Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

LATS Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.15 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các hoạt động kinh tế
của con người đã tác động sâu sắc tới các thành phần tự nhiên và môi trường sống của chính
mình. Một vấn đề đặt ra cần phải giải quyết hài hòa giữa lợi ích xã hội với khả năng tự nhiên
có thể đáp ứng được. Để đạt được mục tiêu đó cần phải có những nghiên cứu đánh giá tổng
hợp về các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) nhằm xác lập cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý lãnh
thổ. iải qu ết những vấn đề trên dưới góc độ đ a tổng hợp thông qua cách tiếp cận cảnh
quan học được coi à một hướng đi đ ng đắn. Cảnh quan học tiếp cận lãnh thổ như một cấu
trúc hệ thống thông qua phân tích cấu trúc, chức năng các hợp phần trong hệ thống đó để làm
rõ những đặc trưng về tiềm năng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ theo kiểu
loại và theo vùng, trong đó mỗi đơn v phân loại chứa đựng tiềm năng sinh thái và không gian
cho các loại hình phát triển. Đâ chính à một trong những cơ sở khoa học cho đ nh hướng tổ
chức không gian ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái bền vững
cho bất kỳ hệ thống lãnh thổ nào.
ên ái à một tỉnh miền núi nằm trong nội đ a thuộc vùng Trung du miền núi phía
Bắc, có v trí à đầu mối giao thông giữa Tây Bắc và Đông ắc. Các quy luật phân hóa tự
nhiên phức tạp của tỉnh miền núi làm cho thiên nhiên Yên Bái có sự phân hóa đa dạng về cấu
trúc và chức năng tự nhiên với những đặc trưng riêng. Đâ là tiềm năng tự nhiên to lớn cho
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Thực tế phát triển cho thấy Yên Bái vẫn là một tỉnh
nghèo mặc dù có tiềm năng đặc thù để phát triển ngành nông - lâm nghiệp miền núi. Đặc biệt
với thiên nhiên còn mang những nét hoang sơ, hấp dẫn cho loại hình du l ch sinh thái. Quá
trình phát triển KT-XH đã làm nảy sinh một số vấn đề về bảo tồn đa dạng sinh học những hệ
sinh thái nguyên sinh; sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp hạn chế của tỉnh có hơn 70% diện
tích đồi n i, đ a hình b phân cắt, nhiều nơi có cấu trúc kém ổn đ nh dễ sảy ra các hiện tượng
tai biến thiên nhiên. Trong chiến ược và đ nh hướng phát triển KT-XH của tỉnh Yên Bái giai
đoạn 2006 - 2020 đã xác đ nh phát triển nông, lâm nghiệp và du l ch trên cơ sở khai thác các
thế mạnh đặc thù tự nhiên của tỉnh miền núi để tạo những sản phẩm đặc trưng trong chuyên
môn hóa và tạo động lực phát triển cho tỉnh.


Để giải quyết những thách thức đặt ra đó cần phải có những nghiên cứu đánh giá tổng
hợp điều kiện tự nhiên của lãnh thổ. Tu nhiên, đến nay xét về lí luận các nghiên cứu về đ a lí
tổng hợp thực hiện trên đ a bàn tỉnh chưa nhiều, còn các nghiên cứu theo hướng cảnh quan
học về ên ái ại càng ít. Các công trình nghiên cứu điều tra, đánh giá tổng hợp tiềm năng
tự nhiên mới chỉ dừng ở phạm vi không gian hẹp, phục vụ các mục tiêu trước mắt, chưa mang
tính đồng bộ, chưa có nghiên cứu, quy hoạch toàn diện lãnh thổ dựa trên đánh giá tổng hợp
ĐKTN. Như thế, khó có thể sử dụng hợp lý (SDHL) tổng thể các nguồn lực tự nhiên vào mục
tiêu phát triển bền vững. Do vậy vấn đề SDHL các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vào
mục đích phát triển KT-XH của tỉnh đang à một vấn đề bức thiết, đặc biệt là một tỉnh miền
núi có nhiều tiềm năng nhưng khâu điều tra và đánh giá tổng hợp còn chưa nhiều.


2

Với những lí do trên, nghiên cứu sinh đã ựa chọn đề tài “Phân tích cấu trúc, chức năng
cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên
Bái” cho luận án, đóng góp phần nhỏ đối với hướng nghiên cứu ứng dụng nói chung và sự
phát triển bền vững của tỉnh ên ái nói riêng.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
2.1. Mục tiêu
Nghiên cứu àm sáng tỏ những đặc trưng về sự phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có
qu uật của tự nhiên tỉnh ên ái để xác ập cơ sở khoa học cho tổ chức không gian phát
triển các ngành sản xuất nông, âm nghiệp và du ch tỉnh ên ái đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được những mục tiêu trên, uận án đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan những vấn đề í uận về cảnh quan và tổ chức ãnh thổ sản xuất;
- Xâ dựng hệ thống phân oại cảnh quan, bản đồ cảnh quan tỉ ệ 1:100.000 cấp tỉnh và
1:50.000 cấp hu ện nhằm phản ánh qu uật phân hoá tự nhiên, cấu tr c chức năng cảnh quan
khu vực nghiên cứu ở các tỷ ệ khác nhau;

- Phân tích cấu tr c, chức năng cảnh quan theo hướng tiếp cận đ nh ượng, từ đó tiến
hành phân vùng chức năng cảnh quan tỉnh ên ái;
- Đánh giá cảnh quan nhằm xác đ nh các mức độ thích nghi của các đơn v cảnh quan
cho mục đích phát triển nông, âm nghiệp và du ch;
- Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên và những vấn đề môi trường nảy sinh trong
quá trình phát triển nông, lâm nghiệp và du l ch;
- Đề xuất các đ nh hướng tổ chức không gian sản xuất cho ngành nông, âm nghiệp và
du l ch của tỉnh ên ái đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi không gian: Được giới hạn trong đ a giới hành chính tỉnh ên ái.
3.2. Phạm vi khoa học:
- Luận án tập trung nghiên cứu phát hiện ra những đặc trưng của các đơn v cảnh quan
và qu uật phân hóa CQ trên cơ sở phân tích cấu tr c, chức năng cảnh quan của ãnh thổ
được thể hiện trên bản đồ phân oại cảnh quan tỉnh ên ái (tỉ ệ 1:100.000) và huyện Văn
ên (tỷ ệ 1:50.000).
- Trên cơ sở đánh giá mức độ phù hợp của từng đơn v cảnh quan cho một số câ trồng và
các oại hình phát triển nông, âm nghiệp và du ch, có so sánh với hiện trạng sử dụng tài ngu ên
của khu vực nghiên cứu để đề xuất các đ nh hướng tổ chức không gian sản xuất các ngành
nông, lâm nghiệp và du l ch theo đ nh hướng sử dụng hợp lý CQ.
4. Các luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1: Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, nằm ở
v trí chuyển tiếp giữa 2 khu Đông ắc và Tây Bắc đã àm tăng sự phân hóa đa dạng và phức
tạp của các thành phần tự nhiên. Tiếp cận cảnh quan học đã àm sáng tỏ những đặc trưng, qu
luật phân hóa và phát sinh cảnh quan lãnh thổ thể hiện qua hệ thống phân loại cảnh quan gồm


3

1 kiểu CQ, 2 lớp CQ, 7 phụ lớp CQ, 22 hạng CQ và 149 loại CQ thuộc 8 tiểu vùng chức năng
CQ nằm trong phạm vi hệ và phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông ạnh.

- Luận điểm 2: Kết quả đánh giá kết hợp với phân tích cấu trúc, chức năng CQ theo
hướng tiếp cận đ nh ượng có xem xét đến các vấn đề môi trường nảy sinh trong phát triển KTXH à cơ sở khoa học tin cậ cho đ nh hướng tổ chức 16 không gian ưu tiên phát triển sản xuất
nông, lâm nghiệp và du l ch tỉnh Yên Bái và không gian phân bố, khả năng mở rộng diện tích
cây quế ở huyện Văn ên. Các đ nh hướng đưa ra dựa trên quan điểm phát triển bền vững đã
giải quyết được mâu thuẫn nảy sinh giữa các nhóm giá tr chức năng CQ và tăng tính gắn kết
giữa các hoạt động sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp - du l ch đối với lãnh thổ nghiên cứu.
5. Những điểm mới của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của uận án đã góp phần vào việc hoàn thiện phương pháp uận
của cảnh quan ứng dụng, trong đó tập trung vào phương pháp và ngu ên tắc phân tích, đánh
giá cấu tr c, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức ãnh thổ sản xuất nông, âm
nghiệp và du ch.
- Luận án đã bước đầu tiếp cận kết hợp hướng nghiên cứu cấu tr c, chức năng cảnh
quan theo hệ thống phát sinh của trường phái Nga - Đông Âu với hướng nghiên cứu sinh thái
cảnh quan biểu th cấu tr c, chức năng cảnh quan bằng các chỉ số đ nh ượng của trường phái
Tây Âu - ắc Mỹ.
- Luận án đã đưa ra được những kết quả tính toán các chỉ số về cấu tr c, chức năng cảnh
quan của tỉnh ên ái. Các kết quả nà có vai trò quan trọng để góp phần đánh giá chính xác
hơn tiềm năng sinh thái cảnh quan nhằm nâng cao chất ượng của các kiến ngh sử dụng
SDHL, bền vững cảnh quan.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học: những vấn đề nghiên cứu của luận án sẽ góp phần hoàn thiện về
phương pháp uận và phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận đ nh
ượng trong đánh giá tiềm năng tự nhiên cho các mục đích phát triển KT-XH, đặc biệt đối với
lãnh thổ miền núi.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: hệ thống cơ sở dữ iệu, bản đồ và các kết quả nghiên cứu uận án à
cơ sở khoa học có giá tr phục vụ cho chiến ược phát triển bền vững kinh tế của ên ái.
Ngoài ra, uận án có thể sử dụng àm tài iệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạ đ a tự
nhiên và đ a đ a phương.
7. Cơ sở tài liệu và cấu trúc của luận án
7.1. Cơ sở tài liệu

Ngoài những kết quả nghiên cứu
uận, thực tiễn trong và ngoài nước, trong quá trình
thực hiện các nhiệm vụ của uận án, tác giả đã sử dụng bản đồ nền đ a hình tỷ ệ 1:50.000 và
các bản đồ thành phần iên quan đến ãnh thổ nghiên cứu và các số iệu thống kê KT-XH của
đ a phương; 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của NCS iên quan đến uận án.


