Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.21 KB, 76 trang )

(1) Điều 3 khoản 8 Luật thưomg mại
<2) Điều 3 khoản 2 Luật Thương mại

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUÓC TẾ VÀ VẤN ĐỀ
VI PHẠM HỢP ĐỒNG
1.1 Họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
1.1.1 Tìm hiểu về mua bán và mua hán hàng hóa:
Theo luật thương mại Việt Nam, mua bán hàng hóa được định nghĩa: “Mua bản
hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đổ bên bản cổ nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho
bên bản, nhận hàng và quyển sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận ”.(1) Định nghĩa cho thấy
mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, đó là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, lợi
nhuận được phát sinh sau mỗi lần mua bán.
Như chúng ta đã biết, mua bán thể hiện sự trao đổi hàng hóa của người bán chuyển
cho người mua để nhận được từ người mua tiền hay vật phẩm có giá trị như đã thỏa
thuận. Mua bán mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán. Đối với người mua, lợi
ích của họ lả có được hàng hóa mình muốn. Còn đối với người bán, họ có được khoản
tiền hay vật có giá trị từ việc mua bán đó. Như vậy, mua bán là phương thức chủ yếu để
dịch chuyển tài sản và quyền sở hữu tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác, tạo ra sự
lưu thông hàng hóa và tiền tệ trong đời sống kinh tế xã hội.
Trong mua bán thì hàng hóa là đối tượng được mang ra trao đổi, là sản phẩm dùng
để bán nói chung. Và theo học thuyết kinh tế chính trị Mac-Lenin thì hàng hóa cũng được
hiểu tương tự, đó là sản phẩm lao động của con người, tạo ra nhằm mục đích thỏa mãn
nhu cầu của con người được thông qua trao đổi mua bán. Hiện nay, khái niệm hàng hóa
được ghi nhận trong luật pháp các quốc gia trên thế giới. Mặc dù có những khác biệt nhất
định về việc định nghĩa song, hàng hóa vẫn được hiểu là tất cả các loại động sản, kể cả
động sản hình thành trong tương lai; những vật gán liền với đất đai(2l Hàng hóa còn được
chia thành các loại khác nhau như bất động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình và các
quyền về tài sản.
Vậy, hàng hóa chính là đối tượng được mang ra trao đổi trong hoạt động mua bán.


Mục đích của việc mua bán nhằm phục vụ cho nhu cầu càn hàng hóa của người mua,
người mua mua nhằm để sử dụng. Nhưng có trường họp mua bán lại không phục vụ cho
nhu cầu của người mua. Người mua chỉ mua hàng hóa để tiếp tục bán lại cho người khác
nhằm thu khoản chênh lệch từ việc mua bán này, mục đích là kinh doanh, là lợi nhuận.
Nếu dựa vào chủ thể, mục đích của chủ thể thực hiện hành vi mua bán thì hai loại mua
bán trên có tính chất khác nhau vậy thi luật điều chỉnh về chúng cũng phải khác nhau để


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
phù họp với tính chât của từng loại. Theo như luật thưong mại Việt Nam qui định thì luật
này điều chỉnh mua bán theo loại thứ hai và gọi chúng là “mua bán hàng hóa”. Từ đây,
thuật ngữ “mua bán hàng hóa” xuất hiện với tính chất thương mại, mua bán hàng hóa
nhằm mục đích kinh doanh, mục đích lợi nhuận. Mua bán ý thứ nhất được xem là mua
bán tài sản có tính chất dân sự nhưng mua bán ở ý thứ hai là mua bán tài sản có tính chất
thuơng mại. Mua bán tài sản có tính chất dân sự được điều chỉnh ở luật dân sự của các
nước nhưng mua bán trong thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại và được gọi
là “mua bản hàng hóa”. Có nghĩa là khi đề cập đến “mua bán hàng hóa” thì chỉ liên
quan
đến mua bán tài sản trong thương mại, mua bán tài sản trong dân sự tuy vẫn là mua bán
những hàng hóa nhưng không được gọi bằng thuật ngữ “mua bán hàng hóa ”.
Như đã xác định, mua bán tạo ra sự lưu thông hàng hóa và tiền tệ trong đời sống
kinh tế xã hội. Mua bán hàng hóa có vai trò quan trọng khi nó thúc đẩy phát triển nền
kinh tế từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Bên bán, bên mua trong mua bán hàng
hóa vì mục tiêu lợi nhuận có thể mang hàng hóa đến tận những vùng sâu, vùng xa không
gàn những nơi sản xuất để bán. Không có mua bán hàng hóa thì hoạt động sản xuất sẽ trì
trệ, sản phẩm được sản xuất ra bị tồn đọng, khó tiêu thụ. Với những lẽ trên mua bán hàng
hóa diễn ra trên lãnh thổ mỗi nước, không có quốc gia nào không diễn ra hoạt động mua
bán hàng hóa và chúng đóng vai trò đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. Xã hội ngày càng
phát triển về kinh tế thì nhu cầu trao đổi hàng hóa của con người càng mạnh, không chỉ


hẹp phạm vi mua bán trong một nước nữa mà còn muốn trao đổi hàng hóa với nước khác,
đặt tiền đề cho việc mua bán hàng hóa quốc tế và ngày nay, MBHHQT giữ một vị trí quan
trọng trong xu thế toàn cầu hóa của thế giới, MBHHQT không thể thiếu đối với những
quốc gia muốn phát triển nền kinh tế đất nước.
l.li Mua bán hàng hóa quốc tế và họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
l.li.l
Mua baùn haeng hoùa quoác teá (MBHHQT):
MBHHQT được hiểu thông thường là việc mua bán hàng hóa có hên quan đến một
quốc gia khác. Liên quan đến quốc gia khác có thể là mua hoặc bán hàng hóa với người
thuộc một quốc gia khác hay việc xuất hàng hóa vào một nước khác hoặc mua hàng hóa
từ quốc gia khác sau đó nhập vào nước mình... vấn đề mua bán ngày càng đa dạng và
phức tạp khi hàng hóa được lưu thông không chỉ trong nước mà còn được vận chuyển
sang nước khác. Hàng hóa được xuất đi hoặc nhập vào một quốc gia phải tuân thủ các qui
định của quốc gia đó và có thể những qui định này không giống với các qui định trong
nước. Mỗi quốc gia với những đặc điểm kinh tế xã hội riêng sẽ có những qui định riêng,
xảy
ra những
vấn đề
phứcDũng
tạp xung quanh việc mua bán lả không
thể tránh
khỏi.
SVTH:
Nguyền
Hồng Phát
GVHD:
Th.s Diệp
Ngọc
3
SVTH: Nguyền Hồng Phát

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Đông thời, mua bán hàng hóa và MBHHQT là nội dung trọng tâm của hoạt động
thuơng mại vì vai trò của chúng trong nền kinh tế đất nuớc. Do đó, những nguyên tắc
trong MBHHQT chắc chắn đuợc xây dựng trong luật pháp các nuớc. Bên cạnh đó, trong
MBHHQT các bên đều lấy lợi nhuận làm tiêu chí nên việc ảnh huởng đến lợi ích này là
vấn đề nhạy cảm, thuờng xảy ra và dễ đi đển tranh chấp. Nên các qui định trong luật pháp
các nuớc giúp cho quốc gia quản lý đuợc hoạt động MBHHQT đồng thời đảm bảo đuợc
những quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Một trong những qui định này là việc điều
chỉnh họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - qui định quan trọng nhất trong MBHHQT.
1.1.2.2
Họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: (HĐMBHHQT)
Họp đồng là hình thức pháp lý đảm bảo quyền và nghĩa vụ các bên. Do đó quan hệ
MBHHQT đuợc xác lập và thực hiện thông qua họp đồng. Cơ sở pháp lý liên quan đến
họp đồng là các qui định trong luật xung quanh nội dung về họp đồng, họp đồng mua bán
hàng hóa trong nuớc, họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Theo Bộ Luật Dân Sự VN qui định thì họp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của họ(3). Luật thuơng mại Việt
Nam không có định nghĩa về HĐMBHHQT, do vậy, ta dựa vào định nghĩa chung về họp
đồng đuợc qui định trong luật chung là luật dân sụ Việt Nam để làm căn cứ pháp lý cho
HĐMBHHQT. Truớc đây, HĐMBHHQT còn gọi là họp đồng mua bán ngoại thuơng
hoặc họp đồng xuất nhập khẩu để phân biệt với họp đồng mua bán trong nuớc. MBHHQT
đuợc phát triển từ mua bán hàng hóa trong nuớc, HĐMBHHQT đuợc phát triển từ họp
đồng mua bán hàng hóa trong nuớc nên truớc hết vẫn mang đầy đủ những tính chất của
một họp đồng và một họp đồng mua bán hàng hóa trong nuớc.
Nhu vậy, HĐMBHHQT vẫn là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của họ. Có nghĩa HĐMBHHQT là sự thỏa thuận giữa
bên bán và bên mua về nghĩa vụ của bên bán là chuyển vào quyền sở hữu của nguời mua

một tài sản nhất định gọi là hàng hóa, còn nguời mua có quyền nhận hàng và nghĩa vụ
phải trả một số tiền theo thỏa thuận. Vậy thì, nguời bán, nguời mua đuợc gọi là chủ thể
của họp đồng. Nội dung của họp đồng hên quan đến quyền và nghĩa vụ của nguời bán và
nguời mua xung quanh việc nguời bán chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho nguời mua và
nhận thanh toán.
HĐMBHHQT đuợc hình thảnh khi chủ thể của họp đồng tiến hành giao kết. Họp
đồng sẽ đuợc lập chứa đựng những nội dung nhu trên. Ở đây có một chú ý, họp đồng phải
đuợc lập duới dạng vãn bản, đây là hình thức bắt buộc theo luật Việt Nam đối với
(3) Điều 388 Bộ luật dân sự Việt Nam
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát


huơng mại Việt Nam
khoản 2 Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
luật
thương
HĐMBHHQT. Mặc dù, HĐMBHH trong nước vân có giá trị khi: “ Hợp đông mua bản
mại Việt
hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ
Nam
<6) Điều 3 thể”(4). Nhưng “ Mua bản hàng hóa quốc tể phải được thực hiện trên sơ sở hợp đồng
khoản 15
luật
bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giả trị pháp lý tương đương ”(5). Hiểu rằng,
thương
mại Việt HĐMBHHQT chỉ có giá trị pháp lý khi được lập thành văn bản, điện báo, telex, fax,
Nam

