Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Quy định pháp luật việt nam về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.86 KB, 53 trang )

m
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
— £0^03 —
KHOA LUẬT

Luận văn tốt nghiệp
Khóa 31 (2005 - 2009)
Đề tài:
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM
YỀ QUAN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI
NHÀ NƯỚC

Cán bô hướng dẫn
Lê Huỳnh Phương Chinh

Sinh viên thưc hiên
Lê Nguyễn Nhu
MSSV: 5054860
Lớp: Luật Thương mại 2K31

cần Thơ, tháng 4/2009


MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................1
2........................................................................................................................... M
ỤC TIÊU NGHIÊN cứu VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu......................................2


4. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................2
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN.....................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ Dự TRỮ NGOẠI HÓI
NHÀ NƯỚC....................................................................................................4
1.1............................................................................................................................ K
HÁI NỆM NGOẠI HỐI VÀ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC........................4
1.1.1. KHÁI NIỆM NGOẠI HỐI.........................................................................4
1.1.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI.....................................................................7
1.1.3..................................................................................................................... K
HÁI NỆM Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC.................................................9
1.2............................................................................................................................ Đ
ẶC DIÊM CỦA Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC............................................12
1.3............................................................................................................................ Ý
NGHĨA QUẢN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC......................................14
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ
Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC......................................................................17
2.1............................................................................................................................ C
HỦ THÊ QUẢN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC....................................17
2.1.1. CHÍNH PHỦ............................................................................................18
2.1.2. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC...................................................................19
2.1.2.1............................................................................................................... T
hống đốc Ngân hàng Nhà nước........................................................................19
2.1.2.2............................................................................................................... B
an điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước..............................................20
2.1.2.3............................................................................................................... V
ụ Quản lý ngoại hối, Sở giao dịch và các Vụ có liên quan..............................22
2.1.3. Bộ TÀI CHÍNH.......................................................................................23
2.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC......................24
2.3.1. QUẢN LÝ QUỸ Dự TRỮ NGOẠI HỐI.................................................24
2.3.2. QUẢN LÝ QUỸ BÌNH ỔN TỶ GIÁ VÀ GIÁ VÀNG...........................26

2.3.3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

LỜI NÓI ĐÀU
— £0*03 —
1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI.
Trong bối cảnh các nền kinh tế trên thế giới ngày càng tham gia mạnh mẽ
vào thưomg mại và đầu tư quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước là một mảng
chính sách không thể thiếu được, bởi hội nhập quốc tế đem lại nhiều cơ hội nhưng
cũng đặt ra nhiều thách thức và luôn tiềm ẩn những rủi ro do những thay đổi của
môi trường kinh tế thế giới. Đi đôi với hội nhập và mở cửa, các nước cần tiến tới
hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối để đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, nghĩa
là đảm bảo cho hệ thống tài chính ổn định lâu dài, có khả năng tiếp nhận sự di
chuyển các luồng vốn quốc tế trên cơ sở các luồng vốn được thu hút một cách họp
lý, sử dụng hiệu quả và đảm bảo an toàn khả năng hoàn trả kết hợp với sự đảm bảo
quốc gia có một cán cân thanh toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định và dự
trữ ngoại hối đáp ứng yêu cầu dự phòng kinh tế.
Kể từ khi thực hiện chính sách mở của nền kinh tế, chính sách quản lý ngoại
hối của Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với những thay đổi của môi
trường kinh tế trong và ngoài nước. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước theo định
hướng thị trường dưới sự điều tiết của Nhà nước. Bước đầu đã tạo được khung pháp
lý cơ bản cho hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối. Trong giai đoạn mở cửa và hội
nhập kinh tế, khi hoạt động luân chuyển các luồng vốn quốc tế được thực hiện ngày
càng đa dạng và linh hoạt với những gì đạt được ban đầu sẽ là một nền tảng tốt cho
công tác quản lý dự trữ ngoại hối sau này. Công tác quản lý ngày càng được quan
tâm đúng mức bằng việc phân cấp quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước. Tăng cường
tính thanh khoản. Việc điều hòa nguồn ngoại hối của Quỹ dự trữ ngoại hối được
thông suốt theo đúng quy định pháp luật, đảm bảo can thiệp kịp thời thị trường

ngoại tệ và thị trường vàng trong nước nhằm ổn định tỷ giá và giá vàng theo đúng
mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Ngoài ra, quản lý đầu tư dự trữ ngoại hối
cũng có nhiều tiến bộ, theo các tiêu chuẩn đầu tư quốc tế, đảm bảo an toàn, thanh
khoản và sinh lời qua các nghiệp vụ đầu tư.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

1

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

vụ của chúng, công tác quản lý đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước chưa được quan
tâm đúng mức.
Đó cũng là những lý do người viết chọn đề tài: Quy định pháp luật Việt
Nam về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước. Trên cơ sở phân tích những cái đạt và
chưa đạt được nhằm hiểu rõ hơn về chính sách quản lý hiện nay từ đó hướng đến
các mục tiêu hoàn thiện.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cúu VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu.
Nhằm làm sáng tỏ các vấn đề về ngoại hối, dự trữ ngoại hối là gì? Tại sao
chúng ta phải dự trữ ngoại hối, việc quản lý và sử dụng chúng như thế nào?... Trên
cơ sở trả lời các câu hỏi trên ta thấy được chính sách quản lý dự trữ ngoại hối hiện
nay mà Chính phủ đang theo đuổi cũng như tìm ra những phương hướng mới nhằm
đáp ứng phù hợp với tình hình mới như hiện nay. Bên cạnh đó hiểu rõ hơn vị thế
của dự trữ ngoại hối nhà nước trong khối dự trữ quốc gia.
Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan trực
tiếp đến vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước: pháp luật về quản lý quỹ dự trữ
ngoại hối, các quy định Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng và đầu tư dự trữ ngoại hối

nhà nước. Trên cơ sở phân tích điều kiện hình thành cơ cấu quỹ, việc sử dụng cũng
như quản lý chúng. Bên cạnh đó, chỉ ra các thực trạng và nêu các phương hướng
giải quyết nhằm hoàn thiện.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
Trong luận văn chủ yếu được sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích luật viết để làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành,
phương pháp phân tích đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong lĩnh vực quản lý
dự trữ ngoại hối.
- Phương pháp tổng họp nhằm nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện.
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

2

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

do hạn chế về khả năng và thời gian, chắc chắn đề tài không thể không tránh khỏi
những sơ suất. Người viết mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và bạn
đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

3

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HÓI VÀ Dự TRỮ NGOẠI HÓI
NHÀ NƯỚC

