Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giải thích pháp luật thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.3 KB, 73 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
KHÓA 34 (2008-2012)
ĐẺ TẢI:

GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giảns viên hướng dẫn:
Th.s HUỲNH THỊ SINH HIỀN
Bộ môn: Luật Hành chính

Sinh viên thua hiên:
PHẠM BỬU LINH
MSSV: 5085813
Lớp: Luật Thương mại 2 - K34


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẰU............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu........................................... 2
5. Bố cục đề tài................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT...............4


1.1....................................................................................................................... K
hái niệm về giải thích pháp luật....................................................................4
1.2....................................................................................................................... Ph
ân loại giải thích pháp luật ...........................................................................7
1.3.......................................................................................................................Sự
cần thiết của hoạt động giải thích pháp luật................................................. 10
1.3.1.................................................................................................................... D
o một số hạn chế trong hình thức văn bản quy phạm pháp luật...................11
1.3.2....................................................................................................................Do
kỹ thuật lập pháp nước ta còn hạn chế.........................................................12
1.3.3....................................................................................................................Cầ
n thiết cho việc tìm hiểu và áp dụng pháp luât.............................................12
1.4. Phương pháp giải thích pháp luật.............................................................13
1.4.1..........................................................................Phương pháp giải thích logic
......................................................................................................................13
1.4.2.................................................Phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm
......................................................................................................................14
1.4.3.......................................................Phương pháp giải thích chính trị - lịch sử
......................................................................................................................15
1.4.4....................................................................Phương pháp giải thích hệ thống
......................................................................................................................16
1.4.5......................................................................Phương pháp kết họp, tổng họp
......................................................................................................................17
1.5.......................................................................................................................M
ột số nguyên tắc trong hoạt động giải thích pháp luật .................................18
1.5.1.........................................Nguyên tắc tôn trọng sự trong sáng của ngôn ngữ
......................................................................................................................18
1.5.2...........................................Nguyên tắc tôn trọng ý chí của cơ quan lập pháp
......................................................................................................................19
1.5.3....................................................................................................................Tô

n trọng Hiến pháp khi tiến hành giải thích pháp luật...................................19
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG
GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM.............................................................21
2.1.......................................................................................................................Cá
c chủ thể liên quan trong hoạt động giải thích pháp luật .............................21
2.1.1....................................................................................................................Ch
ủ thể đề nghị giải thích.................................................................................21
2.1.2....................................................................................................................Ch
ủ thể giải thích pháp luật.............................................................................. 27
2.2.................................................................................................................Hì
nh thức giải thích pháp luật ...................................................................32


CHƯƠNG 3 THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT.........................................43
3.1......................................................................................................................Th
ực trạng hoạt động giải thích pháp luật ở Việt Nam.................................... 43
3.1.1.............................................Mặt tích cực của hoạt động giải thích pháp luật
43
3.1.2.............................................Mặt hạn chế của hoạt động giải thích pháp luật
44
3.2.Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt
động giải thích pháp luật..........................................................................................58
3.2.1................................................Tiến hành xây dựng Luật giải thích pháp luật
59
3.2.2...........................................Xây dựng quy trình, thủ tục giải thích Hiến pháp
59
3.2.3...................................................................................................................Mở
rộng phạm vi chủ thể được quyền đề nghị giải thích pháp luật...................60
3.2.4.

Chia thẩm quyền giải thích pháp luật cho những chủ thể thích họp với
đối
tượng của hoạt động giải thích pháp luật.................................................................61
3.2.5...................................................................................................................Nh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

LỜI NÓI ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn xã hội hiện nay, tình hình kinh tế đang có những chuyển biến
tích cực, các quan hệ quốc tế trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa phát triển rất
nhanh chóng và đa dạng. Cùng với sự phát triển đó, các mối quan hệ trong xã hội ở
nước ta, cũng như những vấn đề phát sinh khi nước ta mở cửa hội nhập giao lưu cùng
bạn bè quốc tế sẽ phát triển ngày càng đa dạng và phức tạp. Do đó, việc phát sinh các
tranh chấp xảy ra ngày càng nhiều. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ở nước ta vẫn còn
bộc lộ những hạn chế. Trong đỏ, tình ừạng “luật khung” làm phát sinh nhiều vấn đề
như: các quy định mang tính nguyên tắc là chủ yếu, nhiều quy định pháp luật còn rất
chung chung, mập mờ dẫn đến tình trạng khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách
họp lý khác nhau. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý của nhả nước và sự
phát triển của đất nước. Vì vậy, giải thích pháp luật là một nhu cầu tất yếu, tức là luật
cần phải được giải thích một cách rõ ràng, cụ thể và nhất là phải đúng với ý chí của
nhà làm luật, đưa ra một cách hiểu chung nhất giúp cho hoạt động tìm hiểu pháp luật
và áp dụng pháp luật được tiến hành một cách nghiêm minh, đúng đắn.
Mặc dù tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động giải thích pháp luật đã
được thừa nhận từ rất sớm khi được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1959, thế nhưng
các nhà làm luật ở nước ta vẫn chưa dành cho công tác này sự quan tâm đúng với ý
nghĩa mà nó mang lại. Bằng chứng là cho đến nay các cơ sở pháp lý của hoạt động giải

thích pháp luật vẫn được quy định rải rác ở một số văn bản mà chưa có một luật riêng
nào điều chỉnh cụ thể, dẫn đến hoạt động này ít được tiến hành trên thực tế, dù nhu cầu
giải thích pháp luật ở nước ta rất nhiều.
Từ thực trạng đó cùng với những yêu cầu cấp bách của xã hội làm cho hoạt
động hướng dẫn chi tiết thi hành “lấn át” hoạt động giải thích pháp luật. Do những
điều kiện khách quan như vậy đã làm cho hoạt động hướng dẫn chi tiết thi hành mang
nét gần giống như giải thích pháp luật, từ đó dẫn đến sự nhần lẫn giữa hai hoạt động
này. Trong khi đây là hai hoạt động hoàn toàn khác nhau, từ chủ thể có thẩm quyền
đến mục đích ...
Trước thực trạng hoạt động giải thích pháp luật chưa được coi trọng tại Việt
Nam như hiện nay, dù hệ quả tích cực mà hoạt động này mang lại là rất nhiều, cùng
với nhu cầu giải thích pháp luật của xã hội, nên việc nghiên cứu về hoạt động giải
thích pháp luật trên cơ sở lý luận và thực tiễn mang tính cấp thiết. Thông qua việc
nghiên cứu, nhận ra những bất cấp của hoạt động này về pháp lý cũng như thực tiễn, từ
đó đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm góp phần giải quyết phàn nào những bất

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 1

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

cập mà thực tiễn đã phát sinh. Đây chính là nguyên do mà người viết quyết định chọn
đề tài: “Giải thích pháp luật- Thực trạng và giải pháp ” làm đề tài nghiên cứu luận văn
tốt nghiệp cử nhân của mình.

2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về hoạt động giải thích
pháp luật cũng như nghiên cứu hoạt động này trên thực tế. Tuy nhiên, trong phạm vi
đề tài này, người viết chủ yếu tiến hành nghiên cứu về hoạt động giải thích chính thức,
bao gồm: Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Do đó, đối với hoạt động giải thích không chính
thức như của các luật sư, giảng viên, nhà khoa học pháp lý,... và giải thích Điều ước
quốc tế, tập quán pháp, tiền lệ pháp không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cở sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về vấn đề giải thích pháp luật kết
họp với việc tìm hiểu các quy định của pháp luật, người viết muốn làm sáng tỏ các vấn
đề pháp lý về hoạt động giải thích pháp luật cũng như nêu lên một số khó khăn, vướng
mắc trong thực tiễn áp dụng hoạt động này. Từ đó, đưa ra những đề xuất và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giải thích pháp luật, giúp cho pháp luật tăng cường
tính nghiêm minh, hiệu lực và hiệu quả trong quá trình thi hành và áp dụng. Qua đó
tăng cường pháp chế và bảo vệ trật tự pháp luật, đồng thời, góp phần vào quá trình cải
cách tư pháp ở nước ta.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận
trên tài liệu sách vở, phương pháp so sánh, phân tích luật viết, tổng họp số liệu thực tế
dựa trên cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành kết họp với việc tìm hiểu
nghiên cứu thực tiễn để làm rõ nội dung đề tài.
5. Bố cục đề tài
Luận văn được sắp xếp theo kết cấu sau:
Mục lục;
Lời nói đầu;
Chương 1. Khái quát chung về giải thích pháp luật;
Chương 2. Quy định của pháp luật về hoạt động giải thích pháp luật ở Việt
Nam;
Chương 3. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động giải
thích pháp luật;


GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 2

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Kết luận;
Danh mục tài liệu tham khảo.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như về kiến thức, đề tài có thể sẽ còn một số
vấn đề mà người viết chưa nghiên cứu tới hoặc không được trọn vẹn. Người viết rất
mong nhận được sự nhận xét và đóng góp từ quý Thầy, Cô để đề tài nghiên cứu được
hoàn thiện hom.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 3

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tôt nghiệp

Đề tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
Tất cả các hệ thống pháp luật trên thế giới đều không thể thiếu hoạt động giải
thích pháp luật, dù đất nước đó có kỹ năng lập pháp giỏi đến đâu đi nữa. Bởi trong quá
trinh lập pháp không phải lúc nào nhà làm luật cũng có thể tạo ra những “sản phẩm”
hoàn thiện mà đôi khi có thể đi ngược lại với ý muốn của mình. Đồng thời, nhà lảm
luật cũng là những con người bình thường, họ không thể tiên liệu trước những khả
năng có thế xảy ra, vì vậy trong quá trinh thi hành và áp dụng pháp luật sẽ làm phát
sinh một số vấn đề mà pháp luật hiện hành quy định “gằn tới” hoặc có nhưng không rõ
ràng và cụ thể, khi đó đòi hỏi pháp luật phải được giải thích để sao cho chủ thể tiến
hành cỏ thể áp dụng giải quyết vấn đề một cách họp lý nhất. Bên cạnh đó, trình độ
nhận thức của mỗi người là khác nhau nên khó có thể hiểu hết, đúng với ý chí của nhà
làm luật hoặc một số đối tượng có thể lợi dụng để cố tình hiểu sai, hiểu lệch đi so với
mục đích mà nhà làm luật muốn hướng tới, từ đó có thể dẫn tới những tiêu cực cho xã
hội. Do đó, hoạt động giải thích pháp luật là một vấn đề rất cần thiết và quan trọng,
đặc biệt là ừong giai đoạn hiện nay khi mà các mối quan hệ trong xã hội ngày càng có
xu hướng phức tạp. Đe hiểu rõ như thế nào là giải thích pháp luật? Có những cách thức
giải thích nào? Được tiến hành thông qua các phưomg pháp gì?...Giải đáp được vấn đề
trên, cũng chính là nội dung mà người viết muốn đề cập đến trong phạm vi chưomg
này.
1.1.

Khái niệm về giải thích pháp luật

Trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đặc biệt trong Nhà nước
pháp quyền thì pháp luật có một vai trò không thể phủ nhận và thay thế được. Pháp
luật với vị trí và vai trò vốn có của nó là một công cụ quản lý cơ bản và chủ yếu của
nhà nước để quản lý nhà nước và xã hội. Các quy định của pháp luật được đặt ra là để
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một hướng nhất định, thông qua việc thực hiện và
áp dụng sẽ tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến từng chủ thể pháp luật.

Do đó, việc hiểu đúng, đầy đủ và chính xác các quy định của pháp luật để thực
thi và áp dụng pháp luật một cách nghiêm minh và có hiệu quả là một yêu cầu hết sức
cần thiết của bất cứ một hệ thống pháp luật nào.
Chính vi vậy, việc giải thích pháp luật là một hoạt động quan trọng và cần phải
đặt trong sự quản lý của nhà nước. Bởi vì, nếu bất cứ kết quả giải thích pháp luật nào
cũng đều được công nhận thì mỗi chủ thể sẽ có cách giải thích riêng, theo nhận thức,
trình độ chuyên môn... Điều này sẽ làm cho hệ thống pháp luật rối tung, trật tự xã hội

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiền

Trang 4

SVTII: Phạm Bửu Lỉnh


1

PGS.

TS.

Hoàng

tiễn, Văn phòng
đế lý luận và Luận
Hà Nội, tháng
Đức,Hà
2
TS.


Thị

Kim

Quế,

Một

số

vẩn

đề

Quốc hội, Giải thích De

văn tốt nghiệp thực tiễn (Kỷ yếu

về

giải

thích

pháp

luật,

Quan


niệm



vai

tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải

trò,

ý
pháp
pháp
Hội
2

Nội,
bị
Phan

nghĩa trong thực
luật — Một sổ vấn
thảo quốc tế tại
- 2008)'Nxb. Hồng

tr. 27 - 36.
đảo lộn, không thể quản lý. Để khắc phục tình trạng đó, pháp luật các nước đều ghi 2009,
Trung Hiền, Lý luận
về
nhà nhận hoặc thừa nhận những hoạt động giải thích nào là giải thích chính thức, họp pháp nước và pháp luật

(quyển 2),
Nxb. Chính trị quốc gia
Sự thật, Hàvà cỏ giá trị pháp lý; giải thích pháp luật là một thẩm quyền của một chủ thể nhất định Nội,
mang quyền lực nhà nước.
Tuy nhiên, cho đến nay trong các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền vẫn chưa đưa ra được khái niệm chính thống về giải thích
pháp luật. Ngược lại, trong khoa học pháp lý lại có rất nhiều quan điểm khác nhau về
vấn đề này:
Thủ nhất, Phó Giáo Sư.Tiến Sĩ. Hoàng Thị Kim Quế cho rằng: ‘'Giải thích pháp
luật được hiếu là việc làm sảng tỏ về tư tưởng, tinh thần, ỷ nghĩa và nội dung, mục
đích của các quy phạm pháp luật, đảm bảo cho việc nhận thức và thực hiện đủng,
thống nhất pháp luật .
Đây là một khái niệm khá rõ ràng, vì đã nêu rõ hoạt động giải thích pháp luật là
như thế nào, không chỉ hướng đến việc giải thích về mặt nội dung mà còn đề cập đến
“tư tưởng, tinh thần” của quy phạm pháp luật mà các nhà làm luật đã “gửi gắm” vào
trong quy phạm pháp luật đó. Đây chính là những yếu tố mà nhất thiết trong khái niệm
về hoạt động giải thích pháp luật cần phải có. Tuy nhiên, cách định nghĩa này vẫn
chưa thể hiện hết nội dụng mà “khái niệm” cần có, đó là về mặt chủ thể. Bởi vì, khi
tiếp cận khái niệm chúng ta sẽ không thể biết được chủ thể nào có thẩm quyền giải
thích pháp luật. Do đó, người viết cho rằng định nghĩa này vẫn chưa đầy đủ.
Thứ hai, theo Tiến Sĩ. Phan Trung Hiền: “Giải thích pháp luật là hoạt động của
chủ thể có thấm quyền hoặc không có thấm quyền nhằm làm sảng tỏ tư tưởng, nội
dung và ỷ nghĩa của các quy phạm pháp luật, hướng đến việc nhận thức và ảp dụng
pháp luật được đồng bộ và thống nhất”1 2.
Đây là khái niệm rất rõ ràng và đầy đủ hơn so với khái niệm trước đó. Khái
niệm đã nêu một cách rất cụ thể trong hoạt động giải thích pháp luật có hai loại chủ thể
giải thích, đó là chủ thể có thẩm quyền và chủ thể không có thẩm quyền. Người viết
nhận thấy cách phân chia này rất phù họp với thực tế hiện nay, nước ta cũng tồn tại hai
loại hình giải thích pháp luật của hai loại chủ thể này. Đồng thời, trong một số giáo
trinh ở các trường đào tạo luật của nước ta cũng phân loại giải thích pháp luật bằng

5,1

2011, tr.128.____________________________________________________________________________________________

