Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 22 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.91 KB, 20 trang )

Tuần 22
Tiết: 81
Văn bản
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được qua văn bản chính luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí
sáng ngời về truyền thống yêu nước nống nàn của nhân dân Việt Nam.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Đặc điểm văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận
- Đọc – hiểu văn bản nghi luận xã hội
- Chọn trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
3. Tư tưởng:
Thể hiện tinh thần yêu nước
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Mỗi lớp 2 em
? Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội. Trình bày ý nghĩa của một
câu mà em cho là hay nhất.
a. Giới thiệu bài mới (1’)
Ở bài học trước, các em đã phần nào nắm được nội dung của văn nghị luận.
Để giúp các em có những hiểu biết thêm về loại văn này, hôm nay cô sẽ giới thiệu
với các em một văn bản nghị luận được đánh giá là chuẩn mực về phong cách này.
b. Tiến trình hoạt động
HĐ của GV


HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1(3’)
I. Tác giả tác phẩm
? Nêu vài nét về tác giả? - Chú thích SGK
1. Tác giả : SGK
? Bài văn được viết vào - Bài văn được Bác viết 2. Tác phẩm
thời điểm nào?
vào thời kì giữa của cuộc
- Bài văn được Bác viết
kháng
chiến
chống vào thời kì giữa của cuộc
pháp( 1946- 1954).
kháng
chiến
chống
pháp( 1946- 1954).
- Bài văn được trích
trong báo cáo chính trị của


Hoạt động 2(6’)
GV: Nêu yêu cầu đọc:
Giọng to, rõ ràng, dứt
khoát nhưng vẫn thể hiện
tình cảm. Chú ý các
động từ và quan hệ từ,
hình ảnh so sánh
- GV đọc mẫu

- Gọi 3 HS đọc tiếp theo.
- Gọi HS nhận xét.
? Quyền là gì?
? Nồng nàn là gì?
? Truyền thống là gì?
? Theo em văn bản được
trình bày theo phương
thức biểu đạt nào?
? Bài văn nghị luận gồm
mấy phần? mỗi phần có
nhiệm vụ gì?

- Chú ý

Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc

- HS đọc
- Chú thích: sgk

2. Từ khó

3. Tìm hiểu cấu trúc văn
- Nghị luận. ( nghị luận
bản
chứng minh)
- Nghị luận.( nghị luận
chứng minh)
- Bố cục : 3 phần

1. Từ đầu -> ''Lũ cướp
nước'': Nêu vấn đề nghị
luận (Tinh thần yêu nước
là một truyền thống quý
báu của nhân dân ta = Mở
bài.
2. Từ tiếp -> ''Lòng nồng
nàn yêu nước'': Chứng
minh tinh thần yêu nước
trong lịch sử chống ngoại
xâm của dân tộc và trong
cuộc kháng chiến hiện tại =
thân bài.
3. Kết bài: Còn lại: Nhiệm
vụ của Đảng là phải làm
cho tinh thần yêu nước của
nhân dân được phát huy
mạnh mẽ trong mọi công
việc kháng chiến.
? Em có nhận xét gì về
- Rành mạch, rõ ràng.
bố cục bài văn?
Hoạt động 3(22’)
III. Tìm hiểu văn bản
? Trong phần mở đầu,
- Dân ta có một lòng nồng 1. Nêu vấn đề nghị luận
câu nào là câu nêu vấn
- Dân ta ...báu của ta.



đề nghị luận?
? Em có nhận xét gì về
cách nêu vấn đề của tác
giả?

nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quí báu của
ta.
- Ngắn gọn, sinh động,
hấp dẫn, khẳng định được
lòng yêu nước của nhân
dân ta.
- Dùng phép so sánh

? Tác giả đó sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì
trong câu văn vừa đọc ?
? Nghệ thuật ấy có tác
dụng gì?
- Hình dung được sức
mạnh của tinh thần yêu
nước vừa cụ thể vừa sinh
? Tìm các động từ miêu động
tả làn sóng của tinh thần - Động từ: kết thành, lướt
yêu nước?
qua, nhấn chìm
? Cho biết tác dụng của
các động từ dùng trong - Sử dụng phù hợp với đặc
câu?
tính của sóng, thể hiện sức

mạnh với những sắc thái
Đó là cách nêu vấn đề khác nhau.
của tác giả cũng chứng
minh vấn đề đó thì sao→
2
? Để chứng minh cho
nhận định: " Dân ta có 1
lòng yêu nước....của ta"
tác giả đã đưa ra những
lí lẽ, dẫn chứng nào?

