Tuần 20
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II
Tiết: 73
Văn bản:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm tục ngữ
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục
ngữ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục
ngữ trong bài học
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu phân tích các lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất đinh một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
đông sản xuất vào đời sống
3. Tư tưởng:
Có ý thức học tập, sưu tầm và giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao của dân tộc.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn bài, chuẩn bị thêm một số câu tục ngữ về chủ đề trên.
2. HS: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là ''kho báu của kinh
nghiệm và trí tuệ dân gian vô tận''. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Để giúp các em có
được những hiểu biết về những kinh nghiệm của nhân dân. Hôm nay chúng ta cùng
đi tìm hiểu những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động1(8’)
- GV hướng dẫn HS đọc.
Giọng rõ ràng, ngắt nhịp
theo từng vế.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc lại.
? Em hãy nhận xét cách
đọc của bạn?
? Qua chú thích * ở SGK,
em hiểu như thế nào là tục
ngữ?
- GV: phân tích khái niệm
tục ngữ trên 3 phương
diện:
Hình thức, nội dung, sử
dụng.(sgk.6)
? Mau là gì? Cần là gì ?
HĐ của HS
- HS nghe.
Nội dung
I . Đọc - hiểu chú thích:
1.Đọc:
- Đọc
- Nhận xét
* Tục ngữ: là những câu
nói dân gian ngắn gọn, ổn
định, có nhịp điệu, hình
ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về
mọi mặt, được nhân dân
vận dụng vào trong đời
sống
2.Chú thích:
- Tục ngữ: là những câu
nói dân gian ngắn gọn, ổn
định, có nhịp điệu, hình
ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về
mọi mặt, được nhân dân
vận dụng vào trong đời
sống
- Hs quan sát chú thích - Từ khó: SGK
sgk.4
- Chia thành 2 nhóm:
+ 4 câu đầu là tục ngữ nói
về thiên nhiên.
+ 4 Câu sau là những câu
nói về lao động sản xuất.
? Có thể chia 8 câu tục
ngữ thành mấy nhóm?
Dựa vào đâu em phân chia
như vậy? Hãy gọi tên các
nhóm đó?
- GV để hiểu nội dung các
câu tục ngữ trên → phần
II
Hoạt động2 (30’)
? Nội dung chính của từng - Tục ngữ về thiên nhiên
nhóm là gì?
? Hãy nêu nghĩa của câu Tháng năm .Tháng mười
tục ngữ 1?
- Tháng năm đêm ngắn,
ngày dài.
- Tháng mười: Đêm dài
ngày ngắn.
?. Bài học nào được rút ra - Bài học về cách sử dụng
từ ý nghĩa của câu tục thời gian sao cho hợp lí
ngữ?
với mỗi mùa.
? Bài học đó được áp dụng - Lịch làm việc của các
như thế nào trong thực tế? mùa khác nhau để chủ
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Tục ngữ về thiên
nhiên:
Câu 1
Tháng năm .Tháng mười
động trong công việc.
? Nhận xét về vần, nhịp và -> Phép đối, phóng đại, -> Phép đối, phóng đại,
các biện pháp nghệ thuật cường điệu, nhịp 3/4, vần cường điệu, nhịp 3/4, vần
trong câu tục ngữ?
lưng.
lưng.
Câu 2:
? Câu tục ngữ đúc kết Trông sao để đoán thời Trông sao để đoán thời
kinh nghiệm gì?
tiết
tiết
- Tối đến nhìn trời nhiều
sao thì ngày hôm sau sẽ
nắng. Nếu trời ít sao thì
hôm sau sẽ mưa.
? Cấu tạo 2 vế đối xứng - Nhấn mạnh sự khác biệt
trong câu tục ngữ này có về sao sẽ dẫn đến sự khác
tác dụng gì?
biệt về thời tiết.
? Trong thực tế, kinh - Đoán thời tiết để chủ -> Đoán thời tiết để chủ
nghiệm này được áp dụng động trong công việc.
động trong công việc.
như thế nào?
Câu 3:
? Ý nghĩa của câu tục ngữ - Ráng mỡ gà có nhà thì ráng sắc vàng màu mỡ gà
3?
giữ.
