Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật việt nam, thực trạng và hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.15 KB, 103 trang )

NHẬN XÉT CỦA
GIẢNG
VIÊN
HƯỚNG
DẪN
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
CẦN THƠ
■ aKHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA 2007-2011
ĐÈ TẢĨ:
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM, THựC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thưc hiên:

NGUYỄN THỊ HOA cúc

TRẦN KIỀU NHI
MSSV: 5075209
Lớp: Luật Thương Mại 2
Khóa: 33
Cần Thơ - năm 2011



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


LỜI CẢM ƠN
'S.JSỈ
Do thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài có giới hạn nên người viết sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, người viết rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến từ phía các thày cô và các bạn để người viết hoàn thiện đề tài hom.
Người viết xin chân thành cảm om sự hướng dẫn nhiệt tình của cô
Nguyễn Thị Hoa Cúc, giảng viên Khoa Luật trường Đại học cần Thơ, cảm om
cô đã tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Người viết cũng chân thành cảm om tất cả thầy cô trong Khoa Luật
trường Đại học cần Thơ đã truyền đạt cho người viết những kiến thức quý báu
làm hành trang cho người viết trong quá trình nghiên cứu và sau này, những
kiến thức ấy sẽ là nền tảng cho người viết bước những bước đi đầu đời vào con
đường sự nghiệp.
Người viết xin cảm om các anh chị, các bạn cùng khóa đã chia sẽ những
kiến thức học được và đã giúp đỡ người viết trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Người viết xin chân thành cảm om.

Cần Thơ, ngày 14 tháng 04 năm 2010.


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẰU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VÈ VẮN ĐÈ THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP...................................................................................................................5
1.1. Khái niệm...................................................................................................5

1.1.1. Doanh nghiệp.......................................................................................5
1.1.2. Thảnh lập doanh nghiệp.......................................................................6
1.2. Quá trình hình thành và phát triển những quy định của pháp luật về
vấn đề thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam.......................................................6
1.2.1. Trước năm 1987 ..................................................................................6
1.2.2............................................................................................................... Sa
u năm 1987 đến nay.......................................................................................10
1.3. Vai trò của việc thành lập doanh nghiệp trong thòi kỳ đổi mói..........15
CHƯƠNG 2. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ..................18
2.1. Đăng ký doanh nghiệp............................................................................18
2.1.1. Các điều kiện khi đăng ký doanh nghiệp......................................18
2.1.1.1. Điều kiện về chủ thể....................................................................18
2.1.1.2. Điều kiện về ngành, nghề............................................................22
2.1.1.2.1................................................................................................ N
gành, nghề cấm kinh doanh..................................................................23
2.1.1.2.2................................................................................................ N
gành, nghề kinh doanh có điều kiện.....................................................23


2.1,2.2.2............................................................................................Đă
ng ký thông qua mạng điện tử..........................................................43
2.2. Thủ tục góp vốn.......................................................................................46
2.3. Những hoạt động khác............................................................................51
2.3.1. Mở tài khoản ngân hàng.....................................................................51
2.3.2. Kí hợp đồng lao động.........................................................................51
2.3.3. Công bố thành lập doanh nghiệp.......................................................52
CHƯƠNG 3. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ............................................................31


1


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI.
Đối với tình hình chung của thế giới, ngày nay xu hướng toàn cầu hóa đang
ngày càng phát triển mạnh, điều này đã góp phần làm gia tăng sự liên kết trực tiếp về
kinh tế giữa các quốc gia nói chung và giữa các doanh nghiệp của các nước nói riêng,
nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày
càng gay gắt. Nó như một dòng chảy mạnh mẽ . Đe thích ứng, ta chỉ có thể chọn một
trong hai cách, hoặc đế nó cuốn đi, nhấn chìm hoặc chủ động bơi theo dòng chảy , tìm
cách nối trên mặt nước và khi có cơ hội thì tác động đến dòng chảy sao cho có lợi
nhất. Đã đến lúc chúng ta cần phải có những thay đổi cho phù họp với tình hình chung
của thế giới.
Ở Việt Nam, hai mốc sự kiện lịch sử quan họng đã đánh dấu bước ngoặc to lớn
cho nền kinh tế Việt Nam : Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 “ nước ta chuyển
sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa “ thừa nhận sự ra đời
của thành phần kinh tế tư nhân, tiếp theo đó tháng 11 năm 2006 “Việt Nam chính thức
trở thành viên của tố chức Thương mại thế giới WTO”, nước ta chính thức là một
thành viên trong sân chơi thương mại thế giới. Sau hai sự kiện lớn nền kinh tế Việt
Nam đã có sự phất triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 1996-2000 là
7%, từ 2001-2007 là 8,2%, từ năm 2007-2008 trong khi tình hình kinh tế thế giới đang
biến động mạnh, lạm phát trong nước tăng nhanh nhưng Việt Nam vẫn giữ được mức
tăng trưởng là 6,5%ỉ. Đây là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu to lớn của toàn xã hội,
trong đó, có phàn đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong
nước và ngoài nước xuất hiện ngày càng nhiều, môi trường cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng mạnh mẽ hơn, vì thế khung pháp lý về thành lập doanh nghiệp là
vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.
Cho đến thời điểm hiện nay đã có khá nhiều văn bản pháp luật quy định về vấn
đề thành lập doanh nghiệp: Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, Luật
doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005, Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 20-8-


GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc
/>
SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
2006 của “Thủ tướng chính phủ về dăng ký kinh doanh”, Nghị định 59/2006/NĐ-CP
ngày 12-06-2006 “Quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ, cấm kinh
doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có diều kiện”.. ..Qua mỗi thời kì, quy định của
pháp luật về thành lập doanh nghiệp cũng có sự thay đổi. Nhận thấy sự đóng góp quan
trọng của các loại hình doanh nghiệp đối với sự hưng thịnh của nền kinh tế đất nước,
nhà nước luôn cải cách, xây dựng hành lang pháp lí phù họp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước nhằm tạo môi trường kinh doanh thông thoáng để các chủ thể kinh
doanh mạnh dạn đầu tư. Tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế bên cạnh những quy định
được xem là tiến bộ vẫn tồn tại không ít những vướng mắc gây khó khăn cho các chủ
thể kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đã gặp lúng túng trong việc đăng ký doanh
nghiệp, việc áp dụng những quy định mới của pháp luật, Cơ quan đăng ký kinh doanh
nhọc nhằn trong việc hướng dẫn thủ tục đăng ký doanh nghiệp và áp dụng những văn
bản pháp luật mới có liên quan đến vấn đề thành lập doanh nghiệp.. .Chính vì những 11
do trên nên người viết đă chọn “VẮN ĐÈ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THựC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN” làm đề
tài luận văn cho mình.
2, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của người viết là xem xét, phân tích những quy định của
pháp luật về vấn đề thành lập doanh nghiệp hiện nay đồng thời xem xét thực tiễn áp
dụng những quy định đó. Từ đó nhìn nhận những khó khăn, bất cập và đưa ra những
hướng đề xuất hoàn thiện hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp
trong vấn đề thảnh lập doanh nghiệp.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về những Doanh nghiệp được thành
lập thông qua thủ tục đăng ký doanh nghiệp tại Phòng đăng ký kinh doanh, cụ thể là
các loại hình doanh nghiệp được điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp 2005. vấn đề thành
lập doanh nghiệp có rất nhiều nội dung, tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có giới hạn
nên người viết chỉ đi sâu phân tích 4 vấn đề chính theo Luật doanh nghiệp 2005, Nghị
định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng ký doanh nghiệp và Nghị định
GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-2-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Doanh nghiệp 2005 đó là: điều kiện về chủ thể khi đăng ký doanh nghiệp,
vấn đề về đặt tên doanh nghiệp, tìm hiểu qui trình đăng ký doanh nghiệp mà chủ yếu là
quy trình đăng ký thông qua mạng điện tử và quy định pháp luật về thủ tục góp vốn
của các thành viên trong doanh nghiệp. Đối với vấn đề ngành nghề kinh doanh thì
người viết chỉ trình bày một số điều kiện kinh doanh tiêu biểu, và các bước còn lại
trong quá trình thành lâp doanh nghiệp người viết chỉ trình bày khái quát.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phưong pháp phân tích luật viết, phưomg pháp nghiên cứu lý luận trên tài
liệu, sách vở, phưomg pháp so sánh và nghiên cứu thực tế là những phưomg pháp chủ
yếu được người viết sử dụng để thực hiện luận văn này.
BỐ CỤC CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm ba chưomg, mỗi
chưomg sẽ tập trung giải quyết một vấn đề liên quan đến đề tài như sau:
- Chưomg 1: Trình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài và
trình bày sơ lược về lịch sử về vấn đề thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đánh

giá vai trò của pháp luật thành lập doanh nghiệp đối với nền kinh tế- xã hội Việt Nam.
- Chương 2: Dựa trên quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp hiện
hành đồng thời so sánh, đối chiếu với các quy định trước đây để thấy được những mặt
tích cực cũng như hạn chế của quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp ở thời điểm
hiện nay. Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay.
- Chương 3: Thấy được tầm quan trọng của vấn đề thành lập doanh nghiệp
trong giai đoạn hiện nay. Từ những phân tích, đánh giá ở chương 2, ở chương 3 người
viết đánh giá tổng hcrp lại các vấn đề đã trình bày và đưa ra những giải pháp, kiến nghị
cho những nội dung bất cập còn tồn tại mà mình đã phân tích.

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-3 -

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm
1.1.1. Doanh nghiệp
Theo Điều 4 khoản 1 Luật doanh nghiệp 2005 thì “Doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế cỏ tên riêng, có trụ sở giao dịch on định, được đăng kỷ kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Theo luật doanh nghiệp 2005, hiện nay có 4 loại hình doanh nghiệp :
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

(Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005).
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH):
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều
lệ của công ty (Điểu 63 Luật Doanh nghiệp 2005).
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó: Thành viên
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; Thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp của các thành viên chỉ
được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật Doanh nghiệp
2005 (Diều 38 Luật Doanh nghiệp 2005).
Công ty hợp danh (HD) là doanh nghiệp, trong đó: Phải có ít nhất hai thành
viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau
đây gọi là thành viên họp danh); ngoài các thành viên họp danh còn có thể có các
thành viên góp vốn; Thành viên họp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm về toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm
GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-4-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (Điều 130 Luật
Doanh nghiệp 2005).
Công ty cổ phần (CP) là doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số
lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chỉ chịu trách

nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn đã góp vào doanh nghiệp; cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác, trừ trường hcrp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84
của Luật Doanh nghiệp 2005 (Điểu 77 Luật Doanh nghiệp 2005).
1.1.2. Thành lập doanh nghiệp
Quyết định thành lập doanh nghiệp là một quyết định quan trọng đối với
bất kì nhà đầu tư nào, đặc biệt đối với những người mới lần đầu bước vào nghiệp
doanh nhân. Sau quyết định quan trọng đó là lúc các nhà đầu tư bắt đầu tiến hành các
thủ tục pháp 11 càn thiết để thành lập doanh nghiệp. Để khuyến khích các nhà đầu tư
gia nhập thị trường, thủ tục pháp 11 thành lập doanh nghiệp hiện nay khá đơn giản, thời
gian xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng không kéo dài nên trong
những năm gần đây có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động.
Số lượng doanh nghiệp đăng kỷ kinh doanh tháng 6/2010 ước đạt khoảng
7,6 nghìn doanh nghiệp, với số von đạt trên 37 nghìn tỷ đồng. Tỉnh chung sáu tháng
đầu năm 2010, cả nước cỏ khoảng 41,9 nghìn doanh nghiệp đãng kỷ kinh doanh, vón
tống số vốn đăng ký là 250,6 nghìn tỷ đồng, tăng 0,25% về số lượng doanh nghiệp và
tăng 27,8% về số von đãng kỷ so với cùng kỳ năm 2009.
Trong sáu thảng đầu năm 2010, bình quân moi thảng cả nước có thêm từ
6.000 đến 7.000 doanh nghiệp thành lập mới, trừ thảng 2/2010 số doanh nghiệp đãng
kỷ giảm xuống dưới 4.000 doanh nghiệp do đây là thời điếm nghỉ Tết nguyên đản cố
truyền. Bên cạnh đó, số von đăng ký bình quân của moi doanh nghiệp cũng tăng đều.
Xu hướng này cho thay mặc dù còn nhiếu khó khăn về huy động von, về thị trường,
nhưng tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp mới vẫn ốn định, phản ảnh niềm
tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư vào tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế.