(7) Điêu 11thông điệp dữ liệu...( các hình thức có giá tặ tương đương văn bản được quy định trong công ước CISG
luật thương mại Việt Nam) (6)không chấp nhận họp đồng miệng hoặc bằng hành vi cụ thể
mặc dù mua bán hàng hóa trong nước vẫn có giá trị và các qui ước quốc tế vẫn công
nhận.
Cụ thể là tại qui định của công ước CISG thì HĐMBHHQT không nhất thiết phải được
lập dưới hình thức vãn bản, họp đồng có thể chứng minh bằng mọi cách, kể cả lời khai
của nhân chứng(7). Xét về hình thức họp đồng, công ước cho phép các nước sử dụng cả 3
loại: hình thức vãn bản, hình thức miệng và hình thức mặc nhiên. Tuy nhiên, Việt Nam
chọn sự khác biệt này có nhiều ưu điểm hơn cả, so với các hình thức còn lại thì họp đồng
bằng vãn bản an toàn hơn, toàn diện hơn, rõ ràng và dễ kiểm tra hơn...
Vậy thì, một HĐMBHHQT tồn tại dưới dạng vãn bản theo luật Việt Nam, những
gì các bên thỏa thuận sẽ được ghi lại trong họp đồng. Nội dung cơ bản của thỏa thuận là
những vấn đề liên quan đến việc mua bán hàng hóa như thỏa thuận về tên hàng hóa mua
bán, số lượng và chất lượng hàng hóa, các điều kiện giao hàng..., giá cả mua bán và hình
thức thanh toán tiền hàng là những thỏa thuận không thể thiếu trong họp đồng.
Những nội dung cơ bản trên luôn tồn tại trong họp đồng và được thể hiện dưới
dạng các điều khoản. Tổng họp các điều khoản phản ánh nội dung cơ bản của họp đồng
và những điều khoản khác hên quan đến việc mua bán sẽ tạo nên một HĐMBHHQT. Từ
đây có thể suy ra HĐMBHHQT là một vãn bản pháp lý chứa đựng các điều khoản thỏa
thuận giữa các chủ thể tham gia mua bán, kết cấu chung của một vãn bản họp đồng có thể
bao gồm:
* Phần mở đầu:
- Tên họp đồng mua bán hàng hóa, ngày tháng ký họp đồng.
- Tên, địa chỉ, các số máy điện thoại, Fax, Telex, E mail của bên bán và bên mua.
- Những thông tin về người đại diện ký kết.
- Những căn cứ xác lập hợp đồng.
* Phần nội dung: Thường gồm 3 cụm điều khoản:

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng


ó

SVTH: Nguyền Hồng Phát


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
- Những điêu khoản chủ yêu: là những điêu khoản căn bản, nhât thiêt phải có
trong
họp đồng, các điều khoản này đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của họp đồng như tên
hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, phưong thức thanh toán...
- Những điều khoản thường lệ (hay còn gọi là điều khoản đưong nhiên): là những
điều khoản mà nội dung của chúng đã được quy định trong các vãn bản pháp luật. Những
điều khoản này có thể đưa vào họp đồng mà cũng có thể không càn đưa vào họp đồng. Ví
dụ như: bên mua là phía Việt Nam có thể tuyên bố là ngoài những điều khoản về chất
lượng hàng hóa đã thỏa thuận thì bên bán phải đảm bảo hàng hóa. Các bên có thể không
càn thỏa thuận hiệu lực của họp đồng vì qui định chung là họp đồng có hiệu lực khi bên
CUĨ61 cùng trong họp đồng đặt bút ký (áp dụng cho họp đồng giao kết trực tiếp).
- Những điều khoản tùy nghi: là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết
tự
ý lực chọn với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Thông qua những điều
khoản tùy nghi, bên có nghĩa vụ được phép lựa chọn một trong những cách thức nhất định
để thực hiện họp đồng, sao cho thuận lợi mà vẫn đảm bảo được quyền yêu cầu của các
bên. Ví dụ: các bên thỏa thuận khi vi phạm họp đồng xảy ra có thể tạm ngừng, đình chỉ
thực hiện họp đồng hoặc hủy bỏ họp đồng tùy theo tuyên bố của bên bị vi phạm.
* Phần kỷ kết hợp đồng: đây là phần cuối cùng của họp đồng, các bên ký kết họp
đồng thể hiện sự chấp thuận của mình đối với những điều khoản đã thỏa thuận trên.
Đến đây, HĐMBHHQT được hình thành nhưng chưa hoàn chỉnh. Như đã tìm hiểu
thì MBHHQT được phát triển từ mua bán hàng hóa trong nước, HĐMBHHQT được phát
triển từ họp đồng mua bán hàng hóa trong nước, các nội dung trong kết cấu họp đồng trên
vẫn có thể tồn tại trong họp đồng mua bán hàng hóa trong nước. Vậy thì để xác định là

một HĐMBHHQT phải xét đến tính quốc tế của họp đồng. Khi xác định về tính chất của
họp đồng thì khác với họp đồng mua bán hàng hóa trong nước, HĐMBHHQT có tính
quốc tế hay như BLDS VN đề cập là có yếu tố nước ngoài(8). Yếu tố nước ngoài được thể
hiện khi có sự hiện diện của một trong ba dấu hiệu:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
- Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài,
phát
sinh tại nước ngoài.
- Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
(8) Điêu 758 Bộ luật Dân sự Việt Nam
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

7

SVTH: Nguyền Hồng Phát


<9) Điều 10 công ước CISG
Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
<10) Các
tiêu chí xác định
hợp đồng thì HĐMBHHQT là hợp đông mua bán hàng hóa có yêu tô nuớc ngoài, yêu tô nuớc ngoài mua bán hàng
hóa quốc đuợc xét đến là quốc tịch, nơi cu trủ, nơi đăng ký trụ sở thuơng mại của chủ thể họp tế - Nguyễn Vũ
Hoàng Tạp chí Nhà
nước và đồng, nơi có tài sản hay các quan hệ xung quanh họp đồng có liên quan đến sự điều chỉnh pháp luật
của pháp luật nước ngoài.
Với việc qui ước về yếu tố nước ngoài như thế, Việt Nam khá rõ ràng trong việc
xác định tính chất quốc tế của họp đồng. Việc xác định này so với các qui định của pháp
luật quốc tế và pháp luật các quốc gia khác là tương tự nhau, nhưng qui định ở Việt Nam

là cụ thể, chặt chẽ nhất. Ở công ước CISG, một công ước điều chỉnh về HĐMBHHQT chỉ
đề cập tính quốc tế là các bên ký hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác
nhau, “nếu một bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lẩy nơi cư trú thường xuyên của
họ ”(9). Theo công ước thì vấn đề quốc tịch của các bên không có ý nghĩa quan trọng
trong
việc xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng, trong khi vấn đề quốc tịch lại hên quan
trực tiếp đến quốc gia khác, chịu sự chi phối nhiều từ pháp luật nước ngoài. Còn ở Pháp,
việc xác định tính quốc tế của họp đồng rất chung chung, người ta căn cứ vào hai tiêu
chuẩn mà không chỉ ra những dấu hiệu cụ thể, chỉ là dựa trên tiêu chuẩn kinh tế và pháp
Ịý(i0) Pheo các tiêu chuẩn kinh tế, một họp đồng quốc tế là họp đồng tạo ra sự di chuyển
qua lại biên giới các giá trị trao đổi tương ứng giiữa hai nước. Nói các khác, họp đồng đó
thể hiện quyền lợi của thương mại quốc tế. Theo tiêu chuẩn pháp lý, một họp đồng được
coi là quốc tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia như quốc
tịch hoặc nơi cư trú của các bên, nơi thực hiện nghĩa vụ họp đồng, nguồn vốn tha nh
toán...
Dù có những khác biệt nhất định về xác định tính quốc tế của hợp đồng nhưng
công ước CISG, luật Pháp hay những qui định cụ thể của luật Việt Nam, tất cả đều xoay
quanh việc có hên quan đến nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh những vấn đề xung
quanh họp đồng. Tổng họp những đặc điểm khi xét tính quốc tế hay yếu tố nước ngoài
của HĐMBHHQT giúp ta giải thích được những nội dung liên quan đến HĐMBHHQT
mà một họp đồng trong nước không có, đó là những điểm:
- Hàng hóa là đối tượng của HĐMBHHQT là hàng có thể chuyển qua biên giới
của
một nước, tức là có thể được chuyển từ nuớc này sang nước khác; và
- Tiền tệ dùng để thanh toán giữa người mua và người bán thường là ngoại tệ đối

số 11 2003
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

s


SVTH: Nguyền Hồng Phát


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
- Tranh châp phát sinh giữa các bên xung quanh việc giao kêt và thực hiện hợp
đồng có thể do tòa án của một nước hoặc do một tổ chức trọng tài có thẩm quyền xét xử;

- Luật điều chinh họp đồng (luật áp dụng cho họp đồng) mang tính chất phức tạp,
đa dạng: nếu là họp đồng trong nước thì nó chịu sự điều chỉnh của luật pháp nước đó
nhưng là một HĐMBHHQT thì nó có thể áp dụng luật Việt Nam (khi có thỏa thuận) nếu
không thì phải áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, luật nước ngoài hoặc thậm chí
cả án lệ (tiền lệ pháp).
Tính chất quốc tế và sự phức tạp trong MBHHQT nói trên giúp ta hiểu rằng, luật
áp dụng cho họp đồng không phải luôn là luật Việt Nam. Do đó, khi các chủ thể Việt
Nam hay gọi thông thường là các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động
MBHHQT, nhất là khi thưong thảo họp đồng cần nắm vững các điều kiện thưong mại, chỉ
một sự mơ hồ hoặc thiếu chính xác nào đó trong việc vận dụng điều kiện thương mại là

thể gây tác hại cho các bên ký họp đồng, dẫn đến những vụ tranh chấp, kiện tụng làm tăng
thêm chi phí trong kinh doanh.
Họp đồng được ký kết và đã được xác định tính quốc tế, nếu một bên trong họp
đồng là chủ thể Việt Nam thì căn cứ Việt Nam là bên nhập hay bên xuất hàng hóa ta các
tên gọi cho họp đồng và chính là hình thức mua bán. Theo luật thương mại Việt Nam thì
“Mua bản hàng hóa quốc tể được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm
nhập, tải xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu ”(11)
Luật Việt Nam không định nghĩa về HĐMBHHQT nhưng lại liệt kê các hình thức
cụ thể trong MBHHQT và các hình thức này được thực hiện thông qua HĐMBHHQT.
Tìm hiểu ý nghĩa của các hình thức trên cho ta thấy được nội dung họp đồng thông qua

tên gọi của họp đồng đồng thời phân định rõ quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong
họp đồng.
Theo điều 28 luật thương mại Việt Nam thì hình thức xuất khẩu “là việc hàng hóa
được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
Việt Nam được coi là khu vực hai quan riêng theo qui định của pháp luật”. Còn hình thức
nhập khẩu hàng hóa là việc “hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo qui định của pháp luật”.
Qua hai hình thức trên cho thấy, trong xuaát khaảu haong hoùa thì hôĩp noàng
(11) Điều 27 Luật thương mại Việt Nam
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát


(12) Điều 30 Luật thương mại Việt Nam____

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
ngoa0Ì, nồng thƠ0Ì di chuyeản quyền sơũ hõõu ha0ng hóa nó sang ngõƠ0Ì mua.
Ha0ng hóa nõơỉc la0m thuũ tuĩc xuất khaảu khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khãảu
vào một nước khác. Còn hơĩp nồng nhaăp khaảu haong hóa nõơĩc phát sinh lao hơĩp
nồng mua haong cuũa nõớc ngoaoi neả nõa haong nó vaoo Vieẳt Nam nhằm phuĩc
vui' cho saũn xuất, chế biến, tiêu duong ừong nõớc. Haong hóa nõơĩc laom thuũ
tuỉc xuất khaảu vao nhaẳp khaảu. Đây là hai hình thức mua bán nổi bật nhất trong
MBHHQT Việt Nam
Theo niều 29 luật thương mại Việt Nam loan hơĩp nồng taĩm nhầp, tái xuất
lao hơỉp nồng xuất khaảu chính nhõõng haong hóa mao trõớc kia nã nhaẳp tồo
nõớc ngoaoi, khống qua tái chế biến hay saũn xuất gì ơũ trong nõớc Viềt Nam.
Taỉm nhaẳp, tái xuất lao vieẳc Vieăt Nam mua haong cuũa moẳt nõớc neả bán cho
moẳt nõớc khác, có laom thuũ tuỉc nhẫp khaảu haong hóa vaoo Viềt Nam vao

laom thuũ tuỉc xuất khaảu chính haong hóa nó ra khoũi Vieẳt Nam.
Như vậy thì, tạm nhập, tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai họp đồng riêng biệt:
họp đồng mua hàng do Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và họp đồng bán
hàng do Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.
Loại HĐMBHHQT tiếp theo là hơỉp nồng taĩm xuất, tái nhaẳp. Đây thõỉc chất
lao hơĩp noảng mua nhõõng haong hóa do nõớc mình saũn xuất mao trõớc kia nã
xuất ra nõớc ngoaoi. Vieẳc tái nhẫp khaảu khống có ý nghóa lớn trong ngoaỉi
thõơng cuũa các nõớc.
Loại cuối cùng là chuyeản khaảu, đó là họp đồng “mua hàng tỏ0 moăt nõớc,
vu0ng ỉãnh thoă ne ả bán sang mỗt nơớc, vu0ng lãnh thô ngoaoi ỉãnh thô
Vieăt Nam ma0 khống ỉaom thuủ tưĩc nhaăp khâu vaoo Vieăt Nam va0 khống ỉaom
thuũ tuĩc xuất khâu ra khoũi Viễt Nam
Hình thức chuyển khẩu cũng được thực hiện trên cơ sở hai họp đồng riêng biệt:
họp đồng mua hàng do Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và họp đồng bán
hàng do Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.
Những hình thức trên của MBHHQT được qui định trong luật Việt Nam giúp ta
giải quyết được những vấn đề cơ bản xung quanh HĐMBHHQT như tên của họp đồng
ln gán liền với từng loại hình thức, những điểm đặc trưng trong mỗi hình thức phân
định quyền và nghĩa vụ cụ thể của chủ thể Việt Nam.
Tóm ỉại, giao dịch mua bán là hoạt động diễn ra thường xun trong đời sống xã
hội. Mua bán từ việc xuất phát do nhu cầu trao đổi tài sản phục vụ cuộc sống đến hoạt
động mua bán hàng hóa mang mục đích kinh doanh. Hoạt động mua bán có sự trao đổi
hàng hóa giữa các quốc gia đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và xã hội của các
nước trên thế giới. Cơng cụ pháp lý được sử dụng ừong việc trao đổi hàng hóa này chính
12
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

^

SVTH: Nguyền Hồng Phát



Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
là HĐMBHHQT. Có thê khăng định răng HĐMBHHQT giữ vai trò chủ đạo và là điêu
kiện tiên quyết để diễn ra MBHHQT. HĐMBHHQT đóng vai trị quan trọng nhung đồng
thời tính rủi ro trong khi thực hiện họp đồng cũng rất lớn, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro,
các chủ thể càn xây dụng một họp đồng họp pháp với đầy đủ chi tiết. Qua việc tìm hiểu
những vấn đề liên quan thì kết cấu hoàn chỉnh của một HĐMBHHQT theo luật Việt Nam
sẽ có yếu tố nuớc ngoài có tên gọi tuơng ứng với các hình thức MBHHQT theo điều 27
luật thuơng mại Việt Nam. Còn nội dung họp đồng, trên cơ sơ nguyên tắc tôn trọng thỏa
thuận giữa các bên trong việc xác lập và thực hiện họp đồng nên chủ thể họp đồng thỏa
thuận điều khoản càng chi tiết thì càng đảm bảo đuợc quyền và nghĩa vụ của mình nếu có
xảy ra tranh chấp. Luật Việt Nam cũng nhu pháp luật quốc tế không qui định nội dung bắt
buộc, do đó phụ thuộc vào sự thuơng luợng của các bên nhằm đua ra các điều khoản, tuy
nhiên Bộ luật dân sự Việt Nam có huớng dẫn một số nội dung cần thiết trong họp đồng ở
điều 402. Dựa vào huờng dẫn này ta thấy, thông thuờng, một HĐMBHHQT có những nội
dung duới đây có thể đuợc xem là đầy đủ và chi tiết:
* Phần mở đầu :
- Tên họp đồng mua bán hàng hóa, ngày tháng ký họp đồng.
- Tên, địa chỉ, các số máy điện thoại, Fax, Telex, E mail của bên bán và bên mua.
- Những thông tin về nguời đại diện ký kết.
Bên bán có hàng hóa muốn bán và bên mua chấp nhận mua hàng của bên bán thì
sẽ
đi đến việc thỏa thuận những điều khoản trong phàn nội dung:
* Phần nội dung:
- Tên hàng, số luợng, chất luợng hàng hóa.
- Giá cả.
- Phuơng thức giao hàng.
- Hình thức thanh toán.
- Bao bì và ký hiệu mã.

- Bảo hành.
- Phạt và bồi thuờng thiệt hại.
- Bảo hiểm.
- Các phuơng thức giải quyết tranh chấp và luật áp dụng cho họp đồng.
- Một số điều khoản khác.
* Phần kỷ kết:
Đến đây, HĐMBHHQT đã đuợc hoàn chỉnh, tồn tại duới dạng vãn bản chứa đụng
các điều khoản mà các bên thỏa thuận. Văn bản hợp đồng có giá trị pháp lý bắt buộc các
bên
phải Th.s
có trách
ký kết trong
SVTH:vàNguyền
Hồng họp
Phát
GVHD:
Diệpnhiệm
Ngọc thực
Dũnghiện các điều khoản mà đã thỏa thuận
fF


(13) Điều 34 Luật thương mại Việt Nam

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
đơng. Như vậy, xét vê mặt tính chât pháp lý, HĐMBHHQT là một họp đơng song vụ, có
bồi hồn và là một họp đồng ước hẹn, các bên giao kết với nhau sẽ thực hiện nghĩa vụ của
mình đối với bên kia và có được những quyền tương ứng. Do đó, khi ký kết và thực hiện
họp đồng các bên phải nắm được những quyền và nghĩa vụ cụ thể của mình nhằm thực
đứng những nghĩa vụ ấy tránh trường họp vi phạm chính những điều mình đã cam kết,

đồng thời sử dụng quyền để u cầu đối tác thực hiện nghĩa vụ khi có dấu hiệu vi phạm từ
phía họ.
Quyền và nghĩa vụ các bên được phát sinh sau khi các bên ký họp đồng. Nội dung
của họp đồng là tồn bộ nghĩa vụ của họ xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu về
hàng hóa từ người bán sang người mua, xung quanh việc làm thế nào để người bán lấy
được tiền và người mua nhận được hàng..., phần nội dung của họp đồng chính là phàn
thể hiện rõ nhất. Họp đồng được ký kết sẽ xác định được bên bán và bên mua, mỗi bên sẽ
thực hiện những nghĩa vụ của mình như đã thỏa thuận ở phàn nội dung.
1.2 Quyền, nghĩa vụ của các bên trong HĐMBHHQT và căn cứ xác định vi
phạm họp đồng:
1.2.1: Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các bền trong họp đồng:
Hơỉp nồng nỉc ký kết, quyền vaơ nghóa vui' cuũa các bên nỉc xác
laap,
tõ0 nó các bên thõĩc hiễn núng quyền vao nghóa vui' cuũa mình. Ý nghóa cuũa
vieẳc thõĩc hiễn núng quyền vaơ nghóa vui' cuũa các bên tất caũ nều nhằm muĩc
ních hoaon tất vieẳc mua bán. Do vaảy, luaẳt Việt Nam cũng nhu các nõớc nều có
chung nhõõng qui nònh về quyền vao nghóa vui' chuũ yếu cuũa các bên trong hơĩp
nồng.
1.2.1.1 Đối với bên bán:
Luaat thõơng maĩi Vieẳt Nam qui định “ỏn bán phaũi gmo haeng, chõùng tÕ0
theo thoủa thuẫn trong hâĩp hồng về số lõơĩng, chất ỉòơĩng, cách thõùc hóng
gói, baũo quaũn vae các quy hònh trong hơĩp hồng” Giao hàng là nghóa vui' cơ
bản của người bán, nghĩa vụ giao haơng cuũa ngỏơơi bán theả hieẳn qua vieẳc ngõơơi
bán phaũi giao núng haơng, giao haong núng nòa nieảm, thơoi gian, núng số lõơmg
vao chất lõơỉng nhỏ nã giao kết trong hơĩp nồng.
Kết hơĩp với vieẳc giao haong thì ngõơoi bán phaũi giao các giấy tƠ0 liên
quan nến haong hóa nhõ giấy chõùng nhẫn xuất xõù haong hóa, baũo hieảm hay
các giấy tƠ0 haũi quan nhằm đảm bảo cho việc kiểm tra hàng hóa và chuyển quyền sở
hữu cho bên mua. Tuy nhiên, ngõơoi bán có theả giao trỏớc hoaẽc sau khi giao haong
tuoy theo thoũa thuẫn các bên.

