Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 10 ĐẦY DỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 58 trang )

TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : 20 / 8 / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 1.

BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUN TỬ

I. Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc.
- HS rốn luyện về thành phần của ngun tử : Vỏ ngun tử và hạt nhân; Vỏ ngun tử cấu
tạo bằng electron, hạt nhân cấu tạo bằng hạt proton và nơtron.
- Khối lượng và điện tích của các hạt e; p, n kích thước và khối lượng rất nhỏ của ngtử.
2. Kü n¨ng.
0
- HS biết sử dụng các đơn vị đo như: V, đvđt, nm, A và biết giải các bài tập cú liờn quan.
3. Th¸i ®é.
- Giúp HS có tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại, mỗi cơng trình khoa học có thể
được nghiên cứu qua nhiều thế hệ.
II. Chn bÞ
- GV: Gi¸o ¸n so¹n hƯ thèng c©u hái vÊn ®¸p vµ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí vµ c¸c bµi
tËp lun tËp.
- HS: kiÕn thøc cò vỊ thµnh phÇn vµ cÊu t¹o nguyªn tư
III. Tiến tình bài dạy
A1:…./….:………………………………………………………………………………………..
A3:…./….:………………………………………………………………………………………..

2. Bài cũ.
- Trình bày thành phần cấu tạo nên nguun tử gồm những gì? nêu lại định luật bảo tồn


các chất và bảo tồn khối lượng.
- Trình bày lại sơ đồ mơ tả mối quan hệ giữa số mol (lượng chất) với khối lượng, thể tích
chất khí, số phân tử chất.
3. Bµi míi:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ
- GV: Yêu cầu hs nêu thành phần cấu tạo
1. Thành phần ngun tử
Gồm có các hạt e, n, p cấu tạo nên
nguyên tử , nguyên tử được cấu tạo như
2. Đặc điểm của mỗi thành phần.
thế nào ? Đặc điểm của mỗi thành phần.
-Đặc điểm của e là:me=9,1094.10-31kg - HS: Thảo luận ơn tập lại kiến thức cũ và
và qe = -1,602.10-19C = 1®v®t =1trả lời câu hỏi.
- Đặc điểm của p là:
mp = 1,6726.10-27 kg vµ cã qp = 1+
- Đặc điểm của n là:
mn = 1,6748.10-27 kg vµ cã qn = 0.
3. Các đại lượng đo lường.
Hoạt động 2
0
-9
-10
GV: u cầu học sinh nhắc lại các đơn vị
1nm = 10 m ; 1 A = 10 m ;
0
đo lường và các số liệu quy đổi giữa các đại
1nm = 10 A ; 1nm = 10-6mm

lượng đó.
1u = 1,6605.10-27kg => mp sắp xỉ mn
HS: Thảo luận ơn tập lại và trả lời u cầu
và sắp xỉ bằng 1u
của GV.
II. Bài tập
Hoạt động 3
Bài 1 : Vỏû cấu tạo của nguyên tử
GV Cho hs làm bài tập , nhận xét và củng
Al (Z = 13 ) , Ar ( Z = 18 ) .
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 1


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

- Z=13 => có 13e => có 13p ; Z = 18
=> có 18e và có 18p
Bài 2: Biết nguyên tử C có 6 proton,
6 electron và 6 notron .
a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn
nguyên tử C.
b. Tỉ lệ khối lượng của electron so
với khối lượng của toàn nguyên tử .
ĐS : a.mnguyên tử C = 20,0899 * 10-24 g .
b. Tỉ lệ me / mnt = 0,00027
Bài 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt
bằng 13 , trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện

là 3 hạt . Hãy tính số hạt
proton,electron ,notron trong X
ĐS : P = E + Z = 4, N = 5.

HỒNG ĐỨC TIỆP

cố cho hs về thành phần ngun tử.

GV: Dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đưa
ra ct tính khối lượng của nguyên tử.
GV : Cho hs làm bài tập .
GV : Chú ý đến pp đổi hệ số mũ, nhấn
mạnh cho hs , giúp hs củng cố .
GV: Qua tỉ lệ vừa tìm được em có nhận
xét gì về khối lượng của electron so với
khối lượng của toàn nguyên tử ? .
GV: Sử dụng các câu hỏi gợi mở giúp hs
thiết lập các phương trình thông qua các gt
.
GV: cho hs làm bài tập , nhận xét đánh giá
và đưa ra pp giải tổng quát cho bài toán.

4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và 26n .Tính khối lượng của nguyên
tử Fe và khối lượng của electron có trong một kg Fe.

Ngày soạn : 20 / 8 / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 2.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011


Trang 2


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

ƠN TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUN TỬ - NGUN TỐ
HỐ HỌC - ĐỒNG VỊ
I-Mục tiêu bài học
1) Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân ngun tử là gì ? Thế
nào là ngun tử khối, cách tính ngun tử khối, ngun tố hóa học, trên cơ sở điện tích hạt
nhân. Số hiệu ngun tử ? Kí hiệu ngun tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ?
- Cách tính ngun tử khối trung bình
2) Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu
ngun tử, đồng vị , ngun tử khối, ngun tử khối trung bình của các ngun tố hóa học.
3) Thái độ.
- Thơng qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh thần
đồn kết tốt khi làm việc tập thể, làm việc nhóm
II- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án soạn hệ htống các câu hỏi và kiến thức chính của bài.
- HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần ngun tử.
III- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ

1/ Thành phần cấu tạo ngun tử ? cấu tạo của hạt nhân ngun tử ?
Nhận xét về khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên ngun tử ?
2/ Sửa bài tập 5 trang 9 SGK
3) Hoạt động dạy học
Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
1/ Điện tích hạt nhân
- Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân
có Z proton thì điện tích của hạt nhân
bằng Z+
Trong ngun tử : Số Z = Số p = Số e
Vd: ngun tử Na có Z = 11+  ngtử
Na có 11p, 11e
2/ Số khối
Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt
nhân đó: A = Z + N
3/ Ngun tố hố học là những
ngun tử có cùng điện tích hạt nhân
4/ Số hiệu ngun tử
- Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử
của 1 ngun tố được gọi là số hiệu
ngun tử của ngun tố đó (Z)
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
- GV: Ngun tử được cấu tạo bởi những
loại hạt nào ? nêu đặc tính của các hạt ?
Từ điện tích và tính chất của ngun tử
hãy nhận xét mối liên quan giữa các hạt ?

