Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề sản xuất bún thôn Linh Chiểu, xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 100 trang )

HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG

= = = =¶¶¶ = = = =

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN THÔN LINH
CHIỂU, XÃ SEN CHIỂU, HUYỆN PHÚC THỌ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Người thực hiện
Lớp
Khóa
Chuyên ngành
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:
:

BÙI HUYỀN TRANG
MTA
56
MÔI TRƯỜNG
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN

HÀ NỘI – 2015




HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG

= = = =¶¶¶ = = = =

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN THÔN LINH
CHIỂU, XÃ SEN CHIỂU, HUYỆN PHÚC THỌ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Người thực hiện
Lớp
Khóa
Chuyên ngành
Giáo viên hướng dẫn
Địa điểm thực tập

:
:
:
:
:
:

BÙI HUYỀN TRANG
MTA
56

MÔI TRƯỜNG
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN
Xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội

HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Bích Yên,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Với những lời chỉ dẫn,
sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của cô đã giúp tôi vượt qua
nhiều khó khăn và tạo ra động lực trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo giảng dạy tại trường
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Môi
Trường trong suốt 4 năm của khóa học đã dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những
kiến thức bổ ích.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các bác, cô, chú, anh,chị
ở UBND xã Sen Chiểu, phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Phúc Thọ
đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thưc
tập để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn
bè tôi, những người luôn ở bên tôi, động viên tôi và tạo điều kiện cho tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tốt nghiệp.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm cũng như thời gian,
nên quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong
nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và bạn bè để khóa luận ngày
càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên


Bùi Huyền Trang

i


MỤC LỤC
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................................................1
1.2 Mục đích và yêu cầu................................................................................................................................3
Mục đích...................................................................................................................................................3
Yêu cầu.....................................................................................................................................................3
2.1 Tình hình tài nguyên nước mặt trên thế giới và Việt Nam......................................................................4
2.1.1 Khái quát tình hình tài nguyên nước trên thế giới...........................................................................4
2.1.2 Tình hình tài nguyên nước mặt ở Việt Nam....................................................................................9
2.2 Khái quát về làng nghề và phát triển làng nghề Việt Nam hiện nay....................................................15
Khái niệm làng nghề...............................................................................................................................15
2.2.2 Sự hình thành và phát triển làng nghề Việt Nam hiện nay............................................................16
2.2.3 Đặc điểm và phân loại và phân bố làng nghề................................................................................17
2.2.4 Vai trò của làng nghề.....................................................................................................................19
2.2.5 Những tồn tại của làng nghề..........................................................................................................20
2.2.6 Ảnh hườngcủa ô nhiễm làng nghề đến môi trường, sức khỏe cộng đồng.....................................21
3.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................................30
3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................................30
3.3 Nội dung nghiên cứu.............................................................................................................................30
3.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................30
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp...........................................................................................30
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................................................................31
3.4.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích...............................................................................................32
PHẦN 4...................................................................................................................................................................35
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................................................35

4.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Sen Chiểu............................................................35
4.1.1 Điều kiện tự nhiên..............................................................................................................................35
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.....................................................................................................................38
4.2 Môi Trường...........................................................................................................................................41
4.3 Hoạt động sản xuất bún của các hộ dân thôn Linh Chiểu...................................................................41
4.3.1 Đặc điểm làng nghề sản xuất bún thôn Linh Chiểu......................................................................41
4.3.2 Quy mô sản xuất tại làng nghề Sen Chiểu ....................................................................................43

ii


4.3.3 Nguyên liệu sản xuất của làng nghề..............................................................................................44
4.3.4 Công nghệ sản xuất.......................................................................................................................44
4.4 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt của làng nghề..................................................................49
4.5Ảnh hưởng của ô nhiễm làng nghề tới sức khỏe người dân..................................................................57
4.6 Ảnh hưởng của nước thải làng nghề đến sản xuất nông nghiệp..........................................................59
4.7 Tình hình quản lý môi trường làng nghề Linh Chiểu...........................................................................61
4.7.1 Xác định các ưu tiên bảo vệ môi trường của làng nghề................................................................61
4.7.2 Hệ thống quản lý môi trường làng nghề........................................................................................61
4.8 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường làng nghề thôn Linh Chiểu.............................68
4.8.1 Giải pháp về quản lý......................................................................................................................68
4.8.2 Các giải pháp về cơ chế, chính sách, pháp luật.............................................................................69
4.8.3 Các giải pháp về kỹ thuật..............................................................................................................72
PHẦN 5...................................................................................................................................................................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................................79