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 5

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

cách dựa vào chủ thể giải thích3. Hoạt động giải thích pháp luật trong khái niệm này
ngoài việc làm rõ nội dung của quy phạm pháp luật cần giải thích thì kết quả giải thích
còn được căn cứ vào chính ý chí của nhà làm luật. Đe từ đó “hướng” các chủ thể trong
quan hệ pháp luật đi đến một nhận thức và pháp luật cùng được áp dụng một cách
thống nhất.
Thứ ba, quan điểm của Tiến Sĩ. Hoàng Văn Tú, theo ông “Giải thích pháp luật
được hiếu là việc làm rõ hơn về tinh thần, nội dung, phạm vi, ỷ nghĩa và mục đích các
quy định của pháp luật so với nội dung ban đầu của nó, giúp mọi người hiểu và thực
thi các quy định của pháp luật một cách chinh xác và thống nhất ” .
Người viết nhận thấy khái niệm này về mặt nội dung không khác mấy so với
hai khái niệm trên, vẫn đi từ việc tiến hành giải thích nội dung của quy phạm pháp
luật cần giải thích, đảm bảo cho kết quả giải thích phù họp với ý chí của cơ quan lập
pháp, đến việc “giúp mọi người hiểu và thực thỉ các quy định của pháp luật một cách
chinh xác và thống nhất Tuy nhiên, theo nhận xét của người viết bản thân khái niệm
này vẫn chưa thỏa đáng ở chỗ “việc làm rõ hom về tinh thần, nội dung, phạm vi, ỷ

nghĩa và mục đích các quy định của pháp luật so với nội dung ban đầu của nó ”, như
vậy “nội dung ban đầu của nó” là nội dung gì? Nội dung đó như thế nào? Tại sao phải
lảm rõ nội dung đó?...Theo quan điểm của người viết, “khái niệm” là làm rõ về vấn đề
đó một cách rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, không nên đưa vào những nội dung có thể
đặt ra nhiều câu hỏi ngay trong khái niệm, điều đó là không logic. Hom nữa, đưa vào
khái niệm nội dung này là không cần thiết, bởi quy phạm pháp luật cần được giải thích
là do không rõ nghĩa hay đa nghĩa nên cần phải tiến hành giải thích, đây chính là nội
dung ban đàu của quy phạm pháp luật nên khi giải thích là chủ thể giải thích tiến hành
giải thích chính nội dung này, do đó khái niệm trên đây không cần phải đề cập như
vậy.
Dù có rất nhiều khái niệm được đưa ra nhưng suy cho cùng tất cả đều có chung
một mục đích nhằm giải thích làm rõ các quy định của pháp luật để mọi người có cách
hiểu đúng, không rời xa với ý chí của nhà làm luật.
về mặt từ ngữ, để tiến hành phân tích cụm từ “giải thích pháp luật”, điều trước
tiên càn làm là đi tìm hiểu thế nào là “giải thích”? và thế nào là “pháp luật”? Theo từ
4

3 GS.TS. Tràn Ngọc Đường, giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005, tr. 367.

Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr. 487.
4 TS. Hoàng Văn Tú, Giải thích pháp luật — Một vẩnTrang
để cơ bản
6 về lý luận vàSVTH:
thực tiễnPhạm
Việt Nam,
BửuVăn
Lỉnh
phòng
Quốc hội, Giải thích pháp luật - Một so vấn đề lý luận và thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tại Hà Nội, tháng 2



5
6

Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb. Thanh niên, 2009, ừ. 228, 509.
Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp
De tài:
Nội, 2007,Luận văn tốt nghiệp ư. 487.

Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

luật, Nxb. Tư pháp, Hà

điển Tiếng Việt thì “giải thích” có nghĩa là làm cho hiểu rõ; “pháp luật” là phép tắc do
nhà nước đặt ra để quy định hành vi của mọi người 5. Đồng thời, tìm hiểu qua một số
tài liệu thì “pháp luật” là một khái niệm được ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với
khái niệm nhà nước; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảo đảm thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố đảm bảo sự ổn định và trật tự xã
hội.
Như vậy, nếu tiến hành “lắp ghép” ý nghĩa của hai từ ngữ này lại chúng ta có
cách hiểu như sau: giải thích pháp luật là việc làm rõ các quy tắc do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm định ra một cách hiểu chung nhất.
Nhìn chung lại, xét về từ ngữ thì giải thích pháp luật là nhằm làm rõ các quy
định của pháp luật hướng đến việc đưa ra một cách hiếu chung nhất, đúng với ý chí
của nhà lập pháp, sao cho pháp luật được áp dụng thống nhất.
Từ những lý luận nêu trên, người viết đồng tình với khái niệm của Tiến Sĩ.
Phan Trung Hiền. Đây là một khái niệm dễ hiểu, ngắn gọn nhưng chính xác và đầy đủ.
Hoạt động giải thích pháp luật đã được nêu lên một cách rõ ràng, thể hiện qua việc

phân tích cụ thể hoạt động giải thích pháp luật là làm gì, do ai thực hiện, mục đích đạt
được khi tiến hành giải thích pháp luật. Theo Tiến Sĩ. Phan Trung Hiền: “Giải thích
pháp luật là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền hoặc không có thẩm quyền nhằm
làm sảng tỏ tư tưởng, nội dung và ỷ nghĩa của các quy phạm pháp luật, hướng đến
việc nhận thức và ảp dụng pháp luật được đồng bộ và thống nhất”.
1.2.

Phân loại giải thích pháp luật

Cũng giống như khái niệm về hoạt động giải thích pháp luật, hiện nay ở nước ta
vẫn chưa có bất cứ một văn bản pháp luật nào chính thức phân loại hoạt động giải
thích pháp luật. Tuy nhiên, qua tìm hiểu một số bài viết nghiên cứu về lĩnh vực giải
thích pháp luật cũng như giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của các trường đào
tạo luật ở nước ta. Người viết nhận thấy, tuy có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng
nhìn chung hoạt động giải thích pháp luật được chia ra làm hai loại, đó là giải thích
không chính thức và giải thích chính thức. Tùy theo quan điểm của từng người mà có
những tiêu chí khác nhau.
Những tiêu chí ấy có thế là: Phụ thuộc vào chủ thể tiến hành giải thích và đặc
trưng của sự giải thích hoặc căn cứ vào giá trị pháp lý của nội dung giải thích6...

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 7

SVTH: Phạm Bửu Linh


7

Khoản 3 Điều 91 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001),_________________________________________


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Giải thích không chính thức là giải thích của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân
nào không có thẩm quyền giải thích quy định đang cần được giải thích của pháp luật.
Giải thích không chính thức không có giá trị pháp lý, không có tính chất bắt buộc phải
thực hiện đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân mà chỉ có tính chất làm sáng tỏ, nội
dung, ý nghĩa, tư tưởng của nhà làm luật, giúp mọi người hiểu rõ hom về các quy định
của pháp luật. Loại giải thích này thường mang tính chủ quan nên có nhiều hạn chế
như không chính xác, không thống nhất. Tuy nhiên, theo người viết thì giải thích
không chính thức cũng có ý nghĩa ở một mức độ nào đó như các giải thích của những
tổ chức, cá nhân cỏ uy tín, các nhà khoa học pháp lý, các luật gia cũng có tác dụng
quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến ý thức pháp luật, hành vi pháp lý của các chủ thể
pháp luật, thông qua đó còn ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật.
Giải thích chính thức là giải thích của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo luật định. Nội dung lời giải thích pháp luật chính thức có giá trị pháp lý, nó được
ghi nhận bằng văn bản quy phạm pháp luật và mang tính bắt buộc các tổ chức và cá
nhân khác phải nhận thức và thực hiện đúng như nội dung lời giải thích. Giải thích
pháp luật chính thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì vậy nó chỉ do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến hành theo những trinh tự và thủ tục chặc chẽ mà pháp luật
quy định. Tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các cá nhân đều buộc phải
nhận thức và thực hiện đúng với nội dung, tinh thần các quy định pháp luật mà văn
bản giải thích pháp luật chính thức đã đưa ra.
Pháp luật hiện hành quy định ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan duy nhất
có thẩm quyền giải thích pháp luật, kết quả giải thích được ghi nhận trong văn bản giải
thích pháp luật đó là nghị quyết và có hiệu lực pháp lý bắt buộc chung đối với tất cả
mọi người7. Ở đây xảy ra một vấn đề là kết quả giải thích của ủy ban thường vụ Quốc
hội là giải thích chính thức không dành riêng cho bất cứ một vụ việc nào mà là đế áp

dụng chung. Như vậy, có một thực trạng đang diễn ra ở nước ta hiện nay, đó là kết quả
giải thích của Thẩm phán khi giải quyết một vụ việc trên thực tế là rất đáng tin cậy và
khả thi hay “sự giải thích” của cơ quan hành chính trong các văn bản hướng dẫn thi
hành đã “lấn át”, đồng thời gây ra sự nhằm lẫn giữa hai hoạt động giải thích pháp luật
và hướng dẫn chi tiết thi hành. Vậy giải thích của Thẩm phán có được xem là hoạt
động giải thích pháp luật không? Có nên xem văn bản hướng dẫn thi hành của cơ quan
hành chính là văn bản giải thích pháp luật không và cơ quan hành chính là chủ thể
thực hiện hoạt động đó?

