Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo " Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình sự và nguyên tắc nhân đạo " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.38 KB, 10 trang )



nghiên cứu - trao đổi
18

tạp chí luật học số
1
/20
10





TS. Bùi Kiên Điện *
1. Gii quyt v ỏn hỡnh s l quỏ trỡnh
xỏc lp chõn lớ ca v ỏn ó xy ra thit
lp cụng lớ. V bn cht, ú l quỏ trỡnh nhn
thc ca cỏc ch th tin hnh t tng v s
kin vt cht din ra trong quỏ kh thụng
qua nhng du vt li mụi trng vt
cht v ý thc con ngi. Hot ng c thự
ny cú tớnh phc tp cao m mc ca nú
khụng ch ph thuc vo cỏc yu t ch quan
thuc v ni lc ca cỏc ch th trờn m c
nhng yu t khỏch quan nh tớnh phc tp
ca bn thõn s kin phm ti ó xy ra, cht
v lng thụng tin m s kin ú li trong
th gii khỏch quan, thỏi hp tỏc ca cỏc
ch th khỏc liờn quan, nht l ch th ca
hnh vi phm ti. Thc tin t tng hỡnh s


cho thy trong phn ln trng hp, ch th
ca ti phm sau khi thc hin hnh vi nguy
him cho xó hi thng tỡm nhiu cỏch cn
tr vic xỏc nh s tht v ỏn ca c quan
cú thm quyn bng nhng hỡnh thc khỏc
nhau nh b trn, tiờu hu chng c ca v
ỏn, to bng chng gi mo mua chuc hoc
e do, khng ch ngi lm chng, ngi
b hi, thc hin ti phm mi Do ú,
nhm ngn chn ti phm ang hoc s xy
ra cng nh to thun li cho quỏ trỡnh gii
quyt v ỏn, vic cho phộp ỏp dng cỏc bin
phỏp cng ch t tng i vi nhng ngi
phm ti hoc cú hnh vi cn tr quỏ trỡnh
xỏc lp chõn lớ khỏch quan ca v ỏn l cn
thit, thm chớ l tt yu. Logic trờn khụng
ch c tha nhn l hp lớ trong thc tin
t tng hỡnh s Vit Nam m tt c cỏc
quc gia khỏc trờn th gii.
Trong khoa hc lut t tng hỡnh s Vit
Nam, cỏc bin phỏp cng ch t tng c
hiu l nhng bin phỏp cng ch nh nc
c ỏp dng vi i tng, trong trng
hp, theo trỡnh t, th tc lut nh nhm
ngn chn ti phm, loi tr nhng hnh vi
cn tr, gõy khú khn cho vic gii quyt v
ỏn hỡnh s. Da vo mc ớch ỏp dng, cỏc
bin phỏp trờn cú th chia thnh ba nhúm,
gm: Cỏc bin phỏp ngn chn (bt, tm gi,
tm giam, cm i khi ni c trỳ, bo lnh,

t tin hoc ti sn cú giỏ tr bo m);
Cỏc bin phỏp bo m cho vic thu thp
chng c (tm gi, thu gi, kờ biờn ti sn);
Cỏc bin phỏp bo m cho hot ng iu
tra, truy t, xột x, thi hnh ỏn hỡnh s (tm
ỡnh ch chc v b can ang m nhim, ỏp
gii, dn gii).
Thit lp cụng lớ l mc ớch cui cựng
m quỏ trỡnh gii quyt v ỏn hỡnh s hng
ti v c s ca nú khụng gỡ khỏc ngoi chõn
lớ khỏch quan ca v ỏn c cỏc ch th
tin hnh t tng xỏc lp nh kt qu ca
hot ng nhn thc sau khi ó phi khc
phc nhiu tr ngi ch quan v khỏch quan
c nờu phn trờn. Nhng rừ rng, cht
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
1
/20
10

19

lượng của quá trình giải quyết vụ án hình sự
không chỉ nên được đánh giá từ góc độ mức
độ đạt được của mục đích đề ra mà cần xem

