Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện ý yên, tỉnh nam định phục vụ cho mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.56 KB, 24 trang )


1
Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện
Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ cho mục đích
quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh
tế, bảo vệ môi trường

Nguyễn Bích Ngọc

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 608502
Người hướng dẫn: PGS.TSKH. Phạm Hoàng Hải
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Hệ thống và vận dụng cơ sở lý luận phân tích cấu trúc, chức năng cảnh
quan (CQ) và cơ sở lý luận đánh giá cảnh quan cho các mục đích thực tiễn. Xác
định tổng quan về các đặc điểm đặc thù của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Xây dựng
được hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan và bản đồ đánh giá cảnh
quan cho hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Đưa ra được định hướng không gian sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ mục đích
phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Keywords: Sinh thái cảnh quan; Nam Định; Môi trường; Bản đồ cảnh quan

Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một vùng đồng bằng chiêm trũng điển hình trong vùng đồng bằng Bắc Bộ,
huyện Ý Yên tỉnh Nam Định là vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc
khai thác, sử dụng để phát triển kinh tế, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp. Trong những
năm qua, chính quyền tỉnh Nam Định và huyện Ý Yên cũng đã có nhiều chính sách đổi


mới phát triển kinh tế nhằm khai thác một cách hiệu quả nhất nguồn vốn tài nguyên sẵn có
của huyện. Nhờ vậy, kinh tế của huyện đã có những đổi thay kỳ diệu, đời sống người dân
được cải thiện không còn cảnh nghèo đói tối tăm trước đây.
Nhằm củng cố cho nền kinh tế, mọi nghiên cứu, hoạt động quy hoạch phát triển
tiến hành trên địa bàn huyện Ý Yên chủ yếu tập chung cho sự phát triển nông nghiệp, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đường xá, giao thông mà ít chú ý tới vấn đề môi trường, cảnh
quan sinh thái. Xuất phát từ thực tế trên tôi đã lựa chọn đề tài:

2
“ Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ cho
mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường” để nghiên
cứu, tìm hiểu một cách cụ thể hơn về cấu trúc và chức năng cảnh quan sinh thái ở huyện Ý
Yên, trên cơ sở đó chỉ ra được những định hướng sử dụng hợp lý nhất nhằm kết hợp hài
hòa vấn đề phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp và bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, môi trường
của huyện, hạn chế tác động của sự phát triển kinh tế tới tài nguyên môi trường và cảnh
quan sinh thái của huyện Ý Yên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Vì vậy đề tài tập chung vào hai mục tiêu chính là:
- Trên cơ sở những phân tích đánh giá về các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của
huyện Ý Yên làm sáng tỏ tiềm năng tự nhiên của huyện.
- Đưa ra định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ của huyện Ý Yên cho mục
đích phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường huyện Ý Yên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cấu trúc chức năng cảnh quan của huyện Ý Yên
- Xây dựng các hệ bản đồ sinh thái cảnh quan
- Trên cơ sở phân tích khoa học, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Ý
Yên đưa ra định hướng sử dụng tài nguyên lãnh thổ cho ngành kinh tế nông – lâm nghiệp
của huyện
4. Kết quả đạt đƣợc của đề tài
- Hệ thống và vận dụng cơ sở lý luận phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan (CQ)

và cơ sở lý luận đánh giá cảnh quan cho các mục đích thực tiễn.
- Xác định tổng quan về các đặc điểm đặc thù của điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Ý Yên
- Xây dựng được hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan và bản đồ đánh giá
cảnh quan cho hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp ở huyện Ý Yên
- Đưa ra được định hướng không gian sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ mục đích
phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện Ý Yên
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý Nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ được cấu
trúc, quy luật phân hóa sinh thái cảnh quan vùng đồng bằng xen kẽ đồi núi – tiêu biểu như
ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

3
- Ý nghĩa thực tiễn: Hệ thống cơ sở dữ liệu, các kết luận nghiên cứu và tập bản đồ
chuyên đề xây dựng được của luận văn là cơ sở tài liệu khoa học mà các nhà quản lý có thể
tham khảo trong việc định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam
Định.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử nghiên cứu sinh thái cảnh quan
1.2. Tổng quan những vấn đề lý luận trong phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan cho các
mục đích thực tiễn
1.3. Khái niệm và quan điểm về phát triển bền vững
1.4. Những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu lãnh thổ ở huyện Ý
Yên, tỉnh Nam Định
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Cấu trúc, chức năng sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài là giới hạn trong lãnh thổ hành chính

huyện Ý Yên
- Phạm vi khoa học: đề tài tập chung nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan và
định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý trên đơn vị lãnh thổ, cơ sở là các
dạng cảnh quan và tiểu vùng sinh thái cảnh quan
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa
2.3.3. Phương pháp bản đồ và GIS
2.3.4. Hệ thống phân loại cảnh quan
2.3.4. Phương pháp phân tích và đánh giá tổng hợp
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định [14]
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Ý Yên nằm ở phía Tây tỉnh Nam Định (thuộc khu vực Trung tâm của Đồng
bằng Sông Hồng).
- Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam.
- Phía Nam giáp Tây giáp tỉnh Ninh Bình