=> Điện tích hạt nhân được tính bởi loại
hạt nào? Vì sao?
Hoạt động 2
- GV: Định nghóa, nhấn mạnh các điểm
cần lưu ý.
Hoạt động 3
GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi, nhấn
mạnh nếu điện tích hạt nhân ngtử thay đổi
thì tính chất của ngtử cũng thay đổi theo.
Phân biệt khái niệm ngtử và ngtố (ngtử là
hạt vi mơ gồm hạt nhân và lớp vỏ, ngtố là
tập hợp các ngtử có cùng điện tích hạt
Trang 3


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

5/ Kí hiệu ngun tử
Số khối A
X  Kí hiệu ngtử
Số hiệu ng tử Z

nhân)
HS: Làm bài tập áp dụng theo hướng dẫn
của giáo viên
- GV: Hỏi qua kí hiệu ngun tử em có thể
xác định được những thơng tin gì ?
- HS: Dựa vào c.tạo ngun tử, số khối và

số Z => Kí hiệu ngun tử cho biết Z, P,
II. Bài tập
N, E, ngtử khối.
Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của GV : cho hs làm bài tập , nhận xét và
một nguyên tố bằng 40 ,trong đosố hạt cho điểm.
mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 12 . Xđ số khối A , số GV: giới thiệu đặc điểm của các nguyên
hiệu nguyên tửcủa nguyên tố đó.
tố có
2 < = Z < = 82 ta luôn có 1< = N < = 1,5
ĐS : A = 27 , Z = 13.
Z
Bài 2 : Tổng số hạt trong nguyên tử của
một nguyên tố bằng 13 . Xđ số hiệu GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs
nguyên tử và số khối của nguyên tử đònh hướng pp giải bài tập .
nguyên tố đó .
GV : cho hs vận dụng vàlàm bài tập.
ĐS: Z = 4 , A = 9.
Bài 3 : Tổng số các loại hạt trong GV : nhận xét , củng cố cho hs.
nguyên tử của một nguyên tố bằng GV : khái quát pp chung để giải dạng bài
115 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối tập này.
GV : cho hs vận dụng các kiến thức vừa
của nguyên tử nguyên tố đó .
có để làm bài tập .
ĐS : Z = 33 , A = 82; Z = 34 , A = 81
GV : nhận xét và cho điểm .
Z = 35 , A = 80; Z = 36 , A = 79
Z = 37 , A = 78; Z = 38 , A =
77Bài 1 : Tính nguyên tử khối tb của Ni
biết rằng Ni có 4 đồng vò : 5828Ni ( 67,76 GV : cho hs vận dụng công thức tính

nguyên tử khối tb để giải bài tập.
% ) , 6028Ni ( 26,16 % ), 6128Ni ( 2,42
GV : nhận xét và cho điểm.
%),
62
28Ni ( 3,66 % ) .
ĐS : Atb = 58,74.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs
Bài 2 : Nguyên tử khối tb của Ag là
đònh hướng làm bài tập.
107,87 trong đó 109Ag chiếm 44% ,
GV : nhận xét và cho điểm.
phần còn lại là đồng vò thứ hai .Xđ số
khối của đồng vò thứ hai .
ĐS: A2 = 107.
Bài 3 : xy có ba đồng vò : 168O , 178O ,
18
GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã
8O . Tính nguyên tử khối tb của oxy.
Biết % cácc đồng vò là x1 , x2 , x3 mà x1 có để làm bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 4


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP


= 15x2 và x1 – x2 = 21x3.
ĐS : Atb = 16,14.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 78 . Xđ Z
và A của nguyên tử nguyên tố đó.
Neon có nguyên tử khối tb bằng 20,18 gồm 2 đồng vò 2010Ne , 2210Ne. Tính % của các
đồng vò.

Ngày soạn : 20 / 8 / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..;

A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 3 + 4.

ƠN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ + CẤU HÌNH
ELECTRON NGUN TỬ
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY

1) Kiến thức cơ bản:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ ngtử , cấu hình electron ngtử . phân loại ngtố.
2) Kĩ năng.
- Giải các bài tập liên quan đến đồng vị, ngtử khối, ngtử khối trung bình của các ngtố hố
học.
3) Thái độ.
- Thơng qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính cần nắm của bài.
- HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần ngun tử.
III- Tiến trình bài dạy
1) Ổn định lớp:

A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ
1/Ngtố hố học là gì?Số hiệu ngtử là số như thế nào?Kí hiệu ngtử cho biết những thơng
tin gì?
2/ Sửa bài tập 6 trang 14 SGK
4) Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 5


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HOÀNG ĐỨC TIỆP

I. Sự chuyển động của các electron
trong nguyên tử:
-Các electron chuyển động rất nhanh trong
khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử
không theo những quỹ đạo xác định tạo
nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử: Số e = số p = Z.

Hoạt động 1.

- GV: Treo hình 1.6 SGK, hướng dẫn HS đọc
SGK,nêu câu hỏi.
- HS: Trả lời và rút ra nhận xét: e c.động
xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định.
Quan điểm này ngày nay còn đúng không?
- GV: Hãy cho biết sự chuyển động của các
electron trong nguyên tử .
- HS: Các e c.động rất nhanh trong khu vực
xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo không xác
định tạo thành lớp vỏ ngtử..
- GV: Em hãy cho biết mối liên quan giữa số
II. Lớp e và phân lớp e
e ,số p và số hiệu. HS: số e= số p=Z.
1.Lớp electron:
Hoạt động 2.
-Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt chiếm - GV: Cho HS cùng nghiên cứu SGK để cùng
các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ rút ra các nhận xét.
gần HN ra ngoài ) và xếp thành từng lớp.
- GV: Thông báo cho HS các e ở gần hạt
- Các e trên cùng một lớp có mức năng nhân có năng lượng thấp bị hạt nhân hút
lương gần bằng nhau
mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ và ngược lại
- GV: Những e có mức năng lượng như thế
nào thì được xếp vào một lớp?
- HS: có mức năng lượng gần bằng nhau.
Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7
- GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân
Tên lớp
K L M N O P Q
lớp.

2.Phân lớp electron:
-Các e trên cùng một phân lớp có mức
năng lượng bằng nhau
- Em hãy nêu nhận xét về mức năng lượng
-Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái của các electron được xếp trong cùng một
thường : s,p, d, f,…
phân lớp
- Số phân lớp = STT lớp
- Các e trên cùng một phân lớp
- GV thông báo một số quy ước
Các e ở phlớp s gọi là e s, tương tự ep, ...
3) Cấu hình electron của nguyên tử:
Hoạt động 3:
-Cấu hình e của ngtử biểu diễn sự phân bố - GV treo lên bảng hình 1.10, hướng dẫn HS
e trên các phlớp thuộc các lớp khác nhau. đọc SGK để biết các quy luật.
- Quy ước cách viết cấu hình electron :
Hoạt động 4:
+ STT lớp e được ghi bằng chữ số(1, 2,...) -GV treo cấu hình electron của 20 nguyên tố
+ Phân lớp được ghi bằng các chữ cái đầu và cho HS biết cấu hình electron là cách
thường s, p, d, f.
biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và
+ Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phân lớp.
phải của phân lớp.(s2 , p6 )
-GV viết mẫu cấu hình electron của Cacbon ,
- Cách viết cấu hình electron:
hướng dẫn HS viết cấu hình của Fe. Sau đó
+ Xác định số electron của nguyên tử.
HS tự cho Vd và cùng sửa sai trên bảng.
+ Phân bố electron vào các phân lớp theo
chiều tăng mức năng lượng( bắt đầu là 1s),

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 6


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

chú ý số e tối đa trên s, p, d, f.
+ Sắp xếp lại theo sự phân bố thứ tự các
lớp.-VD:+Fe,Z= 26, 1s22s22p63s23p64s23d6
- Cách xác định ngun tố s, p, d, f:
+Ngtố s: có e cuối cùng điền vào phlớp s.
+ Ngtố p: có e cuối cùng điền vào phlớp p.
+ Ngtố d: có e cuối cùng điền vào phlớp d.
+ Ngtố f: có e cuối cùng điền vào phlớp f
3) Đặc điểm của lớp e ngồi cùng:
-Đối với ngtử của tất cả các ngtố, lớp
ngồi cùng có nhiều nhất là 8 e. + Những
ngtử khí hiếm có 8 e ở lớp ngồi cùng
(ns2np6) hoặc 2e lớp ngồi cùng (ngtử He
ns2 ) khơng tham gia vào phản ứng hố
học . + Những ngtử kim loại thường có 1,
2, 3 e lớp ngồi cùng.Ví dụ:Ca, Z=20, có
cấu hình 1s22s22p63s23p64s2, Ca có 2e lớp
ngồi cùng nên Ca là kim loại. +Những
ngtử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngồi
cùng.ví dụ: O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 e
lớp ngồi cùng nên O là phi kim. +Những
ngun tử có 4 e lớp ngồi cùng có thể là
kim loại hoặc phi kim.