+ Lí lẽ: Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc kháng chiến…
Chúng ta có quyền tự
hào…
+ Dẫn chứng: thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần
? Em có nhận xét gì về Hưng Đạo…
cách nêu dẫn chứng của - Dẫn chứng tiêu biểu,
tác giả?
được liệt kờ theo trỡnh tự
thời gian từ xưa đến nay.
- Gv chia nhóm HS thảo
luận câu hỏi 5 sgk.
- Câu mở đoạn(câu 1): nêu
ý khái quát
- Câu kết đoạn (câu cuối):
kết luận, đánh giá chung.
- Các câu còn lại là dẫn


- Ngắn gọn, sinh động,
hấp dẫn, khẳng định được
lòng yêu nước của nhân
dân ta.
- Dùng phép so sánh ->
Sức mạnh của tinh thần
yêu nước vừa cụ thể vừa
sinh động

- Động từ: kết thành, lướt
qua... -> Sử dụng phù hợp
với đặc tính của sóng, thể
hiện sức mạnh với những
sắc thái khác nhau.
2. Chứng minh lòng yêu
nước.
- Dẫn chứng :
* Trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc
+ Lí lẽ: Lịch sử ta…

+ Dẫn chứng: thời đại Bà
Trưng...
-> Dẫn chứng tiêu biểu,
được liệt kê theo trình tự
thời gian từ xưa đến nay.


? Các dẫn chứng trong
đoạn này được sắp xếp

theo cách nào?
? Tìm các chi tiết nói về
các mối quan hệ trên ?

? Em có nhận xét gì về
cách trình bày dẫn chứng
trong những câu văn
này?

- GV : trước những vấn
đề đó thì nhiệm vụ của
chúng ta là gì?→ (3)
? Tìm các câu văn có
hình ảnh so sánh.
? Cách trình bày trên
giúp em nhận thức được
gì về tinh thần yêu nước
của nhân dân ta ?

chứng minh hoạ cho tinh
thần yêu nước trong hiện * Tinh thần yêu nước của
tại.
nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến hiện tại
- Liệt kê dẫn chứng, sắp
-> Liệt kê dẫn chứng, sắp xếp theo các quan hệ tầng
xếp theo các quan hệ tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi,
lớp, giai cấp, lứa tuổi, nghề nghề nghiệp địa bàn nơi
nghiệp địa bàn nơi cư trú... cư trú...
- Mô hình liên kết: Từ ...

đến...
- Lứa tuổi: Từ các cụ già...
đến nhi đồng trẻ thơ
- Địa bàn cư trú: ngoài
nước...ngược
- Tầng lớp - giai cấp: bộ
đội...địa chủ, công nhân,
nông dân, phụ nữ, địa
chủ...
- Nghề nghiệp: chiến đấu,
sản xuất
- Hoạt động: chịu đói,nhịn
ăn, diệt giặc, vận tải, sản
xuất, săn sóc yêu thương
bộ đội
-> Tinh thần yêu nước đã
- Tinh thần yêu nước đã trở trở thành truyền thống
thành truyền thống của của dân tộc. Dùng dẫn
dân tộc.
chứng nhiều hơn lập luận,
- Dùng dẫn chứng nhiều dẫn chứng đưa ra rất tiêu
hơn lập luận, dẫn chứng biểu vừa, vừa khái quát,
đưa ra rất tiêu biểu vừa, vừa cụ thể
vừa khái quát, vừa cụ thể
3. Nhiệm vụ của chúng ta.

- So sánh: lòng yêu nước
như những thứ của quí.
- Lòng yêu nước của nhân
dân ta biểu hiện bằng hai

trạng thái : ẩn kín (tiềm
tàng kín đáo); trưng bày
? Từ đó Bác đề ra nhiệm (bộc lộ rõ ràng) .

- So sánh: lòng yêu nước
như những thứ của quý.
- > Lòng yêu nước của
nhân dân ta biểu hiện bằng
hai trạng thái: ẩn kín (tiềm
tàng kín đáo); trưng bày
(bộc lộ rõ ràng) .
- Phải làm cho tinh thần


vụ gì?

- Phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy
yêu nước được phát huy mạnh mẽ…
? Em có nhận xét gì về mạnh mẽ…
-> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng
cách kết luận của tác -> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
giả?
người.
? Vậy ngày nay không
còn chiến tranh nữa thì - Còn. Nó được thể hiện
tinh thần yêu nước của trong mọi hoạt động của
nhân dân ta có còn mỗi người trong công việc
không? Nó được biểu cụ thể hàng ngày như học
hiện ntn?
tập, lao động, Xd đất nước