1.1. KHẮI NIỆM NGOẠI HỐI VÀ Dự TRỮ NGOẠI HỐI
NHÀ NƯỚC
1.1.1. KHÁI NIỆM NGOẠI HÓI
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa gắn liền với việc mở rộng quan hệ
mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ,...Các quan hệ này
không chỉ bó hẹp trong phạm vi một lãnh thổ, một quốc gia mà đã lan tỏa trên phạm
vi toàn cầu. Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động, các nhà kinh doanh cũng
không ngừng hoàn thiện phương tiện thanh toán, dự trữ.
Bên cạnh công cụ chi trả cổ điển như vàng, bạc, ngày nay nhiều phương tiện
thanh toán hiện đại đã được các quốc gia đưa vào sử dụng. Các phương tiện này gọi
chung là ngoại hối. Nhờ các phương tiện thanh toán hiện đại, người ta giải quyết
được các việc thanh toán cho các đối tác ở xa, luôn cả sự khác biệt giữa các đồng
tiền quốc gia theo một tỷ giá cụ thể (sau này được gọi là tỷ giá hối đoái).
Ngoại hối là một thuật ngữ được dùng trong kinh tế học và luật học:
- Một số nhà kinh tế quan niệm ngoại hối là những phương tiện thanh toán,
dự trữ được thể hiện dưới dạng ngoại tệ bao gồm thương phiếu, chi phiếu, chứng từ
có giá bằng ngoại tệ, số dư có trên tài khoản gởi tại ngân hàng nước ngoài,.. .Điều
đáng lưu ý trong quan niệm này là vàng, kim khí quý không được xem là ngoại hối.
- Một số nhà kinh tế khác thừa nhận ngoại hối là toàn bộ tiền nước ngoài,
phương tiện chi trả bằng ngoại tệ, chứng từ có giá ngoại tệ, vàng, đá quý. Việc thừa
nhận vàng, đá quý có phải là ngoại hối hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng
chuyển đổi của đồng tiền. Đối với các đồng tiền có khả năng chuyển đổi thấp, vàng,
bạc, đá quý là một thành phần không thể thiếu trong ngoại hối. Với các đồng tiền
mạnh có khả năng chuyển đổi cao, vàng, bạc, đá quý thường được xem là hàng hóa
SVTH: Lê Nguyễn Nhu

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh
4


1 GS,TS Lê Văn Tư, Thi trường hối đoái, NXB Thống kê, 2003
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

quy định tài sản nào sẽ là ngoại hối. Nhìn chung các nhà luật học cho rằng ngoại hối
dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy
theo quan niệm của mỗi quốc gia, khái niệm ngoại hối không giống nhau, về tổng
thể ngoại hối gồm các loại sau1:
- Ngoại tệ: Ngoại tệ là đồng tiền của nước ngoài (như USD, GBP, JPY...)
hoặc đồng tiền chung của một nhóm nước (như EURO). Ngoại tệ bao gồm ngoại tệ
tiền mặt và ngoại tệ tín dụng. Ngoại tệ trong khi lưu thông thanh toán quốc tế tồn tại
dưới hình thức các phương tiện lưu thông tín dụng, ví dụ như Sec, hối phiếu, điện
chuyển tiền và thư chuyển tiền. Các phương tiện thanh toán này thể hiện chủ yếu
các quan hệ giữa các ngân hàng. Các ngân hàng chuyển chúng cho các ngân hàng
đại lý của mình ở nước ngoài. Nghiệp vụ thanh toán được thực hiện bằng cách
chuyển một số tiền từ tài khoản của ngân hàng ủy thác vào tài khoản của ngân hàng
nhận ủy thác. Sau đó số tiền này được ghi vào tài khoản của người hưởng lợi quy
định trên các phương tiện thanh toán đó.
Ngoại tệ tín dụng (các phương tiện lưu thông tín dụng) được chuyển nhượng,
mua bán từ tay người này sang tay người khác bằng cách chuyển giao không cần ký
chuyển nhượng hay ký chuyển nhượng và người thụ hưởng phương tiện đó là người
chủ hợp pháp của phương tiện đó.
- Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: Hối phiếu, lệnh
phiếu, Séc.. .Phàn lớn các phương tiện thanh toán này hình thành trên cơ sở của sự
phát triển tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Các phương tiện này không
có giá trị nội tại của nó, mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ, phần lớn là do kết quả của
họp đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra.

- Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ: như trái phiếu, cổ phiếu và các công
cụ tài chính có giá trị như tiền (là các chứng khoán, bản thân chúng không phải là
tiền, nhưng có thể chuyển thành tiền một cách dễ dàng.)
- Vàng, bạc, kim cương, đá quý,.. .được dùng làm tiền.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

5

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


2 Khoản lĐiều 4 Pháp lệnh số 28/2005/PL -UBTVQH11 ngày 13/12/2005 về Ngoại hối.
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

Pháp lệnh là cơ sở quản lý thống nhất các hoạt động ngoại hối, hướng tới một thị
trường mở và minh bạch như tự do hóa các giao dịch vãng lai, nới lỏng hơn các
giao dịch vốn ngoại tệ. Ngoại hối được quy định trong Pháp lệnh ngoại hối bao
gôm :
- Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền
chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại
tệ);
- Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm Séc, thẻ thanh toán, hối phiếu
đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;
- Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của
người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và
mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
- Đồng tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp

chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh
toán quốc tế.
Với cách tiếp cận định nghĩa ngoại hối theo phương pháp liệt kê, các nhà làm
luật đã đưa ra hàng loạt các tài sản nào được xem là ngoại hối, nó giúp chúng ta dễ
nhận biết và tránh nhầm lẫn giữa các loại ngoại hối với nhau. Sự phát triển của nền
kinh tế hiện đại, luôn có những đối tượng mới được xem là ngoại hối. Với cách thức
liệt kê và các khoản dự phòng như những phương tiện thanh toán khác, giấy tờ có
giá khác,..thì việc một loại ngoại hối mới xuất hiện là điều không đáng lo ngại,
chúng ta có thể ban hành thêm những văn bản kèm theo mà không làm mất đi tính
hiệu lực của văn bản cũ, đồng thời đảm bảo được tính khả thi của luật luôn theo sát
thực tiễn áp dụng.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

6

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

dụng trong các giao dịch mua bán và thanh toán quốc tế, nếu không sẽ không được
thừa nhận.
Tóm lại, ngoại hối là ngoại tệ, những phưomg tiện thanh toán thể hiện dưới
dạng ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải đổi bằng ngoại tệ, kể cả vàng theo tiêu
chuẩn quốc tế. Ngoại hối là một phần tài sản quốc gia, là phương tiện thanh toán
quan trọng trong các giao dịch thương mại và đàu tư quốc tế. Như vậy, sự hình
thành ngoại hối xuất phát từ sự đa dạng về loại hình tiền tệ - vật ngang giá chung
trong hoạt động thương mại. Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động ngoại
hối, thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại trong trường hợp chỉ có một đồng tiền

chung duy nhất được sử dụng trong hoạt động mua bán, trao đổi giữa các quốc gia,
sự phát triển của thị trường dàn dàn xuất hiện những loại ngoại hối mới, cho nên
giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngoại hối tồn tại trong thị trường
ngoại hối, vì thế sự ra đời và phát triển của ngoại hối gắn liền với quá trình hình
thành cũng như sự biến chuyển của thị trường ngoại hối.
1.1.2.

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI.

