Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬT TỐ TỤNG NHÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.25 KB, 13 trang )

Câu 1: Phân biệt thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện và thẩm quyền sơ
thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Tiêu chí
Khái niệm

Phạm vi xét xử
Chuyển việc xét
xử sơ thẩm giữa
hai Tòa án

Thẩm quyền sơ thẩm của TAND
cấp huyện
Là quyền xem xét sơ thẩm giải
quyết các vụ việc và quyền hạn ra
các quyết định khi xem xét giải
quyết các vụ việc thuộc thẩm
quyền của Tòa án cấp huyện.
Điều 33 BLTTDS
Các vụ việc thuộc thẩm quyền
XXST nhưng có đương sự hoặc tài
sản ở nước ngoài; cần ủy thác tư
pháp thì thuộc thẩm quyền XXST
TAND cấp tỉnh.

Thẩm quyền sơ thẩm của TAND
cấp tỉnh.
Là quyền xem xét sơ thẩm giải
quyết các vụ việc và quyền hạn ra
các quyết định khi xem xét giải
quyết các vụ việc thuộc thẩm
quyền của Tòa án cấp Tỉnh.


Điều 34 BLTTDS
Trong một số trường hợp đặc biệt
có thể lấy các vụ việc thuộc thẩm
quyền XXST của TAND cấp
huyện lên để giải quyết:vaank
dụng áp dụng pháp luật phức tạp;
đương sự là cán bộ chủ chốt của
địa phương… hoặc theo yêu cầu
của đương sự nếu có lý do chính
đáng

Câu 2.Phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và người có
quyền lợi, nghiã vụ liên quan không có yêu cầu độc lập.
Tiêu chí
Khái niệm

Đặc điểm

Quyền và
nghĩa vụ
tham gia tố
tụng

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập
Là người tham gia vào vụ án dân
sự giữa đã phát sinh giữa nguyên
đơn và bị đơn, tham gia tố tụng
độc lập với nguyên đơn và bị đơn
Quyền và lợi ích pháp lý độc lập

với cả nguyên đơn và bị đơn, có
thể đưa ra yêu cầu chống lại cả
nguyên đơn và bị đơn

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan không có yêu cầu độc lập
Là người tham gia vào vụ án dân sự đã
phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn,
tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyên
đơn hoặc bị đơn.
Quyền và lợi ích pháp lý không độc
lập nên tham gia tố tụng phụ thuộc vào
nguyên đơn hoặc bị đơn. Có quyền
quyết định trong phạm vi quyền lợi
của họ.
Theo khoản 2 điều 61, có các
Nếu tham gia tố tụng với bên nguyên
quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn đơn hoặc chỉ có quyền lợi thì có các
theo quy định tại điều 59
quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy
BLTTDS
định tại điều 59 (khoản 3 điều 61)


Ví dụ

-nếu tham gia tố tụng với bên bị đơn
hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có các quyền
và nghĩa vụ của bị đơn quy định tại
điều 60 BLTTDS ( theo khoản 4 điều

61).
A thuê xe của B, khi lái xe A gây A kiện B để đòi chia ngôi nhà ở phố H
tai nạn cho C. C kiện A đòi bồi
mà bà X mẹ của A và B đã giao
thường thiệt hại. Tòa án yêu cầu B chuyển sở hữu cho B. bà X đã chủ
tham gia tố tụng với tư cách là
động tham gia tố tụng cùng với B với
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
tư cách là người có quyền và nghĩa vụ
quan ( chủ sở hữu của xe đã cho A liên quan với bên nguyên đơn.
thuê).
-A kiện B để đòi lại nhà A đã cho B
thuê nhưng B đã cho C thuê lại mà
chưa có sự đồng ý của A. C được Tòa
án yêu cầu tham gia tố tụng với tư
cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan với bị đơn.