giàu mạnh, khắc phục đói
nghèo đưa đất nước tiến
nhanh trên con đường công
Hoạt động 3(2’)
nghiệp hóa, hiện đại hóa... III. Tổng kết:
? Em học tập được gì về
nghệ thuật lập luận của - Lập luận chặt chẽ, sắp
bài văn?
xếp luận cứ hợp lí, lời văn
giàu hình ảnh và sức thuyết
phục, bố cục rõ ràng (có
nêu vấn đề, chứng minh
vấn đề, nhiệm vụ cụ thể
? ý nghĩa sâu sa của bài của Đảng)
văn là gì?
- HS
- Gọi học sinh đọc ghi
* Ghi nhớ: SGK
nhớ
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4(1’)
IV. Luyện tập:
? Viết một đoạn văn theo
? Viết một đoạn văn theo
lối liệt kê khoảng 4->5
- HS về nhà làm
lối liệt kê khoảng 4->5 câu
câu có sử dụng mô hình
có sử dụng mô hình liên
liên kết

kết
'' từ…đến…''
'' từ…đến…''
4. Củng cố(4’)
? Xác định luận điểm, luận cứ trong sơ đồ sau:
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng

Bổn phận của chúng ta


→ GV nhận xét: Luận điểm ( mở bài: nêu vấn đề), luận cứ 1,2 ( thân bài: chứng
minh vấn đề), luận cứ 3 (kết bài: nhiệm vụ )
5. Dặn dò(1’)
Học bài và soạn bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
***************************************
Tiết: 82
Tuần: 22
Tiếng Việt:

CÂU ĐẶC BIỆT


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
- Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút
gọn.
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói viết và viết.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt trong văn bản
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản
2. Kỹ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3. Tư tưởng:
Sử dụng ngôn ngữ, một số câu, cấu tạo theo mô hình CN và VN. Để hiểu rõ về
câu đặc biệt,
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em
Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của câu rút gọn? Ví dụ?
a. Giới thiệu bài mới (1’)


Trong khi sử dụng ngôn ngữ, một số câu không cấu tạo theo mô hình CN và
VN nhưng nó vẫn có 1 số tác dụng nhất định như: bộc lộ cảm xúc, gọi đáp, liệt kê
… những dạng câu như vậy gọi là câu đặc biệt. Để hiểu rõ về câu đặc biệt, tiết học
hôm nay.

b. Tiến trình hoạt động
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1(10’)
? Gọi h.s đọc VD – bảng
phụ.
? Em cho biết, câu in
đậm “Ôi, em Thuỷ” có
cấu tạo như thế nào.
a- Là câu có đủ CN –
VN.
b- Là câu rút gọn.
c- Là câu không có CN –
VN.
? Em hiểu thế nào là câu
đặc biệt.
? Tìm thêm một số ví dụ
có sử dụng câu đặc biệt.

- Đọc

“Ôi, em Thuỷ”.
Là câu không có CN – VN.
- Đáp án C => Những câu
không có cấu tạo theo mô
hình CN – VN như vậy => Câu đặc biệt.
gọi là câu đặc biệt.
- Ghi nhớ sgk – tr28


2- Ghi nhớ sgk – tr28

- VD:
Rầm! Mọi người ngoảnh
lại nhìn. Hai chiếc xe máy
đó tông vào nhau. Thật
khủng khiếp !

Hoạt động 2(10’)
GV: treo bảng phụ (tác
dụng của câu đặc biệt
sgk – tr 28).
? Đánh dấu x vào ô
thích hợp (chỉ rõ tác
dụng của từng câu đặc
biệt sau).

I- Thế nào là câu đặc biệt.
1- Bài tập::

- HS chú ý

VD:
+ Một đêm mùa xuân:
thời gian.
+ Tiếng reo, tiếng vỗ tay:
liệt kê
Thông báo sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng.
+ Trời ơi !: Bộc lộ cảm

xúc.
.
+ Sơn ơi ! em Sơn : Gọi
đáp
? Thế nào là câu đặc - HS

II - Tác dụng của câu đặc
biệt.
1- Bài tập: (sgk – tr28)
VD:
+ Một đêm mùa xuân:
thời gian.
+ Tiếng reo, tiếng vỗ tay:
liệt kê
Thông báo sự tồn tại của sự
vật, hiện tượng.
+ Trời ơi !: Bộc lộ cảm
xúc.
+ Sơn ơi ! em Sơn : Gọi
đáp


biệt, câu đặc biệt khác
câu rút gọn như thế nào.
GV: gọi h.s đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3(15’)
? Đọc yêu cầu bài tập 1.
? Tìm trong các ví dụ
những câu đặc biệt và
câu rút gọn.

- GV: hướng dẫn h.s làm
bài – nhận xét.