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển
Linh

Trang 8

SVTH:

Phạm

Bửu


8

9

Đại học luật Hà Nội: Giảo trình Lỷ luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2007, tr.488.
Khoản 3 Điều
91 Hiến pháp năm
De tài: Giải thích pháp luật - Thực
2001),

Luận văn tốt nghiệp

trạng và giải pháp

1992 (sửa đổi, bổ sung năm

Theo phân tích của giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật (Trường Đại học
luật Hà Nội): “Giải thích chỉnh thức được chia ra hai loại, đó là giải thích chỉnh thức
mang tỉnh quy phạm và giải thích cho những vụ việc cụ thể.
Giải thích chính thức mang tinh quy phạm thường là kết quả của sự giải thích các văn
bản luật, văn bản của cơ quan cấp trên, vãn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn bằng các
văn bản có giả trị và hiệu lực pháp lý thấp hơn dưới dạng các văn bản hướng dẫn thi
hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo đảm thực hiện, áp dụng thống
nhất luật pháp.
Giải thích chinh thức cho những vụ việc cụ thể chỉ có hiệu lực đổi với vụ việc pháp lỷ
cụ thể đó, còn đối với vụ việc khác nó không có giả trị. ”8
Với cách phân tích này, người viết đồng ý khi nói giải thích của Thẩm phán là
“Giải thích chính thức cho những vụ việc cụ thể chỉ có hiệu lực đổi với vụ việc pháp lỷ
cụ thể đó, còn đối với vụ việc khác nó không có giả trị ”, có nghĩa là không chính thức
đối với các vụ việc khác. Nhưng người viết không tán thành khi cho rằng vãn bản
hướng dẫn thi hành là “Giải thích chỉnh thức mang tỉnh quy phạm ”, bởi hoạt động giải
thích pháp luật và hướng dẫn chi tiết thi hành là hai hoạt động riêng biệt, không thể nói
hướng dẫn thi hành là giải thích pháp luật được, dù thực tế hai hoạt động đang có sự
“chồng lấn nhau” là do hoạt động hướng dẫn thi hành “lấn sân” sang giải thích pháp
luật. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được người viết làm rõ trong những phần sau.
Bên cạnh đó, căn cứ vào thực tiễn cuả nước ta đó là hoạt động giải thích pháp
luật hiện nay chỉ được pháp luật “thừa nhận” duy nhất sự giải thích của ủy ban thường
vụ Quốc hội9, còn lại là những ý kiến, công trình nghiên cứu, bình luận của các nhà
khoa học pháp lý...thì vẫn tồn tại ừên thực tế nhưng không có sự “thừa nhận” của
pháp luật. Neu căn cứ vào những tiêu chí mà người viết vừa trình bày thì rõ ràng hoạt

động giải thích pháp luật ở nước ta chia thành hai loại như trên, giải thích của úy ban
thường vụ Quốc hội là giải thích chính thức còn giải thích của những nhà khoa học
pháp lý, luật sư, nhà nghiên cứu... là giải thích không chính thức. Bởi kết quả giải
thích của ủy ban thường vụ Quốc hội là thông qua văn bản quy phạm pháp luật (Nghị
quyết) và có giá trị bắt buộc. Trong khi sự giải thích ở các bài bình luận, công trình
nghiên cứu... của những luật gia, nhà nghiên cứu luật học.. .chỉ có giá trị tham khảo
chứ không hề có bất cứ một giá trị pháp lý nào. Thêm vào đó, giải thích của Thẩm
phán trong quá trình áp dụng pháp luật và hoạt động giải thích thông qua văn bản
hướng dẫn thi hành có là giải thích không thì còn nhiều tranh luận.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 9

SVTH: Phạm Bửu Linh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật Thực trạng và giải pháp
-

Cho nên, căn cứ vào thực tiễn cũng như qua những phân tích trong các tài liệu,
giáo trình, quan điểm của người viết là đồng tình với việc phân chia hoạt động giải
thích pháp luật ở nước ta thành hai loại: giải thích không chính thức và giải thích chính
thức.
1.3.

Sự cần thiết của hoạt động giải thích pháp luật


Để thấy rõ được sự cần thiết của hoạt động giải thích pháp luật, trước tiên người
viết xin đưa ra một ví dụ điển hình, để từ đó đi đến từng phân tích những cái chung
nhất cho thấy hoạt động giải thích pháp luật quan trọng như thế nào trong một hệ
thống pháp luật, cụ thể ở đây là hệ thống pháp luật nước ta.
Ví du: Đoạn 3 điều 24 Bộ luật Tố tụng Hình sự được Quốc hội thông qua ngày
28-6-1988 có hiệu lực từ ngày 01-01-1989 (sau đây viết tắt là Bộ luật Tố tụng Hình sự
năm 1988) có quy định như sau: “Cơ quan đã làm oan phải khôi phục lại danh dự,
quyền lợi và bồi thường cho người bị thiệt hại. Cá nhân có hành vi trái pháp luật thì
tùy từng trường họp bị xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự”. Căn cứ vào
quy định này, trong thời gian thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1988 đã có nhiều
người bị oan, do cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra, có đơn yêu
cầu đòi bồi thường thiệt hại thì các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự đã lúng túng, khi
giải quyết đơn yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại. Lúng túng về nhiều nội dung: trong đó
có việc xác định đối tượng gọi là bị oan, là người nào? Có phải chỉ có người bị tòa án
kết án oan mới được bồi thường thiệt hại hay là bao gồm cả những người bị tạm giữ
oan, người bị khởi tố về hình sự oan và người bị truy tố oan. Vì trong điều luật chỉ quy
định chung chung là: “Cơ quan đã làm o a n . . m à lại không quy định chủ thể phải bồi
thường là cơ quan nào và bồi thường trong giai đoạn tố tụng nào. Mặc khác thủ tục
thực hiện việc bồi thường thiệt hại như thế nào, mức bồi thường thiệt hại đến đâu và
thủ tục khôi phục danh dự cho người bị oan.
Đến ngày 17-3-2003 ủy ban thường vụ Quốc hội mới ban hành Nghị quyết số
388/2003/NQ-UBTVQH11 giải thích về nội dung quy định tại đoạn 3 Điều 24 của Bộ
luật Tố tụng Hình sự năm 1988 và xác định người được bồi thường thiệt hại, thủ tục,
trình tự thực hiện việc bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự cho người bị oan. Như
vậy là sau hơn 14 năm việc thiệt hại cho người bị oan do cơ quan có thẩm quyền trong
hoạt động tố tụng gây ra, mới được giải thích và thực hiện. Việc giải thích như vậy là
quá chậm, ảnh hưởng đến tinh thần, tình cảm của người bị oan và thân nhân của họ,
làm mất lòng tin của quần chúng của những các bộ công chức làm công tác bảo vệ
pháp luật và ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước.


GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 10

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Qua ví dụ trên, người viết xin đưa ra những lý do để thấy rằng hoạt động giải
thích pháp luật là rất cần thiết, góp phần đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật được tiến
hành một cách khả thi trên thực tế, cũng như cần phải quan tâm nhiều hom đến vấn đề
này.
1.3.1. Do một số hạn chế trong hình thức văn bản quy phạm pháp luật
Một điều không thể phủ nhận được, đó là ở Việt Nam hình thức pháp luật được
thừa nhận và sử dụng chủ yếu là văn bản quy phạp pháp luật. Như vậy, khi nói đến
giải thích pháp luật ở Việt Nam là nói đến giải thích các văn bản quy phạm pháp luật
thành văn và không tồn tại giải thích tập quán pháp, tiền lệ pháp.
Các quy phạm pháp luật được đặt ra không phải đế trực tiếp xử lý một hành vi
hay một vụ việc cụ thể nào đó mà là để điều chỉnh một loại hành vi hay một loại vụ
việc sẽ xảy ra trong tưomg lai. Phưomg pháp điều chỉnh của quy phạm pháp luật là
thông qua việc sử dụng ngôn ngữ pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể một
cách khái quát và cố gắng bao trùm lên tất cả các vụ việc hay hành vi có thể xảy ra
trên thực tế mà nó muốn điều chỉnh. Để bảo đảm khái quát được một loại vụ việc hay
hành vi mà nó điều chỉnh, ngôn từ được sử dụng trong các quy phạm pháp luật thường
có tính khái quát cao. Tuy các văn bản quy phạm pháp luật thường có phần định nghĩa
để giải thích các thuật ngữ nhưng phần định nghĩa này không bao giờ có thể bao gồm
hết được các thuật ngữ trừu tượng cần được giải thích.