* Kết luận: Biết cấu hình electron ngtử thì
dự đốn tính chất hố học ngun tố.
III. Bài tập
Bài 1: Viết cấu hình e của các ngtử ngtố
có số hiệu ngtử sau : Z bằng : 12, 15, 17,
20, 31, 33, 36. cho biết ngtố nào là kim
loại, phi kim, khí hiếm? với mổi ngtử lớp
e nào lk với hạt nhân chặc chẻ nhất, lớp
nào liên kết với hạt nhân yếu nhất ? .
Bài 2: Ngtử của ngtố X có tổng số hạt
bằng 36, số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 12. Viết cấu
hình e của ngtử ngtố X. cho biết X là kim
loại, phi kim hay khí hiếm ?
ĐS : Mg ( Z = 12 ) 1s22s22p63s2. kim loại
Bài 3: Tổng số hạt trong ngtử của một
ngtố bằng 13. Xác đònh số khối A và
viết cấu hình e của ngtử. ĐS : A = 9 .
Cấu hình e : 1s22s2.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

HỒNG ĐỨC TIỆP

Hoạt động 5:
-GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng trên để
tìm thêm ngun tử chỉ có thể có thêm tối đa
bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng, từ đó rút ra
nhận xét.
-GV cho biết thêm các ngtử có 8 e ở lớp
ngồi cùng ns2np6 và ngtử He ns2 đều rất bền

vững, chúng khơng tham gia vào phản ứng
hố học trừ1số trường hợp(khí hiếm).
-GV cho HS tìm thêm những kim loại, vd Ca,
Mg, Al có bao nhiêu e lớp ngồi cùng.
-GV cho HS tìm thêm những phi kim, vd Cl,
O, N có bao nhiêu e lớp ngồi cùng.
-GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận
xét cần nhớ.

GV : cho hs viết cấu hình electron của
nguyên tử các nguyên tố .
GV : nhận xét và cho điểm.nhấn mạnh
những điểm hs hay sai khi viết cấu hình
electron .
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.

GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có
để làm bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.GV : cho hs làm
bài tập
Trang 7


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

Bài 4: Tổng số hạt trong ngtử của một
ngtố bằng 60 .Tính số khối A và Z của
ngtử ngtố đó biết ngtử của ngtố đó có 2e
lớp ngoài cùng. ĐS : A = 40 , Z = 20

Bài 5: Hợp chất A được tạo nên từ ngtử
40
20 Ca và một phi kim X có hoá trò I, tổng
số hạt có trong A bằng 164, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 52. Xác đònh số khối A và cấu hình e
của ngtử ngtố X. ĐS : A = 35
Cl ( Z = 17 ) 1s22s22p63s23p5
Bài 6: Ngtử của hai ngtố X , Y lần lược
có phân lớp e ngoài cùng là 4px và 4sy
cho biết X không phải là khí hiếm . cho
biết X và Y là kim loại hay phi kim biết
tổng số e của hai phân lớp ngoài cùng
của ngtử hai ngtố bằng 7e. ĐS: Cấu hình
e ở phlớp ngoài cùng của hai ngtử. X :
4s24p5 ( pk ) , Y : 4s2 ( kl )

HỒNG ĐỨC TIỆP

GV : nhận xét và cho điểm.

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh
lập công thức phân tử của A . viết các
phương trình theo gt bài toán.
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh
đònh hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .

GV : nhận xét và cho điểm.

4. Củng cố: - Trong khi luyện tập.
5. Dặn dòbài tập về nhà:
- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115 , trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 . Tính số khối A và Z của X , viết cấu hình electron
của nguyên tử nguyên tố X cho biết X thuộc loại nguyên tố
- Viết cấu hình electron của ccác ngtử có số Z như sau : 15, 22, 28, 34, 39,42.

GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 8


TRNG THPT PH LU

HONG C TIP

Soạn ngày:. / .. / 2010
Giảng:A1:../..: A2:/
Tit 5
LUYN TP: CU TO V NGUYấN T

I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
-Hc sinh nm vng:
+ V nguyờn t cú cỏc lp v phõn lp electron.
+ Chiu tng mc nng lng ca lp, phõn lp.
+ S electron ti a trong mt lp, mt phõn lp.
+ Cỏch vit cu hỡnh electron ca nguyờn t, t cu hỡnh suy tớnh cht.

2. K nng :
-Hc sinh vn dng:
+ Vit cu hỡnh electron
+ D oỏn tớnh cht nguyờn t.
3. Thỏi :
- Hc sinh cú ý thc on kt tt khi lm vic nhúm, cú trỏch nhim vi cụng vic c
giao, nhim v c giao.
II. Chun b:
GV: S phõn b mc nng lng ca cỏc lp v cỏc phõn lp (hỡnh 1.10)
HS: Chun b trc bi luyn tp, kin thc v s phõn b electron trờn v nguyờn t,
cỏch vit cu hỡnh electron nguyờn t.
III. Tin trỡnh dy hc:
1) n nh lp:
A1:/.: ..
A3:/.: ..
2) Kim tra bi c (3 HS lờn bng)
1- Bi tp 4/28 SGK;
2- Bi tp 5/28 SGK;
3-Bi tp 6/28 SGK
3) Hot ng dy hc:
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung
I. Kin thc cn nm vng:
Hot ng 1: GV t chc tho a) Lp v phõn lp
lun chung cho c lp cựng ụn STT lp (n) 1
2
3
4
li kin thc.
Tờn ca lp K

L
M
N
-V mt nng lng, nhng e nh S e ti a 2
8
18
32
th no c xp vo cựng 1 lp, S
phõn 1
2
3
4
cựng 1 phõn lp?
lp
-S e ti a lp n l bao nhiờu?
Kớ
hiu 1s 2s2p
3s3p3d 4s4p4d4f
-Lp n cú bao nhiờu phõn lp ? phõn lp
Ly vớ d khi n=1, 2, 3
S e ti a 2
2, 6
2, 6, 2, 6, 10,14
phõn lp
10
v lp
b) Mi quan h gia lp e ngoi cựng vi loi
nguyờn t:
GIO N T.C HO 10 CB NM HC 2010 2011


Trang 9


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

- Số e tối đa ở mỗi phân lớp là
bao nhiêu?