4

7.2. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận án gồm 3 chương nội dung với tổng số 150
trang đánh má . Luận án đã sử dụng 30 bảng, 19 hình và 24 bản đồ chu ên đề thể hiện kết
quả nghiên cứu.
Chương 1.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu cấu trúc, chức năng cảnh quan
phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du l ch.
Chương 2. Phân tích cấu trúc cảnh quan tỉnh Yên Bái.
Chương 3. Phân vùng và đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản
xuất nông, lâm nghiệp và du l ch tỉnh Yên Bái.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC
LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH
1.1. Tổng quan tài liệu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích phát triển nông lâm nghiệp
và du lịch trên thế giới
Cảnh quan học từ khi ra đời đến na đã có nhiều đóng góp vào mục đích thực tiễn và
ngày càng hoàn thiện cơ sở khoa học trong điều kiện mới, khi mà mục đích tối ưu hóa ãnh
thổ ngày càng trở nên bức thiết trong khai thác và SDHL TNTN. Các hướng nghiên cứu CQ
ứng dụng hiện nay phải kể đến Hướng nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh
thổ được đặt nền móng từ những kết quả nghiên cứu của các nhà đ a lý Nga - Đông Âu.
Hướng nghiên cứu cấu trúc chức năng cảnh quan ngà càng được bổ sung những khái niệm

và nguyên tắc tiếp cận mới theo hướng đ nh ượng của trường phái Tây Âu - Bắc Mỹ phục vụ
cho nhiều mục đích phát triển KT-XH, đặc biệt là bảo tồn tự nhiên.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất trên ở
Việt Nam và Yên Bái
1.1.2.1. Ở Việt Nam
Đi tiên phong trong ĩnh vực đ a lý tự nhiên tổng hợp vào những năm 60 của thế kỷ trước
là Nguyễn Đức Chính và Vũ Tự Lập. Sau đó vào những năm 80, công tác phân vùng còn được
tiến hành bởi Tổ phân vùng đ a lí tự nhiên thuộc Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước.
Thời gian gần đâ hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển
bền vững lãnh thổ được các nhà nghiên cứu quan tâm như Lê Bá Thảo, Phạm Hoàng Hải,
Phạm Quang Anh, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Nguyễn Ngọc Khánh…Những kết
quả nghiên cứu đã góp phần đ nh hướng sử dụng hợp TNTN đất nước và ở các cấp hành
chính khác nhau. Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng thực chất quy hoạch lãnh
thổ là sự nghiên cứu tổng hợp các ĐKTN và nhân văn nhằm bố trí các không gian phát triển
kinh tế cho từng vùng, lãnh thổ phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của vùng đó. Cơ sở khoa
học của nghiên cứu quy hoạch lãnh thổ cũng chính à nghiên cứu, đánh giá CQ cho từng
vùng, từng lãnh thổ cụ thể với các cấp phân v phù hợp.


5

1.1.2.2. Ở Yên Bái
Về cơ bản nghiên cứu các hợp phần đ a lý tự nhiên của tỉnh ên ái đều được đề cập
đến trong nhiều công trình nghiên cứu đ a lý tự nhiên Việt Nam, nhưng với tư cách à một
bộ phận lãnh thổ quốc gia.
Mỗi công trình xuất phát từ những cách tiếp cận và yêu cầu thực tiễn khác nhau, tuy
nhiên nghiên cứu đ a lý tổng hợp mà cụ thể là CQ học đối với tỉnh Yên Bái chưa có công trình
chuyên biệt theo hướng này.
1.2. Các vấn đề cơ bản về nghiên cứu cảnh quan trong luận án
1.2.1. Phân tích cấu trúc cảnh quan

1.2.1.1. Lý luận chung về nghiên cứu cấu trúc cảnh quan
Cấu tr c CQ được xem xét ở 3 khía cạnh: cấu tr c đứng (thể hiện mối iên hệ giữa các
hợp phần CQ), cấu tr c ngang (thể hiện mối iên hệ về không gian giữa các đơn v CQ đồng
cấp) và cấu tr c thời gian (thể hiện nh p điệu CQ). Trong một phạm vi ãnh thổ, cấu tr c
đứng và cấu tr c ngang b chi phối bởi cấu tr c thời gian, có nghĩa à thời gian chi phối sự
tha đổi của các hợp phần trong cấu tr c và sự phát triển của CQ.
1.2.1.2. Các chỉ số cấu trúc hình thái cảnh quan
Những nghiên cứu về cấu trúc CQ theo các chỉ số trắc ượng hình thái phổ biến gần đâ
ở khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu - nơi trường phái sinh thái CQ phát triển. Các nhà CQ đã tính
toán các chỉ số CQ trên nền tảng lý thuyết sinh thái CQ, coi CQ là một không gian xác đ nh
hình thành trên các yếu tố: khoanh vi, hành lang và khảm cảnh quan. Các chỉ số cấu trúc CQ
cơ bản gồm 7 nhóm: (1) chỉ số về diện tích, mật độ, chu vi, chiều dài cạnh; (2) chỉ số về hình
dạng khoanh vi; (3) chỉ số về diện tích vùng lõi; (4) chỉ số về tính riêng biệt hoặc lân cận; (5)
chỉ số về tính lan truyền và rời rạc; (6) chỉ số kết nối và (7) chỉ số đa dạng.
1.2.2. Phân tích chức năng cảnh quan
Theo quan điểm của R.de Groot (1992, 2006), O.Bastian và M.Roder (2002) có thể chia
chức năng CQ ra 3 nhóm chính là chức năng sinh thái (chức năng tự nhiên), chức năng sản
xuất (kinh tế) và chức năng xã hội. Rudolf de Groot (2005) phỏng theo cách phân chia của
Costanzaeta (1997) đã phân oại chức năng CQ thành 5 nhóm: chức năng tự điều chỉnh;
chức năng môi trường sống; chức năng sản xuất; chức năng thông tin và chức năng vận
chuyển, cụ thể hóa các nhóm chức năng nà thành 30 chức năng của CQ.
1.2.3. Phân tích đa dạng cảnh quan
Thuật ngữ “đa dạng cảnh quan” ( andscape diversit ) ngà càng được sử dụng rộng rãi
trong NCCQ, tuy nhiên vẫn chưa có một khái niệm đồng nhất.
Nghiên cứu khái niệm đa dạng CQ phải dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống, coi một
lãnh thổ có diện tích bất kỳ là một hệ thống có cấu trúc rõ ràng, phụ thuộc vào các thể tổng
hợp đ a lý tự nhiên. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu đa dạng CQ cho phép chúng ta xem
xét sự đa dạng CQ như một chỉ báo của tổ chức có thứ bậc CQ khu vực và cấu trúc CQ của
vùng lãnh thổ nào đó. Sự đa dạng của CQ thiên nhiên và nhân tạo phải được cân nhắc với
việc thực hiện chức năng KT-XH (V.V.Bratkov, R.I.Drisova, A.A.Ansabecova, 2009).



6

1.3. Tổ chức lãnh thổ sản xuất trên cơ sở phân tích, đánh giá cảnh quan
1.3.1. Khái niệm tổ chức lãnh thổ
TCLT ha tổ chức không gian bằng tiếp cận CQ học à một hướng tiếp cận đáp ứng
được những êu cầu của TCLT. Bản chất tiếp cận tổ chức lãnh thổ thông qua cảnh quan là
một cách tiếp cận để xem xét lãnh thổ như là một sự kết hợp của các hệ thống tự nhiên. Tuy
nhiên, cách tiếp cận cảnh quan không chỉ cho phép tạo ra một hình ảnh khách quan của khu
vực, nó liên quan đến việc phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan của các lãnh thổ và động
lực của nó, đánh giá sự ổn định của các hệ thống, cũng như lựa chọn các hướng ưu tiên cho
việc sử dụng và phát triển các loại hình sản xuất phù hợp với hệ thống tự nhiên.
1.3.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch
1.3.2.1. Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp
Qua các công trình của K.I.Ivarov, V. . Kriustkov, A.N.Rakinikov và một số tác giả
khác có thể quan niệm về vấn đề nà như sau: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là
một hệ thống các liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh
thổ dựa trên cơ sở các quy trình kỹ thật mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hoá, liên hợp
hoá và hợp tác hoá sản xuất cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ
về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất xã hội cao nhất.
Luận án tiếp cận đ nh hướng TCLT sản xuất ngành nông nghiệp ở cấp vùng nông
nghiệp - hình thức cao nhất của TCLT nông nghiệp.
1.3.2.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch
Tổ chức lãnh thổ du l ch là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du l ch
và các cơ sở phục vụ có liên quan, dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du l ch
(tự nhiên và văn nhân), kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội,
môi trường) cao nhất.
1.4. Quan điểm, phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu
1.4.1. Quan điểm nghiên cứu

Luận án được thực hiện dựa trên các quan điểm: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng
hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm phát sinh - lịch sử, quan điểm phát triển bền vững.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài áp dụng tổng hợp các phương pháp tru ền thống và
hiện đại của khoa học Đ a như sau: Phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu, tài liệu;
Phương pháp khảo sát thực đ a; Nhóm các phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan;
Phương pháp bản đồ, Hệ thông tin đ a lí (GIS) và viễn thám; Phương pháp phân tích thứ bậc
(AHP - Analytic Hierarchy Process); Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích.
1.4.3. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu luận án gồm 3 giai đoạn lớn. Giai đoạn 1: xác đ nh mục tiêu và
khung phương pháp uận tiếp cận nội dung. Giai đoạn 2: bao gồm 2 nội dung lớn là phân tích
và đánh giá CQ cho mục đích thực tiễn. Giai đoạn 3: đ nh hướng tổ chức không gian ưu tiên
phát triển nông, lâm nghiệp và du l ch dựa trên các kết quả đánh giá CQ có đối chiếu với quy


7

hoạch, những vấn đề nảy sinh trong phát triển KT-XH, hiện trạng phân bố - mức độ thích nghi
và được kiểm chứng bằng các chỉ số hình thái - không gian CQ.
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẢNH QUAN TỈNH YÊN BÁI
2.1. Đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Yên Bái
2.1.1. Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội đ a, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía Bắc,
nằm giữa 2 vùng Đông ắc và Tây Bắc. Phạm vi lãnh thổ tỉnh Yên Bái kéo dài từ 21024’40”
đến 22016’32” vĩ độ Bắc và từ 103056’25” đến 105003’07” kinh độ Đông. Về mặt tiếp giáp
lãnh thổ, phía bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía đông giáp 2 tỉnh Hà
Giang, Tuyên Quang và phía tây giáp tỉnh Sơn La.
V trí nà đã qu ết đ nh đến đặc điểm và sự phân hóa phức tạp của các ĐKTN, TNTN,
một trong những yếu tố thành tạo CQ tỉnh Yên Bái.
2.1.2. Địa chất - kiến tạo