4
- Phía Đông giáp huyện Nghĩa Hưng và huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định)
Toàn huyện có 31 xã và 1 thị trấn, diện tích tự nhiên là 24.129,74ha, dân số
227.200 người (2010)
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1. Địa hình
Là vùng đất hình thành sớm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Ý Yên
nằm trong vùng đất trũng hơn cả, địa hình không đồng đều. Địa hình Ý Yên chủ yếu là
đồng bằng nhưng có vùng tương đối cao có vùng lại rất thấp và bị chia cắt nhiều bởi hệ
thống kênh mương dày đặc. Nhìn chung địa hình chính của vùng là địa hình đồng bằng độ
dốc < 1% và có xen kẽ đồi thấp với một số đặc điểm riêng
3.1.2.2. Đất đai

Huyện Ý Yên thuộc vùng đất phù sa cũ do hệ thống sông Hồng bồi đắp từ lâu, cho
nên đất đai của huyện có thành phần cơ giới thịt trung bình pha cát rất thích hợp trồng các
loài cây nông nghiệp và cây lâu năm.

5

3.1.2.3. Chế độ thuỷ văn
Là một vùng có địa hình đồng bằng thấp trũng, trên địa bàn huyện Ý Yên có một hệ
thống sông ngòi tương đối dày, hướng dốc đặc trưng của lưu vực là hướng Bắc Nam. Đặc
biệt là có hai con sông lớn chảy qua phía Tây và phía Nam của huyện, đó là:
- Sông Đào : Dài 10km
- Sông Đáy: Dài 30 km
3.1.2.4. Khí hậu
Huyện ý Yên nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ nên ở đây mang đầy đủ đặc
điểm khí hậu của vùng đồng bằng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với bốn mùa rõ rệt, có
mùa đông lạnh khô do chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc và có một số đặc điểm

6
khí hậu chung của tỉnh Nam Định. Nhiệt độ Trung bình cả năm: 25
0
. Lượng mưa trung
bình lớn nhất cả tỉnh với lượng mưa bình quân cả năm là khoảng 1.750mm. Hướng gió
chính là hướng Đông Nam và hướng Tây Bắc
Chế độ bức xạ mặt trời của vùng tương đối ổn định qua các năm với tổng số giờ
nắng cả năm là 1358 giờ.
Độ ẩm trung bình năm của huyện tương đối ổn định và khá cao: 86%.
3.1.2.5. Các nguồn tài nguyên
a) Thảm thực vật
Cây trồng chủ yếu là cây lúa, ngoài ra cũng có một số loại cây hoa màu khác như
ngô, khoai, đỗ và một số loại rau màu khác.

Các loài cây gỗ chủ yếu như bạch đàn, phi lao, xà cừ, phượng, …. Cây ăn quả:
nhãn, táo, đu đủ, hồng xiêm, … Cây mọc tự nhiên ở dạng cây bụi
b) Động vật
Thành phần các loài động trong huyện nghèo nàn, chủ yếu là các loài gia cầm, gia
súc như gà, lợn, trâu, bò, cá
c) Tài nguyên khoáng sản
Có các loại khoáng sản khai thác đều có chất lượng khá tốt và chủ yếu tập chung ở
các xã Yên Lợi, Yên Nhân, Yên Minh.
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.3.1. Dân số và lao động
Ý Yên là một huyện đông dân, dân số toàn huyện năm 2010 là: 227.200 người, mật
độ dân số 9,418 người/km
2
.
3.1.3.2. Hiện trạng phát triển và cơ cấu các ngành kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2005 - 2010 đạt 11%/năm. Thu nhập
bình quân đầu người/năm 12,35 triệu đồng, tăng 2,7 lần so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp
giảm, cụ thể cơ cấu kinh tế như sau :
+ Nông nghiệp: 38,45%
+ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng: 36,75%
+ Thương mại - Dịch vụ: 24,80%
3.2. Đặc điểm cảnh quan huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
3.2.1. Đặc điểm cấu trúc cảnh quan

