Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN kế HOẠCH QUY HOẠCH NÔNG THÔN mới GIAI đoạn 2011 2015 tại xã PHẤN mễ HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.83 KB, 76 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỤC THỊ QUỲNH

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUY HOẠCH NÔNG THÔN
MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TẠI XÃ PHẤN MỄ - HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên
: 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỤC THỊ QUỲNH

Tên đề tài:


ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUY HOẠCH NÔNG THÔN
MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TẠI XÃ PHẤN MỄ - HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên
: K43 - ĐCMT - N01
: 2011 - 2015
: Ths. Dương Thị Thanh Hà

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỤC THỊ QUỲNH

Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUY HOẠCH NÔNG THÔN

MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TẠI XÃ PHẤN MỄ - HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên
: K43 - ĐCMT - N01
: 2011 - 2015
: Ths. Dương Thị Thanh Hà

THÁI NGUYÊN - 2015


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương năm 2013 20
Bảng 4.2: Trình độ học vấn .......................................................................... 21
Bảng 4.3: Thành phần dân tộc trong xã ..................................................... 22
Bảng 4.4: Số hộ và lao động ......................................................................... 22
Bảng 4.5: Cơ cấu lao động ............................................................................ 23

Bảng 4.6: Hiện trạng các tuyến đường của xã Phấn Mễ ........................... 27
Bảng 4.7: Hiện trạng các tuyến kênh mương trên địa bàn xã Phấn Mễ . 28
Bảng 4.8: Trạm biến áp của xã Phấn Mễ.................................................... 29
Bảng 4.9: Hiện trạng trường học tại xã Phấn Mễ ...................................... 29
Bảng 4.10: Hiện trạng nhà ở dân cư xã Phấn Mễ ...................................... 30
Bảng 4.11: Hiện trạng các công trình công cộng ....................................... 31
Bảng 4.12: Biểu đánh giá chi tiết hạ tầng kinh tế - xã hội theo ................ 34
Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ........................................................ 34
Bảng 4.13: Quy hoạch đường giao thông của xã Phấn Mễ ....................... 35
Bảng 4.14: Hệ thống kênh mương cần nâng cấp........................................ 36
Bảng 4.15: Bảng quy hoạch trạm biến áp ................................................... 38
Bảng 4.16: Bảng quy hoạch khu nghĩa trang, nghĩa địa ........................... 41
Bảng 4.17: Quy hoạch điểm tập kết rác tại xã Phấn Mễ ........................... 43
Bảng 4.18: Hệ thống giao thông đã được cứng hóa đến năm 2014 .......... 44
Bảng 4.19: Đánh giá các tiêu chí đã về chưa đạt được đến tháng 9/201…….50


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

NTM


Nông thôn mới

2

UBND

Ủy ban nhân dân

3

THCS

Trung học cơ sở

4

THPT

Trung học phổ thông

5

PTNT

Phát triển nông thôn

6

NDT


Nhân dân tệ

7

BVTV

Bảo vệ thực vật

8

SX – KD

Sản xuất kinh doanh

9

HT/QH

Hiện trạng/ quy hoạch

10

TB

Tây bộ

11

ĐB


Đồng bằng

12

TDMN

Trung du miền núi


iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. iiii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài ..................................................................... 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa học tập ....................................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ......................................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về nông thôn và nông thôn mới........................... 4
2.1.1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới. ............................................ 4
2.1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta. ......................... 4
2.1.2. Nội dung xây dựng nông thôn mới ......................................................... 5
2.1.2.1. Năm nội dung cơ bản của nông thôn mới ........................................... 5