Chính đăc điểm này mà công tác giải thích pháp luật trở nên thật sự rất cần
thiết. Bởi vì,theo những đặc điểm trên mà người viết vừa phân tích, có thể thấy rằng
pháp luật thành văn được xây dựng với mục đích bao trùm lên tất cả các hành vi hay
vụ việc. Trong khi đó, hoạt động áp dụng pháp luật lại được thực hiện theo chiều
ngược lại, nghĩa là xuất phát từ những vụ việc cụ thể ngoài thực tế mà chủ thể có thẩm
quyền sẽ tìm ra quy phạm pháp luật thật sự phù hcrp để điều chỉnh, mà thực tiễn thì vô
cùng đa dạng và luôn thay đổi. Như vậy, pháp luật thành văn khó có thể điều chỉnh tất
cả các vấn đề của thực tiễn, vì khi có một vụ việc cụ thể nào đó xảy ra thì người áp
dụng pháp luật sẽ có cảm giác không chắc chắn rằng quy phạm pháp luật mà mình lựa
chọn có phù họp hay không. Cho nên, việc giải thích pháp luật là rất cần thiết. Nhưng
không chỉ đom thuần là giải thích mà hoạt động giải thích cần phải có thêm yếu tố
thẩm quyền, tức là giải thích chính thức được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền và
có giá trị pháp lý. Tính thẩm quyền mang đến cho hoạt động giải thích pháp luật tính
chính thức và có giá trị ràng buộc đối với tất cả các bên. Bởi khi có nhiều cách giải
thích khác nhau (giải thích không chính thức), tất nhiên đó sẽ là giải thích không có
giá trị pháp lý và chỉ mang tính tham khảo ngang nhau, không thể nào áp dụng được.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 11

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Sự thiếu hoạt động giải thích pháp luật chính thức là thực tế của Việt Nam hiện nay,
nên nhất thiết phải làm rõ nội dung của quy phạm pháp luật bởi một cơ quan nhà nước

cỏ thẩm quyền.
1.3.2. Do kỹ thuật lập pháp nước ta còn hạn chế
Giải thích pháp luật với nhiệm vụ làm sáng tỏ hom các quy phạm pháp luật nên
có vai trò vô cùng quan trọng trong nhận thức, thực thi và áp dụng pháp luật. Nếu xét
về mặt lý thuyết thì nhu cầu giải thích pháp luật không phát sinh khi và chỉ khi có một
hệ thống pháp luật hoàn thiện tuyệt đối và nhận thức pháp luật của người dân đạt được
trình độ cao. Tuy nhiên, điều đó là không thể bởi kỹ thuật lập pháp ở nước ta vẫn còn
nhiều hạn chế và pháp luật được ban hành là để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
phát sinh trong đời sống thực tế, mà các mối quan hệ này “sẽ không đứng yên tại chỗ”,
chúng luôn thay đổi và phát triển một cách liên tục, chủ thể xây dựng pháp luật sẽ
không thể lường trước những gì có thể xảy ra. Bên cạnh đó, trình độ nhận thức của
mỗi con người là khác nhau. Cho nên nhu cầu giải thích pháp luật thật sự trở nên cần
thiết và có vai trò quan trọng.
Ngoài ra, theo nhận xét của người viết thì chính hoạt động giải thích pháp luật
còn góp phần xây dựng nên các quy định pháp luật mới. Vì khi giải thích, chủ thể tiến
hành có thể sẽ phát hiện ra sự bất cập của quy phạm pháp luật. Từ đó, có thể đưa ra
những kiến nghị kịp thời, hỗ trợ cho việc hoàn thiện công tác lập pháp.
1.3.3. Cần thiết cho việc tìm hiểu và áp dụng pháp luật
Giải thích pháp luật rất cần thiết trong hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ
quan nhà nước, thực hiện pháp luật và tìm hiếu pháp luật của công dân. Thông qua việc
lảm rõ nội dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật, giải thích pháp luật sẽ giúp các
chủ thể trong quan hệ pháp luật hiểu chính xác và thống nhất các quy định của pháp
luật, giúp họ tuân thủ, thi hành một cách đúng đắn. Qua đó, nó còn có một ý nghĩa rất
lớn là khắc phục, hạn chế được sự tùy tiện trong việc hiểu, vận dụng pháp luật và sự cố
tình hay vô ý hiểu sai lệch các quy định của pháp luật với mục đích không tốt. Giúp
cho pháp luật tăng cường tính nghiêm minh, hiệu quả trong quá trình áp dụng, tăng
cường pháp chế và bảo vệ trật tự pháp luật.
Như trên đã trình bày giải thích pháp luật nhằm muc đích để hiểu rõ tư tưởng,
nội dung của một quy phạm pháp luật, giúp cho việc thi hành pháp luật được thống
nhất và đúng với ý chí của nhà làm luật. Đồng thời giải thích pháp luật cũng là sự

minh bạch pháp luật của nhà nước pháp quyền nên giải thích pháp luật là một yêu cầu
khách quan của xã hội và của cả hệ thống công tác bảo vệ pháp luật.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 12

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Tóm lại, giải thích pháp luật là là sáng tỏ nội dung và tư tưởng của các quy phạm
pháp luật, để từ đó định ra một cách hiểu chung, mà cách hiểu chung đó phải đúng với
ý chí của nhà làm luật và phải thật sự đảm bảo đưa quy phạm được giải thích đó đi vào
thực tiễn áp dụng một cách hữu hiệu.
1.4.

Phương pháp giải thích pháp luật

Hoạt động giải thích pháp luật bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành như: chủ thể
có thẩm quyền đề nghị, chủ thể có thẩm quyền giải thích, đối tượng, trình tự, thủ tục
giải thích... Trong đó, phưomg pháp giải thích là một yếu tố không thể thiếu được, để
thực hiện giải thích pháp luật thì tất nhiên cần phải có các phưomg pháp giải thích,
nhằm lảm sáng tỏ một nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của các quy định pháp luật, từ đó
đưa pháp luật vào thực tiễn áp dụng, cỏ thể nói phưomg pháp giải thích pháp luật có
ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và hiệu quả của việc giải thích pháp luật. Ở Việt Nam
hiện nay, các phương pháp giải thích pháp luật cũng chưa được ghi nhận chính thức

trong bất kỳ văn bản nào10 .Qua tham khảo một số tài liệu, người viết xin trình bày một
số phương pháp giải thích pháp luật mà theo quan điểm của người viết thì đây là
những phương pháp giải thích cơ bản, phù họp và rất cần thiết cho hoạt động giải thích
pháp luật ở nước ta hiện nay.
1.4.1. Phương pháp giải thích logic
Theo người viết, đây là phương pháp phải ưu tiên sử dụng đầu tiên và trong hầu
hết các lần tiến hành hoạt động giải thích pháp luật nhằm đưa ra kết quả giải thích họp
lýThông qua những phán đoán, suy luận, những quy định của tư duy logic để làm
sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật. Phương pháp này thường được sử dụng trong
trường họp lời văn của quy phạm không trực tiếp thể hiện rõ ý chí của nhà nước. Bằng
những suy đoán logic có thể cho phép người nhận thức đạt tới chân lý trong quá trình
phân tích nội dung quy phạm pháp luật. Với tư duy logic còn giúp cho người soạn thảo
các văn bản pháp luật tạo ra được những điều luật vừa khái quát, rõ ràng, chính xác lại
vừa dễ hiểu. Phương pháp giải thích này thường được sử dụng kết họp với phương
pháp giải thích ngôn ngữ trong trường họp lời văn của quy phạm hay văn bản pháp
luật không trực tiếp thế hiện rõ (thể hiện một cách gián tiếp) ý chí của Nhà nước.