7
3.2.1.1. Lớp cảnh quan và phụ lớp cảnh quan
Cấp lớp CQ của huyện Ý Yên bao gồm 2 lớp CQ chính đó là:
a) Lớp cảnh quan đồi
Lớp cảnh quan đồi được hình thành trên nền nền móng cổ đá biến chất thuộc hệ

tầng Thái Ninh nhô lên trên lớp phù sa. Địa hình đồi ở khu vực huyện Ý Yên đều bị xói
mòn bề mặt và xói mòn khe rãnh nghiêm trọng. Loại đất chủ yếu trên vùng đồi là đất gralit
khô cằn, thành phần thực vật phát triển quanh đây chủ yếu là các loài cây bụi – cỏ.
b) Lớp cảnh quan đồng bằng
Lớp cảnh quan đồng bằng chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ huyện Ý Yên và được
chia thành ba phụ lớp nhỏ:
 Phụ lớp cảnh quan đồng bằng trung bình:
Dạng đồng bằng này phân bố trên hầu hết các xã trong địa bàn toàn huyện, chiếm
5,74% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trên các dạng đồng bằng này phổ biến là loại đất
phù sa không được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng. Cây trồng có thể phát triền tốt như: lúa,
cây hàng năm, cây lâu năm,
 Phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp:
Chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên cả huyện, chiếm 42,45%.
Loại đất phát triển trên dạng đồng bằng này chủ yếu là đất phù sa glây được bồi bởi hệ
thống sông, ngoài ra cũng có loại đất phèn tiềm tàng phân bố tập chung ở một số xã ven
sông phía Nam của huyện. Cây trồng chủ yếu là lúa
 Phụ lớp cảnh quan đồng bằng trũng:
Dạng đồng bằng này chiếm 18,10% diện tích đất tự nhiên huyện. Chủ yếu là ở các
xã ven sông Đáy, có một số diện tích đất trũng thường xuyên bị ngập nước. Hoạt động
kinh tế chủ yếu trên khu vực này là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản rất phát triển.
3.2.1.2. Kiểu cảnh quan
3.2.1.3. Loại cảnh quan
Trên lớp CQ đồng bằng bao gồm 3 phụ lớp với 15 loại CQ khác nhau:
Sau đây là những tổng hợp đặc điểm các loại CQ được hình thành trên lãnh thổ
huyện Ý Yên dựa trên bản đồ CQ và bảng chú giải bản đồ CQ huyện Ý Yên theo tỉ lệ
1:50.000
Bảng 1. Phân bố các loại cảnh quan trên lãnh thổ huyện Ý Yên – Nam Định

8
Loại cảnh

quan
Loại đất
Thảm thực vật
Phân bố
1
E
Cây bụi – cỏ
Yên Lợi, Yên Tân
2
P‘‘
Lúa
Toàn huyện Ý Yên
3
P‘‘
Cây hàng năm
Yên Thọ, Yên Ninh, Yên Dương, Yên
Nhân, Yên Chính.
4
P‘‘
Cây lâu năm
Yên Đồng
5
P‘‘
Cây bụi – cỏ
Yên Đồng, Yên Nhân, Yên Thọ
6
P‘‘b
Lúa
Yên Bằng, Yên Hưng,
Yên Khang

7
P‘‘b
Cây hàng năm
Yên Khang, Yên Bằng, Yên Phúc, Yên
Phú, Yên Phương
8
P‘‘b
Cây bụi – cỏ
Yên Quang, Yên Khang,
Yên Phúc
9
P‘‘g
Lúa
Toàn huyện Ý Yên
10
P‘‘g
Cây hàng năm
Toàn huyện Ý Yên
11
P‘‘g
Cây lâu năm
Yên Lộc, Yên Lương
12
P‘‘g
Cây bụi – cỏ
Yên Nhân, Yên Ninh, Yên Đồng.
13
Sp
Lúa
Yên Cường, Yên Đồng, Yên Khang, Yên

Bằng, Yên Tiến
14
Sp
Cây hàng năm
Yên Cường
15
Pj
Lúa
Yên Bằng, Yên Phương, Yên Thọ
16
Pj
Sinh vật thủy
sinh
Tập chung chủ yếu ở các xã ven sông Đáy,
sông Sắt

9

3.2.2. Đặc điểm chức năng cảnh quan
 Chức năng phòng hộ: Lớp cảnh quan đồi thấp có loại cảnh quan số 1 là cây
bụi – cỏ và một số loài cây gỗ mọc rải rác, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện,
do đó chức năng phòng hộ kém.
 Chức năng kinh tế nông nghiệp bao gồm các loại cảnh quan hoa màu và trồng
lúa, cây hàng năm, cây lâu năm với tổng diện tích đất nông nghiệp là: 17.374,89ha (chiếm
72,01% diện tích đất tự nhiên của huyện).
 Chức năng phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các vùng ven sông. Cảnh
quan số 16 chiếm 4,16% diện tích đất tự nhiên của huyện,
 Chức năng quần cư