xét cả cách thức đã áp dụng để đạt mục đích.
Tố tụng hình sự luôn được coi là hoạt động
có tính phức tạp cao nhưng trước hết và quan
trọng hơn cả, đây là hoạt động có tính hệ
trọng rất cao nếu xem xét nó trong mối quan
hệ với các hoạt động hoặc giá trị xã hội
khác. Điều đó được thể hiện rõ nét không chỉ
ở khả năng tác động của hoạt động trên đối
với thực tiễn đấu tranh chống và phòng ngừa
tội phạm, công tác đối nội và đối ngoại của
cả quốc gia mà còn thể hiện ở chỗ: Nó luôn
được xem như một trong những thước đo
quan trọng để đánh giá mức độ phát triển
của hệ thống pháp luật quốc gia, nhất là
những giá trị nhân văn của hệ thống đó
cũng như mức độ phát triển dân chủ ở mỗi
quốc gia. Do vậy, công lí, mặc dù là đích
đến cuối cùng của tố tụng hình sự nhưng
không thể chấp nhận việc đạt mục đích đó
bằng mọi giá. Nếu công lí là sự đánh đổi
những giá trị thiêng liêng khác thì đó là
điều không nên có và khi ấy nó không còn
hàm chứa đầy đủ những giá trị tốt đẹp vốn
có của mình. Cho nên, khi xem xét cách
thức đạt được công lí cần xuất phát không
chỉ từ tính hợp pháp mà cả tính hợp lí của
nó. Khi cả hai tiêu chí trên cùng được chú
trọng ở mức độ thoả đáng cần có thì đó sẽ là
cơ sở đáng tin cậy để đánh giá kết quả đích
thực của quá trình tố tụng hình sự.

Trên con đường đến công lí, như đã phân
tích, các chủ thể tố tụng thường phải vượt
qua nhiều trở ngại, nhất là những trở ngại
khách quan. Trong đó phải kể đến sự thiếu
thiện chí, thái độ bất hợp tác của một số
người tham gia tố tụng, đặc biệt là chủ thể
của tội phạm. Khắc phục những cản trở công
lí đó là cần thiết và phương tiện hữu hiệu
nhất giúp đạt mục đích trên chính là các biện
pháp cưỡng chế tố tụng. Như vậy, việc phải
sử dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng
trong một số tình huống tố tụng được xem
như tất yếu, là sự lựa chọn bắt buộc, không
mong muốn nhưng cần thiết của chủ thể tiến
hành tố tụng. Nhưng cần chú ý, việc sử dụng
các biện pháp trên phải xuất phát từ đòi hỏi
thực tế của quá trình giải quyết vụ án, nhân
danh công lí và vì công lí chứ không phải
xuất phát từ mong muốn chủ quan của cá
nhân chủ thể tiến hành tố tụng vì những
động cơ không đúng đắn khác nhau.
Tính hợp lí của biện pháp cưỡng chế tố
tụng được xác định dựa vào một số tiêu chí
cơ bản như yêu cầu cụ thể của thực tiễn tố
tụng đặt ra cần đáp ứng, sự tương thích giữa
tính chất trở ngại cần khắc phục và khả năng
loại trừ trở ngại đó của biện pháp cưỡng chế
được lựa chọn, khả năng tác động của nó đối
với những tư tưởng tố tụng chủ đạo (nguyên
tắc) đã được ghi nhận tại BLTTHS, nhất là

những tư tưởng tố tụng mà theo logic, có thể
trực tiếp bị “tổn thương” do sự không hợp lí
của việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố
tụng mang lại. Trong thực tế, khi các biện
pháp này được áp dụng thì trong số những
nguyên tắc tố tụng dễ bị “tổn thương” ở mức
độ cao, ngoài nguyên tắc tôn trọng và bảo
đảm các quyền cơ bản của công dân, phải kể
đến nguyên tắc nhân đạo - một trong những
nguyên tắc cơ bản của toàn bộ hệ thống pháp
luật Việt Nam. Do đó, khi quyết định áp


nghiên cứu - trao đổi
20

tạp chí luật học số
1
/20
10

dng bin phỏp nờu trờn, cỏc ch th cú thm
quyn khụng ch cn xem xột mi quan h
ca nú vi mc ớch cn t c, tớnh hp
phỏp ca quyt nh a ra m cn cn
trng ỏnh giỏ kh nng gõy ra nhng tỏc
ng khụng mong mun cho vic m bo
nguyờn tc nhõn o trong t tng hỡnh s
cú thỏi x s phự hp. m bo li ớch t
tng v tụn trng, m bo nguyờn tc nhõn

o khi ỏp dng cỏc bin phỏp cng ch t
tng mc dự khụng phi l nhng yờu cu cú
tớnh cht mõu thun hoc ph nh nhau
nhng l vn hon ton khụng n gin.
Ch cn s xut nh khi ỏp dng cỏc bin
phỏp trờn theo hng quỏ u tiờn cho yờu
cu no ú thỡ yờu cu th hai s b nh
hng xu, thm chớ khụng th hin thc
hoỏ trong thc t. Núi cỏch khỏc, vic t
c s hi ho gia yờu cu m bo li
ớch t tng v nguyờn tc nhõn o khi ỏp
dng bin phỏp cng ch t tng l vn
cú ý ngha quan trng, cn c cỏc ch th
cú thm quyn xem xột nghiờm tỳc khi ỏp
dng bin phỏp trờn trong hot ng thc
tin ca mỡnh.
2. Theo T in ting Vit ca Vin
ngụn ng hc, nhõn o theo ngha chung
c hiu l: o c. Th hin s thng
yờu, quý trng v bo v con ngi. Nh
vy, trong vic ỏp dng cỏc bin phỏp cng
ch t tng hỡnh s, t tng nhõn o c
hiu l yờu cu i vi cỏc ch th cú thm
quyn phi cú thỏi thng yờu, quý trng
i tng b cng ch v bo v i tng
cng nh quyn v li ớch chớnh ỏng ca
i tng. ỏnh giỏ mc tụn trng v bo
m nguyờn tc nhõn o khi ỏp dng bin
phỏp trờn cn xem xột khụng ch t gúc
tớnh hp phỏp ca hot ng ny vi ý