HOÀNG ĐỨC TIỆP

Cấu hình e
lớp ngoài
cùng
Số e thuộc
lớp ngoài
cùng
Loại
nguyên tố

1

ns
ns2
ns2np1
1, 2, 3

2

ns np
4


Kimloại Kloại
(trừ H, hay
He,B)
pkim

2

2

ns np3
ns2np4
ns2np5
5, 6, 7

ns2np6
(He:1s2)
8
(He:2)

phikim Khí
hiếm

Tính chất
cơ bản của
ngtố
Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS II. Bài tập:
cùng làm bt.
1) Bài tập trắc nghiệm:
- Câu 1, 2, 3, 4/22 SGK và bài tập SBT theo bài học.

- Câu 1, 2, 3 /28 SGK và bài tập SBT theo bài học.
2) Bài tập tự luận:
-GV hướng dẫn bài tập 4/28 SGK Dạng 1:Xác định số hạt p, n, e
-Bài 6/22 SGK
-HS lên bảng làm
-Bài 4/28 SGK
+Lưu ý:Z ≤N ≤ 1,5Z(*)
-GV cùng HS tổng kết, rút ra kết +Lập biểu thức:2Z+N=13
luận nhận xét cần nhớ.
Kết hợp BĐT(*) biện luận N, Z
Dạng 2: Viết cấu hình electron
- Bài 6/28 SGK
- Bài 6,8/30 SGK
- Từ cấu hình dự đoán tính chất nguyên tố
- Bài 7/28 SGK
4) Củng cố:
-Tính số hạt p, n, e
-Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
-Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron
5) Dặn dò và bài tập về nhà:
-Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 4 và bài 5 Và làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 9/30 SGK và
các bài tập theo bài học ở sách bài tập.

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 10


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU


HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : ….. / ..… / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 6

BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
I. Mục đích bài dạy
1. Kiến thức cơ bản:
- Cấu tạo của bảng tuần hồn , cách xác định vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn.
2. Kỹ năng:
- Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3. Thái độ.
- Thơng qua bài truyền đạt cho học sinh các quy luật tổng qt của tự nhiên => GD thế giới
qun duy vật biện chứng từ đó giúp học sinh u thích bộ mơn thêm.
III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ .
- Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuaµn hồn. Cách xác định vị trí của
một ngun tố trong bảng tuaµn hồn .
3) Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong
Hoạt động 1:
bảng tuần hồn :
- GV treo bảng tuần hồn, HS nhìn vào
Có 3 ngun tắc:

bảng và GV giới thiệu ngun tắc 1 kèm
1. Các ngun tố được sắp xếp theo chiều
theo : ví dụ minh họa
tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử.
- HS theo dõi và ghi nhớ 3 ngun tắc.
- GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời của
2. Các ngun tố có cùng số lớp electron HS ở phần KTBC): các ngun tố có cùng
trong ngun tử được xếp thành 1 hàng gọi số lớp electron được xếp vào bảng tuần
là chu kì.
hồn như thế nào?
3. Các ngun tố có số electron hóa trị trong - HS: xếp cùng 1 hàngGV đưa ngtắc 2
ngun tử như nhau được xếp thành 1 cột
- GV đặt câu hỏi : các ngun tố có cùng
gọi là nhóm
số electron ở lớp ngồi cùng được xếp vào
bảng tuần hồn như thế nào?
- HS: xếp cùng 1 cột GV đưa ngtắc 3
Hoạt động 2:
II. Ơ ngun tố:
-Mỗi ngun tố hóa học được xếp vào 1 ơ - GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu
được ghi trong ơ như: số hiệu ngtử, kí hiệu
của bảng, gọi là ơ ngun tố.
-STT của ơ ngun tố bằng số hiệu ngun hóa học, tên ngtố, ngtử khối, độ âm điện,
cấu hình e, số oxi hóa.
tử của ngun tố đó.
Hoạt động 3:
III. Chu kì:
-Chu kì là dãy các ngun tố mà ngun tử -GV chỉ một số ngun tố của các chu kì
của chúng có cùng số lớp electron, được xếp trên bảng tuần hồn, cho HS nhận xét các
đặc điểm của chu kì.

theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 11


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HOÀNG ĐỨC TIỆP

-HS: nhận xét các đặc điểm và kết luận
IV. Nhóm nguyên tố:
Hoạt động 4:
-Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố -GV chỉ một số nguyên tố của các nhóm
mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự trên bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các
nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống đặc điểm của nhóm
nhau và được xếp thành 1 cột.
-HS nhận xét và kết luận
Bài 1 :
Hoạt động 5
- Cho các nguyên tố có số hiệu nguyêntử
GV : Cho hs làm bài tập
sau : 13, 18 , 20, 32, 35 .Hãy xác định vị trí GV : nhận xét và cho điểm.
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
Bài 2 :
- Nguyên tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA .
Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố
A , viết cấu hình electron của A.
ĐS : I ( Z = 53 ) :
1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 .

Bài 3 :
- Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên
tử của nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 .
Hãy xác định tên nguyên tố , viết cấu hình
electron của nguyên tử nguyên tố ấy.
ĐS : Nguyên tố Flo : 1s22s22p5 .

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh
hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học
sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.

4. Củng cố: trong khi luyện tập.
Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 .X thuộc nhóm VIIA .Xác định số
khối của X , viết cấu hình electron của X.
5. Dặn dò:
Về nhà ôn tập lại bài cũ và làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập có liên quan
trong SBT

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 12


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU


HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : …… / …… / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 7.
ƠN TẬP VVỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN ELECTRON NGUN TỬ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các ngun tố trong bảng tuần
hồn.
2. Kỹ năng:
Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3. Về thái độ:
Giáo dục ý thức hoạt động tập thể, có ý thức nghiêm túc trong học tập và trong hoạt động
nhóm, có trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao trong nhóm.
II Chuẩn bị.
- GV: Bảng tuần hồn, bảng 5 trong SGK và giáo án
- HS: Kiến thức cũ về cấu tạo bảng tuần hồn.
III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ
Nêu qui luật biến đổi cấu hình electron của các ngun tố trong bảng tuần hồn hãy giải
thích qui luật biến đổi đó .
3) Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron

Hoạt động 1:
ngun tử của các ngun tố:
-GV cho HS nhận xét: Sự biến thiên số
- Nhận xét: cấu hình electron lớp ngồi cùng e lớp ngồi cùng của ngun tử các
của ngun tử các ngun tố được lặp đi lặp ngun tố trong các nhóm A
lại sau mỗi chu kỳ: đầu chu kỳ là ns1, cuối -HS: Xét cấu hình e các ngun tố
chu kỳ là ns2np6  chúng biến đổi một cách nhóm A qua các chu kì ,từ đó suy ra số
tuần hồn.
e lớp ngồi cùng của ngun tử các
- Kết luận: ngun nhân sự biến đổi tuần
ngun tố được lặp đi lặp lại  chúng
hồn tính chất của các ngun tố là do sự biến biến đổi 1 cách tuần hồn
đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi cùng khi
-GV bổ sung và kết luận về ngun
điện tích hạt nhân tăng dần.
nhân sự biến đổi tuần hồn
2. Cấu hình electron lớp ngồi cùng ngun
Hoạt động 2:
tử của các ngun tố nhóm A
-GV và HS dựa vào bảng 5 thảo luận
-Trong cùng 1 nhóm A: ngun tử các -GV: em có nhận xét gì về số e lớp
ngun tố có cùng số electron lớp ngồi cùng ngồi cùng của ngun tử các ngun
 tính chất hóa học giống nhau.
tố trong cùng 1 nhóm A ?
-STT của nhóm = số e ở lớp ngồi cùng = số -GV : STT của mỗi nhóm A với số e
e hóa trị.
lớp ngồi cùng trong ngun tử các
ngtố trong nhóm có liên quan như thế
nào?
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011


Trang 13


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

Bài 1 :
Cho biết các nguyên tử các nguyên tố A,B,C
các electron có mức năng lượng cao nhất
được xếp vào các phân lớp tương ứng là :
2p3,4s1 , 4p5.Viết cấu hình electron đầy đủ của
các nguyên tử nguyên tố trên và cho biết vị
trí của các nguyên tố đó .
Bài 2 :
A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân
nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn . tổng số electron trong hai hạt
nhân nguyên tử bằng 32 . Xác định vị trí của
A và B trong bảng tuần hoàn .
ĐS: A là Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIAvà B là
Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA.

