Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Pháp luật về khuyến mại ở việt nam thực tiễn và hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.83 KB, 64 trang )

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
MỤC LỤC
Trang
Lòi mở đầu..............................................................................................................................1
Chương 1. Khái quát chung về khuyến mại..........................................................................4
1.1 Khái niệm khuyên mại.......................................................................................4
1.2 Đặc điểm khuyên mại........................................................................................6
1.3 Bản chất và vai trò của khuyến mại...................................................................7
1.3.1.............................................................................................................Bản

chất

............................................................................................................................7
1.3.2.................................................................................................................Vai

trò

............................................................................................................................8
1.4 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật về khuyến mại và nhu cầu điều chỉnh pháp
luật đối với hoạt động khuyến mại......................................................................13
Chương 2. Những quy định của pháp luật hiện hành về khuyến mại..................................15
2.1 Chủ thể thực hiện khuyến mại.........................................................................15
2.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện khuyến mại....................................16
2.2.1..........................................................Quyền của chủ thể thực hiện khuyến mại
..........................................................................................................................16
2.2.2......................................................Nghĩa vụ của chủ thể thực hiện khuyến mại
..........................................................................................................................19
2.3 Các nguyên tắc khi thực hiện khuyến mại.................................................21
2.4 Hàng hóa, dịch vụ trong hoạt động khuyến mại........................................23
2.4.1....................................Hàng hóa, dịch vụ trong hoạt động khuyến mại
..............................................................................................................23


2.4.2...........................................................................................................Hàng
hóa, dịch vụ dung để khuyến mại........................................................24
2.5 Các hình thức khuyến mại.........................................................................26
2.5.1

Đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử

GVHD\ Nguyễn Mai Hân

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
2.5.5

Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho

khách hàng để
chọn người trao thưởng theo tỷ lệ và giải thưởng đã công bố............................33
2.5.6

Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các

chương trình mang
tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, cung
ứng dịch vụ và việc trúng thưởng dựa trên sự may mắn của người tham gia theo
tỷ lệ và giải thưởng đã công bổ......................................................................34
2.5.7

Tổ chức khách hàng thường xuyên, theo đó việc tặng thưởng cho


khách hàng căn
cứ trên sổ lượng hoặc giá trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực hiện
được thể hiện dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng hóa,
dịch vụ hoặc các hình thức khác.....................................................................36
2.5.8

Tố chức cho khách hàng tham gia chương trình văn hóa, nghệ

thuật, giải trí và
các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại..........................................................37
2.5.9

Các hình thức khuyến mại khác nếu được cơ quan quản lý nhà

nước về khuyến
mại chấp nhận......................................................................................................38
2.6 Các hành vi khuyến mại bị cấm......................................................................................39
2.6.1

Khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ

hạn chế
kinh doanh; hàng hóa chưa được phép lưa thông; dịch vụ chưa được phép cung
ứng..................................................................................................................39
2.6.2

Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dung để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm

kinh

doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ chưa được phép
lưu thông; dịch vụ chưa đượcphép cung ứng.................................................40
2.6.3

Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho trẻ em dưới 18

tuổi;
trường, sức khỏe con người và lợi ích công cộng khác......................................42
2.6.6

Khuyến mại tại trường học bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ

chức
chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân............................42
ến mại nhằm canh tranh không lành mạnh............................................................42
GVHD\ Nguyễn Mai Hân

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
2.6.8 Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt quá
hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tối đa
theo quy định tại Khoản 4 Điều 94 của Luật Thương mại 2005 .......................43
2.7 Kinh doanh dịch vụ khuyên mại.........................................................................44
2.7.1 Khái niệm............................................................................................................44
2.7.2 Hợp đồng dịch vụ khuyến mại............................................................................44
2.8 Trình tự, thủ tục, đăng ký thực hiện khuyến mại................................................45
2.9 Xử lý vi phạm trong hoạt động khuyến mại........................................................50
Chương 3. Thực trạng và hướng hoàn thiện pháp luật về khuyến mại

ở Việt Nam..................................................................................................................56
3.1 Thực trạng hoạt động khuyến mại.......................................................................56
3.2 Những vấn đề bất cập trong hoạt động khuyến mại............................................58
3.3 Những hạn chế của pháp luật hiện hành về khuyến mại.....................................60
3.4 Hoàn thiện pháp luật hiện hành về khuyến mại..................................................64
Kết luân ......................................................................................................................68
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................69

GVHD\ Nguyễn Mai Hân

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
PHẦN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài.
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã có sự vận động mạnh mẽ,
chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang một nền kinh tế đa thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Thành quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó thể hiện rõ nét trên tất cả
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhìn tổng quan vào thị trường Việt Nam, chủ trương
đổi mói nền kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã đánh dấu một bước ngoặc
quan trọng làm biến đổi sâu sắc diện mạo thị trường Việt Nam. Với chính sách mở của
được coi là một chính sách có ý nghĩa đột phá, đưa nền kinh tế nước ta về cơ bản thoát
khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài hàng chục năm, góp phần làm cho nền kinh tế từng
bước hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Chưa bao giờ và chưa khi nào thị trường Việt Nam lại có một sự hiện diện phong
phú các chủng loại hàng hóa, dịch vụ cùng với sự phát triển đa dạng của các loại hình
kinh tế. Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng thương nhân là sự lưu thông liên tục của hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường, đưa lại cho người tiêu dùng khả năng chọn lựa ngày càng

đa dạng khi có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Bên cạnh việc tạo ra cho thương
nhân những cơ hội to lớn để phát triển kinh doanh chính là những thách thức không
nhỏ đối với họ. “Thương trường như chiến trường”, mà ở đó các thương nhân là những
đối thủ cạnh tranh với nhau để tìm kiếm khả năng sinh tồn và phát triển trên thương
trường. Kết quả của cuộc cạnh tranh là người chiến thắng sẽ mở rộng được thị phần và
tăng lợi nhuận, làm cho kẻ thua cuộc chịu mất khách hàng và phải rời khỏi thị trường.
Do vậy, muốn giành được khách hàng về phía mình, các thương nhân không chỉ áp
dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn sử
dụng các biện pháp để xúc tiến việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ của mình
như khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, hội chợ thương mại. Trong đó, khuyến mại là
một trong những loại hình đã được thương nhân sử dụng nhiều và có hiệu quả nhất
trong chiến dịch cạnh tranh. Những năm gần đây, hoạt động khuyến mại đang diễn ra
ồ ạt, rộng khắp trên thị trường. Điều này chứng tỏ, các thương nhân đã nhận thức được
những lợi ích do hoạt động khuyến mại mang lại. Mặt khác, cũng vì những lợi ích này
mà một số thương nhân đã có những hành vi khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh
làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của các thương nhân chân chính khác và
đặc biệt làm ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng.
Trong bối cảnh đó, pháp luật thương mại nói chung và pháp luật khuyến mại nói
riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. Luật Thương mại 2005
GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 1

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại
là hai vãn bản chủ yếu để điều chỉnh hoạt động khuyến mại bên cạnh đó còn có Thông
tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến

mại và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày
04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động
xúc tiến thương mại. Nhưng do tính đa dạng và phức tạp của hoạt động khuyến mại lại
được nghiên cứu trong những năm gần đây nên vấn đề thiếu sót trong văn bản là điều
không tránh khỏi và dẫn đến những tình trạng bất hợp lý trong quá trình thi hành. Thực
trạng hoạt động khuyến mại đang bùng nổ diễn ra nhưng vấn đề pháp lý về hoạt động
khuyến mại lại có nhiều bất cập. Vì vậy, người viết đã chọn và thực hiện đề tài này
như một phần quan tâm tới tình hình kinh tế trong nước.
2. Mục đích đề tài.
Với những lý do trên, người viết đã tiếp cận hoạt động khuyến mại dưới cả góc
độ kinh tế và pháp luật nhằm đưa ra một số kiến nghị, đề xuất và giải pháp nhỏ để
phàn nào khắc phục những hạn chế còn tồn tại cũng như cũng cố vững chắc thêm hành
lang pháp lý. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cần thiết, hợp lý và nhanh chóng cho hoạt
động khuyến mại tại Việt Nam cùng với mục tiêu song song là hoàn thiện pháp luật
Viêt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Do phạm vi nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp và khả năng nhất định của
bản thân người nghiên cứu, đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề trong khuôn khổ hoạt
động khuyến mại tại Việt Nam và pháp luật Việt Nam về hoạt động khuyến mại.
Trong đó liên hệ tới Luật Thương mại 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006
và các văn bản luật có liên quan.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài được thực hiện trên cơ sở áp dụng các phương
pháp phân tích, so sánh và tổng hợp. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp liệt kê
và lấy ví dụ từ thực tiễn để chứng minh và làm rõ vấn đề.
5. Kết cấu luận văn.
Luận văn bao gồm những phần cơ bản sau:
-

Phàn mở đầu.


