Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.73 KB, 53 trang )

¥

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA LUẬT
Bộ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
G8SQ m G8SQ

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
KHOÁ 31: 2005 - 2009
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ KHÔNG KHÍ

Giáo viên hướns dẫn:

Sinh viên thưc hiên:

Ths. Kim Oanh Na

Ngô Ngọc Lợi
MSSV: 5054819
Lớp Luật thưong mại- K31

Cần Thơ, 4/2009


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1...........................................
..............................................3


KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐÈ VỀ KHÔNG KHÍ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VÈ
BẢO VỆ KHÔNG KHÍ.............................................................................................3
1.1 KHÁI NIỆM KHÔNG KHÍ VÀ ĐẶC TRƯNG KHÔNG KHÍ..................3
1.1.1 Khái niệm không khí..............................................................................3
1.1.2. Đặc hưng không khí..............................................................................3
1.3. NHŨNG ẢNH HƯỞNG PHÔ BIẾN CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI

CONNGƯỜI
......................................................... ....................................................8
1.4. NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ...

10
1.5. KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ KHÔNG

KHÍ
1.5.1.4 Công ước khung NervvYork 1992 về thay đối khí hậu của Liên
........................................?..................................'.............................................11
Hiệp Quốc............................................................................................................15
1.5.2. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh về không khí.....................................16

CHƯƠNG 2................................... ............................7................................7...... 19
THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO
VỆ KHÔNG KHÍ................................................................................................19
2.1. TRÁCH NHIÊM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ KHÔNG

KHÍ
............................................................................................... .. .....................19
2.1.1......................................................................................................................... Q

uản lý nhà nước theo thấm quyền chung........................................................22

2.1.2......................................................................................................................... Q

uản lý nhà nước theo thấm quyền chuyên môn..............................................23

2.4. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ......32

Xử lý các hành vi vi phạm hành chính về kiểm soát ô nhiễm
không khí. 33
khí...........................................................„..........................................................37
2.4.1.

2.4.3.

Xử lý dân sự trong lũih vực kiễm soát ô nhiễm không khí................41

2.5. THỰC TIỄN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG.......42


2.5.2.

Thực tiễn ô nhiễm không khí tại thành phố càn thơ.........................43

2.6. NHỮNG TỒN TẠI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ XUẤT BẢO VỆ KHÔNG

KHÍ ........ ............................................ ..........................................43
2.6.1.

Những bất cập của pháp luật về bảo vệ không khí và môi trường....43

2.6.2....................................................................................................................... Cá


c chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường không khí...............................46


Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

LỜI MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài.
Sự tồn tại của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thức ăn, nước
uống, hoạt động, lao động...Nhưng yếu tố quan trọng nhất, trực tiếp nhất, thiết
yếu nhất đối với con người và sinh vật trên trái đất đó là không khí. Con người
không thể sống và làm việc nếu không hít thở không khí, lá cây không thể sinh
trưởng nếu không trao đổi khí với môi trường, động vật lớn nhỏ thậm chí vi sinh
vật nhỏ bé nhất không thể tồn tại nếu thiếu không khí. Có thể khẳng định rằng
nếu không có không khí thì cũng không có bất cứ sự tồn tại nào trên trái đất, cho
thấy vai trò của không khí rất quan trong cho sự sống của con người và sinh vật.
Do vậy, bảo vệ không khí là bảo vệ chính nguồn sống quý giá nhất của con
người nhưng làm sao đế bảo vệ không khí luôn trong lành sạch sẽ đó là câu hỏi
khó cho tất cả các quốc gia trên thế giới và kể cả Việt Nam.
Thời đại ngày nay là thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tốc độ phát
triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao, xã hội ngày càng phát triển, cuộc
sống con người ngày càng tiến bộ nhu cầu của con người trong hoạt động đời
sống hằng ngày tăng cao. Bên cạnh đó là những vấn đề phát sinh đáng lo ngạy
như khói, bụi, hóa chất độc hại được sản sinh ra và thải vào môi trường trong
quá trình hoạt động sản xuất của con người ngày càng tăng, mọi thứ độc hại chưa
được xử lý đều được con người đẩy vào môi trường sống, môi trường không khí
làm cho không khí ngày càng bị ô nhiễm. Chính con người đã làm cho không khí
ô nhiễm thì con người phải gánh chịu hậu quả đó. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng
xấu đến con người và sinh vật, đến lúc nào đó không khí bị ô nhiễm nặng thì con
người và sinh vật không thể tồn tại được nữa, con người đã tự hủy hoại nguồn

sống duy nhất của mình.
Đối với nước ta trong vấn đề bảo vệ không khí, bảo vệ môi trường sống
cũng rất đáng lo ngại. Trong những năm qua các phương tiện xe cơ giới tham gia
giao thông tăng nhanh và có xu hướng ngày càng tăng thì đồng nghĩa với việc
lượng khí thải, khói, bụi ngày càng nhiều được thải vào môi trường một cách vô
tội vạ. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của nhiều khu công nghiệp trong thời gian vừa
qua cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí do sự không tuân
thủ pháp luật và thiếu ý thức của các cá nhân, tổ chức chỉ biết sống quyền lợi
trước mắt của mình mà quên đi trách nhiệm nên cần phải có sự tham gia quản lý
GVHD: Th.s Kim Oanh Na

1

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí

nhà nước phải có những chính sách, kế hoạch, các quy định pháp luật cụ thế. Tuy
nhiên, các quy định điều chỉnh vấn đề bảo vệ không khí ở nước ta còn rất hạn
chế, chưa có một bộ luật riêng hoàn chỉnh chỉ nằm rải rác trong các văn bản giá
trị pháp lý chưa cao chỉ mang tính chất chung chung, hình thức xử phạt còn nhẹ
chưa kiên quyết. Từ những lý do trên mà người viết đã quyết định chọn đề tài:
“Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí”.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Qua nghiên cứu đề tài này người nghiên cứu muốn làm rõ hom tình trạng ô
nhiễm không khí hiện nay. Đem lại cách nhìn tổng quát hom về vấn đề ô nhiễm
không khí nhằm đề ra phưomg hướng biện pháp khắc phục để hạn chế tối đa ô
nhiễm không khí.
3. Mục tiêu nghiên cứu.

Việc nghiên cứu đề tài này với mục tiêu tìm hiểu và phân tích các văn bản
pháp lý liên quan đến vấn đề bảo vệ không khí ở nước ta hiện nay. Thông qua việc
nghiên cứu đề tài, từ đó đưa ra những hạn chế trong quá trình áp dụng các văn bản
pháp luật về bảo vệ không khí. Đồng thời, rút ra kết luận đánh giá những kiến thức
có được để đưa ra phưomg hướng hoàn thiện phù họp.
4. Phương pháp ngỉên cứu.
Phương pháp chủ yếu được áp dụng trong luận văn này là phương pháp
phân tích luật viết, phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp so sánh.
5. Kết cấu luận văn.
Luận văn bao gồm:
-

Mục lục.