Thị trường ngoại hối là noi diễn ra các giao dịch ngoại hối, nói cách khác thị
trường ngoại hối được hình thành chính sự hoạt động ngoại hối của nhiều chủ thể
khác nhau trong xã hội như: Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, các nhà
môi giới,.. .Như vậy, để hiểu được thị trường ngoại hối thì trước hết phải biết đến sự
tồn tại của hoạt động ngoại hối, sự tồn tại của hoạt động ngoại hối trong đời sống
kinh tế - xã hội sẽ được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào sự tiếp cận ở
các góc độ khác nhau. Trong khoa học pháp lý, hoạt động ngoại hối thường được
hiểu là tổng họp các hành vi pháp lý do các chủ thể khác nhau thực hiện trong quá
trình chiếm hữu và định đoạt các tài sản được coi là ngoại hối. Còn trong pháp luật
thực định, hoạt động ngoại hối lại được hiểu là các hoạt động đầu tư, vay, cho vay,
bảo lãnh, mua bán và các giao dịch khác về ngoại hối. Mặc dù, thuật ngữ hoạt động
ngoại hối có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng điểm thống nhất giữa các quan
điểm này là đều coi hoạt động ngoại hối như một quá trình hoạt động kinh tế - pháp
lý của các chủ thể thông qua việc xác lập và thực hiện các giao dịch khác nhau về
ngoại hối.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

7

SVTH: Lê Nguyễn Nhu



3 Khoản ld Điều 4 Nghi định số 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, ngày 17/8/1998
4 Khoản 1 ĐiềuĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước 3 Nghi định
số
160/2006/NĐ-CP quy
định
chi
tiết
thi
hành
Pháp
lệnh
ngoại
hối,
ngày
28/12/2006.
5 Đại học Luật

Nội,
Giáo
trình
Luật ngân
hàng,
NXBtrường ngoại hối sẽ xuất hiện. Điều này đã nói lên rằng, thị trường ngoại hối là thị Công
an
Nhân
dân,
2005
trường có tính toàn cầu.


Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, mở cửa hợp tác mua bán với các
nước điều đó làm cho thị trường ngoại hối luôn phát triển, là noi tồn tại của ngoại
hối cho nên khi thị trường ngoại hối phát triển thì ắt hẳn ngoại hối cũng có những
thay đổi theo, điển hình như trong Nghị định số 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại
hối thì “ Quyền rút vốn đặc biệt ”(SDR) được quy định rõ là ngoại hối3 (một loại
tiền tệ do quỹ tiền tệ thế giới IMF tạo ra vào năm 1969, đóng vai trò là một bộ phận
trong dự trữ quốc tế của các nước thành viên. Do nhu cầu sử dụng đồng SDR giảm
xuống, ngày nay SDR ít được sử dụng như một tài sản dự trữ, chức năng chính của
nó là sử dụng như một tài khoản tại Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) của các nước thành
viên và một số tổ chức quốc tế khác.), khi Nghị định số 160/2006/NĐ-CP quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối được ban hành, thì loại tài sản này không được
quy định cụ thể là ngoại hối4. Điều này cho thấy rằng, khi thị trường ngoại hối phát
triển có những loại ngoại hối mới ra đời dần dần thay thế cho những phưomg tiện
thanh toán cũ, sự phát triển của thị trường ngoại hối luôn kéo theo những phương
tiện nào được xem là ngoại hối, đây là mối quan hệ đặc trưng giữa ngoại hối và thị
trường ngoại hối, chúng gắn kết với nhau cùng tồn tại và phát triển.
Ngày nay, thị trường ngoại hối tồn tại một cách phổ biến trong bất kỳ nền
kinh tế nào không phân biệt về thể chế chính trị hay mức độ phát triển kinh tế, trình
độ xã hội, thị trường này có thể phân biệt với các loại thị trường khác nhờ các đặc
điểm sau:5
Một là, thị trường ngoại hối (điển hình là thị trường hối đoái) hoạt động liên
tục suốt 24/24 giờ trên phạm vi toàn cầu với một lưu lượng khổng lồ các ngoại tệ
được luân chuyển qua thị trường. Sở dĩ thị trường hối đoái (với ý nghĩa là một hình
thái tồn tại cụ thể của thị trường ngoại hối) hoạt động liên tục như vậy là vì có sự
khác nhau về múi giờ giữa các quốc gia tùy theo vị trí địa lý. Chẳng hạn, khi thị
trường hối đoái ở quốc gia phương Đông đóng cửa vào thòi điểm cuối ngày giao

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh


8

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


6 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an Nhân dân, 2005
7 Đại từ điển
tiếng Việt, NXB
Văn hóa thôngĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước tin, 2005

khác (kim loại quý, phương tiện thanh toán...) có thể chuyển đổi thành ngoại tệ
mạnh.
Ba là, thị trường ngoại hối ở một quốc gia bao giờ cũng chịu ảnh hưởng sâu
sắc của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế. Với nền kinh tế
phát triển, các hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh làm cho thị trường mua
bán ngoại tệ diễn ra sôi động hơn, đây là một tín hiệu tốt cho thị trường hối đoái nói
riêng cũng như thị trường ngoại hối nói chung. Mặc khác, chính trị ổn định và các
chính sách xã hội phù hợp sẽ thu hút được một lượng lớn ngoại tệ đầu tư từ nước
ngoài vào, sự chuyển dịch ồ ạt lượng vốn này sẽ gây ra tình trạng thừa ngoại tệ trên
thị trường và điều đó cũng ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối trong nước như tỷ
giá hối đoái biến đổi.
Mặc khác, để hiểu rõ hơn khái niệm thị trường ngoại hối, cần phải phân biệt
sự khác nhau giữa khái niệm “thị trường ngoại hối” với khái niệm “thị trường hối
đoái”, về phương diện lý thuyết, hai khái niệm này là khác nhau. Sự khác nhau này
thể hiện ở chổ, thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các loại giao dịch khác nhau về
ngoại hối như giao dịch đầu tư tài chính bằng ngoại hối, giao dịch vay-cho vay
ngoại hối, giao dịch bảo lãnh bằng ngoại hối, giao dịch mua bán ngoại hối (trong đó
đối tượng của tất cả các loại giao dịch này được hiểu bao gồm các loại ngoại hối
khác nhau như ngoại tệ, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế,...).
Còn thị trường hối đoái chỉ được hiểu là nơi diễn ra loại hình giao dịch duy nhất là

giao dịch mua bán ngoại tệ (hay còn gọi là giao dịch hối đoái). Vì thế, có thể hiểu
thị trường hối đoái thực chất là một hình thức tồn tại cụ thể của thị trường ngoại
hối6 7.
Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn liền với sự phát triển của
thương mại quốc tế - những hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồng
tiền khác nhau của các quốc gia với nhau. Vì thế, thị trường ngoại hối chứa đựng
những ảnh hưởng to lớn đối với hoạt động kinh tế xã hội của một quốc gia như hoạt
động xuất nhập khẩu, việc điều hành tỷ giá hối đoái. Ngược lại, thị trường ngoại hối
cũng chịu ảnh hưởng từ các hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