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-5-

SVTH: Trần Kiều Nhi



2Nguồn: Bộ KHĐT, ngày 08 Tháng 7 năm 2010
Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Các thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chi Minh, Hà Nội và Hải Phòng
vẫn là những thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng doanh nghiệp thành lập mới
cũng như quy mô bình quân của một doanh nghiệp}
Trong giai đoạn tiền thành lập này, các nhà đầu tư thường có khuynh
hướng tập trung vào các vấn đề thương mại khác của doanh nghiệp như tìm hiểu thị
hiếu khách hàng tiềm năng, chọn địa điểm kinh doanh, tìm nguồn vốn, nguồn nhân
lực, nguồn cung cấp để phục vụ cho dự án kinh doanh.. .và thường xem nhẹ thủ tục
thành lập doanh nghiệp trong khi đây lại là điều kiện tiên quyết để khẳng định địa vị
pháp 11 và sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh. “Thành lập doanh
nghiệp được hiểu là việc một cả nhân hay một nhóm người tiến hành các thủ tục cần
thiết theo quy định của pháp luật để thành lập nên một tồ chức kinh tế có tên riêng, có
trụ sở giao dịch ốn định, đăng kỷ kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Ngoài ra việc đăng ký thành lập doanh
nghiệp còn giúp doanh nghiệp được bảo vệ bởi hành lang pháp 11, hạn chế sự cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp thông qua vai trò của pháp luật, điển
hình như vấn đề “bảo hộ tên doanh nghiệp” sẽ tránh được tình trạng lạm dụng tên
doanh nghiệp để kinh doanh bất họp pháp ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Theo Luật Doanh nghiệp 2005 các văn bản pháp luật hiện hành và thực
tiễn thành lập doanh nghiệp thì đăng ký thành lập doanh nghiệp bao gồm các nội dung
sau cơ bản sau:
- Đăng ký doanh nghiệp: đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
- Góp vốn: xác định loại tài sản được góp vốn, định giá tài sản góp vốn,
tiến hành góp vốn.
- Những hoạt động khác: công bố thành lập, mở tài khoản ngân hàng, kí
họp đồng lao động... 2


GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-6-

SVTH: Trần Kiều Nhi


3,4
Diễn
đàn kiến thức học tập
suốt đòi. Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
6
Điều
6 5 LS. Elvis Trần-TS. Đinh Hùng-Th.s Thiên Thiên (Tìm hiểu Luật Kinh tếHiến Pháp
Nhà
xuất trình
bản Hà
Nộithành
2003) và phát triển quy định của pháp luật về thành
1.2. Quá
hình
1946
lập doanh nghiệp ở Việt Nam
1.2.1. Trước năm 1987.
Giai đoạn 1958-1945, Đông Dương là thuộc địa của Pháp. Pôn Dume
toàn quyền Đông Dương nhiệm kì 1897-1902 đã nói thẳng dã tâm của thực dân Pháp
là: “Dứt khoát coi Việt Nam là một địa thương mại dưới thời Pháp thuộc”.3
Thực dân Pháp nhận thấy rằng, Việt Nam là một quốc gia có nền nông
nghiệp phát triển nên đẩy mạnh việc xuất khẩu lúa gạo từ Việt Nam sang các nước.

“Thực dân Pháp ưu đãi bọn mại bản người Hoa: Cho bọn này lãnh thầu xây cất, thu
mua lúa từ các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, lập nhà máy xây lúa gạo, cho công
khai mở các cửa hàng độc quyền”4. Bên cạnh đó, chúng tăng cường đánh thuế với mục
tiêu “độc quyền hàng Pháp trên thị trường Việt Nam”, các nước muốn xuất khẩu sang
Việt Nam phải chịu mức thuế rất cao (25-120%) còn hàng Pháp được miễn thuế. Từ
cuối thế kỉ XIX nhiều công ty thương mại Pháp được thành lập. Các công ty, cơ sở sản
xuất muốn thành lập phải được sự đồng ý của Pháp và phải hoạt động trong khuôn khổ
qui định của Pháp. Vì thế, trong giai đoạn này các doanh nghiệp Việt Nam cũng như
doanh nghiệp nước ngoài không có điều kiện để thành lập và hoạt động theo đúng
nghĩa của một doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự điều chỉnh của
Pháp. Hơn nữa, mục tiêu chủ đạo của dân tộc ta lúc bấy giờ là “đấu tranh giành độc
lập, giải phóng dân tộc”.
“Từ sau năm 1945-1954 Chính phủ đã ban hành sắc lệnh xóa bỏ mọi sự
hạn chế của chế độ thực dân Pháp đối với các thủ tục đãng ký kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam, Chính phủ cũng đồng ý cho các công ty ngoại quốc được tiếp
tục tiến hành các hoạt động kinh doanh như trước. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam xuất
hiện loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”5. Điều này đã cụ thể hóa được
một trong những nội dung cơ bản của Điều 6 Hiến pháp 1946 “Tất cả công dân Việt
Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa”6. Các doanh
nghiệp Việt Nam từ chổ chịu sự điều chỉnh của luật pháp nước Pháp sang chịu sự điều