Các hoạt động đ a chất diễn ra âu dài và phức tạp với các thành tạo chủ ếu nên các
oại đá chính trên ãnh thổ bao gồm: đá macma axít, đá biến chất, đá trầm tích và phù sa cổ.
Các hoạt động kiến tạo đ a chất trên ãnh thổ đã để ại sự phân d về đ a hình và nền
nham giữa 2 khu vực ấ theo ranh giới đứt gã sông Hồng. Quá trình đ a chất, kiến tạo diễn
ra âu dài đã tạo nền móng rắn chắc của đ a hình lãnh thổ. Hướng đứt gã chính theo hướng
tây bắc - đông nam, các trũng sụt đã qu đ nh cấu tr c sơn văn và hướng vận chuyển vật chất
về sau, cơ sở phân hóa CQ tỉnh Yên Bái. Các nền nham kết hợp với điều kiện đ a hình, khí
hậu, sinh vật đã qu đ nh sự hình thành và đặc điểm các loại thổ nhưỡng khác nhau trong
vùng. Vì vậ , đâ chính à một trong các yếu tố có vai trò quan trọng trong quá trình hình
thành nền móng CQ tỉnh Yên Bái.
2.1.3. Địa hình, địa mạo
ên ái à vùng chu ển tiếp từ vùng n i cao Tâ ắc thuộc dã n i Hoàng Liên Sơn P Luông và dã n i Con Voi xuống vùng đồi trung du Ph Thọ. Do vậ đ a hình thấp dần từ
tâ bắc xuống đông nam. Đ a hình chủ ếu à n i non trùng điệp. Độ cao trung bình toàn tỉnh
là 600 m, nơi thấp nhất tại xã Minh Quân (20 m), cao nhất à đỉnh P Luông (2986 m).
Dựa theo nguồn gốc phát sinh và trắc ượng hình thái, đ a hình ãnh thổ nghiên cứu
được chia 3 àm oại chính: đ a hình n i, đ a hình đồi và đ a hình thung ũng - bồn đ a.
Các mạch sơn văn có hướng nghiêng tây bắc - đông nam đã tương tác với hoàn ưu gió
mùa để phân phối lại nhiệt ẩm cùng với sự giảm nhiệt theo độ cao tạo nên các đai cao khí
hậu, thổ nhưỡng và sinh vật tương ứng. Sự phân hóa tự nhiên theo đai cao đ a hình là nguyên
nhân hình thành nên các lớp và phụ lớp CQ trong hệ thống phân loại CQ. Cùng với nền
nham, yếu tố đ a hình là nhân tố chủ đạo trong quá trình phân hóa thành lớp và phụ lớp CQ,
đâ cũng à các ếu tố đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc CQ Yên Bái.
2.1.4. Khí hậu
V trí đ a
qu đ nh khí hậu ên ái mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa. Các mạch sơn văn ớn theo hướng tâ bắc - đông nam đã ngăn chặn tác động trực tiếp


8


gió mùa đông bắc về mùa đông và gió mùa tâ nam về mùa hạ. Nhiệt độ trung bình năm à
22º-23ºC, ượng mưa trung bình từ 1500-2000 mm/năm, độ ẩm cao từ 83 - 87%, thảm thực
vật xanh tốt quanh năm. Chế độ phân hóa àm 2 mùa: mùa nóng và mùa ạnh. Lãnh thổ ên
ái có sự phân hóa đa đạng với 16 oại SKH.
Khí hậu Yên Bái có sự phân hóa theo không gian đâ à một trong những cơ sở phân
hóa đa dạng CQ trong CQ của lãnh thổ. Cũng chính sự phân hóa của khí hậu trên cơ sở nền
tảng rắn của lãnh thổ là nền nham và đ a hình đã tạo nên sự đa dạng, phong phú của thành
phần thổ nhưỡng. Sự kết hợp của các quần xã thực vật với các loại đất qua các điều kiện khí
hậu và các tác động của con người à căn cứ để phân chia cấp Loại cảnh quan tỉnh Yên Bái.
2.1.5. Thuỷ văn
Chả trong miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn cung cấp nước dồi dào, đ a hình
phân cắt mạnh nên mạng ưới sông ngòi ên ái tương đối phong ph , modu dòng chả
trung bình từ 40-60 /s/km², mật độ trung bình 1,15km/km². Có 2 hệ thống sông ớn à sông
Hồng và sông Chả cùng hàng trăm ngòi suối ớn nhỏ. Thủ chế sông ngòi theo sát nh p điệu
mùa của khí hậu, với 2 mùa ũ và mùa cạn. Nhìn chung, các ngòi, suối ở ên ái đều bắt
nguồn từ n i cao nên dốc, dòng chả xiết, ưu ượng nước tha đổi theo mùa, ha gâ ũ đột
ngột đã phân bố ại vật chất và thành tạo các kiểu đ a hình dòng chả .
2.1.6. Thổ nhưỡng
Nét đặc thù phân bố thổ nhưỡng của tỉnh Yên Bái là có sự phân hóa theo đai cao, từ
thấp lên cao gặp 3 đai chính: đất fera it đỏ vàng đai đồi núi thấp (<700, 900m), đất mùn đỏ
vàng đai n i trung bình (700, 900m - 1800m) và đai đất mùn alít núi cao (trên 1800m). Dưới
tác động tổng hợp của các yếu tố đ a hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và tác động của con
người, trên những đá mẹ khác nhau đã hình thành nên các loại đất khác nhau. Trên bản đồ đất
tỷ ệ 1:100.000 tỉnh ên ái đã xác đ nh 6 nhóm và 16 oại đất chính có diện tích 649.383,8 ha
chiếm 94,3% DTTN toàn tỉnh.
2.1.7. Sinh vật
2.1.7.1. Thảm thực vật
Thuộc kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa, có mùa đông ạnh. Do sự
phân hóa độ cao nên sự phân bố thực vật cũng phân theo các đai cao đ a hình:
- Vành đai rừng nhiệt đới vùng đồi núi thấp (dưới 700m)

- Vành đai rừng á nhiệt đới vùng núi trung bình (700-1700m)
- Vành đai rừng cận nhiệt đới núi cao (trên 1700m)
Các kiểu thảm thực vật nhân tác bao gồm: rưng trồng, lúa, hoa màu và các cây công
nghiệp (quế - 27.000 ha, cây chè - 12.000 ha), gần đâ đang thử nghiệm cây cao su với diện
tích 300 ha (theo quy hoạch đến năm 2020 sẽ hơn 10.000 ha).
Tại các khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu và Mù Cang Chải đang ưu giữ nhiều oài động
thực vật quý hiếm và đặc hữu.
2.1.8. Các tai biến thiên nhiên
ên ái à một tỉnh miền n i có cấu tạo đ a chất và đ a hình phức tạp, thời gian qua
cùng với sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan, các hoạt động KT-XH của con


9

người đã tác động vào tự nhiên àm gia tăng các tai biến thiên nhiên thường thấ à trượt ở
đất đá, lũ bùn đá, ũ quét chủ ếu ở khu vực phía tâ ãnh thổ.
2.2. Các hoạt động nhân sinh
Các hoạt động nhân sinh đóng vai trò quan trọng trong thành tạo CQ của một lãnh thổ
thông qua quá trình sử dụng đất và khai thác tài nguyên, trong chừng mực nhất đ nh các hoạt
động nà àm tha đổi cấu trúc và chức năng CQ tỉnh Yên Bái.
2.3. Cấu trúc cảnh quan tỉnh Yên Bái
2.3.1. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Yên Bái tỷ lệ 1:100.000
Luận án đề xuất hệ thống phân loại CQ với 7 cấp phân v : Hệ - Phụ hệ - Kiểu - Lớp Phụ lớp - Hạng và Loại cảnh quan và cấp Dạng cho 1 huyện. Các đơn v phân loại CQ được
sắp xếp trong bảng chú giải theo cấu trúc ma trận phục vụ xây dựng bản đồ CQ.
Bản đồ cảnh quan tỉnh Yên Bái:
Theo Phạm Hoàng Hải: “Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp phản ánh một cách
đầ đủ, khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa các
thành phần riêng lẻ của tự nhiên”.
Bản đồ CQ được thành lập dựa trên các nguyên tắc chủ yếu: nguyên tắc phát sinh hình
thái, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng nhất tương đối và các phương pháp ếu tố trội,

phương pháp so sánh, phương pháp bản đồ và hệ thông tin đ a lý.
2.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan tỉnh Yên Bái
Sự phân hoá của CQ ên ái được qu đ nh rõ nét trong qu uật phân hoá phi đ a đới
hình thành nên các đơn v phân oại ở các cấp thấp của hệ thống phân oại CQ tỉnh ên ái.
2.3.2.1. Hệ và hụ hệ cảnh quan
Yên Bái thuộc Hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa. Tổng bức xạ trung bình từ 105-110
kca /cm²/năm, nhiệt độ trung bình năm đạt 22-240C và tổng nhiệt độ hoạt động từ 78008000°C, ượng mưa trung bình năm 1500-2000mm/năm, có một mùa mưa và một mùa ít
mưa, độ ẩm trung bình cao hơn 85%. Trong năm có sự hoạt động luân phiên của 2 chế độ gió
mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Tuy nhiên do v trí đ a và đ a hình đã hình
thành mùa đông dài 3 tháng. Đặc trưng nà đã qu đ nh CQ Yên Bái thuộc Phụ hệ cảnh quan
nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
2.3.2.2. Cấp kiểu cảnh quan
Kiểu CQ được xác đ nh bởi đặc điểm riêng về chỉ số khô hạn và sự biểu hiện riêng của
tính nh p điệu mùa. Yên Bái thuộc kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa, có
một mùa đông lạnh.
2.3.2.3. Cấp lớp cảnh quan
Căn cứ vào sự đồng nhất trong hai quá trình bóc mòn và tích tụ, CQ ên ái được chia
àm 2 ớp CQ à: ớp CQ n i và ớp CQ đồi.
- Lớp CQ núi: gồm các kiểu đ a hình có nguồn gốc bóc mòn - kiến tạo là chủ yếu, cấu
tạo chủ yếu bởi đá cứng dạng khối có nguồn gốc macma, được nâng mạnh trong đại Tân sinh,
độ dốc lớn từ 25º-30º, có nơi dốc cục bộ trên 70º, chia cắt sâu mạnh (>500m/km²). Các quá
trình sườn diễn ra mạnh, chủ yếu là các hoạt động đổ lở, trượt đất, ũ quét, rửa trôi. Lớp này


10

có diện tích 332.963 ha (48,35% DTTN lãnh thổ), chiếm hầu hết diện tích 2 huyện Mù Cang
Chải và Trạm Tấu.
- Lớp CQ đồi: có diện tích 355.664 ha, chiếm khoảng 51,65% diện tích lãnh thổ, độ cao
500-600m, gồm các kiểu đ a hình có nguồn gốc khác nhau, độ dốc trung bình dưới 15º, chia

cắt sâu từ trung bình đến thấp (<200m/km²), quá trình xâm thực - tích tụ là chủ yếu.
2.3.2.4. Cấp phụ lớp CQ
Là cấp phân v được hình thành do sự phân hóa bên trong lớp CQ, dựa trên các đặc
trưng về trắc ượng hình thái của đ a hình và các đặc điểm sinh khí hậu, 2 lớp CQ Yên Bái
được phân chia thành 7 phụ lớp CQ, bao gồm:
Bảng 2.5. Thống kê diện tích các phụ lớp CQ tỉnh Yên Bái
STT
1
2
3
4
5
6
7

Độ cao
(m)
>2000
Phụ lớp cảnh quan núi cao
1000-2000
Phụ lớp cảnh quan núi trung bình
500-1000
Phụ lớp cảnh quan núi thấp
<100
Phụ lớp thung lũng và trũng giữa núi
250-500
Phụ lớp cảnh quan đồi cao
80-250
Phụ lớp cảnh quan đồi thấp
<80

Phụ lớp cảnh quan thung lũng vùng đồi
TỔNG
Phụ lớp cảnh quan

Chia cắt
sâu (m)
>600
400-600
250-400
75-100
50-75
25-50
10-25

Diện tích
(ha)
%
32.235
4.68
153.813
22.34
124.244
18.04
22.671
3.29
92.571
13.44
161.261
23.42
101.832