9

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


8 PGS,TS Ngô Hướng, Cơ chế quản lý ngoại hối trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Xây dựng cơ chế
10 Ban hành kèmĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theò Quyết định
653/2001/QĐNHNN
ngày
17/5/2001

cơ bản trên. Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự
trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà Ngân hàng Trung ương hoặc cơ quan hữu trách
tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ. Đây là một loại tài sản của Nhà nước
được cất giữ dưới dạng ngoại tệ (thường là các loại ngoại tệ mạnh như: Đô la Mỹ,
Euro, Yên Nhật...) nhằm mục đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng tiền
quốc gia8.
Trong cẩm nang cán cân thanh toán quốc tế, quỹ tiền tệ quốc tế IMF định

nghĩa dự trữ ngoại hối là toàn bộ tài sản bằng ngoại hối, sẵn sàng sử dụng để can
thiệp thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Trung ương. Như vậy, ta có
thể hiểu dự trữ ngoại hối nhà nước là dự trữ ngoại hối, đối với các nước khác nhau
thì sẽ có những tên gọi khác nhau, nhưng hàu hết theo thông lệ quốc tế thì khi nói
đến dự trữ ngoại hối là người ta sẽ nghĩ đến ngay đó là dự trữ ngoại hối nhà nước
của một quốc gia. Tính chất quan trọng của dự trữ ngoại hối nhà nước biểu hiện
thông qua việc dự trữ ngoại hối sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp như chiến
tranh, thảm họa mang tính quốc gia, hay trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài
chính. Khi chu chuyển vốn gặp khó khăn khối dự trữ ngoại hối sẽ được sử dụng
nhằm duy trì tính thanh khoản của thị trường ngoại hối, hạn chế những tác động tiêu
cực xảy ra như mất giá đồng nội tệ, sụp đổ hệ thống ngân hàng. Mỗi nước đều có
khối dự trữ ngoại hối, lớn hay nhỏ tùy theo khả năng của nền kinh tế nước đó có thể
tạo lập được nhiều hay ít. Nó là kết quả của tổng số thu và chi ngoại tệ (kể cả vàng)
của một nước trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Dự trữ ngoại hối
tăng khi thu lớn hơn chi điều đó có được khi Ngân hàng Trung ương mua bán ngoại
hối. Ngân hàng Trung ương mua ngoại hối, khối tiền tệ tăng lên và ngược lại.
Đối với pháp luật Việt Nam, ngoài khái niệm dự trữ ngoại hối nhà nước còn
có thêm khái niệm dữ trữ quốc tế. Dự trữ quốc tế là dự trữ ngoại hối nhà nước do
Ngân hàng Nhà nước quản lý và dự trữ ngoại hối của các tổ chức tín dụng được
phép hoạt động ngân hàng9.
Theo Điều 3 Quy chế tổ chức và thực hiện những nhiệm vụ về quản lý dự
quản lý ngoại hối phù hcrp tiến trình hội nhập kinh tế thế giói, NXB Thống
kê,2003
"Điều 33 Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 về Ngoại hối.
SVTH: Lê Nguyễn Nhu
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh
10


12 Điều 1 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999

Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

-

Ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế.

-

Ngoại hối từ tiền gửi của kho bạc nhà nước và các tổ chức tín dụng.

-

Ngoại hối từ các nguồn khác.

Ngoại hối có thể được dự trữ dưới các hình thức như: Tiền mặt, số dư của tài
khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài, hối phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi
nợ khác của Chính phủ nước ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính
tiền tệ quốc tế, vàng và các loại ngoại hối khác.
Như vậy, dự trữ ngoại hối nhà nước chỉ là một phần trong dự trữ quốc tế.
Theo đó dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước được thể
hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước là
cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước12.
Tuy nhiên, dự trữ quốc tế sẽ do Ngân hàng Nhà nước kiểm soát. Vì ở khối dự trữ
này còn có dự trữ ngoại hối của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước không
thể có toàn quyền quyết định như đối với dự trữ ngoại hối nhà nước. Do dự trữ
ngoại hối nhà nước là một phần của dự trữ quốc tế nên chúng có một mối quan hệ
mật thiết với nhau, những gì mà dự trữ ngoại hối nhà nước có thì dự trữ quốc tế đều
có, cũng như các chính sách đối với dự trữ quốc tế đều có ảnh hưởng nhất định đối
với dự trữ ngoại hối nhà nước. Năm 1991 Quỹ điều hòa ngoại tệ được thành lập do

ngân hàng nhà nước quản lý. Quỹ điều hòa ngoại tệ có hai nhiệm vụ cơ bản là sử
dụng ngoại tệ để bình ổn tỷ giá đồng Việt Nam và đô la Mỹ. Ngoài ra, Quỹ điều hòa
ngoại tệ còn có nhiệm vụ đáp ứng một số nhu cầu chi tiêu ngoại tệ thanh toán nhập
khẩu theo kế hoạch của nhà nước và một số nhu cầu chi tiêu khác khi cần thiết. Khi
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời năm 1994, Ngân hàng Nhà nước đã mua
được lượng ngoại tệ nhiều hơn từ thị trường. Điều này thể hiện sự phát triển về quy
mô của thị trường ngoại hối, thông qua đó thị trường tiền tệ liên ngân hàng góp
phần tăng nhanh số dư của Quỹ điều hòa tiền tệ. Đến khi Nghị định số 86/1999/NĐCP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước được ban hành, đánh dấu bước thay đổi
quan trọng trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước để quản lý theo thông
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

11

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

ngoài vào Việt Nam. Dự trữ ngoại hối nhà nước khi được đặt dưới sự quản lý của
Ngân hàng Trung ương, cơ quan chức năng của Chính phủ có nhiệm vụ trọng yếu là
hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, hoạt động của nó có tác động
và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sự phát triển nền kinh tế, cũng góp phần thực hiện
chính sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền thông qua các công cụ của chính sách
tiền tệ quốc gia. Ví dụ, để đồng đô la giảm giá Ngân hàng Nhà nước sẽ thông qua
nghiệp vụ thị trường mở bán đô la ra thị trường, đổi đồng đô la lấy các ngoại tệ
khác “làm tràn ngập thị trường bằng đô la” sẽ gây áp lực giảm giá đồng đô la, để
thực hiện được điều này thì Quỹ dự trữ ngoại hối là nơi cung cấp ngoại tệ cho Ngân
hàng Nhà nước thực hiện các mục tiêu của mình.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC
Trong bối cảnh toàn càu hóa, Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước có ý nghĩa quan

trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế. Theo thông
lệ quốc tế, dự trữ ngoại hối nhà nước phải đảm bảo các mục tiêu sau: An toàn, tính
thanh khoản và lợi nhuận.
An toàn: Bởi vì tính chất quan trọng của dự trữ ngoại hối nhà nước là một
quỹ dự phòng trong các trường hợp đột xuất xảy ra (chiến tranh, thảm họa quốc gia,
khủng hoảng tài chính...) cho nên mục tiêu an toàn phải được đặt lên hàng đầu, để
có thể đem ra sử dụng một cách nhanh chóng nhất. Vì vậy, để an toàn dự trữ ngoại
hối thường được đầu tư vào nhóm phát triển nhất (G-20) và các công cụ có mức xếp
hạng tín dụng cao.
Tính thanh khoản được hiểu là việc chứng khoán hay các khoản nợ, khoản
phải thu...có khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán
hay chi tiêu. Chẳng hạn như trong kế toán tài sản lưu động chia làm năm loại và
được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đàu tư ngắn
hạn, khoản phải thu, ứng trước ngắn hạn, và hàng tồn kho. Như vậy rõ ràng tiền mặt
có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực tiếp để thanh toán, lưu
thông, tích trữ; còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua giai
đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu, rồi từ khoản phải thu sau
một thời gian mới chuyển thành tiền mặt. Đối với mục tiêu thanh khoản, cần xác