GVHD: Nguyễn Thị Hoa
Cúc

-7-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện

chỉnh của pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam bước vào giai
đoạn phát ừiến mới. Vì thế các nhà kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ bắt tay vào việc
chuẩn bị thảnh lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, các vãn bản luật điều chỉnh vấn đề thành
lập doanh nghiệp chưa kịp ra đời thì những biến động chính trị lớn ở nước ta (Thực
dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2 ngày 23/9/1945) làm cho tình hình
kinh tế và việc thành lập doanh nghiệp cũng biến động theo. Thời điểm này, doanh
nghiệp được thành lập có ý nghĩa là phục vụ cho kháng chiến, loại hình doanh nghiệp
nhà nước nắm vai trò chủ đạo “Doanh nghiệp quốc gia là tổ chức kinh doanh nhằm
mục đích xây dựng cơ sở cho nền kinh tế dân chủ nhân dân. Doanh nghiệp quốc gia là
đom vị kinh doanh tự trị có vốn”7. Bộ kinh tế được thành lập bên cạnh một số bộ khác
như Bộ Tài Chính, Bộ Tư Pháp...Tuy nhiên, vào thời điểm này cũng không có một
văn bản chính thức nào hướng dẫn cụ thể về vấn đề thành lập doanh nghiệp mà chỉ qui
định điều kiện thành lập đối với một số nghành nghề theo nhu cầu hiện tại. Ngày
27/1/1950 Chủ tịch nước ban hành sắc lệnh số 10/SL quy định về chế độ khai thác
mỏ. Theo đó, cá nhân, tổ chức “muốn được quyền tìm kiếm và khai thác mỏ phải được
Chính phủ cấp giấy phép xác nhận cho tư cách có thể được hưởng quyền khoáng về
mỏ. Giấy phép này có giá trị trong ba năm”8. Ngoài ra tại Điều 6 của sắc lệnh cũng
quy định để được hưởng quyền khai thác trong một khu nhượng khu, tư nhân phải nộp
đơn và chứng minh những điều kiện theo qui định dưới đây:
- Là người có quốc tịch Việt Nam hay là một công ty thành lập chính
thức theo đứng luật lệ Việt Nam về việc thành lập các công ty kinh doanh.
- Có giấy phép tìm kiếm mỏ trong khu mỏ xin lập thành nhượng khu.
- Đã làm công việc thăm thử trong khu mỏ đó và chứng minh rằng khu
đó có một số lượng khoáng chất đáng khai thác.
- Có phương tiện về tài chính và chuyên môn để thực hiện việc khai thác
ấy.
Giấy phép kinh doanh, điều kiện để được kinh doanh chính là một trong
những nội dung cơ bản của vấn đề thành lập doanh nghiệp. Như vậy, mặc dù không

Điều 2 Sắc lệnh 127/SL ngày

04/11/1952
7

-8-

SVTH: Trần Kiều Nhi


10_____________________Điều 18 Hiến pháp 1980
Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
được điều chỉnh riêng trong một văn bản cụ thể, vấn đề thành lập doanh nghiệp trong
giai đoạn này đã có những dấu hiệu đáng quan tâm.
Ngoài ra, liên quan đến tên doanh nghiệp như hiện nay, tại sắc lệnh số
157 ngày 16/8/1945 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
(VNDCCH) cũng có quy định liên quan. Nội dung cơ bản được quy định ở Điều 1 sắc
Lệnh: Các dược sĩ trước khi đem bán một thứ thuốc tự mình chế ra phải dán nhãn hiệu
bao gồm tên hiệu hay tên dược sĩ, tên thuốc, phân lượng.. ,9
Thời kì 1954-1975: kháng chiến chống Mĩ cửu nước, nước ta bị chia cắt
thành hai miền Nam Bắc, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Để khuyến khích phát triển
doanh nghiệp, chính phủ đã thành lập Trung tâm Khuếch trương Kỹ nghệ để giúp đỡ
các doanh nhân khởi nghiệp, giúp đỡ các doanh nghiệp về công nghệ và tín dụng, hỗ
trợ công nghệ và hướng dẫn đầu tư cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, giai đoạn này chỉ
phát triển loại hình Doanh nghiệp Nhà nước cho nên vấn đề thành lập doanh nghiệp
không được quan tâm.
Sau năm 1975-1986, nước ta giành độc và tiến hành công cuộc xây dựng
đất nước. Năm 1976, Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, năm 1980 ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản
Việt Nam được quyết định tại Đại hội đại biểu toàn quốc năm 1976. Đường lối kinh tế
chủ đạo của Việt Nam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng
chế độ làm chủ tập thế xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động “ Nhà nước tiến hành

cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế
phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và cũng cố chế độ xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phàn: Thành phần kinh
tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hcrp tác xã thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động. Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc doanh và được phát triển ưu tiên”10.
Do quan điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn này là ưu
tiên phát triển kinh tế quốc doanh nên Doanh nghiệp Nhà nước được ưu tiên thành lập,
các loại hình doanh nghiệp khác không có điều kiện phát triển trước sức mạnh của
9