1.2.1.2 Đổi vói bên mua: 13

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát


<14) Điều 56 Luật thương mại Việt Nam
<15) Điều 13 khoản 12 Luật thương mại Việt Nam.
<16) Từ điển Tiếng Việt
Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Trong q trình thực hiện họp đơng, bên bán có nghĩa vụ giao hàng thì "bên mua
có nghĩa vụ nhận hàng" (l4) và thanh tốn tiền hàng. Nghĩa vụ nhận hàng của người bán
được thể hiện qua việc sẵn sàng tiếp nhận hàng và tiếp nhận hàng. Sở dĩ có hành vi sẵn
sàng tiếp nhận hàng là vì động thái này thể hiện sự đảm bảo rằng bên mua đã có chuẩn bị
cho việc tiếp nhận hàng đây là cơ sở tin rằng bên mua chắc chán sẽ tiếp nhận hàng của
bên bán theo đúng thời hạn giao nhận hàng qui định trong họp đồng.
Còn đối với việc thanh toán tiền haơng thì đây là nghóa vui' bắt buoẳc cuũa
ngõơơi mua trong mua bán haơng hóa. Do nó, ngõơơi mua phaũi thanh toán tiền
haơng theo núng thơơi gian va0 nòa nieảm nã ghi trong hơĩp nồng.
Như vậy, quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các bên mua bán khi thực hiện họp đồng
là ngang bằng nhau, nghĩa vụ của bên bán là quyền lợi của bên mua và ngược lại. Và các
niều khoaũn trong phàn nội dung của hơ'ip nồng la0 cơ sơũ phân chia quyền va0
nghóa vui' chuũ yếu các bên.
Các bên sẽ phaũi thõỉc hieẳn các quyền vaơ nghóa vui' cuũa mình sau khi
giao kết hơ'ip nồng với nhau. Tuy nhiên, HNMBHHQT du0 nõơĩc ký kết hoaơn
chaenh, chi tiết nến nâu, baũn thân nó cũng khống theả dõi' kiến, chòùa nòỉng
hay
bao gồm tất caũ nhõõng vấn nề, nhõõng tình huống có theả phát sinh trong thõĩc
tế. HNMBHHQT nhò nã nói có khaũ năng mũi ro rất cao va0 chuũ theả các bên

naẽt muĩc tiêu lơĩi nhuẫn lên haơng iĩầu. Vì vaăy, xaũy ra nhõõng tình huống thõĩc
hieẳn khống núng theo hơĩp nồng do niều kiễn khách quan hoaẽc do ý chí chuũ
quan cuũa các bên lao khó tránh khoũi. HNMBHHQT lao moẳt hơĩp nồng song vui,
có bồi hoaơn vaơ lao hơĩp nồng õớc hem nên quyền cuũa ngõơơi naơy chính lao
nghóa vui' cuũa ngõơơi kia. Khi hoi' thõĩc hiễn các nghóa vui' cuũa mình theo nhõ nã
thoũa thuaan trong hơ'ip nồng cng lao hoi' nang góp phần vaơo vieẳc có nõơĩc
quyền lơĩi cuũa mình. Ngược lại, khi họ khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình sẽ ảnh
hưởng đến quyền lợi của bên kia. Nếu xaũy ra vieẳc thõĩc hiễn khống theo núng nhõ
hơĩp nồng thoũa thuẫn ban nầu cuũa các bên nều có theả dẫn nến viềc vi
phaĩm hơỉp nồng.
1.2.2 Căn cứ xác định vi phạm họp đồng:
Vi phaĩm hơỉp nồng theo luaẳt Vieẳt Nam ‘7ữ0 vieảc moảt bên khống thỏĩc
hiễn, thõĩc hiễn khống hầy huủ hoaẽc thõĩc hiễn khống húng nghóa vui' theo
thoũa thuẫn giõõa các bên”(ị5\ Vi phaỉm lao vieẳc khống tuân theo hoaẽc laơm
trái laĩi moẳt niều nã nõơĩc qui õớc trỏớc(16), suy ra, vieẳc khống thõic hiễn,
thõĩc
hiễn khống nầy nuũ hoaẽc thõĩc hiễn khống núng nghóa vui' theo thoũa thuẫn
cuũa

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát


(17) Giáo ừình Luật thương mại - Trường Đại Học cần Tha Th.s. Dương Kim Thế Ngun

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Tõo vieảc tìm hieảu khái nieẳm VPHN cho thấy vi phaĩm HNMBHHQT xaũy
ra
khi moẳt trong các bên có haonh vi VPHN. Haonh vi VPHN sẽ la0 vieẳc moẳt bên

có haonh vi trái với thoũa thuẫn trong hơĩp nồng. Có nghóa lao có haonh vi trái
với noẳi dung cuũa hơĩp nồng. Nhõ nã nề caẳp, noẳi dung cuũa hơĩp nồng lao các
niều khoaũn chủ yếu cuũa hơĩp nồng laom cơ sơũ neả phân nònh quyền vao nghóa
vuĩ các bên, ln tồn tại trong phần nội dung của họp đồng. Do vây, căn cõù xác
nònh haonh vi VPHN dõĩa vaoo các niều khoaũn này. Nếu thõĩc hieăn nghóa vuĩ trái
với các niều khoaũn chuũ yếu trong hơỉp nồng thì chính lao haonh vi VPHN.
Vậy thì, hành vi VPHĐ xảy ra sau khi họp đồng được ký kết. Khi họp đồng đã
được hai bên thống nhất ký kết thì cơng việc hết sõùc quan troỉng lao tô chõùc thõỉc
hiễn các hơ'ip nồng nó. Khi thồỉc hiễn hơĩp nồng, bên bán vao bên mua laom
nhieẳm vui' chuũ yếu cuũa mình theo nghóa vui' qui nònh trong hơỉp nồng:
- Bên bán laom các vieẳc neả giao haong vao chõùng tõo cho ngõơoi mua.
- Bên mua nhẫn haong vao traũ tiền cho ngõơoi bán theo hơĩp nồng.
Tuy nhiên, khi thõỉc hieăn hơỉp nồng các bên laỉi khống thõỉc hiễn núng
nghóa vui' cuũa mình dẫn nến haonh vi VPHN. Trong trường họp này bên khơng thực
hiện đúng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm của họ.
1.3 Trách nhiễm các bên khi có VPHN:
Vì HNMBHHQT lao moẳt hơĩp nồng song VUỈ, quyền cuũa ngõơoi naoy (trái
chuũ) lao nghóa vui' cuũa bên kia (thui trái) nên vieẳc VPHN cuũa moẳt bên aũnh
hõơũng nến quyền lơỉi cuũa bên kia. Do nó, bên gây ra vi phaim phaũi chòu trách
nhieẳm về nhõõng thieẳt haĩi nối với quyền lơĩi cuũa trái chuũ, điều này mang tính
chất chế taoi rõ nét.
Vấn nề chòu trách nhieẳm khi VPHN dẫn nến bên vi phaĩm phaũi chòu
nhõõng chế taoi do pháp luaẳt hoaẽc các niều õớc quốc tế, taẳp quán quốc tế
ấn nònh hoaẽc do các bên thoũa thuẫn trên cơ sơũ khống trái với tinh thần
chung nõơỉc ấn nònh. Về baũn chất, trách nhieảm do vi phaỉm hơĩp nồng lao daỉng
cui' theả cuũa trách nhieẳm pháp lý phát smh ừong lónh võíc mua bán haong hóa.
Tõo nây nhẫn thấy rằng, trách nhieẳm do VPHNMBHHQT có nhõõng naẽc
nieảm cơ baũn lao:
- Nõơỉc áp duỉng trên cơ sơũ haonh vi VPHNMBHHQT có hieẳu lõĩc pháp
luaẳt.

- Noẳi dung gắn liền với vieẳc thõĩc hiễn các nghóa vui' theo hơĩp nồng
hoaẽc trách nhieẳm về taoi saũn.
- Do cơ quan, toả chõùc có thaảm quyền áp duỉng hoaẽc do bên bò vi phaỉm
áp dumg ừên cơ sơũ pháp luaăt.
Vấn nề chòu trách nhieẳm chac xaũy ra khi có VPHN xaũy ra. Vốn tính chất
lao moẳt loaĩi trách nhieẳm pháp lý, trách nhiễm do vi phaĩm HNMBHHQT nõơĩc
áp duỉng khi có nhõõng căn cõù do pháp luaẳt qui nònh, chúng trở thành một loại
chế
tài vao nõơỉc áp duỉng khi có các yếu tố sau:(l7)
- Có haonh vi vi phaỉm hơip nồng.
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