HOÀNG ĐỨC TIỆP

Hoạt động 3.
GV : Cho hs làm một số bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp
dịnh hướng pp giải bài tập

GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.

Bài 3 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học
nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần
sinh định hướng cách làm bài tập.
hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25 xác
GV:cho hs làm bài tập .
định hai nguyên tố A và B.
GV : nhận xét và cho điểm.
ĐS: A là Mg và B là Al
4. Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn : hai nguyên tố A và B thuộc cùng chu kì và hai nhóm kế tiếp nhau
trong bảng tuần hoàn .Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn biết tổng số proton
trong A và B bằng 51.

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 14


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : …… / …… / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…/…..
Tiết 8.
ƠN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ.

I. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức cơ bản:
- Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn.và định
luật tuần hồn .
2) Kỹ năng:
- Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3) Về thái độ:
- Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng qt của tự nhiên góp phần hình thành thế giới
quan duy vật biện chứng cho học sinh.
II Chuẩn bị.
- GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH
- HS: Kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ
Nêu qui luật biến đổi tính kim loại , phi kim của các ngun tố trong bảng tuần hồn giải
thích qui luật đó.
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. Tính kim loại, tính phi kim
Hoạt động 1
- Tính kim loại: là tính chất của ngtố mà ngtử GV hỏi thế nào là tính kim loại, tính
của nó dễ mất e để trở thành ion ⊕ .
phi kim? Ngun tử càng dễ mất
- Ngun tử càng dễ mất e thì tính kim loại hoặc thu e tính kim loại hoặc phi
càng mạnh.
kim biến đổi như thế nào.

- Tính phi kim: là tính chất của một ngtố mà HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
ngtử của nó dễ thu e để trở thành ion âm.
- Ngun tử càng dễ thu e thì tính phi kim
càng mạnh.
2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ:
Hoạt động 2.
- Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của GV hỏi trong một chu kì tính kim
điện tích hạt nhân, tính k.loại của các ngtố loại, phi kim biến đổi như thế nào.
yếu dần đồng thời tính p.kim mạnh dần.
HS ơn tập và trả lời câu hỏi
Hoạt động 3.
1.
Sự biến đổi tính chất trong một nhóm GV hỏi trong một nhóm A tính kim
loại, phi kim biến đổi như thế nào.
A:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của HS ơn tập và trả lời câu hỏi
điện tích hạt nhân, tính k.loại của các ngtố
Hoạt động 4.
mạnh dần đồng thời tính p.kim yếu dần.
GV : Cho hs làm bài tập
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 15


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

Baøi 1 :
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự.
giải thích ?

a. Tính kim loại tăng dần: Na , Mg , Al , Si ,P
,K.
b. Tính phi kim giảm dần : As, Se , Br , Cl, F.
Bài 2 :
Một ngtố có ôxit cao nhất là R2O7. Ngtố ấy
tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro
chiếm 0,78 % về khối lượng. Hãy xác định
nguyên tố ấy .
ĐS: MR= 127 , R là I2.
Bài 3 :
Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố thuộc nhóm
chính nhóm III tác dụng với axit HCl có dư
thì thu được 53,5 gam muối khan, hãy xác
định nguyên tố ấy.
ĐS: Nguyên tố Al.

HOÀNG ĐỨC TIỆP

GV : nhận xét và cho điểm.

GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp
dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV: định hướng pp giải bài tập
chung.
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp
học sinh định hướng cách làm bài
tập.
GV:cho hs làm bài tập .

GV : nhận xét và cho điểm.

4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn
Hoà tan một ôxit của ngtố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%
thì thu được một dung dịch muối nồng độ 11,8 %. Hãy xác định nguyên tố trên .

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 16


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : …… / …… / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..

Tiết 9
ƠN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH VÀ TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
I. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức cơ bản:
Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn và định luật
tuần hồn .
2) Kỹ năng:
Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3) Về thái độ:
- Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng qt của tự nhiên góp phần hình thành thế giới

quan duy vật biện chứng cho học sinh.
II Chuẩn bị.
- GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH
- HS: Kiến thức có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
A1:…/….: ……………………………………………………………………………..
A3:…/….: ……………………………………………………………………………..
2) Kiểm tra bài cũ( Lồng theo bài học)
3) Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. Độ âm điện:
Hoạt động 1.
a.
Khái niệm: độ âm điện của một ngun
1. Độ âm điện là một khái niệm mới,
tử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử do đó GV cung cấp cho HS định nghóa
ngtố đó khi hình thành liên kết hóa học.
này.
b.
Bảng độ âm điện:(xem bảng 6(45)
HS quan sát bảng 6 trang 45 SGK,
SGK).
nhận xét sự biến đổi, nêu quy luật biến
- Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải đổi độ âm điện . HS khác nhắc lại.
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị
độ âm điện của các ngun tố nói chung tăng
2. GV: sự biến đổi độ âm điện giống
dần.

với sự biến đổi tính chất nào của ngtố?
- Trong một nhóm A khi đi từ trên xuống
HS: quy luật biến đổi độ âm điện
dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị giống với sự biến đổi tính phi kim của
độ âm điện của các ngun tố nói chung giảm các ngun tố.
dần. Quy luật biến đồi độ âm điện phù hợp
với sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim.
Kết luận: tính kim loại, tính phi kim của các
ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng
Hoạt động 2
của điện tích hạt nhân.
GV: từ đó hãy nêu sự biến đổi hóa trị
HĨA TRỊ CÁC NGUN TỐ:
của các ngun tố trong một chu kỳ.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 17