-

Phần nội dung gồm:


Chương 1. Khái quát chung về khuyến mại.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 2

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Kết luận.
Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Mai Hân đã tận tình hướng
dẫn người viết hoàn thành luận văn này. Đồng thời, người viết mong nhận được nhiều
ý kiến từ sự đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên.
Thành pho cần Thơ, ngày tháng năm 2009.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 3

SVTH: Ngô Trang Thảo


1 Trần Dũng Hải(2008), “Mấy ý kiến về hoạt động khuyến mại và vai trò của pháp luật Việt Nam hiện

nay”,Nhà
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
nước và pháp luật(số 6),tr.54.
2 Ngyễn Thị Dung(2007),/Jhổp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam.Những vấn đề lý luận và thực
íỉ'Jn,NXB
CHƯƠNG 1
Chính
trị
quốc
gia,Hà
Nội,tr.45.
KHÁT QUÁT CHUNG VÈ KHUYẾN MẠI
3 Nguyễn Như
Ý
chủ
1.1 Khái niệm khuyến mại
Nhằm liên hệ thị trường và công chúng, thương nhân ngày càng quan tâm đến hoạt
động xúc tiến thương mại thông qua các các hình thức như Khuyến mại, Quảng cáo,
Trưng bày, Hội chợ và Triển lãm thương mại. Trong đó, khuyến mại là một trong
những công cụ kinh doanh quan trọng đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Thuật ngữ “khuyến mại” trong tiếng Anh là Sales promotion, hoặc đôi khi cũng
được gọi là Promotion. Trong Tiếng Việt, “khuyến mại” được hiểu là khuyến khích
việc mua hàng cách hiểu này xuất phát từ Hán Việt: “khuyến” là khuyến khích, “mại”
là mua. Ở các nước vận hành nền kinh tế thị trường, thuật ngữ “khuyến mại” đã được
dùng phổ biến. Tại Việt Nam, chỉ mới hơn một thập kỷ qua kể từ khi chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường, thuật ngữ “khuyến mại” mới được sử dụng rộng rãi gắn liền với
giới thương nhân và doanh nghiệp.1
Bên cạnh đó, ta cũng thường thấy xuất hiện thuật ngữ “khuyến mãi”. Thật ra theo
nghĩa Hán Việt, “mãi” là mua và “mại” là bán. Khuyến mãi và khuyến mại là hành vi
khuyến khích việc mua hàng và khuyến khích việc bán hàng. Do việc mua bán được

tiến hành đồng thời nên cả hai thuật ngữ này điều sử dụng được. Tuy nhiên với gốc độ
tiếp cận là hành vi của thương nhân nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát
triển việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thuật ngữ “khuyến mại” được sử
dụng trong pháp luật Việt Nam là phù hợp2. Hiện nay, khái niệm khuyến mại đã và
đang được tiếp nhận ở nhiều gốc độ khác nhau.
• Từ gốc độ ngôn ngữ Tiếng Việt
Đại từ điển Tiếng Việt của trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, đưa ra định
nghĩa về khuyến mại : “Khuyến mại là những hàng động, tài liệu, công cụ và kỹ thuật
được dùng để bổ sung cho quảng cáo và chương trình tiếp thị (như giảm giá, quà tặng,
sổ xố,...) nói chung”.3
Từ điển từ mới Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học đã định nghĩa về khuyến mại
biên(1998),Đạinhư
từ điển
Việ/,NXB
hóa khích
Thôngviệc
tin,Hà
sau: Tiếng
“Khuyến
mại là Văn
khuyến
muaNội,tr.928.
hàng, thường bằng biện pháp giảm
4 Chu Bích Thu chủ biên(2002),rử điền từ mới Tiếng Việ/,NXB Tp.Hồ Chí Minh,Tp.Hồ Chí Minh,te. 126.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 4

SVTH: Ngô Trang Thảo



5 Hoàng Phê chủ biên(2005),Tử điển Việt Nam,NXB Đà Nắng-Trung tâm từ điển học,Hà Nội-Đà Nầng,tr.516.
6 Nguyễn
Xuân
Quang
chủPháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
biên(2005), Giáo trình Marketing
Thương mại,NXB Lao động- Xã hội,Hà Nội,tr.257.
7 Sđd,tr. 241.
Và một định nghĩa rất đơn giản về khuyến mại trong từ điển Việt Nam: “Khuyến
8 Sđd,tr.9.
9 Đ.180 Luậtmại là khuyến khích mua hàng”.5
thương
mại ngày 01
tháng 01
năm 1998.
• Từ gốc độ kinh tế
Khuyến mại là là hành vi khuyến mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán
hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách dành
cho khách hàng những lợi ích nhất định. Khuyến mại là một nội dung của xúc tiến
thương mại và là hình thức xúc tiến bổ sung cho quảng cáo. Phần lớn các doanh
nghiệp sử dụng khuyến mại nhằm kích thích khách hàng tới hành vi mua sắm6.
Trong đó, “xúc tiến thương mại là các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực
Marketing của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và
cung ứng dịch vụ thương mại; xúc tiến thương mại bao gồm các hoạt động chính như:
khuyến mại, quảng cáo, hội chợ triễn lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và
các hoạt động khuếch trương khác”7. Và “Marketing là một quá trinh tổ chức, quản lý
và điều hành các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất
sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản

xuất, nhà thương mại và người tiêu dùng”8.


Từ gốc độ pháp luật

Luật thương mại 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1998 đã định nghĩa:
“Khuyến mại là hành vi của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch
vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách dành những lợi ích nhất định
cho khách hàng”9.
Còn Luật thương mại 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đã đưa ra
định nghĩa Khuyến mại một cách chuẩn xác hơn. Điều 88 Luật thương mại 2005 quy
định “Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lọi
ích nhất định”. Theo quy định này, khuyến mại là một hình thức xúc tiến thương mại
có đặc điểm riêng cho phép phân biệt với các hình thức xúc tiến thương mại khác là
dành cho khách hàng những lợi ích nhất để tác động tới thái độ và hành vi mua bán
của họ.
So với Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 khi định nghĩa về khuyến mại