2.1.2.2. Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nông
thôn mới ........................................................................................................... 5
2.1.2.3. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới .................................................. 5
2.1.3. Các văn bản pháp lý ................................................................................ 7
2.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 9
2.2.1. Khái quát về mô hình nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay ............ 9
2.2.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam về xây dựng
mô hình nông thôn mới .................................................................................. 10


v

2.2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nông thôn
mới ................................................................................................................... 10
2.2.2.2. Kết quả thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam ...... 12
2.2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái nguyên .................... 14
2.2.2.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương .................. 15
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 15
3.1. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................ 15
3.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 16
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................. 16
3.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 16
3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội .................................................. 16
3.3.1.2. Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội trước khi thực hiện nông thôn mới
......................................................................................................................... 16
3.3.1.3. Phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chí nông thôn mới (từ 20112020) ................................................................................................................ 16
3.3.1.4. Kết quả thực hiện nông thông mới sau 4 năm tại xã Phấn Mễ (đến
10/2014) .......................................................................................................... 16
3.3.1.5. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp đảm bảo tiến độ xây dựng nông

thôn mới tại xã Phấn Mễ ................................................................................. 16
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 16
3.3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ............................................... 16
3.3.2.2. Phương pháp điều tra thực địa ........................................................... 16
3.3.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn ....................................................... 16
3.3.2.4. Phương pháp tổng hợp, đối chiếu hiện trạng với bộ tiêu chí ............. 17
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 18
4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ................................. 18


vi

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 18
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 18
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình .............................................................................. 18
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu ............................................................................... 18
4.1.1.4. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất .......................................... 19
4.1.1.5. Tài nguyên nước................................................................................. 21
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ................................................................. 21
4.1.2.1. Dân số, trình độ dân trí....................................................................... 21
4.1.2.2. Dân tộc ............................................................................................... 22
4.1.2.3. Lao động............................................................................................. 22
4.1.2.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội .............................................................. 23
4.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội - văn hóa của xã Phấn Mễ huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên năm 2013 ....................................... 26
4.2.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.............................................. 26
4.2.1.1. Thực trạng về giao thông ................................................................... 26
4.2.1.2. Thủy lợi .............................................................................................. 27
4.2.1.3. Điện .................................................................................................... 28
4.2.1.4. Trường học ......................................................................................... 29
4.2.1.5. Cơ sở vật chất văn hóa ....................................................................... 30

4.2.16. Nhà ở dân cư ....................................................................................... 30
4.2.1.5. Hiện trạng các công trình công cộng ................................................. 30
4.2.2. Thực trạng về kinh tế và tổ chức sản xuất ............................................ 32
4.2.3. Thực trạng về văn hóa - xã hội – môi trường ................................... 32
4.2.4. Hệ thống chính trị ............................................................................... 33
4.2.5. Thực trạng các tiêu chí đã hoàn thành, chưa hoàn thành ...................... 34
4.3. Phương án quy hoạch theo Bộ tiêu chí................................................. 35
4.3.1. Phương án quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội ................................. 35


i
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành “, thực tập tốt nghiệp là giai
đoạn mà mỗi sinh viên sau gai đoạn học tập nghiên cứu tại trường có điều kiện củng
cố và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Đây là giai đoạn không thể thiếu được
đối với mỗi sinh viên các trường đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn cô Th.S
Dương Thị Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
tập khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý Tài nguyên, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ trong khoa đã truyền đạt cho em
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các cô, chú, anh, chị em trong khối
Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Phấn Mễ và gia đình, người than,
bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ động viên em trong quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm chuyên đề, em đã cố gắng hết mình nhưng do
kinh nghiệm còn thiếu và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp của em
không tránh được thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp ý kiến
để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Sinh viên

Lục Thị Quỳnh


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nước đang phát
triển mà còn là sự quan tâm của toàn cộng đồng thế giới. Việt Nam là một nước đông
dân, với 80% dân số, 70% lao động nông nghiệp đang sinh sống ở vùng nông thôn.
Nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Hiện trạng
nông thôn hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị trình độ văn hóa,
đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và khả năng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật
của người dân nông thôn thấp hơn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, thấp hơn về cả số lượng
và chất lượng… Tuy nhiên, nông thôn có tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản
phong phú, nguồn nhân lực dồi dào… là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển.
Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn mới nhằm tận dụng hiệu quả, hợp lý
nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn
diện, bền vững là nhiệm vụ cần thiết của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình
cụ thể hóa Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp - nông dân - nông thôn. Đây là chương
trình mang tính toàn diện vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lâu dài,bền vững
ở khu vực nông thôn hướng đến “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh “.

