Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.85 KB, 6 trang )

nghiên cứu - trao đổi

ThS. Trần Vũ Hải *

T

rong nn kinh t th trng, lnh vc
kinh doanh bo him nhõn th gi mt
vai trũ quan trng. Bo him nhõn th mang
li nhiu li ớch cho con ngi v nn kinh
t. Bờn cnh yu t bo him, bo him nhõn
th cũn cú tớnh tit kim, giỳp bờn mua bo
him cú th thc hin c mc ớch ca
mỡnh khi c doanh nghip bo him
(DNBH) tr s tin bo him. i vi
DNBH, s phớ bo him s c u t cú
hiu qu, em li li nhun cho doanh
nghip v gúp phn tng trng kinh t.
Kinh doanh bo him nhõn th ó tng
xut hin Vit Nam t thi Phỏp thuc v
ti min Nam Vit Nam trc nm 1975. Th
trng bo him nhõn th Vit Nam hin
nay c tỏi lp t nm 1996.(1) n nay, th
trng bo him nhõn th ó cú s phỏt trin
vt bc vi nhiu DNBH tham gia, trong
ú cú nhng DNBH ca cỏc tp on bo
him ln trờn th gii.
Mi quan h gia DNBH v bờn mua
bo him l mi quan h hp ng. Hp
ng bo him nhõn th (HBHNT) c
cỏc bờn tho thun va l cụng c thc hin


phỏp lut va l sn phm ca th trng bo
him nhõn th. Bờn cnh mt tớch cc, trong
thi gian qua cũn cú cỏc tranh chp
HBHNT xy ra lm nh hng khụng nh
n th trng bo him núi chung v th
trng bo him nhõn th núi riờng, lm

8

gim nim tin ca ngi dõn i vi hot
ng kinh doanh bo him nhõn th. Mt
nguyờn nhõn rt quan trng l do nhng quy
nh phỏp lut v HBHNT hin nay cũn
nhiu bt cp cn phi hon thin.
1. V hp ng bo him nhõn th
Bo him nhõn th l loi nghip v bo
him cho trng hp ngi bo him sng
hoc cht trong mt thi gian nht nh theo
tho thun gia bờn bo him v bờn mua
bo him. Khỏi nim bo him nhõn th
c hiu tng i thng nht trong cỏc ti
liu khoa hc v trong h thng phỏp lut
cỏc quc gia trờn th gii.(2) Tuy nhiờn, trong
phỏp lut thc nh ca Vit Nam cha cú
khỏi nim riờng v HBHNT.(3) cú quan
nim ỳng v HBHNT cn xem xột nhng
c trng c bn ca loi hp ng ny.
L mt loi hp ng bo him thuc
loi hỡnh bo him con ngi, HBHNT cú
cỏc c trng riờng bit sau õy:

Th nht, HBHNT cú i tng l tui
th ca con ngi. c im ny rt quan
trng v chi phi cỏc c im khỏc. Trong
HBHNT, ngha v khai bỏo ỳng tui ca
ngi c bo him l rt quan trng. Cn
c vo tui ca ngi c bo him,
DNBH s xỏc nh ngi ú cú thuc nhúm
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni

tạp chí luật học số 7/2006


nghiên cứu - trao đổi

tui tham gia bo him hay khụng v mc
phớ bo him cn c tớnh toỏn nh th no
cho hp lớ. V lớ thuyt, mc ri ro s
khỏc nhau nu ngi c bo him cú
tui khỏc nhau. Ngoi ra, tui th ca con
ngi cũn ph thuc vo rt nhiu yu t
khỏc nh sc kho, bnh tt, np sinh hot,
gen di truyn v.v.. Chớnh vỡ th, HBHNT
thng cú ni dung rt phc tp m nguyờn
nhõn ch yu l do tớnh phc tp ca i
tng bo him to ra.
Th hai, trong HBHNT, s kin bo
him khụng hon ton gn lin vi ri ro.
Trong cỏc hp ng bo him phi nhõn th,
trỏch nhim bi thng hoc tr tin bo

