Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.72 KB, 63 trang )

Đ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TẤC GIẢ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOALUẬT
---ostQso—-

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


LỜI CẢM ƠN

Trải qua những năm tháng học tập và rèn luyện trên giảng đường Đại học ,
với tấm lòng giảng nhiệt tình và tận tâm của các thầy cô , sự giúp đỡ tài chính ,
và sự động viên, khuyến khích học tập của gia đình và sự giúp đỡ của bạn bè đã
giúp em đã góp phần giúp đỡ em hoàn thành chương trình học học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành V à sâu sắc nhất đến thầy Ng uyễn Phan
Khôi đã tận tụy hướ ng dẫn, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trong Khoa luật Trường Đại học
VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em trong những năm học
vừa qua.
Con xin nói lên lòng biết ơn đối với Ông bà , Cha mẹ luôn là nguồn chăm
sóc. Động viên ừên mỗi bước đường học vấn của con.
Xin cảm ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ , giúp đỡ và động viên em
trong thời gian học tập và nghiêm cứu.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng
cho phép những chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhũn g thiếu sót. Em kính mong
Giáo viên hưởng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
NgàyLý


22 tháng 04Thị
năm 2010 Rỡ
Nguyễn Phan Khôi
MSSV:
Sinh
viên thực hiện 5062496
Lớp:
thương
(kỷ
vàLuật
ghi họ
tên) mại 2
Lý Thị Rỡ

Tháng 5/2010
3-------------3


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẰU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục đích của đề tài........................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài..............................................................................................3
CHƯƠNG1
KHẢI QUÁT CHUNG VÈ QUYÊN TÁC GIẢ VÀ QUYÊN LIÊN QUAN....4
1.1...........................................................................................................................Lịc
h sử hình thành, phát triển về quyền tác giả và quyền liên quan..............4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triến của thế giới về quyền tác giả và quyền

liên quan.......................................................................................................................4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triến của Việt Nam về quyển tác giả và
quyền liên quan............................................................................................................8
1.2...........................................................................................................................Kh
ái quát chung về quyền tác giả......................................................................10
1.2.1, Chủ thế quyền tác giả...................................................................................10
1.2.1.1, Tác giả...................................................................................................10
1.2.1.2, Đồng tác giả..........................................................................................10
1.2.1.3, Chủ sở hữu quyển tác giả......................................................................11
1.2.2, Các loại hình tác phấm được bảo hộ quyển tác giả ....................................15
1.2.2.1, Các loại hình tác phấm được bảo hộ quyển tác giả..............................15
1.2.2.2, Các đổi tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyển tác giả...................15
1.2.3, Nội dung quyền tác giả.................................................................................16
1.2.3.1, Quyền nhân thân...................................................................................16


1.3.2.3. Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được
mã hóa..........................................................................................................................22
1.3.3. Nội dung quyền liên quan............................................................................23
1.3.3.1. Quyền của người biếu diễn...................................................................23
1.3.3.2.................................................................................................................. Qu
yền của tổ chức phát sóng...................................................................................25
1.3.3.3. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình......................................26
1.4.......................Khái quát mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan
...........................................................................................................................27
1.4.1. Khải quát chung về moi quan hệ giữa quyền tác giả và quyển liên quan... 27
1.4.2. Cơ sở phát sinh moi quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan..........28
1.4.3. Sự tác động qua lại trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ...32
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYÊN TÁC GIẢ VẢ QUYÊN LIÊN QUAN......34

2.1 Nội dung mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan.................34
2.1.1. Quyền tác giả vói ngưòi biểu diễn.............................................................34
2.1.2. Quyền tác giả vói Nhà sản xuất bản ghi âm.............................................34
2.1.3. Quyền tác giả đối vói Tổ chức phát sóng..................................................35
2.2.........Thực trạng phát sinh từ mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên
quan...................................................................................................................35
2.2.1........................................................................................................................Sự
ràng buộc của quyền tác giả đối vwois chủ thể quyền liên quan...............35
2.2.2........................................................................................................................Sự
hạn chế tính phổ biến của tác phẩm.............................................................36
2.3.3........................................................................................................................Ch
ủ thể quyền tác giả vi phạm quyền liên quan..............................................37


3.2.2 Nâng cao ỷ thức pháp luật sở hữu trí tuệ của công dân..............................53
3.3 Một số đề xuất.................................................................................................56


Đe tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên quan
LỜI NÓI ĐẰU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền tác giả, quyền liên quan là một lĩnh vục phức tạp và còn mới mẻ đối với
Việt Nam tuy ý tưởng về quyền tác giả đã hình thành ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên
năm 1946 và được tiếp tục ghi nhận tại các bản Hiến pháp sau. Ngoài ra, tại Luật Báo
chí, Luật Xuất bản, Luật Hải quan, Bộ luật Hình sự và các luật, văn bản pháp quy khác
cũng đã có các quy định về quyền tác giả.
Các quy định pháp luật Việt Nam về quyền tác giả về cơ bản đã đáp ứng được yêu

cầu bảo hộ quyền tác giả và đã xác lập được hành lang pháp lý an toàn , khuyến khích
các hoạt động sáng tạo, bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối những tác phẩm văn
học, nghệ thuật và khoa học. Vì vậy, nó thể hiện tư tưởng tiến bộ, nhân văn về quyền
con người của Nhà nước Việt Nam. Trong những năm qua, pháp luật về quyền tác giả
đã phát huy tác dụng tích cực trên các mặt. Pháp luật đã tạo lập môi trường khuyến
khích tự do sáng tạo các giá trị văn học, nghệ thuật và khoa học, thúc đẩy phong trào
nghiên cứu, sáng tạo nói chung, trong giới trí thức, văn nghệ sĩ nói riêng. Pháp luật là
phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp của minh, là công cụ để quản lý, giữ gìn
trật tự xã hội về quyền tác giả, ngăn chặn những sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho
cộng đồng và lợi ích quốc gia.
Ở hầu hết các lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ
thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình đều tôn trọng các quyền đặt tên tác phẩm,
quyền đứng tên tác giả trên tác phẩm, quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm,
quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm và quyền được hưởng nhuận bút, thù lao và các lợi
ích vật chất khác phát sinh từ việc cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm của tác giả,
chủ sở hữu tác phẩm.
Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả , quyền liên quan cũng đã diễn ra ở
hầu hết các lĩnh vực kể trên, có vụ việc nghiêm trọng. Thị trường băng, đĩa âm thanh,
băng, đĩa hình được báo động về tình trạng nhập lậu qua biên giới, sao chép tùy tiện
không phép đã gây thiệt hại cho các chủ sở hữu tác phẩm. Việc sử dụng tác phẩm
không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm vẫn diễn ra, đặc biệt trong lĩnh vực sản
xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình. Tình trạng in lậu sách vẫn chưa
được chấm dứt. Việc sao chép, sử dụng không phép các chương trình phần mềm đang
GVHD: Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Lý Thị Rỡ
1


De tài luận văn tốt nghiệp:


Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
nước, làm thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu tác phâm. chúng ta cân phải có những biện
pháp ngăn chặn tình hình trên.
2. Mục đích của đề tài
Nghiêm cứu về các hành vi vi phạm quyền tác giả , quyền liên quan giữa các chủ
thể của quyền tác giả, quyền liên quan để thấy được mối quan hệ về mặt pháp lý cũng
như những quan hệ trong thực tiễn khi các chủ thể khai thác t ác phẩm văn học , nghệ
thuật đế thấy giữa các chủ thế này đã xâm phạm quyền lợi lẫn nhau dẫn đến thực trạng
vi phạm bản quyền như ngày nay . Từ đó có những phương pháp ngăn chặn vấn nạn
này, góp phần bảo vệ quyền lợi c ủa các chủ thể có quyền và cả công chúng , thực hiện
chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ của Nhà nước , khuyến khích sự sáng tạo trong người
dân.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Với đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu qu yền tác giả và quyền liên quan
đối với tác phẩm văn học , nghệ thuật để thấy được mối quan hệ giữa chúng , đồng thời
tìm ra những hành vi vi phạm quyền tác giả , quyền liên quan mà chủ yếu xuất phát từ
các chủ thể có quyền này nhằm đưa ra những phương hướng ngăn chặn , giải quyết vấn
nạn vi phạm bản quyền trong thời đại ngày nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, người viết dùng nhiều phương pháp hỗ trợ với nhau trong quá
trình nghiên cứu như phương pháp tổng họp, phương pháp phân tích, phương pháp so
sánh... cùng với quan điểm , chính sách của nhà nước về Sở hữu trí tuệ nói chung
quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng. Sau đây là một số phương pháp để nghiên cứu
đề tài này:
Phương pháp tổng họp: thông qua việc tra cứu tài liệu để có thể tổng họp nên
những vấn đề lý luận cũng như thực trạng vi phạm quyền tác giả , quyền liên quan ngày
nay. Từ đó có những phương pháp ngăn chặn , giải quyết thực trạng đó, góp phần hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ , bảo vệ quyền lợi của tác giả và

những người có liên quan.
Phương pháp phân tích: nêu ra những vấn đề có tính lý luận, thực tiễn, tiến hành

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

2

SVTH: Lý Thị Rỡ


De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan5. Kết cấu của đề tài
Kết cấu đề tài gồm có ba phần:
- Lời nói đàu.
- Nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về quyền tác giả và quyền liên quan
Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện và một số đề xuất

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

3

SVTH: Lý Thị Rỡ


Đe tài luận văn tốt nghiệp:


Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên quan
CHƯƠNG 1
KHÁT QUÁT CHUNG yỀ

QUYỀN TÁC GIẢ VẢ QUYỀN LIÊN QUAN
1.1. Lịch sử hình thành, phát triển về quyền tác giả và quyền liên quan
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thế giói về quyền tác giả và quyền
liên quan
Trong lịch sử pháp luật về bảo vệ các quyền và lợi ích họp pháp của cá nhân, tổ
chức, vấn đề quyền tác giả được thừa nhận tưomg đối muộn. Ở thời Cổ và Trung đại,
chưa có khái niệm về quyền tác giả mà chỉ có những quy định về bảo vệ các vật phẩm
trí tuệ (chẳng hạn cấm trộm một quyển sách).
Ngay cả khi công nghệ in được phát minh (khoảng năm 1440), quyền tác giả cũng
chưa được pháp luật thừa nhận đúng với bản chất của nó. Tuy nhiên, để chống lại tệ in
lậu lại một tác phẩm, bảo vệ quyền lợi của mình, các nhà in đã yêu cầu chính quyền
cấm các nhà in khác in lại một tác phấm nào đó trong một thời gian nhất định. Dù vậy,
chính quyền cũng không mấy quan tâm lắm về vấn đề này, thậm chí còn bỏ qua việc vi
phạm của các nhà in nhằm tạo điều kiện cho việc truyền bá các tác phẩm rẻ tiền, có lợi
cho quần chúng.
Thời kỳ Phục Hưng bắt đầu cũng là thời điểm manh nha của pháp luật về bảo hộ
quyền tác giả. Khi đó, cá nhân và các quyền thuộc về cá nhân được coi trọng. Các đặc
quyền đã được ban cho tác giả để thưởng cho họ như là một đặc quyền cá nhân gắn với
tác phẩm. Tuy nhiên, điều này không mang lại một lợi ích về kinh tế nào cho tác giả.
Tình trạng này kéo dài mãi đến thế kỷ thứ 18, khi lý thuyết về các quyền sở hữu cho
các lao động trí óc ra đời. Dưới ảnh hưởng của nó, nhiều quốc gia đã bắt đàu quan tâm
đến việc bảo vệ các quyền của tác giả như là một dạng sở hữu phi vật chất. Chẳng hạn,
Statute of Anne (Đạo luật Anne (1710) của Anh) đã công nhận độc quyền sao chép tác
phẩm của tác giả; Propriété littéraire et artistique (sở hữu văn học và nghệ thuật) được
thừa nhận tại Pháp trong hai đạo luật được ban hành vào năm 1791 và 1793; tại Phổ,

việc bảo vệ sở hữu văn học và nghệ thuật được bắt đầu từ năm 1837...
GVHD: Nguyễn Phan Khôi

4

SVTH: Lý Thị Rỡ


De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
hiện hành, quyên này không cân được đãng ký và thuộc vê tác giả khi tác phâm được
lưu giữ lại ít nhất một lần bằng phương tiện lưu trữ. Hiện tại, có nhiều điều ước quốc tế
về bảo hộ quyền tác giả như Công ước Beme, công ước Geneva, Công ước Brussel.
Vào thòi kỳ cổ đại và thòi kỳ trung cổ : loài người chưa có khái niệm về quyền
tác giả nhưng việc t ôn trọng những giá trị thẩm mỹ và nội dung của tác phẩm được đặt
ra.
Ai Câp Cổ đai : quê hương của các cuốn sách tuy nhiên các tác giả chỉ ghi nhận
tên tuối của mình trên các cuốn sách và luôn gắn cho chúng tên tuối của một vị thần
hay Pharaon nào đó.
Hy Lạp cổ đại: Tại Aphin làn đàu tiên xuất hiện khái niệm “xuất bản” - quá trình
mà trong đó chính tác giả hoặc những người chép truyện dưới sự giám sát của tác giả
chuấn bị bản gốc của tác phấm . Khi đó hành vi “đạo văn” bị xem là làm ô nhục danh
dự công dân và có thể bị đuổi ra khỏi cộng đồng.
La Mã Cổ đại: việc xuất bản sách được tiến hành giống như ở Hy Lạp . Viết văn
được coi là một hình thức kiếm sống và những yếu tố đầu tiên của hệ thống bảo hộ
quyền tác giả xuất hiện đó là việc chống sao chép ; bảo vệ sự nguyên toàn của tác
phẩm; các quyền lợi về kinh tế.

