Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 10 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.66 KB, 4 trang )

Tiết 10
Tuần: 3

NHỮNG CÂU HÁT VỀ
TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

Văn bản

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu rõ
1. Kiến thức
- Nắm vững hơn về khái niệm ca dao – dân ca.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca
dao – dân ca.
- Thuộc được những bài ca dao – dân ca đã học và biết thêm được một số bài
cùng chủ đề.
2. Tư tưởng
Lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
3. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu về ca dao – dân ca, tập làm thơ lục bát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, TLTK, tranh ảnh
2. Học sinh: SGK,vở ghi, sưu tầm ca dao – dân ca.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em
? Thế nào là ca dao – dân ca?
? Phân tích bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn …”?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Nhà văn Ilia-Erenbua có viết “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật


tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông … ai
cũng có lòng yêu qêu hương đất nước. Đằng sau những câu hỏi đối đáp là cả 1 tình
yêu chân chất niềm tự hào đối với quê hương. Chúng ta hãy tìm hiểu tình cảm ấy .
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1(7’)
Hướng dẫn học sinh cách
đọc
Giáo viên đọc mẫu. Gọi - Học sinh đọc.
HS đọc
Gv gọi học sinh đọc chú - Đọc chú thích.
thích ( SGK 38,39)

Nội dung
I. Đọc, chú thích
1. Đọc

2. Chú thích


Hoạt động 2(22’)
? Cho học sinh đọc câu - Ý kiến b, c là đúng.
hỏi 1 và trả lời?
+ Chia 2 vế hỏi – đáp rõ
ràng.
+ Dùng rất phổ biến trong
ca dao – dân ca.

? Vì sao chàng trai và cô - Trong đối đáp thường
gái lại dùng những đặc thử kiến thức địa lý, lịch
điểm của từng địa danh sử của nhau.
để hỏi đáp?
⇒ thể hiện sự cùng chung
hiểu biết ⇒ có cơ sở bày
tỏ tình cảm.
? Qua lời hỏi – đáp em - Đều là những người có
có nhận xét gì về chàng sự hiểu biết về địa lý, lịch
sử. Câu hỏi đáp rõ ràng,
trai và cô gái này?
lịch sự, tế nhị và trôi chảy
⇒ tình yêu quê hương đất
nước.
? Giữa người rủ và người
được rủ có quan hệ gì?
Khi nào thì người ta rủ
nhau?
? Tìm một số bài ca dao
có cụm từ “rủ nhau”?
? Em có nhận xét gì về
cảnh trí được nêu trong
bài?
? Địa danh và cảnh trí đó
gợi cho em suy nghĩ gì?

- Quan hệ gần gũi, thân
thiết, có chung 1 mối quan
tâm và cùng muốn làm
một việc nào đó.

“Rủ nhau xuống biển …”
“Rủ nhau đi cấy đi …”
- Đây là những địa danh
cảnh trí tiêu biểu của Hồ
Hoàn Kiếm.
- Vua Lê, Rùa vàng ⇒
lịch sử thời quá khứ ⇒ gợi
niềm tin yêu, tự hào.
? Nhận xét về cảnh đẹp - Vẻ đẹp phong phú đa
của những địa danh?
dạng: có hồ; cầu; đền đài
và tháp.
? Ở câu cuối bài tác giả - Nhắc nhở con cháu phải
dân gian muốn nhắc nhở tiếp tục giữ gìn, xây dựng
điều gì?
non nước của cha ông để
lại.

II. Tìm hiểu văn bản
1. Bài 1

- Lời đối đáp của chàng
trai và cô gái để thử tài
nhau về kiến thức địa lý,
lịch sử.
- Chàng trai và cô gái là
những người tài giỏi, lịch
lãm và tế nhị.

2. Bài 2


- Cảnh đẹp mang nét văn
hóa lịch sử.

- Nhắc nhở con cháu phải
giữ gìn và xây dựng non
nước đẹp hơn.

3. Bài 3:
? Nêu cách miêu tả cảnh - Phác họa cảnh đường - Cảnh đẹp tươi mát, sống
xứ Huế ở bài 3? Tác giả vào xứ Huế. Đây là cảnh động của xứ Huế.


tả những cảnh nào? Hãy
ơphân tích để thấy được
nét đẹp về cảnh đó?
? Để nói về cảnh đẹp của
xứ Huế như một bức
tranh tác giả đã dùng
phương pháp gì?
? Em hiểu gì về lời mời,
lời nhắn gửi trong bài?

? Số lượng từ ngữ ở 2
dòng đầu trong bài 4 có
gì đặc biệt so với những
bài ca dao khác?
? Nếu 2 câu đầu tác giả tả
cảnh cánh đồng rộng lớn
thì hai câu sau tác giả

viết về vấn đề gì?
? Trong bài ca dao số 4 là
lời của ai? Người ấy
muốn biểu hiện tình cảm
gì? Nêu cách hiểu của
em?
Gọi HS đọc Ghi nhớ
Hoạt động 3(5’)
? Nêu thể loại thơ trong 4
bài ca dao?

đẹp có non và nước với
màu sắc nên thơ, tươi mát,
sống động.
- Dùng phép so sánh.

- Có thể là lời nhắn gửi - Lòng tự hào về cảnh
trực tiếp tới cả người chưa đẹp của đất nước.
quen ⇒ thể hiện tình yêu,
lòng tự hào về cảnh đẹp
đó.
4. Bài 4
- Hai dòng thơ đầu kéo dài - Vẻ đẹp rộng lớn mênh
12 tiếng gợi sự dài rộng, mông của cánh đồng lúa
cùng với nét đẹp duyên
to lớn của cánh đồng.
- Sử dụng các điệp ngữ, dáng, trẻ trung đầy sức
sống của cô gái.
đảo ngữ, phép đối xứng.
- Nói lên sự nhỏ bé, mảnh

mai, trẻ trung đầy sức
sống của cô gái.

- Có thể là lời chàng trai
đứng trước cánh đồng
mênh mông thấy cô gái
với vẻ đẹp đầy sức sống
⇒ bày tỏ tình cảm.
5. Ghi nhớ: SGK tr. 40
- Đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
- Chủ yếu dùng thể thơ lục 1. BT1 Dùng thể thơ lục
bát, lục bát biến thể, thể
bát.
thơ tự do kết hợp thể lục
+ Bài 1: Lục bát biến thể
bát.
+ Bài 2: lục bt
+ Bài 3: kết thúc dòng lục
(6)
+ Bài4: Hai dòng đầu
dùng thể tự do.
? Tình cảm được thể hiện - Tình yêu quê hương, đất 2. BT2 SGK
trong 4 bài ca dao là tình nước, con người.
Cả 4 bài thể hiện nội
cảm gì?
dung về tình yêu quê
hương, đất nước, con
HD HS đọc thêm
người.



- Đọc thêm
4. Củng cố: (3’)
Củng cố về chủ đề của hai tiết, nghệ thuật chung của ca dao – dân ca.
5. Dặn dò: (1’)
- Sưu tầm một số bài ca dao nói về cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Học thuộc 4 bài ca dao, phân tích được nội dung và nghệ thuật của từng bài,
thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước bài: Từ láy ( tiết sau học).
V. RÚT KINH NGHIỆM



×