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TN & MT
BTNMT

TCVN
QCVN
HĐND
UBND
BVMT
VSMT
TTCN
KCN
CCN

: Tài nguyên và môi trường
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Quy chuẩn Việt Nam
: Hội đồng nhân dân
: Ủy ban nhân dân
: Bảo vệ môi trường
: Vệ sinh môi trường
: Tiểu thủ công nghiệp
: Khu công nghiệp
: Cụm công nghiệp

iii


iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1

Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 3.1
Bảng 4.2
Bảng 3.3
Bảng 4.1
Bảng 4.2

Phân bố tài nguyên nước trên Trái Đất....Error: Reference source
not found
Sử dụng nước trong các nhóm dùng nước chính, % so với tổng
nhu cầu.....................................Error: Reference source not found
Nhu cầu nước của một số loại sản phẩm..Error: Reference source
not found
Các chất ô nhiễm có trong nước thải của một số ngành công nghiệp
.................................................Error: Reference source not found
Đặc điểm một số lưu vực sông chính ở Việt Nam................Error:
Reference source not found
Nhu cầu sử dụng nước theo vùng của các ngành kinh tế......Error:
Reference source not found
Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai..................................Error: Reference source not found

Phân bố tải lượng ô ngiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ
thống sông Đồng Nai...............Error: Reference source not found
Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam
.................................................Error: Reference source not found
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước làng nghề Việt Nam.......Error:
Reference source not found
Các yếu tố đặc trưng ảnh hưởng đến sức khỏe của ô nhiễm làng
nghề..........................................Error: Reference source not found
Danh sách các hộ sản xuất bún được lựa chọn để nghiên cứu
.................................................Error: Reference source not found
Vị trí lấy mẫu :.........................Error: Reference source not found
Phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước.........Error:
Reference source not found
Cơ cấu kinh tế (%) năm 2014 của xã Sen Chiểu và làng nghề
Linh Chiểu...............................Error: Reference source not found
Dân số và lao động ở làng nghề Linh Chiểu........Error: Reference
source not found
v


Bảng 4.3
Bảng 4.4

Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Bảng 4.10


Bảng thống kê một số nguyên liệu sản xuất chínhtại làng nghề
.................................................Error: Reference source not found
Đánh giá sản lượng bún và lưu lượng nước thải của làng nghề
trước và sau khi sử dụng máy móc.....Error: Reference source not
found
Kết quả quan trắc 2 đợt............Error: Reference source not found
Vị trí lấy mẫu...........................Error: Reference source not found
Kết quả quan trắc nước thải.....Error: Reference source not found
Mức độ khó chịu của người dân sống ở làng nghề...............Error:
Reference source not found
Các loại bệnh thường gặp của người dân làng nghề Linh Chiểu
.................................................Error: Reference source not found
Ý kiến của người dân về sự thay đổi năng suất lúa năm 2014 so
với năm 2011...........................Error: Reference source not found

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1

Phân bố tài nguyên nước trên Trái Đất.....Error: Reference source
not found

Hình 2.2

Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất......Error:
Reference source not found

Hình 2.3

Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực................Error:
Reference source not found


Hình 24

Hệ thống tổ chức quản lý môi trường ở địa phương..............Error:
Reference source not found

Hình 3.1

Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt ở làng nghề Bún Linh Chiếu. Error:
Reference source not found

Hình 4.1

Sơ đồ vị trí xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội.......Error:
Reference source not found

vi


Hình 4.2

Phân bố phần trăm hộ dân tham gia sản xuất bún tại làng nghề
..................................................Error: Reference source not found

Hình 4.3

Tỷ lệ phần trăm hộ dân sản xuất tại làng nghề Linh Chiểu.. .Error:
Reference source not found

Hình 4.4


Kinh nghiệm sản xuất bún của lao động làng nghề Linh Chiểu
(n=30)........................................Error: Reference source not found

Hình 4.5

Quy trình sản xuất bún tươi......Error: Reference source not found

Hình 4.6

Lưu lượng nước thải của làng nghề....Error: Reference source not
found

Hình 4.7

Đánh giá của người dân về sự ô nhiễm nguồn nước mặt ở làng
nghề (n=30)...............................Error: Reference source not found

Hình 4.8

Chỉ tiêu TSS vượt quá QCVN 08:2008 Cột B1 qua 2 đợt quan trắc.. .Error:
Reference source not found

Hình 4.9

Chỉ tiêu NH4+ và chỉ tiêu PO43- vượt quá QCVN cho phép....Error:
Reference source not found

Hình 4.10 Chỉ tiêu COD, BOD5 vượt quá QCVN cho phép. Error: Reference
source not found