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới có vai trò
quan trọng trong sự phát triển của nông thôn nói riêng và sự phát triển của Quốc gia
nói chung. Xây dựng nông thôn mới nhằm phát triển toàn diện: Hệ thống cơ sở hạ
tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa, cơ cấu kinh tế hợp lý, thu
nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, môi trường và an
ninh nông thôn được đảm bảo, xây dựng nếp sống văn hóa ngay trong từng xóm, bản,
thôn… thay đổi bộ mặt nông thôn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.


2
Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới sẽ được triển khai trên địa
bàn cấp xã trong phạm vi cả nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện. Phấn Mễ là
một xã thuộc địa bàn huyện Phú lương, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó
khăn, hạn chế. Trong vài năm qua, hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về
nông thôn mới, được sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nước và các tổ chức. Tình hình kinh
tế xã hội của xã có nhiều bước phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng
cao, hoạt động đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật các công trình xây dựng đươc
triển khai tương đối mạnh, bước đầu đáp ứng được yêu cầu phát triển nông thôn mới
trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để phát triển kinh tế xã hội theo hướng đồng bộ,
toàn diện, định hướng ổn định lâu dài và bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội của địa phương trong thời gian tới việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn xã Phấn Mễ là việc làm cần thiết trong Chương trình mục tiêu Quốc gia
về xây dựng nông thôn mới,nhằm đảm bảo sự phân bố và phát triển hợp lý góp phần
thúc đẩy kinh tế xã hội của xã phát triển. Đồng thời khai thác tiềm năng sẵn có trên
địa bàn xã tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội của địa phương.
Nhận thấy sự quan trọng và cấp thiết của việc xây dựng nông thôn mới, được
sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ
Nhiệm Khoa Quản Lý Tài Nguyên, dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Th.S
Dương Thị Thanh Hà em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá việc thực hiện kế
hoạch quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tại xã Phấn Mễ - huyện

Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên “.
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Xây dựng xã Phấn Mễ trở thành xã phát triển toàn diện về mọi mặt, phấn đấu
dần dần đạt các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, xóa
đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho
người dân.
- Xây dựng nếp sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc; giữ vững trật tự an ninh
trên địa bàn.


3

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cải tạo công trình, chỉnh trang
làng xóm.
- Làm cơ sở pháp lý quản lý và hướng dẫn xây dựng theo quy hoạch.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng và tiến trình phát triển kinh tế xã hội trong quá
trình xây dựng NTM giai đoạn 2011 - 2015.
- Đánh giá hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn xây dựng nông
thôn mới tại xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất những giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng cho xã, nhằm thúc đẩy
quá trình xây dựng nông thôn mới.
1.3.1. Ý nghĩa học tập
Giúp cho sinh viên có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Gặp
gỡ, trao đổi kiến thức với những người có kinh nghiệm thực tiễn. Góp phần hoàn
thiện những lý luận và phương pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế xã hội ở địa phương trong giai đoạn “công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp - nông thôn” hiện nay.
Đề tài cũng được coi là tư liệu tham khảo cho trường, cho khoa và cho các

sinh viên khóa tiếp theo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quy hoạch chương trình xây dựng nông
thôn mới tại xã Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Góp phần đánh giá,
tìm hiểu, phân tích thực trạng để đưa ra các giải pháp và định hướng cho xã trong
công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở cho xã Phấn Mễ có những định
hướng phát triển phù hợp với địa phương.
Giúp địa phương nhìn nhận lại những yếu kém và phát huy những điểm mạnh,
khắc phục những hạn chế nhằm thực hiện tốt hơn trương trình xây dựng nông thôn
mới để từng bước cải thiện đời sống nhân dân.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về nông thôn và nông thôn mới
2.1.1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới.
* Khái niệm về nông thôn
Đến nay, khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo Thông tư
số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã”.
* Khái niệm về mô hình nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.
Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.

- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được
nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội () [16]
2.1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta.
- Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang
trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có
nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời
sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
- Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân và của tất


5
cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
- Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ,
văn minh.
2.1.2. Nội dung xây dựng nông thôn mới
2.1.2.1. Năm nội dung cơ bản của nông thôn mới
1. Về quy hoạch (Nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại)
2. Hạ tầng kinh tế - xã hội (Nông thôn sản xuất bên vững, theo hướng hàng hóa)
3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất (Đời sống vật chất và tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao)
4. Văn hóa xã hội và môi trường (Bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và
phát triển)
5. Hệ thống chính trị (Xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ) [15]
2.1.2.2. Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nông

thôn mới
Xây dựng nông thôn đã có từ lâu ở Việt Nam. Trước đây, có thời điểm
chúng ta xây dựng nông thôn ở cấp huyện, cấp thôn, nay chúng ta xây dưng nông
thôn mới ở cấp xã. Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng
nông thôn mới chính là ở những điểm sau:
Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung cả
nước được định trước.
Xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã trong phạm vi cả nước, không chỉ thực
hiện ở nơi thí điểm, mà làm ở cả 9111 xã trên cả nước.
Cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải ai
làm hộ, người nông dân tự xây dựng.
Đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc
gia và 13 chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn. [16]
2.1.2.3. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan


6

trọng, theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành trung
ương Đảng, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Theo đó Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới thực
hiện theo 06 nguyên tắc sau:
- Một: Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây
dựng nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16
tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu chí quốc gia
NTM) và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về việc sửa đổi một số
tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Hai: Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính,

Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách,
cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do
chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức
thực hiện.
- Ba: Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương
trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác dang triển khai trên địa bàn
nông thôn.
- Bốn: Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo
thực hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
- Năm: Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng
cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công
trình, dự án của Chương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ
của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
- Sáu: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và
toàn xã hội; cấp uỷ đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình


7
xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò
chủ thể trong xây dựng nông thôn mới. () [15]
2.1.3. Các văn bản pháp lý
Để hoàn thành được đề tài trước hết ta cần có các căn cứ pháp lý sau:
- Luật Xây dựng.
- Luật Quy hoạch.
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Quy hoạch.
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/06/2009 của Thủ tướng Chính

phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về việc sửa đổi một số
tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/08/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trương ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ Xây dựng
ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn.
- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ Xây dựng
ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn.
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông
nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Thông tư liên tịch số: 26/2011/TTLT-BNNPTNT- BKHĐT-BTC ngày
13/04/2011 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư,
Bộ tài chính về hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số
800/QĐ_TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020.


8
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/03/2008 của Bộ xây dựng
quy định về nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ
án QHXD.
- Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 08/09/2006 của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt đề án thí điểm xây dựng mô hình nông
thôn mới.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD, ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về
việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- Quyết định 135/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành
Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD của Bộ xây dựng ngày 30/09/2010 hướng
dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
- Thông tư số 31/2009/TT-BXD của Bộ xây dựng ngày 10/09/2009 về việc
ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn.
- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ xây dựng ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn.
- Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNN-BTN&MT quy định
việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới do Bộ xây
dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Thông tư 09/2010/TT - BXD: Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy
hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
- Thông tư 06/2011/TT- BVHTTDL: Quy định mẫu về tổ chức, hoạt động
và tiêu chí của Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn.
- Nghị quyết Đảng ủy: Nghị quyết số 03 NQ/ĐU ngày 11/10/2011 của Ban
chấp hành Đảng bộ xã Phấn Mễ về xây dựng nông thôn mới xã Phấn Mễ giai
đoạn 2011 - 2015
- Căn cứ Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Phú Lương lần thứ XXII,
nhiệm kỳ 2010 - 2015


9
- Quyết định số 800/QĐ - TTg, ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020.
- Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới cấp xã.