him ca DNBH ch phỏt sinh khi i tng
bo him b thit hi. Trong khi ú, trong
HBHNT (tr nghip v bo him t kỡ
thun tuý), ngoi trng hp khi ngi c
bo him gp ri ro c bo him, trỏch
nhim tr tin ca DNBH cũn phỏt sinh
trong mt s trng hp khỏc (ht thi hn
hp ng, hon phớ hay tr giỏ tr hon li).
Th ba, HBHNT l loi hp ng di
hn. Trờn thc t hin nay, thi hn ngn
nht ca HBHNT m cỏc DNBH cung cp
l 5 nm. Tớnh di hn ca HBHNT nhm
m bo quyn li cho DNBH trong hot
ng u t ng thi ỏp ng c mc
ớch tit kim ca bờn mua bo him. Mt
khỏc, thi hn hp ng di s giỳp bờn mua
bo him cú kh nng np phớ bo him.
Th t, i vi bờn mua bo him, vic
tham gia vo mt HBHNT cng l mt
cỏch thc tit kim. Cng ging nh vic gi
tin tit kim ti t chc tớn dng, bờn mua
tạp chí luật học số 7/2006

bo him dựng tng khon tin nh úng
phớ bo him, khi s kin bo him xy ra,
ngi th hng cú th cú c khon tin
ln hn. Tớnh tit kim ca HBHNT cũn
c ỏnh giỏ cao khụng nhng do gn lin
vi yu t bo him m cũn ch õy l
"tit kim bt buc".(4) Vic np phớ bo

him l ngha v theo tho thun ng thi
bờn mua bo him khụng th tu tin ly li
cỏc khon phớ ó np (khỏc vi vic gi tin
ti ngõn hng), chớnh vỡ vy tit kim cho
bờn mua bo him nhng khon chi tiờu
khụng tht s cn thit.
Chớnh vỡ HBHNT cú tớnh di hn v
tớnh tit kim, nờn m bo quyn li cho
cỏc bờn, HBHNT cú nhiu iu khon c
trng nh tho thun cho vay ca DNBH,
cỏc quyn li ca bờn mua bo him duy
trỡ hp ng, vic chuyn nhng hp ng
bo him v.v..
Th nm, ni dung ca HBHNT bao
gm cỏc iu khon mu. õy l nhng iu
khon c DNBH son tho sn, bờn mua
bo him nu chp nhn giao kt hp ng
thỡ phi chp nhn ton b ni dung iu
khon mu. Vn v iu khon mu hp
ng s c chỳng tụi cp trong mt bi
vit khỏc. T nhng c trng riờng cú ca
HBHNT, vi bn cht ca mt loi hp
ng bo him, cú th a ra khỏi nim v
HBHNT nh sau:
HBHNT l s tho thun gia bờn mua
bo him v DNBH v vic DNBH cam kt
bo him cho tui th ca ngi c bo
him, vi iu kin bờn mua bo him phi
úng phớ bo him; DNBH s tr tin bo
9



nghiªn cøu - trao ®æi

hiểm cho người được bảo hiểm hoặc người
thụ hưởng nếu người được bảo hiểm sống
hoặc chết trong thời gian thoả thuận.
2. Những bất cập của pháp luật hiện
hành điều chỉnh về hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ
Hiện nay, những quy định về HĐBHNT
được ghi nhận trong BLDS và Luật kinh
doanh bảo hiểm. Trên cơ sở các văn bản luật
này, cơ quan có thẩm quyền ban hành các
văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn thi hành
như Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày
01/8/2001 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Thông
tư số 98/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004
của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành Nghị
định số 42/2001/NĐ-CP. Trong các văn bản
này, chỉ riêng các văn bản luật, đặc biệt là
Luật kinh doanh bảo hiểm còn khá nhiều
bất cập. Chúng tôi chỉ xin nêu ra một số bất
cập cơ bản liên quan trực tiếp đến
HĐBHNT sau đây:
Thứ nhất, giữa BLDS và Luật kinh
doanh bảo hiểm không thống nhất trong quy
định trả tiền bảo hiểm khi người được bảo
hiểm chết.

Trong BLDS năm 1995 và BLDS năm
2005, hợp đồng bảo hiểm cũng được quy
định như một loại hợp đồng thông dụng.
Trong những quy định về hợp đồng bảo
hiểm của BLDS, hoàn toàn không có quy
định về người thụ hưởng mà chỉ có quy
định về người được bảo hiểm nhưng khái
niệm về người được bảo hiểm cũng không
được nêu ra. Đối với HĐBHNT, người thụ
hưởng là một chủ thể liên quan rất quan
10