^

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


(18) Điều 305 luật Thưtmg mại Việt Nam, khoản 2 điều 307 Bộ luật Dân sự Việt Nam

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
- Có mối quan heẳ nhân quaũ giõõa haonh vi vi phaĩm hơĩp nồng va0 ửiieẳt
haĩi thõĩc tế xaũy ra.
- Có lỗi cuũa bên vi phaỉm.
Các yếu tố vừa nêu sẽ liên quan trực tiếp đến việc xác định trách nhiệm của các
bên nhất là bên vi phạm họp đồng. Bên gây ra vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm nếu nhu
hành vi vi phạm của mình làm xuất hiện các yếu tố trên. Việc xem xét cụ thể từng yếu tố
sẽ làm sáng tỏ vai trò của chúng trong việc xác định trách nhiệm đối với bên vi phạm.
1.3.1 Yếu tố về haonh vi VPHN:
Nhõ nã phân tích ơũ phần VPHN thì haonh vi VPHN lao căn cõù pháp lý
quyết định nê áp duỉng nối với tất caũ các hình thõùc chế taoi do VPHN vì chỉ khi

có hành vi VPHĐ xảy ra mới xét đến trách nhiệm các bên. Haonh vi vi phaỉm
HNMBHHQT lao xõũ soi' cuũa các chuũ theả hơỉp nồng khống phuo hơỉp với nghóa
vui' theo hơĩp nồng. Bieảu hiễn cui' theả cuũa VPHN lao vieẳc khống thõĩc hieẳn
hoaẽc
thõic hieẳn khống núng, khống nầy nuũ các nghóa vui' theo hơĩp noầtng.
Năc biễt, trong quan hễ hơỉp nồng mua bán, các bên khống chac phaũi
thõic hieăn nhỏõng nghóa vui' thoũa thuẫn trong hơỉp nồng (ghi vaoo hơỉp nồng) mao
coon có theả phaũi thõic hiễn nhõõng nghóa vui' thoũa thuaan theo qui nònh cuũa
pháp
luaẳt (trong tõo ngỏõ luaẳt hoĩc thõơong goỉi lao noẳi dung thõơong leẳ cuũa hơĩp nồng
mua bán). Vì vaẳy, khi xem xét haonh vi có vi phaĩm hơĩp nồng hay khống, cần
phaũi căn có vaoo hơĩp nồng vao các quy nònh về hơĩp nồng mua bán để việc xác
định trách nhiệm đuợc rõ ràng, chính xác hơn.
1.32 Yếu tố có thiễt hau vẫt chất thõĩc tế xaũy ra:
HNMBHHQT mang muĩc ních kinh tế, vấn nề lơĩi nhuaẳn nõơic naẽt lên
haong nầu. Có theả nói, quyền lơĩi cuũa các bên chính lao các quyền lơĩi gắn
hền với các lơỉi ích kinh tế, gắn liền với lơĩi nhuaẳn. Khi xaũy ra VPHN vao bên
gây ra vi phm phaũi chòu trách nhieăm thì vieẳc chòu trách nhieẳm thõơong mang
tính vaẳt chất vao vieảc xác nònh mõùc noẳ thieẳt haĩi cuũa bên bò vi phaim cng
thõơong dõĩa vaoo yếu tố có thieẳt haĩi vaat chất thõĩc tế xaũy ra.
Thieăt haĩi vầt chất thõĩc tế do VPHN gây ra coon lao căn cõù bắt buồc
phaũi có khi áp duỉng chế taoi bồi thõơong thiêt haỉi khi VPHN. Nối với các
hình thõùc chế taoi khác, thieẳt haĩi thõĩc tế có theả nõơĩc coi lao tình tiết neả xác
nònh mõùc noẳ naẽng, nhei' cuũa chế taoi nồơĩc áp duĩng.
Thieăt haĩi thõĩc tế nõơĩc chia laom 2 loaĩi lao: thieăt haĩi trõĩc tiếp vao thiềt
haĩi gián tiếp.
- Thieẳt haĩi trõĩc tiếp lao nhõõng thieẳt haĩi nã xaũy ra trên thõĩc tế, có theả
tính toán moăt cách dễ daong vao chính xác. Bieảu hieăn cui' theả cuũa thieăt haỉi
trỏĩc tiếp lao taoi saũn bò mất mát, hõ hoũng chi phí neả ngăn chaẽn vao ham chế
thieẳt haĩi do vi phm hơĩp nồng gây ra...

- Thiễt haỉi gián tiếp lao thieăt haĩi dơỉa trên suy noán khoa hoĩc (trên cơ
sơũ
nhõõng chõùng cõù, taoi lieẳu) mới có theả xác nònh nõơĩc. Bieảu hiền cui' theả
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

^

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


<19) Niều 77 công õớc CISG, niều 305 Luẫt tìing maĩi
<20) Điều 306 Luật thương mại
Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Về nguyên tắc, theo qui nònh cuũa luaăt Vieẳt Nam thì, bên bò vi phaỉm chae
nõơỉc bồi thõơong (vao bên vi phaỉm có nghóa vui' bồi thỏơong) nhõng khoaũn
thieẳt haỉi trong phaỉm vi do pháp luaăt quy nònh. Nhõõng khoaũn thiềt haĩi naoy bao
gồm toản thất về taoi saũn, chi phí hơĩp lý neả ngăn chaẽn, ham chế, khắc phuĩc
thieẳt haĩi, thu nhaẳp thõĩc tế bò mất hoaẽc bò giaữm sút.
Nối với hơĩp nồng trong lónh võĩc thõơng maĩi, luaăt thõơng maĩi Viêt Nam
vao công õớc CISG coon có nieảm chung:
- Quy nònh về khoaũn thieẳt haĩi do vi phaửn phaũi chòu bao gồm giá trò toản
thất thõỉc tế, trõỉc tiếp mao bên bò vi phaỉm chòu do bên vi phaỉm gây ra vao caũ
khoaũn lơỉi trỏỉc tiếp mao bên bò vi phaim náng lẽ nõơỉc hõơũng nếu khống có
haonh vi vi phahn xaũy ra/19)
- Nếu bên vi phaỉm chaảm thanh toán tiền thì bên bò vi phaỉm có quyền
yêu cầu traũ tiền lãi trên số tiền châm traũ nó theo lãi suất nơi' quá haĩn
trung bình taĩi thơoi nieảm thanh toán tỏơng õùng với thơoi gian châm traũ.
1.33 Yếu tố có mối quan heă nhân quaũ giõõa haonh vi VPHN vao
thiễt haĩi thõĩc tế:
Yếu tố naoy xác nònh nhằm xác nònh bên có haonh vi VPHN chac phaũi

bồi thõơong thiễt haĩi khi thieẳt haỉi xaũy ra lao kết quaũ tất yếu cuũa haonh vi vi
phaĩrn hơĩp nồng.
Trên thồỉc tế, moăt haonh vi VPHN có theả gây ra nhiều khoaũn thieăt haỉi
vao moẳt khoaũn thieẳt haỉi cng có theả sinh ra nhiều haonh vi VPHN. Trong khi
nó, các chuũ theả hơĩp nồng, naẽc bieẳt lao các chuũ theả kinh doanh, có theả
cuong
moẳt lúc tham gia nhiều quan heẳ hơĩp nồng khác nhau. Vì vaẳy, vieẳc xác nònh
chính xác mối quan heẳ nhân quaũ giồõa haonh vi VPHN vao thieẳt haĩi thõic tế
khống phaũi bao giơo cng dễ daong: sẽ rất dễ nhầm lẫn nếu chac dõĩa vaoo
suy
noán chuũ quan. Niều naoy nooi hoũi bên bò vi phaỉm khi nooi hoũi bồi thõơong
thieẳt haĩi (cng nhõ các cơ quan taoi phán khi quyết nònh áp dumg chế taoi bồi
thõơong thieẳt haĩi nối với bên vi phaĩm) phaũi dõỉa trên nhõõng chõùng cõù rõ
raong, xác thõic vao hơỉp pháp.
1.3.4 Yếu tố có lỗi cuũa bên vi phaĩm:
Lỗi cuũa bên VPHN lao căn cồù bắt buoẳc phaũi có neả áp duĩng nối với
tất caũ các hình thõùc chế taoi do VPHN. Trong khoa hoỉc pháp lý, lỗi nõơic hieảu
lao traĩng thái tâm lý vao mõùc noả nhần thõùc cuũa mồt ngõơoi nối với haonh vi
cuũa hoi' vao haẳu quaũ cuũa haonh vi nó. Vấn nề traỉng thái tâm lý vao nhẫn
thõùc chac nõơíc naẽt ra nối với các chuũ theả lao cá nhân hoaẽc toả chồùc. Vì
vaẳy,
khi xác nònh lỗi cuũa chuũ theả lao toả chồùc VPHN neả áp duỉng trách nhieăm hơỉp
nồng phaũi căn cõù dõĩa vaoo lỗi cuũa ngõơoi naĩi diễn cho toả chõùc nã giao kết
vao thõĩc hieẳn hơ'ip nồng. Trách nhieảm hơĩp noảng nõơĩc áp dumg theo nguyên
tắc lỗi suy noán, theo nó moii haonh vi khống thõic hieẳn, thõỉc hiễn khống
w
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát



<21) Điều 292 Luật thương mị Việt Nam
Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
<22) Giáo

Moẳt HNMBHHQT nõơĩc xác laăp, quyền va0 nghóa vui' các bên phát sinh
theo hơỉp nồng nó. Các bên ừong hơĩp nồng tiến haonh thồỉc hiễn các quyền
vao nghóa vui' ấy cho nhau. Khi moảt bên có haonh vi vi phaĩm hơĩp nồng, khống
thõic hiễn núng nghóa vui' cuũa mình aũnh hõơũng nến quyền lơĩi cuũa bên kia thì
phaũi chòu trách nhieẳm. Vấn nề chòu trách nhieẳm dõĩa vaoo sõi' thoũa thuẫn
giõõa hai bên trong hơĩp nồng hoăc dõỉa vaoo các qui nònh cuũa pháp luât niều
chaenh hơĩp nồng. Viêc chòu trách nhiêm lao môt chế taoi, mang tính trõong phaĩt,
nõơỉc chế nònh trong các văn baũn pháp luaẳt hoaẽc do các bên tõi' thoũa thuẫn
dõỉa trên nhõõng chế nònh ấy. Nhõng suy cho cuong, vieẳc chòu trách nhieẳm lao
nhằm muỉc ních buo nắp tôn thất cho bên bò vi phaỉm hoaẽc bò buoẳc thõỉc hieăn
núng nghóa vui' cuũa minh.
Vấn nề chòu trách nhieẳm khi VPHN thõỉc chất lao các hình thõùc trách
nhieẳm phaũi chòu. Cui' theả là (2l)o:
- Buộc thực hiện đúng họp đồng.
- Phạt vi phạm.
- Buộc bồi thuờng thiệt hại.
- Tạm ngừng thực hiện họp đồng.
- Đình chỉ thực hiện họp đồng.
- Huỷ bỏ họp đồng.
1.4 Các nguồn luẫt íiiều chtenh về hơĩp nồng, vi phaĩm vao trách
nhỉễm các bên trong HNMBHHQT:
1.4.1: Các niều õớc quốc tế về thõơng maĩi:
Moẳt hơĩp nồng nõơic ký kết sau nó các bên tiến haonh thõĩc hiễn hơĩp
nồng, trong quá trình thõic hiễn xaũy ra vi phaim dẫn nến vieẳc chòu trách nhieẳm
cuũa các bên khi vi phaĩm xaũy ra. Vieẳc chòu trách nhieẳm cuũa các bên sẽ dõĩa

vaoo sõi' thoũa thuẫn trong hơĩp nồng neả õu tiên giaũi quyết. Nhõõng vấn nề
khống nõơĩc quy nònh hoaẽc quy nònh khống nầy nuũ trong hơĩp nồng, các bên
ký kết có theả dõĩa vaoo các niều õớc quốc tế về thõơng maĩi. Do nó, niều
õớc quốc tế về thõơng maĩi lao nguồn luât nầu tiên cuũa HNMBHHQT.
Có hai loaĩi niều õớc quốc tế về thõơng maĩi liên quan nến vieẳc niều
chaenh HNMBHHQT(22):
- Loaĩi thó nhất nề ra nhõng nguyên tắc pháp lý chung laom cơ sơũ cho
hoait nỗng ngoaii thồơng nói chung vao mua bán xuất nhaap khaảu, mua bán quốc
tế nói riêng. Nhõõng niều õớc quốc tế naoy (có theả lao song phõơng hoaẽc na
phõơng, khhu võỉc hoaẽc toaon câu khống niều chaenh các vấn nề về quyền,
nghóa vuĩ, trách nhieảm cui' theả cuũa các bên trong HNMBHHQT mao chac nêu
nhõõng nguyên tắc pháp lý có tính chất chae naĩo.
ừình Luật thương mại quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

dân 2005.