Hình 4.11 Các chỉ tiêu vượt quá QCVN 08:2008/BTNMT của nước thải
làng nghề...................................Error: Reference source not found
Hình 4.12 Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã.........Error: Reference
source not found
Hình 4.13 Vai trò của các tổ chức trong quản lý môi trường làng nghề.Error:
Reference source not found
Hình 4.14 Phương án xử lý cho từng nguồn thải tại các hộ sản xuất bún làng
nghề Linh Chiểu........................Error: Reference source not found
Hình 4.14 Mô hình xử lý nước thải cho làng nghề CBNSTPError: Reference
source not found

vii


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt tiến trình phát triển lâu dài của nền kinh tế nông nghiệp
nước ta, các làng nghề truyền thống được hình thành, phát triển và đóng vai
trò quan trọng trong quá trình đổi mới của xã hội. Sự phát triển lan tỏa của
các ngành nghề góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người
dân địa phương, đóng góp giá trị vào nền kinh tế nông thôn cũng như sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
của dân tộc ta từ ngàn đời nay.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thành
phần kinh tếtrong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
làng nghề nước ta cũng đang có tốc độ phát triển mạnh thông qua sự tăng
trưởng về số lượng và chủng loại ngành nghề sản xuất mới. Một số làng nghề

từng bị mai một trong thời kỳ bao cấp thì nay cũng đang dần được khôi phục
và phát triển.Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống của làng nghề có được vị
thế trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy
nhiên, có một thực tế là đã và đang có sự biến thái, pha tạp giữa làng nghề
thực sự mang tính chất thủ công, truyền thống và làng nghề mà thực chất là sự
phát triển công nghiệp nhỏ ở khu vực nông thôn, tạo nên một bức tranh hỗn
độn của làng nghề Việt Nam. Cho đến nay, đã có số liệu thống kê về số
lượng, loại hình của các làng nghề, làng nghề truyền thống và làng có nghề
cũng như mật độ và phân bố trên quy mô toàn quốc nhưng chưa đầy đủ và
toàn diện. Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Môi trường được
tổng hợp từ báo cáo chính thức của Ủy ban nhân dân (UBND), Sở Tài nguyên
và Môi trường (TN&MT) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tính đến
tháng 7 năm 2011,tổng số làng nghề và làng có nghề trên toàn quốc là 3.355
1


làng, trong đó có 1.318 làng nghề đã được công nhận và 2.037 làng có nghề
chưa được công nhận.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn tồn tại những bất
cập, đặc biệt là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe
người dân từ hoạt động sản xuất của các làng nghề.Mức độ ô nhiễm môi
trường trong các làng nghề truyền thống và các cơ sở ngành nghề nông thôn
ngày nay đang ngày càng gia tăng. Bởi ý thức bảo vệ môi trường còn thấp của
con người trong quá trình sản xuất, các hộ làm nghề xả nước thải chưa qua xử
lý trực tiếp ra môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang
xảy ra rất nghiêm trọng ở các làng nghề truyền thống ở Việt Nam.
Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 35km về phía tây, toạ độ địa lý
2108’37’’ vĩ bắc và 105031’48’’kinh đông,với diện tích 5.52km 2xã Sen Chiểu
(huyện Phúc Thọ) có hai làng cổ Sen Chiểu và Linh Chiểu với những đặc
sản nổi tiếng: đậu phụ làng Linh và rau muống tiến vua và hoạt động sản

xuất bún không thể thiếu khi nói đến địa danh.
Những năm qua, nghề làm bún ở thôn Linh Chiểu, xã Sen Chiểu (Phúc
Thọ, Hà Nội) đã mang lại thu nhập không nhỏ cho người dân nơi đây, góp
phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Nghề làm bún ở thôn Linh Chiểu đã có
từ rất lâu, các sản phẩm của làng nghề nổi tiếng khắp nơi và được nhiều người
ưa chuộng. Năm 2004, làng nghề Linh Chiểu được công nhận là làng nghề
truyền thống, cùng với mức độ phát triển để trở thành làng nghề thì một thực
trạng diễn ra là mức ô nhiễm cũng tăng lên theo. Hằng ngày, một lượng nước
thải rất lớn xả trực tiếp ra mương máng, rãnh thoát nước nơi chính họ đang
sinh sống, có màu đen kịt, đặc quánh, tạo thành màng gây ứ đọng, bốc mùi xú
uế, chua lòm. Nước thải tích tụ lâu ngày sinh ra a-xít và các hóa chất ăn mòn,
phá hủy hệ thống cống rãnh thoát nước, nhiều ao hồ không thả được cá. Xuất
phát từ những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: ”Đánh giá chất lượng
môi trường nước mặt tại làng nghề sản xuất bún thôn Linh Chiểu,xã Sen
2


Chiểu,huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội.” nhằm tạo tiền đề cho việc xem
xét, giải quyết các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện môi
trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu.
1.2

Mục đích và yêu cầu
Mục đích
• Đánh giá hiện trạng xả thải và kiểm kê các nguồn thải từ các cơ sở
sản xuất bún.
• Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại thôn Linh Chiểu, xã Sen Chiểu.
• Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường nước mặt tại khu vực
nghiên cứu.
Yêu cầu

• Nắm được tình hình sản xuất bún và phát sinh nước thải của làng nghề.
• Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt tại thôn
Linh Chiểu, xã sen Chiểu.
• Đề xuất một số biện pháp khả thi để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
tại làng nghề sản xuất bún Linh Chiểu.