- Sắc màu vàng mỡ gà
xuất hiện ở phía chân trời.
? Dân gian ta còn có câu - Khi chân trời xuất hiện
tục ngữ nào khác để đoán ráng sắc vàng màu mỡ gà
bão?
thì phải giữ gìn và bảo vệ
nhà cửa … vì sắp có bão.
? Kinh nghiệm này còn có -> Kinh nghiệm nhìn trời -> Kinh nghiệm nhìn trời
tác dụng trong thời kì mà đoán thời tiết để chủ mà đoán thời tiết để chủ
động trong công việc.
khoa học phát triển như động trong công việc.
ngày nay không?
- Vẫn có tác dụng đối với
vùng sâu vùng xa thiếu
thông tin.
Câu 4:
- Tháng 7 kiến bò, chỉ lo
? Bài học kinh nghiệm - Tháng 7 heo may…
nào được đúc rút từ câu Vào tháng 7(Âm lịch) nếu lại lụt
tục ngữ?
kiến ra nhiều sẽ còn lụt - Câu tục ngữ có 2 vế.
nên cần phải đề phòng lụt + Kiến bò ra nhiều vào
sau
tháng7.->
Kinh tháng 7
+ Lo sẽ còn lụt nữa.
nghiệm dự báo thời tiết
-> Kiến bò ra nhiều vào
tháng7 thì tháng 8 còn
mưa nhiều.
? Bốn câu vừa tìm hiểu có => đều dúc kết về kinh
đặc điểm gì chung ?
nghiệm thời gian, thời tiết,
bão lụt, cho thấy phần nào
cuộc sống vất vã, thiên
nhiên khắc nghiệt ở đất
nước Việt Nam
? Nội dung chính của Tục ngữ về lao động sản
nhóm 2 là gì?
xuất
HS đọc câu tục ngữ 5.
- Đọc
? Câu tục ngữ này có ý - Câu tục ngữ đã lấy cái
nghĩa như thế nào?
rất nhỏ so sánh với cái rất
lớn để nói giá trị của đất.
? Câu tục ngữ trên đúc kết -> Đất quí hơn(như) vàng.
kinh nghiệm nào?
? Tại sao đất lại quí như - Đất đai để ở, sinh sống,
vàng? Câu tục ngữ ấy đến làm ăn … còn nguyên giá
bây giờ còn có giá trị trị.
không?
? Hãy giải nghĩa câu tục - Đánh giá, xếp loại các
ngữ 6?
ngành nghề, muốn làm
giàu thì cần đầu tư vào
ngành thuỷ sản
? Bài học kinh nghiệm -> Bài học về việc làm ăn
nào được rút ra từ câu tục của người nông dân phát
ngữ đó?
triển nhất là nuôi cá, nuôi
tôm và trồng cây ăn quả.
? Câu tục ngữ đem đến - Đối với nghề nông trồng
cho ta kinh nghiệm nào?
lúa thì tầm quan trọng của
các yếu tố đó được sắp
xếp: nước, phân, công sức,
giống ( kết hợp).
? Nét đặc sắc về nghệ - Liệt kê, vừa nêu rõ thứ
thuật của câu tục ngữ ? tự vừa nhấn mạnh vai trò
Tác dụng ?
các yếu tố trong nghề
trồng lúa.
? Em hiểu như thế nào về
nghĩa của “ thì” và “thục”
trong câu tục ngữ?
? Hình thức của câu tục
ngữ có gì đặc biệt?
- Trong trồng trọt cần phải
đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ
và đất đai.
-> Rút gọn và đối xứng.
=> đều dúc kết về kinh
nghiệm thời gian, thời tiết,
bão lụt, cho thấy phần nào
cuộc sống vất vã, thiên
nhiên khắc nghiệt ở đất
nước Việt Nam
2.Tục ngữ về lao động sản
xuất:
Câu 5:
- Giá trị của đất đai.
- Đất đai để ở, sinh sống,
làm ăn … còn nguyên giá
trị.
Câu 6:
- Đánh giá, xếp loại các
ngành nghề, muốn làm
giàu thì cần đầu tư vào
ngành thuỷ sản.