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

2

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


1 Giáo trình Luật Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nạ 2006 - Trang
161
2 Tài
Nguyên Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
Môi
Trường và Phát Triển Bền Vững- Lê Huy Bá- Vũ Chí Hiếu- Võ Đình Long- Nhà xuất bản
khoa học và kỹ
thuậtCHƯƠNG 1
Trang 156-157

KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÔNG KHÍ VÀ CÁC
QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ KHÔNG KHÍ
1.1 KHÁI NIỆM KHÔNG KHÍ VÀ ĐẶC TRƯNG KHÔNG KHÍ
1.1.1 Khái niệm không khí.
Không khí là hỗn hợp khí gồm có nitơ chiếm 78,9%, ôxy chiếm 0,95%,
acgong chiếm 0,13%, dioxitcacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí khác như nêon,
hêli, mêtan, trong điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối hơi nước chiếm gàn 13% thể tích không khí1. Phần không khí mà con người ta hít thở đó là ôxy chỉ chiểm
một thể tích khá nhỏ so với nitơ và có trọng lượng riêng nặng hơn nitơ nên ôxy lúc
nào cũng ở tầm thấp so với nitơ, đó là nguyên nhân vì sao càng lên cao thì ôxy càng
giảm. Nhưng dưới góc độ của luật học thì không khí phải được hiểu như thế nào là
không khí không bị ô nhiễm hay còn gọi là không khí sạch phù hợp với tiêu chuẩn.
Không khí sạch là không khí không có chứa các loại thải khí, bụi các phần tử
lạ hoặc của sự chứa đựng trong đó một lượng quá lớn các thành phàn bình
thường chẳng hạn C02 và các phần tử rắn lơ lững do đốt các lọai nhiên liệu
vượt quá tiêu chuẩn tối đa cho phép hoặc chứa các thành phần trên nhưng với một tỉ
lệ thấp không ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
1.1.2. Đặc trưng không khí
Không khí là phần không gian bao quanh trái đất bao gồm nhiều tầng khác
nhau tùy theo sự thay đổi chiều cao và chênh lệch nhiệt độ, nó cực kỳ quan trọng
trong sự phát triển và sinh tồn của nhân loại và rất nhạy cảm, rất dễ biến đổi, lan
truyền, sự lan truyền này không ở trong phạm vi một vài quốc gia có thể lan rộng
khắp cả châu lục và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sinh tồn trên trái đất,
nó có các đặc trưng cơ bản sau:
- Rất nhạy cảm với sự thay đổi nhỏ của môi trường sự thay đổi đó là vì trong
hỗn hợp không khí thì nitơ chiếm tới 78,9% về diện tích nó cũng góp phần nhỏ duy
trì sự cháy và sự thở, hỗn hợp khí nitơ và ôxy là một chất rất dễ gây cháy ở nồng độ
cao. Nếu ôxy có nồng độ trên 25% thì ngay cả các chất hữu cơ ẩm ước cũng bốc
cháy một cách tự do. Còn nếu ôxy ở nồng độ thấp hơn 15% thì ngay cả vật liệu khô

GVHD: Th.s Kim Oanh Na


3

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


3 Tài Nguyên Môi Trường và Phát Triển Bền Vững- Lê Huy Bá- Vũ Chí Hiếu- Võ Đình Long- Nhà xuất bản
khoa học và kỹ Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
thuậtTrang 156-157
4 Giáo trình Luật Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2002 trang
235
5 Giáo trình Luật
Môi
TrườngĐại
Luật
- Không khí là một thành phần môi trường, không xác định thuộc thẩm học
Hà Nội- Nhà
xuất bản
Công An Nhânquyền khai thác hay sử dụng của một chủ thể nào. Nó thuộc quyền sử dụng chung Dân,

Nội
2006
-cho mọi tố chức, cá nhân. Vì thế môi trường không khí thường ít được quan tâm do Trang 161162
nó không gắn với lợi ít cụ thể, rõ ràng của một tổ chức, cá nhân nào3.

- Quyền sở hữu về ranh giới bầu trời của quốc gia đã được phân định 1Õ. Độ

cao
của vùng trời của quốc gia theo thông lệ quốc tế là 1 lkm. Tuy đã phân định lõ vùng
bầu

trời của một quốc gia nhưng xưa nay chưa có ai mua bán không khí một cách tự nhiên
cả.
- Từ trước đến nay không khí được xem là tài sản chung của nhân loại,

không biên giới, không riêng ai cho nên càng bị tổn thương nhất, vì nó là cái chung
nên ý thức gìn giữ của con người trở nên lạc lỏng hơn.
- Không khí rất dễ lan truyền, khó kiểm soát và cũng rất khó khắc phục.

Người ta không thể thu gom số không khí bị ô nhiễm lại để xử lý hay khoanh vùng
được. Với đặc điểm tiêu biểu này, việc để xảy ra tình trạng ô nhiễm không khí dù
nhỏ cũng nguy hại. Không khí và cả bầu khí quyển phải được xem như là một
nguồn tài nguyên quý giá cần phải bảo vệ4.
1.2,
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC NGUÒN GÂY Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ.
1.2.1. Khái niệm ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí theo cách nhìn tổng quan nhất là sự biến đổi không khí
theo hướng bất lợi với cuộc sống của con người, của động thực vật mà sự thay đổi
đó chủ yếu lại chính do hoạt động của con người gây ra với quy mô phương thức và
mức độ khác nhau trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi mô hình thành phần hóa
học, tính chất vật lý và sinh học của không khí.
Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí được hiểu là sự thay đổi tính chất
không khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định. Nói cách khác, ô

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

4

SVTH: Ngô Ngọc Lợi



6 />Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí

Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát hiện. Nó đã được đề
cập cách đây hàng thế kỷ, song mãi đến thế kỷ 20, đặc biệt là một số thập kỷ gần
đây, khí xảy ra các thảm họa khủng khiếp do ô nhiễm không khí gây ra, con người
mới bắt đầu quan tâm hom đến nó và đưa ra các biện pháp để phòng ngừa.
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, càng ngày càng
có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động
tạo ra một khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ
sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp đã gây nên
nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đó có môi trường không khí. Nếu không
có biện pháp thích đáng thì môi trường nói chung và môi trường không khí nói
riêng xung quanh các nhà máy, các khu công nghiệp tập trung sẽ đúng trước nguy
cơ bị xấu đi tràm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mọi người trong khu
vực đó. Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp vẫn đang và sẽ là một trong
những nguồn gây ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng.
Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có
khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 con số này
lên 649 và năm 2003 là 656 đô thị. Tính đến nay, cả nước có khoảng 700 đô thị, trong
đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xã và
hên 500 thị trấn. Các khu công nghiệp cùng tập trung từ các đô thị và các trung tâm
đô thị của cả nước, hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí còn từ các khu,
cụm công nghiệp cũ và ô nhiễm không khí cục bộ ở xung quanh các xí nghiệp, nhà
máy xi măng, các lò nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, các nhà máy nhiệt
điện, luyện thép, các nhà máy sản xuất phân hoá học... Các chất ô nhiễm không khí
chính do công nghiệp thải ra là bụi, khí sc>2, NO2, co, HF và một số hoá chất khác.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, phương tiện giao thông cơ
giới
ở nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị. Trước năm 1980 khoảng 80 90%

dân đô thị đi lại bằng xe đạp, ngày nay, khoảng 80% dân đô thị đi lại bằng xe máy, xe
ôtô con. Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính
đối

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

5

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


7 />8 Giáo trình Luật
TruờngĐại
Hà Nội- Nhà Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
Công An Nhân
Nội
2006
với lúc bình thường. Ớ Việt Nam, khoảng 75% số lượng ôtô chạy bằng nhiên liệu
xăng, 25% số lượng ôtô chạy bằng dầu DO, 100% xe máy chạy bằng xăng.
Ở nước ta hiện nay, hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống,... rất
mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị. Các hoạt động xây dựng như đào
lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển,
thường gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trường không khí xung quanh, đặc
biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động xây dựng
vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần. Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô
nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở
cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất
lớn. Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất
hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép.
Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ

Chí
Minh, Hải Phòng, Đà Nang trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3
làn,
ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ
2
đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa,
đường
sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần.
Ở các thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụi trung
bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, như ở thành phố cần Thơ, thị
xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã Ben Tre. Nói chung, ô nhiễm bụi ở các tỉnh,
thành miền Nam trong mùa khô thường lớn hơn trong mùa mưa.
Ngoài ô nhiễm bụi thì ô nhiễm khí S02 cũng là nguyên nhân dân đến ô nhiễm
không khí nó không chỉ tác hại đến môi trường mà còn tác hại đến sức khỏe con
người, nồng độ khí S02 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp
hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.7

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

6

SVTH: Ngô Ngọc Lợi

Môi
học Luật
xuất
bản
Dân,

Trang 163



9 Giáo trinh Luật Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006 - Trang
163-164
10 Giáo
trình Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
Quản Lý
Môi
TrườngPGS.Ts
Nguyễn
Đức
KhiểnNXB
Lao
Động


HộiHà
Nội
2002Trang 16-17
1.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí.
Trong quá trình tiến hành các hoạt động của mình, con người đã gây ra rất
nhiều những tác động tiêu cực cho môi trường nói chung và không khí nói riêng. Có
thể kể ra đây một số hoạt động cơ bản của con người trong quá trình phát triển được
xác định là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ở Việt Nam.
Hoạt động công nghiệp có thể coi là nguồn gây ô nhiễm tương đối lớn ở
nước ta mà chủ yếu là do công nghệ lạc hậu. Các cơ sở công nghiệp được xây dựng
trước đây đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu. Một số cơ sở sản
xuất cỏ thiết bị lọc bụi, song lại hầu như chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại. Nói
cách khác là chúng không bảo đảm được tiêu chuẩn về chất lượng môi trường. Bên
cạnh đó, hầu hết các cơ sở công nghiệp cũ lại được bố trí rất phân tán. Khi quá

trình đô thị hóa diễn ra, phạm vi các thành phố ngày càng được mở rộng nên hiện
nay phần lớn các khu công nghiệp cũ đều nằm trong nội thành của nhiều thành phố
làm cho mức độ ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng như ở thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội. Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do
quá trình đốt các nhiên liệu hoá thạch (than và dầu khí các loại). Đặc biệt khi chất
lượng nhiên liệu của nước ta chưa tốt so với các nước trong khu vực, cụ thể là hàm
lượng benzen trong xăng quá cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong
diesel cao (0,25% so với 0,05%). Các hoạt động này đã thải ra một lượng lớn bụi,
khí S02, CO và N02 gây tác động xấu đến chất lượng không khí đô thị.
Các nghành công nghiệp gây ô nhiễm chủ yếu hiện nay ở Việt Nam là:
Công nghệ nhiệt điện, công nghệ sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, công
nghệ luyện kim, công nghệ hóa chất và một số ngành công nghệ khác như công
nghệ giấy, công nghệ thực phẩm, công nghệ dệt9... Trong số các ngành sản xuất,
luyện kim lại tạo ra lượng khí co rất lớn. Còn các nhà máy nhiệt diện lại đóng góp
chính các khí thải NQỉ và S02.
Ngoài ra, ở nước ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đường xá cầu
cống... diễn ra manh mẻ khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị. Các hoạt động xây dựng
như đào lắp đất, đạp phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình
vận chuyển thường gây ô nhiễm bụi rất trầm ừọng với môi trường không khí xung

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

7

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


11 Giáo trinh Môi Trường- Ts. Lê Bá Huy- NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh- 2000- Trang 167
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí


Ví dụ: Ớ Hà Nội, ước tính khoản 70% nguồn thải bụi lơ lửng là do hoạt động
xây dựng gây ra như: xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, cống rãnh, vận chuyển
vật liệu, phế thải xây dựng. Đặc biệt do việc quản lý sửa chữa hệ thống đường xá,
hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin, cáp điện không tốt, luôn xảy ra hiện
tượng đào và lấp đường, gây mất vệ sinh, ô nhiễm bụi nghiêm trọng tại khu vực.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, phương tiện giao thông cơ
giới ở Việt Nam tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị. Ô nhiễm do giao thông
sản sinh ra từ ống khối, ống xả của xe cộ trong đó chứa nhiều co (gây nên bệnh
tim) sau đó là NO2, NO2, chứa hạt bụi chì, các hợp chất benzene gây nên bệnh ung
thư. Ví dụ: ở thành phố có 3,6 triệu mô tô, xe gắn máy, 360.000 ô tô và mỗi ngày có
700.000 lượt xe gắn máy, 600.000 lượt ô tô từ các nơi lưu thông qua thành phố tiêu
thụ khoản hàng ngàn tấn xăng và dầu đồng thời thải ra hàng ngàn tấn co, CO2, NO2
ra môi trường không khí ảnh hưởng sức khỏe con người. Nạn tắc ngẽn giao thông
làm cho tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trở nên tràm trọng hơn11.
Chính vì lẽ đó mà nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây ô
nhiễm chính đối với không khí ở đô thị, nhất là các thành phố lớn như: Thảnh phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội. Khi số lượng xe máy ngày càng gia tăng trên cả nước và là
nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông mà còn tăng nguồn thải ô nhiễm không khí ở
nhiều đô thị lớn. Các phương tiện này thải nhiều khói, bụi, hơi xăng dầu khí co,
N02, S02 rất độc hại cho không khí.
Hoạt động của các hộ gia đình như đun nấu bằng than, dầu, củi cũng góp
phần gây ô nhiễm không khí đô thị, mặc dù không lớn so với các nguồn khác. Hiện
nay, mức thu nhập của người dân đô thị tăng, nhiều gia đình đã sử dụng điện hoặc
gas cho việc nấu ăn hơn là than, dầu. Tuy nhiên, nếu không có những biện pháp tốt
thì thực tế lượng chất ô nhiễm do hoạt động đun nấu từ các khu vực dân cư vẫn thải
vào môi trường không khí đáng kể. Đặc biệt là khu dân cư nghèo, các khu phố cũ,
phố cổ có mật độ nguồn phát thải khí ô nhiễm cao hơn hẳn những khu khác, ước
tính có thể gấp tới 10 lần so với các khu dân cư có mức sống cao.12
13. NHŨNG ẢNH HƯỞNG PHỔ BIẾN CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Ô nhiễm không khí tác động đối với cơ thể con người trước hết là qua đường