3


PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nước là một loại tài nguyên quý giá và được coi là vĩnh cửu, không có
nước thì không có sự sống trên hành tinh của chúng ta. Nước là động lực chủ
yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế của con người. Nước được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông
vận tải, chăn nuôi thủy sản…Do tính chất quan trọng của nước như vậy nên
UNESCO lấy ngày 23/III làm ngày nước thế giới.
Tài nguyên nước là lượng nước trong sông, ao hồ, đầm lầy, biển và đại
dương trong khí quyển, sinh quyển. Trong luật Tài nguyên nước của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:” Tài nguyên nước bao gồm
các nguồn nước mặt,nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Nước có 2 thuộc tính cơ bản đó là gây
lợi và gây hại. Nước là nguồn động lực cho mọi hoạt động kinh tế của con
người, song nó cũng gây ra những hiểm họa to lớn không lường trước được
đối với con người. Những trận lũ lớn có thể gây thiệt hại về người và của
thậm chí tới mức có thể phá hủy cả một cùng sinh thái.
2.1 Tình hình tài nguyên nước mặt trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Khái quát tình hình tài nguyên nước trên thế giới
Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: trên
mặt đất, trong biển và đại dương, dưới đất và trong không khí dưới các dạng:

lỏng(nước sông, suối, ao hồ), khí ( hơi nước) và rắn( băng, tuyết).

4


(Nguồn: Cục địa chất Mỹ, 2003)
Hình 2.1:Phân bố tài nguyên nước trên Trái Đất
Bảng 2.1: Phân bố tài nguyên nước trên Trái Đất
Thể tích(x 1012 m3)

Tỷ lệ(%)

Hồ nước ngọt

125

0,009

Hồ nước mặn, biển nội địa

104

0,008

Sông

1,25

0,0001


67

0,005

Nước ngầm( độ sâu dưới 4000m )

8350

0,61

Băng ở các cực

29200

2,14

Tổng vùng lục địa

37800

2,8

13

0,001

1320000

97,3


Vị trí
Vùng lục địa

Độ ẩm trong đất

Khí quyển(hơi nước )
Các đại dương

Tổng cộng làm tròn
1360000
100
Từ biểu đồ và bảng số liệu bên dưới chúng ta có thể thấy rằng:
Trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 97% là
nước mặn.Chỉ còn lại khoảng 3% lượng nước trong đất liền và trong khí
quyển. Lượng nước ngọt mà con người sử dụng được khoảng 35 triệu km 3,
5


chiếm 2,53% lượng nước toàn cầu. Tuy nhiên trong tổng lượng nước ngọt đó
thì băng và tuyết chiếm 24 triệu km 3( 68%), nước ngầm nằm ở độ sâu 600m
so với mực nước biển chiếm 10,53 triệu km 3(30%), nguồn nước mặt như nước
trong các hồ chỉ chiếm khoảng 91.000 km 3 và nước trong các sông suối là
2120 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất.Nhưng trong
lượng đó thì nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng
hàng ngày,do vậy có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã
hội của con người.
Nước trên Trái Đất đổ vào 2 đại dương chủ yếu là Đại Tây Dương và
Thái Bình Dương, phần còn lại đi vào các vùng không tiếp giáp với đại dương
và với biển, nguồn nước ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ là lớn nhất trên Trái Đất này.
Các thành phần chủ yếu của cán cân nước thể hiện qua mưa, bốc hơi và

dòng chảy. Thông qua các đại dươngnày để đánh giá tài nguyên nước lãnh
thổ. Nghiên cứu các quá trình trên theo không gian và thời gian sẽ thể hiện
được bức tranh đầy đủ về tài nguyên nước.
Tài nguyên nước được sử dụng theo mục đích có thể làm nước uống,
công cộng, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông…
Nét đăc trưng của nửa cuối thế kỉ XX là mọi nhu cầu dùng nước tăng
lên trong tất cả các nước trên Thế Giới
Bảng 2.2: Sử dụng nước trong các nhóm dùng nước chính, % so với tổng
nhu cầu