Giai đoạn đầu thời kỳ phong kiến, xã hội chưa có nhu cầu giao lưu thương mại đối
với các giá trị vô hình, khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật một cách đồng loạt chưa
có, các phương tiện kỹ thuật cho sao chép tác phẩm với số lượng cần thiết để tác phẩm
có thể trở thành một hàng hóa theo đúng nghĩa của nó chưa xuất hiện và chưa có bất cứ
qui phạm nào điều chỉnh những quan hệ về tạo dựng , khai thác, bảo vệ các tài sản vô
hình. Cho đến năm 1440, Johanes Gutenberg sáng chế máy in và những con chữ tự
động, các bản sao chép lại của tác phẩm bắt đàu có thể được sản xuất với một số lượng
lớn một cách dễ dàng hơn. Nhưng các tác giả vẫn chưa có được “quyền tác giả” và còn
phải vui mừng vì tác phẩm của mình không những được in ấn , xuất bản mà còn được
nhà xuất bản t rả cho một số tiền cho bản viết tay của minh . Nhưng rồi sau đó, trường
hợp bản in đầu tiên đã bị nhà in khác in lại . Việc này làm cho việc kinh doanh của nhà
in đầu tiên trở nên khó khăn hơn vì người in đầu tiên đã đầu tu 1 ao động nhiều hơn và
có thể trả tiền cho tác giả. Còn nhà in lại thì đầu tư ít hơn mà giá sản phẩm lại bán ra rẽ
GVHD: Nguyễn Phan Khôi

5

SVTH: Lý Thị Rỡ


De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quanVì thê đê chông lại việc in lại , các nhà in đã xin các quyên lợi đặc biệt từ phía
quyền, cấm in lại tác phấm ít nhất tr ong một thời gian nhất định . Lợi ích của nhà in
cũng là lợi ích của nhà cầm quyền , vì nhà cầm quyền mong muốn có ảnh hưởng đến
những tác phấm được phát hành trong lãnh địa của họ . Đặc biệt là Pháp, do có chế độ
chuyên chế sớm nên thực hiện được điều này . ít thành công hom là ở Đức , vì một số
hầu tước còn cố tình không quan tâm đến việc các nhà xuất bản vi phạm các đặc quyền

từ hoàng đế nhằm giúp đỡ các nhà xuất bản này về kinh tế và đế mang vào lãnh thố văn
học đa dạng đang được ưa chuộng một cách rẻ tiền.
Và khi thời kỳ phục hưng bắt đầu , cá nhân con người trở nên quan trọng hom và
đặc biệt là quyền tác giả cũng được ban phát đế thưởng cho những sáng tạo ra tác pham
của họ. Tại nước Đức, Albrecht Durer (1511) đã được công nhận đặc quyền như vậy .
Nhưng việc bảo vệ này chỉ dành cho người sáng tạo như là một cá nhân (quyền cá
nhân) và chưa mang lại cho tác giả một thu nhập nào.
Đến giữa thế kỷ XVI, các đặc quyền lãnh thổ được đưa ra là cấm in lại trong một
vùng nhất định , trong một thời gian nhất định , khi các nhà xuất bản bắt đầu trả tiền
nhuận bút cho tác giả thì họ tin r ằng cùng với việc này họ có một độc quyền kinh
doanh (thuyết về sở hữu của nhà xuất bản ) ngay cả khi họ không có đặc quyền cho tác
phẩm này. Và thế mà việc in lại bị cấm khi các quyền từ tác giả mua lại.
Đầu thế kỷ xvm, lần đầu tiên mới có lý thuyết về các quyền khác như sở hữu cho
các lao động trí ốc và hiện tượng hiện tượng sở hữu phi vật chất. Trong một bộ luật của
nước Anh năm 1710, lần đầu tiên một độc quyền sao chép của g hi tác giả được công
nhận, tác giả sau đó nhượng quyền này cho nhả xuất bản , sau một thời gian được thỏa
thuận tất cả các quyền lại thuộc về tác giả . Tác giả phải được ghi vào trong danh mục
của hiệp hội các nhà xuất bản và phải có thêm ghi chú Copyright để được bảo vệ . Và
phưomg pháp này đã được đưa vào ứng dụng tại Mỹ vào năm 1975 (yêu cầu phải ghi
vào danh mục được bãi bỏ tại Anh vào năm 1956 và tại Hoa Kỳ năm 1978) ý tưởng về
sở hữu trí tuệ phần lớn được giải thích bằng thuyết về quyền tự nhiên (natural law). Tại
Pháp, một sở hữu văn hóa và nghệ thuật (propriéte littéraire et artistique ) được đưa ra
trong hai bộ luật vào năm 1791 và năm 1793. Tại nước Phố một bảo vệ tuông tự cũng
được đưa ra vào năm 1837. Cũng vào năm 1837, Hội đồng liên bang của Liên minh
Đức quyết định thời hạn bảo vệ từ khi tác phẩm ra đời là mười năm , thời hạn này được
kéo dài thành ba mươi năm sau khi tác giả qua đời vào năm 1845. Trong liên minh Bắc
Đức việc bảo vệ quyền tác giả được đưa ra vào năm 1857 và được đế chế Đức thu nhập
GVHD: Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Lý Thị Rỡ
6



De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
thác trông nom tác phâm” cho cộng đông nhân dân . Ngày 9 tháng 9 năm 1886, Công
ước Beme về bảo hộ các tác phẩm văn học , nghệ thuật được thông qua . Công ước đã
đánh dấu cho pháp luật quốc tế về vấn đề bảo hộ quyền tác giả nhất là đối với tác phẩm
văn học, nghệ thuật. Việt Nam gia nhập Cô ng ước vào ngày 26 tháng 10 năm 2004.
Tiếp theo đó là ngày 26 tháng 19 năm 1961 Công ước Rome bảo hộ quyền của người
biếu diễn, nhả sản xuất bản ghi âm , to chức phát sóng, chống lại các hành vi vi phạm
quyền lợi của nhóm chủ thế có quyền liên quan. Việt Nam gia nhập Công ước và Công
ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 1 tháng 3 năm 2007.
Sự ra đời của công ước Rome chưa đủ hiệu lực để bảo hộ đối với bản ghi âm và vi
một số đặc thù về hệ thố ng pháp lý của một số quốc gia nên không thế gia nhập Công
ước Rome, dẫn đến nhu cầu phải có một Công ước điều chỉnh phù hợp với tình hình
mới. Ngày 29 tháng 10 năm 1971, Công ước bảo hộ bản ghi âm chống lạ i hành vi sao
chép, gọi tắt là Công ước Geneva 1971 được thông qua tại Geneva. Việt Nam gia nhập
Công ước này vào ngày 6 tháng 7 năm 2005.
Việc sử dụng các vệ tinh đ ể phân phối các tín hiệu mang chưcmg trình ngày càng
gia tăng mà hệ thống pháp luật quốc tế chưa có để ngăn chặn các nhà phân phối các tín
hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh không chủ định cho họ . Ngày 21
tháng 5 năm 1974, Công ước bảo hộ quyền của các tổ chức phát sóng đối với tín hiệu
mang chương trình mã hóa được truyền qua về tinh nhằm phục vụ công chúng thông
qua cơ chế trung gian để nhận chương trình . Và kể từ ngày 12 tháng 1 năm 2006 Công
ước này chính thức có hiệu lực tại Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay , khi quyền tác giả đã được thừa nhận trên thế giới , thì
các cuộc thảo về quyền tác giả , quyền liên quan đã đưa ra những lý lẽ là phải làm thế

nào để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan trước sự phát triển kỹ thuật hiện đại trên
toàn thế giới. Ở một vài quốc gia chỉ còn có một phạm vi tự do hạn hẹp trong việc định
hình cho quyền tác giả , quyền liên quan về những quy định khác thường có thể được
coi là lợi thế không công bằng , không được các đối tác thương mại thế giới chấp nhận
mà không có phản ứng chống lại. Hiện tại, Mỹ được xem là quốc gia có phạm vi tự do
rộng lớn nhất và là quốc gia đã định sẵn chiều hướng chung của quyền tác giả , quyền
liên quan, đi đến việc bảo vệ quyền tác giả một cách nghiêm hơn.
Còn ở Châu Âu , chỉ thị Copyright của liên minh Châu Âu (European Union
Copyright Directive) điều chỉnh lĩnh vực này . Nhưng các chỉ thị của Liên minh Châu
GVHD: Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Lý Thị Rỡ
1