TRNG THPT PH LU

HONG C TIP

I. Trong mt chu k, i t trỏi sang phi hoỏ HS: nờu s bin i, GV b sung. HS
tr cao nht ca cỏc nguyờn t trong hp cht khỏc nhc li.
vi oxy tng dn t 1 n 7; cũn húa tr ca
cỏc phi kim trong hp cht vi hidro gim t - Yờu cu HS bng 8 trang 46 SGK,
1 n 4.
nờu nhn xột v s bin i tớnh axit
II. OXIT V HIDROXIT CA CC

baz ca cỏc oxit v hidroxit ú. Suy ra
NGT NHểM A
quy lut bin i tớnh axit baz.
- Trong mt chu k, i t trỏi sang phi theo
chiu tng dn in tớch ht nhõn, tớnh baz GV: qua cỏc quy lut bin i ó c
cỏc oxit v hidroxit tng ng yu dn ng kho sỏt, ta nhn thy rng khụng nhng
thi tớnh axit ca chỳng tng dn.
tớnh cht ca cỏc ngt ( l tớnh kim loi ,
III.
NH LUT TUN HON phi kim) m cỏc hp cht (oxit cao nht,
Tớnh cht ca cỏc nguyờn t v n cht,
hp cht vi hidro) v cỏc tớnh cht ca
cng nh thnh phn v tớnh cht ca cỏc nú (tớnh axit, baz) cng bin i tun
hp cht to nờn t cỏc nguyờn t bin
hon. Tng hp li ta cú quy lut
i tun hũan theo chiu tng in tớch ht chung
nhõn.
Hot ng 3
GV : Cho hs lm bi tp
II. Bi tp
Baứi 1 :
GV : nhn xột v cho im.
Cho mt kim loi cú hoỏ tri khụng i tỏc
dng vi nc ngi ta thu c 168 ml khớ
H2 (kc) xỏc nh kim loi trờn. S : Ca
GV : dựng cỏc cõu hi gi m giỳp dnh
Bi 2 :
hng pp gii bi tp
Hp cht X to bi hai ngt A v B cú phõn
GV : cho hs lm bi tp .

t lng 76 .Av B cú hoỏ tr cao nht vi
oxi l nov mo cú hoa tri vi hidri l nH v mH GV : nhn xột v cho im.
tho mn iu kin: no-nH = 0 v mo=3m hóy
GV : dựng cỏc cõu hi gi m giỳp hc
lp cụng thc phõn t ca X. S: CS2.
sinh nh hng cỏch lm bi tp.
Bi 3 :
GV:cho hs lm bi tp .
Ho tan hon ton 7,8 gam hn hp hai kim
GV : nhn xột v cho im.
loi Mg v Al vo 200 gam dung dch HCl
sau phn ng thu c 8,96 lớt khớ H2 ( kc )
a. Cỏc nh % khi lng cỏc kim loi trong
hn hp
Tớnh C% cỏc mui cú trong dung dch thu
c sau phn ng .
S : a.%mMg = 30,77 v %mAl = 69,23.
b.C%(MgCl2 )=4,59% v C%(AlCl3)=12,9%
4. Cng c: trong khi luyn tp.
5. Dn dũ:btvn
Ho tan hon ton 16,8 gam mt kim loi M hoỏ tri II v III vo lng d dung dch H2SO4
thu c 6,72 lớt khớ H2(kc) .Xỏc nh kim loi M.

GIO N T.C HO 10 CB NM HC 2010 2011

Trang 18


TRNG THPT PH LU


HONG C TIP

Soạn ngày:. / .. / 2010
Giảng:A1:../..: A3:/
Tit 10
ễN TP í NGHA CA BTH CC NGUYấN T HểA HC.
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Khng nh tớnh ỳng n ca bng HTTH. T cu to nguyờn t HS cú th suy ra tớnh
cht húa hc v ngc li. So sỏnh tớnh cht ca nguyờn t ny vi nguyờn t khỏc. D
oỏn cu to nguyờn t v tớnh cht húa hc ca nguyờn t cha bit.
2. K nng:
Rốn luyn cho HS bit s dng bng HTTH:
- Bit v trớ ca mt ngt trong bng HTTH . Cú th suy ra cu to ngt v ngc li , cú
th suy ra tớnh cht húa hc c bn ca nguyờn t ú v cỏc ngt thuc cựng nhúm.
- HS vn dng cỏc quy lut bin i so sỏnh cỏc tớnh cht ca ngt ny vi ngt khỏc.
3. Thỏi :
Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp, cú tinh thn lm vic tp th tt, cú trỏch
nhim vi nhim v c giao.
II. Chun b:
- GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn son h thng cỏc cõu hi v ni dung ca bi.
- HS: Bng HTTH
III. Tin trỡnh dy hc :
1. n nh lp.
A1:/.: ..
A3:/.: ..
2. Kim tra bi c.
Nờu quy lun bin i tớnh kim loi, phi kim trong chu k v trong nhúm A. Vn dng quy
lut ú sp xp cỏc nguyờn t sau theo chiu tng dn tớnh kim loi: K; Mg; Na; Al.
3. Bi mi

Hot ng ca thy v trũ
- Ni dung
I. QUAN H GIA V TR CA NGUYấN T
1. GV: Nu khụng da vo BTH; ch
V CU TO NGUYấN T.
da vo cu to ngt thỡ cú bit c
V trớ
Cu to
v trớ ca mt ngt trong BTH?
STT ca nguyờn t
S p = s e
HS: da vo cu to nguyờn t:
STT ca chu k
S lp e
s e = s p
STT (ụ)
STT ca nhúm A
S e lp ngoi
S lp e
STT ca chu
cựng
k.
S e lp ngoi cựng
Vớ d 1: nguyờn t cú STT 19, thuc chu k 4,
STT ca nhúmA
nhúm IA. Vy cu to nguyờn t :
2. GV: vy ngc li nu bit v trớ Nguyờn t cú STT l 19 nờn nguyờn t cú
ca mt ngt ta cú th suy ra c cu 19proton v 19electron. Ngt thuc chu k 4 nờn
to ngt ca mt ngt.
cú 4 lp e. Ngt thuc nhúm IA nờn cú 1e lp

HS lm vớ d:
GIO N T.C HO 10 CB NM HC 2010 2011

Trang 19


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

Ví dụ 1: Nguyên tố có STT là 19; chu
kù 4; nhóm IA. HS nêu cấu tạo nguyên
tử.
Ví dụ 2: nguyên tố R có cấu hình e la
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4..Có thể suy ra được
những gì?

HOÀNG ĐỨC TIỆP

ngoài cùng. Nguyên tố đó là Kali.
Ví dụ 2: ngtố R có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2
3p4.. Có thể suy ra:
- Tổng số e là 16 nên ngtố đó có 16 p, vậy ngtố ở ô
thứ 16, thuộc chu kỳ 3 vì có 3 lớp e, thuộc nhóm
VIA vì có 6e ở lớp ngoài cùng=>đó là ngtố lưu
huỳnh.