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Khái quát về mô hình nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay
Có thể xác định một số tiêu chí của mô hình nông thôn mới như sau:
Một là: Đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng - xã. Làng - xã
thực sự là một công đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu
vào đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người dân thông
qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý của
Nhà nước và tự quản lý của nhân dân được kết hợp hài hòa; các giá trị truyền
thống làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu không khí xã hội tích cực, đảm bảo
trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh
trật tự xã hội,… nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
nông thôn.
Hai là: Đáp ứng yêu cầu thị trường hóa, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh
sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó từ lâu đời.
Trước hết cần tạo ra cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống và canh
tác tự cung, tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hóa, du lịch, để họ
“ly nông bất ly hương“.
Ba là: Có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng
trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du
lịch được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được
khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học…; cơ cấu kinh tế
nông thôn phát triển hài hòa, hội nhập địa phương, vùng, cả nước và quốc tế.


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương năm 2013 20
Bảng 4.2: Trình độ học vấn .......................................................................... 21
Bảng 4.3: Thành phần dân tộc trong xã ..................................................... 22

Bảng 4.4: Số hộ và lao động ......................................................................... 22
Bảng 4.5: Cơ cấu lao động ............................................................................ 23
Bảng 4.6: Hiện trạng các tuyến đường của xã Phấn Mễ ........................... 27
Bảng 4.7: Hiện trạng các tuyến kênh mương trên địa bàn xã Phấn Mễ . 28
Bảng 4.8: Trạm biến áp của xã Phấn Mễ.................................................... 29
Bảng 4.9: Hiện trạng trường học tại xã Phấn Mễ ...................................... 29
Bảng 4.10: Hiện trạng nhà ở dân cư xã Phấn Mễ ...................................... 30
Bảng 4.11: Hiện trạng các công trình công cộng ....................................... 31
Bảng 4.12: Biểu đánh giá chi tiết hạ tầng kinh tế - xã hội theo ................ 34
Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ........................................................ 34
Bảng 4.13: Quy hoạch đường giao thông của xã Phấn Mễ ....................... 35
Bảng 4.14: Hệ thống kênh mương cần nâng cấp........................................ 36
Bảng 4.15: Bảng quy hoạch trạm biến áp ................................................... 38
Bảng 4.16: Bảng quy hoạch khu nghĩa trang, nghĩa địa ........................... 41
Bảng 4.17: Quy hoạch điểm tập kết rác tại xã Phấn Mễ ........................... 43
Bảng 4.18: Hệ thống giao thông đã được cứng hóa đến năm 2014 .......... 44
Bảng 4.19: Đánh giá các tiêu chí đã về chưa đạt được đến tháng 9/201…….50


11

Kinh nghiệm của Malaysia cũng chỉ ra rằng, các phương pháp tiếp cận và các mô
hình PTNT cần được triển khai đặc thù theo địa phương với thời gian phụ thuộc
vào tình hình kinh tế, chính trị, nguồn lực tài chính...
Trung Quốc
Từ năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách cải cách ở nông
thôn. Đến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn, lần đầu tiên đạt
mức trên 5.000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước. Cũng trong năm 2009, Trung
Quốc đầu tư làm mới và sửa chữa khoảng 300.000 km đường bộ nông thôn; hỗ
trợ trên 46 triệu người nghèo đảm bảo đời sống tối thiểu; triển khai thí điểm ở