10

TS. Nguyễn Văn Điệp, Nhu cầu giải thích pháp luật phát sinh trong quá trình xét xử và hoạt động của

Tòa

án,

Văn phòng Quốc hội, Giải thích pháp luật — Một sổ vấn đế lý luận và thực tiên (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế

tại

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển


Trang 13



SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

Ví du: Tại điểm g Điều 9 Nghị định 146/2007 của Chính phủ quy định về những hành
vi gây nguy hiểm trong an toàn giao thông đường bộ sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng
đến 200.000 đồng, trong đỏ có hành vi “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô,
xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm khi đi trên đường theo quy định Như vậy, khi
giải thích điều luật này cần phải chú ý đến sự logic của điều luật chứ không chỉ đom
thuần là giải thích theo câu chữ của điều luật. Bởi vì, nếu căn cứ vào từ ngữ có trong
điều luật thì chỉ những ai là người điều khiển phưcmg tiện (ngồi phía trước) và người
ngồi phía sau mới phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Còn những người
đứng hay nằm ừên phưomg tiện đó thì không phải đội mũ bảo hiểm? Neu xét theo cách
hiếu như vậy thì không họp lý chút nào, có thế sẽ xảy ra tiêu cực trong hoạt động giao
thông đường bộ, không đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Do đó, khi
tiến hành giải thích điều luật phải chú ý đến sự logic mà kết quả giải thích đưa ra cần
phải có và tính họp lý của mục đích đưa ra quy định. Người tham gia giao thông phải
tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định để bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như cho
người tham gia giao thông khác, các tư thế mà người viết vừa giả định ở trên đã xảy ra
trên thực tế và mức độ nguy hiểm là rất cao. Cho nên, điều luật phải được hiểu một
cách chính xác là: Bất kỳ người nào khi tham gia giao thông mà điều khiển phương
tiện hai bánh và có gắng động cơ thì phải đội mũ bảo hiểm, không được có các hành vi

gây nguy hiểm như: đứng, nằm, với... làm ảnh hưởng đến an toàn trong giao thông
đường bộ.
1.4.2. Phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm
Với phương pháp này, người giải thích làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng của quy
phạm pháp luật bằng cách làm rõ nghĩa từng từ, từng câu được dùng để thể hiện nội
dung và xác định mối liên hệ ngữ pháp giữ chúng ừong lòfi văn của quy phạm đó. Giải
thích về văn phạm gồm giải thích từ ngữ và giải thích theo cú pháp. Phương pháp này
đặc biệt quan trọng và càn thiết khi tiến hành giải thích pháp luật ở nước ta, bởi vì:
Người dân Việt Nam chủ yếu nhận thức và thực hiện pháp luật theo câu chữ trong văn
bản (theo nghĩa đen của những câu chữ đó). Dân gian có câu “Phong ba bão táp không
bằng ngữ pháp Việt Nam” cho thấy rằng ngôn ngữ, văn phạm tiếng Việt thì rất phức
tạp. Vì vậy, đây là phương pháp chắc chắn phải có trong hoạt động giải thích pháp luật
ở Việt Nam. Một lý do nữa, là từ ngữ được sử dụng chủ yếu trong văn bản quy phạm
pháp luật là từ ngữ chuyên môn, không dễ nhận thức đối với những người không phải
là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước hay nhà nghiên cứu về luật học.
Tuy nhiên, như chúng ta đều biết trong thực tiễn xây dựng pháp luật ngôn ngữ,
văn phạm không phải bao giờ cũng thể hiện được đầy đủ hoặc chính xác, rõ ràng ý chí

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 14

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


11

Từ điền Tiếng Việt thông dụng, Nxb. Thanh niẽn, 2009, ư. 585.

Luận văn tốt nghiệp


De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

của Nhà nước dẫn đến các chủ thể thực hiện pháp luật có thể hiểu nhàm, hiểu sai, hiểu
không đầy đủ... ý chí của Nhà nước.
Vậy vấn đề đặt ra ở đây là khi giải thích, các chủ thể tiến hành sẽ giải thích theo
ý chí đích thực của Nhà nước, mà người làm luật muốn thể hiện hay theo câu chữ đã
được thể hiện trong văn bản. Nếu ý chí của nhà nước được thể hiện một cách chính
xác và đầy đủ trong quy phạm hay văn bản pháp luật thì phưomg pháp giải thích trên là
phù họp, chính xác và đầy đủ. Nói cách khác, ý chí nhà nước chính là những gì mà
ngôn từ đã thế hiện trong văn bản. Bất luận ý chí của nhà nước ra sao, nhưng nếu cơ
quan ban hành pháp luật đã thể hiện ra bằng câu chữ trong văn bản thế nào thì phải
hiểu đúng như câu chữ đã thể hiện. Tuy nhiên, do đặc thù của từ ngữ cùng với hạn chế
về trình độ lập pháp ở nước ta thì khó có thể đạt được tiêu chuẩn như trên. Với cách
lập luận này, người viết cho rằng khi tiến hành giải thích pháp luật, chủ thể tiến hành
nên giải thích đứng với nguyên văn các quy phạm pháp luật và một điều quan trọng
cần phải lưu tâm là không nên rời xa ý chí của nhà làm luật.
Ví du: Tại Điều 625 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về việc bồi thường thiệt hại do
súc vật gây ra. Như vậy, “súc vật” ở đây được hiểu như thế nào?
Theo từ điển Tiếng Việt thì “súc vật” có nghĩa là thú vật nuôi trong nhà11.
Trong thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội của con người, súc vật đã trở thành sản
phẩm chăn nuôi hoặc thú nuôi phổ biến của con người, như trâu, bò, lợn... bản chất
súc vật là động vật hoang dã, mang bản tính thú dữ đã được con người thuần hóa, kiểm
soát được hoạt động và tuân thủ theo sự quản lý của con người.
Như vậy, “súc vật” là loài động vật hoang dã, được con người thuần hóa để
nuôi nhằm phục vụ cho một số hoạt động của con người, nên phải có trách nhiệm với
những thiệt hại mà nó gây ra. Theo đó, điều luật được hiểu như sau: Nếu tại thời điểm
con vật gây ra thiệt hại mà con vật đó là vật nuôi thuộc quyền sở hữu, chiếm hữu, sử
dụng của người nào thi người đó phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
1.4.3. Phương pháp giải thích chính trị - lịch sử

Là phương pháp tìm hiểu nội dung, tư tưởng quy định của pháp luật thông qua
việc nghiên cứu các điều kiện chính trị - lịch sử tại thời điểm ban hành quy định đó
hoặc văn bản quy phạm pháp luật đó và nhiệm vụ chính trị mà Nhà nước mong muốn
đạt được khi ban hành quy định hay văn bản pháp luật đó.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 15

SVTH: Phạm Bửu Linh


12

TS. Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2008, tr. 88-89.

Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật Thực trạng và giải pháp
-

Ví du: Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ thừa nhận quan hệ hôn nhân một
vợ một chồng, điều này đồng nghĩa với việc thừa nhận một người vợ sẽ thừa kế tài sản
của chồng và ngược lại. Tuy nhiên, vẫn có trường họp ngoại lệ, nước ta đã từng thừa
nhận quan hệ hôn nhân “một chồng hai vợ” khi người chồng chết các người vợ đó vẫn
có quyền thừa kế tài sản của chồng như nhau và ngược lại. Đó là, khi xét về quan hệ
hôn nhân của vợ chồng khi chiến tranh kéo dài, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai
miền Nam - Bắc (1954 - 1975). Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt ấy cán bộ, chiến sĩ
miền Nam tập kết ra Bắc (theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954) nhưng do Mỹ - Diệm đã
phá hoại Hiệp định. Hội ngị hiệp thưomg ấn định vào năm 1956 giữa hai miền Nam Bắc đã không thể thực hiện được. Trong hoàn cảnh đó, người cán bộ, chiến sĩ miền