3. GV: khi biết được vị trí của một II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
ngtố trong bảng HTTH thì có thể suy NGUYÊN TỐ.
Vị trí
Tính chất
ra tính chất cơ bản của ngtố đó. Đó là

Vi dụ: nguyên tố lưu huỳnh có STT là 16, thuộc
những t/chất nào?
HS: ta có thể biết được nguyên tố đó là chu kỳ 3, nhóm VIA.Vậy ta có thể suy ra:
kim loại – phi kim – khí hiếm; công - Lưu huỳnh là phi kim.
thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( - Có hoá trị cao nhất là 6, oxit cao nhất là SO 3 là
oxit axit; hidroxit là H2SO4 là axit mạnh
nếu có), tính axit – bazơ…
HS làm ví dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh - Hoá trị với hidro là 2, hợp chất khí với hidro là
có STT là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm H2S.
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT
IIIA.Vậy…
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
4. GV: Dựa vào các quy luật sự biến Vd: So sánh t/chất của P với Si và S; với N và As
đổi tính chất của các nguyên tố và - Xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân: Si;
ĐLTH ta có thể so sánh tính chất của P; S: các ngtố thuộc cùng chu kỳ 3. Trong một chu
một nguyên tố hay hợp chất tương ứng kỳ, theo chiều tăng Z tính phi kim tăng nên: P có
với các nguyên tố khác.
tính phkim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.
HS làm ví dụ so sánh tính chất của P - Xếp theo thứ tự N; P; As: thuộc nhóm VA.
với Si và S; với N và As.
Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt
GV yêu cầu HS phát biểu quy luật của nhân, tính phi kim yếu dần, do đó P có tính phi
sự biến đổi tính kim loại – phi kim kim yếu hơn N nhưng mạnh hơn As.
theo chu kỳ và theo nhóm,sự biến đổi - Hidroxit của nó: H PO có tính axit yếu hơn
3
4
tính axit bazơ theo chu kỳ, từ đó rút ra H SO và HNO .
2
4
3

kết luận.
4. Củng cố luyện tập:
- Cấu tạo ngtử
Vị trí ngtố trong HTTH
Tính chất hóa học cơ bản của ngtố.
- Dựa vào quy luật của sự biến đổi: so sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố
khác (theo nhóm và theo chu kỳ)
5. Dặn dò bài tập về nhà:
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK trang 51 - SGK.

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 20


TRNG THPT PH LU

Soạn ngày:. / .. / 2010
Giảng:A1:../..: A3:/

HONG C TIP

Tit 11
LUYN TP: BNG TUN HON, S BIN I TUN HON CU
HèNH ELECTRON CA NGUYấN T V TNH CHT CA
CC NGUYấN T HểA HC
I. Mc tiờu bi hc.
1. Kin thc
- Hc sinh nm vng: Cu to ca bng tun hon. S bin i tun hon cu hỡnh electron
nguyờn t ca cỏc nguyờn t, tớnh kim loaiù, tớnh phi kim, bỏn kớnh nguyờn t, õm in

v húa tr. nh lut tun hon.
2. K nng.
- Cú k nng s dng bng tun hon. T v trớ nguyờn t suy ra tớnh cht, cu to nguyờn
t v ngc li.
3. Thỏi .
- HS cú thỏi nghiờm tỳc, hng hai trong hc tp, rốn luyn. Cú trỏch nhim vi nhim
v c giao.
II. Chun b.
GV: Bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc.
HS: Kin thc c cú liờn quan n bi hc.
III. Tin trỡnh dy hc.
a. n nh lp.
A1:/.: ..
A3:/.: ..
2. Kim tra bi c
3. Hat ng dy hc
Hat ng ca thy v trũ
Ni dung
Hot ng 1:
A. Kin thc cn nm vng
- GV: Yờu cu HS nhỡn vo bng tun 1. Cu to bng tun hon
hon v tr li cỏc cõu hi:
a) Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t trong
- Cho bit nguyờn tc sp xp cỏc bng tun hon.
nguyờn t trong bng tun hon.
- Cỏc nguyờn t c xp theo chiu tng
- Ly s sp xp 20 nguyờn t u dn ca in tớch ht nhõn.
trong bng tun hon minh ha cho - Cỏc nguyờn t cú cựng s lp electron
nguyờn tc sp xp
trong nguyờn t c xp thnh 1 hng.

- Th no l ụ nguyờn t?
- Cỏc nguyờn t cú s electron húa tr nh
nhau c xp thnh 1 ct.
Hot ng 2:
b) ễ nguyờn t: Mi nguyờn t xp vo 1 ụ,
GV: Yờu cu HS nhỡn vo bng tun hon STT ca ụ bng s z.
v tr li cỏc cõu hi sau:
c) Chu kỡ. Mi hng l 1 chu kỡ. BTH cú 7
- Th no l chu kỡ? Cú bao nhiờu chu kỡ chu kỡ: 3 chu kỡ nh v 4 chu kỡ ln.
nh, chu kỡ ln? Mi Chu K cú bao - Nguyờn t ca cỏc nguyờn t thuc 1 chu kỡ
nhiờu nguyờn t?
cú s lp electron nh nhau. (S th t chu
- S th t ca Chu K cho ta bit iu kỡ = S lp electron )
gỡ v s lp electron?
d) IA n VIIIA thuc Chu K nh v Chu
GIO N T.C HO 10 CB NM HC 2010 2011

Trang 21


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

- Tại sao trong một Chu Kỳ, khi bán kính
nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo
chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại
giảm tính phi kim tăng dần.
Hoạt động 3:
- GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu hình
electron của 20 nguyên tố đầu (SGK/26)
cho nhận xét về sự biến đổi cấu hình

electron của các nguyên tố ở mỗi Chu Kỳ.
- GV: Kết luận.
- GV: Yêu cầu HS chỉ vào BTH và trình
bày sự biến thiên tuần hoàn tính chất :
- Tính kim loại, Tính phi kim, Bán kính
nguyên tử. Giá trị độ âm điện của các
ngtố. Và phát biểu định luật tuần hoàn.

HOÀNG ĐỨC TIỆP

Kỳ lớn. Nhóm B thuộc Chu Kỳ lớn. Nhóm
IA, IIA là nguyên tố s, IIIA đến VIIIA là
nguyên tố p. Nhóm B là các nguyên tố d và f

2. Sự biến đổi tuần hoàn
a - Cấu hình electron của nguyên tử. Cấu
hình electron của nguyên tử của các nguyên
tố biến đổi tuần hoàn.
b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính
phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm
điện của các nguyên tố. Được tóm tắt trong
bảng trong SGK trang 53 .
c) Định luật tuần hoàn.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất,
cũng như thành phần và tính chất của các
hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
B. Bài tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

Bài tập lí thuyết tự luận
HS trả lời câu hỏi:
BT 6. SGK trang 54. Một nguyên tố thuộc
chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
- Đặc điểm của chu kì.
a)Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
- Đặc điểm của nhóm A
GV yêu cầu HS làm các bài tập lí thuyết tự electron ở lớp electron ngoài cùng?
b)Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ mấy?
luận 6 trong SGK, 20 trong SBT.
c)Viết số electron ở từng lớp electron.
HS dựa theo sgk giải bài tập.
BT 2.49 – SBT trang 20
a) So sánh tính phi kim của: Si, Al và P
b) So sánh tính phi kim của: Si, C và Ge
4. Củng cố
- HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. HS phát
biểu định luật tuần hoàn.
5. Dặn dò bài tập về nhà
- Về nhà ôn tập lại bài cũ và đọc trước bài chuẩn bị cho tiết học sau.