- Đọc ghi nhớ
- Đọc
a- Câu rút gọn:
- “Có khi được trừng bày
trong tủ kính, trong bình
pha lê … trong hòm”
- “Nghĩa là phải ra sức
giải thích …”
b- Câu đặc biệt:
- Ba giây… Bốn giây…
Năm giây …
Lâu quá.
c- Câu đặc biệt:
- Một hồi còi
d- Câu đặc biệt:
- Lá ơi !
e- Câu rút gọn:
- Bình thường lắm, chẳng
có gì đáng kể đâu.

? Mỗi câu đặc biệt và
câu rút gọn ở bài 1 có tác - Tác dụng của câu đặc
dụng gì.
biệt:
b- Ba giây … Bốn giây….
=> Xác định thời gian.
c - Một hồi còi

=> Liệt kê, thông báo sự
tồn tại của sự vật, hiện
tượng.
d - Lá ơi !
=> Gọi đáp.
- Tác dụng của câu rút
gọn:
a- Làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại những từ ngữ
xuất hiện ở câu trước.
d- Làm cho câu gọn hơn,
thông tin nhanh.
? Viết 1 đoạn văn ngắn - HS
(khoảng từ 5 -> 7 câu) tả

2- Ghi nhớ (sgk – tr29)
III- Luyện tập:
* Bài 1 (sgk- tr29).
a- Câu rút gọn:
- “Có khi được trừng bày
trong tủ kính, trong bình
pha lê … trong hòm”
- “Nghĩa là phải ra sức giải
thích …”
b- Câu đặc biệt:
- Ba giây… Bốn giây…
Năm giây …
Lâu quá.
c- Câu đặc biệt:
- Một hồi còi

d- Câu đặc biệt:
- Lá ơi !
e- Câu rút gọn:
- Bình thường lắm, chẳng
có gì đáng kể đâu.
* Bài 2 (sgk – tr29).
- Tác dụng của câu đặc
biệt:
b- Ba giây … Bốn giây….
=> Xác định thời gian.
c- Một hồi còi
=> Liệt kê, thông báo sự
tồn tại của sự vật, hiện
tượng.
d- Lá ơi !
=> Gọi đáp.
- Tác dụng của câu rút gọn:
a- Làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại những từ ngữ
xuất hiện ở câu trước.
d- Làm cho câu gọn hơn,
thông tin nhanh.
*Bài 3 (sgk – tr29).
Viết một đoạn văn có sử


cảnh quê hương em,
dụng câu đặc biệt.
trong đó có 1 vài câu đặc
biệt.

- GV: sửa chữa.
4. Củng cố(2’)
Ghi nhớ
5. Dặn dò(1’)
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập.
- Tìm một số văn bản có sử dụng câu đặc biệt.
- Chuẩn bị bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*************************************
Tiết: 83
Tuần: 22
TLV:

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Bố cục chung của bài văn nghị luận
- Phương pháp lập luận
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
2. Kỹ năng:
- Viết bài văn nghị luận có bổ cục rõ ràng

- Sử dụng các phương pháp lập luận
3. Tư tưởng:
Yêu thích văn nghị luận
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em


? Cho biết yêu cầu đối với đề văn nghị luận và yêu cầu của việc tìm hiểu đề
a. Giới thiệu bài mới (1’)
Lập luận bây giờ đã trở thành một khái niệm phổ biến của cách diễn đạt ngôn
ngữ được sử dụng trong mọi loại văn bản. Trong văn nghị luận không biết lập luận
thì không tạo được văn bản, diễn biến của lập luận vế đầu là luận cứ, vế sau là kết
luận, kết quả sẽ xảy ra trên nền bố cục ba phần của văn bản nghị luận. Bài học hôm
nay cô cùng các em đi tìm hiểu…
b. Tiến trình hoạt động
HĐ của GV
HĐ của trò
Nội dung
Hoạt động 1(23’)
GV: treo bảng phụ bài văn
“Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta”.
- GV: treo sơ đồ: sgk
? Nhìn vào sơ đồ trên em
hãy cho biết bài văn gồm
mấy phần, mỗi phần gồm

mấy đoạn.
? Em hãy nhắc lại thế nào
là luận điểm chính của bài
văn nghị luận.
? Luận điểm chính trong
bài văn nghị luận này là
gì.
? Luận điểm đó được thể
hiện ở phần nào.
? Căn cứ vào đâu em xác
định đó là luận điểm chính
của bài.
? Em hãy nêu nhiệm vụ
của từng câu trong phần
mở bài.

- H.S đọc
- Chú ý vào hàng dọc số 1
- 3 phần.
+ Mở bài: đoạn 1.
+ Thân bài: đoạn 2, 3.
+ Kết bài: đoạn 4.
- Phát biểu

I - Mối quan hệ giữa bố
cục và lập luận.
1- Bài tập:
* Tìm hiểu bố cục:
=> Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: đoạn 1.