De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Việt Nam y ề quyền tác giả và
quyền liên quan
a. Giai đoạn trước năm 2005
Ở Việt Nam, lĩnh vực pháp luật về quyền tác giả đã được xây dựng trong những
năm tám mươi. Nhà nước ta đã ban hành một số vãn bản pháp luật , trong đó có quy
định về bảo vệ quyền tác giả như Hiến pháp năm 1992, Luật báo chí, Luật xuất bản, Bộ
luật hình sự... Tuy vậy, trên thực tế việc bảo hộ quyền tác giả được điều chỉnh chủ yếu
trong Nghị định 142/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1986 quy định về quyền tác giả .
Qua một thời gian thực hiện , Nghị định 142/HĐBT đã tạo tiền đề pháp lý nhằm đáp
ứng nhu càu bảo vệ các quyền và lợi ích họp pháp của tác giả, là căn cứ để cơ quan bảo
vệ quyền tác giả (nay là Cục Bản quyền tác giả ) thực hiện việc đãng ký quyền tác giả
và giải quyết các tranh chấp về quyền tác giả . Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện

Nghị định 142/HĐBT đã bộc lộ một số hạn chế về nội dung lẫn hình thứ c. Hạn chế về
nội dung đó là đối tượng của quyền tác giả chưa được bảo hộ như chương trình phần
mềm máy tính ; thời hạn bảo hộ quyền tác giả còn quá ngắn (30 năm sau khi tác giả
chết); chưa có quy định bảo hộ quyền liên quan.
Những hạn chế về hình thức là Nghị định 142/HĐBT là văn bản dưới luật nên hạn
chế về hiệu lực thi hành . Nghị định này chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra trong lĩnh
vực bảo hộ quyền tác giả ở nước ta trong thời kỳ đầu của công cuộc chuyển đổi nền
kinh tế. Đối với nước ngoài, Nghị định 142/HĐBT chưa được coi là văn bản có giá trị
pháp lý cao, đổi để Nhà nước tham gia vào hiệp định song phương hoặc đa phương về
quyền tác giả. Mặt khác, vì là văn bản dưới luật nên nó dễ thay đổi và mang tính chất
dàn trãi.
Để khắc phục các khiếm khuyết ừên của Nghị định 142/HĐBT, ngày 12 tháng 12
năm 1994, ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh bảo hộ quyề n tác giả.
Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả đã quy định đầy đủ hơn về bảo bộ quyền tác giả như
tăng thời hạn bảo hộ đối với quyền tác giả trong suốt cuộc đời của tác giả và năm mươi
năm tiếp theo năm tác giả chết . Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy định cụ thể về mốc thời
gian bảo hộ đối với tác phẩm đồng tác giả, tác phẩm di cảo và quy định về quyền liên
quan.
Với sự ra đời của Bộ luật dân sự 1995, quyền tác giả và quyền liên quan lần đầ u
tiên được quy định tập trung tại Chương một Phần thứ sáu Bộ luật dân sự . về cơ bản
GVHD: Nguyễn Phan Khôi
SVTH: Lý Thị Rỡ
8


De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan

của thực tiên bảo hộ quyên tác giả và nhu câu mở cửa , hội nhập quôc tê trong lĩnh vục
này trên cơ sở nội dung Bộ luật dân sự năm 1995, các cơ quan Nhà nuớc có thầm
quyền đã ban hành một số văn bản quy định pháp luật quy định chi tiết và huớng dẫn
thi hành Bộ luật dân sự nhu : Nghị định 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 của Chính
phủ huớng dẫn thi hành các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự ; Nghị định
60/CP ngày 06 tháng 06 năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của
Bộ luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài...
b. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Đen năm 2005 là năm đánh dấu những thành tựu to lớn t rong tiến trình đối mới hệ
thống pháp luật cả nước ta , đặc biệt về lĩnh vực sở hữu trí tuệ . Ngày 14 tháng 6 năm
2005, Bộ luật dân sự đã được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 7. Trong đó
quyền tác giả và quyền liên quan được quy định tại chương 36 phần thứ 6 gồm 14, từ
Điều 736 đến Điều 749.
Luật sở hữu trí tuệ đã đươc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có
hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2006, trong đó có quy định về quyền tác giả, quyền liên
quan và việc bảo hộ các quyền đó . Luật sở hữu trí tuệ gồm 6 phần trong đó quyền tác
giả và quyền liên quan được quy định ở Phần hai với 6 Chương và 45 Điều. Tiếp theo
đó là Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2006 được ban hành quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật của Bộ luật dân sự , Luật sở hữu trí tuệ
về quyền tác giả và quyền liên quan.
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã đánh dấu bước phát triển mới, thể hiện quyết tâm
của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại
Việt Nam và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
vẫn còn diễn ra đối với hàu hết các đối tượng được bảo hộ trong đó quyền tác giả và
quyền liên quan là một lĩnh vực bị xâm hại phố biến.
Nguyên nhân của tình trạng này là nhận thức, hiểu biết trong công chúng, người
có quyền và nghĩa vụ còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật không
nghiêm. Mặt khác, bản thân Luật sở hữu trí tuệ cũng còn một số tồn tại thể hiện tại một
số điều, khoản chưa tương thích với pháp luật quốc tế và bộc lộ những hạn chế, bất cập
từ thực tiễn thực thi trong những năm qua . Trước tình hình đó , ngày 19 tháng 6 năm

2009 tại kỳ họp thứ 5 khóa xn của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
GVHD: Nguyễn Phan Khôi

9

SVTH: Lý Thị Rỡ


1 Điều 8 Nghị định 100/2006/NĐCP
2 Khoản
luật dânDe tài luận văn tốt nghiệp:

2 Điều 736 Bộ
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên sự 2005

quan
tham gia Tô chức thương mại thê giới (WTO) và hoàn thiện hơn hệ thông pháp luật
Việt Nam trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ . Tiếp theo Luật sở hữu trí tuệ được sửa đổi , bổ
sung là Nghị định 47/2009NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
Tóm lại, pháp luật về quyền tác giả ở Việt Nam còn khá mới mẻ . Tuy kết quả còn
hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu và phát triến hội nhập , song có thế thấy , pháp
luật về quyền tác giả ở Việt Nam đã có những bước phát triế n nhất định. Trong thời
gian tới, việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và gia nhập Điều ước Quốc tế về quyền tác
giả, tăng cường sự hiếu biết và thực thi pháp luật trong lĩnh vực này là yêu cầu bức
thiết nhằm khuyến khích nội lực sáng tạo và đáp ứng nhu càu hội nhập quốc tế.
1.2. Khái quát chung về quyền tác giả
1.2.1. Chủ thể quyền tác giả
1.2.1.1. Tác giả
Khái niệm về tác giả được quy định tại Khoản 1 Điều 736 Bộ luật dân sự 2005

như sau:
“Người sáng tạo tác phẩm văn học , nghệ thuật, khoa học (sau đây gọi chung là
tác phẩm) là tác giả của tác phẩm đó”.
Cụ thể hơn, tác giả phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm hoặc một phần tác
phấm văn h ọc, nghệ thuật, khoa học, bao gồm: cá nhân Việt Nam có tác phấm được
bảo hộ quyền tác giả, cá nhân nước ngoài có tác phẩm sáng tạo và thể hiện dưới hình
thức vật chất nhất định tại Việt Nam. Cá nhân nước ngoài có tác pham được bảo hộ tại
Việt Nam theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên Người
sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác , bao gồm tác pha m được
dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể,
biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của tác phẩm phái sinh 1 2, tại Khoản 3 Điều 2
Công ước Beme cũng ghi nhận : “Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể nhạc và
các chuyển thể khác từ một tác phẩm văn học nghệ thuật đều được bảo hộ như các tác
phẩm gốc mà không phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc”.
1.2.1.2. Đồng tác giả

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

10

SVTH: Lý Thị Rỡ


3 Điều 36 Luật sử hữu trí tuệ 2005 được sữa đồi, bồ sung 2009__________________
De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
dân sự quy định: “Trong trường hợp có hai hay nhiêu người cùng sáng tạo ra tác phâm

thì những người đó là các đồng tác giả”.
Đồng tác giả là những người cùng sáng tạo ra một tác phẩm . Họ cũng có những
quyền nhân thân cũng như quyền tài sản đối với phần sáng tạo của mìn h như một tác
giả độc lập, ví dụ như ca khúc Dệt tầm gai do nhạc sĩ Ngọc Đại và nhà thơ Vi Thùy
Linh đồng sáng tác.
I.2.I.3. Chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức , cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ
các quyền tài sản đối với quyền tác giả3.
Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả thì có quyền nắm giữ toàn bộ quyền tài sản
lẫn quyền nhân thân đối với tác phẩm . Chủ sở hữu không phải là tác giả thì c ó quyền
tài sản đối với tác phẩm. Trong đó thông qua bản hợp đồng chuyển nhượng quyền tác
giả, theo đó người được chuyển nhượng được sở hữu quyền tác giả tới đâu là tùy theo
sự thỏa thuận giữa đôi bên chuyến nhượng . Có thế người nhận chuyến nhượng có
quyền nắm giữ toàn quyền tác giả hoặc nắm giữ một hoặc một số quyền nào đó trong
nhóm quyền tài sản.
Theo quy định tại Điều 27 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì chủ sở hữu quyền tác
giả sẽ thuộc về: tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm
được sáng tạo và the hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam ; Tố chức, cá
nhân nước ngoài có tác phấm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam ; tố chức, cá
nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên.
Chủ sở hữu quyền tác giả là người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm, tức có
quyền sử dụng , khai thác lợi ích từ tác phẩm, cho hoặc không cho người khác sử
dụng, khai thác tác phấm của mình . Trong đa số trường hợp, tác giả cũng đồng thời là
chủ sở hữu quyền tác giả. Tuy nhiên, nếu tác phẩm hình thành do các tổ chức, cá nhân
thuê, giao nhiệm vụ cho tác giả thì tổ chức , cá nhân đó là chủ sở hữu quyền tác giả .
Ngoài ra, người được chuyến giao quyền tác giả, người thừa kế của tác giả đồng thời
chủ sở hữu quyền tác giả thì cũng là chủ sở hữu quyền tác giả.

GVHD: Nguyễn Phan Khôi


11

SVTH: Lý Thị Rỡ


4 Điều 37 Luật sờ hữu trí tuệ 2005 được sữa đổi, bổ sung 2009
5 Điều 38
Luật sờ hữu trí
tuệ
De tài luận văn tốt nghiệp:
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên 2005 được sửa
đổi, bổ
sung 2009
6 Điều 39quan
phải xin phép và trả tiên nhuận bút , thù lao, các quyên lợi vật chât khác cho chủ sở Luật sử hữu trí
tuệ
2005 được sửa
đồi, bồhữu quyền tác giả.
sung 2009
Chủ sở hữu quyền tác giả theo Luật sở hữu trí tuệ 2005 đuợc sửa đổi, bổ sung
2009 bao gồm các dạng sau:
* Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả: Tác giả sáng ra tác phẩm từ việc sử
dụng thời gian, vật chất kỹ thuật, tài chính và các điều kiện vật chất khác của mình có
các quyền nhân thân và có các quyền tài sản đối với tác phẩm 4. Trường hợp tác giả có
toàn quyền đối với tác phẩm của mình , tác giả được bảo hộ cả quyền nhân thân lẫn
quyền tài sản đối với quyền tác giả . Chính tác giả đã bỏ ra thời gian , công sức, tài
chính để sáng tạo nên tác phẩm. Do đó, các quyền này do tác giả độc quyền thực hiện
hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ . Tổ chức,
cá nhân khi khai thác , sử dụng quyền công bố hoặc quyền tài sản đối với tác pham

phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho tác giả.
* Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả: Các đồng tác giả củng sáng tạo
ra tác phẩm từ việc sử dụng then gian , vật chất, tài chính và các điều kiện vật chấ t
khác của mình có các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với phần tác phẩm do
mình tạo ra5. Ví dụ như ca khúc “một mùa xuân nho nhó'1'’ do hai tác giả Thanh Hải và
Trần Hoàn cùng sáng tác . Cũng như chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả , chủ sở hữu
quyền tác giả là đồng tác giả cũng có những quyền nhân thân và quyền tài sản đối với
tác phẩm do mình đóng góp tạo nên . Tuy nhiên, đối với loại chủ sở hữu quyền tác giả
này có những đặc điếm riêng và tùy theo từng trường họp mà quyền tác giả có thế có
thể phân chia được hoặc không thể phân chia được.
* Chủ sở hữu quyền tác là là Ctf quan , tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho
tác giả hoăc giao kết họp đồng vói tác giả : Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác
pham cho tác giả là người thuộc tố chức mình là chủ sở hữu các quyền công bố tác
phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm ; và các quyền tài sản đối với
quyền tác giả của tác phẩm đó .6 Quyền của chủ sở hữu phát sinh ngay khi tác phẩm
được the hiện dưới hình thức nhất định , tức là thời điếm phát sinh quyền tác giả . Tác