GIÁO ÁN T.C HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 22


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP


Ngày soạn : …… / …… / 2010
Ngày giảng: A1: 04/ 12; A3: 04/ 12
Tiết 12.
ƠN TẬP VỀ LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION.
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản:
Nắm được bản chất của liên kêt ion .sự tạo thành các ion dương ion âm.
2. Kỹ năng:
Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3. Thái độ.
- GD cho học sinh tự nhận thức được khoa học ln gắn liền với thực tế, được ứng dụng
nhiều trong thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ tinh thể NaCl, giáo án soạn hệ thống câu hỏi và kiến thức cơ bản.
- HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định.
A1:…/…..:………………………………………………………………………………
A3:…/…..:………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ
Thể nào là ion , ion dương , ion âm , bản chất của liên kết ion ?
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Sự tạo thành ion, cation, anion.
Hoạt động 1:
a. Ion. Ngtử trung hồ về điện. Khi - GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11). Hãy tính xem
ngtử nhường hay nhận e nó trở thành ngtử Na có trung hòa điện hay khơng? u cầu
phần tử mang điện gọi là ion.
HS viết cấu hình e của Na. Nếu ngun tử Na

b - Cation
nhường 1e ở phân lớp ngồi cùng (3s1) thì điện
tích của phần còn lại của ngtử là bao nhiêu?
Al → Al3+ + 3e
- GV: kết luận
Ion nhơm
n+
Hoạt động 2:
TQ: M → M
+ ne
+
Các ngtử k.loại lớp ngồi cùng có 1, 2, - HS so sánh cấu hình e của ion Na với cấu hình
3e đều dễ nhường e để trở thành ion ⊕ . e của khí hiếm gần nhất (Ne)
- GV cho HS vận dụng: viết phương trình
c) Anion
2nhường e của các ngun tử Mg, Al
Vd2: O + 2e → O
- GV kết luận và hướng dẫn HS gọi tên các
Anion oxit
cation kim loại (gọi theo tên kim loại).
TQ: X + ne → XnHoạt động 3:
Các ngun tử phi kim lớp ngồi cùng
có 5, 6, 7 electron có khả năng nhận - GV u cầu HS viết cấu hình electron của
ngun tử Cl.
thêm 3, 2 hay 1e để trở thành ion âm.
- GV: HD HS tìm hiểu sự tạo thành ion Cl2. Ion đơn ngtử và ion đa ngun tử.
a. Ion đơn ngun tử: Là các ion tạo - HS so sánh cấu hình e của ion Cl với cấu hình
nên từ 1 ngtử. Ví dụ: Li+, Mg2+, F-, O2- e của khí hiếm gần nhất (Ar)
b. Ion đa ngun tử: Là những nhóm - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhận
electron của các ngtử O, N.

ngtử mang điện tích dương hay âm.
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 23


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

-HS:nhận xét về sự tạo thành các ion: Cl-, O2Ví dụ: OH , NH , SO
- GV kết luận và hướng dẫn gọi tên các anion phi
II. Sự tạo thành liên kết ion.
kim(gọi theo tên gốc axit trừ O2-gọi là anion
Xét phản ứng của Na với clo:
Hoạt động 4:
Ion Na+ hút ion Cl- tạo nên phân tử oxit).
- GV: rút ra kết luận về ion đơn ngun tử và ion
NaCl 2 × 1e
đa ngun tử và hướng dẫn HS nghiên cứu SGK
để biết tên các ion đa ngun tử.
Pt: 2Na + Cl2 → 2NaCl
Hoạt động 5:
Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình
+
thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion -GV:liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion.
- HS: rút ra nhận xét về liên kết ion.
mang điện trái dấu.
- GV: kết luận
III. Tinh thể ion

Hoạt động 6:
1. Tinh thể NaCl
Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh - HS: quan sát mơ hình tinh thể NaCl.
- GV: mơ tả mạng tinh thể ion (NaCl)
thể ion.
2. Tính chất chung của hợp chất ion. - GV: thảo luận với HS về các tính chất mà các
- Các hợp chất ion đều khá rắn, khó em đã biết khi sử dụng muối ăn hàng ngày như
nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong trạng thái vật lí, tính tan trong nước.
nước. Khi nóng chảy và khi tan trong - GV có thể cho HS biết tính dẫn điện của dung
nước chúng dẫn điện còn ở trạng thái dịch muối ăn.
rắn thì khơng dẫn điện.
Hoạt động 7.
Bài 1 : Biết K,Mg,Al thuộc nhóm
IA,IIA,IIIA cho biết cấu hình electron GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
của các ion K+,Mg2+,Al3+.
Bài 2 : Hợp chất A có cơng thức RX
trong đó R chiếm 22,33% về khối GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng
lượng .Tổng số các hạt trong A bằng pp giải bài tập
149 .Tổng số proton của R và X bằng GV : cho hs làm bài tập .
46. Số notron của X = 3,75 lần số GV : nhận xét và cho điểm.
notron của R. Xác định số hiêu ngun
tử, viết cấu hình e ngun tử của R và GV:cho hs làm bài tập .
X. Cho biết bản chất liên kết trong GV : nhận xét và cho điểm.
phân tử RX.
Bài 3:Hãy giải thích bản chất của các
liên kết trong các hợp chất sau : Al2O3 ,
CaCl2 ,Na2S.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn :Hãy giải thích sự tạo thành liên kết trong các hợp chất sau :

K2O, NaNO3 , MgSO4.
-

+
4

2−
4

GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 24


TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU

HỒNG ĐỨC TIỆP

Ngày soạn : …… / …… / 2010
Ngày giảng: A1:…/…; A3:…./…..
Tiết 13

ƠN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức cơ bản:
- Nắm được bản chất của liên kêt cộng hố tri , liên kêt phối trí. Nắm được cách xác định
hố trị của các ngun tố trong hợp chất cộng hố trị và trong hợp chất ion. Cách xác định
số ơxihóa của các ngun tố .
2.Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS ln có ý thức tự học tự rèn luyện để có sự chuẩn bị bài tốt khi đến lớp
II. Chuẩn bị
- GV:
- HS: Kiến thức cũ có liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
A1:…./…..:…………………………………………………………………………………
A3:…./…..:…………….…………………………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu bản chất của liên kết CHT ,cho ví dụ.
- Hố trị của một ngun tố được xác định như thế nào ? nêu các qui tắc xác định số ơxihóa
của các ngun tố
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
A.. Liên kết cho - nhận
* Giáo viên u cầu học sinh nhận
Trong một số trường hợp, cặp electron chung xét về số electron lớp ngồi cùng
chỉ do một ngun tử đóng góp thì liên kết giữa của S và O. Từ đó u cầu học sinh
hai ngun tử là liên kết cho nhận.
giải thích về sự tạo thành phân tử
Ví dụ: Phân tử SO2.
SO2 theo quy tắc bát tử.
S
* Khi học sinh khơng giải quyết
O
O
được giáo viên giải thích về sự tạo
thành liên kết trong phân tử SO2.

Bài 1 : Viết cơng thức cấu tạo của các hợp chất => điều kiên để có liên kết cho nhận
sau và cho biết bản chất của các liê kết trong
Gv: cho hs làm bai tập
các hợp chất đó : Na2CO3 , K2SO4 , Cl2O7,
GV : nhận xét và cho điểm
Ca2(PO4)3.
GV: dùng các câu hỏi gợi mở giúp
Bài 2 : Trong hợp chất AB2 A,B là hai ngtố ở hs định hướng pp giải bài tập
cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp GV : cho hs làm bài tập
trong bảng tuần hồn .Tổng số proton trong hạt GV: nhận xét và cho điểm.
nhân ngtử của A và B là 24
a. Viết cấu hình electron của A và B và các ion
A2- và B2-.
b.Viết cơng thức cấu tạo của phân tử AB2 và
GIÁO ÁN T.C HỐ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011

Trang 25


×