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

12

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


13 Phạm Chí Quang, Chiến lược tăng trưởng hướng vào xuất khẩu, Tạp chí Ngân hàng, số (8),4/99
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

Lợi nhuận: Lợi nhuận thu được chủ yếu từ các hoạt động đầu tư dự trữ ngoại

hối, thường mục tiêu lợi nhuận mâu thuẩn với hai mục tiêu trên bởi vì các kênh đầu
tư lãi suất cao thì hệ số rủi ro cũng cao, không đảm bảo được tính an toàn và thanh
khoản.
Dự trữ ngoại hối nhà nước thật sự cần thiết đối với mỗi quốc gia. Bản chất
kinh tế của nó có ảnh hưởng nhất đỉnh đến việc đỉều hành thị trường ngoại hối. Hầu
hết các nước đều muốn tăng cường lượng dự trữ ngoại hối. Trên thế giới các nước
có dự trữ ngoại hối lớn tập trung ở châu Á như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ.. .Với dự
trữ ngoại hối lớn là một công cụ rất quan trọng nhằm phòng ngừa rủi ro khi xảy ra
thiếu thanh khoản của thị trường tài chính toàn cầu. Điển hình, các nước tự do hóa
các tài khoản vốn, một khi có sự đảo chiều đột ngột của các luồng vốn ngắn hạn
như luồng vốn đầu tư gián tiếp thì phải cần một lượng dự trữ ngoại hối lớn để sẵn
sàng can thiệp. Ngoài ra, dự trữ ngoại hối lớn cũng nhằm phòng ngừa chu kỳ suy
thoái kinh tế có thể xảy ra thường kỳ và chống đỡ sự bất ổn của thị trường tài chính
trong nước như khang hiếm ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hóa thiết yếu khi
trong nước không sản xuất được. Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối lớn sẽ đảm bảo khả
năng thanh toán nợ nước ngoài khi thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế một khi nợ
nước ngoài ngắn hạn của quốc gia đó ở mức cao, nếu không có dự trữ ngoại hối đủ
lớn thì việc huy động vốn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu được thì cũng mất rất nhiều
chi phí do phải vay nợ từ nước ngoài với lãi suất cao.
Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia đều có thể tạo cho mình một lượng dự
trữ ngoại hối lớn mà tùy thuộc vào nền kinh tế của nước đó, mặt khác nếu mức dự
trữ ngoại hối quá lớn sẽ làm phát sinh chi phí cho việc nắm giữ dự trữ ngoại hối. Vì
thế, các quốc gia hiện nay đều quan tâm đến việc xác định mức dự trữ ngoại hối vừa
đủ, phù họp với quy mô của nền kinh tế. Thông thường, mức dự trữ ngoại hối vừa
đủ được xác định theo nguyên tắc: mức dự trữ ngoại hối của một nước tương đương
từ ba đến sáu tháng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước đó. Có ba tiêu chí
đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối:
- Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và giá trị một tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh


13

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


14 Nguyễn Ngọc Lân, Xây dựng cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, Xây
dựng cơ chếĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước quản lý ngoại hối
phù hợp tiến
trình hội nhập
kinh tế thế giói, NXB Thống kê, 2003

- Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài. Tiêu chí này cho thấy
khả năng đối phó của quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ra
nước ngoài.
- Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và mức tiền rộng. Tiêu chí này cho thấy khả năng
can thiệp tỷ giá hối đoái của ngân hàng trung ương, tỷ lệ từ 10% đến 20% được coi
là đủ dự trữ ngoại hối.
Dự trữ ngoại hối có vai trò điều hòa nguồn ngoại hối với Quỹ bình ổn tỷ giá
và giá vàng nhằm bảo vệ giá trị đồng tiền khi xảy ra tình trạng đô la hóa nền kinh tế
hay việc khang hiếm ngoại tệ cho các hoạt động nhập khẩu làm cho đồng đô la tăng
giá một cách đột ngột. Bên cạnh đó, Quỹ dự trữ ngoại hối còn là nguồn tạm ứng cho
ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu càu ngoại hối đột xuất cấp bách của Nhà
nước như thiên tai, chiến tranh,...
Tóm lại, khi lượng dự trữ ngoại hối được duy trì ở mức vừa đủ có tác dụng
ổn định được các hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời ổn định giá trị đồng tiền, cân
bằng giữa lợi ích điều hành chính sách tiền tệ với chi phí của việc nắm giữ dự trữ
ngoại hối.

1.3. Ý NGHĨA QUẢN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC

Thông qua đặc điểm của dự trữ ngoại hối nhà nước ta thấy được tầm quan
trọng của nó đối với nền kinh tế nói riêng cũng như sự phát triển của đất nước. Hầu
hết các quốc gia đều có những chính sách phù hợp nhằm duy trì và quản lý dự trữ
ngoại hối nhà nước nhằm phục vụ các mục tiêu cơ bản: Thực hiện chính sách tiền tệ
và chính sách tỷ giá, duy trì tính thanh khoản của thị trường ngoại hối, lòng tin và
khả năng đảm bảo thanh toán nghĩa vụ nợ nước ngoài.. .Thiết nghĩ nếu không quản
lý dự trữ ngoại hối nhà nước thì sẽ không thực hiện được các mục tiêu cơ bản trên,
cho nên quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước cũng không kém phàn quan trọng. Thông
qua các chính sách về tiền tệ và tỷ giá sẽ làm rõ hơn tác dụng của vấn đề này.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

14

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

Ở một bình diện khác, việc điều hành chính sách tiền tệ trên phương diện vĩ
mô phải đối mặt với một thực tế khác khi có những biến động lớn trên thị trường
thế giới, nhất là trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, khi mà bất cứ nền kinh tế
nào cũng đều có thể bị tác động bởi các diễn biến khách quan, sự biến động của tỷ
giá, mối quan hệ nhân quả giữa biến số tiền tệ và lạm phát, sự chuyển dịch của các
luồng vốn.
Nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước phải đảm bảo an toàn theo
nguyên tệ hoặc hiện kim, bảo đảm tính thanh khoản cao sẵn sàng đáp ứng các nhu
cầu ngoại hối khi cần thiết. Đối với chính sách điều hành tiền tệ của Việt Nam
những năm gần đây đã có sự thay đổi lớn theo hướng chuyển dần sang điều tiết tiền
tệ gián tiếp, duy trì ổn định tiền tệ, góp phàn kìm chế lạm phát nhưng luôn đóng vai