Câu 7:
- Đối với nghề nông trồng
lúa thì tầm quan trọng của
các yếu tố đó được sắp
xếp: nước, phân, công sức,
giống ( kết hợp).
- Liệt kê, vừa nêu rõ thứ
tự vừa nhấn mạnh vai trò
các yếu tố trong nghề
trồng lúa.
Câu 8:
- Trong trồng trọt cần phải
đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ
và đất đai.
-> Rút gọn và đối xứng.
? Kinh nghiệm này được
đưa vào thực tế như thế
nào?
?. Nhận xét của em về
những kinh nghiệm trên?
- Gieo cấy đúng thời vụ,
cải tạo đất đai sau mỗi vụ
mùa.
-> Kinh nghiệm chính xác
về một số hiện tượng thiên
nhiên để chủ động trong
sản xuất và cuộc sống có
những kinh nghiệm quý,
có ý nghĩa thực tiễn cao.
? Em hãy cho biết nghệ - HS
thụât được sử dụng trong
tục ngữ ?
GV khái quát tiết học nên - Đọc ghi nhớ
ghi nhớ SGK.
- Gieo cấy đúng thời vụ,
cải tạo đất đai sau mỗi vụ
mùa.
-> Kinh nghiệm chính xác
về một số hiện tượng thiên
nhiên để chủ động trong
sản xuất và cuộc sống có
những kinh nghiệm quý,
có ý nghĩa thực tiễn cao.
* Nghệ thuật:
- Hình thức ngắn gọn
- Thường có vần - vần
lưng
- Thường có đối hình thức
nội dung
- Giàu hình ảnh, lập luận
chặt chẽ
* Ghi nhớ: (SGK).
4. Củng cố(4’)
? Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao? ( SGV. 4,5)
? Tục ngữ là gì?
5. Dặn dò(1’)
Học ở nhà: Học thuộc 8 câu tục ngữ.
Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ cùng chủ đề trên.
Soạn: Chương trình địa phương( Phần văn và tập làm văn)
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
****************************************
Tiết:74
Tuần:20
Văn - Tập làm văn :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của câu tục ngữ, ca dao địa
phương
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2. Kỹ năng:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ ca dao địa phương ở một mức độ nhất định
3. Tư tưởng:
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: soạn bài
2. Học sịnh: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Mỗi lớp 2 em
Em hãy đọc một bài ca dao hay tục ngữ mà em thuộc nói rõ nội dung, ý nghĩa
và nghệ thuật sử dụng trong bài đó.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Nhận xét việc chuẩn bị của HS một cách thật kĩ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1’)
Mỗi địa phương đều có những câu ca dao, tục ngữ riêng mang những nét riêng
của từng vùng miền đó. Để giúp các em có ý thức sứu tầm và giữ gìn vẻ đẹp riêng
của địa phương mình trong giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em sưu tầm tục
ngữ , ca dao địa phương.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động1: (7’) I. Xác định nội dung sưu tầm:
GV định hướng rõ cho HS :
- Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương đặc biệt là những câu về
địa phương mình ( nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, từ địa phương …)
- Số lượng : Khoảng 20
30 câu.
* Yêu cầu:
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động2: (5’) II. Xác định đối tượng sưu tầm:
* Yêu cầu nhắc lại các khái niệm: Ca dao. Dân ca. Tục ngữ.
- Ca dao, dân ca: Là các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời
sống nội tâm con người.
- Tục ngữ : Là những câu nói dân gian ngắn gọn có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời
sống, suy nghĩ.
* Xác định khái niệm:
- Câu ca dao là một bài ca dao đơn vị sưu tầm là những bài ca dao. Có bài là 1
câu có bài gồm nhiều câu trình bầy một ý hoàn chỉnh.
- Tục ngữ , ca dao, dân ca lưu hành ở địa phương là gồm những câu ca dao ở
nhiều địa phương được lưu truyền ở địa phương mình đang sống.
- Tục ngữ ca dao nói về địa phương; là những câu hát, câu nói, nói về chính địa
phương em đang sống.
Hoạt động3: (1’) III. Tìm nguồn sưu tầm:
- Sưu tầm từ sách báo địa phương.
- Hỏi ông bà, bố mẹ …
- Sưu tầm từ các sách tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam.