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 5

SVTH: Ngô Trang Thảo


10 Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2007),Giáo trình luật thương mại tập 2,NXB Công an nhân dân, Hà Nội,te. 142.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
là hoạt động phổ biến của thương nhân, do thương nhân tiến hành như một nhu cầu tất
yếu để cạnh hanh mở rộng thị phần nhưng đối với doanh nghiệp thương mại, việc

khuyến mại để mua hàng, gom hàng cũng có thể trở thành nhu cầu cần thiết để hoàn
thành kế hoạch kinh doanh. Đáp ứng yêu cầu thực tế này, pháp luật hiện hành quy định
khuyến mại là hoạt động thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Như vậy, để hiểu chung nhất cho khái niệm khuyến mại
theo 3 gốc độ nói trên, ta có thể đưa ra khái niệm:
“Khuyến mại là hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động xúc tiến thương
mại của thương nhân hoạt động một cách có chủ đích đế tìm kiếm thúc đấy cơ hội mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích cuối cùng là kích thích khách hàng
tiến tới hành vi mua sam hàng hóa, sử dụng dich vụ bằng cách dành cho khách hàng
những lợi ích nhất định.
1.2 Đặc điểm của khuyến mại10
Theo quy định của luật thương mại, khuyến mại có các đặc điểm cơ bản sau đây:
- Chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại là thương nhân. Để tăng cường cơ hội
thương mại, thương nhân được phép tự mình tổ chức thực hiện việc khuyến mại, cũng
có thể lựa chọn dịch vụ khuyến mại cho thương nhân khác để kinh doanh. Quan hệ
dịch vụ này hình thành hên cơ sở họp đồng dịch vụ khuyến mại giữa thương nhân có
nhu cầu khuyến mại và thương nhân kinh doanh dịch vụ.
- Cách thức xúc tiến thương mại là dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.
Tùy thuộc vào mục tiêu của đợt khuyến mại, tùy thuộc vào trạng thái cạnh hanh hên
thương trường và tùy vào điều kiện kinh phí dành cho khuyến mại, lợi ích mà thương
nhân dành cho khách có thể là quà tặng, hàng mẫu để dùng thử, mua hàng giảm giá...
hoặc là lợi ích phi vật chất khác, khách hàng được có thể là người tiêu dùng hoặc các
hung gian phân phối như đại lý bán hàng.
- Mục đích của khuyến mại là xúc tiến việc mua bán hàng và cung ứng dịch vụ. Đe
thực hiện mục tiêu này, các đợt khuyến mại có thể hướng tới mục tiêu lôi kéo hành vi
mua sắm, sử dụng dịch vụ của khách hàng, giới thiệu một sản phẩm mới, kích thích
trung gian phân phối chú ý hơn nữa đến hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng
đặt mua... thông qua đó tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa, dịch
vụ.


GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 6

SVTH: Ngô Trang Thảo


11 Trần Dũng Hải(2008), “Mấy ý kiến về hoạt động khuyến mại và vai trò của pháp luật Việt Nam hiện nay”,
Nhà nước và pháp luật(số 6),tr.54. Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Khuyến mại là một nghệ thuật tinh vi mà người bán hàng đã khôn khéo thu hút
khách hàng về phía mình bằng cách đánh vào tâm lý hiếu kỳ và hám lợi của người tiêu
dùng. Đôi khi người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm không xuất phát từ nhu cầu
thật sự về hàng hóa, dịch vụ đó mà bị chi phối bởi những lợi ích kèm theo. Nắm bắt
được tâm lý đó, các thưomg nhân thường xuyên tổ chức chiến dịch khuyến mại lớn để
bán sản phẩm, dịch vụ của mình. Chiến dịch này luôn mang lại hiệu quả bán hàng rất
lớn.
Chính vì vậy, khuyến mại là hành vi của các cá nhân, tổ chức kinh doanh nhằm
thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của họ trên thị trường bằng cách dành các lợi
ích tăng thêm cho khách hàng ngoài các lợi ích mà bản thân hàng hóa, dịch vụ mang
lại. Các lợi ích tăng thêm này có thể là cá hàng hóa, dịch vụ được tăng không cho
khách hàng dùng thử để giới thiệu, cũng có thể là các hàng hóa, dịch vụ được tặng
kèm khi khách hàng thực hiện hành vi mua, hay có khi cũng chỉ là các cơ hội để nhận
được các hàng hóa, dịch vụ có giá trỊ,v.v.u
Nói tóm lại, dù các hình thức khuyến mại rất đa dạng và phong phú, nhưng chúng
đều nhằm mục đích là thu hút sự quan tâm của khách hàng đến hàng hóa, dịch vụ cụ
thể bằng cách tăng thêm cho khách hàng có lợi ích khác kèm theo và thông qua đó tác
động đến quyết định mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của khách hàng nhằm giúp cho
nhà kinh doanh tiêu thụ được hàng hóa, dịch vụ của mình.
1.3.2


Vai trò

Với vị trí là một trong những lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế, khuyến mại giữ
vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của thương nhân. Đặc biệt là trong
một thị trường rộng mở và cạnh tranh.
Đối vói thương nhân, khuyến mại được dùng nhằm thúc đẩy việc mua bán trao đổi
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Cùng với quảng cáo, khuyến mại luôn giữ vai trò là
một trong những công cụ đắc lực và hiểu quả nhất để phát triển thương mại. Nếu một
thương nhân không thể chuyển tải các thông tin về hàng hóa, dịch vụ tới khách hàng
một cách có hiệu quả và không thể thu được sực quan tâm, chú ý của mình trong một
thị trường đa dạng hàng, hóa dịch vụ cùng loại thì thương nhân đó sẽ không có khả
năng khai thác chiếm lĩnh được thị trường trong thời đại thông tin bùn nổ hiện nay.
Trong thực tế, khuyến mại là hoạt động luôn được ưu tiên trong chiến lược kinh doanh
của các thương nhân. Đó cũng chính là xu thế phổ biến hiện nay trong cộng đồng các

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 7

SVTH: Ngô Trang Thảo


12 Nguyễn Xuân Quang chủ biên(2005), Giáo trình Marketing Thương raạí',NXB Lao động- Xã hội,Hà Nội,
tr.242.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Xu hướng hoạt động của các thương nhân vừa và nhỏ chưa có thị phần hay thị
phàn nhỏ chưa ổn định thì định hướng khuyến mại theo thị trường đặc thù và theo
nhóm khách hàng tiềm năng để tập trung chiếm lĩnh nền móng cho hoạt động kinh
doanh lâu dài. Kèm với việc tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới vào thị trường bao giời
cũng là các chương trình khuyến mại được thương nhân thiết kế theo khả tài chính và

mục đích kinh doanh của mình. Thật khó tìm ra một sản phẩm, dịch vụ mới nào được
đưa ra thị trường mà không kèm theo một chiến dịch khuyến mại tương ứng. Còn các
thương nhân đã có thi phần ổn định thì bên cạnh việc duy trì hoạt động khuyến mại để
giữ vững thị phần, để khuyến khích khách hàng trung thành lại phải tiếp tục tính tới
việc sử dụng các công cụ khuyến mại để phát triển thi trường mới bằng cách thúc đẩy
nhu cầu tiêu dùng của số đông. Các thương nhân cỡ lớn luôn duy trì hoạt động khuyến
mại ở mức độ trung bình và cao tùy theo thời điểm của năm kinh doanh. Có những
thương nhân còn tổ chức thực hiện khuyến mại quanh năm suốt tháng không ngừng
nghỉ cho các sản phẩm của mình, các chương trình khuyến mại liên tục tới khách hàng.
Đối với khách hàng , tương ứng với hoạt động khuyến mại của thương nhân, họ
tiếp cận khuyến mại để tìm kiếm các giá trị tăng thêm thông qua việc mua bán hàng
hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
Thông qua những hoạt động tích cực của khuyến mại đối với các chủ thể có hên
quan bao gồm thương nhân chủ động thực hiện khuyến mại, thương nhân khác và
khách hàng trong nền kinh tế, ta có thể khái quát vai trò của khuyến mại như sau:
- Qua hoạt động khuyến mại thương nhân có thông tin tốt về khách hàng và
hoạt động khuyến mại là cầu nối giữa khách hàng và thương nhân.12
Thương nhân chủ động thực hiện khuyến mại sẽ thu được nguồn thông tin đầu tiên
từ khách hàng là những người trực tiếp liên quan tới hoạt động khuyến mại bao gồm
những ý kiến, thái độ, phản ứng của họ đối với sản phẩm, dịch vụ kinh doanh và đối
với tên tuổi, uy tín của thương nhân. Thông qua khuyến mại, thương nhân cũng có
thông tin từ những khách hàng tiềm năng, đó là những người có khả năng sẽ tiêu thụ
hàng hóa, sử dụng dịch vụ. Tuy không có liên quan trực tiếp tới hoạt động khuyến mại
nhưng họ gián tiếp được tiếp nhận thông tin về hoạt động khuyến mại bao gồm ý kiến,
thái độ của họ đối với hoạt động khuyến mại và bản thân thương đó. Việc tìm hiểu,
nghiên cứu khách hàng thông qua hoạt động khuyến mại không chỉ dừng lại ở chổ sẽ
tiêu thụ được sản phẩm của thương nhân mà quan trọng hơn nữa là phải đảm bảo song