(Nguồn:Cục địa chất Mỹ,2003)

6


Trong hoạt động sống của mình,con người cần một lượng nước rất
lớn.Xã hội càng phát triển nhu cầu dùng nước càng tăng.Ví dụ: Ở Hoa Kỳ,
theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tại các đô thị của mỹ là 380-500
lít/người/ngày đêm. Còn ở Pháp theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tại các đô
thị của Pháp là 200-500 lít/người/ngày đêm.
Bảng 2.3: Nhu cầu nước của một số loại sản phẩm
Lượng nước

Loại sản xuất

cần dùng (m3)
0,01

1 lít dầu lửa
1 hộp rau quả


0,04

1 tấn tơ nhân tạo

4100

1 kilôgam giấy

0,2

1 tấn xi măng

4,5

1 tấn len nhân tạo

4200

1 trạm nhiệt điện công suất 1 triệu KW trong một năm
1 trạm điện nguyên tử 1900 MW sản xuất trong một giây

1,2-1,6 ( tỷ m3)
30

1 ha lúa

10000-50000

1 ha bông


6500-10500

Con người với các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội đã ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng môi trường nước. Một lượng lớn nước thải thường
xuyên được xả vào nguồn nước mặt gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường
nước ngày càng mạnh mẽ với tốc độ lan rộng khá nhanh.
Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng nước càng nhiều,
một lượng nước thải thường xuyên được xả vào nguồn nước mặt gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trường nước ngày càng mạnh mẽ với tốc độ lan rộng khá
nhanh. Chất lượng nước bị suy giảm một cách nhanh chóng kể từ thập niên
60. Nó là giai đoạn mà sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của con người phát

7


triển mạnh cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp,hóa chất, sự hình thành của các thành phố và khu đô thị lớn …Tất cả
đã làm cho tình hình ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại.
Ta có thể kể đến như ở Anh đầu thế kỷ 19, sông Tamise rất sạch nhưng
cho tới nay nó trở thành ống cống lộ thiên. Các sông khác cũng có tình trạng
tương tự trước khi người ta đưa ra các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt.
Bảng 2.4: Các chất ô nhiễm có trong nước thải của một số ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp

Chế biến sữa

Lò mổ


Sản xuất hóa chất

Sản xuất pin - ắc quy

Chất ô nhiễm trong nước thải
- Tổng chất rắn ( TSS)
- Chất rắn lơ lửng ( SS)
- Nitơ hữu cơ
- Natri ( Na)
- Canxi ( Ca)
- Kali ( K)
- PhốtPho ( P )
- BOD5
- Chất rắn lơ lửng ( SS )
- N hữu cơ
- BOD5
-

pH
COD
BOD
SS
SO42-

Nồng độ ( mg/l)
4,516
560
73,2
807
112

116
59
1,890
820
154
996
2-3
120-350
<50
1.000-1.400
500-1200

- pH
- Chất rắn lơ lửng
- SO42-

8

2-4
<20
50-130
( Nguồn: Lê Trinh, 1997)


Thế giới đang phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn nước sạch
và tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng. Tính trung bình mỗi ngày trên thế
giới khoảng 12.000 m3 nước bị ô nhiễm, dự báo đến năm 2050 thế giới sẽ có
khoảng 18.000 m3 nước bị ô nhiễm mỗi ngày. Vì vậy vấn đề bảo vệ môi
trường nước và đặc biệt là nguồn nước mặt không còn là riêng của mỗi quóc
gia mà là của cả nhân loại.

2.1.2 Tình hình tài nguyên nước mặt ở Việt Nam
Việt Nam là một nước có nguồn Tài nguyên nước vào loại trung bình
trên thế giới và có nhiều yếu tố không bền vững. Ở nước ta có khoảng 830 tỷ
m3 nước mặt trong đó chỉ có 310 tỷ m3 được tạo ra do mưa trong lãnh thổ Việt
Nam chiếm 37% còn 63% do lượng mưa ngoài lãnh thổ chảy vào.
Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sông dài trên 10km có dòng chảy thường
xuyên, 9 hệ thống sông có diện tích lưu vực trên 1000 km 2 đó là: Mê Koong,
Hồng, Cả, Mã, Đồng Nai, Ba, Bắc Giang, Kỳ Cùng và Vũ Gia – Thu Bồn.
Bảng 2.5: Đặc điểm một số lưu vực sông chính ở Việt Nam
Diện tích khu vực
Tổng lưu lượng
Tổng
Tỷ lệ so
Tổng lưu
Tỷ lệ so
diện
với diện
lượng tạo
với tổng
tích ở tích toàn Tổng
ra trong lưu lượng
3
VN
lưu vực ( tỷ m )
VN
(%)
(km2)
(%)
( tỷ m3)
Kỳ Cùng – Bắc Giang 11.220