Nam tập kết ra miền Bắc đã có vợ ở miền Nam, sau lại kết hôn với người khác ở miền
Bắc sau ngày thống nhất đất nước quan hệ hôn nhân với người ở miền Bắc vẫn được
thừa nhận. Khi chồng chết, các vợ được thừa kế của chồng và ngược lại 12. Như vậy,
tùy vào bối cảnh chính trị - lịch sử khác nhau mà cùng một quan hệ sẽ có cách quy
định và giải thích sao cho phù họp với hoàn cảnh lúc ấy.
Việc tìm hiểu thông qua các báo cáo thuyết trình, giải trình về lý do ban hành
văn bản quy phạm pháp luật cũng góp phần giúp hiểu rõ hom về nội dung của văn bản
cũng như mục đích của nhà làm luật khi ban hành. Nhưng trên thực tế, việc tìm hiểu
này đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì không khó, trong khi đối với
nhân dân cũng lại là điều vô cùng khó khăn và nhiều khi là không thể thực hiện được.
Vì vậy, Nhà nước cần nghiên cứu để làm sao công khai phổ biến các báo cáo
thuyết trình, giải trình về lý do ban hành văn bản quy phạm pháp luật đến với toàn xã
hội là điều hết sức hữu ích và càn thiết phải làm trong giai đoạn hiện nay để phục vụ
cho công tác giải thích và áp dụng pháp luật.
1.4.4. Phương pháp giải thích hệ thống
Với phương pháp này, chủ thể giải thích sẽ tiến hành làm rõ tư tưởng, nội dung
của quy phạm pháp luật thông qua việc đối chiếu nó với các quy phạm khác, xác định
vị trí, vai trò của quy phạm cần giải thích ừong mối quan hệ với toàn văn bản, ngành
luật và hệ thống pháp luật. Phương pháp này giúp phát hiện ra những mâu thuẫn,
chồng chéo hay thiếu sót của quy phạm pháp luật hoặc của các bộ phận trong hệ thống
pháp luật.
Ví du: Khoản 2 Điều 647 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười lăm
tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 16

SVTH: Phạm Bửu Linh



13

Khoản

1

Điều

647

hợp người đó
không
thế Luận
mình

Bộ

văn tốt

luật

dân

sự

năm

2005


quy

bị bệnh tâm thần
nghiệp nhận thức và làm De

đinh:

“Người

đã

thành

niên



quyền

tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải

lập

di chúc, trừ trường
hoặc
mắc bệnh khác mà
pháp
chù được hành vi của

hộ đồng ý”. Thắc mắc đặt ra ở đây là “cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý” là đồng ý

cái gì? Điều cần giải thích là pháp luật không quy định đối tượng của hành vi đồng ý.
Việc đồng ý ở đây là đồng ý về việc lập di chúc hay đồng ý nội dung của di chúc.
Dùng phưong pháp giải thích hệ thống, tiến hành khảo sát toàn bộ điều luật và đối
chiếu với với khoản 1 Điều 647 Bộ luật dân sự năm 2005 13, ta hiểu điều luật đã này
như sau: Tức là con chưa thành niên (người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười
tám tuổi) họ vẫn có quyền lập di chúc nếu như được cha, mẹ hoặc người giám hộ của
họ đồng ý cho họ lập di chúc khi họ vẫn chưa đủ tuổi (đủ 18 tuổi). Nhưng phải kèm
theo điều kiện là người lập di chúc không bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà họ
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
1.4.5. Phương pháp kết hợp, tổng hợp
Trong thực tế, chủ thể khi tiến hành giải thích pháp luật thường không sử dụng
một phưomg pháp nhất định mà sẽ kết họp một số phương pháp với nhau để khắc phục,
loại trừ sự nhận thức không đúng nội dung, tinh thần của các quy phạm pháp luật để từ
đó đạt được hiệu quả như mong muốn. Sự lựa chọn này tùy thuộc vào nhận thức chủ
quan, tư duy khoa học của người giải thích và tương ứng phù họp với từng loại quy
định cần giải thích, hoàn cảnh giải thích, mục đích giải thích, thời điểm giải thích,
người đề nghị giải thích...
Tuy nhiên, như đã nói ngôn ngữ không phải bao giờ cũng chuyển tải một cách
chính xác, đầy đủ ý chí đích thực của nhà nước nên chỉ sử dụng phương pháp giải
thích ngôn ngữ, văn phạm để giải thích pháp luật là chưa đủ. Bởi khi giải thích, chủ
thể giải thích, về nguyên tắc, phải là người có thẩm quyền, họ tiến hành các công đoạn
giải thích pháp luật dựa trên ngôn ngữ của văn bản cần giải thích. Giới hạn của giải
thích pháp luật nằm tại giới hạn của văn bản pháp luật, và giới hạn của văn bản pháp
luật nằm tại ngôn ngữ của văn bản pháp luật đó. Ngôn ngữ văn bản là điểm đầu và
cũng là điểm đến của quá trình giải thích. Cho nên, trong một số trường họp, theo
người viết khi giải thích theo đúng như nguyên văn (nghĩa đen) mà lời giải thích đưa
ra không có ý nghĩa phù họp hoặc vô lý đến không thể chấp nhập được, thì ta có thể
giải thích theo hướng mở rộng hay hạn chế lại đế lời giải thích có nội dung và ý nghĩa
chấp nhận được.
Không chỉ nội dung của các quy pháp pháp luật không rõ ràng, đa nghĩa dẫn

đến cần phải có hoạt động giải thích pháp luật, mà cả trong trường họp nội dung của

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 17

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

các quy phạm pháp luật khá rõ ràng nhưng do sự phát triển của các quan hệ xã hội dẫn
đến quy phạm pháp luật đó không còn phù họp, đòi hỏi phải có cách giải thích mở
rộng phù họp với sự phát triển của xã hội; hoặc khi xây dựng luật các nhả lảm luật đã
không đặt ra quy tắc điều chỉnh quan hệ xã hội hoàn toàn tưorng tự dẫn đến phải có
cách giải thích mở rộng để áp dụng pháp luật tưomg tự.
Điều đó không có nghĩa là giải thích mở rộng hoặc hạn chế nội dung của các
quy phạm pháp luật một cách tùy tiện, mà theo người viết đó là sự bổ khuyết những
thiếu sót của kỹ thuật lập pháp nước ta, làm cho các chủ thế thực hiện pháp luật hiếu
đúng nội dung thật sự của các quy phạm pháp luật đó và ý chí đích thực của Nhà nước
được thể hiện trong đỏ.
Quay trở lại với ví dụ ở phương pháp giải thích thứ nhất, theo người viết để có
thể hiểu một cách chính xác, họp ký và nhằm tránh sự cố tình hiểu sai lệnh vấn đề của
một số đối tượng thì ngoài phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm, phương pháp
giải thích logic thì cần phải có sự kết họp giải thích theo hướng mở rộng mới cho ra
được kết quả giải thích như mong muốn. Không “gói gọn” ừong việc đội mũ bảo hiểm
của người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy mà phạm vi giải thích còn được mở rộng ra
để (tất nhiên vẫn nằm trong khuôn khổ của điều luật) quy định một cách rõ ràng, họp

lý nhất, tránh xảy ra tình trạng đối tượng vi phạm lợi dụng những tư thế khác nhằm
che đậy, trốn ừánh hành vi vi phạm pháp luật của mình, đảm bảo an toàn cho người
tham gia giao thông. Rõ ràng, để có được sự logic trong kết quả giải thích thì vấn đề
đã được giải thích theo hướng mở rộng.
Đặc biệt là trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, nước ta mở cửa hội nhập,
giao lưu với bạn bè trên trường quốc tế, theo đó làm phát sinh những mối quan hệ về
kinh tế, dân sự.. .Trong khi như đã phân tích ở trên, là do ngôn ngữ nước ta có cách
hiểu đa dạng và phức tạp hoặc là khi giải thích để áp dụng pháp luật của các nước khác
hay các điều ước quốc tế trên đất nước Việt Nam mà chúng ta ký kết hay tham gia. Vì
thế, việc giải thích pháp luật một cách mềm dẻo cho phù họp với những điều kiện của
đất nước, chuẩn mực và thông lệ quốc tế là điều hết sức cần thiết.
1.5.
Một số nguyên tắc trong hoạt động giải thích pháp luật
1.5.1. Nguyên tắc tôn trọng sự trong sáng của ngôn ngữ
Giải thích pháp luật phát sinh khi ngôn ngữ của một điều khoản luật có thể gây
ra những cách hiểu họp lý khác nhau về nội dung của điều khoản luật đó hay không rõ
ràng. Mỗi quy phạm luật đều có phần giả định cụ thể và ngôn ngữ của quy phạm đó,
đặc biệt là phần quy định bị ràng buộc trong khung bối cảnh do phần giải định đó đặt