- GV khái quát lại tiết học.
Hoạt động4: (10’) A. Phần văn:
- Đầu năm buôn muối cuối năm buôn voi
- Lụa tốt xem biên
- Chưa giàu đã lo kẻ chộm
- Không biết mà nói là ngu
Biết mà không nói ấy người hiểm ngoan
- Mống cao gói táp, mống áp mưa rào
- Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
- Bát mồ hôi đổi bát cơm
- Ai về Sông Đốc mà coi
- Người người tấp lập biển khơi
- Lấy chồng đi biển thiếp nào
- Mua tôm mua cá ào ào
- Trèo Thuyền hai mái chân vân
- Sông Đốc gạo trắng nước trong
- Ai về Sông Đốc thông dong con người
- Con gái mười bảy bẻ gãy sừng trâu
- Ăn trắt quen mồm, ăn trộm quen tay
- Anh ngó lên trời có đám mây bạch,
Ngó xuống rạch thấy cá chạch đổ đuôi
Nước chảy xuôi con cá buôi lội ngược,
Anh mảng thương nàng biết được hay không.
- Cây cẩm lai tiện ghế chân quỳ,
Vợ anh còn đó, cớ gì anh thương em.
- Chữ rằng bằng hữu chi giao,
Tôi đây mình đó, biết làm sao đặng lòng.
- Có chồng thì phải theo chồng,
Chồng vô hang rắn, hang rồng cũng theo.
Hoạt động5: (15’) B. Phần tập làm văn: Giới thiệu lễ hội nghinh ông Sông Đốc
- Địa điểm: Khóm 2 Sông Đốc – Trần Văn Thời – Cà Mau
- Thờ cá ông
TÌM HIỂU NÉT ĐẸP TRONG LỄ HỘI NGHINH ÔNG SÔNG ĐỐC
Nghinh ông là lễ hội dân gian lớn nhất ở Cà Mau, có nguồn gốc xa xưa của
người chăm được người việt tiếp thu, phát triển lễ hội nghinh ông Sông Đốc gắn
liền với tín ngưỡng và đền thờ cá ông ở thị trấn Sông Đốc.
Theo các bậc cao niên nghinh ông Sông Đốc có từ đầu thế kỉ XX. Đối tượng suy
tôn ở đây là cá ông được vua triều Nguyễn sắc tặng Nam Hải đại tướng quân. Cửa
biển sông đốc nằm ở biển tây( tiến ra xa là vùng vịnh Thái Lan) là nơi hay xuất
hiện cá voi, nhiều khi bị thương rất nặng dạt vào bờ được nhân dân cứu chữa nếu
không qua khỏi bà con thường cúng vái, và xây cất đền thờ để giữ gìn xương cốt.
Lễ hội nghinh ông Sông Đốc được tổ chức trong 3 ngày 14.15,16 tháng 2 âm lịch
hàng năm. Trong đó ngày 15 diễn ra nghi lễ chính bắt đầu từ 14 giờ. Chủ lệ cùng
ban trị sự lăng trang trọng thỉnh lư hương lên kiệu( long đình), được 8 học trò lễ
khiêng và theo hầu. Những học trò lễ được chọn, thường là những nữ sinh con em
ngư dân ở thị trấn Sông Đốc. Các đội trống lân, cờ ngũ sắc, đôi binh khí: kích
kiếm, bát xà mâu, đoàn múa mâm…ăn mặc lễ phục được xếp thành hai hàng dài từ
chánh điện ra đến ngói sân. Khi diễu hành bà con trong vùng cũng nhập đoàn đi
theo. Trước đó, đã có hàng trăm chiếc tàu đánh cá của ngư dân trong và ngoài tỉnh
được trang trí cờ hoa neo đậu ở dưới bên sông. Chủ lễ trực tiếp rước lư hương lên
tàu đã được trang trí rất công phu lộng lẫy và lớn nhất (có khi được kết từ 3 chiếc
tàu lại). Tàu do chức sắc Lăng ông và ngư phủ bầu chọn. Ra đến cửa biển nhiều tàu
khác tiếp tục được nhập vào đoàn diễu hành. Hàng trăm tàu đủ mọi kích cỡ, công
suất, kiểu trang trí tạo ra một khung cảnh đày màu sắc sống động cả một vùng cửa
biển rông lớn. Tiếng sóng, nước, động cơ ầm ầm văng xa. Hàng ngàn người đủ màu
sắc áo đứng bên bông tàu vẫy cờ hoa. Trên đường diễu hành nếu gặp cá ông phu
nước(ông dội) thì đoàn tàu quay trở về ngay . Nếu không gặp đoàn tàu tiếp tuc ra
khơi và sau đó chủ lễ vái đời lời nguyện cầu. Thường thì cách đất liền 1, hai hải lí,
chủ lễ sẽ làm lễ “xin keo”, xin được keo tức là đã gặp “ông” và rước “ông” về. Tại