Câu 3: Phân biệt nguyên đơn với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc
lập.
Tiêu chí
Khái niệm

Vai trò
tham gia tố
tụng
Quyền,

Nguyên đơn


Người có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập.
Là người tham gia tố tụng khởi
Là người tham gia tố tụng vào vụ án
kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền và dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn
lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích
và bị đơn để bảo vệ quyền và lợi ích
công cộng, lợi ích của Nhà nước
hợp pháp của mình. Có quyền lợi,
thuộc lĩnh vựa phụ trách hoặc được nghĩa vụ độc lập với nguyên đơn và
người khác khởi kiện vụ án dân sự bị đơn.
yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ
Là chủ thể chủ động tham gia tố
Là chủ thể bị động tham gia tố tụng.
tụng. Hoạt động tố tụng của họ có
Khi vụ án dân sự đã phát sinh. Họ có
thể làm phát sinh, thay đổi hoặc
thể chủ động, hoặc theo yêu cầu của
đình chỉ tố tụng
đương sự hoặc Tòa án để tham gia tố
tụng
Điều 59 BLTDS
Khoản 2 điều 61 BLTTDS


nghĩa vụ
tham gia tố
tụng


Câu 4: Phân biệt nguyên đơn với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu
cầu độc lập.
Tiêu chí
Khái niệm

Vai trò tham
gia tố tụng

Quyền, nghĩa
vụ tham gia
tố tụng

Bị đơn

Người có quyền lợi, nghĩa vụ không
có yêu cầu độc lập.
Là người tham gia tố tụng để trả
Là người tham gia tố tụng vào vụ án
lời về việc kiện do nguyên đơn
dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn
hoặc bị người khác khởi kiện theo và bị đơn để bảo vệ quyền là lợi ích
quy định của pháp luật
hợp pháp của mình. Tham gia tố tụng
cùng với nguyên đơn hoặc bị đơn.
Là chủ thể bị động tham gia tố
Là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
tụng. Bị buộc tham gia tố tụng do quan hoặc chỉ có quyền lợi hoặc
hoạt động khởi kiện của nguyên
nghĩa vụ với bên bị đơn hoặc nguyên
đơn hoặc người đại diện hợp

đơn. Được chủ động hoặc được yêu
pháp của nguyên đơn. Hoạt động cầu tham gia vào quá trình tố tụng.
tố tụng của họ cũng có thể làm
chỉ tham gia quyết định trong phạm
thay đổi quá trình giải quyết vụ
vi quyền lợi của họ.
án dân sự.
Điều 60 BLTTSDS
Khoản 3, khoản 4 điều 61 BLTTDS

Câu 5:phân biệt ba loại đại diện.
Tiêu chí
Khái niệm

Người đại diện theo pháp
luật
Là người tham gia tố tụng
thay mặt cho đương sự
thực hiện các quyền và
nghĩa vụ tố tụng để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. tham
gia tố tụng theo quy định
của pháp luật

Người đại diện theo ủy
quyền
Là người tham gia tố
tụng thay mặt cho
đương sự thực hiện các

quyền và nghĩa vụ tố
tụng bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương
sự . Tham gia tố tụng
theo sự ủy quyền của
đương sự

Người đại diện chỉ
định
Là người tham gia tố
tụng thay mặt cho
đương sự thựa hiện
các quyền và nghĩa
vụ tố tụng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự,
do tòa án chỉ định


Cơ sở phát
sinh quan
hệ đại diện

Theo quy định của pháp
luật

Do sự ủy quyền của
đương sự

Quyền,

nghĩa vụ
của người
đại diện

Khoản 1 điều 74
BLTTDS. Thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng
của người mình làm đại
diện
Không bị hạn chế trong
các lọa việc. tham gia tố
tụng đương nhiên khi xét
thấy cần thiết.
Khi pháp nhân chấm
dứt( đại diện cho pháp
nhân)
Khi cá nhân đã thành
niên, được khôi phục
năng lực hành vi dân sự;
người đại diện hoặc
người được đại diện chết
hoặc người đại điện bị
hạn chế năng lực hành vi
dân sự mất năng lực hành
vi dân sự (đại diện cho cá
nhân).

Khoản 2 điều 74. Thực
hiện các quyền và nghĩa
vụ tố tụng dân sự theo

nội dung văn bản ủy
quyền
Đối với vụ việc ly hôn,
đương sự không được
ủy quyền cho người
khác tham gia tố tụng
Đại diện của đương sự
là cá nhân: thời hạn ủy
quyền đã hết hoặc công
việc ủy quyền đã hoàn
thành; người ủy quyền
hủy bỏ việc ủy quyền
hoặc người được ủy
quyền từ chối thực hiện
việc ủy quyền; người
được ủy quyền hoặc
người ủy quyền chết, bị
hạn chế năng lực hành vi
dân sự, mất năng lực
hành vi dân sự, bị Tòa
án tuyên bố mất tích
hoặc tuyên bố chết.
-Đại diện của đương sự
là pháp nhân:thời hạn ủy
quyền đã hết, công việc
ủy quyền đã hoàn thành;
người đại diện theo pháp
luật hủy bỏ việc ủy
quyền, pháp nhân chấm
dứt.