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 18

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp


ra. Vì vậy khi giải thích một quy phạm luật thì nguyên tắc này yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền giải thích pháp luật không được làm thay đổi nội dung của quy phạm
thông qua hoạt động giải thích. Nếu ngôn ngữ của điều khoản luật đã đủ trong sáng và
đơn nghĩa thì phải tuyệt đối tuân theo và không cần giải thích gì thêm. Vì vậy, cơ quan
có thẩm quyền sẽ chỉ giải thích những thuật ngữ, khái niệm chưa rõ ràng hoặc đa nghĩa
mà thôi. Nguyên tắc tôn trọng sự trong sáng của ngôn ngữ của quy phạm yêu cầu là
khi giải thích một quy phạm pháp luật, cơ quan có thẩm quyền phải tôn trọng nguyên
văn nghĩa của từ ngữ càn được giải thích. Trong đó, theo cách hiểu phổ biến hoặc theo
từ điển và đặt trong bối cảnh cấu trúc ngữ pháp cũng như bối cảnh giả định của quy
phạm đó. Nguyên tắc này thể hiện sự tuyệt đối tuân thủ quy phạm pháp luật do cơ
quan lập pháp ban hành nên nó luôn được coi trọng nhất trong hoạt động giải thích
pháp luật.
1.5.2. Nguyên tắc tôn trọng ý chí của cơ quan lập pháp
Nguyên tắc tôn trọng ý chí của cơ quan lập pháp yêu cầu cơ quan có thẩm
quyền giải thích pháp luật phải tìm hiểu được và bám sát ý tứ và mục đích của cơ quan
lập pháp khi ban hành ra quy phạm pháp luật. Vì vậy, khi giải thích không được quá
xa rời tinh thần của cơ quan lập pháp định gửi gắm vào trong điều khoản luật. Nếu
việc giải thích mà không tôn trọng ý chí của cơ quan lập pháp và xa rời với tinh thần
của quy phạm, thì lúc này kết quả của giải thích pháp luật sẽ không khác gì với việc
ban hành pháp luật mới. Cho nên, cơ quan có thẩm quyền giải thích cần hiểu rằng hoạt
động giải thích pháp luật là hoạt động hỗ trợ cho hoạt động lập pháp. Vì thế, nguyên
tắc này cần phải được quán triệt trong suốt quá trình giải thích pháp luật. Đối với
nguyên tắc tôn trọng ý chí của cơ quan lập pháp, chủ thể giải thích cũng cần phải dựa
vào những dự thảo luật, các phát biếu tranh luận của Đại biểu Quốc hội để thông qua
luật thì sẽ cho ra kết quả giải thích đúng với ý chí của nhà làm luật. Vì chính những dự
thảo, các phát biểu trên đây thể hiện một cách chính xác nhất quan điểm, ý đồ của cơ
quan lập pháp khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Bên cạnh đó, khi giải thích cơ quan có thẩm quyền phải đặt quy phạm pháp luật
cần giải thích vào trong bối cảnh của đạo luật chứa đựng nó để đưa ra một nội dung
giải thích không được mâu thuẫn với các nội dung của các quy phạm pháp luật khác

trong đạo luật đó cũng như trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
1.5.3. Tôn trọng Hiến pháp khi tiến hành giải thích pháp luật
Như chúng ta đã biết Hiến Pháp được xem như là một luật gốc trong hệ thống
pháp luật bất kỳ. Vì vậy, tất cả những ngành luật như: hình sự, dân sự, lao động...
được xây dựng đều dựa trên những nguyên tắc chung có trong Hiến Pháp. Như vậy,

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 19

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


Luận văn tốt nghiệp

De tài: Giải thích pháp luật - Thực trạng và giải pháp

hoạt động giải thích ngoài việc bám sát vào đạo luật chứa dựng quy phạm cần giải
thích thì chủ thể có thẩm quyền phải chú ý đến các quy định của Hiến Pháp về những
vấn đề cỏ liên quan đến đạo luật cần giải thích. Nhằm tránh tình trạng vi hiến xảy ra,
đảm bảo tính chính xác cho nội dung giải thích.
Từ những lý luận nêu trên có thể thấy rằng, người viết đã phân tích làm rõ khái
niệm hoạt động giải thích pháp luật cũng như những cách phân loại, các phương pháp
được sử dụng để tiến hành giải thích pháp luật, hoạt động giải thích pháp luật cần thiết
như thế nào và cuối cùng là các nguyên tắc cần phải chú ý khi tiến hành giải thích
pháp luật. Từ đây có thể thấy rằng, hoạt động giải thích pháp luật đang là một vấn đề ít
được lưu tâm dù nỏ là vấn đề mang lại rất nhiều tác dụng tích cực. Hoạt động giải
thích pháp luật đã “xuất hiện” ngay trong Hiến pháp năm 1959, tính đến nay cũng đủ
thời gian để cơ quan lập pháp nước ta dành cho hoạt động này “sự ưu ái đặc biệt” đó là
xây dựng một đạo luật riêng để điều chỉnh vấn đề này. Nhưng cho đến nay, nhắc đến

hoạt động này thì nó vẫn còn tương đối xa lạ đối với nhiều người. Nguyên nhân chủ
yếu là thiếu một cơ chế pháp lý làm cơ sở cho hoạt động giải thích pháp luật, về vấn đề
này sẽ được người viết tập trung làm rõ ở chương hai.

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 20

SVTH: Phạm Bửu Lỉnh


14

Khoản 3 Điều 53 Hiến pháp năm 1959.

Đe tài: Giải thích pháp luật Thực trạng và giải pháp

Luận văn tốt nghiệp

-

CHƯƠNG2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VÈ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM
Giải thích pháp luật là cách thức làm cho việc hiểu, thực hiện pháp luật trong
cuộc sống được thống nhất, họp pháp và họp lý. Như vậy, cách thức tiến hành hoạt
động giải thích pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động này được thể hiện như
thế nào qua các giai đoạn giải thích và thực tế hoạt động này có được đảm bảo thực
hiện không và còn có những vướng mắc gì? đây cũng chính là nội dung mà người viết
muốn phân tích trrong phạm vi chưomg này.

2.1.

Các chủ thể liên quan trong hoạt động giải thích pháp luật

Hiến pháp năm 1959 là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định về giải
thích pháp luật với tư cách là một hoạt động thuộc thẩm quyền của ủy ban thường vụ
Quốc hội14. Trên cơ sở kế thừa và phát triển quy định của Hiến pháp năm 1959, các
bản Hiến pháp sau này và các văn bản quy phạm pháp luật quy định về giải thích pháp
luật như: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; Nghị quyết số
26/2004/NQ-QH11 ngày 15-6-2004 của Quốc hội quy định về Quy chế hoạt động của
ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị quyết số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17-10-1992 của
ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành về tổ chức, nhiệm vụ của Văn phòng Quốc hội;
Nghị quyết số 369 cuả ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành về việc thành lập Ban
Công tác lập pháp năm 2003... đã có một số quy định về hoạt động giải thích pháp
luật, đến đây hoạt động giải thích pháp luật đã có được “đường đi nước bước” cho
mình khi dựa vào những quy định nằm rải rác trong các văn bản nêu trên. Theo đó,
hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được quy định với những nội dung cơ
bản như: chủ thể; văn bản giải thích; quy trình, thủ tục tiến hành giải thích.
2.1.1. Chủ thể đề nghị giải thích
Nếu có một điều luật được quy định nhưng không rõ nghĩa, cần sự giải thích
chính thức của cơ quan lập pháp theo trình tự quy định của Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 thì hoạt động giải thích pháp luật vẫn chưa thể tiến hành,
công tác này phát sinh khi có chủ thể đề nghị tiến hành giải thích.
Chủ thể có thẩm quyền đề nghị giải thích đã được pháp luật hiện hành quy định
tại khoản 1 Điều 15 Nghị quyết số 26/2004/QH11 của Quốc hội ngày 15/6/2004 về
Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thay thế cho Quy chế hoạt động

GVHD: ThS. Huỳnh Thị Sinh Hiển

Trang 21


SVTH: Phạm Bửu Linh


×