụng
khoản 1 Điều 74 để tổng hợp hình phạt
(theo mức hình phạt cao hơn mức phạt
hiện hành).
Tóm lại, việc xây dựng BLHS hoàn
chỉnh, đáp ứng đợc yêu cầu đấu tranh
phòng chống tội phạm hiện nay không
phải là việc làm một sớm một chiều.
Trong phạm vi bài viết này, tôi mạnh dạn
nêu lên một số vấn đề vớng mắc trong
quá trình nghiên cứu BLHS. Chúng tôi rất
mong nhận đợc sự đóng góp của bạn
đọc./.



×