94
8,9
7,3
82
Hồng –Thái Bình
155.000
55
137,0
80,3
59
Mã – Chu
28.400
62
20,2
16,5
82
Cả
27.200
65
27,5
24,5
89
Thu Bồn
10.350
100
17,9
17,9
100
Ba
13.900

100
13,8
13,8
100
Đồng Nai
44.100
85
32,6
32,6
89
Mê Kông
795.000
8
55,0
55,0
11
(Nguồn: Chương trình KC 12, Hồ sơ ngành nước, 2002)
Khu vực

9


Trong các con sông khoảng 2/3 tài nguyên nước của Việt Nam bắt
nguồn từ các lưu vực thuộc các quốc gia thượng lưu. Việt Nam là nước nằm ở
hạ lưu sông Mê Koong và sông Hồng và dễ chịu ảnh hưởng của các quyết
định về tài nguyên nước của các quốc gia ở vùng thượng lưu. Điều này càng
làm cho việc phân bố nước theo không gian và theo mùa dao động mạnh. Mặc
dù có tài nguyên nước dồi dào nhưng bị phụ thuộc vào các nước ở vùng
thượng lưu và do tình trạng phân bố nước thất thường nên tài nguyên nước
của Việt nam vẫn bị xếp vào loại thấp trong khu vực Đông Nam Á, với chỉ số

tài nguyên nước tính theo đầu người là 4.170m 3/người so với mức trung bình
là 4.900m3/người của khu vực Đông Nam Á và 3.300m3/người của châu Á.
Ở nước ta có khoảng 60% dân số đang được cung cấp nước sạch, tỷ lệ
này ở thành phố lớn là hơn 80% và ở nông thôn khoảng 40%. Ngoài nước cấp
cho sinh hoạt, lượng nước cần thiết cho các ngành khác để phát triển kinh tế
xã hội cũng chiếm một lượng rất lớn
Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng nước theo vùng của các ngành kinh tế
Vùng
Đông Bắc
Tây Bắc
Đồng Bằng
Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng
Sông Cửu Long

2,0
2,5
0,6

Nuôi
Công
Tưới Sinh hoạt
trồng
nghiệp
(%)

(%)
thủy sản
(%)
(%)
88,9
1,1
4,0
0,8
88,7
5,6
1,3
0,5
84,7
2,1
6,2
1,4

3,1
1,2

89,2
90,5

2,3
1,4

2,6
4,4

0,7

0,9

2,1
1,6

10,72
11,47

0,8
1,5
0,9

85,4
37,2
89,4

1,7
4,4
1,3

1,0
41,6
2,5

10,4
0,8
4,0

0,7
14,5

1,9

4,81
7,42
30,44

Nuôi
trồng
(%)

Dịch
vụ
(%)

Tổng nhu
cầu (tỷ
m3/năm)

3,3
1,4
5,1

5,06
3,95
17,42

Ghi chú: Giá trị % của các ngành được tính theo tổng nhu cầu
(Nguồn: Chương trình KC12, Hồ sơ ngành nước,2002)

10



Ở Việt Nam,nông nghiệp vẫn là ngành tiêu dùng nước nhiều nhất, trong
khi đó sử dụng nước trong sinh họat và công nghiệp cũng ngày một tăng với
sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số.Từ bảng ta nhận thấy nhu cầu sử dụng
cho nông nghiệp lớn gấp 3 lần tổng lượng tiêu dùng trong các ngành khác.
Hiện nay cùng với nhu cầu nước tăng cao thì vấn đề nổi cộm là việc
thải bỏ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp với số lượng lớn, tải lượng ô
nhiễm cao vào nguồn nước, môi trường nước của hệ thống các sông mà còn bị
tác động mạnh bởi việc khai thác sử dụng đất trên lưu vực, bởi việc phát triển
thủy điện – thủy lợi với sự hình thành hệ thống các hồ chứa, đập dâng và việc
vận hành hệ thống này, bởi các hoạt động nông nghiệp trên lưu vực với việc
sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, bởi việc
khai thác tài nguyên khoáng sản, bởi việc quản lý yếu kém các bãi rác…, và
vấn đề phát triển giao thông vận tải thủy vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro và sự cố
môi trường. Thậm chí ngay cả vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông và
phát triển công nghiệp cũng có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng nước.
Ví dụ như sông Đồng Nai lượng nước thải đô thị vào các con sông rất lớn:
Bảng 2.7: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai
Tiểu lưu vực