10

3.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích bố trí hợp lý các ngành sản xuất nông –
lâm nghiệp ở huyện Ý Yên, Nam Định
3.3.1. Nguyên tắc, đối tượng và mục tiêu đánh giá cảnh quan Ý Yên
Nguyên tắc đánh giá CQ Ý Yên là phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các
ngành sản xuất nông – lâm nghiệp.
Đối tượng đánh giá chính là 16 loại CQ được phân chia và xác định trên bản đồ CQ
huyện Ý Yên tỉ lệ 1/50.000.
Mục tiêu đánh giá cảnh quan Ý Yên là đưa ra kết luận về khả năng thích hợp nhất
của các loại CQ đối với mục đích sử dụng.
3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá và trọng số
a) Chỉ tiêu đánh giá : Loại đất, Độ dốc, Địa hình, Lượng mưa và nhiệt độ, Thủy văn
b) Thang điểm, bậc trọng số trong đánh giá
Bảng 2. Thang điểm và bậc trọng số của chỉ tiêu đánh giá
TT
Thang điểm
Bậc trọng số
Mức độ
Điểm
Mức độ
Bậc
1
Rất thuận lợi
3
Ảnh hưởng mang tính chất quyết định
3
2
Thuận lợi trung bình
2
Ảnh hưởng mạnh
2

3
Ít thuận lợi
1
Ít ảnh hưởng hoặc không đáng kể
1
c) Phương pháp tính điểm
 Tính điểm thành phần cho từng CQ:
X = X
1
.n
1
+ … + X
i
.n
i
(I)
Trong đó: X: Điểm đánh giá chung của đơn vị CQ
X
i
:

Điểm đánh giá của chỉ tiêu thứ i
n
i
: Trọng số của từng chỉ tiêu đánh giá
i : yếu tố đánh giá, i = 1,2,3…n
 Phân cấp thang điểm:
Khoảng cách điểm ΔD của các cấp mức độ thuận lợi trong trường hợp lấy đều nhau
được tính theo công thức sau:
M

DD
D
minmax


(II),
Trong đó: D
max
: điểm đánh giá chung cao nhất
D
min
: điểm đánh giá chung thấp nhất

11
M: số cấp đánh giá (M = 3)
 Trồng lúa(L):
Bảng 3. Thang điểm và bậc trọng số cho phát triển cây lúa
TT
Thang điểm
Bậc trọng số
Mức độ
Điểm
Mức độ
Bậc
1
Rất thuận lợi (L1)
3
Loại đất
3
2

Thuận lợi (L2)
2
Chế độ nước và độ dốc địa hình
2
3
Ít thuận lợi (L3)
1
Các tiêu chí còn lại
1
Bảng 4. Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng lúa
TT
Loại chỉ tiêu
Mức độ thuận lợi
Rất thuận lợi (L1)
Thuận lợi (L2)
Ít thuận lợi (L3)
1
Độ dốc
≤ 3
0

3
0
-

8
0

8
0

-

15
0

2
Loại đất
P‘‘g, P‘‘b
P‘‘
Pj, Sp
3
Địa hình
Đồng bằng thấp
Đồng bằng
trung bình
Đồng bằng trũng
4
Lượng mưa TB năm
> 1750mm
1700 – 1750mm

5
Nhiệt độ TB năm
20 – 25
0
C
17 – 20
0
C
<17

0
C và > 25
0
C
6
Độ dài mùa mưa
> 5 tháng
4 - 5 tháng

7
Chế độ nước
Có sông suối, kênh
rạch chảy qua
Gần sông, kênh và có
hệ thống thủy lợi
Ngập úng

Trong thành phần các loại đất có trên địa bàn huyện Ý Yên còn có loại đất xói mòn
trơ sỏi đá (E) phân bố trên các khu vực đồi núi thấp của huyện, loại đất này thường thiếu
dinh dưỡng không thích hợp cho sự phát triển nông nghiệp nên đề tài không đưa loại CQ
số 1 vào đánh giá trong mục đích trồng lúa.
phân hạng mức độ thích nghi của các loại CQ đối với hoạt động trồng lúa theo 3
cấp đánh giá, dựa trên khoảng cách điểm giữa các mức độ thích hợp là 4 tính theo công
thức (II):
- Bậc 1 – Rất thuận lợi: 32 – 28
- Bậc 2 – Thuận lợi : 27 – 23
- Bậc 3 – ít thuận lợi: 22 – 20

12
Bảng 5. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển trồng lúa

CQ
Chỉ tiêu đánh giá
Điểm
ĐG
Độ dốc
Loại đất
Địa hình
Lƣợng mƣa
TBN
Nhiệt độ TBN
Độ dài mùa mƣa
Chế độ nƣớc
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
2
3
2
2