trò đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế. Ngoài ra, việc điều hành tỷ giá cũng hoàn toàn
theo nguyên tắc thị trường nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu khuyến khích xuất khẩu,
hạn chế nhập khẩu để tăng cường năng lực dự trữ ngoại hối. Không có một chính
sách quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước phù hợp thì sẽ không đảm bảo cho các mục
tiêu của chính sách tiền tệ và điều hành chúng một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước còn có tác dụng đến chính
sách tỷ giá và điều hành tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là đòn bẩy điều tiết cung
cầu ngoại tệ, cũng là đòn bẩy kinh tế tác động mạnh đến các hoạt động sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu trong nước. Lòng tin của công chúng vào giá trị đồng
tiền nói riêng và vào chính sách kinh tế - tiền tệ của Chính phủ nói chung đóng một
vai trò quan trọng tác động đến tỷ giá. Lòng tin của công chúng là yếu tố phức tạp
và rất khó đo lường. Khi người dân lo sợ về sự mất ổn định của nền kinh tế (có hoặc
không có cơ sở) họ luôn tìm cách đẩy đồng nội tệ ra lưu thông hoặc chuyển nó
thành ngoại tệ...Đây chính là lúc các nhà quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước vào
cuộc, họ phải bình ổn tỷ giá, tăng hoặc giảm dự trữ ngoại hối nhà nước sẽ có ảnh
hưởng rất lớn đối với tỷ giá, điều này phải được diễn ra nhanh chóng và phù hợp.
Sự lo sợ của người dân với các việc làm trên thì nhanh chóng một khối lượng
chuyển đổi rất lớn, tạo cơn sốt giả tạo về ngoại tệ, đẩy ngoại tệ tăng giá và kéo nội
tệ giảm giá. Tương tự như vậy khi công chúng tin tưởng vào chính sách phát triển
đất nước của Chính phủ, vào sự ổn định của nền kinh tế thì lòng tin của họ vào đồng

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

15

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


15 Nguyễn Đồng Tiến, Một vài suy nghĩ về quản lý ngoại hối ở Việt Nam, NXB Thống kê, 2003
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước


Trong nền kinh tế mở, quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa đời sống kinh tế
làm cho tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên toàn cầu ngày
càng chặt chẽ. Do vậy các chính sách về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước ngày
càng trở nên quan trọng và đầy thách thức, “để đảm bảo cân đối vĩ mô, hạn chế tác
động sự chuyển dịch của các luồng vốn đến diễn biến kinh tế tiền tệ trong nước,
việc thực hiện chính sách tiền tệ tin cậy, có tính minh bạch và cùng với việc quản lý
ngoại hối dự trữ nhà nước một cách hiệu quả và áp dụng chính sách tỷ giá phù hợp
có ý nghĩa vô cùng quan trọng.”15

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

16

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


16 http://sieiuĩma.com/archive/index.php?t-2340.htm
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

CHƯƠNG 2
NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ
QUẢN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HÓI NHÀ NƯỚC

2.1. CHỦ THẺ QUÀN LÝ Dự TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC
Quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và quản lý nhà nước về ngoại hối nói
riêng là hoạt động chức năng thuộc thẩm quyền của các cơ quan hành pháp. Theo
báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (2007) về cơ quan quản lý và sở hữu dự trữ
ngoại hối, có bốn hình thức quản lý:
-


Ngân hàng Trung ương sở hữu và quản lý;

-

Chính phủ sở hữu và quản lý;

-

Chính phủ sở hữu nhưng Ngân hàng Trung ương quản lý tài sản có;
- Chính phủ và Ngân hàng Trung ương đồng sở hữu dự trữ, nhưng Ngân hàng
Trung ương quản lý tài sản có.
Theo cả bốn hình thức này, hầu hết các nước trên thế giới Ngân hàng Trung

ương là cơ quan quản lý trực tiếp việc sử dụng dự trữ ngoại hối để can thiệp ngoại
hối trên thị trường ngoại hối trong nước và đầu tư dự trữ ngoại hối trên thị trường
quốc tế trừ trường hợp của Mỹ và Nhật. Tại Nhât, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về
chính sách tỷ giá và quản lý dự trữ ngoại hối, tuy nhiên can thiệp ngoại hối do Ngân
hàng Trung ương Nhật thực hiện thay mặt cho Bộ Tài chính. Tại Mỹ, Bộ Tài chính
quản lý Quỹ bình ổn hối đoái nhưng hoạt động can thiệp ngoại hối được thực hiện
thông qua Ngân hàng Dự trữ liên bang New York16.
Đối với Việt Nam không ngoài các hình thức trên, Chính phủ Việt Nam là cơ
quan hành pháp cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội trong việc thực hiện vai

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

17

SVTH: Lê Nguyễn Nhu



17 Khoản 1 Điều 49 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP quy định chi tiét thi hành Pháp lệnh ngoại hối.
Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước thì Bộ tài chính cũng góp phần quản lý nguồn dự trữ này
thông qua các quy định riêng, thuộc lĩnh vực quản lý của mình.
2,1,1, CHÍNH PHỦ
Theo quy định pháp luật về ngoại hối17: Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về ngoại hối. Quản lý Nhà nước về ngoại hối là quản lý tất cả những gì liên
quan đến ngoại hối bao gồm quản lý nhà nước về hoạt động ngoại hối: Giao dịch
vốn, giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung
ứng dịch vụ ngoại hối, quản lý xuất nhập khẩu vàng; quản lý dự trữ ngoại hối nhà
nước và xử lý vi phạm về ngoại hối và hoạt động ngoại hối (thuộc lĩnh vực nghiên
cứu của Luật Hành chính).
Quản lý hoạt động ngoại hối và dự trữ ngoại hối nhà nước là những lĩnh vực
quan trọng nhất trong các chiến lược của Chính phủ về chính sách ngoại hối. Chính
phủ quản lý ngoại hối một cách thống nhất trên cơ sở phân công, phân nhiệm cho
các bộ ngành có liên quan. Giữa hoạt động ngoại hối và dự trữ ngoại hối nhà nước
có những quy định pháp luật cụ thể về trách nhiệm và quyền hạn của Chính phủ.
Riêng đối với dự trữ ngoại hối nhà nước, Thủ tướng Chính phủ được phân định rõ
thẩm quyền trong vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối.
Với vai trò là người đứng đầu và điều hành cơ quan hành pháp cao nhất,
những quyết định hay chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ sẽ có ảnh hưởng rất quan
trọng đối với chính sách tiền tệ của quốc gia nói chung cũng như đối với dự trữ
ngoại hối nhà nước nói riêng. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ sẽ có thẩm quyền
quyết định mức dự trữ ngoại hối nhà nước dự kiến hàng năm do Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước trình và hạn mức ngoại hối của Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng; khi
có biến động lớn về tỷ giá vượt quá tầm kiểm soát của Quỹ bình ổn tỷ giá và giá
vàng Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định điều chuyển ngoại hối từ Quỹ dự trữ ngoại
hối sang trên cơ sở đề nghị của Thống đốc nhằm đảm bảo kiểm soát được thị

trường. Bên cạnh đó, khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt do bội chi Thủ tướng
Chính phủ sẽ là người quyết định cuối cùng cho việc tạm ứng từ Quỹ dự trữ ngoại
hối cho Ngân sách Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu cấp bách của Nhà nước do Bộ
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