GVHD: Nguyễn Mai Hân


Trang 8

SVTH: Ngô Trang Thảo


13 Sđd,tr.242.
14Sđd,tr.242.

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Kết quả thu thập thông tin từ khách hàng qua đợt khuyến mại, thương nhân sẽ có
điều kiện nhìn nhận về ưu điểm, nhược điểm, vị trí hàng hóa, dịch vụ của thương nhân,
hành vi của khách hàng nói riêng và trên thị trường nói chung. Đây là cơ sở để doanh
nghiệp ra quyết định phù hợp và kịp thời, bám sát yêu cầu và đòi hỏi của thị trường.
-

Hoạt động khuyến mại giúp thương nhân thu nhận được thông tin từ đối thủ
cạnh tranh.13

Trên thị trường, sự cạnh tranh giữa những người tham gia hoạt động thương mại,
đặc biệt là những thương nhân hoạt động thương mại trong cùng lĩnh vực kinh doanh
là tất yếu khách quan. Do đó, hoạt động khuyến mại của mỗi thương nhân đều có thể
tác động đến chiến lược kinh doanh và hoạt động thương mại thực tế của thương nhân
khác. Vì vậy, hoạt động khuyến mại phần nào thể hiện những thông tin về đối thủ cạnh
tranh trên cả hai phương diện xem xét: đối thủ cạnh tranh của thương nhân chủ động
thực hiện khuyến mại hoặc chính thương nhân này với tư cách là đối thủ cạnh tranh
của thương nhân khác.
Mỗi thương nhân cần thu thập các số liệu quan trọng mới nhất về nghiệp vụ của đối
thủ cạnh tranh mà trong đó năng lực tiến hành khuyến mại và việc tiến hành hoạt động
khuyến mại trên thực tế là yếu tố cấu thành vô cùng quan trọng. Nắm được nguồn tư
liệu quý giá đó, thương nhân có thể quyết định thách thức đối thủ nào trên thị trường.

Cùng với nguồn thông tin tốt từ khách hàng, thương nhân sẽ có hướng đầu tư công
nghệ hiện đại, đổi mới kinh doanh hay tiếp tục duy trì và phát huy thế mạnh kinh
doanh hiện có của mình.
-

Hoạt động khuyến mại thúc đẩy việc bán hàng hóa, cung ứng dich vụ trở nên
thuận lợi và năng động hơn; đưa hàng hóa, dich vụ vào kênh phân phối một
cách hợp lý và kích thích tính hiệu quả của lực lượng bán hàng.14

Tính thuận lợi ở đây được thể hiện thông qua việc khách hàng được trực tiếp tiếp
cận hàng hóa, dịch vụ (ví dụ:mời dùng thử sản phẩm, hưởng dịch vụ miễn phí) hoặc
được tạo điều kiện thông qua hàng hóa, dịch vụ khác mà biết tới tên tuổi của thương
nhân cùng mặt, hàng dịch vụ mà thương nhân kinh doanh (ví dụ: người tiêu dùng đi
mua sắm tại siêu thị được tặng lịch treo tường trên đó có in tên, địa chỉ của doanh
nghiệp và hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó bán hay cung ứng). Ngoài ra qua
những kênh thông tin như báo chí, mạng Internet, đài phát thanh và truyền hình hay
truyền miệng giữa các khách hàng với nhau cũng góp phần truyền bá hình ảnh về
thương nhân và hàng hóa, dịch vụ của thương nhân. Như vậy, tính thuận lợi được thể

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 9

SVTH: Ngô Trang Thảo


15Sđd,tr.243.
16 Sđd,tr.243.

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.


kinh doanh và quá trình xây dựng niềm tin, sự hài lòng của khách hàng thông qua thử
nghiệm thực tế.
Tính năng động của quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ một phần được tạo bởi yếu
tố chủ động nắm bắt thời cơ quyết định vào thời điểm nào sẽ tiến hành hoạt động
khuyến mại và với hình thức, nội dung cụ thể ra sao, một phần được tạo bởi yếu tố chủ
động tiếp cận với khách hàng trước một bước chứ không đơn thuần để khách hàng
phải tự tìm hiểu và quyết định chọn lựa hàng hóa, dịch vụ cần thiết. Sự chủ động trong
suy nghĩ và hành vi coi khách hàng là trung tâm, là hạt nhân để mọi hoạt động của
thương nhân đều xoay quanh đã thể hiện tính năng động trong tiếp cận và tìm hiểu thị
trường của thương nhân.
Qua đó, hàng hóa và dịch vụ được đưa vào các kênh phân phối một cách hcrp lý
song song với việc phát huy sức mạnh, vai ưò của lực lượng bán hàng tham gia một
cách tích cực vào quá trình cung ứng hàng hóa, dịch vụ góp phần nâng cao cơ hội bán
hàng và doanh thu của thương nhân.
-

Khuyến mại là công cụ hữu hiệu trong công việc chiếm lĩnh thưcmg mại và
tăng tính cạnh tranh đổi với hàng hóa, dich vụ của thương nhân trên thị
trường.15

Thông qua hoạt động khuyến mại, các thương nhân tiếp cận được với thị trường
hiện có và thị trường tiềm năng của thương nhân, cung cấp cho khách hàng hiện có và
khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những thuận lợi và ưu đãi nhất định
để tiếp tục giữ khách hàng hiện có hoặc chinh phục thêm nhiều khách hàng mới hoặc
thậm chí lôi kéo ngay cả khách hàng của đối thủ cạnh hanh.
Hình ảnh đẹp của doanh nghiệp cùng thông tin đầy đủ, hiệu quả về hàng hóa, dịch
vụ kinh doanh khiến lợi thế cạnh tranh của thương nhân không ngừng tăng lên, điều đó
tăng cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tăng khả năng chiếm lĩnh thương mại
của thương nhân.

-

Bằng hoạt động khuyến mại, thương nhân góp phần thay đỗi cơ cẩu tiêu
dùng, hướng dẫn thị hiếu khách hàng.16

Thương nhân đư tới khách hàng thêm sự lựa chọn, cơ hội tiếp cận với hàng hóa,
dịch vụ. Điều này góp phần tạo nên đường dẫn cho khách hàng hướng tới hàng hóa,
dịch vụ có sự tham gia chủ động tích cực của thương nhân thể hiện từ trong chiến lượt
đến tổ chức thực hiện ưên thực tế. Thị hiếu khách hàng cùng với cơ cấu tiêu dùng