3
2
1
2
1
3
1
2
1
3
2
27
3
3
2
2
3
2
1
2
1
3
1
2
1
3
2
27
4
3

2
2
3
2
1
2
1
3
1
2
1
2
2
25
5
3
2
2
3
2
1
2
1
3
1
2
1
2
2
25

6
3
2
3
3
2
1
2
1
3
1
2
1
2
2
28
7
3
2
3
3
2
1
3
1
3
1
2
1
2

2
29
8
3
2
3
3
2
1
2
1
3
1
2
1
2
2
28
9
3
2
3
3
3
1
3
1
3
1
2

1
3
2
32
10
3
2
3
3
3
1
3
1
3
1
2
1
2
2
30
11
3
2
3
3
3
1
2
1
3

1
2
1
2
2
29
12
3
2
3
3
3
1
3
1
3
1
2
1
3
2
32
13
3
2
1
3
3
1
3

1
3
1
2
1
2
2
24
14
3
2
1
3
3
1
2
1
3
1
2
1
2
2
23
15
3
2
1
3
1

1
3
1
3
1
2
1
1
2
20
16
3
2
1
3
1
1
3
1
3
1
2
1
1
2
20

13
 Cây lâu năm (LN)
Bảng 6. Thang điểm và bậc trọng số cho phát triển cây lâu năm

STT
Thang điểm
Bậc trọng số
Mức độ
Điểm
Mức độ
Bậc
1
Rất thuận lợi (LN1)
3
Độ dốc, loại đất
3
2
Thuận lợi (LN2)
2
Nhiệt độ, lượng mưa
2
3
Ít thuận lợi (LN3)
1
Các tiêu chí khác
1
Bảng 7. Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lâu năm
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp
(2 điểm)
Kém thích hợp

(1 điểm)
Độ dốc địa hình
3 – 8
8 – 15
> 15
Loại đất
P‘‘, P‘‘g
P‘‘b
Pj, Sp
Lượng mưa TB năm (mm)
> 1750
1700- 1750

Nhiệt độ TB năm (
0
C)
24 – 25
20 – 24
< 20
Độ dài mùa mưa
> 5
4 – 5
< 4
Chế độ nước
Thoát nước tốt
Khó thoát nước
Ngập nước
Trên cơ sở ứng dụng hợp lý hiệu quả và thực tế sử dụng đất hiện tại của lãnh thổ,
đề tài tiến hành loại bớt các CQ số 1, 2, 6, 9, 13, 15, 16 không đánh giá cho mục đích phát
triển cây lâu năm do những đặc điểm không thuận lợi về đất đai, độ cao, nguồn nước và

hiện trạng sử dụng của những loại CQ trên.
Kết quả tổng hợp điểm cho các chỉ tiêu như sau:
Bảng 8. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển cây lâu năm

CQ
Chỉ tiêu đánh giá

Điểm
ĐG
Độ dốc
Loại đất
Lƣợng
mƣa TBN
Nhiệt độ
TBN
Độ dài
mùa mƣa
Chế độ
nƣớc
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm

TS
3
3
3
3
3
2
2
3
2
2
1
3
1
33
4
3
3
3
3
2
2
3
2
2
1
3
1
33
5

3
3
3
3
2
2
3
2
2
1
2
1
32

14
7
3
3
2
3
2
2
3
2
2
1
2
1
29
8

3
3
2
3
2
2
3
2
2
1
2
1
29
10
3
3
2
3
3
2
3
2
2
1
2
1
31
11
3
3

3
3
3
2
3
2
2
1
2
1
33
12
3
3
3
3
3
2
3
2
2
1
2
1
34
14
3
3
1
3

2
2
3
2
2
1
2
1
26

Số điểm đánh giá cao nhất là 33 và số điểm thấp nhất là 26, ta có khoảng cách giữa
các mức độ thích hợp là 2,6 với các hạng mức sau:
- Bậc 1 – Rất thích hợp: 34 – 31,4
- Bậc 2 – Thích hợp: 31,3 – 28,7
- Bậc 3 – Ít thích hợp: 28,6 - 26
 Cây hàng năm (HN)
Bảng 9. Thang điểm và bậc trọng số cho phát triển cây hàng năm
TT
Thang điểm
Bậc trọng số
Mức độ
Điểm
Mức độ
Bậc
1
Rất thuận lợi (HN1)
3
Độ dốc, loại đất
3
2

Thuận lợi (HN2)
2
Chế độ ẩm
2
3
Ít thuận lợi (HN3)
1
Các chỉ tiêu khác
1
Bảng 10. Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây hàng năm
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
Thích hợp
Kém
thích
hợp
Độ dốc (độ)
3 – 8
< 3
> 8
Loại đất
P‘‘g, P‘‘
Sp
P‘‘b
Chế độ ẩm
Hơi ẩm
Hơi khô, ẩm
Khô
Nhiệt độ trung bình năm (