=u

SVTH: Nguyền Hồng Phát


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Ví d nhỏ Hỉeẳp nònh Thõơng maĩi song phõơng nhõ Hieẳp nònh Thõơng maĩi
Vieẳt Nam - Hoa Ky0 hoaẽc các Hieẳp nònh Thõơng maĩi na phõơng nhõ Hieẳp nònh
GATT năm 1994, Hieẳp nònh GATSAVTO (Vieẳt Nam lao thaonh viên ch inh thõùc
vaoo năm 2007) trong nó các quốc gia ký kết nõa ra nhõõng nguyên tắc: Tối
hueẳ quốc về thõơng maỉi (Most - Favoured - Nation), nguyên tắc có ni có laỉi về
ứiõơng maĩi, nguyên tắc nối xõũ quốc gia...Loaĩi niều õớc naoy chae niều chacnh

gián tiếp các HNMBHHQT.
- Loi niều õớc quốc tế về thõơng maỉi thõù hai lao nhõõng niều õớc
quốc tế troic tiếp niều chaenh nhõõng vấn nề liên quan nến quyền haỉn, nghóa
vui' vao trách nhieẳm cuũa bên bán vao bên mua trong vieẳc ký kết vao thõĩc hiền
HNMBHHQT. Loaỉi naoy nóng vai troo quan troing, giúp các bên có theả giaũi
quyết nhõõng vấn nề về trách nhieẳm phát sinh tõo vieẳc vi phaỉm hơĩp nồng.
Ví d về các loaĩi naoy có theả dẫn ra công õớc Viên (CISG) năm 1980
về HNMBHHQT, công õớc La-Haye 1964 về HNMBHHQT (caũ hai công õớc
naoy Vieăt Nam nều chõa gia nhaăp ), văn baũn Nguyên tắc Hơỉp nồng thng maĩi
quốc tế 1994 viết tắt theo tên tiếng Anh lao PICC (Principles of International
Commercial Contracts). cuũa Viễn thống nhất Tõ pháp quốc tế... trong nó có
quy nònh quyền vao nghóa vui' cuũa các bên, trách nhieẳm do vi phaỉm hơỉp nồng...
Nhõõng quy phaim pháp luaat cuũa niều õớc quốc tế lao nhõõng quy phaỉm
luaẳt thõĩc chất nã nõơic các quốc gia thống nhất. Do vaẳy, dõĩa vaoo niều õớc
quốc tế, các chuũ theả cuũa hơĩp nồng duo ơũ các nõớc khác nhau, có theả sẽ
có moẳt sồi' hieảu thống nhất trong vieẳc giaũi quyết mâu thuẫn phát sinh, tiết
kieẳm thơoi gian. Song hiễn nay, nối với Vieẳt Nam chúng ta, vì nõớc ta chõa ký
nhiều niều õớc quốc tế nên niều õớc quốc tế về thõơng maĩi với ý nghóa
lao nguồn lõĩc niều chacnh HNMBHHQT chõa phát huy thaẳt sõi' phát huy vai troo
cuũa nó.
1.4.2. Luaăt quốc gia:
Pháp luật quốc gia với tu cách là nguồn luật điều chỉnh họp đồng mua bán hàng
hóa của quốc gia đó. Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho họp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế trong các truờng họp sau:
- Khi các bên ký kết họp đồng thỏa thuận trong điều khoản luật áp dụng cho họp
đồng là luật quốc gia của một nuớc cụ thể.
- Khi xuất phát từ ngun tắc xung đột phlp luật. Ví dụ: các bên khơng thỏa thuận
luật áp dụng thì luật áp dụng cho họp đồng sẽ là luật của quốc gia ở nơi họp đồng đuợc
thực hiện hay luật có quan hệ mật thiết với họp đồng...
Theo pháp luật Việt Nam thì các qui nònh về họp đồng đuợc quy định tại Bộ

luật dân sự 2005 (BLDS), Luật thuơng mại 2005 (LTM), Boẳ luaẳt haong haũi 2005,...
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

SVTH: Nguyền Hồng Phát


(23) Giáo ừình quan hệ kinh tế quốc tế - TS Hồng Ngọc Triết NXB Chỉnh Trị quốc gia Hả Nội, 2002

Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
1.4.3. Tẫp quán quốc tế về thõơng maĩi:
Tập q quốc tế là những qui tắc xử sự phổ biến đuợc hình thành lâu đời trong
thực tiễn hoạt đồng thuơng mại quốc tế. Nhu vậy, tập qn thuơng mại có các dấu hiệu
sau:
- Là những quy tắc xử sự đuợc hình thành từ lâu đời;
- Có tính phổ biến, tức là đuợc áp dụng rộng rãi ừong những hồn cảnh tuơng tự.
Theo ngun tắc, bản thân của tập qn thuơng mại quốc tế khơng có hiệu lực
pháp lý nhu một quy phạm pháp luật, nó chỉ có hiệu lực trong những truờng họp cụ thể do
luật định.
Trong thực tiễn, tập qn thuơng mại quốc tế có hiệu lực pháp lý trong những
trường họp sau:
- Thứ nhất, quốc gia của các chủ thể của hợp đồng cơng nhận bằng vãn bản hiệu
lực của tập qn thương mại quốc tế như là của quy phạm pháp luật.
- Thứ hai, đó là ý chí của các bên, tức là các bên thỏa thuận áp dụng tập qn và
đưa chúng vào họp đồng. Điều này có nghĩa là căn cứ của việc sử dụng tập qn thương
mại là ý chí của các bên. Trường họp này phổ biến trong HĐMBHHQT, tập qn được
các bên sử dụng là các ấn bản Incoterms (Intemational Commercial Terms - tạm dịch là
“Các điều kiện thương mại quốc tế”), do Phòng thương mại quốc tế (Intemational
Chamber of Commerce - ICC) soạn thảo và ban hành.
Ngồi ra, tập qn thương mại quốc tế được áp dụng trong những tur7ờng họp
mặc

dù các bên khơng có thỏa thuận về việc áp dụng nó trong họp đồng, tuy nhiên tập q
được tòa án hay trọng tài cơng nhận với tư cách là nguồn điều chinh quan hệ giữa các bên
theo họp đồng xuất phát từ hòan cảnh cụ thể của vụ việc.
Taẳp quán quốc tế về thõơng maĩi nõơĩc chia thaonh hai loai'i(23):
- Tẫp quán thõơng maỉi quốc tế chung: lao các tâp quán thõơng maỉi nõơỉc
nhiều nõớc công nhẫn vao nõơĩc áp duỉng ơũ nhiều nơi, nhiều khu võĩc. Ví duĩ
nhõ: các Niều kiễn Thõơng maĩi Quốc tế do Phoong Thõơng maĩi Quốc tế taẳp
hơỉp vao soain thaũo ( goỉi tắt lao Incoterms 1953 -1980 - 1990 - 2000) trong nó quy
nònh các niều kiễn thõơng maiì khác nhau (nhõ niều kieẳn FOB, CIF...) nõơĩc rất
nhiều nõớc trên thế giới thõoa nhẫn vao áp duĩng.
- Taap quán thõơng maĩi khu võỉc (nòa phõơng): lao các taẳp quán thõơng
maĩi
quốc tế nõơĩc áp duỉng ơũ tõong nõớc, tõong khu võĩc hoaẽc tõong caũng. ví duĩ,
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

^

SVĨTỈ: Nguyễn Hồng Phát


<24> Giáo trình Luật hợp đồng thưcmg mại quốc tế - TS Lê Thị Bích Thọ, Dưomg Anh Scm NXB DHQG
TPHCM
Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
nghóa vui' cuũa ngõÔ0Ì baùn seõ naẽng hôn nhieàu (nhồ ngõÔ0Ì baùn phaũi thueâ ta0u
hoẳ
ngõÔ0Ì mua) so vôùi nghóa vui' cuũa ngồôoi baùn FOB tong Incoterms 2000. Bên cạnh
đó có những tập quán khu vực riêng biệt, chỉ có ở một địa phuorng và những nơi khác
không đuợc áp dụng, tập quán này thuờng phát sinh do điều kiện thiên nhiên hay kinh tế
xã hội ở nơi đó.
1.4.4 Họp đồng mẫu:

Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, ngoại tập quán thuơng mại tong
nhiều truờng họp những phuơng tiện khác cũng đuợc các bên áp dụng nhằm hỗ trợ cho
việc ký kết và thục hiện họp đồng nhu:
- Hợp đồng mẫu;
- Những điều kiện chung của giao dịch;
- Những chỉ dẫn ký họp đồng.
Mặc dù theo bản chất, họp đồng mẫu hạn chế tụ do của các bên tong việc xác định
điều kiện của họp đồng, nhung chính sự tự do của các bên tong việc xác định điều kiện
của họp đồng là cơ sở để xây dựng các họp đồng mẫu. Trên phiếu ghi họp đồng mẫu có
vãn bản của họp đồng và có một số điều khoản đã được điền vào (tên gọi, địa chỉ của các
bên, giá, thời hạn giao hàng, mô tả hàng hóa...) và hợp đồng này có hiệu lực khi các bên
ký lên phiếu(24):
- Những điều kiện chung của giao dịch có thể được coi là một phàn của họp đồng
bằng cách việc dẫn đến những điều kiện chung này tong văn bản họp đồng.
- Trong “những chỉ dẫn kỷ kết hợp đồng” có các phương án khác nhau của văn
bản
họp đồng, những phương án nói trên chỉ có tính chất hướng dẫn ký kết họp đồng.
Thông thường, họp đồng mẫu được soạn thảo bởi những chủ thể có uy tín tong
hoạt động thương mại quốc tế, hay bởi những hiệp hội chuyên nghiệp của các chủ thể của
thương mại quốc tế. Hiện nay, nhiều họp đồng mẫu và điều kiện chung của giao dịch
được ủy ban kinh tế Châu Âu trực thuộc Liên hiệp quốc soạn thảo. Ví dụ, họp đồng mẫu
mua bán ngũ cốc 1957, 1958, 1961; điều kiện chung của việc xuất khẩu hàng hóa đầu tư
1955, 1957; điều kiện chung của việc xuất và nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng có thời gian
sử dụng dài 1962...
1.4.5 Án lệ:
ít được sử dụng tong ký kết và thực hiện họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Thông thường, án lệ được sử dụng trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