Dân số đô thị năm
2004
306.423

Lưu lượng nước
thải đô
thị(m3/ngày)
26.153


Tỉ lệ phân bố
lưu lượng nước
thải (% tổng số)
2,64

Thượng lưu sông
Đồng Nai
Sông La Ngà
Sông Bé
Sông Sài Gòn
Sông Vàm Cỏ
Hạ lưu sông
Đồng Nai
Tổng cộng

236.289
157.218
5.751.596
476.028
1.471.784

17.774
10.733
756.240
32.019
149.437

1,79
1,08

76,21
3,23
15,06

8.399.338

992.356

100,00

(Nguồn:Viện Môi trường và Tài nguyên, 2005)

11


Bảng 2.8:Phân bố tải lượng ô ngiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ
thống sông Đồng Nai
Tiểu lưu vực
TSS
Thượng lưu sông
Đồng Nai
Sông La Ngà
Sông Bé
Sông Sài gòn
Sông Vàm Cỏ
Hạ lưu sông
Đồng Nai
Tổng cộng

Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)

BOD5
COD
N-NH4+
Ptổng

Dầu mỡ

15.482

9.881

18.261

647

352

1.734

12.632
9.688
237.284
28.222

7,920
5.825
162.399
17.155

14.562

10.577
305.851
31.256

532
414
9.631
1.202

292
231
5.075
668

1.345
910
31.938
2.742

71.911

46.399

86.013

2.992

1.622

8.302


375.219

243.754

455.943

15.004

8.009

46.061

(Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên, 2005)
Hệ thống các đô thị này hàng ngày thải vào nguồn nước hệ thống sông
Đồng Nai trung bình khoảng 992.356 m3 nước thải sinh hoạt (Bảng1), trong
đó có khoảng 375 tấn TSS, 244 tấn BOD 5, 456 tấn COD, 15 tấn Nitơ Amonia,
8 tấn phospho tổng và 46 tấn dầu mỡ động thực vật (Bảng 2). Trong số các
nguồn tiếp nhận nước thải đô thị, sông Sài Gòn tiếp nhận lượng chất thải
nhiều nhất với 76,21% tổng lượng nước thải và 66,6% tổng tải lượng BOD5. Tuy
nhiên cho đến nay, tất cả các đô thị trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, bất kể
là đô thị cũ hay vùng tân đô thị đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Đây là một trong những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môi
trường nước trên lưu vực, đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ (thông qua các chỉ số
BOD5, COD), ô nhiễm do các chất dinh dưỡng (các hợp chất của Nitơ,
Phospho), ô nhiễm do dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt và vi trùng gây bệnh.

12



Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước do con người hiện nay:
Ô nhiễm tài nguyên nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ,
biển, nước ngầm ... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể
gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người
dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt
động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cơ quan quản lý, tổ
chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa
sâu sắc và đầy đủ, chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây
nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người
cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, nước dùng trong sinh hoạt của
dân cư ngày càng tăng nhanh, do tăng dân số về các đô thị. Từ nước thải sinh
hoạt cộng với nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư
là đặc trưng của sự ô nhiễm, của các đô thị ở nước ta.
Nước ta lại là nước có nền nông nghiệp phát triển.Ngành nông nghiệp
là ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng để tưới tiêu hoa màu và lúa chủ yếu
là ở vùng đồng bằng.Việc sử dụng nông dược và phân bón hoá học ngày càng
góp thêm phần ô nhiễm môi trường nước nông thôn. Trong sản xuất nông
nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông,
hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ
con người. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy
trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước. Cùng
với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng
thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi

13



trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật
gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số
gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô
nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn…Trong đó ô nhiễm làng nghề là
một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước
hiện nay.
Những năm gần đây, sản xuất ở các làng nghề phát triển mạnh mẽ, quy
mô sản xuất mở rộng dẫn đến mức độ ô nhiễm nước thải tại các làng nghề có
xu hướng tăng lên.Ví dụ như: Tổng lượng nước thải của các làng nghề chế
biến nông sản thực phẩm chảy vào Sông Đáy khoảng 1.219m 3/ngày, các làng
nghề này thường có mức độ ô nhiễm hữu cơ cao. Tổng lượng nước thải của
các làng nghề mây tre giang đan, nón lá chảy vào Sông Đáy khoảng
91,1m3/ngày, mây tre phải ngâm trong nước và quy trình gia công xử lý gây
phát sinh nước thải có chứa nhiều lignin và các chất hữu cơ dẫn đến nước mặt
ở đây có mùi hôi thối, màu đục; Tổng lượng nước thải của các làng nghề dệt,
nhuộm chảy vào Sông Đáy khoảng 111,76m3/ngày, các làng nghề này sử
dụng hóa chất rất lớn, các hóa chất gồm: thuốc tẩy các loại, các chất trợ
nhuộm, xút, axit... và khoảng 85% các loại hóa chất này sẽ đi vào nước thải
làm cho nước thải có COD cao hơn TCVN từ 3,5 – 4,5 lần, BOD 5 cao hơn 1,5
- 4 lần, đặc biệt có nơi hàm lượng Coliform vượt TCVN hàng nghìn lần.
(Nguồn: Lê Quốc Tuấn, 2013)
Do vậy, sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên đang diễn ra với mức độ
nghiêm trọng, trong đó có nguồn tài nguyên nước. Với ý nghĩa to lớn như
vậy, nguồn tài nguyên nước luôn là điều kiện cần cho tất cả các hoạt động
diễn ra trên Trái Đất, nhưng có một thực tế, đây cũng chính là nguồn tài
nguyên bị con người lạm dụng nhiều nhất, và luôn ảo tưởng về tính vô tận của
14