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 10

SVTH: Ngô Trang Thảo


17Sđd,tr.243
18 Trần Dũng Hải(2008), “Mấy ý kiếnPháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.về
hoạt động khuyến mại và vai trà
của
pháp
luật
Việt
Nam
hiện
nay”,Nhà
nước và pháp
luật(số
6),tr.57. hiếu khách hàng theo hướng có lợi cho thương nhân (tiếp thị được hình ảnh của mình;

bán và cung ứng được nhiều hơn hàng hóa, dịch vụ) và thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng (tiêu dùng được hàng hóa, dịch vụ đạt yêu cầu về chất lượng và giá cả phù hợp
với túi tiền).
- Hoạt động thương mại là hoạt động xúc tiến mang lại hiệu quả cao đặc biệt
cho hoạt động kinh doanh của thương nhân trong một số trường hợp nhất
định.17 18
Thông thường hoạt động khuyến mại được sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ mới tung
ra thị trường có áp lực cạnh tranh cao, đặt biệt là sản phẩm có đơn giá thấp nhưng lại
có khả năng đem lại doanh thu cao. Một lợi thế nữa của hoạt động khuyến mại là có
thể áp dụng cho cả khách hàng là người tiêu dùng hay khách hàng là trung gian phân
phối.
Sử dụng hoạt động khuyến mại sẽ đạt được mục đích tiêu thụ cao trong một thời
gian ngắn vì thông qua kỹ thuật khuyến mại, có thêm nhiều người tiêu dùng thử mới bị
thu hút và kích thích những người mua trung thành hay những người thỉnh thoảng mới
mua.
Tuy nhiên, mức tiêu thụ tăng nhanh đó chỉ tạm thòi và sẽ giảm dần sau thời gian
khuyến mại đó. Chính vì vậy, thương nhân phải biết cân đối, quản lý và điều chỉnh
mức đầu tư vào hoạt động khuyến mại sao cho vừa phù hợp với điều kiện thực tế của
thương nhân, tuân thủ pháp luật và thu được hiểu quả lớn nhất.
1.4 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật về khuyến mại và nhu cầu điều chỉnh
pháp luật đối vói hoạt động khuyến mại.
Trong nền kinh tế thị trường, nhất là một nền kinh tế thị trường mới phát triển như
ở nước ta, trình độ nhận thức tiêu dùng của đại đa số người tiêu dùng luôn không
tương xứng với trình độ của các thương nhân trong lĩnh vực khuyến mại. Họ dễ dàng
tiếp nhận một cách tin tưởng các hoạt động khuyến mại của các thương nhân và
thường phó mặc việc bảo vệ quyền lợi vào tay các cơ quan quản lý nhà nước và pháp
luật. Xét trên khía cạnh này, có thể nói đa số người tiêu dùng là “dễ tính” khi đối mặt
với kinh nghiệm hàng chục, thậm chí hàng trăm năm kinh doanh của các thương nhân
trên thị trường, đặt biệt là khối các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động trên toàn
câu .


GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 11

SVTH: Ngô Trang Thảo


Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
hoạt động khuyến mại thiếu trung thực và rõ ràng xâm phạm quyền lợi người tiêu
dùng và làm biến dạng thị trường. Có những thương nhân liên tục tung ra hàng loạt
chiến dịch khuyến mại với quy mô lớn, hứa hẹn những lợi ích tăng thêm giả tạo cho
khách hàng gây nhiễu loạn thị trường, cạnh tranh không lành mạnh, làm tổn hại
nghiêm trọng tới quyền lợi người tiêu dùng và quyền lợi của các thương nhân hoạt
động khuyến mại trung thực, nghiêm chỉnh.
Mặt khác, với trình độ nhận thức người tiêu dùng không tương xứng, người tiêu
dùng đôi khi lại gây sức ép ngược trở lại các hoạt động khuyến mại của thương nhân
trên thị trường. Người tiêu dùng có thể tiếp cận đầy đủ hoặc không đúng đến hoạt
động này và từ đó xuất phát các khiếu nại trái pháp luật, trái nguyên tắc thị trường, gây
cản trở không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh và làm mất uy tín các thương nhân bị
khiếu nại. Trước tình trạng đó, cần phải có một hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt
động thương mại nói chung và hoạt động khuyến mại nói riêng để có thể duy trì được
một thị trường lành mạnh mà ở đó quyền lợi người tiêu dùng được kết hợp một cách
hài hòa và bảo vệ thích đáng, bên cạnh đó còn tạo ra và thúc đẩy một thị trường tăng
trưởng ổn định. Khung pháp lý này phải được điều chỉnh một cách phù hợp nếu không
thì hoạt động đó có thể gây ra thiệt hại với người tiêu dùng, với chính các thương nhân
thực hiện hoạt động khuyến mại và đặt biệt với các thương nhân khác.
Nhưng rất khó khăn để có thể đưa ra một khung pháp lý cụ thể và chắc chắn bởi
luôn có rất nhiều sự biến động trên thị trường liên tục phát triển và liên tục cạnh tranh.
Chính vì vậy, các quy định của pháp luật về khuyến mại thường có xu hướng bị lỗi

thời và cần phải đổi mới. Sự biến động về chất của thị trường không phải lúc nào cũng
có được sự điều chỉnh kịp thời và họp lý từ phía nhà nước và pháp luật. Quyền lợi của
doanh nghiệp và người tiêu dùng ở khía cạnh nào đó luôn có xu hướng xung đột với
nhau và đòi hỏi có sự can thiệp một cách mạnh mẽ và hiệu quả từ phía nhà nước thông
thường qua công cụ chính là pháp luật.
Nhà nước có thể áp dụng các biện pháp cần thiết để liên tục duy trì quá trình
nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật thương mại về các hoạt động khuyến
mại để đưa ra được những điều chỉnh thích hợp, kịp thời đáp ứng được nhu cầu của
các bên có liên quan trong một mục tiêu chung của nhà nước là nhằm tạo ra một môi
trường pháp lý đảm bảo tính hợp pháp rõ ràng, cập nhật. Điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động thương mại của các doanh nghiệp và thúc đẩy quá trình khuyến mại
cũng như quảng cáo trong mối tương quan hợp lý với nhu cầu tăng cường bảo vệ

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 12

SVTH: Ngô Trang Thảo


19 Điều 6 Luật thương mại 2005
20 Ngyễn Thị Dung(2007),p/íạp luật Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.về
xúc tiến thương mại ở Việt
Nam.Những
vấn
đề

luận

thực

riễn,NXB
Chính
trị
quốc gia,
CHƯƠNG 2

Nội,
tr.158.
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
'VÈ KHUYẾN MẠI ’
2.1 Chủ thể thực hiện khuyến mại.
Theo Luật thưcmg mại 2005, chủ thể thực hiện khuyến mại là thương nhân thực
hiện khuyến mại. Thương nhân là bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh19. Tại Khoản 2 Điều 88 Luật thương mại 2005 quy định: “thương nhân thực
hiện khuyến mại là thương nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a)

Thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh;
b)

Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thự hiện khuyến mại cho hàng
hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó.”

Như vậy, loại hình dịch vụ khuyến mại đã được thừa nhận trong luật thương mại
2005. Các văn bản pháp luật trước đó chỉ quy định hoạt động khuyến mại do thương
nhân tự tổ chức thực hiện mà không quy định loại hình dịch vụ nảy sinh trong lĩnh vực
này. Đây là một sự thiếu sót lớn trong việc soạn thảo, ban hành pháp luật, bởi vì cho
dù chưa được thừa nhận nhưng xuất phát từ quan hệ cung cầu, dịch vụ này vẫn hình
thành trong nền kinh tế.20

Thương nhân hoạt động khuyến mại tại Việt Nam gồm nhiều loại. Phụ thuộc vào
quốc tịch của thương nhân, có thể chia thành thương nhân Việt Nam và thương nhân
nước ngoài, trong đó thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đãng ký
kinh doanh theo pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.
Trong khuôn khổ quy định pháp luật của nước sở tại, thương nhân nước ngoài thực
hiện hoạt động khuyến mại thông qua chi nhánh của mình hoặc thông qua hợp đồng
dịch vụ khuyến mại ký kết với thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại.
Phụ thuộc vào mục đích thực hiện quyền hoạt động khuyến mại, có thể chia thành
hai loại: thương nhân thực hiện khuyến mại cho mình và thương nhân kinh doanh dịch
vụ khuyến mại. Thương nhân hoạt động khuyến mại cho mình tự thực hiện hoạt hoạt
động khuyến mại để thúc đẩy cơ hội mua bán hang hóa, cung ứng dịch vụ cho mình
trên cơ sở quyền tự do hoạt động khuyến mại được pháp luật ghi nhận. Thương nhân
kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện hoạt động khuyến mại nhưng nhằm thúc đẩy

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 13

SVTH: Ngô Trang Thảo


21 Khoản 1 Điều 95 Luật Thương mại 2005.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Với hoạt động khuyến mại, thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân
Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có quyền tự tổ chức
khuyến mại hoặc thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện việc
khuyến mại cho mình. Tuy nhiên, văn phòng đại diện của thương nhân không được
khuyến mại tại Việt Nam cho thương nhân mà mình đại diện. Đối với văn phòng đại
diện, do chỉ làm chức năng đại diện cho thương nhân nên không trực tiếp thiết lập các
quan hệ thương mại, trừ khi được thương nhân ủy quyền theo từng vụ việc cụ thể.