0
C)
20 – 25
< 20; > 25

Lượng mưa trung bình năm(mm)
> 1750
< 1750


15
Độ dài mùa mưa (tháng)
> 5
4 – 5

Chế độ nước
Thoát nước
tốt
Thoát nước kém
Khô
Điểm đánh giá từng đơn vị CQ cho mục đích phát triển cây hàng năm ở huyện Ý
Yên được thể hiện trên bảng 3.11 dưới đây.
Phân hạng mức độ thích hợp của các loại CQ đối với hoạt động trồng cây hàng năm
theo 3 cấp đánh giá với khoảng cách giữa các hạng là 1,3 ( tính theo công thức II)
- Bậc 1 – Rất thích hợp: 29 – 27,7
- Bậc 2 – Thích hợp: 27,6 – 26,3
- Bậc 3 – Ít thích hợp: 26,3 - 25

16
Bảng 11. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển cây hàng năm

CQ
Chỉ tiêu đánh giá
Điểm
ĐG
Độ dốc
Loại đất
Chế độ ẩm
Lƣợng mƣa
TBN
Nhiệt độ TBN
Độ dài mùa
mƣa
Chế độ nƣớc
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
2
3
2

2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
3
1
26
3
3
2
3
3
2
2
2
1
3
1
2
1
3
1
29
4

3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
3
1
26
5
3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
3
1

26
6
3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
2
1
25
7
3
2
2
3
2
2
3
1
3
1
2
1

2
1
26
8
3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
2
1
25
9
3
2
3
3
2
2
3
1
3
1

2
1
2
1
29
10
3
2
3
3
2
2
3
1
3
1
2
1
2
1
29
11
3
2
3
3
2
2
2
1

3
1
2
1
2
1
28
12
3
2
3
3
2
2
3
1
3
1
2
1
2
1
29
13
3
2
2
3
2
2

3
1
3
1
2
1
2
1
26
14
3
2
2
3
2
2
2
1
3
1
2
1
2
1
25

17
b) Nuôi trồng thủy sản (N)
Trên cơ sở về nhu cầu sinh thái của mục đích nuôi trồng thủy sản và thực tế sử
dụng đất đề tài tiến hành loại bớt các CQ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và đánh giá các CQ còn lại

theo 3 mức với các trọng số tương ứng như sau:
Bảng 12. Thang điểm và bậc trọng số cho phát triển nuôi trồng thủy sản
TT
Thang điểm
Bậc trọng số
Mức độ
Điểm
Mức độ
Bậc
1
Rất thuận lợi (N1)
3
Địa hình
3
2
Thuận lợi (N2)
2
Chế độ nước
2
3
Ít thuận lợi (N3)
1
Nhiệt độ,
1
Bảng 13.Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích nuôi trồng thủy sản
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp

(2 điểm)
Kém
thích hợp
(1 điểm)
Địa hình
Vùng trũng
Vàn thấp
Vàn trung bình
Chế độ nước
Ngập thường xuyên
Ngập định kỳ

Nhiệt độ nước
18-20
0
C
>20
0
C
< 18
0
C
Điểm đánh giá chung từng CQ và hạng mức thích hợp của các CQ cho mục đích
phát triển nuôi trồng thủy sản ở huyện Ý Yên được tính như sau:
Khoảng cách giữa các hạng mức là: 2
- Bậc 1 – Rất thích hợp: 18 -16
- Bậc 2 – Thích hợp: 15 – 13
- Bậc 3 – Ít thích hợp: 12
Bảng 14. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển nuôi trồng thủy sản
CQ

Chỉ tiêu đánh giá
Điểm
ĐG
Địa hình
Chế độ nƣớc
Nhiệt độ
Điểm
TS
Điểm
TS
Điểm
TS
9
2
3
2
2
2
1
12
10
2
3
2
2
2
1
12
12
2

3
3
2
2
1
14
13
2
3
2
2
2
1
12
14
2
3
2
2
2
1
12

18
15
3
3
3
2
3

1
18
16
3
3
3
2
3
1
18

Bảng 15. Tổng hợp kết quả đánh giá CQ cho từng mục đích sử dụng
Mục đích
sử dụng
Mức độ
thích nghi
Mức điểm
đánh giá
Loại CQ
Trồng lúa
Rất thích hợp (L1)
28 – 32
6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
Thích hợp (L2)
23 – 27
2, 3, 4, 5, 13, 14
Ít thích hợp (L3)
20 – 22
15, 16
Cây hàng năm

Rất thích hợp (HN1)
26,7 – 29
3, 9, 10, 11, 12
Thích hợp (HN2)
24,2 – 26,6
2, 4, 5, 7
Ít thích hợp (HN3)
22 – 24,2
6, 8, 13,14
Cây lâu năm
Rất thích hợp (LN1)
30,7 – 33
3, 4, 5, 11, 12
Thích hợp (LN2)
28,3 – 30,6
7, 8, 10
Ít thích hợp (LN3)
26 – 28,2
14
Nuôi trồng
thủy sản
Rất thích hợp (N1)
16 – 18
15, 16
Thích hợp (N2)
13 – 15
12
Ít thích hợp (N3)
12
9, 10, 13, 14

3.3.3.2. Đối với sản xuất lâm nghiệp (R)
Như ta đã thấy, tất cả các điều kiện tự nhiên về địa hình, độ dốc, lượng mưa, thổ
nhưỡng, đều là những thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp ở huyện Ý Yên. Mà theo
đặc tính sinh thái cho sự phát triển của cây lâm nghiệp thì điều kiện thuận lợi để cây rừng
phát triển và là ranh giới để phân biệt giữa rừng với các cây nông nghiệp là độ dốc > 15
0
,
do đó hoạt động phát triển sản xuất lâm nghiệp ở huyện Ý Yên không có nhiều điều kiện
thuận lợi.