trọng, vì vậy, việc quy định không rõ ràng
tất yếu dẫn đến những vướng mắc trong quá
trình áp dụng pháp luật.
Điều 582 BLDS năm 1995 quy định về
bảo hiểm tính mạng ghi nhận: "Trong trường
hợp bảo hiểm tính mạng thì khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền
bảo hiểm cho bên được bảo hiểm hoặc người
đại diện theo uỷ quyền của họ; nếu bên được
bảo hiểm chết thì tiền bảo hiểm được trả cho
người thừa kế của bên được bảo hiểm". Tuy
nhiên, trong Luật kinh doanh bảo hiểm lại
quy định, người thụ hưởng là người được
bên mua bảo hiểm chỉ định nhận tiền bảo
hiểm trong bảo hiểm con người và người thụ
hưởng có thể không phải là người được bảo
hiểm. Như vậy, nếu người được bảo hiểm
chết, theo quy định của BLDS, số tiền bảo

hiểm sẽ trả cho người thừa kế của người
được bảo hiểm còn theo quy định của Luật
kinh doanh bảo hiểm, số tiền bảo hiểm sẽ trả
cho người thụ hưởng và có thể họ không
phải là người (hoặc những người) thừa kế
của người được bảo hiểm. Sự bất cập này
vẫn được giữ nguyên mà không được sửa đổi
trong BLDS năm 2005 (Điều 578). Về
nguyên tắc, Luật kinh doanh bảo hiểm là đạo
luật chuyên ngành điều chỉnh về HĐBHNT,
nên chỉ những vấn đề mà Luật này không
điều chỉnh mới áp dụng BLDS. Tuy nhiên,
nếu hai văn bản này cùng điều chỉnh về một
vấn đề mà có sự mâu thuẫn thì cần thiết
phải xem xét sửa đổi cho thống nhất để dễ
áp dụng. Theo chúng tôi, Luật kinh doanh
bảo hiểm quy định hợp lí hơn, vì người mua
bảo hiểm có quyền quyết định việc số tiền
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006


nghiªn cøu - trao ®æi

bảo hiểm sẽ thuộc về ai. Nếu người mua
bảo hiểm không chỉ định người thụ hưởng,
thì những người thừa kế của người được
bảo hiểm sẽ được nhận tiền bảo hiểm như là
một phần của di sản do người được bảo
hiểm để lại.
Thứ hai, khái niệm quyền lợi có thể được

bảo hiểm không thật sự hợp lí với bản chất
của bảo hiểm nhân thọ.
Quyền lợi có thể được bảo hiểm là điều
kiện bắt buộc đối với bên mua bảo hiểm.
Theo quy định của Luật kinh doanh bảo
hiểm thì "quyền lợi có thể được bảo hiểm là
quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi
dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được
bảo hiểm". Thực chất, quyền lợi có thể được
bảo hiểm quy định như trên chỉ là những
quyền lợi vật chất thuần tuý của bên mua
bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm. Trên
thực tế, bảo hiểm nhân thọ không mang yếu
tố bồi thường thiệt hại mà là sự bù đắp tổn
thất tính mạng của người được bảo hiểm và
có yếu tố tiết kiệm dành cho chính người
thân của họ. Chính vì vậy, những lợi ích
tinh thần cần phải được đánh giá đúng mức
nhằm xác định quyền lợi có thể được bảo
hiểm. Sẽ rất khó thuyết phục nếu cho rằng
ông, bà không có quyền lợi bảo hiểm đối
với cháu, vợ, chồng không có quyền lợi bảo
hiểm đối với nhau vì rõ ràng trong hoàn
cảnh bình thường, mối quan hệ của những
người này không phải là quan hệ nuôi
dưỡng, cấp dưỡng nhưng nó lại mang đến lợi
ích tinh thần rất sâu sắc và không thể quy đổi
ra giá trị tiền bạc đơn thuần. Một số trường
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006


hợp khác đã xuất hiện trên thị trường bảo
hiểm nhân thọ như: Người cho vay có thể
mua bảo hiểm nhân thọ cho người vay, chủ
sử dụng lao động có thể mua bảo hiểm cho
người lao động, mặc dù là hợp lí nhưng
không phù hợp với khái niệm quyền lợi có
thể được bảo hiểm.
Trong Luật kinh doanh bảo hiểm, đối với
bảo hiểm con người nói chung và bảo hiểm
nhân thọ nói riêng cũng đã có quy định cụ
thể về việc bên mua bảo hiểm có thể mua
bảo hiểm cho những người nào. Nhà làm
luật có dự liệu mở khi quy định bên mua bảo
hiểm có thể mua bảo hiểm cho người khác,
nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể
được bảo hiểm nhưng nếu căn cứ vào khái
niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm trong
Luật kinh doanh bảo hiểm thì những đối
tượng này bị bó hẹp rất nhiều.
Thứ ba, khoản 2 Điều 35 Luật kinh
doanh bảo hiểm không phù hợp với tính tiết
kiệm của HĐBHNT khi hợp đồng đã có giá
trị hoàn lại.
Khoản 2 Điều 35 quy định trong trường
hợp phí bảo hiểm được đóng nhiều lần và
bên mua bảo hiểm đã đóng một hoặc một số
lần phí bảo hiểm nhưng không thể đóng
được các khoản phí bảo hiểm tiếp theo thì
sau thời hạn 60 ngày, kể từ ngày gia hạn