12

/>GVHD: Th.s Kim Oanh Na

8

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


13 Môi Trường Không Khí- Phạm Ngọc Đăng- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật- Irang 8
14 />Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

hiểm nhất là một số chất gây ô nhiễm không khí gây bệnh ung thư. Tác động của
các chất ô nhiễm vào đường hô hấp mạnh hay yếu, một phần còn phụ thuộc vào sự
hòa tan của chúng trong nước. Neu các chất ô nhiễm có tính hòa tan trong nước thì
khi ta hít thở không khí, chúng sẽ hòa tan với dung dịch lỏng trên đường hô hấp và
gây tác động lên cơ quan này. Tính chất xâm nhập vào phổi của nhiều loại chất ô
nhiễm còn liên quan đến sự có mặt của các khí trong không khí. Bình thường các
chất ô nhiễm này không thâm nhập vào sau trong khí quản và phế quản, nhưng nhờ
có các khí hấp thụ mà có khả năng thâm nhập vào sâu hơn trong phổi cho đến tận
các phế nang. Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng ảnh sức khoẻ của phụ nữ
đang mang thai, thúc đẩy quá trình lão hoá trong cơ thể sống, bệnh tim mạch và làm
giảm tuổi thọ con người. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với sự ô nhiễm không
khí là những người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14 tuổi, người đang
mang bệnh, người thường xuyên phải làm việc ngoài trời... Mức độ ảnh hưởng của
từng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất và thời gian tiếp
xúc với môi trường ô nhiễm.
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như loại chất ô nhiễm, nồng độ chất ô nhiễm, thời gian tiếp xúc và tình
trạng sức khỏe của người tiếp xúc... Con người có thể bị ảnh hưởng cấp tính như

ngộ độc (benzen), ngạt (CO) dẫn đến tử vong khi tiếp xúc với môi trường bị ô
nhiễm không khí ở nồng độ cao và bị ảnh hưởng mãn tính từ rối loạn chức năng các
cơ quan trong cơ thể, suy giảm sức khỏe, tăng bệnh tật, giảm tuổi thọ... Khi tiếp
xúc ở nồng độ trong khoản thời gian dài13.
Các chất ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
- Cacbon oxit (CO): được hình thành do sự đốt cháy không hoàn toàn các
chất hữu cơ như xăng, dầu khí, than củi... Khi hít phải, co sẽ lan tỏa nhanh chóng
qua phế nang, mao mạch. Làm kiềm chế khả năng hấp thụ ôxy của hồng cầu. Các tế
bào máu này sẽ bị vô hiệu hóa, không mang được ôxy tới các mô của cơ thể. Nhiễm
CO sẽ ảnh hưởng đến nhiều hệ thống, cơ quan như thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, đặc
biệt là các cơ quan tổ chức tiêu thụ ôxy cao như não, tim và ảnh hưởng đến sự phát
triển của thai nhi... Gây nhức đầu, suy nhược cơ thể, chóng mặt, ăn không ngon,
khó thở, rối loạn cảm giác.

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

9

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


15 />Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

đường, thiếu vitamin D và c. Sự hấp thu một lượng S02 lớn có khả năng gây bệnh
cho hệ thống tạo huyết. SO2 là chất khí gây kích thích mạnh đường hô hấp, khi hít thở
phải khí SO2 thậm chí ở cả nồng độ thấp có thể gây co thắt các loại sợi cơ thẳng của
phế quản. Nồng độ SO2 lớn có thể gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hô hấp trên

ở các nhánh khí phế quản. SO2 ảnh hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi,
viêm

phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những người mắc bệnh hen.
- Nitrogen dioxide (NO2): là chất khí màu nâu, được tạo ra bởi sự ôxy hóa nitơ

ở nhiệt độ cháy cao. N02 là chất ô nhiễm nguy hiểm, tác hại mạnh đến cơ quan hô
hấp đặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ em, người già, người bị bệnh hen. Tiếp
xúc với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy cơ nhiễm trùng và mắc
các bệnh đường hô hấp, tổn thương chức năng phổi, mắt, mũi, họng...
- Bụi: Dựa vào kích thước hạt bụi mà có thể xâm nhập sâu đến tận các phế

nang là vùng trao đổi khí của hệ thống hô hấp. Ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe phụ
thuộc vào tính chất, nồng độ và kích thước hạt. Bụi có thể gây các bệnh ở đường hô
hấp, tim mạch, tiêu hóa, mắt, da, ung thư...
- Benzen có thể gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp xúc ở liều cao hoặc mạn tính

biểu hiện rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn huyết học, kích thích da.
Benzen cũng có thể là tác nhân gây ung thư máu.15
Tác hại của không khí đối với con người là như vậy nhưng con người vẫn sống
và làm việc nhờ vào không khí nhưng nhiều người trong chúng ta chưa hề nghỉ đến
tầm quan trọng của không khí và có ý thức bảo vệ nó. Không khí có vai trò như sau:
1.4. NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VÈ VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ
Từ xa xưa cho đến tận đầu thế kỷ XX, thiên nhiên đã ban tặng cho con người
một món quà mà không cần phải thực hiện nghĩa vụ nào đó là không khí. Con người
cho rằng các nguồn tài nguyên sinh vật ừong không khí là vô hạn có thể hấp thụ và
chuyển hóa mọi chất thải do con người đưa đến. vấn đề bảo vệ ô nhiễm không khí
hoàn toàn không được đặt ra.
Nhận thức của con người đối với không khí dần dần thay đổi cùng với phát

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

10


SVTH: Ngô Ngọc Lợi


16 Môi Trường Không Khí- Phạm Ngọc Đãng- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật- Trang 7
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

bảo vệ môi trường không khí đã được ký kết giữa các quốc gia phát triển về công
nghiệp năng lượng nhằm cam kết hạn chế thải khí công nghiệp ra môi trường không
khí và chính sách bảo vệ không khí trong lành, bền vững trong tương lai cũng được
các quốc gia đưa ra. Mặc dù, Việt Nam chỉ tham gia một số điều ước quốc tế về bảo
vệ không khí và trong nước chưa có bộ luật hoàn chỉnh về bảo vệ môi trường không
khí nhưng trong tương lai Việt Nam sẽ cố gắng trong việc tham gia, phê chuẩn các
điều ước quốc tế về môi trường và có bộ luật về không khí cho riêng quốc gia mình.
Ở đây chúng ta đã biết, không khí là một phần của môi trường sống bởi bản
chất của không khí là nhằm duy trì sự sống để tồn tại con người có thể nhịn ăn trong
vòng 14 ngày, nhịn uống trong 2 ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút.
Thiếu không khí trong vài phút dù là con người hay động vật cũng không thế sống
được. Nhu càu sống của con người mỗi ngày là khoảng 1,4 kg thực phẩm, 1,8 lít
nước nhưng cơ thể lại cần 14 kg (tương đương 12m3) không khí để thở, chứng tỏ
không khí càn thiết và quan trọng cho sự sống của con người16.
Trong một số hoạt động sản xuất, không khí còn được coi là thành phần
không thiếu được. Những di tích danh thắng thu hút được nhiều du khách thập
phương đến nghỉ ngơi, giải trí cũng chính một phần bởi bầu không khí trong
lành, thoáng đãng.
Một khi các tài nguyên khác bị ô nhiễm, bị suy thoái thì hướng khắc phục
tương đối dễ dàng hơn là khi không khí có vấn đề thì hướng khắc phục sẽ rất khó
khăn. Do đó bảo vệ không khí trong lành là việc hết sức quan trọng và mang tính
toàn cầu, bởi vì một khi bầu không khí ô nhiễm sẽ gây tác động tiêu cực đến sức
khỏe con người. Như vậy, bảo vệ môi trường không khí là hoạt động giữ cho môi

trường không khí trong lành, mang đặc tính của không khí nguyên sinh.
Có thể nói không khí sạch có tầm quan trọng to lớn đối với loài người và đối
với sinh vật. 0 nhiễm không khí đã và sẽ gây ra những tác hại khôn lường cho toàn
nhân loại. Việc phòng chống, giữ cho bầu không khí trong lành cần phải được thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau.
1,5. KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ KHÔNG KHÍ
Có thể nói bầu khí quyển đã được đề cập trong luật quốc tế, mỗi quốc gia