19

3.4. Hiện trạng quản lý sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên
Trong những năm qua công tác quản lý đất đai ở huyện Ý Yên đã có nhiều cố gắng
và dần đi vào nề nếp, trong đó đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Qua 5 năm (2005
- 2010), huyện Ý Yên đã sử dụng 23.919,81 ha đất đạt 99,13% diện tích đất tự nhiên
[14]. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cũng tăng lên đáng kể, trong 5 năm tăng
181,36 ha.
Bên cạnh những thành quả đáng mừng đó vẫn còn nhiều hạn chế trong việc quản
lý, quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ ở huyện Ý Yên. Nhìn chung thửa đất nông nghiệp
vẫn còn quá nhỏ, toàn huyện còn tới 350 nghìn thửa đất. Việc chuyển một bộ phận đất

20
chuyên trồng lúa sang mục đích phát triển công nghiệp và dịch vụ chưa được cân nhắc,
đánh giá một cách tổng thể đang là vấn đề cần chấn chỉnh.
3.5. Đề xuất định hƣớng bố trí hợp lý các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp cho
huyện Ý Yên, Nam Định

21
Bảng 16.Tổng hợp đề xuất định hướng sử dụng cảnh quan huyện Ý Yên

Lớp CQ
Loại CQ
Chức năng CQ
Hiện trạng sử dụng CQ
Kết quả
đánh giá tổng hợp
Đề xuất định hƣớng
sử dụng hợp lý CQ
Đồi
1
Phòng hộ,
khai thác khoáng sản
Cây bụi – cỏ, có lớp phủ rừng
R3
Trồng rừng cải tạo đất, phòng hộ, bảo
vệ môi trường
Đồng
bằng
2
Sản xuất
Lúa
L2, HN2
Lúa và cây hàng năm
3
Sản xuất
Cây hàng năm và hoa màu
L2, HN1, LN1
Cây hàng năm
4
Sản xuất

Cây lâu năm
L2, HN2, LN1
Cây lâu năm
5
Sản xuất
Cây bụi – cỏ
L2, HN2, LN1
Cây lâu năm
6
Sản xuất
Lúa
L1, HN3
Lúa
7
Sản xuất
Cây hàng năm và hoa màu
L1, HN2, LN2
Lúa và cây hàng năm
8
Sản xuất
Cây bụi – cỏ
L1, HN3, LN2, N2
Lúa
9
Sản xuất
Lúa
L1, HN1
Lúa
10
Sản xuất

Cây hàng năm và hoa màu
L1, HN1, LN2
Cây hàng năm
11
Sản xuất
Cây lâu năm
L1, HN1, LN1
Cây lâu năm và cây hàng năm
12
Sản xuất
Cây bụi – cỏ
L1, HN1, LN1, N2
Cây lâu năm và cây hàng năm
13
Sản xuất
Lúa
L2, HN3, N2
Lúa và nuôi trồng thủy sản
14
Sản xuất
Cây hàng năm và hoa màu
L2, N2, HN3,LN3
Lúa và nuôi trồng thủy sản
15
Sản xuất
Lúa
N1
Nuôi trồng thủy sản
16
Sản xuất