+ Thân bài: đoạn 2, 3.
+ Kết bài: đoạn 4.

- Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước.
- Phát biểu
- Phát biểu
- Nêu vấn đề có tầm quan
trọng, có ý nghĩa lớn đối
với xã hội.
Câu 1: nêu vấn đề trực
tiếp.
Câu 2: khẳng định giá trị
vấn đề.
Câu 3: so sánh mở rộng
xác định phạm vi biểu
hiện nổi bật của vấn đề
trong cuộc kháng chiến

* Mở bài:
- Từ đầu -> cướp nước
(Nêu vấn đề có tầm quan
trọng, có ý nghĩa lớn đối
với xã hội).


chống giặc ngoại xâm.
? Bài văn trên tác giả đã - Nêu vấn đề trực tiếp:
mở bài bằng cách nào.
Dân ta có một lòng nồng

nàn yêu nước có ý nghĩa
-> luận điểm xuất phát.
? Phần thân bài nêu nội - Chứng minh tinh thần
dung gì.
yêu nước của dân tộc.
? Phần thân bài có mối
quan hệ như thế nào với
phần mở bài.
? Thân bài gồm mấy đoạn
văn ? Đó là đoạn nào ?
? Hãy nêu nội dung của
từng đoạn và mỗi câu
trong từng đoạn có nhiệm
vụ gì.
- GV khái quát: đây chính
là 2 luận điểm phụ chứng
minh cho luận điểm chính
ở phần mở bài.
? Phần kết bài gồm mấy
câu văn, mỗi câu có chức
năng và nhiệm vụ gì

- Nêu vấn đề trực tiếp:
Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước có ý nghĩa
-> luận điểm xuất phát.
* Thân bài: Chứng minh
tinh thần yêu nước của
dân tộc.


- Mở bài: nêu vấn đề.
- Thân bài: Chứng minh
vấn đề đã nêu ở mở bài.
- 2 đoạn. Đoạn 1,2
- Đoạn 2: Lòng yêu nước
trong quá khứ.
- Đoạn 3: Lòng yêu nước
trong hiện tại, thực tế.
- HS nghe

- Đoạn 2: Lòng yêu nước
trong quá khứ.
- Đoạn 3: Lòng yêu nước
trong hiện tại, thực tế.

- Câu 1: so sánh, khái quát * Kết bài: Trách nhiệm
giá trị của tinh thần yêu của chúng ta đối với
nước.
truyền thống đó .
- Câu 2, 3: hai biểu hiện
khác nhau của lòng yêu
nước.
- Câu 4, 5: xác định trách
nhiệm, bổn phận của mỗi
chúng ta.

- GV dẫn dắt: Mặc dù mỗi
câu có chức năng nhiệm
vụ như các em vừa tìm
hiểu ? Nhưng các câu văn - Nêu kết luận của nhiệm

đều có nhiệm vụ chung là vụ: chúng ta phải phát huy
gì.
tinh thần yêu nước.
GV: Như vậy tìm hiểu mối
quan hệ theo hàng dọc là
mối quan hệ mở – thân bài
– kết bài. Căn cứ vào nội
dung ý nghĩa được trình
bày trong quan hệ hàng

=> Nêu kết luận của
nhiệm vụ: chúng ta phải
phát huy tinh thần

* Mối quan hệ hàng
ngang:


ngang.
? Ở hàng ngang 1 thể hiện
quan hệ gì.
? Tương tự như vậy ở
hàng ngang 2 thể hiện
quan hệ gì.
? Hàng ngang thứ 3 là
quan hệ như thế nào.
? Lập luận ở hàng ngang 4
là suy luận tương đồng.
? Vậy trong bài văn nghị
luận ta cần chú ý điều gì.


- (1) quan hệ nhân quả.

- 1: Quan hệ: Nhân - quả
=> Lòng yêu nước trở
- (2) quan hệ nhân quả.
thành truyền thống
- 2,3: Quan hệ: Tổng phân - hợp
- (3) quan hệ tổng – phân - => Nhận định chung mọi
hợp.
người đều có lòng yêu
- (4) Suy luận tương đồng: nước

- Sử dụng các phương
pháp lập luận khác nhau
như suy luận nhân quả,
suy luận tương đồng.
-> Đó chính là ghi nhớ
chấm 2 – sgk.
? Để một bài văn có sức - Quan hệ liên kết, tạo sự * Mối quan hệ giữa bố
thuyết phục thì bố cục và gắn bó giữa các phần.
cục và lập luận: Liên kết,
phương pháp lập luận có
tạo sự gắn bó giữa các
mối quan hệ như thế nào.
phần
? Em hãy nhắc lại kiến
thức bài trước.
? Lập luận là gì.
- HS