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

12

SVTH: Lý Thị Rỡ


7 Khoản 1 Điều 41 Luật sờ hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung 2009
8 Khoản
1 Điều 45 Luật
sờ hữuDe tài luận văn tốt nghiệp:
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên trí tuệ 2005
được

sửa đổi, bổ sung
quan
2009
việc. Công việc sáng tác có thê thực hiện theo nhiệm vụ và quyên tài sản có thê thuộc
9Khoản 1
Điều 42 Luật sờ
hữu trívề cơ quan, tố chức, cá nhân giao nhiệm vụ hoặc thuê theo hợp đồng.
tuệ 2005 được
sửa đổi,
bổ sung 2009
10 Khoản
Điều 28 Nghị
Chủ sở hữu này có the là chủ chủ sở hữu toàn bộ hay một phần đối với quyền tài 2
định
100/2006 NĐCP
sản của quyền tác giả , tùy theo mức độ đầu tu tài chính vật chất kỹ thuậ t hoặc thỏa
thuận. Nhung cho dù mức độ quyền của họ đến đâu đi nữa, thì quyền đó cũng chỉ giới
hạn trong các quyền tài sản và quyền công bố hoặc cho phép nguời khác công bố tác
phấm, còn quyền nhân thân (trù quyền công bố hoặc cho phép nguời khác công bố tác
phẩm) vẫn thuộc về tác giả theo quy định chung của pháp luật.
* Chủ sử hữu quyền tác giả là người thừa kế : Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền
tác giả theo quy định của pháp luật về thừa kế là chủ sở hữu các quyền công bố hoặc
cho phép nguời khác công bố tác phấm và quyền tài sản của tác phấm.
Nói đến thừa kế là nói đến mối quan hệ chuyển giao quyền tài sản khi có một
nguời chết và có di sản để lại, khi đó chủ thể có quyền thừa kế theo di chúc hay theo
pháp luật cũng có thể trở thành chủ sở hữu quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ.
* Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển nhượng các quyề n tài
sản: Tổ chức, cá nhân được chuyển nhượng một , một số hoặc toàn bộ các quyền tài
sản là chủ sở hữu quyền tác giả 1. Chủ sở hữu quyền tác giả trong trường hợp này có
quyền sở hữu đối với quyền tác giả là do hiệu lực của họp đồng chuyển nhượng quyền

tác giả. Người chuyến nhượng có the là tác giả hoặc là chủ sở hữu quyền tác giả , có
thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân7 8. Khi họp đồng chuyển nhượng quyền tác giả có hiệu
lực thì người được chuyển nhượng là chủ sở hữu đối với một phần hay toàn bộ quyền
tác giả được chuyển nhượng. Tác giả chỉ được chuyển nhượng quyền tài sản và quyền
công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phấm
* Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nước: Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối
với: tác phẩm khuyết danh (trừ tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh
được hưởng của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả đượ c xác định ); tác
phấm mà chủ sở hữu quyền tác giả chết mà không có người thừa kế , người thừa kế từ
chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng thừa kế ; tác phẩm được chủ sở hữu

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

13

SVTH: Lý Thị Rỡ


12 Điều 644 Bộ luật dân sự 2005___
De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
danh chỉ thuộc vê sở hữu Nhà nuớc khi tá c phâm đó không có nguời quản lý và thuộc
về chủ sở hữu thật sự khi danh tính của chủ sở hữu đuợc xác định . Quy định này một
phàn để bảo vệ nguời có công quản lý, bảo vệ quyền tác giả của tác phẩm, đồng thời,
Nhà nuớc cũng đảm bảo được không đế quyền tác giả bị xâm hại nếu tác phấm đó
không có người quản lý . Đe đảm bảo quyền của chủ sở hữu đích thực của tác phẩm ,
pháp luật sở hữu ừí tuệ cũng quy định “khi danh tính chủ sở hữu thật sự của tác phẩm

được xác định thì quyền sở hữu thuộc về chủ sở hữu đó, kể từ ngày danh tính chủ sở
hữu được xác định11”.
Theo pháp luật về thừa kế “trong trường hợp không có người thừa kế theo di
chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản , từ chối nhận di
sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người
nhận thừa kế thuộc về Nhà nước”12. Vậy đối với tài sản là sở hữu trí tuệ mà Nhà nước
được thừa kế chỉ thuộc về Nhà đối với phần còn lại sau khi đã thực hiện xong nghĩa
vụ của người để lại di sản.
* Tác phấm thuộc Enh vực công chúng : Tác phấm được bảo hộ bằng quyền tác
giả trong một thời hạn nhất định. Nếu hết thời hạn bảo hộ quyền tác giả, thì tác phẩm
này thuộc về công chúng , mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng tác phẩm đó,
tuy nhiên phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả. Các trường hợp cụ thể sau
sẽ thuộc về công chúng:
- Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh đã hết
bảy mươi lăm năm bảo hộ, kể từ khi tác phẩm công bố lần đầu tiên. Nếu tác phẩm nói
trên chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm thì đã hết một trăm năm tính
từ khi tác pham định hình; đối với tác pham khuyết danh, khi các thông tin về tác giả
được xuất hiện thì thời hạn là sau năm mươi năm tính từ năm kế tiếp năm tác giả chết.
- Tác phẩm không thuộc loại hình trên là sau năm mươi năm tính từ năm kế tiếp
năm tác giả chết; hoặc sau năm thứ năm mươi tính từ năm kế tiếp năm đồng tác giả

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

14

SVTH: Lý Thị Rỡ


De tài luận văn tốt nghiệp:


Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan1.2.2. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1.2.2.1. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Theo Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ , các loại hình tác phẩm được bảo hộ bao gồm
tác phẩm văn học , nghệ thuật, khoa học và tác phẩm phái sinh từ tác phẩm văn học ,
nghệ thuật được bảo hộ bao gồm:
- Tác phẩm văn họ c, khoa học, sách giáo khoa , giáo trinh và tác phẩm khác thể
hiện dưới dạng chữ viết hay ký tự khác ; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác ; tác
phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm
được tạo ra theo phưomg pháp tưomg tự ; tác phẩm tạo hình , mỹ thuật ứng dụng ; tác
phẩm nhiếp ảnh ; tác phẩm kiến trúc ; bản họa đồ, sơ đồ, bản vẽ; tác phẩm văn học ,
nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính sưu tập dữ liệu.
Trong Công ước Beme, thuật ngữ “các tác phẩm văn học và nghệ thuật” bao gồm
tất cả các sản pham trong lĩnh vực văn học , nghệ thuật và khoa học , bất kỷ the hiện
theo phương thức hay dưới hình thức nào (Điều 2, Công ước Beme). Điều 2 cũng liệt
kê một số tác pham được bảo hộ như : Sách, tập in nhỏ và các bản viết khác , các bài
giảng, bài phát biểu, bài thuyết giáo và các tác phẩm cùng loại; các tác phẩm kịch hay
nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh hay kịch câm , các bản nhạc có lời hay không có
lời, các tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương tự
với điện ảnh, các tác phẩm đồ họa , hội họa, kiến trúc, điêu khắc, chạm trổ, in thạch
bản; các tác phẩm nhiếp ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương tự
nhiếp ảnh; các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng , minh họa, đồ họa, địa đồ, đồ án, bản
phát họa và các tá c phẩm tạo hình liên quan đến địa 11 , địa hình, kiến trúc hay khoa
học. Có thể thấy đối tượng bảo hộ từ Luật sở hữu trí tuệ nước ta còn hẹp hơn so với
Công ước.
1.2.2.2. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
Bên cạnh những loại hình tác phấm được bảo hộ quyền tác giả , Luật sở hữu trí
tuệ còn quy định các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả, bao gồm:
Tin tức thời sự thuần túy đưa tin : Tin tức thời sự là những sự kiện xảy ra trên

thực tế được tống họp , biên tập lại đưa tin đe mọi người theo dõi , cho nên loại hình
này không thể hiện tính sáng tạo của tác giả . Do đó không đủ điều kiện để pháp luật
bảo hộ quyền tác giả.
GVHD: Nguyễn Phan Khôi