320 huyện về bảo hiểm dưỡng lão xã hội nông thôn. Việc chỉ đạo của Chính phủ
trước kia cũng kiểu mệnh lệnh hành chính, nên việc thực hiện khá miễn cưỡng.
Sau đó, việc thực hiện xây dựng NTM linh hoạt hơn, dựa trên quy hoạch tổng
thể (ngân sách nhà nước và địa phương). Căn cứ tình hình cụ thể ở các địa
phương, đặc điểm tự nhiên, xã hội, để đưa ra chính sách, biện pháp thích hợp.
Ngân sách nhà nước chủ yếu dùng làm đường, công trình thủy lợi…, một phần
dùng để xây nhà ở cho dân. Đối với nhà ở nông thôn, nếu địa phương nào ngân
sách lớn, nông dân chỉ bỏ ra một phần, còn lại là tiền của ngân sách”.
Công cuộc cải cách nông thôn của Trung Quốc qua nhiều dấu mốc. Trong
đó, những mốc quan trọng là xóa bỏ công xã nhân dân; xác lập thể chế kinh
doanh hai tầng kết hợp, lấy kinh doanh bao thầu gia đình làm cơ sở; mở cửa
toàn diện thị trường nông sản; xóa bỏ thuế nông nghiệp, và thực hiện trợ cấp
trực tiếp cho nông dân. Trung Quốc thực hiện nội dung hai mở, một điều chỉnh,
là mở cửa giá thu mua, thị trường mua bán lương thực; một điều chỉnh là
chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân
trồng lương thực.
Trung Quốc thực hiện hạn chế lấy đất nông nghiệp. Vấn đề thu hồi đất
nông nghiệp của nước này được quy định rất ngặt nghèo. Nếu chuyển đổi mục
đích sử dụng đất, phải đúng với chiến lược lâu dài của vùng đó và phải nằm


12
trong chỉ giới đỏ, đảm bảo cả nước luôn duy trì 1,8 tỷ mẫu đất nông nghiệp trở
lên.
Tài chính hỗ trợ Tam nông tại Trung Quốc tập trung 3 mục tiêu là nông
nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, và nông dân tăng thu nhập. Định
hướng phát triển tài chính hỗ trợ tam nông ở Trung Quốc là nông nghiệp hiện
đại, nông thôn đô thị hóa và nông dân chuyên nghiệp hóa. Trong chính sách tài
chính, để tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc tăng đầu tư hỗ trợ về giá
mua giống, hỗ trợ thu mua lương thực không thấp hơn giá thị trường, mua máy

móc thiết bị nông nghiệp và vốn. Cùng đó, Trung Quốc cũng tập trung xây dựng
cơ chế hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng làm việc, đặc biệt là lao động trẻ. Ngoài
ra, bên cạnh giảm thu phí và thuế với nông dân, Trung Quốc còn có chủ trương,
đảm bảo trong vòng 3 năm xóa bỏ tình trạng các xã, thị trấn không có dịch vụ
tài chính tiền tệ cơ bản. Đồng thời, thúc đẩy việc mua đồ gia dụng, ô tô, xe máy
tại các xã, bằng cách nhà nước trợ cấp 13% trên tổng giá trị hàng hoá khi nông
dân mua sản phẩm (do nhà nước định hướng). [16]
2.2.2.2. Kết quả thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam
Những thành công bước đầu của “Chương trình xây dựng thí điểm mô
hình nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa” ở nước ta
“Chương trình xây dựng thí điểm nông thôn mới trong thời kỳ công
nghiệp hóa - hiện đại hóa” nhằm thí nghiệm các nội dung, phương pháp, cách
làm, cơ chế chính sách mới cho các vùng nông thôn Việt Nam. Xác định trách
nhiệm và mối quan hệ chỉ đạo giữa các cấp trong việc xây dựng nông thôn mới.
Đồng thời, xây dựng 11 xã mô hình thi điểm trên thực tiễn thành mô hình nông
thôn mới để rút kinh nghiệm trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới trêN diện rộng. Việc triển khai thực hiện mô hình thí điểm cũng là
quá trình thực hiện thử nghiệm 19 tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn cấp xã.
Sau 3 năm triển khai thí điểm, đến nay tất cả 11 xã đã hoàn thành hàng loạt
chỉ tiêu đề ra như quy hoạch nông thôn mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển
sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, tạo sự chuyển biến rõ nét về các mặt