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

11

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


17 Giáo trinh Luât Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006- Trang
432
18 Giáo trình luật Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
môi
trường- ths. Kim Oanh Na- Võ Hoàng Yến- Tủ sách Đại Học cần Thơ 2007 trang 34
19
ulaw.edu.v
n/hcmulaw/inde
x.php?
xạ mặt trời, giữ vai trò quan trọng đối với khí hậu và sinh thái. Tầng ôzôn của
chúng ta ngày càng bị suy yếu trong những năm vừa qua, rõ rệt nhất là các đô thị
lớn. Chất làm suy giảm ôzôn chính là CFC (cacbon- flo- clo), không tự phát sinh mà
chủ yếu được tạo bởi các hoạt động của con người. Khi tầng ôzôn bị suy yếu, tỷ lệ
bệnh tật của con người tăng lên rõ rệt và ảnh hưởng tiềm tàng tới việc thay đổi của
các điều kiện khí hậu. Vì vậy, các quốc gia đã cùng nhau ký kết nhiều văn bản thỏa

thuận về trách nhiệm của các nước nhằm bảo vệ sự bong lành của không khí17.
1.5.1 Pháp luật quốc tế điều chỉnh về không khí
1.5.1.1 Công ước Geneva 1979 về ô nhiễm không khí xuyên biên

giới có tầm xa
Tiến trình phát triển của những quy định pháp luật quốc tế về bảo vệ không
khí cũng như sự điều khiển việc ô nhiễm không khí là thành tựu của khu vực mà
đầu tiên nhất là ở Châu Âu vào ngày 13/11/1979 các quốc gia thuộc cộng đồng
Châu Âu, cùng với hai nước Mỹ và Canada đã thông qua công ước Geneva và ô
nhiễm không khí xuyên biên giới có tầm xa18.
Công ước này được coi như là thỏa thuận khu vực duy nhất quy định việc
kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa, trong đó bầu khí quyển châu Âu được coi như
là một nguồn tài nguyên dùng chung và do đó bắt buộc các quốc gia phải có sự họp
tác xây dựng và thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cũng như những tiêu
chuẩn phát thải chung. Vì vậy, mục tiêu của Công ước là ngăn ngừa, giảm thiểu và
kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa, từ bất kể nguồn gây ô nhiễm nào, nhưng
không quy định trách nhiệm đối với tổn hại do ô nhiễm không khí. Công ước có
hiệu lực năm 1983, và hiện nay hom 30 quốc gia ở Tây và Đông Âu tham gia, kế cả
Liên bang Nga và tất cả các quốc gia là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu. Canada và Mỹ
cũng đã phê chuẩn..
Ô nhiễm không khí tầm xa là loại ô nhiễm ảnh hưởng đến một khoảng cách
mà khó có thể phân biệt được những nguồn phát thải riêng biệt hay những nhóm
nguồn gây ô nhiễm (Điều 1, b) Công ước cũng không chỉ giới hạn ở những ảnh
hưởng có hại đến sức khỏe hoặc tài sản mà được quy định rộng hom, thậm chí hom
cả những quy định trong các thỏa ước về ô nhiễm môi trường biển, bao gồm tổn hại
option=com_content&view=article&id=lll:tc2001s4nvk
sonkk&catid=64:tc2001s4&Itemid=63

GVHD: Th.s Kim Oanh Na


12

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


20 />Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

mức thấp nhất các tổn hại tiềm tàng đến môi trường. Công ước không quy định bất
kỳ một nghĩa vụ cụ thể nào về việc cắt giảm các nguồn ô nhiễm không khí, mà các
bên chỉ cam kết xây dựng một chính sách kiểm soát ô nhiễm, trên cơ sở những
nguyên tắc và mục tiêu chung. Với những từ ngữ không mang tính cưỡng chế, ví dụ
nghĩa vụ “nỗ lực hạn chế” và “dần dần cắt giảm và ngăn ngừa” ô nhiễm không khí
(Điều 2), Công ước bị xem chẳng hơn một “chiến thắng biểu trưng” nhằm làm yên
tâm cả người gây ô nhiễm và nạn nhân, nghĩa là các quốc gia cam kết xây dựng
chính sách, chiến lược và những biện pháp kiểm soát, nhưng phải cân đối với sự
phát triển và tính khả thi kinh tế của các công nghệ hữu hiệu nhất sẵn có (Điều 6).
Vì vậy, các quốc gia có toàn quyền quyết định mức độ nỗ lực kiểm soát ô nhiễm
của họ, cũng như chi phí họ sẵn lòng bỏ ra cho toàn bộ quá trình phát triển kinh tế.
Đối với một số quốc gia gây ô nhiễm chủ yếu.
Công ước Geneva cũng quy định về nghĩa vụ thông báo và thảo luận trong
trường họp có những rủi ro nghiêm trọng có thể dẫn đến ô nhiễm tàm xa. Những
quy định này khá lỏng lẻo so với những quy tắc tập quán liên quan đến quá trình
thảo luận về những rủi ro đối với các nguồn tài nguyên dùng chung. Quy định này
chỉ được áp dụng đối với những thay đổi chủ yếu trong chính sách hoặc sự phát
triển công nghiệp có khả năng gây ra những thay đổi đáng kể về ô nhiễm không khí
tầm xa, và do đó các quốc gia mới có nghĩa vụ thông báo cho các quốc gia khác.
Nếu không, việc thảo luận chỉ được tổ chức do yêu cầu của các bên “thực sự bị ảnh
hưởng hoặc có khả năng bị một rủi ro đáng kể về ô nhiễm không khí tầm xa” (Điều
5), có nghĩa là cơ chế thảo luận không hiệu quả bằng những Công ước liên quan
đến đánh giá tác động môi trường (nghĩa vụ tổ chức thảo luận ngay từ khi đề xuất

dự án sau khi đã thông báo cho tất cả các bên có khả năng chịu tổn hại từ hoạt động
phát triển để họ có thể tham gia).
Ngoại trừ những khiếm khuyết đã nêu, Công ước Geneva đã xây dựng được
một khung pháp lý cho sự họp tác và tạo tiền đề cho việc phát triển những biện
pháp kiểm soát ô nhiễm. Các điều 3, 4, 5 và 8 xác định nghĩa vụ các quốc gia trao
đổi thông tin, nghiên cứu và thảo luận về chính sách, chiến lược và các biện pháp
nhằm cắt, giảm ô nhiễm không khí. Công ước là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về
vấn đề này nhằm tìm những giải pháp để cùng họp tác giải quyết. Các bên đều nhất
trí về ảnh hưởng tích cực của Công ước đối với việc kiểm soát ô nhiễm không khí
sonkk&catid=64:tc2001s4&Iteimd=63

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

13

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


21 />22 Giáo trình Luật Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
Môi
TrườngĐại
học Luật
Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006- Trang 433-434
công nghệ. Ở một mức độ nào đó, Công ước được xem là một thành công đáng
khích lệ, đặc biệt đối với việc làm thay đổi chính sách trong Cộng đồng châu Âu và
thúc đẩy mối quan tâm của công chúng đối với vấn đề này.
Tuy nhiên, Công ước Geneva chỉ có giá trị ràng buộc với một số quốc gia châu
Âu và Bắc Mỹ, trong khi đó vấn đề ô nhiễm không khí xuyên biên giới đang đe dọa
sự tồn tại của cả nhân loại. Do đó, ở mức độ toàn cầu, cơ sở để xác định trách nhiệm
đối với hành vi gây ô nhiễm không khí tàm xa vẫn là nghĩa vụ tập quán quốc tế21.