18

SVTH: Lê Nguyễn
Nhu


18 Khoản 2 Điều 38 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2003)
19 Điều 17 QuyĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước chế tổ chức thực
hiện
những
nhiệm vụ về
quản

dự
trữ
ngoại
hối
nhà
nước
(ban
hành
kèm
theo
Quyết
định

số
653
ngày
17/5/2001
của Thống đốc 2.1.2. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Ngân
hàng
Nhà
nước)
Ở hầu hết các nền kinh tế, Ngân hàng Trung ương thường giữ vai trò trung
tâm, tác động lên toàn bộ hoạt động tín dụng, ký thác, tiết kiệm của ngân hàng trung
gian và các định chế tài chính, trong đó có nội dung về dự trữ ngoại hối nhà nước.
Đối với Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước vừa có tư cách pháp lý của cơ quan
quản lý nhà nước chuyên ngành, vừa có tư cách pháp lý của Ngân hàng trung ương
cho nên chức năng của nó cũng được thể hiện trên cả hai phương diện. Quản lý dự
trữ ngoại hối nhà nước là một phần trong nhiệm vụ và quyền hạn mà nhà nước giao
cho Ngân hàng Nhà nước.
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước:
“Ngân hàng nhà nước quản lý dự trữ ngoại hoi nhà nước của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của Chính phủ nhằm thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hoi
nhà nước18. ”
Như vậy, mục tiêu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý dự trữ ngoại hối
nhà nước là nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo sự chỉ đạo của Chính
phủ, bảo đảm uy tín của Việt Nam trong thanh toán nợ quốc tế cũng như điều hòa
cán cân thương mại và bảo đảm an toàn dự trữ ngoại hối nhà nước.
Đe thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, việc quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
tại Ngân hàng Nhà nước được phân giao cụ thể cho những chủ thể bao gồm Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước, Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, các cơ
quan chuyên trách trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2.1.2.1, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước19
Ban hành Quyết định thực hiện việc trích tạm ứng từ Quỹ dự trữ ngoại hối cho
Ngân sách Nhà nước theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhằm đáp ứng kịp
thòi tình trạng bội chi ngân sách, hay các trường hợp khẩn cấp trong khi ngân sách

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

19

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

thanh toán quốc tế bằng vàng sẽ khó khăn hom, một quyết định nhập khẩu vàng sẽ
ngăn chặn được những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra. Tùy thuộc vào tình
hình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định xuất khẩu hay nhập khẩu bao
nhiêu vàng cho phù hợp. Bên cạnh thị trường vàng, thị trường ngoại hối cũng không
kém phàn sôi động, sự biến động tỷ giá của các loại ngoại tệ biến đổi từng ngày vì
thế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định những phưcmg án can thiệp thị
trường ngoại hối kịp thời và phù hợp ưên cơ sở tham mưu của Ban điều hành nhằm
đưa nước ta có một thị trường ngoại hối phát triển là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ hoạt
động xuất nhập khẩu, đồng thời kích thích luân chuyển các luồng vốn đầu tư quốc
tế vào trong nước.
Các quyết định về xuất, nhập khẩu vàng tiêu chuẩn quốc tế hay các phương
án can thiệp thị trường ngoại hối trong nước, Thống đốc phải dựa trên cơ cấu của
quỹ dự trữ ngoại hối. Thông thường cơ cấu Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước sẽ bao
gồm tỷ lệ dự trữ bằng vàng và ngoại tệ (theo cơ cấu nợ nước ngoài và các khoản
thanh toán quốc tế khác); loại ngoại tệ đa phần là các ngoại tệ mạnh và có tính
chuyển đổi cao như Đô la Mỹ, Bảng Anh,...tỷ lệ giữa các loại ngoại tệ; tỷ lệ giữa

đầu tư ngắn hạn trung hạn và dài hạn.
Quyết định tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước theo tờ trình
của Vụ quản lý ngoại hối và Sở giao dịch nhằm đảm bảo sử dụng dự trữ ngoại hối
nhà nước một cách tối ưu nhất. Ngoài ra, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước còn có
thẩm quyền duyệt các báo cáo về tình hình thực hiện việc quản lý dự trữ ngoại hối
nhà nước theo từng thời kỳ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định, báo cáo tình hình
thực tế sử dụng ngoại hối nhà nước như đầu tư, tạm ứng cho ngân sách nhà nước...
và các biến động về dự trữ ngoại hối nhà nước trình Chính phủ và ủy ban thường
vụ Quốc hội thường kỳ hoặc khi cần thiết.
Các quyết định cũng như các phương án can thiệp thị trường ngoại hối trước
khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký, đều dựa trên cơ sở tham mưu của các cơ
quan giúp việc, một trong số đó là Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà
nước.
2.I.2.2. Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

20

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


20 Điều 4 Quy chế hoạt động của Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Ban hành kèm theo
Quyết định soĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước
1278/2001/QĐNHNN ngày
09/10/2001)
21 Điều 18 Quy
chế
tổ
chức thực hiện
những

nhiệm vụ về
quản

dự trữ ngoạixuất nhập khẩu theo từng thời kỳ; và cũng từng thời kỳ Ban điều hành đề xuất hạn hối
nhà
nước
(ban
hành kèm
theo
Quyếtmức ngoại hối cho Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng; điều chuyển từ Quỹ dự trữ ngoại định
số
653
ngày
17/5/2001
của Thống đốchối sang Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng khi cần thiết. Tham mưu các hình thức, Ngân
hàng
Nhànghiệp vụ đầu tư dự trữ ngoại hối mới cho Thống đốc trình Thủ tướng Chính phủ nước)
22 Khoản 1 Điều
6, khoản 1
Điều 19 Quyphê duyệt20.
chế
tổ
chức thực hiện
những
nhiệm vụ về
quản

dự trữ ngoại
hối
Bên cạnh đó, Ban diều hành còn tham mưu cho Thống đốc ban hành quyết hành kèm