14.79
688.627
100

2.3.2.5. Cấp hạng và loại cảnh quan
Dựa trên kết quả nghiên cứu về phân kiểu đ a hình phát sinh và đặc điểm nền nham, các
quá trình đ a mạo ưu thế hiện tại, lãnh thổ Yên Bái có 22 hạng CQ.
Đơn v phân loại cuối cùng trong hệ thống phân loại CQ lãnh thổ Yên Bái tỷ lệ 1:100.000
là loại CQ, được phân chia từ các hạng CQ theo sự phân hóa nền nhiệt - ẩm, thổ nhưỡng và
quần xã thực vật trong mối tác động của vòng tuần hoàn vật chất thành 149 loại CQ.
2.3.2.6. Lát cắt cảnh quan
Lát cắt CQ được được chọn đi qua cả 2 lớp CQ n i và đồi, 6/7 phụ lớp CQ theo chiều từ
tây sang đông, bắt đầu từ khu vực núi Tau Linh (xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải) sang
thôn Cây Th (xã Yên Bình, huyện Yên Bình).
Lát cắt này thể hiện rõ sự chênh cao đ a hình giữa các khu vực núi - đồi - thung ũng.
Quy luật phân hóa đai cao dẫn đến sự tha đổi sâu sắc quy luật riêng tự nhiên của các hợp
phần thành tạo CQ.
2.4. Đặc điểm cấu trúc, đa dạng cảnh quan qua các chỉ số cấu trúc hình thái
Luận án đã tính toán các số liệu chi tiết cấu tr c hình thái và đa dạng CQ. Có nhiều chỉ
số có mối tương quan nên uận án chỉ phân tích chọn lọc một số chỉ số mang tính khái quát
phản án hình dạng, kích thước và mức độ chia cắt (phân mảnh) CQ có nghĩa trong phân tích
cấu trúc CQ.
- Kích thước trung bình khoanh vi loại cảnh quan (MPS) và hệ số phân mảnh (K): các
loại CQ phụ lớp núi có chỉ số MPS lớn hơn so với các loại CQ phụ lớp đồi, thung ũng.


11

Hệ số phân mảnh K tăng theo thứ tự từ phụ lớp CQ n i (K=0,04) đến phụ lớp CQ đồi,
thung ũng (K=0,86). Điều nà được giải thích bởi mức độ nhân tác ở các CQ phụ lớp đồi,

thung ũng cao hơn, các CQ b phân mảnh gắn với nhiều loại hình sử dụng CQ.
- Mật độ đường biên khoanh vi cảnh quan (ED): chỉ số ED dao động từ 15 - 70 m/ha và
tăng từ phụ lớp núi cao (ED=22,64 m/ha) xuống phụ lớp đồi, thung ũng (ED=38,50 m/ha).
- Khoảng cách trung bình giữa các khoanh vi CQ cùng loại (MNN): nhìn chung các
khoanh vi CQ thuộc phụ lớp núi có khoảng cách gần nhau hơn à các CQ thuộc phụ lớp vùng
đồi. Điều nà cũng phù hợp với các chỉ số MPS và hệ số phân mảnh K.
- Các chỉ số đa dạng cảnh quan theo các phụ lớp: phản ánh có sự đa dạng khác nhau theo
các phụ lớp. Chỉ số này thấp nhất là phụ lớp CQ núi cao và cao nhất là phụ lớp CQ núi thấp.
2.5. Phân tích chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái
2.5.1. Cơ sở phân loại chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái
Trong phân loại chức năng CQ cần chú ý những điểm sau: (i). Một đơn v CQ có thể
đảm nhiệm một hoặc vài chức năng CQ, điều này không phụ thuộc vào đơn v CQ đó thuộc
cấp phân v hay v trí khác nhau; (ii). Một chức năng CQ nào đó có thể đảm nhiệm bởi một
hoặc vài đơn v CQ khác. (iii). Do chức năng CQ b chi phối chủ yếu bởi cấu trúc CQ nên
một đơn v CQ dù có sự đồng nhất về cấu tr c đứng nhưng có sự khác biệt về cấu trúc ngang
và cấu trúc thời gian sẽ có những chức năng khác nhau; (iv). Có sự khác biệt giữa chức năng
CQ và hướng sử dụng CQ.
2.5.2. Phân tích chức năng cảnh quan
Dựa trên các kết quả nghiên cứu phân loại chức năng CQ của R.de Groot (1992, 2006),
O.Bastian và M.Roder (2000) và mục tiêu luận án cũng như ĐKTN của lãnh thổ nghiên cứu,
luận án phân chia và tập trung vào phân tích 3 nhóm chức năng chính: 1. Nhóm chức năng
sản xuất: chức năng cung cấp sinh khối động - thực vật và chức năng cung cấp tài nguyên
không tái tạo. 2. Nhóm chức năng xã hội: thẩm mỹ, giáo dục, thông tin, giải trí. 3. Nhóm chức
năng sinh thái: chức năng phòng hộ, BVMT; chức năng bảo tồn và phục hồi.
2.5.2.1. Nhóm chức năng sản xuất
a, Chức năng cung cấp sinh khối (chức năng kinh tế nông - lâm nghiệp): ở các phụ lớp núi
cao và trung bình mặc dù sinh khối lớn nhưng chức năng chính à phòng hộ, BVMT và bảo
tồn. Đó à các CQ số 14, 19, 20, 21, 23, 28, 32. Xuống các phụ lớp núi thấp, đồi và thung
lũng - trũng giữa núi (bồn đ a), chức năng cung cấp sinh khối chiếm vai trò ưu thế hơn do
đặc điểm ĐKTN. Các CQ có điều kiện thuận lợi hơn về đất đai, gần nguồn nước cho sản xuất

nông nghiệp, dân cư đông đ c hơn nên các CQ nông nghiệp chiếm ưu thế. Đó à các CQ số
42, 63, 72, 75, 77, 79, 80, 82, 83, 85-90, 94, 97- 99.
Các CQ thuộc phụ lớp đồi thấp và thung lũng vùng đồi con người hoàn toàn tác động và
khai thác các chức năng sản xuất của CQ để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp. Các loại CQ
rừng trồng sản xuất gồm 14 loại (CQ số 106, 109, 115, 118, 120, 122, 124, 126, 131, 134,
136, 137, 139, 142) có diện tích lớn gần 100.000 ha; CQ có hiện trạng là cây công nghiệp lâu
năm và cây ăn quả gồm 12 loại (CQ số 97, 108, 112, 110, 113, 116, 117, 123, 129, 132, 141,


12

145); các CQ có hiện trạng cây hàng năm, cây hoa màu gồm 13 loại có vai trò đặc biệt quan
trọng cung cấp ương thực, thực phẩm của tỉnh Yên Bái.
Các khoanh vi của CQ số 148 (sông suối, hồ, đầm) có nghĩa cung cấp sinh khối động
vật (nuôi thủy sản), có diện tích hơn 20.000 ha, đặc biệt là khu vực Hồ Thác Bà.
b, Chức năng cung cấp tài nguyên không tái tạo. Bao gồm các CQ chứa đựng TNTN trong
òng đất và lộ thiên. Trong đó có nghĩa nhất à các CQ n i đá (CQ số 103, 114, 120) được
thảm cây bụi che phủ, ít có giá tr thẩm mỹ có thể cung cấp đá vôi cho xâ dựng, chế tác các
sản phẩm phục vụ cho du l ch, văn hóa, tâm inh gắn với nghề thủ công mỹ nghệ phát triển tại
ên ái (đá qu Lục ên, đá phong thủy, vật liệu xây dựng).
2.5.2.2. Nhóm chức năng xã hội
Đó à các CQ thuộc 2 KBT thiên nhiên Nà Hẩu và KBT loài và sinh cảnh Mù Cang
Chải với chức năng khoa học, giáo dục và thông tin là chủ yếu. Các CQ ruộng bậc thang
thuộc các xã La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Dế Xu Phình (CQ số 19, 21) là danh thắng cấp quốc
gia có chức năng thẩm mỹ và giải trí. Ngoài ra CQ số 148 (Hồ Thác Bà, các hồ đầm tự nhiên
và nhân tạo khác) có chức năng nổi bật là thẩm mỹ, giáo dục, thông tin-khoa học và giải trí.
2.5.2.3. Nhóm chức năng sinh thái
a, Chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường
Đâ là những vùng đ a hình hiểm trở, có độ chia cắt sâu lớn (>500 m/km²) và độ dốc
0

>25 , xói mòn, rửa trôi mạnh, khả năng tích tụ vật chất và năng ượng cao, đầu nguồn các
sông, suối. Ở phụ lớp núi cao có các loại CQ số 1-5; phụ lớp núi trung bình gồm có các loại
CQ số 7-11, 13, 15, 16, 22, 24- 27, 29, 30, 31; phụ lớp núi thấp có các loại CQ số 33-41, 43,
44, 47-49, 50-53, 56, 57, 60, 61, 62; phụ lớp CQ đồi cao gồm các loại CQ số 91, 95. Trong
đó, các CQ số 15, 39, 43, 44 có vai trò phòng hộ cho nhà máy thủ điện Ngòi Hút 1,2.
Các CQ thuộc phụ lớp núi của Yên Bái có hệ số ổn đ nh sinh thái mức rất ổn định
(KESL=4,52), xuống đến phụ lớp đồi, thung ũng hệ số này giảm dần xuống mức ít ổn định
(KESL = 1,15 và 1,68) do sự thay thế bởi các kiểu thảm thực vật nhân tác, gắn các loại hình
sử dụng đất dễ b tha đổi do quá trình đô th hóa.
b, Chức năng bảo tồn và phục hồi
Phụ lớp núi cao gồm CQ số 1 (khu bảo tồn sinh cảnh Mù Cang Chải). Phụ lớp núi trung
bình gồm có các loại CQ số 24, 26, 30; phụ lớp núi thấp có các loại CQ số 50-53, 55-57; Các
loại CQ có chức năng bảo tồn là các CQ thuộc KBT thiên nhiên Nà Hẩu gồm các CQ 50, 52,
54, 56, 57 và một phần loại CQ số 30; chiếm diện tích gần 10.000 ha (trừ vùng d ch vụ hành
chính), có giá tr đa dạng sinh học cao. Các CQ số 2, 3, 8, 10, 11, 15, 16, 17. Các CQ đang
được điều tra về mức độ đa dạng sinh học là CQ số 100, 103 thuộc xã Tân Phượng, Lâm Thượng
và Khai Trung - huyện Lục Yên, CQ số 70 thuộc xã Thượng Bằng La - Văn Chấn có tiềm năng
trở thành KBT mới.
2.5.3. Giá trị chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái
Luận án tiếp cận phân tích giá tr chức năng CQ tỉnh Yên Bái ở 3 khía cạnh: giá tr kinh
tế; giá tr văn hóa - xã hội và giá tr sinh thái.