Ngoài ra, theo Nghị định 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về
hoạt động xúc tiến thương mại tại Khoản 3 Điều 2 còn cho phép cá nhân hoạt động
thương mại độc lập, thường xuyên không phải đãng ký kinh doanh cũng có quyền hoạt
động khuyến mại. Nhưng do tính chất nhỏ lẻ của loại chủ thể này, so với thương nhân,
quyền hoạt động khuyến mại của họ có phạm vi hẹp hơn, họ được phép thực hiện
những hoạt khuyến mại trừ ba hoạt động: Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo
phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo tỷ lệ và giải thưởng đã
công bố; Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trinh khuyến mại
mang tính may rủi; Tổ chức khách hàng thường xuyên.
2.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện khuyến mại.
2.2.1

Quyền của chủ thể thực hiện khuyến mại.

Khi thực hiện hành vi khuyến mại, thương nhân được thực hiện những quyền cơ
bản mà pháp luật quy định tại Điều 95 Luật thương mại 2005 . Theo quy định đó,
Thương nhân có các quyền sau:
-Thứ nhất, thương nhân có quyền tự mình lựa chọn hình thức, thời gian, địa điểm
khuyến mại, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại. 21
Đây là quyền tự do hoạt động khuyến mại của thương nhân. Nhà nước không bắt
buộc thương nhân phải chọn những hình thức khuyến mại nào khi thương nhân muốn
thực hiện chương trinh khuyến mại. Tùy theo từng thời điểm thích hợp mà thương
nhân tự lựa chọn cho mình một hình thức khuyến mại mà đem lại hiêu quả cao nhất.
Bên cạnh đó,việc lựa chọn thời gian, địa điểm hay hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến
mại là tùy thuộc ở mỗi thương nhân sao cho việc khuyến mại đó không trái với quy
định của pháp luật và phù hợp với tình hình hoạt động, mục tiêu phát triển kinh doanh
của thương nhân.

GVHD: Nguyễn Mai Hân


Trang 14

SVTH: Ngô Trang Thảo


22 7114 news Di-dong-dua-khuven-mai%20-chong-nghen-%20vutet% 20.html
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
23 Khoản 2 Diều 95 Luật Thưomg mại
2005.
24 Khoản
4
Diều
94
Với lý do khi tết đến xuân về số lượng người lao động từ các đô thị lớn về quê ăn mại 2005.
Luật Thương
25 Khoản
3tết sẽ có nhu cầu dùng di động theo vùng, rồi ra tết có thể đãng ký lại ở vùng họ trở lại Điều
95
Luật Thương
mại 2005.
làm việc nên Mobiíone chính thức khai cuộc “sê-ri” khuyến mại di động chào đón năm
2009 cung cấp MobiZone (gói di động nội vùng 29 tỉnh, thành phố), để giúp khách
hàng kiểm soát và giảm thiểu cước di động hàng tháng của mình. Vì “MobiZone là gói
thông tin di động trả tiền trước cho phép thuê bao thực hiện cuộc gọi với mức cước ưu
đãi trong một khu vực địa lý do chủ thuê bao lựa chọn”.
Không chậm chễ, Vinaphone vói mục đích chăm sóc và muốn mang lại những ưu
đãi tối đa cho khách hàng cũng tuyên bố triển khai nhiều chương trinh khuyến mại kéo
dài tới 31/12/2008 dưới hình thức nhân đôi giá trị thẻ nạp đối với 5 thẻ nạp đàu tiên.
Còn Viettel với nguyên nhân những ngày giáp tết hàng năm Viettel luôn đạt con
số tăng trưởng cao vì “từ ngày 20 tháng Chạp đến tết Nguyên đán nhiều người được

lĩnh lương và thưởng nên có điều kiện sử dụng”, cũng tuyên bố ra mắt chương trình
“Vui đón tân xuân, tri ân khách hàng”, theo đó hơn 28 triệu khách hàng Viettel đang
sử dụng các dịch vụ hai chiều (có phát sinh cước từ 1/12/2008 đến 24 giờ ngày
27/1/2009): di động, cố định, internet, thuê bao trung kế, leased line...sẽ có cơ hội
trúng thưởng các quà tặng trị giá lên tói 10 tỷ đồng.22
-Thứ hai, thương nhân có quyền quy định các lợi ích cụ thể mà khách hàng được
hưởng phù hợp với Khoản 4 Điều 94 của Luật Thương mại 2005.23
Nhằm mục đích thu hút khách hàng về phía mình, thương nhân sẽ dành cho
khách hàng những lợi ích tăng thêm qua việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ do chính
thương nhân sản xuất. Những lợi ích tăng thêm này nhiều hay ít là tùy thuộc vào khả
năng tài chính của thương nhân đó và còn phụ thuộc vào năng lực kinh doanh của mỗi
thương nhân để vừa đem lại lợi ích cho khách hàng vừa đem lại lợi nhuận cho mình.
Vì vậy, việc quy định những lợi ích mà thương nhân đem đến cho khách hàng là
quyền tự do của mỗi thương nhân nhưng những quy định đó phải phù hợp với quy
định của Chính phủ về hạn mức tối đa giá trị của hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại
mà thương nhân được thực hiện trong hoạt khuyến mại.24
-Thứ ba, thương nhân có quyền thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại
thực hiện việc khuyến mại cho mình.25

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 15

SVTH: Ngô Trang Thảo


26 Khoản 4 Diều 95 Luật Thưomg mại 2005.
27 Điều 92 Luật Thương mai 2005.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
28 Khoản 1 Điều 96 Luật Thương mại

2005.
kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho mình. Việc thực hiện
khuyến mại này phải dựa trên cơ sở hợp đồng gọi là hợp đồng dịch vụ khuyến mại.
-Thứ tư, thương nhân có quyền tổ chức thực hiện các hình thức khuyến mại quy
định tại Điều 92 của Luật Thương mại 2005.26
Với quyền này thương nhân có thể đưa các chương trình khuyến mại mà mình đã
lựa chọn thực hiện ưên thực tế sao cho việc thực hiện và tổ chức không tái với quy
định của pháp định. Các hình thức mà thương nhân có có thể thưc hiện như: Đưa hàng
hóa mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không thu tiền; Tặng hàng
hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền; Bán hàng, cung ứng dịch vụ với
giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trước đó; Bán hàng, cung ứng dịch vụ
có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng được hưởng một
hay một số lọi ích nhất định; Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho
khách hàng để chọn người trao giải theo tỷ lệ và giải thưởng đã công bố; Bán hàng,
cung ứng dịch vụ có kèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi mà
việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và việc trúng
thưởng dựa trên sự may mắn của người tham gia vào tỷ lệ và giải thưởng đã công bố;
Tổ chức khách hàng thường xuyên, theo đó việc tặng thưởng cho khách hàng căn cứ
trên số lượng hoặc giá trị mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực hiện được thể
hiện dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng hóa, dịch vụ hoặc các
hình thức khác; Tổ chức khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật,
giải trí và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại; các hình thức khuyến mại khác
nếu được cơ quan quản lý nhà nước chấp về thương mại chấp nhận27.
2.2.2

Nghĩa vụ của chủ thể thực hiện khuyến mại.