Điều 1 Sắc lệnh 157/SL ngày 16/8/1945

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

-9-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Doanh nghiệp Nhà nước. Từ năm 1954-1986, hàng loạt các Doanh nghiệp nhà nước
được thành lập: Công ty cơ khí Hà Nội (1958), Công ty Nồi hơi Việt Nam (1968),
Công ty Cao su Hà Nội (1985), Công ty Thiết bị Bưu điện (1969), Công ty Công trình
Giao thông 124(1974),... 11
Tóm lại, do tình hình chính trị xã hội, kinh tế trong giai đoạn này không
ổn định cho nên vấn đề thành lập doanh nghiệp trong giai đoạn này không được quan
tâm nhiều. Vì thế, chúng ta chỉ có thể tìm thấy những qui định liên quan đến vấn đề
thảnh lập doanh nghiệp nằm rải rác trong các văn bản pháp luật chứ không được qui
định trong một văn bản cụ thể nào. Mặc dù những qui định này còn khá sơ sài chỉ

nhằm mục đích đáp ứng tình hình hiện tại nhưng điều đó cũng nói lên rằng: đó là tiền
đề quan trọng và là phôi thai cho việc thành lập và phát triển doanh nghiệp Việt Nam
trong những giai đoạn tiếp theo.
1.2.2. Sau năm 1987 đến nay
Sau Đại hội Đảng làn thứ VI năm 1986 với đường lối đổi mới quan trọng
“phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN” đã thừa
nhận vai trò của nền kinh tế tư nhân trong hệ thống nền kinh tế quốc dân. “Ở Việt Nam
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng
XHCN bắt đầu được xây dựng vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ trước và
đến giữa những năm 90 của thế kỉ đó, chứng ta mới thực sự bắt tay xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN và doanh nghiệp (với nguyên nghĩa của nó) cũng
được ra đời trong thời kì này”12.
So với các nước trên thế giới thì sự ra đời của doanh nghiệp ở Việt Nam là
khá muộn. Vì thế, đối với các nhà đầu tư ở Việt Nam lúc bấy giờ, khái niệm thành lập
doanh nghiệp còn khá mới mẽ. Điều mà các nhà đầu tư quan tâm lớn nhất vào thời
điểm bấy giờ là làm thế nào để có thể nhanh chóng thành lập doanh nghiệp và tiến
hành các hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Cụ thể hóa đường lối của Đảng, năm 1990 Quốc hội khóa VIII nước ta đã
ban hành 2 đạo luật để điều chinh các vấn đề về doanh nghiệp: Luật công ty quy định
về vấn đề thành lập, tổ chức, quản 11 và hoạt động của 2 loại hình doanh nghiệp là
11

Từ điển Doanh nghiệp Việt Nam-Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật 1996

Tạp chí Luật học số
04/2007
GVHD: Nguyễn Thị Hoa
12

- 10-


SVTH: Trần Kiều Nhi


13Ths.
Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Nguyễn
Thị Ảnh Công ty TNHH và công ty CP, luật Doanh nghiệp tư nhân điều chỉnh các vấn đề liên
Vân- Tạp
chí Luật quan đến DNTN.
học
Đây là giai đoạn đàu các Doanh nghiệp được thành lập nên việc quy định
GVHD:
Nguyễn Thị các vấn đề liên quan đến thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh trong giai
Hoa Cúc
đoạn này còn khá phức tạp và không rõ ràng. Điều này gây không ít khó khăn, trở ngại
cho hoạt động thành lập doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại như trong việc đăng ký
kinh doanh đòi hỏi quá nhiều loại hồ sơ giấy tờ, số lượng ngành, nghề được phép kinh
doanh bị hạn chế, thời gian xin phép dài (60 ngày).... Luật DNTN và Luật Công ty
1990 đều không quy định gì vấn đề tên doanh nghiệp và những ngành nghề kinh doanh
có điều kiện. Ngoài ra, tại Điều 15 Luật Công ty quy định 3 điều kiện để có thể thành
lập công ty, một trong ba điều kiện đó là: “người thành lập phải có vốn điều lệ phù hcrp
với quy mô và ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ không được thấp hom vốn pháp
định do Hội đồng Bộ trưởng quy định” {Điều 15 khoản 2 Luật Công ty 1990). Tương
tự tại Điểu 9 khoản 2 Luật DNTN cũng quy định: vốn đầu tư phải phù họp với quy
mô ngành, nghề kinh doanh, vốn đầu tư ban đầu không được thấp hơn vốn pháp định
do Hội đồng Bộ trưởng quy định.
“Có thể nói rằng về mặt 11 thuyết, yêu cầu về vốn pháp định đã được quy
định tương đối hoàn chỉnh trong Luật Công ty. Tuy nhiên, quy định đó đã không phát
huy hiệu lực trong gần 10 năm thi hành Luật Công ty. Lí do chủ yếu là pháp luật cũng

như Luật Công ty đã không có những biện pháp cưỡng chế thi hành thích họp và
nghiêm khắc”13.
Ngày 4-5-1994 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 38/CP quy định về vấn
đề cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân,
trong đó xác định vấn đề “thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh” là một
trong những lĩnh vực được ưu tiên cải cách. Đen năm 1998, một số cải cách đơn giản
hóa thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đã được thực hiện. Doanh nghiệp tư nhân,
một khu vực còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác đã được khuyến khích thêm
một bước.

- 11 -

SVTH: Trần Kiều Nhi


14Nguyễn Như Chính Tạp chí Luật học số 11/2010
15 ChươngThành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện II Luật Công ty, Luật
Doanh
nghiệp tư nhân 1990
Kể từ khi Luật DNTN và Luật Công ty ra đời các doanh nghiệp Việt Nam
không ngừng được thành lập và lớn mạnh, cụ thể từ năm 1991 - 1999 đã có 49000
doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân được thành lập14. Đặc biệt kể từ khi
Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), APEC (1998) và cam kết gia nhập WTO thì vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế được các nhà đầu tư Việt Nam rất quan tâm. Vì thế, tiến
trình hình thành khuôn khổ pháp luật bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và
doanh nghiệp nước ngoài được đặt ra với Đảng, Nhà nước và các nhà làm luật.
Nhận thấy những qui định của Luật Công ty và Luật DNTN 1990 không
còn phù họp và đã bộc lộ những thiếu sót so với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh
nghiệp. Đồng thời, những qui định này không còn tưomg ứng với một số văn bản luật
ra đời vào thời điểm này: Bộ Luật Dân sự 1995, Bộ Luật Thưomg mại 1997... Cho nên