1.5.1.2 Hiệp ước Vienna 1985 về bảo vệ lớp ozone
Vào ngày 22/03/1985 các quốc gia đã cùng nhau ký kết một văn bản thỏa
thuận về trách nhiệm của các nước trong việc giảm phát thải các chất có hại đến sự
bình ổn của tầng ôzôn.
Công ước Vienna hay công ước viên ra đời trong bối cảnh khí hậu thay đối
tầng ôzôn bị suy yếu và với tư cách là một công ước khung. Với mục đích hạn chế
sự phát thải của các chất khí có hại tới tầng ôzôn , công ước viên thiết lập sự kiểm
soát không đặc thù về các chất làm suy giảm tàng ôzôn thay vì xác lập một cam kết
chung cho các thành viên để bảo vệ tầng ôzôn. Việt Nam cũng đã tham gia và ký
kết vào ngày 26/4/1994 với tư cách là thành viên của công ước thì Việt Nam có
quyền và nghĩa vụ cơ bản phải thực hiện như sau :
- Việt Nam cần có biện pháp thích họp để bảo vệ sức khỏe con người và môi

trường đó là các biện pháp được nhấn mạnh là ngăn ngừa để kiểm soát cũng như
hạn chế việc sử dụng một số hóa chất hay chất khí có thể làm suy giảm tầng ôzôn.
- Việt Nam phải bảo đảm họp tác với các quốc gia khác trong việc nghiên cứu

khoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tàng ôzôn, sự biến đổi tàng ôzôn, những
chất làm ảnh hưởng tới tầng ôzôn cũng như những chất thay thế.
Hai năm sau nghị định thư Montreal 1987 về các chất làm suy giảm tàng ôzôn
đã được ban hành. Nghị định đã đưa ra một kế hoạch đặc biệt cho việc giảm sản xuất
và tiêu thụ các chất làm suy yếu tầng ôzôn trong 10 năm tới. Nghị định đã đặt ra ba
giai
sonkk&catid=64:tc2001s4&Itemid=63

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

14

SVTH: Ngô Ngọc Lợi



23 Giáo trình luật môi trường- ths. Kim Oanh Na- Võ Hoàng Yến- Tủ sách Đại Học cần Thơ 2007- Trang 35
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí

gia phê chuẩn công ước Viên nhằm bảo vệ tầng ôzôn. Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức phê chuẩn và tham gia công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn và nghị
định thư Montreal từ tháng 01 năm 1994.
1.5.1.3 Hiến chương năng lượng Châu Âu.

Ngày 16 và 17/12/1991, văn bản của hiệp ước” Hiến chưomg năng lượng
Châu Âu” được 46 quốc gia ký tại The Hague (Hà Lan), thành viên ký kết gồm các
nước Tây và Đông Âu, Mỹ, Nhật, Canada, úc...mục đích của hiến chưcmg là tạo
nền tảng vững chắt cho sự họp tác khắng khít hom nữa giữa các nước liên quan về
công nghiệp năng lượng, về sản xuất, phấn phối và tiêu thụ năng lượng, cũng như
việc hạn chế ô nhiễm không khí vào môi trường.
1.5.1.4 Công ước khung NewYork 1992 về thay đỗi khí hậu của
Liên Hiệp Quốc.
Hiện tượng biến đổi khí hậu có nguồn gốc từ việc phát thải quá mức khí nhà
kín do các hoạt động kinh tế, xã hội của con người vào khí quyển. Nguyên nhân của
việc tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kín chủ yếu là do quá trình đô thị hóa và
công nghiệp hóa, do việc đốt than và dầu cho các mục đích dân dụng, công nghiệp
và cũng do lượng ôtô cũng như xe gắn máy tăng lên cùng với nạn tăng dân số, đặc
biệt ở các vùng đô thị. Nhằm ngăn chặn những hiểm họa do biến đổi khí hậu gây ra,
tại hội nghị thượng đỉnh của liên hiệp quốc về môi trường và phát triển họp tại Rio
De Janeừo, Brazin tháng 6 năm 1992, 162 quốc gia trong đó có Việt Nam đã ký công
ước khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu. Công ước này là cam kết của các
quốc gia nhằm vạch ra khung khổ cho các hoạt động kiểm soát và cắt giảm phát thải
khí nhà kín nhằm ổn định nồng độ khí nhà kín trong khí quyển để ngăn chặng các tác
động nguy hiểm của nó tới hệ thống khí hậu.

Các nước đã tham gia ký kết công ước và nôi dung chủ yếu của công ước
nhằm:
- Hình thành các chính sách quốc gia về các biện pháp tưomg ứng nhằm làm

giảm
việc khí hậu thay đổi bất lợi bằng các hạn chế các chất khí có thể gây ra hiệu ứng nhà
kín; thiết lập thi hành những chưomg trình quốc gia chứa đựng những biện pháp làm

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

15

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


24 Giáo tình luật môi trường- ths. Kim Oanh Na- Võ Hoàng Yến- Tủ sách Đại Học cần Thơ 2007- Trang 35
25 Luật bảo vệ sức Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
khỏe nhân
dân 1989- điều
10
26 Quyết định số 395/1998/QĐ- BKHCNMT ngày 10/4/1998 của bộ trường bộ khoa học công nghệ và môi
trường- điều 5
và điều
18
- Họp tác giữa các quốc gia nhằm ứng phó với sự thay đối của khí hậu trao
đổi thông tin nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, giáo dục đào tạo và
truyền bá đại chúng.
- Các nước phát triển sẽ cung cấp nguồn tài chính mới và bổ sung để đáp ứng

toàn bộ chi phí cho các nước đang phát triển khi các nước này thực hiện nghĩa vụ

nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, giáo dục đào tạo và truyền bá đại chứng.
- Các nước cam kết phải thực hiện nghĩa vụ giáo dục, đào tạo về nhận thức

của công chúng, trao đổi thông tin về nhận thức của công chúng về thay đổi khí hậu
và ảnh hưởng của nó24.
Cho đến nay điều ước quốc tế này Việt Nam cũng đã tham gia và ký kết vào
ngày 16/11/1994.
1.5.2. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh về không khí
Luật bảo vệ môi trường 2005 được Quốc Hội nước ta thông qua ngày
29/11/2005 thay thế luật bảo vệ môi trường 1993 thì lĩnh vực không khí cũng chưa
được quan tâm cao, chưa có một bộ luật hoàn chỉnh điều chỉnh về không khí mà chỉ
nằm rải rác và tính đến thời điểm này chưa có hệ thống văn bản pháp luật quy định
đầy đủ. Tuy nhiên, rải rác ở các văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường có một số
quy định đã trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh lĩnh vực này một trong những văn
bản quan trọng liên quan bảo vệ không khí là bộ luật hình sự 1999 tại điều 182 tội
gây ô nhiêm không khí
Điều 10 luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 thông qua ngày 30 tháng 6 năm
1989 tại khoản 1 quy định các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của Nhà nước, tập thể,
tư nhân phải thực hiện những biện pháp xử lý chất thải trong công nghiệp để phòng,
chống ô nhiễm không khí theo quy định của Hội đồng bộ trưởng25.
Điều 5 và điều 18 quy chế về bảo vệ môi trường trong việc tìm liếm, thăm do
phát triển mỏ, khai thác tàn trữ vân chuyển chế biến dầu khí và các dịch vụ liên