? Vậy phương pháp lập - Lập luận là cách nêu ra
luận được hiểu như thế luận cứ đễ dẫn đến luận
nào.
điểm.
- Là cách đưa ra luận điểm
dẫn chứng để dẫn tới kết
luận.
? Giữa bố cục và phương - Để tìm hiểu mối quan hệ * Mối quan hệ hàng dọc:
pháp lập luận có mối quan này chúng ta tiếp tục quan - 1,2: Suy luận, tương
hệ như thế nào.
sát vào sơ đồ. Chú ý vào đồng theo thời gian .
mối quan hệ theo hai - 3: Quan hệ nhân quả ,
chiều ngang – dọc
so sánh …
? Căn cứ vào bố cục văn - Mở bài -> Thân bài -> -> Có sự liên lết chặt chẽ
bản trên em cho biết hàng Kết bài.
nhờ chất keo liên kết là
dọc thể hiện mối quan hệ
phương pháp lập luận .
giữa các phần nào.
? Em hiểu mối quan hệ - Tổng – phân hợp -> suy
theo hàng dọc là mối quan luận theo dòng thời gian.
hệ gì.
? Qua tìm hiểu, em hãy - Chính là nội dung ghi 2- Ghi nhớ (sgk- tr31)


nhắc lại bố cục, phương nhớ 1, 2 sgk.
pháp lập luận trong bài
văn nghị luận là gì.
Hoạt động 2(10’)

II- Luyện tập:
? Bài văn nêu tư tưởng - Nhan đề văn bản.
Văn bản:
gì ?
(Muốn thành tài trong học
Học cơ bản mới trở
tập phải chú ý đến học cơ thành tài lớn
bản)
? Tư tưởng ấy thể hiện ở - "Có chí thì nên, có công
những luận điểm nào.
mài sắt có ngày nên kim"
? Hãy tìm những câu văn - HS
- Luận điểm chính:
mang luận điểm.
Học cơ bản … lớn.
- Luận điểm phụ:
+ Ở đời …. tài.
+ Nếu không …. đâu.
+ Chỉ có thầy ….giỏi.
? Bài văn có bố cục gồm - 3 phần:
mấy phần? Hãy cho biết + Mở bài: Câu 1.
nội dung.
+ Thân bài: Danh hạo ->
mọi thứ.
+ Kết bài: Còn lại.
? Bài văn đã sử dụng các - Phương pháp lập luận: - Phương pháp lập luận:
phương pháp lập luận như Suy luận đối lập, nguyên Suy luận đối lập, nguyên
thế nào?
nhân kết quả, tổng – phân nhân kết quả,
hợp.

tổng – phân hợp.
- Ngang: So sánh.
Phân tích , suy lí
Nhân quả .
- Dọc: Tổng - phân - hợp.
Tác giả kể lại một câu
chuyện từ đó mà rút ra kết
luận.
4. Củng cố(4’)
Nội dung bài học
5. Dặn dò(1’)
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về phương pháp lập luận …
+ Đọc các bài tập trong sgk – tr33
+ Xác định luận cứ và kết luận trong các bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*************************************
Tiết: 84
Tuần: 22
TLV:

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận
3. Tư tưởng:
Yêu thích văn nghị luận
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em
? Bố cục của văn nghị luận? Các phương pháp lập luận?
a. Giới thiệu bài mới (1’)
Lập luận là một yếu tố quan trọng được sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng
như trong văn nghị luận, để giúp các em củng cố phương pháp lập luận trong văn
nghị luận bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Tiến trình hoạt động
HĐ của GV
Hoạt động 1(16’)

HĐ của HS

Nội dung

I. Lập luận trong đời sống.


- GV treo bảng phụ.
? Trong các ví dụ trên bộ
phận nào là luận cứ, bộ
phận nào là kết luận thể
hiện tư tưởng của người
nói?

? Mối quan hệ giữa luận
cứ đối với kết luận là như
thế nào?
? vị trí của kết luận và
luận cứ có thể thay đổi
cho nhau được không?
VD: a.chúng ta không đi
chơi...nữa, vì hôm
nay...mưa.
b. qua sách ...điều, nên em
rất thích đọc sách.
c. đi ăn ...đi, vì trời nóng
quá.
- GV: treo bảng phụ gọi
học sinh đọc bài tập2.
? Em hãy bổ xung luận cứ
cho các kết luận đó?
- GV hoặc: nhiều kỉ niệm,
hay: có nhiều thầy cô quý
em.