13

2.6. Nhịp điệu mùa cảnh quan tỉnh Yên Bái
Nh p điệu mùa của CQ tỉnh Yên Bái có mối iên quan chặt chẽ đến nh p điệu mùa của
khí hậu. Sự tha đổi nhiệt - ẩm iên quan đến sự chu ển động biểu kiến Mặt Trời và cơ chế
hoạt động của gió mùa đã in dấu tính nh p điệu mùa CQ trên ãnh thổ ên ái.
2.7. Đặc điểm cảnh quan huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

Văn ên à một huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái có tổng diện tích đất tự nhiên của
huyện là 139.043 ha (chiếm 20,1% DTTN tỉnh Yên Bái), giới hạn bởi vĩ độ từ 21º50' đến
22º12'B; từ kinh độ 104º23'Đ đến 104º60'Đ.
Từ bản đồ CQ tỷ lệ 1:100 000 tỉnh Yên Bái, luận án xác đ nh được 60 loại CQ có ở
huyện Văn ên. Áp dụng các chỉ tiêu chuẩn đoán cấp dạng CQ, luận án xác đ nh được 141
dạng CQ phân hóa từ 60 loại CQ, thuộc 13 hạng CQ, 5 phụ lớp CQ, 2 lớp CQ ở tỷ lệ bản đồ
1:50 000 đã phản ánh tính đặc thù CQ của lãnh thổ miền núi ở tỷ lệ lớn.
CHƢƠNG 3. PHÂN VÙNG VÀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH
PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI
3.1. Phân vùng cảnh quan và phân vùng chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái
3.1.1. Phân vùng cảnh quan
Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu phân vùng đ a tự nhiên và phân vùng CQ
của các tác giả trước đó, uận án phân chia ãnh thổ nghiên cứu thành 3 vùng CQ: vùng CQ
đồi n i thấp tả ngạn sông Hồng; vùng CQ thung ũng sông Hồng và vùng CQ đồi n i trung
bình hữu ngạn sông Hồng.
A, Vùng cảnh quan đồi núi thấp tả ngạn sông Hồng
Diện tích của vùng à 141.362 ha, chiếm 20,5% DTTN của tỉnh. Vùng nà được hình
thành trên các đá biến chất prôtêrozôi, có cấu tạo à những đoạn uốn nếp ớn, đơn giản. Đặc
điểm chung của vùng nà à thấp, độ cao chủ ếu từ 300 - 700m với các dạng đ a hình đồi và
n i thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 22ºC, mùa đông tương đối dài có 4-5 tháng nhiệt độ
dưới 20ºC. Đâ à vùng có ĐKTN để phát triển toàn diện về nông âm nghiệp, chăn nuôi và
công nghiệp. Về âm nghiệp, cần kết hợp việc khai thác rừng hợp với trồng rừng. Trong
nông nghiệp cần SDHL đất phù sa hai bên sông cho câ
a, hoa màu và các câ công nghiệp
ngắn ngà như mía, đỗ tương, ạc...
B, Vùng cảnh quan thung lũng sông Hồng
Vùng nà được thành tạo trên cơ sở đới kiến tr c tướng đá sông Hồng, kéo dài theo
hướng tâ bắc - đông nam, có diện tích 84.074 ha, chiếm 12,2% DTTN của tỉnh. Dọc thung
ũng sông Hồng à các dã đồi thấp. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới điển hình, hằng năm
chỉ có 3-4 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20ºC. Vùng có điều kiện thuận ợi để phát triển nông

nghiệp với các vùng chu ên canh, chăn nuôi, âm nghiệp và đ nh cư, phát triển các khu công
nghiệp tập trung.
C, Vùng cảnh quan đồi núi trung bình hữu ngạn sông Hồng
Diện tích của vùng ớn hơn so với vùng tả ngạn, với diện tích 463.191 ha, chiếm 63,3%
DTTN của tỉnh. Đâ à mạch n i bên hữu ngạn sông Hồng, n i có hướng tâ bắc - đông nam,


14

cấu tạo bởi các đá xâm nhập và phun trào, đá cứng, khó bào mòn, tầng phong hóa mỏng.
Trong vùng có dạng đ a hình đặc biệt à trũng kiến tạo giữa n i Nghĩa Lộ.
Vùng cảnh quan hữu ngạn sông Hồng có điều kiện để phát triển nông âm nghiệp. Về
nông nghiệp, tại bồn đ a Nghĩa Lộ ngoài câ
a, hoa màu còn có thể tăng cường phát triển
câ chè và các câ công nghiệp khác như trẩu, sở và sơn tra. Về âm nghiệp, có nhiều điều
kiện phát triển với đất đồi n i và nhiệt ẩm thuận ợi cho sinh trưởng và tái sinh rừng.
3.1.2. Phân vùng chức năng cảnh quan
Mỗi tiểu vùng chức năng cảnh quan được xác đ nh trên cơ sở các tiêu chí sau đâ :
(i). Quan hệ đồng nhất phát sinh về ĐKTN (đ a chất, đ a mạo, khí hậu, thủ văn, đất,
thảm thực vật) và hoạt động nhân tác; (ii). Có cấu tr c riêng bao gồm một tập hợp iên kết các
cảnh quan; (iii). Cùng có những vấn đề về các tai biến thiên nhiên và hiện trạng môi trường;
(iv). Cùng chung nhóm chức năng cảnh quan; (v). Hệ số ổn đ nh sinh thái CQ (KESL) phản
ánh chức năng sinh thái CQ của tiểu vùng.
Phân vùng chức năng cảnh quan phải đảm bảo được các nguyên tắc phân vùng đ a lý
chung và có xét đến mức ưu tiên chức năng đồng nhất của các loại cảnh quan. Tên mỗi tiểu
vùng chức năng cảnh quan được gọi gắn liền với chức năng cảnh quan và tên địa lý, điều này
vừa xác định được chức năng cảnh quan ưu thế vừa xác định được sự phân bố không gian
của nó. Trên cơ sở đó xác đ nh được tiềm năng sinh thái CQ của 8 tiểu vùng:
(1). Tiểu vùng chức năng phòng hộ và bảo tồn Mù Cang Chải. (2).Tiểu vùng chức năng
phòng hộ và sản xuất nông lâm nghiệp Trạm Tấu. (3). Tiểu vùng chức năng sản xuất nông

nghiệp và du lịch Văn Chấn.(4).Tiểu vùng chức năng sản xuất nông lâm nghiệp Trấn Yên.(5).
Tiểu vùng chức năng phòng hộ - bảo tồn và sản xuất lâm nghiệp Văn Yên. (6).Tiểu vùng chức
năng quần cư và sản xuất nông nghiệp thung lũng sông Hồng.(7). Tiểu vùng chức năng phòng
hộ và sản xuất nông lâm nghiệp Lục Yên.(8). Tiểu vùng chức năng phòng hộ-bảo tồn và sản
xuất nông lâm nghiệp Yên Bình.
3.1.3. So sánh các chỉ số đa dạng cảnh quan theo các tiểu vùng
Luận án đã tính toán và so sánh một số chỉ số cơ bản đa dạng về hình thái, chức năng
cảnh quan theo các tiểu vùng. Đâ à cơ sở thảm khảo cho đ nh hướng phát triển không gian
ưu tiên sản xuất đối với các tiểu vùng chức năng cảnh quan.
3.2. Nguyên tắc, phƣơng pháp và quy trình đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đối với
các loại hình sử dụng cảnh quan nông, lâm nghiệp
3.2.1. Nguyên tắc và phương pháp đánh giá cảnh quan
Nguyên tắc của Đ CQ à thông qua đặc điểm, tính chất của chủ thể, tương ứng với
chúng à đặc tính thành phần của khách thể để xác đ nh mức độ thích hợp của các CQ cho
từng ngành sản xuất, kinh tế riêng biệt. Đa phần khi đánh giá cần tính đến khả năng sử dụng
vào nhiều mục đích của lãnh thổ (đánh giá cho êu cầu của nhiều chủ thể).
Tùy vào mục đích, đối tượng và yêu cầu mức độ chi tiết mà có thể đánh giá theo các
cách khác nhau như: Đánh giá chung â Đánh giá mức độ thuận lợi âĐánh giá hiệu quả kinh
tế - xã hội và môi trường. Trong đó đánh giá thích nghi sinh thái ha đánh giá tiềm năng sinh


15

thái à cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường, tiền đề cho đ nh
hướng SDHL lãnh thổ.
Mục tiêu phân tích, đánh giá tiềm năng sinh thái của CQ trong luận án thể hiện ở mức
độ thuận lợi về sinh thái của các CQ và diện tích của các CQ theo từng mức độ thuận lợi cho
các cây trồng nông nghiệp và các loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp và du l ch.
3.2.2. Quy trình đánh giá cảnh quan
Qu trình đánh giá được áp dụng theo quy trình của tác giả Nguyễn Cao Huần (2005).

Khi đánh giá, điểm đánh giá chung của CQ càng cao thì CQ đó càng thuận lợi đối với
loại hình đánh giá đó. Luận án sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) cùng với hệ kiến
thức chu ên gia để xác đ nh trọng số của các yếu tố đánh giá.
3.2.3. Lựa chọn đơn vị đánh giá
Lựa chọn đơn v đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của công việc đánh
giá. Trên cơ sở phân tích đặc điểm CQ cũng như sự phân hóa CQ tỉnh Yên Bái ở tỷ lệ nghiên
cứu 1:100.000, đối tượng lựa chọn để đánh giá à 147 loại CQ. Để có kết quả đánh giá một
cách chính xác, luận án không chỉ sử dụng bản đồ CQ mà còn sử dụng các bản đồ thành phần
để đánh giá nhằm sử dụng thêm các yếu tố quan trọng từ các bản đồ chu ên đề.
3.3. Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Yên Bái
3.3.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp
Trên cơ sở các nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá; nhu cầu sinh thái của các nhóm
cây trồng; kết quả nghiên cứu đặc điểm chức năng CQ, luận án phân chia mức độ thích hợp
của mỗi chỉ tiêu và đánh giá riêng các chỉ tiêu đối với các loại hình đánh giá.
a, Cây nông nghiệp ngắn ngày:
Bảng 3.2: Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại CQ đối với sản xuất nông nghiệp
STT