Đương sự hoặc người
thừa kế của đương sự
trực tiếp tham gia tố
tụng hoặc ủy quyền cho
người khác đại diện

Phạm vi
đại diện
Căn cứ
chấm dứt
đại diện.

Hậu quả
chấm dứt
đại diện

Nếu người đại diện đã
thành niên hoặc đã khôi
phục năng lực hành vi
dân sự thì người đó tự
mình tham gia tố tụng

Theo sự chỉ định của
Tòa án trong các
trường hợp pháp luật
quy định
Thực hiện các quyền
và nghĩa vụ tố tụng
của người được đại
diện do Tòa án chỉ

định.
Không bị hạn chế
trong các loại việc


Ví dụ.

hoặc ủy quyền cho người
khác tham gia tố tụng
theo thủ tục do BLTTDS
quy định.
A 16 tuổi, bị B (19 tuổi)
kiện đòi bồi thường thiệt
hại do làm mất chiếc xe
mượn của B. bố của A
phải đại diện cho A tham
gia tố tụng do A là người
chưa thành niên.

tham gia tố tụng theo
thủ tục BLTTDS quy
định.
A làm văn bản ủy quyền
cho B tham gia vào
phiên hòa giải do Tòa án
tiến hành trong giai đoạn
chuẩn bị xét sử sơ thẩm.

A (17 tuổi)bị kiện
đòi lại tài sản. Do

không có người đại
diện Tòa án đã chỉ
định Chủ tịch
UBND xã nơi A cư
trú làm người đại
diện.

Câu 6: Phân biệt người đại điện theo ủy quyền và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự.
Tiêu chí

Người đại diện theo ủy quyền

Khái niệm

Là người tham gia tố tụng thay
mặt cho đương sự thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự . Tham gia tố tụng theo
sự ủy quyền của đương sự
Vị trí tố tụng Ràng buộc với đương sự về việc
so với đương thực hiện quyền và nghĩa vụ tố
sự
tụng
Mục đích
Thay mặt cho đương sự thực hiện
tham gia tố
các quyền và nghĩa vụ trong
tụng

phạm vi được đương sự ủy quyền
Cơ sở phát
Được đương sự ủy quyền. quyền
sinh quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở từ
nghĩa vụ tố
quyền và nghĩa vụ của đương sự
tụng
Quyền và
nghĩa vụ tố
tụng

Khoản 2 điều 74; thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo nội dung
văn bản ủy quyền. Thực hiện các
quyền, nghĩa vụ của đương sự

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự.
Là người tham gia tố tụng có đủ điều
kiện do pháp luật quy định được
đương sự yêu cầu (nhờ) tham gia tố
tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp hợp
của họ.
Tham gia tố tụng song song với
đương sự.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự.
Được đương sự nhờ. Thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng theo quy
định của pháp luật đối với người bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự trong tố tụng dân sự
Điều 64 BLTTDS Có quyền và nghĩa
vụ tham gia tố tụng độc lập với
đương sự.


được đương sự ủy quyền

Câu 7: Phân biệt người khởi kiện không có quyền khởi kiện (điểm a, khoản 1, điều 168)
với người khởi kiện chưa có đủ điều kiện khởi kiện (điểm d, khoản 1 điều 168)
Tiêu chí
Khái niệm

Người khởi kiện không có quyền
khởi kiện
Là người không thuộc một trong
các chủ thể quy định tại điều
161, 162 BLTTDS