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

16

SVTH: Ngô Ngọc Lợi



27 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt
Nam
về
môi
trường
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí

nước về bảo vệ môi trường. Khi không có khả năng thu gom đế sử dụng, khí
hydrocacbon phải được đốt cháy hoàn toàn tại tháp đốt. Tháp đốt phải thiết kế đạt
tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Quy chế này đã được
thay thế tại điều 44 của luật bảo vệ môi trường 2005 quy định tổ chức,cá nhân khi
tiến hành thăm dò, chế biến khoán sản phải có biện pháp phòng ngừa, hạn chế việc
phát tán bụi, khí thải độc hại ra môi trường xung quanh và việc khảo sát, thăm dò,
khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí, khoán sản khác có chứa nguyên tố phóng
xạ, chất độc hại phải tuân thủ các quy định về an toàn hóa chất, an toàn hạt nhân,
bức xạ và các quy định khác về bảo vệ môi trường.
Điều 23 nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt hành
chính trong lĩnh vực môi trường thay thế nghị định số 121/NĐ-CP ngày 12/5/2004
về xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường và quyết định số 22/2006/QĐBTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam
về môi trường thay thế quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của
Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường về tiêu chuẩn chất lượng không khí
(TCVN), trong đó bao gồm các tiêu chuẩn như sau:
TCVN 5067:2005. Chất lượng không khí. Phương pháp khối lượng xác định
hàm lượng bụi.
TCVN 5498:2005. Chất lượng không khí. Phưong pháp khối lượng xác định
bụi lắng.
TCVN 5937:2005 Chất lượng không khí - tiêu chuẩn chất lượng không khí
xung quanh.
TCVN 5937:2005 thay thế cho TCVN 5937:1995.

TCVN 5938:2005 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một
số chất độc hại trong không khí xung quanh.
TCVN 5938: 2005 thay thế cho TCVN 5938:1995.
TCVN 5939:2005 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

17

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí

TCVN 5945:2005 thay thế cho TCVN 5945:1995, TCVN 6980:2001, TCVN
6981:2001, TCVN 6982:2001, TCVN 6983:2001, TCVN 6984:2001, TCVN
6985:2001, TCVN 6986:2001, TCVN 6987:2001.
TCVN 5968:2005. Chất lượng không khí. Xác định các hợp chất khí của lưu
huỳnh trong không khí xung quanh.
TCVN 5969:2005. Không khí xung quanh. Xác định chỉ số ô nhiễm không
khí bởi các khí axit. Phưcmg pháp chuẩn độ phát hiện điểm cuối bằng chất chỉ thị
màu hoặc đo điện thế.
TCVN 5970:2005. Lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh.
TCVN 5971:2005. Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của
lưu huỳnh dioxit.
TCVN 5972:2005. Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của
cacbon monoxit (CO).
TCVN 5974:2005. Không khí xung quanh. Xác định chỉ số khói đen.
TCVN 5978:2005. Chất lượng không khí. Xác định nồng độ khối lượng lưu
huỳnh đioxit trong không khí xung quanh.

TCVN 6137:2005. Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của
nitơ đioxit.
TCVN 6138:2005. Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của
các nitơ oxit.
TCVN 6152:2005. Không khí xung quanh. Xác định hàm lượng chì bụi của
số khí thu được trên cái lọc.
TCVN 6157:2005. Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng

■^Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 về việc bắt
buộc
áp
dụng
tiêu
chuẩn
Việt
Nam về môi trường
GVHD: Th.s Kim Oanh Na

18

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ BẢO VỆ KHÔNG KHÍ
2.1. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ KHÔNG

KHÍ


Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã có luật bảo vệ không khí. Ở nước
ta, hiện tại thì không khí chưa được một văn bản nào quy định chi tiết. Việc xuất
hiện của luật bảo vệ không khí là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Do đó, vai trò của
nhà nước là những yếu tố chính trong chính sách của nhà nước, các quyết định được
đưa ra như thế nào nhằm phù họp với tình hình kinh tế của nước ta khi phát triển
kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ không khí nói
riêng. Đó là mục tiêu của Đảng ta xây dựng.
Như phân tích ở trên, thì vai trò của không khí không ai phủ nhận nhưng làm
sao để bảo vệ không khí, bảo vệ môi trường sống của chúng ta thì trách nhiệm của
nhà nước là hết sức quan trọng. Nhà nước khuyến khích cho tất cả các cá nhân, tổ
chức phát triển kinh tế làm giàu cho chính bản thân họ, làm giàu cho đất nước,
nhưng việc phát triển đó phải đi đôi với lợi ích của đất nước nên việc tuân thủ pháp
luật là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả các cá nhân, tổ chức khi hoạt động. Do đó,
trách nhiệm của của cơ quan quản lý nhà nước về không khí có trách nhiệm như sau:
- Trách nhiệm đầu tiên của cơ quan quản lý nhà nước là phải đưa ra một bộ

luật hoàn chỉnh về bảo vệ không khí để điều chỉnh các hoạt động của các cá nhân,
tổ chức khi vi phạm xả thải khói bụi vào môi trường không khí và cũng qua đó quy
định trách nhiệm của cơ quan chuyên quản lý về lĩnh vực này, có thẩm quyền và
mức xử phạt sau cho phù họp với từng hành vi vi phạm. Đây là một yếu tố khách
quan đối với một quốc gia muốn phát triển bền vững. Tuy nước ta chưa có một bộ
luật về bảo vệ không khí nhưng cũng được quy định tại nghị định 81/2006/NĐ-CP
về mức độ xử phạt và thẩm quyền xử phạt và ngày càng hoàn thiện trở thành một bộ
luật khi đất nước ta ngày càng phát triển.
- Đưa ra chính sách nhằm bảo vệ không khí như trồng nhiều cây xanh bảo vệ

rừng để bảo vệ tầng ôzôn của chúng ta, nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền qua
sách vở, báo đài về tầm quan trọng của không khí và nguy cơ ô nhiễm không khí
ngày càng trầm trọng do tác hại của con người và con người có ý thức gìn giữ môi

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

19

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


29 l_05.htm
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ không khí

- Nhà nước khuyến khích nhân dân hạn chế đi lại bằng xe cá nhân mà sử

dụng phương tiên công cộng nhằm để hạn chế khói bụi do xe thải ra có ảnh hưởng
đến môi trường không khí.
- Đất nước ta ngày càng phát triển số lượng xe môtô và xe ôtô tăng lên rất

nhanh cũng đồng nghĩa với việc lượng khí thải do xe thải ra môi trường ngày càng
nhiều mà Euro (tiêu chuẩn khí thải) nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực và
thế giới như Thái Lai, Malaisia.. .điều đạt Euro 3 cho tất cả các loại xe do chính phủ
của nước họ quy định, còn đối với các nước có nền công nghiệp ôtô phát triển như
Mỹ,
Đức... thì xe ôtô của họ đều đạt Euro 4. Riêng đối với các loại xe ôtô và môtô của Việt
Nam số lượng xe củ còn quá nhiều. Do đó, lượng thải khói ra môi trường không đạt
tiêu chuẩn là đương nhiên nên vào tháng 7/2001 thì chính phủ quy định khí thải ra môi
trường của các loại xe cơ giới thì đạt Euro 2 là đạt, nguyên nhân nếu như nhà nước ta
chuyển thẳng từ bây giờ Euro 2 lên Euro 3 thì không thể chuyển được. Lý do, là từ
trước đến nay nhà nước ta không có thông báo là áp dụng Euro 1. Euro 1 là nhà nước
bỏ qua rồi. Từ tháng 7/2001, Việt Nam đã loại bỏ xăng pha chì theo chỉ thị 24 của Thủ
tướng Chính phủ. Việc này cũng tương ứng với việc bỏ tiêu chuẩn Euro 1 nhưng nhà
nước lại không công bố tiêu chuẩn cho xe cơ giới, đến bây giờ mới công bố Euro 2.