lăng sẽ tiếp tục diễn ra các nghi lễ cúng bái đến tận khuya điện thờ được bày rất
nhiều mâm(xôi, hoa quả, heo…) chủ yếu là ngư dân tự nguyện hiến cúng. Nhân dịp
này ngư dân trong vùng, khách thập phương đến thắp hương, cúng tiền và hiện vật
thờ tự rất đông…số tiền này niêm yết công khai, sau đó dùng vào việc tổ chức,
khách tiết và xây dựng tu bổ đền…
Cũng như nhiều nơi khác lễ hội nghinh ông sông đốc cũng là lễ hội cầu nghi, cầu
cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khang. Lễ được tổ
chức khá lớn, có hàng chục ngàn người trong tỉnh và vùng lân cận đến cúng viếng
thăm dự lễ. Trong đó có nhiều ngư phủ của các tỉnh miền Trung và phía Nam đang
khai thác cá ngòai khơi cũng nhớ ngày về dự.
GV: Nhận xét đợt sưu tầm ý thức, thái độ chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
4. Củng cố (1’)
Khái quát nội dung tiết học
5. Dặn dò: 1’)
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- GV hướng dẫn:
- Sưu tầm một số câu Tục ngữ . Ca dao. Dân ca vào Sổ tay Văn học.
- Phải ghi chép vào vở hoặc sổ tay
- Sắp xếp ca dao, dân ca, tục ngữ theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu dòng của câu ca
dao . Thời gian nộp: Tuần 29 của năm học.
- Soạn và đọc bài trước ở nhà tìm hiểu chung về văn nghị luận
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
****************************************
Tiết:75,76
Tuần:20
TLV:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận.
- Biết đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu
văn bản .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng:
Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ
hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Tư tưởng:
Có thái độ tốt trong làm văn nghị luận
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị một vài ví dụ về văn bản nghị luận.
2. HS: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Mỗi lớp 2 em
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1’)
Trong cuộc sống con người cần sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác
nhau. Khi cần kể một câu chuyện, người ta dùng phương thức tự sự. Khi cần giới
thiệu hình ảnh một người, một sự vật, một con vật…người ta dùng phương thức
miêu tả. Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc ta làm văn biểu cảm.Vậy khi cần nêu ý kiến,
những nhận định, suy nghĩ, quan điểm tư tưởng của mình trước một vấn đề nào đó
trong cuộc sống ta cần sử dụng phương thức biểu đạt nào? Trong tiết học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động 1(16’)
- GV đưa ra một số câu hỏi
để trao đổi với học sinh(theo
sgk. mục a)
? Vì sao em đi học, vì sao
con người cần có bạn bè?
Theo em thế nào là cuộc
sống đẹp?
- GV gọi đại diện trình bày.
? Trong cuộc sống, em có
thường gặp các vấn đề và câu
hỏi kiểu như trên không?
Tìm một vài câu hỏi như
trên?
? Khi gặp các vấn đề và câu
hỏi loại như trên em có thể
trả lời bằng các kiểu văn bản
đã học như : Kể truyện, miêu
HĐ của Hs
- Nghe
Nội dung
I. Nhu cầu nghị luận và
văn bản nghị luận.
1. Nhu cầu nghị luận.
- Thảo luận bàn (1')→
trình bày.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trong đời sống ta
thường gặp các câu hỏi
về vấn đề như trên.
VD : ? Làm thế nào để
học giỏi môn Ngữ văn,
Toán, Lý, Hoá?