15

SVTH: Lý Thị Rỡ


13 Điều 19 Luật sỏ hữu trí tuệ 2005 được sửa đồi, bồ sung 2009
De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
dùng đê điêu chỉnh các quan hệ trong đời sông xã hội . Nhà nuớc ban hành ra pháp
luật và mong muốn mọi nguời dân đều hiếu biết đế tuân thủ theo pháp luật và hoạt
động tuyên truyền là cần thiết, nếu việc quy định bảo hộ đối với văn bản này sẽ làm
cản trở nguời dân tiếp cận đuờng lối , chính sách của Nhà nuớc nhu vậy sẽ đi nguợc
lại mục đích của việc ban hành các văn bản pháp luật.
Quy trình, hệ thống, phuơng pháp ho ạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu: vì
những vấn đề này đã đuợc chứng minh, thử nghiệm bởi nhiều người, trải qua một quá
trình lâu dài và được công nhận rộng rãi , trên thực tế có thể có sự thể hiện tính sáng
tạo nhưng được sáng tạo trong quá trình lâu dài bởi nhiều chủ thế khác nhau . số liệu
là những con số thống kê tổng họp trên thực tế mà nó c ũng không thể hiện được tính
sáng tạo của tác giả nên cũng không phải đối tượng được bảo hộ.
Tác phẩm có nội dung không lành mạnh : Tác phẩm có nội dung chóng lại Nhà
nước Việt Nam, tuyên truyền bạo lực, chiến tranh, tiết lộ bí mật nhà nước , xuyên tạc
lịch sử, các loại văn hóa phẩm đồi trụy V. V... Ngoài việc thể hiện tính sáng tạo mà nội

dung tác phấm lành mạnh, không làm ảnh hưởng đến chế độ, văn hóa,...
1.2.3. Nội dung quyền tác giả
I.2.3.I. Quyền nhân thân
Theo quy định của công ước Beme, quyền nhân thân của tác giả bao gồm: Quyền
đứng tên tác giả , quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm (Điều 6 bis Công ước
Beme). Pháp luật Việt Nam cũng quy định quyền nhân thân của tác giả như Công
ước, bao gồm các quyền sau : Quyền đặt tên cho tác phẩm , quyền đứng tên thật hoặc
bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hay bút danh khi tác pham được công bố, sử
dụng, quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác pha m; quyền
bảo vệ sự toàn vẹ n của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa , cắt xén tác phẩm
hoặc xuyên tạc tác phấm dưới bất kỳ hình thức nào gây phưomg hại đến danh dự và uy
tín của tac giả13.
Quyền nhân thân của tác giả là một tập họp các quyền gắn liền với n hân thân của
người sáng tạo ra tác phấm (đối với chủ sở hữu tác phấm không phải là tác giả thì họ
chỉ có quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm trong quyền nhân

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

16

SVTH: Lý Thị Rỡ


16Khoản 8 Điều 4 Luật sỏ hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung 2009
De tài luận văn tốt nghiệp:

Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên

quan
trừ quyên công bô tác phâm , trong khi các tài sản có thê chuyên dịch cho một hoặc

nhiều nguời khác thông qua hợp đồng hoặc thừa kế.
Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định quyền nhân thân của tác giả đuợc
bảo hộ có thời hạn là suốt cuộc đời tác giả và năm muơi năm sau khi tác giả chết (đối
với đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt là vào năm thứ năm muơi sau năm
đồng tác giả cuối cùng chết)14.
I.2.3.2. Quyền tài sản
Quyền tài sản là quyền được hưởng những lợi ích vật chất khi tác phẩm được sử
dụng dưới các hĩnh thức như bản sao , biểu diễn, trưng bày, phát thanh, truyền hình
V.V.. và bắt nguồn từ những quyền về bản sao , biểu diễn, phát thanh, truyền hình mà
tạo nên mối quan hệ đa dạng , phức tạp về quyền và nghĩa vụ giữa quyền tác giả và
quyền liên quan (được phân tích ở phần sau). Quyền tài sản của tác giả phát sinh đồng
thời với quyền nhân thân, từ khi tác phẩm được định hình15 được thể hiện cụ thể như
sau:
Quyền làm tác phẩm phái sinh : Tác phẩm phái sinh là một tác phẩm mới, được
tạo ra từ việc dịch thuật, cải biên, phóng tác hay chuyển thể . Vậy, làm tác phẩm phái
sinh là làm ra một tác phẩm mới trên cơ sở của tác phẩm đã có sẵn16.
Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng : Biểu diễn tác phẩm trước công
chúng là việc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép trình diễn tác phẩm của minh đế n
công chúng một cách gián tiếp hoặc trực tiếp.
Biểu diễn tác phẩm trước công chúng của người không phải là chủ sở hữu quyền
tác giả là hoạt động của tổ chức , cá nhân đòi hỏi phải có sự đồng ý của chủ sở hữu
quyền tác giả. Vậy, chủ sở hữu quyền tác giả ngoài quyền tự mình biểu diễn tác phẩm
trước công chúng còn có quyền cho phép người khác biểu diễn.
Quyền sao chép tác phẩm: Theo khoản 10 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ, “sao chép
tác phẩm là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm , ghi
hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào , bao gồm cả việc lưu trữ thường

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

17


SVTH: Lý Thị Rỡ


17 Từ điển Tiếng việt Viện ngôn ngữ học (tr848)
18 Khoản
5 Điều 23 Nghị
định
100/2006/NĐDe tài luận văn tốt nghiệp:
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên
CP
quan
phâm khỏi bị sao chép khi chưa có sự đông ý củ a tác giả . Khái niệm sao chép tác
phẩm phải được hiểu theo nghĩa rộng . Mọi hình thức để tạo ra bản sao một phần hay
toàn bộ tác phẩm chứ không chỉ là hình thức “chép đúng y như bản gốc”17
Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm : Quyền phân
phối bản gốc hay bản sao tác phẩm là quyền của chủ sở quyền tác giả độc quyền thực
hiện hoặc cho phép người khá c thực hiện bằng bất kì hình thức nào , phương tiện kỹ
thuật nào mà công chúng có thế tiếp cận được đế bán , cho thuê hoặc các hình thức
chuyển nhượng bản gốc hoặc bản sao tác phẩm . Đối với tác phẩm tạo hình, tác phẩm
nhiếp ảnh thì quyền phân phối còn bao gồm c ả việc trưng bày , triến lãm trước công
chúng. Quyền này tùy thuộc vào quyền cho phép hoặc được chuyến giao quyền sở
hữu một bản gốc hoặc bản sao của tác pham , và chỉ khi đượ c cho phép hoặc được
chuyển giao quyền tác giả đối với tác phẩm thì người được cho phép, chủ sở hữu bản
gốc hoặc b ản sao đó mới có quyền phân phối tác phẩm theo ý muốn của mình mà
không cần hỏi ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc.
Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến , vô tuyến,
mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ hình phương tiện kỹ thuật nào khác : Truyền
đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuy ế n, vô tuyến, mạng thông tin
điện tử hoặc bất kỳ hình phương tiện kỹ thuật nào khác là quyền độc quyền thực hiện