13

văn hóa xã hội, môi trường nông thôn cũng như xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh…
Theo thống kê chưa đầy đủ, đã có khoảng 80% đường giao thông tuyến
thôn, xã (khoảng 270km) được làm mới, nâng cấp, hơn 60% đường ngõ xóm và
30% đường trục nội đồng ở các xã điểm đã được cứng hóa, đảm bảo thuận tiện

cho xe cơ giới. Đến nay, tổng kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng là
1,078 tỷ đồng (chiếm 43% tổng kinh phí cho chương trình xây dựng nông thôn
mới).
Đến nay, hầu như các xã đều đang tìm cách xây dựng mô hình và giải
pháp nhằm phát huy lợi thế kinh tế của địa phương mình thông qua cây
trồng,vật nuôi và ngành nghề phù hợp để phát triển theo hướng đầu tư thâm
canh, áp dụng công nghệ hiện đại để chuyển sang sản xuất hàng hóa.
Đặc biệt, nhiều xã còn thu hút được doanh nghiệp đầu tư ngay trên địa
bàn, tạo nhiều việc làm cho bà con, tổ chức liên kết với các đơn vị khoa học, cơ
sở chế biến để lo đầu ra ổn định cho sản phẩm, giúp người dân có lợi nhuận.
Qua thực tế đã lộ ra nhiều mô hình, cách làm hay. Nếu ở xã Mỹ Long
Nam (Trà Vinh) khai thác lợi thế nuôi trồng thủy sản của mình, vận động người
dân nuôi tôm, nghêu đạt giá trị hơn 2 tỷ đồng/ha thì ở xã Tân Hội (Lâm Đồng)
lại đẩy mạnh trồng và tiêu thụ hoa, rau, cà phê… Còn xã Tân Thịnh (Bắc
Giang) liên kết với Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam để giúp bà con trồng và sơ
chế thuốc là xuất khẩu, xã Gia Phố (Hà Tĩnh) hỗ trợ 1000 hộ dân cải tạo vườn
tạp chuyển sang trồng bưởi đặc sản Phúc Trạch, xã Thụy Hương (Hà Nội) và
Tân Thông Hội (TPHCM) thu hút doanh nghiệp đầu tư vào rau sạch để xây
dựng mô hình “nông nghiệp đô thị “, cung cấp rau xanh, hoa quả tươi cho khu
vực nội thành…
Điều nổi bật đáng nói là thói quen tự túc tự phát, hiện nhiều xã đã hình
thành được vùng sản xuất hàng hóa rau xanh, hoa lan, bò sữa ở Tân Thông Hội,
dưa hấu ở xã Tam Phước, Cây thuốc lá và cà chua ở Tân Thịnh… [16]


14
2.2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái nguyên
Tính đến tháng 11/2013, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đạt được nhiều kết quả. Trung bình mỗi xã đạt 8 tiêu chí.
Trong đó, nhóm đạt từ 15 - 18 tiêu chí chiếm 5,6%, nhóm đạt từ 10 -14 tiêu chí chiếm