Thêm nữa là nhiên liệu mà nhà nước đang nhập khẩu là loại nhiên liệu giá rẻ,
không tương ứng với tiêu chuẩn Euro 4. Xăng, dầu chúng ta đang sử dụng có hàm
lượng lưu huỳnh quá lớn, gần như ở mức cao nhất thế giới. Hàm lượng lưu huỳnh
có ừong xăng theo tiêu chuẩn 6776 năm 2000 là 1.500 ppm, tương đương với 1.500
mlg/lít, còn diesel lên tới 5.000 ppm, tương đương với 5.000 mlg/lít.
Muốn áp dụng Euro 4 thì hàm lượng lưu huỳnh trong xăng tối đa là 30 ppm.
Ngoài ra còn có vấn đề benzen (CóHô). Hiện tại hàm lượng benzen của ta là 5
mlg/lít, các nước khác chỉ có 1 mlg/lít. Sau này nhà nước có thể bỏ qua việc áp
dụng tiêu chuẩn Euro 3 mà tiến thẳng lên áp dụng Euro 4. Điều này là hoàn toàn có
thể và tốt hơn nếu ta đi từ Euro 2 lên Euro 3 rồi mới lên Euro 4, nhưng sớm nhất
cũng phải đến năm 2010 thì các điều kiện mới đủ để cho phép áp dụng được tiêu
chuẩn tương đương với Euro 4. Những địa phương nào muốn áp dụng tiêu chuẩn
cao hơn hoặc là muốn áp dụng mức chặt chẽ hơn thì Chính phủ khuyến khích29.

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

20

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


30 Giáo trình Luât Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006 - Trang
176
31 Giáo trình LuậtThực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí Môi Trường- Đại
học Luật Hà NộiNhà xuất bản Công
An Nhân Dân, Hà Nội 2002 trang 237
không khí nói riêng là trách nhiệm của cơ quan nhà nước. Thông qua việc sử dụng
hệ thống quan trắc, các số liệu về hiện trạng không khí, về khả năng diễn biến của
nó trong tương lai sẽ được thu thập trên phạm vi cả nước. Việc nghiên cứu, xây
dựng và ban hành luật cũng như các văn bản pháp luật khác về không khí sạch có

thể được coi như một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan nhà nước.
Cũng theo điều 102, 103, 104 luật bảo vệ môi trường 2005. Các cơ quan nhà nước
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xác định
khu vực bị ô nhiễm và thông báo cho nhân dân biết. Mục đích của hoạt động này là
giúp cho các tổ chức, cá nhân nắm rõ thực trạng không khí nơi mình đanh sinh sống
hoặc nơi họ đang tiến hành các hoạt động phát triển. Đó là các thông tin về chất
lượng hiện có của không khí trên địa bàn đó, thông tin về những diễn biến của môi
trường không khí trong tương lai và cả những dự báo về hiện tượng ô nhiễm không
khí, các sự cố môi trường không khí có thể diễn ra. Hoạt động này có thể tiến hành
bằng nhiều cách khác nhau như: thông báo trên các phương tiện thông tin đại
chúng, gởi công văn đến từng địa phương.. .Thông qua hoạt động thông tin về môi
trường, các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường không khí không chỉ thường
xuyên kiểm soát những biến động của môi trường không khí mà còn giúp các tổ
chức, cá nhân chủ động tiến hành các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, thậm chí là
chủ động trong đối phó với các sự cố môi trường không khí có thể xảy ra30.
Cơ quan nhà nước có trách nhiệm khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức,
cá nhân sử dụng và khai thác họp lý các thành phần môi trường, áp dụng công nghệ
tiên tiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng năng
lượng tái sinh, chế phẩm sinh học trong nghiên cứu khoa học, sản xuất và tiêu dùng.
Song song với việc khuyến khích và đào tạo để tổ chức, cá nhân khai thác
họp lý các thành phần môi trường các cơ quan nhà nước cần có chính sách và biện
pháp nhằm ngăn ngừa nguồn phát ra khí thải, kiểm soát nguồn khí thải, giảm mức
độ độc hại và phải ràng buộc được trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân công
dân nếu xả khí thải qua giới hạn cho phép vào môi trường31.
Để thực hiện được một cách đầy đủ và có hiệu quả các nội dung quản lý về

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

21


SVTH: Ngô Ngọc Lợi


32 Giáo trình Luật Môi Trường- Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Hà Nội 2002 trang 93
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ không khí
2.1.1. Quản lý nhà nước theo thẩm quyền chung
- Theo điều 121 luật bảo vệ môi trường 2005, chính phủ có trách nhiệm tổ

chức, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, thi hành chính sách bảo vệ, cải tạo
và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên; thống nhất quản lý về bảo vệ môi trường
trong phạm vi cả nước.. .Như vậy, chính phủ sẽ chỉ đạo toàn bộ các hoạt động bảo vệ
và kiểm soát ô nhiễm không khí là một trong số các nhiệm vụ của chính phủ.
- Úy ban nhân dân tỉnh trực thuộc thành phố trung ương: Đây là những cơ

quan thực hiện kiểm soát ô nhiễm không khí ở địa phương. Trong phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ thực hiện một
số công việc nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí như: ban hành các vãn bản pháp
luật về kiểm soát ô nhiễm không khí tại địa phương cũng như chỉ đạo các văn
bản đó, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép về môi
trường cho các cơ sở theo thẩm quyền. Vì vậy quản lý môi trường không khí
không chỉ được tiến hành ở cấp quốc gia mà phải được coi trọng ở cấp địa
phương, cấp sở tại mỗi địa phương. Do đó, ủy ban nhân dân các cấp đóng vai trò
rất to lớn trong việc quản lý môi trường không khí. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ
thế của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong lĩnh vực bảo
vệ không khí thì có các quyền hạn sau đây:
+ Ban hành theo thẩm quyền các văn bản pháp luật về quản lý môi trường
không khí tại địa phương.
+ Chỉ đạo và kiểm tra công tác bảo vệ môi trường không khí không để ra
sự cố làm ô nhiễm không khí tại địa phương mình.
+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án, các cơ

sở đang hoạt động tại địa phương về mức độ thải khói bụi và các chất độc hại ra
môi trường không khí.
+ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho các cơ sở sản
xuất kinh doanh nếu cơ sở kinh doanh đó thực hiện tốt hoặc vi phạm các tiêu chuẩn
môi trường không khí TCVN đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường công bố.
+ Phối họp với các cơ quan trung ương trong hoạt động kiểm tra thanh tra,

GVHD: Th.s Kim Oanh Na

22

SVTH: Ngô Ngọc Lợi


×