Yếu tố

Trọng số

Rất thích hợp

Mức độ thích hợp
Thích hợp

Pb, Pk, Py, D, Fp

Fa, Fs, Fl, Fv, Fq


Loại đất

0,180

Độ dốc

0,185

≤ 3º

3º - 8º

Kém thích hợp
Fk, Ha, Hs, Hq, A,
Rv
8º - 15º; >15º

Tầng dà đất

0,128

≥ 100

50 - 100

≤ 50

0,103


trung bình

nặng

nhẹ, cát pha

0,127

>2000

1500 - 2000

≤ 1500

Số tháng khô

0,031

≤2

3-4

≥5

Nguồn nước

0,246

Tưới chủ động


Tưới bán chủ động

Không được tưới

Loại đất

0,202

Fa, Fs

Fq, Fk, Fv

Ha, Hs, Hq, A

Độ dốc

0,081

3º - 8º

8º - 15º

>15º

0,140

≥ 100

50 - 100


≤ 50

0,038

trung bình

nặng

nhẹ, cát pha

Lượng mưa T năm

0,313

>2000

1500 - 2000

≤ 1500

Số tháng khô

0,226

≤2

3-4

≥5


1. Cây nông nghiệp
Thành phần cơ giới
ngắn ngày cần chủ
động nƣớc tƣới Lượng mưa T năm

2. Cây nông nghiệp Tầng dà đất
ngắn ngày nhờ nƣớc
Thành phần cơ giới
mƣa


16

Kết quả đánh giá:
- Cây nông nghiệp ngắn ngày cần chủ động nước tưới: có 21 loại CQ rất thích hợp (T1),
diện tích 38.588 ha chiếm 5,6% tổng DTTN toàn tỉnh. Đâ à các đơn v CQ chủ yếu nằm ở
các thung ũng, bồn đ a có chất ượng đất tốt, gần nguồn nước tự nhiên, đ a hình tương đối
bằng phẳng, có điều kiện cơ giới hóa trong sản xuất. Các đơn v CQ ở mức thích hợp (T2) có
28 loại, diện tích là 99.368 ha chiếm 14,4% DTTN. Diện tích CQ kém thích hợp (T3)cho sản
xuất nông nghiệp chiếm diện tích tương đối lớn, với 65.150 ha chiếm 9,5% DTTN.
- Cây nông nghiệp ngắn ngày nhờ nước mưa: rất thích hợp (N1) có 16 loại CQ với diện
tích 138.727 ha, chiếm 20,1% DTTN, chủ yếu là các CQ phân bố ở vùng đồi dọc theo sông
Hồng và sông Chảy. Ở mức thích hợp (N2) có 20 loại CQ phân bố trên 23.470 ha (chiếm 3,4%
DTTN). Các CQ kém thích hợp (N3) cho các cây nông nghiệp ngắn ngày nhờ nước mưa có 23
loại CQ, với diện tích 73.293 ha (10,6% DTTN).
b, Cây ngô
Bảng 3.3. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây ngô
STT

Yếu tố

năm (ºC)

Mức độ thích hợp

Bậc
trọng
số
0,194

Rất
thích hợp (G1)
20-22

Thích hợp
(G2)
> 22

Kém
thích hợp (G3)
<20

1

Nhiệt độ T

2

Lượng mưa T năm (mm/ năm)

0,222


<1500

1500-2000

> 2000

3

Độ cao đ a hình (m)

0,111

<250

250-600

>600

4

Độ dốc (°)

0,167

<3

3-8

8-15


5

Loại đất

0,250

P, Fl, D, Fv,

Fk, Fs, Fa, Fq

Ha, Hs

6

Cơ giới

0,056

Th t nhẹ

Th t trung bình

Th t nặng

Trên cơ sở kết quả đánh giá, uận án phân hạng thích hợp cho 61 loại CQ như sau:
Ở mức rất thích hợp (G1): bao gồm 27 loại CQ chiếm 19,3% DTTN. Các CQ này phân
bố chủ yếu ở vùng đất thấp dọc thung ũng sông, chân đồi với các loại đất tốt; đ a hình tương
đối bằng phẳng, nền nhiệt ẩm thuận lợi cho ngô. Ở mức thích hợp (G2): có 21 loại CQ ở mức
đánh giá nà chiếm 4,2% DTTN của tỉnh. Ở mức kém thích hợp (G3): có 13 loại CQ chiếm

7% DTTN của tỉnh.
c, Cây chè trung du
Bảng 3.4. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây chè trung du
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Nhiệt độ T năm (ºC)
Lượng mưa T năm (mm)
Độ dài mùa khô (tháng)
Độ cao đ a hình (m)
Độ dốc (°)
Loại đất
Độ pH
Cơ giới
Tầng dầy (cm)

Bậc
trọng
Rất

số
thích hợp (C1)
0,238
0,135
0,087
0,070
0,044
0,109
0,166
0,029
0,122

20-22
1500-2000
<2
<250
< 15
Fv, Fs, Fa
4,5 - 5,0
Th t nhẹ
> 100

Mức độ thích hợp
Thích hợp (C2)

Kém
thích hợp (C3)

> 22
> 2000

3-4
250-600
15-25
Fk, Fl, Ha, Hs, D
5,0-5,5
Th t trung bình
50-100

<20
<1500
>5
>600
>25
P, Rdv
<4,5;>5,5
Th t nặng
< 50


17

Kết quả đánh giá như sau: Ở mức rất thích hợp (C1): có 21 loại CQ với 29.346 ha,
chiếm 4,2% DTTN của tỉnh. Phân bố chủ yếu ở vùng đồi, chân núi thấp của các huyện Văn
ên, Văn Chấn. Ở mức thích hợp (C2): có 36 loại CQ với 288.954 ha, chiếm 41,9% DTTN
của tỉnh. Ở mức kém thích nghi (C3): diện tích kém thích nghi đối với sự phát triển cây chè là
59.017 ha của 10 loại CQ, chiếm 8,5% DTTN của tỉnh.
3.3.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp
a, Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn
Bảng 3.8: Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại CQ đối với rừng phòng hộ
Trọng

số

Ƣu tiên cao (P1)

1 V trí

0,212

Đầu nguồn

2 Thảm thực vật

0,188

Trảng cỏ - cây bụi
thứ sinh

3 Tai biến thiên nhiên

0,118

Ngu cơ rất cao

STT

4
5
6
7


Yếu tố

Độ dốc
Loại đất
Tầng dày
Lượng mưa T năm

Mức độ ƣu tiên
Ƣu tiên trung
Ƣu tiên thấp (P3)
bình (P2)
Gần sông suối, Xa sông suối, thung
bồn tụ thủy
ũng
Rừng trồng, cây RKTX, rừng kín thứ
trồng âu năm
sinh

0,115
>35º
0,098 Ha, Hs, Hq, Hk, Fq
0,086
≤ 70cm
0,184
≥ 2000

Ngu cơ cao

Ngu cơ trung bình


25º - 35º
Fs, Fa, Fv, Fk
70 - 100cm
1500 - 2000

15º- 25º
Fp, P
>100cm
≤ 1500

Kết quả phân hạng mức độ thích hợp cho loại hình đánh giá như sau: Mức ưu tiên cao
(P1) gồm 12 loại CQ có diện tích 124.014 ha, chiếm 18,01% DTTN toàn tỉnh, tập trung chủ
yếu ở phụ lớp núi cao và núi trung bình. Mức ưu tiên trung bình (P2) cũng gồm 28 loại CQ
nhưng diện tích nhỏ hơn mức ưu tiên cao, với 110.149 ha, chiếm gần 16,00% DTTN toàn
tỉnh. Mức ưu tiên thấp (P3) là những CQ ở vùng thấp, độ dốc nhỏ đã được bảo vệ bởi các CQ
có chức năng phòng hộ lân cận. Đó à các CQ số 53,56 và 121 với 13.306 ha, chiếm 1,93%
DTTN của tỉnh.
b, Đối với rừng sản xuất
Bảng 3.9. Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại CQ đối với rừng sản xuất
STT

Yếu tố

Trọng
số

Mức độ thích hợp
Rất thích hợp
(R1)


Thích hợp
(R2)

Kém thích
hợp (R3)

1

Dạng đ a hình

0,148

Đồi thấp

Đồi cao

Núi thấp

2

Độ dốc (độ)

0,123

8-15

20-25

3


Loại đất

0,177

Ha, Hs, Hq

Phù sa các loại

4

Tầng đất (cm)

0,089

>70

15-20
Fs, Fa, Fv, Fq,
Fk
50-70

5

Lượng mưa T năm (mm)

0,207

6

Thảm thực vật


0,257

>2000
Rừng tự nhiên
(Rừng giàu và
T độ che phủ
cao)

1500-2000
Rừng thứ sinh,
Rừng trồng
(Rừng nghèo, độ
che phủ TB)

<1500
Trảng cỏ, cây
bụi, câ âu năm
(Độ che phủ
thấp)

<50


18

Kết quả đánh giá cụ thể như sau: Mức rất thích hợp (R1): gồm 27 loại CQ có diện tích
203.567 ha, chiếm 29,5% DTTN của tỉnh. Chủ yếu à các CQ có độ dốc dưới 15º, phân bố ở
chân núi thấp, gò đồi. Mức thích hợp (R2): có 21 loại CQ được đánh giá ở mức thích hợp,
phân bố trên diện tích 88.526 ha, chiếm 12,8% DTTN của tỉnh. Mức kém thích hợp (R3): có

19 loại CQ được đánh giá ở mức kém thích hợp cho phát triển rừng sản xuất, có diện tích
63.958 ha, chiếm 9,2% DTTN của tỉnh.
c, Đối với mục đích bảo tồn - phục hồi
Bảng 3.10. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích bảo tồn
Mức độ thích hợp
Trọng
số

STT

Yếu tố

1

Tính nguyên trạng và đa
dạng sinh học

0.215

Rất thích hợp
(B1)

Thích hợp
(B2 )

Rừng tự nhiên
Rừng thứ sinh
(Rừng giàu và TB (Rừng nghèo, độ
độ che phủ cao)
che phủ TB)


Kém thích hợp
(B3)
Trảng cỏ, cây bụi,
câ âu năm (Độ
che phủ thấp)

4

Kích thước trung bình cảnh
quan (ha)
Khoảng cách trung bình
giữa các khoanh vi cùng
loại cảnh quan (km)
Mật độ đường biên (m/ha)

5

Đ a hình

6

Nhiệt độ T năm ( C)

0,097

>22

20-22


<20

7

Lượng mưa T năm (mm)

0,119

>2000

1500-2000

<1500

2
3

0

0,184

>700

300 - 700

<300

0,167

<3


3-7

>7

0,143

<20

20 - 30

>30

0,073

Núi

Đồi

Thung ũng

Kết quả đánh giá như sau:
- Mức rất thích hợp (B1): có 75.085 ha của 9 loại CQ có khả năng phục vụ rất tốt cho
mục đích bảo tồn, chiếm 10,9% DTTN của tỉnh. Đâ chủ yếu là những CQ thuộc 2 KBT
thiên nhiên Nà Hẩu và KBT loài sinh cảnh Mù Cang Chải, ngoài ra còn có các khu rừng tự
nhiên thuộc các xã Tân Phượng, Lâm Thượng của huyện Lục ên, xã Thượng Bằng La của
huyện Văn Chấn. Mức độ thích hợp (B2): gồm 10 loại CQ với 44.097 ha, chiếm 6,4% DTTN
của tỉnh. Mức độ kém thích hợp ( 3): đâ à những CQ có lớp phủ thực vật thưa thớt, đã b
khai thác quá mức trở thành trảng cỏ cây bui hoặc rừng thứ sinh nghèo, tính nguyên trạng
thấp, không có oài đặc hữu.

3.4. Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch tỉnh Yên Bái
3.4.1. Đánh giá riêng các dạng tài nguyên du lịch trong cấu trúc CQ Yên Bái
Luận án đã phân tích, đánh giá các dạng tài nguyên du l ch tự nhiên và nhân văn của
lãnh thổ nghiên cứu. Các dạng tài nguyên phân theo các tuyến điểm thuộc 8 tiểu vùng chức
năng CQ.
3.4.2. Đánh giá các điểm, tuyến du lịch theo các tiểu vùng chức năng cảnh quan
Trên cơ sở phân cấp mức độ thuận lợi cho phát triển du l ch sinh thái tỉnh Yên Bái, kết
quả đánh giá theo các tiểu vùng chức năng CQ được thể hiện ở bảng 3.16.