^


SVTH: Nguyễn Hồng Phát


Đe tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Hiện nay có xu thê chung là có sự hài hòa giữa hai hệ thông pháp luật, ơ các nuớc
thụôc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đã bắt đầu tham khảo án lệ khi giải quyết tranh
chấp họp đồng”.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

7T

SVTH: Nguyền Hồng Phát


Tntemational
commercial
Contracts De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên Nguyên tắc hợp
đồng
thương mại
quốc tế của CHƯƠNG 2: CÁC HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐÒNG VÀ VIỆC CHỊU TRÁCH
UNIDROIT
NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC BÊN:
2.1 Các hành vi vi phạm hạp đồng:
Như đã tìm hiểu những nội dung về vi phạm họp đồng, hành vi vi phạm họp
đồng đều liên quan đến việc không thực hiện họp đồng của các bên trong
HĐMBHHQT. Bên vi phạm là bên không hoàn thành một hay nhiều nghĩa vụ của
minh trong họp đồng, kể cả việc thực hiện không đúng quy cách, thực hiện chậm hoặc
hoàn toàn không thực hiện họp đồng dẫn đến hậu quả là vi phạm họp đồng xảy ra.

Đây cũng là cách hiểu thống nhất trong thưomg mại quốc tế, vì cách lý giải
trong bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)(25) cũng tương tự. Theo lý
giải của PICC thì việc “không thực hiện họp đồng” liên quan đến hai đặc tính:
- Trước tiên, việc “không thực hiện họp đồng” được định nghĩa gồm tất cả các
hình thức có thực hiện nhưng không đúng như giao kết cũng như hoàn toàn không
thực hiện và nếu một HĐMBHHQT, một phàn theo đúng hợp đồng và một phàn
không theo đúng họp đồng hoặc hoàn thành trễ thì đều bị coi là VPHĐ (không thực
hiện họp đồng).
- Đặc tính thức hai là khái niệm “không thực hiện họp đồng” bao gồm cả việc
không thực hiện được miễn trừ trách nhiệm hay không được miễn trừ trách nhiệm.
Neu là do lỗi của bên vi phạm nhưng việc không thực hiện được miễn trách dẫn đến
bên kia không có quyền đòi bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu bên này phải thực hiện
một nghĩa vụ cụ thể nào. Tuy vậy, khi bên này được miễn trách về việc không thực
hiện thì bên kia vẫn có quyền chấm dứt họp đồng.
Trong HĐMBHHQT, việc thực hiện không đúng theo họp đồng là mấu chốt
xác định có hành vi vi phạm họp đồng xảy ra. Việc xác định mấu chốt này không kém
phàn phức tạp, do đó xác định như thế nào là không thực hiện đúng theo họp đồng
luôn được qui định trong các văn bản luật về thương mại của mỗi nước đồng thời qui
định nhiều trong các điều ước về MBHHQT. Qui định phổ biến về nội dung này giúp
ta nhận thấy được đặc điểm tương đồng ở các văn bản về nội dung của hành vi vi
phạm. Điểm chung lớn nhất là khi xét hành vi VPHĐ đều liên quan nội dung của họp
đồng, đến các điều khoản của họp đồng, quyền và nghĩa vụ các bên khi thực hiện họp
đồng. Và việc vi phạm chính là không thực hiện đúng với những gì đã thoả thuận trong
các điều khoản, không thực hiện đúng những nghĩa vụ mình đã cam kết. Biểu hiện ở
việc thực hiện không đúng những điều khoản của họp đồng là thực hiện không đúng

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

22


SVTH: Nguyễn Hồng Phát


De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
những nghĩa vụ đôi với đôi tượng của hợp đông, điêu kiện giao hàng hay phương thức
thanh toán.
2.1.1 Vi phạm đối vói đối tượng của hợp đồng:
Nhóm đối tượng của hợp đồng liên quan đến các điều khoản tên hàng, số lượng,
chất lượng... của hàng hoá mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Trong mua bán hàng hóa quốc tế, mỗi một loại sản phẩm đều có tên gọi riêng,
cỏ chất lượng xác định với một số lượng nhất định. Mua bán hàng hóa quốc tế khác
với việc mua bán nhỏ lẻ bình thường trong nước. Hàng hóa trong mua bán quốc tế
thường với số lượng lớn và phải thông qua một quá trình vận chuyển. Do vậy, sai sót ở
điều khoản này rất dễ xảy ra. Sai sót dẫn đến vi phạm ở nhóm điều khoản về đối tượng
là việc giao hàng không đúng tên gọi, không đúng số lượng hay không đúng chất
lượng hàng hóa đã thỏa thuận.
Giao hàng không đúng tên gọi được xác định là vi phạm hợp đồng, khi đó hàng
được giao không đúng với tên hàng đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Tên hàng
được thỏa thuận có thể gồm nhiều vấn đề như thỏa thuận tên thông thường, tên thương
mại, tên khoa học (thường áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây...), tùy từng
trường hợp các bên có thể đưa ra tên hàng kèm theo các đặc điểm về mẫu mã, đẳng
cấp, loại, thương hiệu,.. .Thậm chí, khi bên mua muốn loại hàng hóa được sản xuất ở
một địa phương, một nhà sản xuất cụ thế nào đó nên nêu rõ cả chúng vào đây. Bên bán
giao hàng không đúng với một trong những thỏa thuận trên đều bị xem là vi phạm hợp
đồng.
Chất lượng là điều khoản nói lên mặt “chất” của hàng hóa mua bán, qui định
tính năng, qui cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất... của hàng hoá đó. Xác
định cụ thể phẩm chất của sản phẩm là cơ sở để xác định giá cả. Do vậy, xác định điều
kiện phẩm chất tốt, dẫn đến xác định giá cả tốt, đúng và mua được hàng hóa đúng yêu
cầu của mình. Do đó, việc giao hàng không đạt chất lượng sẽ là vi phạm cơ bản trong

việc thực hiện hợp đồng, bên vi phạm buộc phải chịu những trách nhiệm nặng nề. Xác
định vi phạm đối với chất lượng hàng hóa liên quan đến rất nhiều khía cạnh. Tùy từng
trường hợp các bên thỏa thuận, vi phạm chất lượng hàng hóa có thể xảy ra khi giao
hàng không đúng mẫu, không đúng tiêu chuẩn nhãn hiệu hay hàm lượng trong sản
phẩm không đạt tiêu chuẩn về an toàn...
Khi xét về vi phạm trong chất lượng chẳng những liên quan đến nhiều khía
cạnh, nhiều nội dung mà còn rất khắt khe. Cụ thể là khi việc giao hàng hoá có những
ký hiệu, hình vẽ,... đúng với nhẫn hiệu đã thoả thuận nhưng ngày sản xuất, hạn sử
dụng khác với thỏa thuận vẫn bị xem là vi phạm cho dù hàng được giao vẫn còn hạn
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

23

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
sử dụng. Lý do ở đây là những sản phâm được bán ở những thời diêm khác nhau có
thế có chất lượng khác nhau nên giá cả cũng khác nhau.
Ví dụ: Giao kết hợp đồng khi bên mua đặt hàng là đồ hộp có ngày sản xuất là
10.10.2009, giao hàng là 01.2010, hạn sử dụng 3 năm kể từ ngày sản xuất
(10.10.2012). Tuy nhiên, đồ hộp được giao có ngày sản xuất là 05.05.2009 có thể bị
xem là vi phạm hợp đồng nếu như bên mua không chấp nhận lô hàng này vì hạn sử
dụng bị rút ngắn thời gian (05.05.2011) ảnh hưởng đến việc tiêu thụ ra thị trường của
bên mua...
Việc giao hàng tưomg tự, hàng cùng loại nhưng khác công ty sản xuất nếu
không được bên mua chấp nhận vẫn bị xem là VPHĐ trong việc giao hàng không đúng
nhãn hiệu.
Tuy nhiên, bên xuất khẩu thường thỏa thuận với qui định mềm dẻo trong điều
khoản chất lượng để không quá khắt khe trong điều kiện về chất lượng, vì đôi khi có

những sai sót không thể nào tránh khỏi, ví dụ như:
- Chất lượng của hàng giao tương đương hoặc gần như hàng mẫu: Qui định này
có thể giúp cho bên xuất khẩu tránh được ừách nhiệm khi hàng giao có chất lượng
khác với hàng mẫu một chút.
- Sai số chất lượng cho phép: Tùy từng loại hàng hóa các bên có thể thỏa thuận
mức sai số. Tất cả các hàng hóa thuộc phạm vi sai số chất lượng, bên nhập khẩu không
được từ chối nhận hoặc yêu cầu điều chỉnh giá.
Một khi các bên đã thỏa thuận những tiêu chuẩn chất lượng tương đối và cho
phép xảy ra những sai sót nhỏ thì bên bán sẽ tránh được những vi phạm mà thực tế
không phải họ muốn, như vậy sẽ công bằng hơn cho các bên.
Còn đối với việc xem xét giao hàng không đúng số lượng thì đây là hành vi vi
phạm dễ nhận thấy nhất. Bất kỳ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nào cũng đều xác
định rõ số lượng hàng hóa được mua bán. số lượng nhằm nói lên mặt “lượng” của
hàng hoá được giao dịch, vấn đề vi phạm sẽ xảy ra khi giao hàng không đúng số
lượng đã thoả thuận, số lượng xác định cụ thể, rõ ràng theo đơn vị đo lường quốc tế.
Đơn vị tính số lượng có thể là mét, lít, tấn..., tuỳ theo loại hàng hoá. Rất dễ nhận thấy
vi phạm trong trường hợp điều khoản hợp đồng thoả thuận dứt khoát về số lượng như
1000 mét vải hay 1000 xe gắn máy...
Ở vấn đề số lượng hàng hóa cũng có một điểm lưu ý tương tự nội dung chất
lượng hàng hóa. Đó là đối với một số hàng hóa có độ tiêu hao nhất định trong quá
trình vận chuyển thì các bên thường thỏa thuận về độ co giãn của số lượng. Độ co giãn
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