Bên cạnh việc thương nhân được hưởng những quyền lợi mà pháp luật cho phép,
thương nhân thực hiện khuyến mại (bao gồm cả thương nhân kinh doanh dịch vụ
khuyến mại) còn phải đảm bảo các nghĩa vụ sau:

Thứ nhất, thương nhân có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các trình tự, thủ tục theo quy
định của pháp luật để thực hiện các hình thức khuyến mại28.
Việc quy định thương nhân khi tham gia hoạt động khuyến mại phải thực hiện
nghĩa vụ này khá thông thoáng, chủ yếu là thủ tục đăng ký hoạt động khuyến mại
trước khi thực hiện và thông báo kết quả sau khi kết thúc đợt khuyến mại.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 16

SVTH: Ngô Trang Thảo


29 Khoản 2 Điêu 96 Luật Thương mại 2005.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Pháp luật quy định thương nhân phải thực hiện nghĩa vụ này nhằm mục đích để
tránh hành vi gian lận và lừa dối khách hàng nên đòi hỏi thương nhân phải công khai
minh bạch các vấn đề liên quan đến hoạt động khuyến mại. Theo Điều 97 Luật
Thương mại 2005, các thông tin mà thương nhân cần phải thông báo bao gồm:
o Tên của hoạt động khuyến mại.
o Giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ khuyến mại và các chi tiết cóliên quan
đển giao hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại cho khách hàng,
o Tên, địa chỉ, số điện thoại của thương nhân thực hiện khuyến mại.
o Thời gian khuyến mại, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và địa bàn hoạt động khuyến
mại.
o Trường họp lợi ích của việc tham gia khuyến mại gắn với các điều kiện cụ thể thì
trong thông báo phải nêu rõ hoạt động khuyến mại đó có kèm theo điều kiện và nội
dung cụ thể của các điều kiện đó.
Ngoài những thông tin trên, thương nhân còn phải thông báo công khai các thông
tin liên quan đến hoạt động khuyến mại sau:

o Thông báo giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ được tặng cho khách hàng đối
với hoạt động tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ không thu tiền.
o Thông báo giá trị tuyệt đối hoặc phần trăm thấp hơn giá bán hàng hóa, giá cung
ứng dịch vụ bình thường trước thời gian khuyến mại đối với hoạt động khuyến mại
bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ
trước đó.
o Thông báo giá trị băng tiền hoặc lọi ích cụ thể mà khách hàng được hưởng từ
phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ; địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ; các loại
hàng hóa dịch vụ mà khách hàng có thể nhận được từ phiếu mua hàng, phiếu sử dụng
dịch vụ đối với hình thức khuyến mại bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu
mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng được hưởng một hay một số lợi ích
nhất định.
o Thông báo các loại giải thưởng và giá trị của từng loại giải thưởng, thể lệ lệ tham
gia các chương trình khuyến mại, cách thức lụa chọn người trúng thưởng đối với họat

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 17

SVTH: Ngô Trang Thảo


30 Lê Danh Vĩnh,Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn(2006),Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam,NXB Tư Pháp,Hà
Nội,tr.l81.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
o Thông báo các chi phí mà khách hàng phải tự chịu đối với hoạt động khuyến mại
tổ chức chương trinh thường xuyên và hình thức tổ chức cho khách hàng tham gia các
chương trinh văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.
Thử ba, thương nhân có nghĩa vụ thực hiện đúng chương trinh khuyến mại đã
thông báo và các cam kết với khách hàng.

Thử tư, đối với một số hình thức khuyến mại mang tính may rủi như bốc thăm,
cào số trúng thưởng, vé số dự thưởng, bóc và mở sản phẩm trúng thưởng, thương nhân
phải trích 50% giá trị giải thưởng đã công bố vào danh sách nhà nước trong trường
hợp không có người trúng thưởng.
Thứ năm, thương nhân phải có nghĩa vụ tuân thủ các thỏa thuận trong hợp đồng
khuyến mại nếu thương nhân thực hiện khuyến mại là thương nhân kinh doanh dịch
vụ khuyến mại.
2.3 Các nguyên tắc khi thực hiện khuyến mại.
Ngoài việc tuân thủ những quy định về nghĩa vụ, thương nhân khi thực hiện
khuyến mại không được làm trái các nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Nghị định số
37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt
động xúc tiến thương mại.
Bao gồm 7 nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Chương trình khuyến mại phải được thực hiện hợp pháp, trung
thực, công khai, minh bạch và không được xâm phạm đến lợi ích họp pháp của người
tiêu dùng, của các thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác. Tính hợp pháp ở đây là
chương trình khuyến mại được thực hiện không bị pháp luật cấm và thực hiện đúng
trình tự thủ tục đăng ký hoạt động khuyến mại theo luật định. Ngoài ra thương nhân
còn phải trung thực, công khai và minh bạch về chương trình khuyến mại cũng như
hàng hóa, dịch vụ khuyến mại và dùng để khuyến mại.
Nguyên tẳc 2: Không được phân biệt đối xử giữa các khách hàng tham gia
chương trình khuyến mại trong cùng một chương trình khuyến mại. Sự phân biệt đối
xử trong khuyến mại sẽ cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi thỏa mãn
điều kiện là các khách hàng vói cùng một điều kiện giao dịch nhưng ở những địa bàn

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 18

SVTH: Ngô Trang Thảo



Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Nguyên tắc 3: Thương nhân thực hiện chương trình khuyến mại phải đảm bảo
những điều kiện thuận lợi cho khách hàng trúng thưởng, nhận giải thưởng và có nghĩa
vụ giải quyết rõ ràng, nhanh chóng các khiếu nại liên quan tới chương trình khuyến
mại (nếu có). Những điều kiện thuận lợi như chuẩn bị đầy đủ các giải thưởng khi có
người khi có người trúng thưởng đến nhận thưởng, sắp xếp các địa bàn nhận thưởng để
người trúng thưởng thuận tiện đến nhận, hạn chế những thủ tục nhận thưởng rườm rà,
phức tạp làm ảnh hưởng thời gian của người nhận thưởng.
Nguyên tẳc 4: Thương nhân thực hiện khuyến mại có trách nhiệm bảo đảm về
chất lượng hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại và hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến
mại. Tránh tình trạng thương nhân chạy theo lợi nhuận hay có những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh đã sử dụng những hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng ảnh
hưởng đến lợi ích người tiêu dùng
Nguyên tẳc 5: Không được lợi dụng lòng tin và sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh
nghiệm của khách hàng để thực hiện khuyến mại nhằm phục vụ cho mục đích riêng
của bất kỳ thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân nào. Với thị trường có nhiều cạnh tranh,
người tiêu dùng hầu như không có cách nào để biết sản phẩm mua có đạt chất lượng
hay không mà chủ yếu dựa vào lòng tin đối với nhà sản xuất, tin vào những gì mà nhà
sản xuất quảng cáo hay thông tin ghi trên bao bì. Do đó, pháp luật cấm thương nhân
lợi dụng lòng tin và sự thiếu hiểu biết của khách hàng mà thực hiện những khuyến mại
nhằm phục vụ lợi ích cho riêng mình.
Nguyên tắc 6: Việc thực hiện khuyến mại không được tạo ra sự so sánh trực tiếp
hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ của thương nhân, tổ chức hoặc cá
nhân khác nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh. Sự so sánh ở đây có thể là so
sánh về chất lượng, giá sản phẩm, tên tuổi nhà sản xuất, v.v. Hành vi so sánh hàng hóa,
dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác được coi là hành vi
cạnh không lành mạnh và bị pháp luật nghiêm cấm.
Nguyên tẳc 7: Không được dùng thuốc chữa bệnh cho người, kể cả các loại thuốc

đã được phép lưu thông để khuyến mại. Thuốc là loại hàng hóa kinh doanh có điều
kiện. Người bán thuốc là người phải có trinh độ chuyên môn biết công dụng và liều
lượng của thuốc. Do đó để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng thương nhân không được
dùng thuốc để khuyến mại.
2.4 Hàng hóa dịch vụ trong hoạt động khuyến mại.
2.4.1

Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 19

SVTH: Ngô Trang Thảo


31 Điều 93 Luật Thương mại 2005
32 Dương Kim Thế Nguyên, GiáoPháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
trình luật thương mại 1A, tr.78.
33 Phụ lục I Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 Quy định chi tiết luật thương mại về hàng
hóa dịch vụ
cấm kinh
doanh, Hàng
hạn hóa, dịch vụ được khuyến mại phải là hàng hóa, dịch vụ được kinh doanh hợp chế kinh
doanh

kinh doanh
có điều kiện. pháp.31
34 Phụ lục II
Nghị đinh

Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại ở đây phải là hàng hóa, dịch vụ do chính nhà
số
59/2006/NĐCP ngày 12
tháng 6 nămsản xuất, cung ứng dịch vụ cung cấp. Hàng hóa, dịch vụ này có thể mới được tung ra 2006 Quy
định chi tiếttrên thị trường chưa có nhiều người tiêu dùng biết đến. Do vậy, thương nhân cần thực luật
thương mại
về
hàng
hóa dịch vụhiện hoạt động khuyến mại để quảng bá sản phẩm của mình như tặng hàng mẫu, cung cấm kinh
doanh, hạn
chế kinh
doanh
vàứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử hay tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng kinh doanh
có điều kiện. dịch vụ không thu tiền. Đối với những hàng hóa, dịch vụ đang được bán trên thị
trường nhưng có thể vì một lý do nào đó mà hàng hóa, dịch vụ không còn thu hút được
nhiều khách hàng nên các thương nhân này tổ chức các chương trinh khuyến mại để
nhằm gây sự chú ý hở lại với khách hàng đối với hàng hóa, dịch vụ32 như bán hàng,
cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn gia bán hàng, cung ứng dịch vụ trước đó hay bán
hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ. Như vậy
với tính hiếu kỳ và ham lợi của người tiêu dùng họ sẽ không bỏ qua những cơ hội tốt
để mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ mà thương nhân dành cho họ và chính vì điều này
thương nhân sẽ tiêu thụ được hàng hóa, dịch vụ của mình sản xuất.
Hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân sử dụng hình thức khuyến mại phải là những
hàng hóa, dịch vụ kinh doanh hợp và thuộc những đối tượng mà thương nhân đã đăng
ký kinh doanh. Đó là những hàng hóa, dịch vụ không thuộc Nhà nước quản lý, cấm
kinh doanh mua bán hay hạn chế kinh doanh, dịch vụ hạn chế hoạt động.
Những hàng hóa cấm kinh doanh, dịch vụ cấm hoạt động như: Vũ khí, quân
trang, quân dụng; chất ma túy; Các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy; các loại
pháo; Đồ chơi nguy hiểm, có hại cho giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em; Kinh
doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; Tổ chức đánh bạc, gá bạc

dưới mọi hình thức; Dịch vụ điều ưa bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,v.v33.
Những hàng hóa hạn chế kinh doanh, dịch vụ hạn chế hoạt động như: Súng săn
và đạn súng săn, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ; Hàng hóa có chứa chất phóng xạ,
thiết bị phát bức xạ hoặc nguồn phóng xạ; Vật liệu nổ công nghiệp, Nữrat Amôn
(NH4NO3) hàm lượng cao từ 98,5% ưở lên; Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 20

SVTH: Ngô Trang Thảo


35 Khoản 1 Diều 94 Luật Thương mại 2005.
36 http://vietnaĩnnet.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
vn/cntt/2005/09/491591/
37 Khoản 3 Diều 100 Luật Thương mại 2005.
38 Khoản
4
Điều 100
2.4.2
Hàng hóa, dịch yụ dùng để khuyến mại.
Luật Thương
mại 2005.
Hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ được thương nhân
dùng để tặng, thưởng cung ứng không thu tiền cho khách hàng35.
Mục đích của khuyến mại là kích thích việc mua bán hàng bằng cách dành cho
khách hàng những lợi ích nhất định. Những lợi ích này là những lợi ích tăng thêm từ

hàng hóa, dịch vụ mang lại. Do vậy, để có thể kích thích nhu cầu mua hàng, sử dụng
dịch vụ của người tiêu dùng thì thương nhân phải biết dùng những loại hàng hóa, dịch
vụ dùng để khuyến mại phải hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng
và làm nổi bật hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại. Có thể người tiêu dùng không có
nhu cầu thực sự về hàng hóa, dịch vụ nhưng họ bị chi phối bởi những giá trị hàng hóa,
dịch vụ kèm theo. Thương nhân có thể sử dụng các hình thức như tặng, thưởng cung
ứng không thu tiền.
Ví dụ: Viettel Mobile miễn phí 100% phí hòa mạng trả sau, nhân đôi tài khoản trả
trước (mua thẻ 100.000 đồng, cộng thêm 100.000 đồng, thành 200.000 đồng trong tài
khoản) và mỗi ngày miễn phí cuộc gọi nội mạng đầu tiên cho khách hàng đang sử
dụng. MobiFone tung ra chương trình khuyến mại hấp dẫn với hơn 4000 quà tặng đày
ý nghĩa và giá trị: 02 Giải Đặc biệt: Xe hoi Ford Focus 1.8AT trị giá USD 37.300/giải;
04 Giải Nhất: Điện thoại di động Motorola A780; 10 Giải Nhì: Điện thoại di động
Motorola E398 Hijacked by MTV; 4.000 Giải Khuyến khích: trị giá 200.000 đồng/giải
(tặng vào tài khoản hoặc trừ vào hóa đơn cước).36
Như vậy với những món quà tặng hấp dẫn mà Viettel Mobile, MobiFone đã thu
hút rất nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình mặc dù một số khách hàng không
quen sử dụng dịch vụ của họ. Ta thấy, những món quà mà MobiFone khuyến mại
không thuộc những hàng hóa mà Mobi kinh doanh như xe hơi Ford, điện thoại di động
Motorola. Do đó, hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân dùng để khuyến mại có thể là
những hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân đó đang kinh doanh, cũng có thể là những
hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân đó không trực tiếp sản xuất hoặc không trực tiếp
cung ứng. Mặt khác, tất cả những hàng hóa dùng để khuyến mại phải là những hàng
hóa, dịch vụ không thuộc diện hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ cấm thực hiện theo
quy định của pháp luật, như không được sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người
dưới 18 tuổi37 hay không được sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 21


SVTH: Ngô Trang Thảo


39 Điều 5 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động
xúc tiến thương mại.
Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
Bên cạnh đó, pháp luật quy định hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng
để khuyến mại khi thực hiện các hoạt khuyến mại. Theo Nghị định 37/2006/NĐ-CP
ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động xúc tiến
thương mai quy định:
- Giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được
khuyến mại, không được vượt quá 50% giá của đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến
mại trước thời gian khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại bằng hình thức đưa hàng
mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu cho khách hàng dùng thử không trả tiền; Tặng hàng hóa
cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền; Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm
theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao giải thưởng theo tỷ lệ và giải
thưởng đã công bố; Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình
khuyến mại mang tính may rủi; Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên.
- Tổng giá trị của hàng hoá, dịch vụ dùng đế khuyến mại mà thương nhân thực
hiện trong một chương trình khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị của
hàng hoá, dịch vụ được khuyến mại, trừ trường họp khuyến mại bằng hình thức
khuyến mại đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không thu
tiền.
Trong đó, giá trị hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại là chi phí mà thương
nhân thực hiện khuyến mại phải bỏ ra để có được hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến
mại tại thời điểm khuyến mại, thuộc một trong các trường họp sau đây:
+ Thương nhân thực hiện khuyến mại không trực tiếp sản xuất, nhập khẩu hàng
hoá hoặc không trực tiếp cung ứng dịch vụ dùng để khuyến mại, chi phí này được tính
bằng giá thanh toán của thương nhân thực hiện khuyến mại đế mua hàng hoá, dịch vụ

dùng để khuyến mại.
+ Hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hoá của thương nhân đó trực
tiếp sản xuất, nhập khẩu hoặc cung ứng dịch vụ, chi phí này được tính bằng giá thành
hoặc giá nhập khẩu của hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại.39
2.5 Các hình thức khuyến mại.
2.5.1

Đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng

thử

không

phải

trả tiền.

GVHD: Nguyễn Mai Hân

Trang 22

SVTH: Ngô Trang Thảo


×