Luật Doanh nghiệp năm 1999 được ban hành, mở rộng thêm hai loại hình doanh
nghiệp: Công ty TNHH một thành viên là tổ chức và Công ty họp doanh bên cạnh
Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty CP, DNTN như trước đây.
Luật Doanh nghiệp 1999 đã giúp đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh
đồng thời bổ sung những qui định mới phù họp với tình hình thành lập doanh nghiệp ở
thời điểm này. Trước đây Luật DNTN và Luật Công ty qui định để tiến hành thành lập
doanh nghiệp, người thành lập phải làm 2 thủ tục cần thiết tương đối độc lập với nhau:
thủ tục xin phép thành lập và thủ tục đăng ký kinh doanh15. Điều này xét ở một góc độ
nào đó đã làm hạn chế quyền tự do kinh doanh của các nhà đàu tư. Nhận thấy điều
này, các nhả lảm luật khi xây dựng và ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã qui
định doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp chỉ cần phải làm thủ tục đăng ký kinh
doanh mà không cần phải làm thủ tục xin phép như trước đây. Đây cũng là một bước
cơ bản làm đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp.
về vấn đề đăng ký kinh doanh, trong giai đoạn này Chính phủ cũng ban
hành một số văn bản điều chỉnh riêng như : Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03-022000 quy định các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương không được ban hành các quy định về đăng ký kinh doanh áp dụng
cho ngành hoặc địa phương mình, nghiêm cấm các cơ quan gây sách nhiễu, phiền hà

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 12-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
trong quá trình tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh của các tổ chức, cá nhân. Nghị
định 109/2004/NĐ-CP ban hành ngày 02-4-2004 thay thế Nghị định 02/2000/NĐ-CP
hướng dẫn thực hiện việc đãng ký kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp
1999 đồng thời quy định cụ thể, chi tiết hom về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của

cơ quan đăng ký kinh doanh, xử 11 việc kê khai không chính xác, giả mạo,...
Liên quan đến vấn đề về vốn, Luật Doanh nghiệp đã xóa bỏ yêu cầu về
vốn pháp định được quy định trong Luật Công ty và Luật DNTN 1990. Thay vào đó,
chỉ qui định một số ngành nghề mới cần đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định: kinh
doanh bảo hiểm, kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh tài chính - tín
dụng, kinh doanh chứng khoán,... bổ sung những thiếu sót của Luật Công ty và Luật
DNTN 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999 qui định cụ thể hơn các đối tượng có
quyền thành lập và quản 11 doanh nghiệp (Điều 9), quyền góp vốn (Điều 10): có hơn
10 đối tượng không có quyền thành lập và quản 11 và có hơn 3 đối tượng không có
quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Thay vì trước đây Luật DNTN 1990 chỉ qui định
một số ít đối tượng “người mất trí, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị
kết án tù mà chưa xóa án, thì không được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân” (Điều
6, Luật DNTN1990) và “nghiêm cấm viên chức tại chức trong bộ máy Nhà nước, các
sĩ quan tại ngũ trong các lực lượng vũ trang thành lập DNTN” (Điểu 7, Luật DNTN
1990).
Trước đây, do không qui định về vấn đề tên doanh nghiệp nên trong một
khoảng thời gian dài đã tạo cơ hội cho các đối tượng lợi dụng tên tuổi của các doanh
nghiệp để kinh doanh bất họp pháp. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của
doanh nghiệp mà còn gây thiệt hại cho người tiêu dùng do tình trạng khó phân biệt
giữa hàng giả với hàng thật. Luật Doanh nghiệp 1999 đã qui định rõ ràng hơn về vấn
đề này tại Điều 24 “tên, trụ sở và con dấu của doanh nghiệp’'’ nhằm tạo hành lang
pháp 11 để bảo vệ tên tuổi và uy tín của doanh nghiệp.
Cải cách những thủ tục cơ bản của Luật DNTN và Luật Công ty 1990, các
qui định của Luật Doanh nghiệp 1999 tương đối hoàn thiện hơn trong vấn đề thành lập
doanh nghiệp. “Tính đến tháng 1/2002 (sau 2 năm thi hành Luật Doanh nghiệp 1999)

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 13 -


SVTH: Trần Kiều Nhi


lỏThs.
Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện Nguyễn Thị Anh VânTạp chí
Luật học
17 PGS.TS. đã có 34.447 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký lên tới 58,158 Nguyễn Đình
Tài- Bài
giảng Luật
doanh
nghiệp 2005
tỉ đồng”16.
Tuy vậy, trước yêu cầu nội tại về phát triển kinh tế và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, mà nòng cốt là Luật doanh nghiệp
1999, đã bộc lộ một số khiếm khuyết và không còn phù hcrp. Cụ thể, hệ thống pháp
luật hiện hành vẫn bị chia cắt, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế. Do đó, doanh
nghiệp có cùng loại hình pháp 11 nhưng khác nhau về thành phần kinh tế thì được quy
định khác nhau trên các vấn đề như:
- Thủ tục, điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường.
- Cơ cấu, thẩm quyền và cách thức tổ chức quản 11 nội bộ.
- Phạm vi kinh doanh, các quyền và mức độ tự chủ thực hiện các quyền kinh
doanh.
- Chế độ và phương thức quản 11 nhà nước đối với doanh nghiệp.. ,”17.
Cho nên Luật doanh nghiệp 2005 được Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006 thay thế
Luật doang nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, các qui định về
tổ chức quản 11 và hoạt động của doanh nghiệp trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam năm 1998, và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 2000. Luật doanh nghiệp năm 2005 gồm 10 chương và 172 điều, được
xây dựng trên cơ sở tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp năm 1999

và mở rộng phạm vi áp dụng cho cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lẫn doanh
nghiệp nhà nước. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2006, tất cả công ty nhà nước cũng như
doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài mới được thành lập đều phải tổ chức thực hiện
theo Luật doanh nghiệp năm 2005. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đang tồn tại
từ trước đến nay sẽ tự quyết định đăng ký lại hay không đăng ký lại. Việc đăng ký lại
phải tiến hành trong thời hạn hai năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp năm 2005 có hiệu
lực. Ngoài ra, tất cả các công ty nhà nước đều phải chuyển sang công ty cổ phần hoặc
công ty trách nhiệm hữu hạn trong thời hạn 4 năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp năm