19

Bảng 3.16. Đánh giá tổng hợp TVCQ tỉnh Yên Bái cho mục đích phát triển du lịch

STT

Tên tiểu vùng

Cảnh
quan
rừng
nguyên
sinh

1

Tiểu vùng MCC




Tiểu vùng Trạm
Tấu
Tiểu vùng Văn
Chấn
Tiểu vùng Trấn
Yên
Tiểu vùng Văn
Yên
Tiểu vùng thung
ũng SH
Tiểu vùng Lục
Yên
Tiểu vùng Yên
Bình



2
3
4
5
6
7
8



Di tích đã
xếp hạng
cấp quốc

gia
1

3
1



2
3


2

Mức
độ tập
trung
di tích
Phân
tán
Phân
tán
Tập
trung
Phân
tán
Trung
bình
Tập
trung

Phân
tán
Tập
trung

Các loại hình du lịch thích hợp
phát triển
Du
Tham
Du
Du l ch
l ch
quan
l ch
chuyên
nghỉ
ngắm
văn
đề
dưỡng
cảnh
hóa







D2






N



D1











Mức
độ
thuận
lợi

D3


D2






D2





D3



D1







Từ kết quả đánh giá riêng từng loại tài nguyên ở trên, luận án xây dựng tuyến điểm du
l ch trên nền bản đồ kết quả đánh giá mức độ thuận lợi từng đơn v CQ cho ngành này. Các
điểm du l ch thuộc các tiểu vùng khác nhau được kết nối thành tuyến du l ch nội tỉnh, lấy
thành phố Yên Bái là trung tâm trung chuyển du l ch trên đ a bàn tỉnh ên ái, trên cơ sở đó
lãnh thổ nghiên cứu có 3 tuyến du l ch chính, hằng năm đón hơn 400.000 ượt khách du l ch.
3.5. Đánh giá cảnh quan huyện Văn Yên cho phát triển cây quế
3.5.1. Cơ sở lựa chọn cây quế để đánh giá thích nghi

Trong quy hoạch, đ a phương đang thực hiện đề án mở rộng diện tích lên khoảng
24.700 ha vào năm 2020, gần gấp đôi diện tích so với hiện nay.
3.5.2. Đặc điểm sinh thái cây quế
Quế là loài cây nhiệt đới, ưa ẩm, thích hợp nhất với nhiệt độ trung bình năm từ 22,5°C 26,0°C, ượng mưa trung bình năm 1.800mm - 2.200mm, ượng bốc hơi trung bình năm
700mm - 900mm, độ ẩm trung bình năm 80,5 - 86,0 %. Cơ giới từ th t pha cát và sét đến th t
pha sét, giá tr pH từ 4,5 đến 5,5, hàm ượng cacbon hữu cơ và đạm trung bình, lân tổng số
trung bình, lân dễ tiêu dao động từ nghèo đến rất nghèo. Kali tổng số nằm trong mức nghèo
đến rất nghèo, kali dễ tiêu đạt mức trung bình.
3.5.3. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá
Các chỉ tiêu đánh giá trên và bậc trọng số các yếu tố đánh giá được khái quát qua bảng
tổng hợp dưới đâ (bảng 3.17):


20

Bảng 3.17. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây quế
STT

Yếu tố

Trọng
số

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Lượng mưa năm (mm)
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Độ cao (m)
Độ dày tầng đất (cm)
Độ dốc (0)
Độ pH
Mùn tổng số (%)
K2O dễ tiêu (mg/100g đất)
Cơ giới

0,178
0,197
0,089
0,045
0,022
0,067
0,134
0,156
0,111

Mức độ thích hợp
Rất thích
Thích hợp
hợp (Q1)
(Q2)
>2000
1800-2000

22 - 24
20 - 22
200 - 300
300 - 700
>100
50 - 100
<15
15 - 25
4,5 - 5,0
5,0 - 5,4
>3,0
1,0 - 3,0
> 20
15 - 20
Th t nhẹ
Th t trung bình

Kém thích
hợp (Q3)
<1800
>24;<20
>700
<50
>25
<4,5; >5,5
<1,0
<15
Th t nặng

3.5.4. Kết quả đánh giá

Kết quả được thể hiện như sau: Ở mức rất thích hợp (Q1): có 24 dạng CQ với diện tích
30.240 ha chiếm 21,7% DTTN của hu ện. Các dạng CQ nà phân bố chủ ếu ở các xã Đại
Sơn, Viễn Sơn, Tân Hợp, Xuân Tầm, Mỏ Vàng, Châu Quế Hạ, Phong Dụ Hạ và Phong Dụ
Thượng. Ở mức thích hợp (Q2): có 25 dạng CQ ở mức thích hợp cho cây quế, với 29.074 ha
chiếm 20,9% DTTN của huyện. Chủ yếu ở các xã như Lang Thíp, Lâm iang, An ình hiện
đang à rừng thứ sinh, rừng phục hồi sau khai thác. Ở mức kém thích hợp (Q3): bao gồm 38
dạng CQ với 37.149 ha chiếm 26,7% DTTN của huyện.
3.5.5. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đối với cây quế
a, Hiệu quả kinh tế
Chưa tính các sản phẩm tận thu như á, cành tỉa thưa theo các giai đoạn để ép tinh dầu.
CR = 11.893 nghìn đồng/ha, việc kinh doanh quế là có lãi. Tổng doanh thu quế hiện na
của hu ện khoảng 150 tỷ đồng mỗi năm.
b, Hiệu quả xã hội
iải qu ết việc àm, nâng cao thu nhập; óp phần chu ển d ch cơ cấu kinh tế nông
thôn; Phát triển cây quế phù hợp với chính sách đ a phương.
c, Hiệu quả môi trường: có ý nghĩa quan trọng trong phòng hộ và bảo vệ tài ngu ên đất
chống xói mòn.
3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá và định hƣớng sử dụng theo kết quả đánh giá đối với
từng đơn vị cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái
Từ những tính toán và đánh giá riêng ở trên, luận án đã tổng hợp thứ tự ưu tiên cho các
ngành sản xuất trên từng đơn v CQ. Việc phân chia mức độ thích hợp của các CQ đối với
từng ngành sản xuất được căn cứ vào điểm đánh giá của từng CQ.
3.7. Định hƣớng tổ chức không gian phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh
Yên Bái

3.7.1. Cơ sở định hướng tổ chức không gian phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch
3.7.1.1. Nội dung Quy hoạch triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 2010 - 2020
3.7.1.2. Các vấn đề nảy sinh trong phát triển kinh tế - xã hội
Trong thực tiễn phát triển kinh tế tỉnh ên ái đã àm nả sinh một số vấn đề môi
trường tự nhiên cần quan tâm trong đ nh hướng phát triển như sau: Bảo vệ tài nguyên rừng và



21

đa dạng sinh học; Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên đất; Phòng chống các hiện tượng
tai biến thiên nhiên và Các vấn đề ô nhiễm môi trường.
3.7.1.3. Hiện trạng phân bố và mức độ thích nghi sinh thái
a, Hiện trạng phân bố các đối tượng đánh giá theo không gian lãnh thổ nghiên cứu
Hiện tại diện tích các đối tượng đánh giá còn thấp hơn so với tiềm năng, tu nhiên do
êu cầu thực tiễn đang tạo ra xu thế biến động diện tích của từng oại hình.
b, Hiện trạng phân bố các đối tượng được đánh giá và mức độ thích nghi sinh thái
Diện tích các đối tượng được đánh giá cao hơn so với hiện trạng, phản ánh tiềm năng
mở rộng theo các đề án quy hoạch của đ a phương. Những đối chứng kết quả đánh giá thích
nghi sinh thái với hiện trạng sử dụng CQ à cơ sở cho việc đánh giá quỹ tiềm năng sinh thái
CQ cho các mục đích phát triển nông, lâm nghiệp và du l ch.
3.7.1.4. Vận dụng các chỉ số cảnh quan hỗ trợ định hướng tổ chức không gian sản xuất
Luận án tiến hành gộp nhóm để xác cho 13 loại hình đ nh hướng không gian ưu tiên còn
lại (02 loại đ nh hướng Không gian ưu tiên xây dựng hồ chứa nước, khai thác thủy năng và
phát triển du lịch sinh thái và Đô thị và các hoạt động kinh tế-xã hội khác được giữ nguyên
hiện trạng CQ số 148, 149). Luận án sử dụng các chỉ số CQ để phân tích mối quan hệ giữa
các CQ được đ nh hướng cho các loại hình sử dụng. Các chỉ số có nghĩa cho phân tích, đ nh
hướng tổ chức không gian ưu tiên sản xuất là: kích thước trung bình (MPS - ha), hệ số biến
thiên kích thước khoanh vi (PSCoV - %), mật độ đường biên (ED - m/ha), chỉ số biến đổi
hình dạng (MSI), tổng diện tích (CA), khoảng cách trung bình (MNN - km) và mức độ chia
cắt (SPLIT).
3.7.2. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch
3.7.2.1. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp
Không gian ưu tiên phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày cần chủ động tưới (trồng lúa
nước và hoa màu vùng thấp) (k hiệu 7): có diện tích 44.400,7 ha chiếm 6,4% DTTN; Không
gian ưu tiên phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày chủ yếu nhờ nước mưa (phát triển ruộng

bậc thang và hoa màu vùng cao) (k hiệu 8): có diện tích 16.146 ha chiếm 2,3% DTTN;
Không gian ưu tiên phát triển vùng chuyên canh cây ngô và hoa màu khác (đậu tương, lạc,
vừng, khoai lang, sắn) (k hiệu 10): có diện tích 39.262,1 ha chiếm 5,7% DTTN; Không gian
ưu tiên phát triển cây chè trung du (k hiệu 11): có diện tích 23.276,1 ha chiếm 3,4% DTTN;
Không gian ưu tiên phát triển cây ăn quả và cây lâu năm khác (k hiệu 9): có diện tích
39.466,5 ha chiếm 5,7% DTTN.
3.7.2.2. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển lâm nghiệp
Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ (k hiệu 1): có diện tích 65.726,9 ha chiếm
9,5% DTTN; Không gian ưu tiên khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn (k hiệu
2): có diện tích 85.428 ha chiếm 12,4% DTTN; Không gian ưu tiên trồng mới rừng phòng hộ
(k hiệu 4): có diện tích 20.399,3 ha chiếm 3,0% DTTN; Không gian ưu tiên phát triển rừng
sản xuất (k hiệu 5): có diện tích 260.766,7 ha chiếm 37,9% DTTN; Không gian ưu tiên
trồng mới rừng sản xuất (k hiệu 6): có diện tích 16.423 ha chiếm 2,4% DTTN; Không gian
ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch (k hiệu 3): có diện tích 40.963,7 ha


22

chiếm 5,9% DTTN; Không gian ưu tiên xây dựng hồ chứa nước, nuôi trồng thủy hải sản,
khai thác thủy năng và phát triển du lịch sinh thái (k hiệu 12): có diện tích 28.086,7 ha
chiếm 4,1% DTTN.
3.7.2.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch
Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái - văn hóa Suối Giàng (k hiệu 14); Không
gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Hồ Thác Bà (k hiệu 15); Không gian
ưu tiên phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên (Nà Hẩu và Mù Cang Chải) (k hiệu 16);
Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, văn hóa Khai Trung - Yên Thế (k hiệu 17).
Định hƣớng không gian ƣu tiên theo các tiểu vùng CQ
Dựa trên kết quả đ nh hướng không gian ưu tiên phát triển nông, âm nghiệp và du ch tỉnh
ên ái, có đối chiếu ại với chức năng CQ theo các tiểu vùng, uận án tổng hợp và đ nh hướng
không gian ưu tiên phát triển nông, âm nghiệp và du ch cho 8 tiểu vùng chức năng CQ.