nhà nước (ban
theo
Quyếtđịnh việc trích tạm ứng từ Quỹ dự trữ ngoại hối cho Ngân sách Nhà nước theo định
số
653
ngày
17/5/2001
của Thống đốcquyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định việc xuất nhập khẩu vàng tiêu Ngân
hàng
Nhà
nước)
23 Điều 4 Quychuẩn quốc tế thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước và các phương án can thiệp thị chế
hoạt động củatrường ngoại hối trong nước. Đồng thời điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ về Ban
điều
hành
quản lý
dự trữ ngoạiquản lý dự trữ ngoại hối nhà nước cũng là chức năng của Ban điều hành.
hối nhà
nước ( Ban
hành
kèm
theo
Quyết định so
Cơ cấu Ban điều hành quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước gồm năm thành NHNN
1278/2001/QĐngày
viên: một Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước làm Trưởng Ban, Vụ trưởng Vụ Quản lý
09/10/2001)
ngoại hối, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Giám đốc Sở Giao dịch và một Thư ký
Ban. Trưởng Ban điều hành có thẩm quyền quyết định cơ cấu của quỹ bình ổn tỷ
giá và giá vàng; cơ cấu quỹ dự trữ ngoại hối theo sự ủy quyền của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước theo từng thời kỳ, ngoài ra, trưởng Ban điều hành còn có nhiệm vụ
chỉ đạo các vụ chức năng có liên quan và Sở giao dịch tổ chức thực hiện tiêu chuẩn,
hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước21. Theo định kỳ 6 tháng một lần hoặc khi
cần thiết, Ban điều hành sẽ quyết định tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối
nhà nước và cơ cấu của Quỹ dự trữ ngoại hối trước khi trình Thống đốc phê duyệt22.
Và hàng năm hoặc khi càn thiết Ban điều hành thông qua các báo báo tình hình thực
hiện việc quản lỵ dự trữ ngoại hoi nhà nước và tình hình thực tế sử dụng dự trữ
ngoại hổi nhà nước để trình Thống đốc phê duyệt trước khi hình Thủ tướng Chính
phủ23. Mặt khác, Ban điều hành phải theo dõi sát tình hình biến động dự trữ ngoại
hối nhà nước để trình Thống đốc trước khi trình lên Chính phủ và ủy ban thường vụ
Quốc hội.

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

21

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


Đe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước

2.I.2.3. Vụ Quản lý ngoại hối, Sở giao dịch và các Vụ có liên quan
Tùy theo chức năng và nhiệm vụ của mình mỗi Vụ, Sở trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước sẽ có vai trò nhất định trong quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước. Các Vụ
có liên quan bao gồm: Vụ chính sách tiền tệ, Vụ tổng kiểm soát. Vụ chính sách tiền
tệ cung cấp cho Vụ quản lý ngoại hối các số liệu ước tính về thực hiện cán cân
thanh toán theo từng quý, năm và dự kiến cho quý, năm tiếp theo. Đối với Vụ Tổng
kiểm soát, chịu trách nhiệm định kỳ hoặc đột xuất kiểm ưa việc thực hiện quản lý
Dự trữ ngoại hối nhà nước của các Vụ, Sở Giao dịch theo các nhiệm vụ được giao
và việc chấp hành các qui định tại Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999

của Chính phủ về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Tùy từng lĩnh vực quản lý mà các Vụ, Sở sẽ có những thẩm quyền cụ thể.
- về quản lý quỹ dự trữ ngoại hối, Vụ Quản lý ngoại hối chủ trì, phối hợp với
Sở Giao dịch để đánh giá cơ cấu dự trữ hiện có và xây dựng cơ cấu quỹ dự trữ ngoại
hối cho phù hợp với tình hình mới. Trong trường hợp có biến động trên thị trường
ngoại hối trong và ngoài nước, Sở Giao dịch có nhiệm vụ báo cáo Trưởng Ban điều
hành, có thông báo gửi Vụ Quản lý ngoại hối để xem xét, đề xuất phương án điều
chỉnh cơ cấu quỹ dự trữ ngoại hối trình Thống đốc quyết định.
Vụ Quản lý ngoại hối đề xuất việc điều chuyển ngoại hối từ Quỹ dự trữ ngoại
hối sang Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng trong trường hợp số ngoại hối của Quỹ
bình ổn tỷ giá và giá vàng không đủ đáp ứng yêu cầu can thiệp, Sở Giao dịch sẽ
thực hiện việc điều chuyển theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Vụ Quản lý ngoại hối dự thảo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà
Nước về việc trích tạm ứng từ Quỹ dự trữ ngoại hối cho ngân sách Nhà nước trình
Thống đốc ký ban hành. Sở giao dịch trích tạm ứng từ Quỹ dự trữ ngoại hối cho
Ngân sách Nhà nước theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
- về quản lý Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng, Vụ Quản lý ngoại hối xây dựng
cơ cấu Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng. Bên cạnh đó, Vụ Quản lý ngoại hối xác định
khối lượng vàng tiêu chuẩn quốc tế cần xuất, nhập khẩu trình Thống đốc quyết
CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

22

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


24 Điều 5 19 Quy chế tổ chức thực hiện những nhiệm vụ về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (ban hành kèm
theo
Quyết
định số 653 ngàỵ

17/5/2001 củaĐe tài: Quy định Pháp luật Việt Nam về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước)
25 Khoản 3 Điều
23 Quy chể
tổ chức thực
hiện những
nhiệm vụ về
quản lý dự
trữ ngoại hốitrên, Sở Giao dịch còn có trách nhiệm vận hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; nhà
nước
(ban
hành kèm theoTheo dõi các diễn biến về tỷ giá và quan hệ cung cầu trên thị trường để đề xuất việc Quyết định
số 653 ngày
17/5/2001
của Thống đốcmua bán ngoại tệ hàng ngày của Ngân hàng Nhà nước trình Trưởng Ban điều hành Ngân hàng
Nhà nước)
quyết định.
- về quản lý đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước, Vụ Quản lý ngoại hối chủ trì,
phối hợp với Sở Giao dịch đánh giá lại tiêu chuẩn, hạn mức đàu tư Dự trữ ngoại hối
nhà nước của kỳ trước, xây dựng tiêu chuẩn và hạn mức mới trên cơ sơ tham khảo
tài liệu đánh giá xếp hạng các ngân hàng, đại lý của các tổ chức xếp hạng quốc tế
sau đó trình Thống đốc quyết định. Trên cơ sở các tiêu chuẩn và hạn mức đầu tư, Sở
Giao dịch chịu trách nhiệm đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chuẩn, hạn mức, tỷ
lệ đàu tư. Phối hợp với Vụ Quản lý ngoại hối xây dựng và diều chỉnh các tiêu
chuẩn, hạn mức, tỷ lệ đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo an toàn và
hiệu quả trong quá trình đầu tư24.
Sở Giao dịch chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các phương án đầu tư; theo
dõi diễn biến hoạt động đầu tư để hàng tháng hoặc đột xuất khi thị trường có biến
động báo cáo Thống đốc, Trưởng Ban điều hành và đề xuất phương án đấu tư mới
phù hợp. Ngoài ra, Sở giao dịch còn phải xây dựng các nguyên tắc quản lý nội bộ

để tổ chức thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước theo các qui định pháp luật.
Và thực hiện việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến dự trữ ngoại hối
nhà nước theo qui định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước25.
2,1,3. Bộ TÀI CHÍNH
Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đều là các cơ quan Nhà nước thuộc
quyền quản lý của Chính phủ, mỗi cơ quan sẽ có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
riêng. Việc nắm giữ ngoại hối trong cơ quan nào, suy cho cùng cũng thuộc sở hữu
của dự trữ ngoại hối nhà nước, sẽ được điều chuyển qua lại khi có quyết định của
Thủ tướng Chính phủ. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Bộ Tài chính được
Chính phủ giao quản lý một số nguồn ngoại hối thuộc sở hữu Nhà nước như: Quỹ
ngoại tệ tập trung được thành lập theo quyết định số 93/2000, quỹ này được hình

CBHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

23

SVTH: Lê Nguyễn Nhu


×