? Vì sao con cái phải
hiếu thảo với ông bà cha
mẹ?
? Vì sao phải giữ cho
trái đất xanh, sạch,
đẹp?...
- Những văn đề đó
không thể trả lời bằng
các kiểu văn bản đã học
vì các kiểu văn bản đó
- Trong đời sống ta
thường gặp các câu hỏi
về vấn đề như trên.
VD:? Làm thế nào để
học giỏi môn Ngữ văn,
Toán, Lý, Hoá?
? Vì sao con cái phải
hiếu thảo với ông bà cha
mẹ?
? Vì sao phải giữ cho
trái đất xanh, sạch,
đẹp?...
- Những văn đề đó
không thể trả lời bằng
các kiểu văn bản đã học
vì các kiểu văn bản đó
tả, hay biểu cảm không? Hãy không thích hợp hoặc
giải thích vì sao?
giải quyết các vấn đề
cần trình bày không toàn
diện và triệt để.
? Lấy 1 VD chứng minh rằng - Hay : học ngoại ngữ để
Văn nghị luận phải dùng lí lẽ tiếp nhận tinh hoa văn
để trình bày thì mới rõ ràng hóa của các nước, để
trong suốt được?
quan hệ giao lưu, tiếp
- GV (sgk.13)
thu vi tính dễ hơn...
? Để trả lời cho những câu - Văn bản nghị luận:
hỏi như trên hàng ngày trên bình luận, xã luận, hội
báo chí qua đài phát thanh thảo khoa học, thời sự,
truyền hình. Em thường gặp bình luận thể thao, …
những kiểu văn bản nào?
Hãy kể tên một vài kiểu văn
bản mà em biết?
GV chốt nội dung 1 ở ghi - Trong đời sống, ta
nhớ.
thường gặp văn nghị
? Em hiểu thế nào là văn luận dưới dạng các ý
nghị luận trong đời sống
kiến nêu ra trong cuộc
họp, các bài xã luận,
bình luận, bài phát biểu
ý kiến trên báo chí, …
Hoạt động 2(25’)
- Gọi học sinh đọc bài văn.
? Bác Hồ viết bài văn này để
hướng tới đối tượng nào và
nhằm mục đích gì?
? Để thực hiện mục đích ấy,
bài viết đã nêu ra những luận
điểm nào?
không thích hợp hoặc
giải quyết các vấn đề
cần trình bày không toàn
diện và triệt để.
- Xã luận, bình luận,
nghiên cứu phê bình,
phát biểu ý kiến...
Trong đời sống ta
thường gặp nhiều văn
bản nghị luận dưới dạng
là một ý kiến nêu trong
cuộc họp, các bài xã
luận, bình luận...
2. Thế nào là văn bản
nghị luận.
- Đọc: Văn bản: Chống * Bài văn: Chống nạn
nạn thất học.
thất học.
- Đối tượng: Hướng tới
toàn thể nhân dân Việt
Nam.
- Mục đích: Viết cho - Mục đích của bài viết:
toàn bộ quốc dân Việt Chống giặc dốt
Nam để chông giặc dốt,
chống nạn thất học do
chính sách ngu dân của
thực dân Pháp để lại.
- Luận điểm: 2 luận - 2 Luận điểm:
điểm.
+ Một trong những công
+ Một trong những công việc cần thực hiện cấp
việc … dân trí.
tốc trong lúc này là nâng
+ Mọi người Việt Nam cao dân trí.
… Quốc ngữ.
+ Mọi người phải hiểu
? Tìm những câu mang luận - Thực dân Pháp dùng
điểm đó.
chính sách ngu dân, số
người Việt Nam mù chữ
chiếm 95%.
- Nay hoà bình độc lập
phải cấp tốc nâng cao
dân trí.
- Học chữ bằng nhiều
cách nhiều hình thức.
- GV giải thích khái niệm:
Luận điểm.
? Để những ý kiến đưa ra có - Lý lẽ:
sức thuyết phục cao, bài văn + Tình trạng thất học,
đã nêu lên lí lẽ nào?
lạc hậu trước Cách mạng
tháng 8.