đóng phí, DNBH có quyền đơn phương đình
chỉ thực hiện hợp đồng, bên mua bảo hiểm
không có quyền đòi lại khoản phí bảo hiểm
đã đóng nếu thời gian đã đóng phí bảo hiểm
dưới hai năm, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác. Còn nếu thời gian đóng phí từ 02
năm trở lên, bên mua bảo hiểm được nhận
11


nghiªn cøu - trao ®æi

giá trị hoàn lại của hợp đồng.
Quy định trên làm giảm đi yếu tố tiết
kiệm của HĐBHNT và vô hình trung làm
giảm khả năng kinh doanh của DNBH.
HĐBHNT có thời hạn dài, bản thân bên mua
bảo hiểm cũng không thể lường trước được
những khó khăn tài chính trong quá trình
thực hiện hợp đồng. Để bảo vệ quyền lợi cho
bên mua bảo hiểm và người thụ hưởng, pháp
luật nhiều quốc gia quy định: Đối với hợp
đồng đã có giá trị hoàn lại, trong trường hợp
nếu bên mua bảo hiểm không thể đóng phí
bảo hiểm trong thời gian gia hạn nộp phí và
không có thoả thuận khác (ví dụ, thoả thuận
nộp phí bảo hiểm tự động), bên mua có
quyền yêu cầu duy trì hợp đồng bảo hiểm
với số tiền bảo hiểm giảm hoặc chuyển sang
hợp đồng bảo hiểm có số tiền bảo hiểm ít

hơn được nộp phí một lần từ giá trị hoàn lại
của hợp đồng cũ nếu những loại hợp đồng
này được DNBH cung cấp; nếu bên mua
không yêu cầu các quyền lợi trên, DNBH
mới có quyền đình chỉ thực hiện hợp đồng
và trả cho bên mua giá trị hoàn lại. Những
quyền lợi này được gọi là quyền lợi không
thể bị tước đoạt. Như vậy, Luật kinh doanh
bảo hiểm hiện nay coi quyền huỷ bỏ hợp
đồng là quyền đương nhiên vô hình trung đã
tước đoạt những quyền lợi chính đáng của
bên mua bảo hiểm mà pháp luật các quốc gia
khác rất coi trọng.(5)
Trên thực tế hiện nay, các DNBH kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ trong điều khoản
bảo hiểm đều thoả thuận cung cấp cho khách
hàng một số quyền lợi như duy trì hợp đồng
bảo hiểm với số tiền bảo hiểm giảm dần,
12

chuyển đổi thành hợp đồng khác đã trả phí
một lần v.v.. Tuy nhiên, những thoả thuận
này thường được hiểu là những ưu đãi của
DNBH cho khách hàng chứ không phải là
những quyền lợi chính đáng của bên mua
bảo hiểm được pháp luật bảo đảm.
Với tính chất là văn bản luật chuyên
ngành điều chỉnh về hoạt động kinh doanh
bảo hiểm nói chung và HĐBHNT nói riêng,
ngoài những bất cập trong quy định đã nêu

trên, Luật kinh doanh bảo hiểm còn thiếu
nhiều quy định đặc thù thể hiện bản chất
của HĐBHNT.
Thứ nhất, Luật kinh doanh bảo hiểm còn
thiếu sự giải thích một số thuật ngữ rất phổ
biến trong HĐBHNT như giá trị hoàn lại và
chi phí hợp lí mặc dù những thuật ngữ này
được sử dụng thường xuyên trong luật và các
văn bản dưới luật dẫn đến nhiều cách hiểu
khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng.
Thứ hai, Luật kinh doanh bảo hiểm chưa
quy định hợp lí về việc chuyển nhượng hợp
đồng bảo hiểm con người. Bản chất của việc
chuyển nhượng hợp đồng là việc một chủ thể
khác sẽ thay thế vị trí pháp lí của bên mua
bảo hiểm trong hợp đồng. Bên mua bảo hiểm
có thể chuyển nhượng HĐBHNT cho người
khác để tiếp tục duy trì hợp đồng hoặc để có
khoản tiền nhất định hoặc không muốn hợp
đồng chấm dứt vì điều đó làm ảnh hưởng
đến quyền lợi của người thụ hưởng. Vấn đề
này được Luật kinh doanh bảo hiểm quy
định tại Điều 26 nhưng thực tế điều khoản
này chỉ đủ với hợp đồng bảo hiểm thiệt hại
khi mà bên mua bảo hiểm đồng thời là
người được bảo hiểm. Đối với hợp đồng
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006