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 14-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
2005 có hiệu lực. Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định chi tiết, hoàn thiện hom về
vấn đề thành lập doanh nghiệp cụ thể tại chưcmg 2 từ điều 13 đến điều 27 và được
hướng dẫn bởi Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29-8-2006 của thủ tướng chính phủ về
“đăng ký kinh doanh” (được thay thế bởi Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04
năm 2010 về đăng ký doanh nghiệp) và Nghị định 139/2007/ND-CP về hướng dẫn chị
tiết quy định một số điều của Luật doanh nghiệp (được thay thế bởi Nghị định
102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
Doanh nghiệp 2005), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12-6-2006 quy định chi tiết
Luật Thưomg mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh
doanh có điều kiện...
Như vậy lộ trình hình thành vấn đề thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam đã
trải qua một khoảng thời gian khá dài. Mỗi một giai đoạn, một thời kì, kinh tế nước ta
cũng có những bước chuyển mình, thay đổi mới. Vì thế, pháp luật thành lập doanh

nghiệp cũng phải thay đổi theo, phù họp với xu thế của thời cuộc. Từ Luật Công ty
1990, Luật DNTN 1990, Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995, Luật Doanh nghiệp năm
1999 đến Luật doanh nghiệp 2005 thể hiện được tầm quan trọng của vấn đề thành lập
doanh nghiệp. Qua những lần sửa đổi hay ban hành những qui định pháp luật mới về
thành lập doanh nghiệp đã giúp cho thủ tục thành lập doanh nghiệp ngày càng hoàn
thiện hom.
Qua quá trình hình thành và phát triển các vấn đề liên quan đến thành lập
doanh nghiệp đã khẳng định một điều là: thành lập doanh nghiệp có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
1.3. Vai trò của việc thành lập doanh nghiệp trong thòi kỳ đổi mói.
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ
yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của
doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản
xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định
vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và
tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm
nghèo...

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 15-

SVTH: Trần Kiều Nhi


18 Bộ Kẻ Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Hoạch và
Đầu Tư
Nếu như năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra được 103,7 nghìn
năm 2002

tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khối hành chính, sự nghiệp, hộ
GVHD:
Nguyễn Thị sản xuất kinh doanh cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2001 khu vực này đã tạo ra
Hoa Cúc
255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995. Trong đó doanh
nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm
8,8%, doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài chiếm 13,8%. Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) theo giá thực tế18.
Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp tăng
nhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hom về
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Có thể nói vai trò của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền
vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã
hội, thực tế.Chính vì tầm quan trọng của doanh nghiệp trong đời sống kinh tế xã hội
cho nên Đảng, Nhà nước và các nhà làm luật luôn quan tâm đến vấn đề “làm sao để
doanh nghiệp thành lập và hoạt động có hiệu quả”. Trong đó, thành lập doanh nghiệp
là yếu tố quyết định, bởi vì bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành các hoạt
động đầu tư, kinh doanh đều phải thực hiện thủ tục này.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do “cạnh tranh
trong khuôn khố quy định của pháp luật”. Khi đó một doanh nghiệp mới ra đời sẽ tăng
sức cạnh tranh tên thị trường kinh tế, càng có nhiều doanh nghiệp ra đời thì mức độ
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường càng cao. Vì vậy, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động bằng
cách nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa. Như vậy vừa có lợi cho người tiêu dùng
vừa thúc đẩy sự tiến bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, sự
cạnh tranh đó không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả doanh
nghiệp nước ngoài, đặc biệt kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
Thưomg mại thế giới (WTO) năm 2007.


- 16-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Vì vậy, thủ tục thành lập doanh nghiệp nhanh gọn, đom giản sẽ giúp các
doanh nghiệp dễ dàng đăng ký thành lập và nhanh chóng đi vào hoạt động. Mỗi một
doanh nghiệp được thành lập đồng nghĩa với việc một tổ chức kinh tế ra đời và tiến
hành các hoạt động kinh doanh đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà
nước. Vị trí của doanh nghiệp càng quan trọng hom trong thời đại ngày nay, khi mà
kinh tế có vai trò quyết định vị trí của một quốc gia trên trường quốc tế.
Ngoài ra, thủ tục thành lập doanh nghiệp đom giản, nhanh gọn sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành các hoạt động đầu tư tại
Việt Nam. Bởi vì, các nhà đầu tư khi muốn đầu tư tại bất kỳ một quốc gia nào đều
quan tâm đến vấn đề pháp 11 về thành lập doanh nghiệp. Đầu tư nước ngoài là một
nguồn lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Thành lập doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật sẽ góp phần hạn
chế vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và tình trạng cạnh tranh không lành
mạnh giữa các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được thành lập hcrp pháp tất nhiên sẽ
có lợi thế hom khi xảy ra tranh chấp với một doanh nghiệp không được thành lập họp
pháp.
Bên cạnh đó công tác quản 11 nhà nước về vấn đề thành lập doanh nghiệp
sẽ giúp cho Nhà nước nắm được tình hình thành lập mới cũng như sự vận hành của các
loại hình doanh nghiệp, đó là cơ sở để nhà nước xây dựng chính sách điều tiết vĩ mô
nền kinh tế quốc gia.
Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề thành lập doanh nghiệp trong
mỗi giai đoạn, mỗi thời kì. Thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh
vấn đề thành lập doanh nghiệp đã phần nào tạo được hành lang pháp lý vững chắc
trong việc bảo vệ các doanh nghiệp họp pháp. Đồng thời tạo được sự yên tâm cho các

nhả đầu tư và niềm tin của các doanh nghiệp vào công cụ pháp lý.
Như vậy, thành lập doanh nghiệp là một trong những tiền đề quan trọng và
là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 17-