+ Những điều kiện cần
phải có để người dân
tham gia xây dựng nước
nhà.
+ Những cách để chống
nạn mù chữ, thất học.
? Nếu sử dụng các phương - Nếu sử dụng các
thức: tự sự, miêu tả, biểu phương thức: tự sự,
cảm thì tác giả có đạt được miêu tả, biểu cảm thì tác
mục đích không? Vì sao?
giả khó đạt được mục
đích, khó có thể giải
quyết vấn đề kêu gọi
mọi người chống nạn
thất học một cách rõ
ràng, đầy đủ và chặt chẽ.
? Như vậy mục đích của bài - Hs thảo luận bàn 1' trả
viết đã được giải quyết thông lời.
quyền lợi và bổn phận
của mình phải có kiến
thức mới để có thể tham
gia vào công việc xây
dựng nước nhà.
-> Các câu văn mang
luận điểm là những câu
khẳng định một ý kiến,
tư tưởng, quan điểm của
người viết.
- Dẫn chứng:
+ Thực dân Pháp để lại
chính sách ngu dân.
+ Trên 95% người dân
mù chữ.
- Lý lẽ:
+ Tình trạng thất học,
lạc hậu trước Cách mạng
tháng 8.
+ Những điều kiện cần
phải có để người dân
tham gia xây dựng nước
nhà.
+ Những cách để chống
nạn mù chữ, thất học.
- Nếu sử dụng các
phương thức: tự sự,
miêu tả, biểu cảm thì tác
giả khó đạt được mục
đích, khó có thể giải
quyết vấn đề kêu gọi
mọi người chống nạn
thất học một cách rõ
ràng, đầy đủ và chặt chẽ.
qua phương pháp nào?
? Văn nghị luận viết ra - Văn nghị luận là văn
thường nhằm mục đích gì?
được viết ra nhằm xác
lập cho người đọc, người
nghe một tư tưởng, quan
điểm nào đó.
? Muốn làm văn nghị luận Muốn thế, văn nghị luận
cần có những yêu cầu nào?
phải có luận điểm rõ
ràng, có lí lẽ, dẫn chứng
thuyết phục.
? Tư tưởng, quan điểm trong - Những tư tưởng, quan
văn nghị luận phải đảm bảo điểm trong bài văn nghị
yêu cầu gì?
luận phải hướng tới giải
quyết những vấn đề đặt
ra trong đời sống thì mới
có ý nghĩa.
+ ý kiến quan điểm phải
rõ ràng
+ lí lẽ dẫn chứng phải có
sức thuyết phục
+ quan điểm nêu ra phải
hướng tới giải quyết vấn
đề trong đời sống thì
mới có ý nghĩa.
- GV tóm lại : khái quát toàn - Ghi nhớ
bài. Gọi học sinh đọc ghi
nhớ.
Tiết 2 :
Hoạt động 3(40’)
- Mở bài, thân bài, kết bài, - Đọc
đều thể hịên rõ tính nghị luận
- HS đọc văn bản ở SGK.
GV chia lớp thành hai nhóm , Nhóm 1: Bài 1: ( SGK).
nêu câu hỏi cho HS làm.
Nhóm 2: Bài 2: ( SGK ).
Bài1: Có các câu hỏi sau:
? Văn bản đó có phải là văn
bản nghị luận không ? Vì
sao?
- Là văn bản nghị luận
- Vì: người viết đó dựng
lớ lẽ dẫn chứng để nêu
quan điểm của mỡnh về
1vấn đề xã hội là " cần
tạo ra một thói quen tốt
trong cuộc sống ".
-> Luận điểm, lí lẽ, dẫn
chứng.
* Ghi nhớ SGK
II. Luyên tập:
* Nhóm 1:
1.Bài tập 1:
Kết quả
cần đạt.
- Là văn bản nghị luận
nêu ra và giải quyết một
vấn đề: Tạo ra thói quen
tốt trong đời sống xã
hội, đồng thời tác giả sử
? Tác giả dã đưa ra ý kiến gì? - Ý kiến: phân biệt thói
quen tốt và thói quen
xấu
tạo thói quen tốt,
khắc phục thói quen xấu.
? Lí lẽ và dẫn chứng như thế - Lí lẽ, dẫn chứng:
nào?