35%, nhóm đạt từ 5 -9 tiêu chí chiếm 52,4%, nhóm đạt dưới 5 tiêu chí chiếm 5,6%.
100% đề án xây dựng NTM, đề án phát triển sản xuất được phê duyệt. Các địa
phương đã tiếp nhận và đưa vào sử dụng gần 31.000 tấn xi măng, đạt 61%.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn song giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 tăng
6% so với cùng kỳ. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt trên 120 nghìn ha,
tăng trên 1.140 ha so với năm 2012. Tổng đàn trâu đạt gần 70.000 con, đàn bò đạt
trên 36.000 con, đàn lợn đạt trên 550.000 con, đàn gia cầm đạt gần 9,7 triệu con. Sản
lượng thịt hơi các loại đạt trên 91.000 tấn, đạt 103,8% kế hoạch năm. Phát huy những
kết quả đã đạt được, trong năm 2014, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục phấn đấu thực
hiện tăng 6% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, giá trị sản xuất ngành
chăn nuôi trên 9% so với năm 2013, tổng sản lượng lương thực đạt 420.000 tấn.
Trồng mới và trồng lại 1.600 ha chè.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc triển khai Chương trình vẫn còn một số hạn
chế như nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và Ban chỉ đạo ở một
số địa phương còn chưa đồng đều. Một số các sở, ban, ngành, địa phương còn
chưa chủ động rút kinh nghiệm qua thực tế chỉ đạo. Sự phối hợp hoạt động và
tham mưu còn thiếu chặt chẽ, tâm huyết. Một số địa phương chưa đánh giá đúng
hiệu quả vốn đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư còn dàn trải, chưa có trọng tâm…
Do đó, trong năm 2014, Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái
Nguyên xác định sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn
phổ biến các nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; Lập quy
hoạch chi tiết khu trung tâm xã, khu dân cư, khu phát triển sản xuất tập trung;
Tham gia với các trường đại học, trung tâm nghiên cứu đề xuất ứng dụng, nhân
rộng các hình thức quản lý, tổ chức sản xuất có hiệu quả kinh tế cao; Khuyến
khích đưa khoa học công nghệ cao trong xây dựng nông thôn mới…


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

NTM

Nông thôn mới

2

UBND

Ủy ban nhân dân

3

THCS

Trung học cơ sở

4

THPT

Trung học phổ thông


5

PTNT

Phát triển nông thôn

6

NDT

Nhân dân tệ

7

BVTV

Bảo vệ thực vật

8

SX – KD

Sản xuất kinh doanh

9

HT/QH

Hiện trạng/ quy hoạch


10

TB

Tây bộ

11

ĐB

Đồng bằng

12

TDMN

Trung du miền núi


16
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Người dân tại xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
- Các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở, các đoàn thể tại đại phương
- Thực trạng nông thôn và xây dựng kế quy hoạch theo Bộ tiêu chí Quốc gia
về nông thôn mới tại xã Phấn Mễ - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
* Đặc điểm tự nhiên, nguồn tài nguyên, nhân lực, tiềm năng phát triển của xã
Phấn Mễ - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.

* Đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế, xã hội của xã Phấn Mễ.
3.3.1.2. Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội trước khi thực hiện nông thôn mới
3.3.1.3. Phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chí nông thôn mới (từ 2011-2020)
3.3.1.4. Kết quả thực hiện nông thông mới sau 4 năm tại xã Phấn Mễ (đến 10/2014)
3.3.1.5. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp đảm bảo tiến độ xây dựng nông thôn mới
tại xã Phấn Mễ
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
- Thu thập thông tin từ các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài
viết có liên quan đến kinh tế hộ.
- Thu thập số liệu tại chính quyền địa phương, thống kê của UBND xã, huyện,
phòng tài nguyên môi trường, phòng nông nghiệp…
- Thu thập từ các báo cáo, tạp chí, tổng hợp từ internet…
3.3.2.2. Phương pháp điều tra thực địa
- Là phương pháp thông qua quan sát trực tiếp để nắm được thực tế về địa
hình, địa vật trên địa bàn nghiên cứu.
3.3.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Là phương pháp phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã được xây dựng sẵn,
nhằm tìm hiểu thu thập và mức sống của người dân tại địa phương


×