Quyền khởi
kiện
Hậu quả
pháp lý

Không có quyền khởi kiện vụ án
dân sự.
Không được thụ lý đơn khởi
kiện


Khởi kiện khi chưa có đủ điều kiện khởi
kiện.
Là trường hợp các đương sự có thỏa
thuận hoặc pháp luật có quy định về các
điều kiện để khởi kiện (kể cả quy định
về hình thức, nội dung đơn khởi kiện),
nhưng đương sự đã khởi kiện khi còn
thiếu một trong các điều kiện đó.
Có quyền khởi kiện vụ án dân sự chưa
đủ điều kiện để khởi kiện
Có quyền khởi kiện lại khi có đủ điều
kiện khởi kiện và có thể được thụ lý
theo quy định của pháp luật

Câu 8: Phân biệt vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án là ăn cứ để chuyển
đơn khởi kiện (khoản 2 điều 167) với vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án là căn cứ để trả lại đơn khởi kiện (điểm đ, khoản 1, điều 168) với vụ án không thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án là căn cứ để chuyển vụ việc dân sự (khoản 1, điều 37)
với vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án là căn cứ để đình chỉ (điểm I,
khoản 1, điều 192).
Tiêu chí
Căn cứ

Thời
điểm
Thẩm

Khoản 2, điều 167

Điểm đ, khoản 1

điều 168
Không thuộc thẩm
quyền của tòa án
theo loại việc

Khoản 1, điều 37 Điểm I, khoản 1
điều 192
Không thuộc thẩm
Không thuộc
Không thuộc
quyền của Tòa án
thẩm quyền của thẩm quyền của
theo cấp hoặc theo
tòa án theo cấp
tòa án theo loại
lãnh thổ
hoặc theo lãnh
việc
thổ
Tòa án chưa thụ lý Tòa án chưa thụ lý Tòa án đã thụ lý Tòa án đã thụ lý
đơn khởi kiện
đơn khởi kiện.
đơn khởi kiện
đơn khởi kiện
Khoản 4, điều 7 nghị quyết 05/2012:
Điều 10, nghị
Điều 194: thẩm


quyền


thẩm phán được phân công và xem xét
đơn khởi kiện

Thủ tục

Ra văn bản gửi đến Ra văn bản gửi
người khởi kiện và cho người khởi
viện kiểm sát
kiện

Hậu quả
pháp lý.

Tòa án đã nhận
đơn khởi kiện
chuyển đơn khởi
kiện sang cho Tòa
án có thẩm quyền

quyết 03/2012:
thẩm phán được
phân công giải
quyết vụ việc.

Ra quyết định
gửi đến viện
kiểm sát cùng
cấp, đương sự,
cá nhân, cơ quan

tổ chức có liên
quan.
Có thể bị khiếu
Có thể bị khiếu
nại, khiến nghị.
nại hoặc khiến
Tòa án không giải nghị.
quyết mà người
Tòa án đã thụ lý
khởi kiện phải yêu phải chuyển toàn
cầu cơ quan, tổ
bộ hồ sơ vụ việc
chức có thẩm
sang cho Tòa án
quyền giải quyết. có thẩm quyền.

phán được phân
công giải quyết
vụ án dân sự
( trước khi mở
phiên tòa)
Ra quyết định
gửi đến viện
kiểm sát cùng
cấp và đương
sự
Bị kháng cáo,
kháng nghị
phúc thẩm.
Chấm dứt việc

giải quyết vụ
án. Đương sự
không có quyền
khởi kiện lại,
trừ trường hợp
pháp luật quy
định

Câu 9: Phân biệt quyền phản đối yêu cầu và quyền đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn.
Tiêu chí
Khái niệm

Căn cứ
pháp lý
Thời điểm
đưa ra yêu
cầu
Thủ tục

Quyền phản đối yêu cầu
Là quyền của bị đơn đưa ra ý kiến
về việc chấp nhận hoặc bác bỏ một
phần hoặc toàn bộ yêu cầu của
nguyên đơn

Quyền đưa ra yêu cầu phản tố.
Là quyền của bị đơn đưa ra yêu cầu
phản tố với nguyên đơn, theo đó bị
đơn đưa ra yêu cầu độc lập không
cùng yêu cầu mà nguyên đơn và

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập
Điều 176
Trước khi Tòa ra quyết định đưa vụ
án ra xét xử sơ thẩm
Được thực hiện như thủ tục khởi
kiện của nguyên đơn quy định tại các


điều 164,165, 166, 167, 168, 169 và
điều 170 của BLTTDS

Câu 10: phân biệt không hòa giải được, không được hòa giải, hòa giải không thành.
Tiêu chí
Khái niệm

Căn cứ
pháp lý
Thủ tục

Hậu quả
pháp lý

Ví dụ

Không hòa giải được
Là việc Tòa án đã tiến
hành hòa giải nhưng do
điều kiện khách quan
không thể tiến hành hòa

giải được.
Điều 182

Không được hòa giải
Là những vụ án pháp
luật quy định không
được hòa giải

Hòa giải không thành
Tòa án tiến hành hòa
giải nhưng các đương
sự không thỏa thuận
được với nhau.