SVTH: Trần Kiều Nhi


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
CHƯƠNG 2: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Như vậy, từ những phân tích và thống kê ở chương 1 cho thấy vấn đề
thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển
lâu dài. Trãi qua mỗi giai đoạn, mỗi thời kì, các quy định mang tính kế thừa và phát
huy của pháp luật Việt Nam đã góp phàn cho quy định của pháp luật về thành lập
doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn, đặc biệt kế từ khi Việt Nam trở thành thành
viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007. Từ những mầm
móng “phôi thai” của những quy định về thành lập doanh nghiệp, hiện nay chúng ta đã
có cả hệ thống văn bản pháp luật tương đối hoàn thiện quy định cụ thể hơn trong vấn
đề này, điển hình là Luật Doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy
nhiên, theo sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mỗi
ngày một thay đổi, tất yếu trong vấn đề thành lập doanh nghiệp cũng có sự thay đổi
cho phù hcrp với tình hình hiện tại. Cho nên, trong những năm gần đây các văn bản
pháp luật trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp bao gồm: điều kiện thành lập (điều
kiện về ngành, nghề, chủ thể,...), các vấn đề về góp vốn, kí họp đồng lao động...
không ngừng được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới theo hướng hoàn thiện và phù họp
với tình hình thực tế hơn. về mặt 11 thuyết là vậy, tuy nhiên trong quá trình triển khai
trên thực tế lại gặp phải nhiều vướng mắc. Đây chính là những nội dung cơ bản mà

người viết muốn đề cập ở Chương 2.
2.1. Đăng ký doanh nghiệp

2.1.1. Các điều kiện khi đăng ký doanh nghiệp

2.1.1.

L Điều kiện về chủ thể

Điểu 57 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đỏi, bồ sung năm 2001) quy định:
công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, không
phải đối tượng nào cũng được quyền tự do kinh doanh, cụ thể trong vấn đề thành lập
doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2005 có những qui định hạn chế chính liên quan đến
GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc

- 18-

SVTH: Trần Kiều Nhi


19 Điều 94.Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản
Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Theo khoản 2 Điểu 13 của Luật Doanh nghiệp 2005 thì những tổ chức,
cá nhân sau không được quyền thành lập và quản 11 doanh nghiệp:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vủ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp, kinh doanh thu lợi riêng cho cơ
quan, đơn vị mình;
- Cán bộ, công chức theo qui định của pháp luật về cán bộ, công chức
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan

chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;
- Cán bộ lãnh đạo, quản 11 nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở
hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản 11 phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
- Người chưa thành niên;người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
người mất năng lực hành vi dân sự;
- Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Tòa án cấm hành nghề
kinh doanh;
- Các trường hcrp khác theo quy định của pháp luật về phá sản 19;

Người giữ chức vụ Giám đốc, Tống giám đốc, Chủ tịch và các thành viên
Hội
đồng
quản
trị
của
công
ty,
tống
công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được cử đảm đương các chức
vụ
đó

bất
kỳ
doanh
nghiệp
nhà
nưóc
nào, kể từ ngày công ty, tống công ty nhà nưóc bị tuyên bố phá sản.

Người được giao đại diện phẩn vốn góp của Nhà nưóc ờ doanh nghiệp khác

doanh
nghiệp
đó
bị
tuyên
bố
phá
sản không được cử đảm đương các chức vụ quàn lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào có
vốn của Nhà nước.
2.
Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hơp danh của công ty hợp danh,
Giám
đốc
(Tong
giám
đốc),
Chủ
tịch

các thành viên Hội đồng quàn trị, Hội đồng thảnh viên của doanh nghiệp, Chủ nhiệm,
các
thảnh
viên
Ban
quản
tộ
hợp
tác


bị tuyên bố phá sản không được quyển thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không
SVTH: Trần Kiều Nhi
GVHD: Nguyễn Thị Hoa Cúc
- 191.


Thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện
Đối tượng không được quyền góp vốn, mua cổ phần (khoản 4 Điều 13
Luật doanh nghiệp 2005):
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vủ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn và doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị
mình;
- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
pháp luật về cán bộ, công chức.
Như vậy, các đối tượng được phép thành lập và quản 11 doanh nghiệp theo
qui định của Luật doanh nghiệp 2005 đã mở rộng hơn Luật doanh nghiệp năm 1999 ở
hai điểm:
Thứ nhất, trước đây, chỉ các tổ chức trong nước mới được quyền thành lập
và quản 11 doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 1999. Các tổ chức, cá nhân nước
ngoài phải thành lập và quản 11 doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam năm 1996. Hiện nay, theo Luật doanh nghiệp 2005, tất cả các tổ chức cá nhân,
không phân biệt trong nước hay ngoài nước, trừ các đối tượng bị cấm (các cá nhân, tổ
chức nước ngoài cũng sẽ bị hạn chế theo quy định của pháp luật hoặc theo các điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên) đều có quyền thành lập và quản 11 doanh
nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005.
Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2005 chỉ cấm những người đang chấp hành
hình phạt tù tham gia thành lập và quản 11 doanh nghiệp. Trước đây, cả người bị truy
cứu trách nhiệm hình sự cũng bị cấm thành lập và quản 11 doanh nghiệp.20
Trong đó, cán bộ công chức theo Điều 4, Luật cán bộ, công chức 2008 (có

hiệu lực thi hành ngày 01-01-2010), bao gồm:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây
gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

PGS.TS.
Đình Tài-Bài giảng
2005
SVTH:
Trần Kiều Nhi
- 2 0 -Luật doanh nghiệp
GVHD:
NguyễnNguyễn
Thị Hoa
Cúc


×