+ Thói quen tốt: đúng
hẹn, giữ lời hứa, đọc
sách.
+ Thói quen xấu: hút
thuốc lá, hay cáu giận,
mất trật tự.
+ Thói quen hút thuốc
gạt tàn bừa bãi, vứt rac
bừa bãi …
? Bài văn giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề phổ
có thực tế không? Ý kiến biến trong cuộc sống, ý
của em về bài viết đó?
kiến của tác giả rất đúng
HS thảo luận theo nhóm. Thư và cụ thể góp phần xây
kí ghi lên phiếu học tập.
dựng cuộc sống văn
- Đại diện nhóm trình bày.
minh, lịch sự.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
Bài 2: Có các câu hỏi sau.
? Hãy xác định bố cục của - 3 phần
văn bản trên?
- Mở bài: Nêu ra quan
điểm: thói quen tốt, thói
? Nêu ý chính ở các phần:
quen xấu.
Mở bài?
- Thân bài:
Thân bài?
+ Nêu ra vấn đề chính.
Kết bài?
+ Lí lẽ, dẫn chứng làm
sáng rõ luận điểm.
- Kết bài: Cần tạo ra thói
GV và HS nhận xét
quen tốt để tạo ra nếp
sống văn minh
Bài tập 3.
Học sinh sưu tầm hai đoạn - HS làm
văn nghị luận và chép vào
dụng nhiều lí lẽ, lập luận
và dẫn chứng để trình
bày cho quan điểm đưa
ra.
- Ý kiến: phân biệt thói
quen tốt và thói quen
xấu
tạo thói quen tốt,
khắc phục thói quen xấu.
- Lí lẽ, dãn chứng:
+ Thói quen tốt: đúng
hẹn, giữ lời hứa, đọc
sách.
+ Thói quen xấu: hút
thuốc lá, hay cáu giận,
mất trật tự.
+ Thói quen hút thuốc
gạt tàn bừa bãi, vứt rac
bừa bãi …
- Giải quyết vấn đề phổ
biến trong cuộc sống, ý
kiến của tác giả rất đúng
và cụ thể góp phần xây
dựng cuộc sống văn
minh, lịch sự.
* Nhóm2:
2. Bài tập 2: Kết quả
cần đạt.
- Mở bài: Nêu ra quan
điểm: thói quen tốt, thói
quen xấu.
- Thân bài:
+ Nêu ra vấn đề chính.
+ Lí lẽ, dẫn chứng làm
sáng rõ luận điểm.
- Kết bài: Cần tạo ra thói
quen tốt để tạo ra nếp
sống văn minh
3. Bài tập 3.
Học sinh sưu tầm hai
đoạn văn nghị luận và
vở.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc văn bản ở
SGK
GV nêu câu hỏi.
? Bài văn “ Hai biển hồ” ở
SGK là văn bản tự sự hay
văn bản nghị luận?
? Vì sao?
chép vào vở.
4. Bài 4:
- Đọc
- Là văn bản nghị luận.
Qua câu chuyện về hai
- Là văn bản nghị luận.
biển hồ để nói đến cách
+ ở đoạn 1 từ đầu đến sống của mọi người.
con người, tác giả đã kể
chuyện để nghị luận. Hai
cái hồ mang ý nghĩa
tượng trưng, từ hai cái
hồ mà khiến người ta
liên tưởng tới cách sống
của hai con người
+ ở đoạn 2 tác giả dùng
lí lẽ để khẳng định 1 lẽ
sống : sống chan hũa san
sẻ với mọi người = hạnh
- GV khái quát để kết thúc phúc
tiết học.
4. Củng cố(4’)
? Thế nào là văn bản nghị luận? Văn bản nghị luận được biểu hiện dưới dạng nào
? Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận? Xác định đoạn văn nghị luận trong các
đoạn văn sau? (sbt.7 - bài 4)
5. Dặn dò(1)
Về nhà :
+ Học ghi nhớ.
+ Sưu tầm những văn bản nghị luận và chép vào vở.
+ Soạn: tục ngữ về con người và xã hội.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
Ngày… tháng…. Năm 2011
Kí duyệt
****************************************