Điều 181

Tòa án lập biên bản
không hòa giải được, nêu
rõ lý do để lưu vào hồ sơ
vụ án, sau đó ra quyết
định đưa vụ án ra xét xử
tại phiên tòa
không tiến hành được
phiên hòa giải. không có
quyết định công nhận sự
thỏa thuận của các đương
sự. Đương sự có thể tự
hòa giải hoặc rút đơn
khởi kiện


Tòa án không tiến hành
các thủ tục để hòa giải.
Sau khi tiến hành các
hoạt động chuẩn bị xét
xử thì ra quyết định đưa
vụ án ra xét xử.
Trong suốt quá trình
giải quyết vụ án đương
sự không có quyền điều
đình, thương lượng với
Nhà nước. nếu người
gây thiệt hại tự nguyện
bồi thường thì có thể
được Tòa án chấp nhận.
Tòa án tiến hành hòa giải A xả rác làm chết hành
trong vụ án ly hôn giữa A loạt cây xanh dọc
và B. tuy nhiên sau hai
đường do công ty cây
lần triệu tập hợp lệ A vẫn xanh đô thi trồng. công
không có mặt tại phiên
ty kiện A đòi bồi
hòa giải.
thường thiệt hại.

Câu 11: Phân biệt hòa giải thành và tự thỏa thuận.

Tòa án lập biên bản
hòa giải không thành.
Ra quyết định đưa vụ
án ra xét xử.

Không có quyết định
công nhận tự thỏa
thuận của các bên.
Trong quá trình giải
quyết vụ án các
đương sự có thể tự
thỏa thuận.
Tòa án tiến hành hòa
giải giữa A và B về
vụ kiện đòi bồi
thường thiệt hại do
hành vi gây thiệt hại
tài sản của B cho A.
A và B không thỏa
thuận được mức bồi
thường.


Tiêu chí
Bản chất

Thời điểm

Thủ tục

Hòa giải thành
Đương sự thỏa thuận
được với nhau về việc
giải quyết vụ án. Tòa
án là chủ thể tiến hành

hòa giải
Hòa giải là hoạt động
bắt buộc của Tòa án
được thực hiện trong
giai đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm
Lập biên bản hòa giải
thành. Sau 7 ngày ra
quyết định công nhận
sự thỏa thuận nếu các
đương sự không có ý
kiến về việc đã thỏa
thuận. Nếu có đương
sự có ye kiến về sự
thỏa thuận thì ra quyết
định đưa vụ án ra xét
xử.

Thẩm
quyền

Thẩm phán tiến hành
hòa giải

Hậu quả
pháp lý

Có hiệu lực ngay sau
khi thi hành, không bị


Tự thỏa thuận
Đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án. Không có sự tham gia giúp đỡ của
Tòa án
Bất kì thời điểm nào của quá trình tố tụng

-Ở giai đoạn chuẩn bị XXST:
+nếu đương sự rút đơn khởi kiện thì ra quyết định
đình chỉ (điểm c, khoản 1, điều 192)
+nếu đương sự yêu cầu công nhận sự thỏa thuận
thì ra quyết định công nhận sự thỏa thuận (NQ
03/2012)
+nếu không yêu cầu giải quyết vụ án: ra quyết
định đình chỉ (điểm đ, khoản 1, điều 192.
-Tại phiên tòa XXST: ra quyết định công nhận sự
thỏa thuận của các bên về việc giải quyết vụ án
(điều 220)
-Ở giai đoạn chuẩn bị XXPT: nếu các bên tự thỏa
thuận được và yêu cầu Tòa án công nhận sự thỏa
thuận thì Tòa án lập biên bản ghi nhận sự thỏa
thuận của các bên, mở phiên Tòa XXPT. HĐXX
ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo
hướng công nhận sự thỏa thuận của các bên (NQ
06/2012).
-Tại phiên tòa XXPT: HĐXX phúc thẩm ra bản
án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự
thỏa thuận của các bên (điều 270).
-Giai đoạn thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm: điều
297, 309 BLTTDS
-giai đoạn chuẩn bị XXST:thẩm phán