của chủ sở hữu quyền tác giả hoặc cho phép người khác thực hiện để đưa tác phẩm
hoặc bản sao tác phấm đế n công chúng mà công chúng có the tiếp cận được tại địa
điêm và thời gian do chính họ lựa chọn.
Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính :
đây là quyền do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép người khác thực
hiện việc cho thuê để sử dụng có thời hạn . Quyền cho thuê này được quy định quyền
cho thuê lại bản gốc hoặc bản sao tác phấm điện ảnh , chương trình máy tính nhằm
ngăn chặn việc xâm phạm đến quyền sao chép , nhân bản tác phấm của chủ sở hữu
quyền tác giả.
Tuy nhiên, đối với chương trình máy tính , khi bản thân chương trình đó không

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

18

SVTH: Lý Thị Rỡ


19 Điều 44 Luật sờ hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung 2009
20 Khoản 1 Điều 16 Luật sử hữu trí tuệ2005 được sửa đổi, bổ sung 2009__________
Đe tài luận văn tốt nghiệp:
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên quan
1.3. Khái quát chung về quyền liên quan
1.3.1. Chủ thể quyền liên quan
1.3.1.1 Chủ sở hữu quyền liên quan
Chủ sở hữu quyền liên quan là tổ chức , cá nhân sử dụng thời gian , đầu tư tại
chính và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để thực hiện cuộc biểu diễn ; sản xuất bản
ghi âm, ghi hình; các chương trình phát sóng tr ong trường họp có t hỏa thuận với bên
CÓ liên quan .
Nhìn chung chủ sở hữu quyền liên quan tương tự như chủ sở hữu quyền tác giả,

chỉ có điểm khác biệt đó là , đối với quyền tác giả thì tổ chức , cá nhân sử dụng thời
gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình sẽ đương nhiên chủ sở hữu
quyền tác giả, đối với quyền liên quan thì chỉ đối với cuộc biểu diễn , bản ghi âm, ghi
hình là nhà đầu tư mới đương nhiên có quyền này, còn đối với chương trình phát sóng
thì họ chỉ trở thành chủ sở hữu chương trình phát sóng khi có thỏa thuận.
1.3.1.2. Người biểu diễn
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì người biểu diễn bao gồm :
Diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ, vũ công và những người khác trình bày các tác phẩm văn
học, nghệ thuật19 20, có thể người biểu diễn là người truyền đạt tác phẩm đến công
chúng
bằng hình thức trình bày tác phấm đó theo phong cách riêng của mình.
So với quy định của pháp luật quốc tế , tại Điểm a Điều 3 Công ước Rome ,
“người biểu diễn là diễn viên , ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác đóng
vai diễn, hát, đọc, ngâm, trình bày và những người khác biể u diễn tác phẩm văn học ,
nghệ thuật theo cách khác” . Qua đó cho thấy pháp luật Việt Nam quy định về người
biểu diễn tương đối phù họp với pháp luật quốc tế mà cụ thể là Công ước Rome.
1.3.1.3. Tổ chức phát sóng
Tố chức phát sóng là tổ chức thực hiện công việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh
hoặc cả âm thanh và hình ảnh củ a tác phẩm , cuộc biểu diễn , bản ghi âm , ghi hình
chương trình thuộc sở hữu của họ hoặc họ đầu tư, thực hiện nhằm phát sóng đến công
chúng bằng phương tiện vô tuyến hay hữu tuyến để công chúng có thể tiếp nhận tại
địa điếm, thời gian do chính họ lựa chọn.

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

19

SVTH: Lý Thị Rỡ



21 Khoản 4 Điều 16 Luật sờ hữu trí tuệ2005 được sửa đổi, bổ sung 2009
22 Khoản
3 Điều 16 Luật
sờ hữuDe tài luận văn tốt nghiệp:
tuệ2005
Mối quan hệ giữa quyển tác giả và quyển liên trí
được
sửa đổi, bổ sung
quan
2009
hộ của chương trình của mình , cũng như việc chông 1 ại sự xâm hại của các đông
23
Bình luận về
nghiệp, phát lại các chương trình của họ . Tố chức phát sóng được bảo hộ quyền liên quyền tác giả
quyền
theo pháp quan là tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng đó.21
luật
Việt
iVbngNhà
xuất bản Tư
Pháp Hà
Nộị 2005, tr 180.
1.3.1.4. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm , ghi hình được ghi nhận vì sự sáng tạo của
họ, tài chính và những phương pháp cần thiết để tạo nên những sản phẩm thích họp
cho công chúng dưới dạng ghi âm , ghi hình mang tính thương mại. Cùng với sự phát
triến của khoa học , công nghệ, đặc biệt là công nghệ ghi âm , ghi hình hết sức đơn
giản, cho nên quyền của nhà xuất bản, ghi âm, ghi hình là hết sức cần thiết, nhằm bảo
vệ quyền họp pháp của họ trước thực trạng sao chép tràn lan như hiện nay.
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ thì không phải bất kì nhà xuất bản, ghi âm,

ghi hình nào cũng được bảo hộ quyền liên quan , mà để được bảo hộ quyền liên quan
nhả xuất bản, ghi âm, ghi hình phải là tổ chức , cá nhân định hình lần đầu âm thanh ,
hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc âm thanh, hình ảnh khác22.
Nhà xuất bản, ghi âm, ghi hình muốn có bản định hình cũng phải thông qua các
quyền của tổ chức, cá nhân như người biểu diễn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. Đe
được bản định hình họp pháp, nhà xuất bản, ghi âm, ghi hình phải: Thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ đối với người có quyền như tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm, người
biểu diễn, tức là phải ghi tên tác giả, tác phẩm, tên người biểu diễn, đảm bảo sự toàn
vẹn cả nội dung tác phấm và phải trả thù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phấm.
Chú ý: Công ước Rome 1961 cũng như pháp luật của một số nước bảo hộ quyền
của nhà sản xuất băng , đĩa ghi hình theo các quy định về bảo hộ quyền của nhà sản
xuất phim. Theo quy định tại Điểm b Điều 3 Công ước Rome, thì “bản ghi âm chỉ là
bản định hình th uần tủy về âm thanh ”, không bao gồm âm thanh ghi trong bản định
hình nghe nhìn.23
1.3.2. Khách thể quyền liên quan
I.3.2.I. Cuộc biểu diễn

GVHD: Nguyễn Phan Khôi

20

SVTH: Lý Thị Rỡ


×