- GV hoặc: vì chẳng ai tin
mình nữa
- GV hoặc : đau đầu quá,
mệt quá, buồn quá.
- GV hoặc : ở nhà, còn ít
tuổi

- Đọc bài tập.
- Xác định.
* Luận cứ:
a. Hôm nay trời mưa,
b. Vì qua sách em
học .... điều.
c. Trời nóng quá,
* Kết luận :
a. Chúng ta không đi
chơi...nữa.
b. Em rất thích đọc
sách,
c. Đi ăn kem đi.
- Quan hệ giữa luận cứ
và kết luận là mối quan
hệ nhân quả.
- Có thể thay đổi vị trí
của luận cứ và kết luận
cho nhau được nhưng
cần thêm từ trước luận
cứ.

1. Bài tập 1.

* Luận cứ:
a. Hôm nay trời mưa,
b. Vì qua sách em học ....
điều.
c. Trời nóng quá,
* Kết luận :
a. Chúng ta không đi
chơi...nữa.
b. Em rất thích đọc sách,
c. Đi ăn kem đi.
- Quan hệ giữa luận cứ và kết
luận là mối quan hệ nhân
quả.

-> luận cứ và kết luận có thể
đổi vị trí cho nhau được.
- Đọc

a. Em rất yêu trường
em, vì nơi đó có thầy
cô và bạn bè.
b. Nói dối rất có hại, vì
nó làm mất lòng tin của
mọi người.
c. Chúng mình học đã
lâu, nghỉ một lát nghe
nhạc thôi.
d. Vì chưa có nhiều
hiểu biết, nên trẻ em
cần biết nghe lời cha

mẹ.
- GV hoặc: ngày nghỉ, chủ e. Để được mở mang

2. Bài tập2.
a. …vì nơi đó có thầy cô và
bạn bè.
b. …vì nó làm mất lòng tin
của mọi người.
c. Chúng mình học đã lâu…
d. Vì chưa có nhiều hiểu
biết…
e. Để được mở mang trí


nhật, nghỉ hố
? Nhận xét gì về cách nêu
các luận cứ cho các kết
luận trên?
GV dựng bảng phụ
? Viết tiếp kết luận cho
các luận cứ trên?
GV hoặc :
a. đi chơi đi, đến thư viện
đọc sách đi, đi dạo phố đi.
b. chẳng biết học cái gì
nữa, đầu óc cứ rối bời lên
c. ai cũng khó chịu, họ cứ
tưởng như thế là hay ho
lắm
d. phải gương mẫu chứ,

phải độ lượng hơn
e. chẳng học hành gì cả,
chắc sẽ là cầu thủ giỏi.

trí tuệ, em rất thích đi
tham quan.
- Một kết luận cú thể
cú nhiều luận cứ khỏc
nhau.
- Chú ý
a. Ngồi mãi ở nhà chán
lắm, mình phải đi dạo
một chút.
b. Ngày mai đã thi rồi
mà bài vở còn nhiều
quá, hôm nay phải thức
khuya để học.
c. Nhiều bạn nói năng
thật khó nghe, như thế
là thiếu văn hoá.
d. Các bạn ...chỳng nú,
phải cư xử cho đúng
mực.
e. Cậu này ham đá
bóng thật, sau này có
thể trở thành câu thủ
chuyên nghiệp.
- Một luận cứ cú thể cú
nhiều kết luận khỏc
nhau.


? Nhận xét gì về cách nêu
các kết luận cho các luận
cứ trên?
Hoạt động 2(18’)
- GV: Các ví dụ trên được
coi là lập luận trong đời
sống. Vậy lập luận trong
đời sống có gì khác lập * Giống nhau:
luận trong văn nghị luận.
Đều là những kết
luận.
* Khác nhau.
- Ở mục 1,2(I) là
những kết luận trong
lời nói giao tiếp hàng
ngày thường mang tính
cá nhân và có tính hàm
ẩn. Lập luận trong đời
sống hàm ẩn, được
diễn đạt bằng một câu.

tuệ…
- Một kết luận cú thể cú
nhiều luận cứ khỏc nhau.
3. Bài tập 3.
a. …mình phải đi dạo một
chút.
b. …hôm nay phải thức
khuya để học.

c. …như thế là thiếu văn hoá.
d. … phải cư xử cho đúng
mực.
e. …sau này có thể trở thành
câu thủ chuyên nghiệp.
- Một luận cứ cú thể cú nhiều
kết luận khỏc nhau.
II. Lập luận trong văn nghị
luận.
1. Bài tập 1: Nhận dạng lập
luận trong văn nghị luận.
* Giống nhau:
Đều là những kết luận.
* Khác nhau.
- Ở mục 1,2(I) là những kết
luận trong lời nói giao tiếp
hàng ngày thường mang tính
cá nhân và có tính hàm ẩn.
Diễn đạt bằng một câu