24

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
ở mức hợp lý và thường sử dụng tỷ lệ %. Qui định này có lợi cho bên bán nhưng cũng

không quá thiệt thòi cho bên mua, nếu tỷ lệ co giãn ở mức hợp lý. Tỉ lệ % này do các
bên thoả thuận, trong một số trường hợp chịu sự khi phối của nguyên tắc thương mại
quốc tế về hao hụt (ví dụ như mua bán xăng dầu). Thoả thuận này cũng được dùng khi
mua hàng hoá có khối lượng lớn như phân bón, ngũ cốc không thế đếm nguyên chiếc
hay nguyên cái được. Việc xác định vi phạm không phải chỉ là việc tính toán xem đã
đúng bao nhiêu tấn, lít mà trong trường hợp này có qui ước về sự hao hụt hay cho phép
chênh lệch mà không phải chịu vi phạm.
Ví dụ như gạo được phép chênh lệch 5% số lượng (áp dụng qui ước dung sai
đối với ngũ cốc). Thoả thuận giao 1 tấn gạo được phép chênh lệch 5% thì giao 950kg
hay 1050kg không xem là vi phạm.
Tiêu chuẩn về qui cách đóng gói cũng được đánh giá để xem xét có vi phạm
xảy ra không. Hàng hóa thường được đóng gói trong bao bì gồm hai loại bao bì là bao
bì vận chuyển và bao bì lưu thông (bao bì tiêu thụ). Bao bì không chỉ được sử dụng để
bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển, mà trong nhiều trường hợp (đặc biệt đối
với bao bì lưu thông) còn là sự bắt buộc của pháp luật. Qui cách đóng gói có rất nhiều
qui định và chúng phù hợp với từng mặt hàng mua bán cụ thể. Vi phạm ở nội dung này
chỉ là việc xác định cách đóng gói của sản phẩm không đúng với qui định của pháp
luật hoặc không đúng với cách thức mà các bên đã thỏa thuận.
2.1.2 Vi phạm trong điều kiện giao hàng: Xác định vỉ phạm dựa vào điều
khoản giao hàng mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng là việc xác định vi phạm
trong các điều khoản về: thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và
thông báo giao hàng.
Thời hạn giao hàng là thời hạn mà người bán phải đem hàng đến giao và hoàn
thành nghĩa vụ trong giao hàng. Không giao hàng trong thời gian đã thoả thuận thì bị
xem là VPHĐ. Tùy theo thỏa thuận cụ thể của các bên ta có một số cách thỏa thuận
phổ biến. Đó là khi thời hạn giao hàng được xác định cụ thể:
- Hoặc vào một ngày cố định,
- Hoặc một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng: không
chậm quá ngày...tháng ...năm...
- Hoặc bằng một khoảng thời gian tính bằng quý

- Hoặc bằng một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo sự lựa chọn của người
mua. Ví dụ: tháng 1 ký hợp đồng, thời gian giao hàng qui định từ tháng 2 đến tháng 7
tuỳ người mua chọn.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

25

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


(26) Điều 52 khoản 1 CISG
(27> Khoản 1 điều 37 luật thương mại
De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
Nêu như các bên thỏa thuận một trong các trường hợp trên thì vi phạm thời hạn
giao hàng xảy ra khi bên bán không giao hàng đúng hạn, giao hàng trễ, hoặc không
giao hàng hay chính là hành vi VPHĐ đối với điều khoản về điều kiện giao hàng.
Vi phạm ở điều khoản này buộc các bên phải chú ý khi thỏa thuận về thời gian
giao hàng. Vì khi không cụ thế thì dễ phát sinh vi phạm. Có trường hợp người bán giao
hàng không đúng thời gian thỏa thuận nhưng là giao sớm thì người mua vẫn được
quyền lựa chọn hoặc chấp nhận hoặc từ chối việc giao hàng đó/26'1 (khoản 1 điều 52
CISG). Có thể không xem là vi phạm hợp đồng trong trường hợp này nhưng việc giao
hàng sớm của bên bán mà bên mua từ chối tiếp nhận thì hao tốn về thời gian và tiền
bác là những bất lợi bên bán phải gánh chịu.
Khi xác định những hành vi vi phạm trong điều kiện giao hàng thì điều khoản
về địa điểm giao hàng buộc “bên bán có nghĩa vụ giao hàng đủng địa điểm đã thỏa
thuậrí^21\ Qui định của luật xác định rõ nhiệm vụ của bên bán khi thực hiện nghĩa vụ
giao hàng, do đó nếu bên bán không giao hàng đúng địa điểm đã thỏa thuận thì bị xem
là vi phạm hợp đồng. Địa điểm giao hàng sẽ được các bên bàn bạc trong hợp đồng, có
thể là thỏa thuận cụ thể hoặc dựa trên qui định của luật một quốc gia hay qui ước của

tập quán quốc tế.
Việc xác định địa điểm giao hàng làm căn cứ để xem xét có VPHĐ thường
không quan trọng ở mục đích xem bên kia có giao hàng sai địa điểm hay không vì
không bên bán nào khi đã thoả thuận rõ ràng trong hợp đồng về địa điểm giao hàng lại
chở hàng đến một địa điểm khác để giao, vừa không được lợi ích gì vừa dễ bị buộc
giao hàng không đúng thời gian, không đúng địa điểm. Mà việc xác định địa điểm giao
hàng có ý nghĩa quan trọng ở việc xác định thời điểm chuyển rủi ro của hàng hoá từ
người bán sang người mua nhằm phân chia trách nhiệm của các bên trong trường hợp
hàng hoá bị mất mát, hư hỏng...
Bên canh đó, việc xác định địa điểm giao hàng ảnh hưởng quan trọng đến bên
nhận hàng khi nghĩa vụ của bên mua phải có hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng tại địa
điểm giao hàng này. Có nghĩa là bên nhận hàng phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết
để nhằm sẵn sàng tiếp nhận hàng khi hàng đến. Nguyên nhân này ít xảy ra nhưng có
trường hợp bên giao hàng tuyên bố huỷ hợp đồng do bên nhận hàng VPHĐ về điều
khoản giao nhận hàng. Tuyên bố huỷ hợp đồng này dựa vào việc bên giao hàng thấy
rằng bên nhận không có động thái gì là việc chuẩn bị nhận hàng khi hàng của mình
được mang đến địa điểm giao hàng, cụ thế như chưa chuẩn bị phương tiện vận tải để

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

26

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


(28) Điều 72 công ước CISG________________________________________________
De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên
bôc dỡ hàng, chưa chuân bị kho bãi cho việc nhập hàng. Trong trường họp này bên
giao hàng có thể tuyên bố bên nhận hàng vi phạm họp đồng ngay cả khi bên giao hàng
chưa đưa hàng đến hay tuyên bố sau khi bên giao hàng đến mà không thấy bên nhận

hàng đến nhận. Nội dung này là hoàn toàn phù họp vì bên bán có những cơ sở cho
rằng quyền lợi của mình bị ảnh hưởng do bên nhận chưa sẵn sàng tiếp nhận hàng. Tuy
nhiên, qui định này chỉ được điều chỉnh ở công ước, luật Việt Nam chưa đề cập đến.
“Nếu trước ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên rằng một
bên sẽ gây ra một vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, bên kia có thể tuyên bổ hợp đồng bị
hủy”m
Neu như hàng được giao đúng thời hạn và địa điếm không xảy ra vi phạm thì
việc giao nhận hàng thường sẽ được diễn ra tại địa điếm giao hàng và các bên tiến
hành giao nhận, kiểm định hàng, thanh toán và kết thúc họp đồng. Việc các bên qui
định cụ thể về chất lượng và số lượng hàng hóa là cần thiết và bắt buộc để bảo đảm
quyền lợi cho các bên. Tuy nhiên, làm thể nào để xác định hàng hóa phù họp với chất
lượng và số lượng được mô tả trong họp đồng, các bên cần phải có cơ chế kiểm định
hàng hóa. về cơ bản, điều khoản kiểm nghiệm hàng hóa được vận dụng để các bên
giao nhận sơ bộ, bên mua bước đầu xem xét hàng hoá, xác định sự phù họp về số
lượng, chất lượng hàng so với họp đồng, kiểm ha xem bên bán có giao hàng đúng với
họp đồng không. Thường được tiến hành ở ngay địa điểm sản xuất hàng hóa hoặc nơi
gửi hàng. Trong giao nhận sơ bộ, nếu có điều gì thi người mua yêu cầu khắc phục
ngay. Neu hàng hóa đã được đã được kiểm định xong các bên đi đến giao nhận cuối
cùng, bên mua xác nhận việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
Ở giai đoạn giao nhận này bên mua có nghĩa vụ phải tiến hành kiểm định hàng
và nếu bên mua không thực hiện quyền của mình thì việc xác định đây là hành vi vi
phạm cũng ít được xem xét tuy nhiên quyền lợi của bên mua có thể bị ảnh hưởng vì
nếu hàng hóa được giao không đúng như thỏa thuận thì bên mua không có cơ sở gán
trách nhiệm cho bên mua được.
Với phương thức giao hàng thì việc xác định vi phạm dựa vào yếu tố này không
có vai trò quan trọng. Hàng hoá được giao nhận thì các bên sẽ tiến hành kiểm tra và
đối chiếu lại với nhau, không có lý do gì mà phương thức giao hàng lại là nguyên nhân
vi phạm họp đồng mà nó chỉ là hình thức diễn ra việc kiểm tra hàng hoá để xem có vi
phạm xảy ra đối với hàng hoá hay không mà thôi. Ví dụ như kiểm tra để xem có việc
vi phạm họp đồng do giao hàng không đúng chất lượng hay không.... Do vậy, kiểm

định đóng vai trò quan trọng trong phương thức giao hàng để xác định yếu tố vi phạm 28

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

27

SVTH: Nguyễn Hồng Phát


×