3.7.2.4. Kiến nghị không gian ưu tiên phát triển và mở rộng diện tích cây quế huyện Văn Yên
(i). Vùng chuyên canh quế: có diện tích 14.026 ha được trồng trên diện tích các dạng
CQ được đánh giá rất thích hợp. (ii). Vùng ưu tiên mở rộng phương án 1 (PA1): có diện tích
31.784 ha, được mở rộng trên diện tích rất thích nghi còn ại và một phần diện tích thích nghi
trung bình, mở rộng sang phía tả ngạn sông Hồng. (iii). Vùng ưu tiên mở rộng phương án 2
(PA2): mở rộng thêm 13.504 ha diện tích thích nghi trung bình còn ại.
KẾT LUẬN
Tiếp cận phân tích cấu tr c, chức năng CQ từ đó Đ CQ cho các mục đích phát triển
nông, âm nghiệp và du ch tỉnh ên ái à cơ sở khoa học phục vụ cho mục đích tổ chức
ãnh thổ sản xuất các ngành trên một cách hợp . Từ kết quả nghiên cứu, uận án r t ra một
số kết uận và khu ến ngh như sau:
A. KẾT LUẬN
1. Cảnh quan học từ khi ra đời đến giai đoạn hiện na đã có những đóng góp to ớn
trong khai thác SDHL TNTN. Xuất phát từ quan điểm tiếp cận và nhu cầu thực tiễn cảnh
quan học đã có những phân nhánh ứng dụng và phương pháp uận tiếp cận khác nhưng đều
hướng đến sử dụng hợp
ãnh thổ cho các mục đích KT-XH.
2. ên ái à tỉnh miền n i có hơn 70% diện tích à đồi n i, cấu tr c đ a hình bao gồm 3
mạch sơn văn chính, hướng nghiêng tâ bắc - đông nam, cấu tạo bởi các đá khác nhau hình
thành nên 22 kiểu địa hình khác nhau về nguồn gốc hình thái. Sự tương tác giữa đ a hình và
hoàn ưu gió mùa đã phân bố ại nhiệt - ẩm theo các đai cao trên nền nham không đồng nhất,
hình thành nên 16 loại đất khác nhau về nguồn gốc phát sinh và 16 loại sinh khí hậu có đặc
trưng riêng về nhiệt độ, ượng mưa, độ dài mùa ạnh, độ dài mùa khô. Các đặc trưng về qu
uật của các hợp phần tự nhiên nà đều mang đặc điểm chung của thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa, có mùa đông ạnh do v trí đ a của ãnh thổ qu đ nh, hình thành nên kiểu rừng
kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa. Hệ thống thủ văn theo sát nh p điệu mùa khí hậu và
phân phối ại vật chất theo không gian.


23


3. Sử dụng phương pháp phân tích iên hợp các hợp phần thành tạo CQ và chỉ tiêu
chuẩn đoán các cấp phân v trong phân loại CQ, luận án đã xâ dựng 7 cấp phân loại CQ cho
lãnh thổ: Hệ (1)Phụ hệ CQ (1)Kiểu (1)Lớp CQ (2)Phụ lớp CQ (7) CQHạng CQ
(22)Loại CQ (149) trên bản đồ CQ tỷ lệ 1:100.000 và chi tiết xuống cấp cấp thứ 8 là dạng
CQ trên bản đồ CQ tỷ lệ 1:50.000 cho huyện Văn ên. Cấu tr c đa dạng nà được àm rõ đặc
tính từng cấp phân loại thông qua phân tích và được đ nh ượng hóa bằng các chỉ số đa dạng
cấu trúc và chức năng cảnh quan.
4. Kết quả phân tích cấu trúc CQ cho thấy các CQ thuộc phụ lớp núi có cấu tr c tương
đối ổn đ nh, ưu thế lớp phủ thực vật thứ sinh, thảm thực vật nguyên sinh còn rất ít. Các CQ
thuộc phụ lớp đồi, thung ũng ưu thế các kiểu thảm thực vật nhân tác, dễ b biến đổi do các
yếu tố ngoại sinh. Tính chất phân mảnh (hệ số K) của các CQ phụ lớp núi thấp hơn và có kích
thước lớn hơn (MPS) so với các CQ phụ lớp đồi, thung ũng.
5. Dựa trên các đặc điểm CQ và tiêu chí phân loại chức năng CQ đã xác đ nh được 9
loại chức năng chính thuộc 3 nhóm chức năng: chức năng cung cấp sinh khối, chức năng
cung cấp tài nguyên không tái tạo (nhóm chức năng sản xuất); chức năng giải trí, chức năng
giáo dục, chức năng khoa học, chức năng thông tin (nhóm chức năng xã hội); chức năng
phòng hộ - BVMT, chức năng bảo tồn - phục hồi (nhóm chức năng sinh thái). Các CQ phụ
lớp n i ưu thế chức năng sinh thái và xã hội, các CQ phụ lớp đồi, thung ũng ưu thế chức
năng sản xuất.
Sự phân hóa có qu uật của các đơn v phân kiểu và chức năng CQ hình thành nên 3
vùng CQ và 8 tiểu vùng chức năng CQ đã phản ánh tính đặc thù phân hóa CQ của ãnh thổ
ên ái. Các tiểu vùng chức năng CQ có cấu tr c riêng và chứa đựng tiềm năng sinh thái cho
các oại hình phát triển nông, âm nghiệp và du ch.
6. Các kết quả Đ CQ cho thấ Yên Bái là tỉnh miền n i có điều kiện tự nhiên thuận lợi
để phát triển sản xuất lâm nghiệp ở vùng đồi và núi thấp, có 47 loại CQ rất thích hợp và thích
hợp với diện tích 292.093 ha (42,4% DTTN). Các CQ ở vùng núi chủ yếu ưu tiên cho phòng
hộ đầu nguồn trên diện tích 234.163 ha (34,0% DTTN) của 40 loại CQ, một số CQ có đặc
trưng riêng đáp ứng mục tiêu bảo tồn và phát triển du l ch sinh thái. Diện tích các loại CQ
cho mục đích phát triển nông nghiệp không nhiều, chiếm khoảng 15% diện tích còn lại, chủ

yếu thuộc phụ lớp đồi thấp và thung ũng vùng đồi núi, phân bố ở bồn đ a Mường Lò và
thung ũng sông Hồng. Hầu hết trong diện tích này có 27 loại CQ rất thích hợp phát triển
vùng chuyên canh ngô với diện tích 133.124 ha, chiếm 19,3% DTTN. Có 21 loại CQ rất thích
hợp cho phát triển cây chè trung du trên diện tích 29.346 ha (4,2% DTTN). Kết quả đánh giá
thích nghi cây quế trên đ a bàn huyện Văn ên đã xác đ nh diện tích các dạng CQ có mức độ
thích hợp nhất là 30.240 ha, mức thích hợp là 29.074 ha. Có 2/8 tiểu vùng chức năng CQ
(tiểu vùng TVVCHAN và TVYBINH) thuận lợi cho phát triển du l ch với các loại hình chủ
yếu là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan ngắm cảnh, du lịch thể thao và du lịch văn hóa
được gắn kết qua 3 tuyến du l ch nội tỉnh.
7. Dựa vào kết quả Đ CQ, hiện trạng phát triển và qu hoạch của đ a phương, có xét
đến các vấn đề nảy sinh trong phát triển KT-XH hiện na đã đ nh hướng 12 không gian ưu


24

tiên cho phát triển nông - lâm nghiệp gắn với các loại hình: (1). Bảo vệ rừng phòng hộ; (2).
Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ; (3). Bảo tồn ĐDSH và phòng hộ; (4). Trồng rừng
phòng hộ; (5). Phát triển rừng sản xuất; (6).Trồng mới rừng sản xuất; (7). Trồng lúa nước và
hoa màu vùng thấp; (8).Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao; (9). Trồng cây lâu năm
khác; (10). Chuyên canh ngô và hoa màu khác; (11). Chuyên canh chè; (12). Hồ chứa nước
đa mục tiêu và 4 không gian ưu tiên cho phát triển du l ch: (14). Không gian ưu tiên phát triển
du lịch sinh thái - văn hóa Suối Giàng; (15). Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái và
nghỉ dưỡng Hồ Thác Bà; (16). Không gian ưu tiên phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên
(Nà Hẩu và Mù Cang Chải); (17). Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, văn hóa
Khai Trung - Yên Thế và (13). Quần cư và các mục đích khác được thể hiện trên Bản đồ đ nh
hướng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp và du l ch tỉnh Yên Bái và Bản đồ kiến
ngh mở rộng diện tích cây quế cho huyện Văn ên. Các kết quả đ nh hướng không gian ưu
tiên nà được kiểm chứng tính liên kết không gian, quy mô diện tích thông qua phân tích các
chỉ số CQ: kích thước trung bình (MPS), khoảng cách (MNN), mức độ chia cắt (chỉ số K và
SPLIT), mật độ biên (ED), mức dao động về diện tích (PSCoV) và hình dạng (MSI).

B. KHUYẾN NGHỊ
1. Kết quả nghiên cứu và vận dụng các chỉ số cấu trúc hình thái CQ vào ứng dụng phân
tích, Đ CQ vẫn còn à hướng tiếp cận mới, luận án là một trong số ít các công trình nghiên
cứu ứng dụng các chỉ số này trong NCCQ ứng dụng. Cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng các
chỉ số nà để đ nh ượng hóa những đặc trưng cấu trúc hình thái CQ ở tỷ lệ lớn và trung bình.
Các chỉ số này ban đầu được xây dựng theo tiếp cận sinh thái CQ và cho các lãnh thổ có diện
tích nhỏ do vậy việc chọn lọc các chỉ số phản ánh được quy luật phân hóa CQ ở những tỷ lệ
khác cần có nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp, đặc biệt à đối với lãnh thổ miền núi.
2. Kết quả NCCQ, Đ CQ à cơ sở cho việc đề xuất biện pháp khai thác tài nguyên và
sử dụng CQ cho phát triển đồng thời các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, du l ch (với thứ tự
ưu tiên khác nhau) trên cùng một đơn v lãnh thổ. Đâ à hướng tiếp cận tổng hợp, có nghĩa
đối với quy hoạch phát triển kinh tế của đ a phương. Vấn đề đặt ra là khi sử dụng một đơn v
lãnh thổ nào đó vào phát triển sản xuất cần ưu đến việc khai thác tổng hợp đa ngành để vừa
đem ại hiệu quả kinh tế vừa hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến tài nguyên,
môi trường.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể chi tiết hóa xuống cấp nghiên cứu ở tỷ lệ lớn
hơn (hu ện, xã) để tăng tính khả thi và hiệu quả. Tuy nhiên, cần có sự khái quát và tổng hợp
phù hợp với yêu cầu cụ thể.



×