- Ở mục 1(II) luận điểm


- Ở mục 1(II) luận
điểm trong văn nghị
luận thường mang tính
khái quát và có ý nghĩa
tường minh. Lập luận
trong văn nghị luận
thường mang tính khái

quát. có tính lí luận,
thường được diễn đạt
bằng một tập hợp câu...
? Luận điểm trong văn - Luận điểm trong văn
nghị luận có đặc điểm gì? nghị luận thường mang
tính khái quát, có ý
- GV : luận điểm trong nghĩa phổ biến trong xã
văn nghị luận là cơ sở để hội
triển khai luận cứ, thường
được diễn đạt dưới hỡnh
thức 1 tập hợp cõu, đũi hỏi
phải cú tớnh lớ luận, chặt
chẽ và tường minh
- Lập luận cho luận điểm "
Sách là người bạn lớn của
con người"
? Vì sao ta lại nêu ra luận - Vì con người không
điểm này?
thể chỉ có đời sống vật
chất mà còn có đời
sống tinh thần. Sách là
món ăn tinh thần quý
giá.

trong văn nghị luận thường
mang tính khái quát và có ý
nghĩa tường minh. Diễn đạt
bằng một tập hợp câu...

- Luận điểm trong văn nghị

luận thường mang tính khái
quát, có ý nghĩa phổ biến
trong xã hội

2. Bài tập 2: Phương pháp
lập luận trong bài văn nghị
luận.
- Vì con người không thể chỉ
có đời sống vật chất mà còn
có đời sống tinh thần. Sách là
món ăn tinh thần quý giá.

* Nội dung luận điểm.
- Sách giúp ta mở mang trí
? Hãy nêu những luận cứ - Sách giúp ta mở tuệ.
để làm sáng tỏ luận điểm mang trí tuệ.
- Sách dẫn ta đi sâu vào mọi
sách là người bạn lớn?
- Sách dẫn ta đi sâu vào lĩnh vực đời sống.
mọi lĩnh vực đời sống. …………………………
- Sách đưa ta trở về quá
khứ đưa ta tới tương
lai, đặc biệt là giúp ta
sống sâu sắc cuộc sống
hôm nay.
- Sách giúp ta thư giãn
khi mệt mỏi giúp ta
nhận ra chân lí và



? Luận điểm có tác dụng
gì.

? Để hình thành được lập
luận trong bài văn nghị
luận cần trả lời cho các
câu hỏi như thế nào?
- Cho học sinh đọc lại 2
câu chuyện thầy bói xem
voi và ếch ngồi đáy giếng.
? Nêu kết luận làm thành
luận điểm của truyện thầy
bói xem voi.

? Lập luận cho luận điểm
đó.

4. Củng cố(3’)
Nội dung tiết học

những nét đẹp của cuộc
sống.
- Sách dạy ta nhiều
điều về khoa học.
- Việc đọc sách, biết
quý sách là một thực tế
lớn trong đời sống xã
hội. đọc sách để học
tập, để tham gia nghiên
cứu để phát triển tài

năng...
* Tác dụng của luận điểm
Nhắc nhở, động viên khích
- Nhắc nhở, động viên lệ mọi người trong xã hội
khích lệ mọi người biết quý sách, hiểu được giá
trong xã hội biết quý trị lớn lao của sách và nâng
sách, hiểu được giá trị cao lòng ham thích đọc sách.
lớn lao của sách và
nâng cao lòng ham
thích đọc sách.
? Vì sao đưa ra luận
điểm đó? luận điểm đó
có những nội dung
nào? luận điểm đó có
thực tế không?
3 Bài tập 3: Lập luận cho
- Đọc
luận điểm. Thầy bói xem voi
và ếch ngồi đáy giếng.
- Chuyện: Thầy bói xem voi.
- Chuyện: Thầy bói -> Kết luận: Muốn hiểu biết
xem voi.-> Kết luận: đầy đủ sự vật, sự việc phải
Muốn hiểu biết đầy đủ xem xét toàn diện sự vật sự
sự vật, sự việc phải việc đó.
xem xét toàn diện sự
vật sự việc đó.
- Đúng vậy, nếu ta chỉ biết sơ
- HS
qua một sự vật, sự việc về
một vài điểm mà chưa thấu

hiểu sự vật sự việc ấy thật
cặn kẽ… mà đã mô tả hình
dáng con voi và đinh ninh là
mình nói rất đúng.


5. Dặn dò(1’)
- Học bài
- Làm bài tập 3(sgk.phần còn lại) và sbt
- Soạn : Sự giầu đẹp của Tiếng Việt, Trả lời các câu hỏi trong SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Ngày… tháng…. Năm 2011
Kí duyệt


**************************************



×