nó. Trong những năm gần đây do sự bùng nổ về dân số, tài nguyên thiên
nhiên bị khai thác cạn kiệt, điều kiện kinh tế xã hội phát triển mạnh, yêu cầu
dùng nước ngày càng tăng, chất thải trong nông nghiệp, công nghiệp và đời
sống xã hội ngày càng nhiều, sự tác động vào thiên nhiên của con người ngày
càng mạnh, cộng với thiên nhiên ngày càng biến đổi khắc nghiệt dẫn đến tình
trạng nguồn nước ngày càng khan hiếm, cạn kiệt, ô nhiễm.
2.2 Khái quát về làng nghề và phát triển làng nghề Việt Nam hiện nay
2.2.1
Khái niệm làng nghề
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều
sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại các làng nghề đã trở thành thương phẩm
trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình và tận dụng những lao động dư
thừa lúc nông nhàn.
Để tìm hiểu khái niệm làng nghề cần chú ý đến 2 yếu tố cấu tạo nên
làng nghề đó là “làng” và “nghề”.
 Làng là không gian lãnh thổ nhất định mà tại đó tồn tại những tập
hợp dân cư cùng sinh sống, sản xuất và giữa họ có mối quan hệ khăng khít
với nhau.
 Nghề là khái niệm chỉ các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp diễn ra tại khu vực nông thôn.
Vậy, làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được
cấu thành bởi 2 yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý
nhất định, trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng các hoạt
động sản xuất phi nông nghiệp, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, văn hóa
và xã hội (TS.Trần Minh Yến, 2004).
Làng được công nhận là làng nghề khi hội tụ đủ 3 yếu tố:
 Có tối thiểu 30% tổng số hộ (hay lao động) trên địa bàn tham gia các
hoạt độngngành nghề nông thôn.

15


 Hoạt động sản xuất kinh doanh của làng ổn định tối thiểu 2 năm tính
đến thờiđiểm đề nghị công nhận.
 Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nước đối với các nghề
mà pháp luật không khuyến khích, phải đảm bảo môi trường theo quy định
của luật bảo vệmôi trường.
Ngoài các tiêu chí trên thì hoạt động sản xuất của làng phải ổn định
trong thời gian liên tục nhất định, ít nhất là 5 năm.Đối với những ngành nghề
cụ thể thì có những tiêu chí riêng cho từng ngành (Nguồn: Thông tư số
119/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của bộ NN&PTNT).
2.2.2 Sự hình thành và phát triển làng nghề Việt Nam hiện nay
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều
sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại làng nghề đã trở thành thương phẩm trao
đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình. Đa số các làng nghề đã trải qua lịch
sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình phát triển kinh tế-xã hội,
văn hóa và nông nghiệp của đất nước.
Ví dụ: như làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh)với hơn 900 năm
phát triển,làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nếu đi
sâu vào tìm hiểu nguồn gốc của các sản phẩm làng nghề đó, có thể thấy rằng
hầu hết các sản phẩm này ban đầu đều được sản xuất để phục vụ sinh hoạt
hàng ngày hoặc là công cụ để sản xuất nông nghiệp, chủ yếu được làm trong
lúc nông nhàn. Kỹ thuật, công nghệ,quy trình sản xuất cơ bản để làm ra các
sản phẩm này được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Sự phát triển làng nghề đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế xã hội của nông thôn Việt Nam. Trước đây làng nghề đóng vai trò là trung
tâm sản xuất, trung tâm văn hóa của vùng và khu vực, nơi đây tập trung
những thợ thủ công có tay nghề cao và cũng là nơi thể hiện tinh hoa của kỹ
thuật sản xuất. Sản phẩm tạo ra phục vụ thị trường lân cận. Những năm gần

đây do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường sản phẩm của làng nghề không
16


×