Sinh vật thủy sinh
N1
Nuôi trồng thủy sản
3.5.1. Đối với sản xuất lâm nghiệp
Mặc dù đất đồi ở huyện Ý Yên chủ yếu là đất xói mòn trơ sỏi đá không có dinh dưỡng
cho cây trồng phát triển, nhưng đây là dạng CQ trên sườn đồi, núi lại có hoạt động khai thác
khoáng sản rất dễ xảy ra các hiện tượng sạt lở đất đá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các
vùng lân cận. Việc tạo thảm thực vật che phủ đất sẽ giảm đáng kể hiện tượng xói mòn đất
đồng thời có tác dụng tốt trong cải thiện cấu trúc và lý tính của đất
3.5.2. Đối với sản xuất nông nghiệp
Đề tài xin đưa ra một số đề xuất về định hướng sử dụng các đơn vị CQ trong sản xuất
nông nghiệp như sau:
*) Hình thành vùng chuyên trồng lúa
Hình thành những vùng chuyên trồng lúa CQ số 6, 8, 9
*) Phát triển vùng chuyên trồng cây lâu năm
Phát triển vùng chuyên trồng cây lâu năm trên các CQ số 4 và 5.
*) Phát triển vùng chuyên trồng cây hàng năm
Thực tế sử dụng lãnh thổ ở huyện Ý Yên trên các CQ số 3 và 10 là CQ cây hàng năm,
theo kết quả đánh giá mức độ thích hợp cho thấy CQ số 3 và 10 có những điều kiện rất thuận
lợi cho các loài cây hàng năm, các loại cây hoa màu phát triển
*) Hình thành vùng chuyên nuôi trồng thủy sản
Các CQ số 15 và 16 phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng trũng ven sông Đáy, có địa
hình trũng nguồn nước cung cấp thường xuyên rất thuận lợi cho việc mở rộng thành vùng
chuyên dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản.
*) Phát triển các vùng trồng kết hợp
- CQ số 2 và CQ số 7 kết hợp thêm trồng cây lúa và cây hoa màu
- Kết hợp cây hàng năm và cây lâu năm trên các CQ số 11 và 12,
- Mô hình sản xuất kết hợp lúa và nuôi trồng thủy sản được định hướng sử dụng thích hợp
trên các CQ 13 và 14.
KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu đánh giá các đặc điểm cấu trúc, chức năng cảnh quan trên địa
bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ mục đích qui hoạch phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường, đề tài rút ra một số kết luận như sau:
1. Huyện Ý Yên là một huyện đồng bằng chiêm trũng điển hình thuộc vùng đồng bằng
Bắc Bộ Việt Nam, xen lẫn địa hình đồng bằng của huyện có những dải đồi núi thấp phân bố
tập chung ở phía bắc của huyện tạo nên những đặc điểm đặc thù và rất khác biệt của CQ so
với các vùng đồng bằng khác.

23
2. Các đặc điểm khác nhau về điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn của huyện
Ý Yên tạo nên những dạng CQ khác nhau trên lãnh thổ huyện. Dựa trên cơ sở là hệ thống
PLCQ toàn lãnh thổ Việt Nam của tác giả Phạm Hoàng hải và nnk (1997) đề tài đã xây dựng
hệ thống PLCQ lãnh thổ huyện Ý Yên – Nam Định bao gồm 2 lớp CQ và 3 phụ lớp CQ với
16 loại CQ khác nhau.
3. Các loại CQ trên lãnh thổ huyện Ý Yên được thể hiện trên bản đồ Cảnh quan huyện
Ý Yên tỉ lệ 1: 50.000 mà đề tài đã xây dựng được dựa trên các bản đồ thổ nhưỡng, lớp phủ
thực vật của huyện Ý Yên với 02 lớp, 04 phụ lớp, 01 kiểu và 16 loại CQ.
4. Trên cơ sở khoa học là những phân tích đánh giá cụ thể các đặc điểm cấu trúc, chức
năng CQ đề tài đã tiến hành đánh giá mức độ thích hợp của 16 loại CQ cho các mục đích phát
triển: trồng lúa, cây hàng năm, cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản và trồng rừng phòng hộ.
5. Dựa trên các kết quả tổng hợp mức độ thích hợp của mỗi CQ với từng hoạt động
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp để bố trí lại các loại cây trồng cho phù hợp nhất. Theo kết
quả đánh giá, trong 16 loại CQ có 07 loại CQ rất thích hợp cho phát triển trồng lúa, 05 loại
CQ rất thích hợp cho phát triển cây lâu năm, 05 loại CQ rất thích hợp cho phát triển cây hàng
năm và 02 loại CQ rất thích hợp cho nuôi trồng thủy sản.

References
[1] A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi
Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] A.G. Ixatrenko. “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên”. NXB Khoa học Kỹ

thuật Hà Nôi, 1960
[3] D.L. Armand. “Khoa học về cảnh quan” .NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi, 1983
[4] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan
học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận và
một số kết quả thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn
quốc lần thứ II, Hà Nội.
[6] Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, Phạm Quang Tuấn. “Tiếp cận kinh tế sinh thái
trong đánh giá và quy hoạch cảnh quan cây công nghiệp dài ngày (Ví dụ: Cồn cát Mỹ Thắng,
huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)”. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN, XI, 2000
[7] Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên
lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội.
[8] Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên. Uỷ Ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước. Phân vùng địa lí tự
nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc). NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 1970.
[9] Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, Đề tài trọng điểm
cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội.
[10] Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Mô hình sinh
thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam và ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan”,
Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 30(4)PC, 545-554.

24
[11] Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh giá cảnh
quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tại khu vực có núi đá vôi tỉnh Ninh
Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn Quốc lần thứ 5, tr.39, Hà Nội.
[12] Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
[13] Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết của
Sinh thái Cảnh quan, Hà Nội.

[14] UBND huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (2010), “ Dự án quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2010 – 2015”
[15] Một số website trên internet


×