-tại phiên tòa sơ thẩm: HĐXXST
-giai đoạn chuẩn bị XXPT: HĐXXPT
-tại phiên tòa phúc thẩm : HĐXXPT
-thủ tục GĐT, TT : HĐXX giám đốc thẩm, tái
thẩm
Quyết định đình chỉ bị kháng cáo, kháng nghị.
Các quyết đinh còn lại có hiệu lực ngay sau khi


kháng cáo, kháng nghị
phúc thẩm.
Có thể bị kháng nghị
theo thủ tục giám đốc
thẩm.

ban hành. Có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm.

Câu 12: Phân biệt đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án ở phúc thẩm.
Tiêu chí

Đình chỉ xét xử phúc thẩm

Khái niệm

Là việc Tòa án cấp phúc thẩm
không tiến hành XXPT khi có
nhưng căn cứ mà pháp luật quy
định bản án, quyết định sơ thẩm có
hiệu lực pháp luật

Điều 260
Khoản 2, điều 266: Tòa án triệu tập
hợp lệ, nhưng người kháng cáo
không đến, không có lý do chính
đáng, không yêu cầu vắng mặt,
không có người đại diện
Căn cứ xuất hiện ở giai đoạn xét xử
phúc thẩm.
Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử
phúc thẩm
Bản án, quyết định của Tòa án cấp
sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.

Căn cứ

Thời điểm
Thẩm quyền
Hậu quả
pháp lý.

Đình chỉ giải quyết vụ án ở phúc
thẩm
Tòa án cấp phúc thẩm chấm dứt
hoàn toàn việc giải quyết vụ án. Bản
án, quyết định sơ thẩm không còn
giá trị pháp lý
Điểm b,khoản 1, điều 269, nguyên
đơn rút đơn khởi kiên, bị đơn đồng
ý.
Điều 278. Nếu trong quá trình giải

quyết vụ án tại tòa án sơ thẩm có
các căn cứ ở điều 192.
Căn cứ xuất hiện từ giai đoạn xét xử
sơ thẩm.
Hội đồng xét xử phúc thẩm
Bản án, quyết định sơ thẩm không
có hiệu lực pháp luật. Tòa án phúc
thẩm hủy bản án sơ thẩm.

Câu 12: phân biệt Hoãn phiên tòa và tạm ngừng phiên tòa.
Tiêu chí
Thời điểm
Căn cứ

Hoãn phiên tòa
Tại phiên tòa sơ thẩm và phiên
tòa phúc thẩm
-tại phiên tòa sơ thẩm
+khoản 2 điều 51 hoặc trường
hợp họ không thể tiếp tục thực
hiện được nhiệm vụ mà ko có
người thay thế ngay
+ khoản 2 điều 72 vắng mặt

Tạm ngừng phiên tòa
Tại phiên tòa sơ thẩm
Khoản 2 điều 197: tạm ngừng trong
trường hợp quy định tại khoản 1, điều
198. Thẩm phán, hội thẩm không thể
tiếp tục tham gia xét xử mà không có

thẩm phán, hội thẩm dự khuyết để thay
thế hoặc phải thay đổi chủ tọa phiên tòa


Thời hạn.

Hậu quả
pháp lý

kiểm sát viên trong trường hợp
kiểm sát viên phải tham gia
phiên tòa hoặc điều 207
+điều 199,100,201,202, 203
+khoản 4, điều 230
+khoản 2, điều 206
+điều 204, 205.
-tại phiên tòa phúc thẩm: điều
266 BLTTDS
-thời hạn hoãn phiên tòa sơ
thẩm:điều 208: thời hạn hoãn
phiên tòa không quá 30 ngày
kể từ ngày ra quyết định hoãn
phiên tòa
Thời hạn hoãn phiên tòa phúc
thẩm: khoản 4 điều 266 – áp
dụng thời hạn quy định tại điều
208.
Hết thời hạn hoãn phiên tòa
phải ra quyết định mở lại phiên
tòa xét xử.


mà không có thẩm phán thay thế

Khoản 2, điều 197: thời hạn tạm ngừng
không quá 5 ngày làm việc.