nghiªn cøu - trao ®æi


bảo hiểm con người, bên chuyển nhượng
(bên mua bảo hiểm) có thể không phải là
người được bảo hiểm. Do vậy, quá trình
chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm con
người có nhiều vấn đề nảy sinh cần pháp
luật quy định. Ví dụ: Điều kiện đối với
người nhận chuyển nhượng như thế nào, có
cần có sự đồng ý của người được bảo hiểm
hay không v.v.. Những bổ sung này rất quan
trọng nhằm tránh những tranh chấp có thể
xảy ra sau khi hợp đồng được chuyển
nhượng. Nếu không có quy định cụ thể sẽ
khó khăn khi xem xét trách nhiệm của
DNBH trong việc chấp nhận chuyển nhượng
của bên mua bảo hiểm. Trên thực tế, các
DNBH đều thoả thuận với bên mua bảo
hiểm về việc không chịu trách nhiệm về tính
hợp pháp của thoả thuận chuyển nhượng, từ
đó dẫn đến tình trạng DNBH chấp nhận việc
chuyển nhượng để tiếp tục thu phí, đến khi
sự kiện bảo hiểm xảy ra lại từ chối trả tiền
bảo hiểm mà chỉ hoàn lại phí bảo hiểm vì
hợp đồng không còn hiệu lực.
Thứ ba, Luật kinh doanh bảo hiểm chưa
có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục phê
chuẩn quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân
thọ. Tại Nghị định số 42/2001/NĐ-CP và
Thông tư số 98/2004/TT-BTC có quy định
về trình tự thủ tục phê chuẩn quy tắc, điều

khoản bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, đây là
nội dung quan trọng cần phải được đề cập
trong luật để nâng cao hiệu lực pháp lí trong
điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ. Tại Nghị định số 42/2001/NĐ-CP
quy định khá sơ sài về vấn đề này. Cụ thể,
nghị định này chỉ quy định cơ quan có thẩm
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006

quyền phê chuẩn quy tắc, điều khoản bảo
hiểm nhân thọ là Bộ tài chính; DNBH phải
nộp hồ sơ đề nghị phê chuẩn có đầy đủ tài
liệu theo quy định; Bộ tài chính phải chấp
thuận hoặc từ chối trong thời hạn 30 ngày.
Những vấn đề chưa được quy định là: Trình
tự, thủ tục các bước phê chuẩn được thực
hiện như thế nào? Chủ thể nào thực tế đã
thẩm định nội dung quy tắc, điều khoản bảo
hiểm? Thiết nghĩ, đây là việc cần thiết để
đảm bảo chất lượng của hoạt động phê
chuẩn, đồng thời cần xác định cụ thể trách
nhiệm của các cá nhân và tổ chức liên quan
đối với hoạt động phê chuẩn sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp
pháp của các bên trong HĐBHNT cũng như
nâng cao vai trò quản lí của nhà nước trong
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
Như vậy, có thể nhận thấy pháp luật về
hợp đồng bảo hiểm nói chung và HĐBHNT
nói riêng còn khá nhiều bất cập. Điều đó ảnh

hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh
bảo hiểm và cần phải được sửa đổi, bổ sung
kịp thời./.
(1).Xem: Quyết định số 281/BTC-TCNH của Bộ tài
chính ngày 20/3/1996 về việc triển khai thí điểm hoạt
động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
(2).Xem: Jérôme Yeatman, Giáo khoa quốc tế về bảo
hiểm, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2001.
(3).Xem: Khoản 1 Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm.
(4).Xem: GS.TS. Trương Mộc Lâm và Lưu Nguyên
Khánh, Một số điều cần biết về pháp lí trong kinh
doanh bảo hiểm, Nxb. Thống Kê, Hà Nội, 2001.
(5).Xem: Nguyễn Hương Thu, Pháp luật và các điều
khoản mẫu áp dụng trong hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học
quốc gia Hà Nội, 2003.

13



×