Hết thời hạn 5 ngày phải tiếp tục xét xử
việc xét xử, vụ án được xét xử lại từ đầu

Câu 13: phân biệt phạm vi xét xử phúc thẩm và phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm.
Tiêu chí

Phạm vi xét xử phúc
thẩm
Xem xét lại bản án,
quyết định chưa có hiệu
lực pháp luật.

Phạm vi giám đốc thẩm,
tái thẩm
Xét lại bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp
luật theo thủ tục giám
đốc thẩm nhằm khắc
phục, sửa chữa những sai
lầm trong các bán án,
quyết định đã có hiệu lực
pháp luật

Phạm vi tái thẩm

xét lại bản án, quyết
định đã có hiệu lực
pháp luật theo thủ tục
tái thẩm nhằm xác
định tình tiết mới được
phát hiện.


xem xét phần bản án,
quyết định bị kháng cáo,
kháng nghị. Ngoài ra có
thể xem xét các phần
bản án, quyết định
không bị kháng cáo,
kháng nghị nhưng có
liên quan đến kháng
cáo, kháng nghị.
Không xét các kháng
cáo kháng nghị chưa
được xét xử ở cấp sơ
thẩm.

Xem xét lại phần bản án,
quyết định đã có hiệu lực
pháp luật bị kháng nghị
hoặc có liên quan đến
việc xem xét nội dung
kháng nghị

Xem xét lại phần bản

án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị hoặc có
liên quan đến việc xem
xét nội dung kháng
nghị

Xem xét phần bản án,
quyết định đã có hiệu lực
pháp luật không bị kháng
nghị, không có liên quan
đến việc xét nội dung
kháng nghị nhưng phần
quyết định đó xâm phạm
đến lợi ích của Nhà
nước, lợi ích của người
thứ ba không phải là
đương sự trong vụ án.

Xem xét phần bản án,
quyết định đã có hiệu
lực pháp luật không bị
kháng nghị, không có
liên quan đến việc xét
nội dung kháng nghị
nhưng phần quyết định
đó xâm phạm đến lợi
ích của Nhà nước, lợi
ích của người thứ ba
không phải là đương

sự trong vụ án.

Câu 14: phân biệt quyền hạn của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và quyền hạn của hội
đồng xét xử tái thẩm.
Tiêu chí

Quyền hạn của HĐXX giám đốc
thẩm
Không chấp nhận kháng nghị và giữ
nguyên bản án, quyết định đã có hiệu
lực nếu bản án quyết định đúng, việc
kháng nghị không có căn cứ.

Giữ nguyên bản án, quyết định đúng
pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị
hủy hoặc bị sửa: hủy bản án, quyết
định bị kháng nghị, giữa nguyên bản
án, quyết định của Tòa án cấp dưới
đã xét xử đúng nhưng bị bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Quyền hạn của HĐXX tái thẩm
Không chấp nhận kháng nghị và giữ
nguyên bản án đã có hiệu lực pháp
luật: nếu kháng nghị không có căn cứ,
bản án, quyết định bị kháng nghị giải
quyết đúng pháp luật. Quyết định, bản
án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
nghị có hiệu lực thi hành.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo
thủ tục chung: kháng nghị có căn cứ,
Tòa án xử lại vụ án phải tiến hành
giải quyết vụ án như đối với vụ án
mới


bị kháng nghị hủy bỏ, sửa đổi một
phần hoặc toàn bộ.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại
hoặc phúc thẩm lại: khi kháng nghị
có căn cứ theo quy định tại điều 299
BLTTDS.
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật và đình chỉ giải quyết
vụ án.: điều 300 – nếu có căn cứ quy
định tại điều 192. Nếu sự việc không
thuộc thẩm quyền của Tòa án thì
Tòa án cần hướng dẫn đương sự yêu
cầu cơ quan có thẩm quyền giải
quyết.

Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật và đình chỉ việc giải quyết
vụ án.: khi có các căn cứ quy định tại
điều 192.




×