ngha l s tuõn th cỏc quy nh phỏp lut
t tng hỡnh s liờn quan m ch yu t gúc
tớnh hp lớ ca hot ng ú biu hin
qua thỏi ca ch th tin hnh t tng
i vi vic quyt nh ỏp dng bin phỏp
cng ch t tng, i tng b ỏp dng
bin phỏp trờn cng nh cỏc quyn v li
ớch liờn quan ca h cú th b nh hng do
vic ỏp dng bin phỏp ny. Núi cỏch khỏc,
vic ỏp dng cỏc bin phỏp cng ch t
tng ch c coi l ó tụn trng, bo m
nguyờn tc nhõn o khi ỏp ng y
mt s yờu cu c bn sau:
- Th nht, vic ỏp dng bin phỏp cng
ch t tng phi xut phỏt t yờu cu thc t
ca quỏ trỡnh gii quyt v ỏn hỡnh s.
Cựng nm trong h thng cỏc bin phỏp
cng ch nh nc nờn hỡnh pht v bin
phỏp cng ch t tng ngoi nhng im
khỏc nhau v i tng, mc ớch, th tc ỏp
dng thỡ logic ca vic ỏp dng chỳng khỏ
ging nhau. Nu hỡnh pht c coi l
phng tin t v xó hi ngn chn s
xõm hi ca ti phm nhm m bo s phỏt
trin bỡnh thng ca cỏc mi quan h xó hi
thỡ cng ch t tng l phng tin c ỏp
dng ch yu nhm ngn chn ti phm c
th no ú ang hoc sp xy ra v nht l
khc phc nhng cn tr i vi s vn hnh
bỡnh thng ca quỏ trỡnh gii quyt v ỏn

hỡnh s. Cho nờn, vic quy nh cỏc bin
phỏp cng ch trong BLTTHS khụng cú
ngha l yờu cu c quan tin hnh t tng
trong quỏ trỡnh gii quyt mi v ỏn hỡnh s
u bt buc phi ỏp dng cỏc bin phỏp ny


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
1
/20
10

21

vi ch th ti phm hoc nhng ngi tham
gia t tng khỏc. Nh ó núi phn trờn, s
cn thit ỏp dng bin phỏp cng ch t
tng trong thc t hon ton c xỏc nh
bi yờu cu ca thc tin gii quyt v ỏn
hỡnh s, khụng ph thuc vo ý mun ch
quan ca ch th tin hnh t tng. T tng
nờu trờn c th hin khỏ rừ trong ni dung
ca iu lut quy nh v cn c ỏp dng cỏc
bin phỏp ngn chn. Theo quy nh ca iu
79 BLTTHS, cỏc bin phỏp trờn ch c ỏp
dng kp thi ngn chn ti phm hoc
khi cú cn c chng t b can, b cỏo s gõy
khú khn cho vic iu tra, truy t, xột x
hoc s tip tc phm ti, cng nh khi cn

m bo thi hnh ỏn. Tng t, c quan
iu tra, vin kim sỏt ch ra lnh ỏp gii b
can khi h khụng t nguyn cú mt theo giy
triu tp m khụng cú lớ do chớnh ỏng
(khon 3 iu 49 BLTTHS). Vic dn gii
ngi lm chng ch c thc hin khi h
c ý khụng cú mt theo giy triu tp ca c
quan iu tra, Vin kim sỏt, to ỏn v vic
vng mt ca h gõy tr ngi cho hot ng
iu tra, truy t, xột x (im a khon 4 iu
55 BLTTHS). C quan iu tra, vin kim
sỏt ch c quyn kin ngh vi c quan, t
chc cú thm quyn qun lớ b can tm ỡnh
ch chc v b can ang m nhim khi xột
thy vic b can tip tc gi chc v gõy khú
khn cho vic iu tra (iu 128 BLTTHS).
c bit, t tng nhõn o th hin khỏ rừ
trong quy nh v i tng ca tm giam -
bin phỏp ngn chn c coi l nghiờm
khc nht trong h thng cỏc bin phỏp ngn
chn quy nh ti BLTTHS hin hnh. Theo
ú, tr trng hp c bit do BLTTHS quy
nh, bin phỏp ny s khụng c ỏp dng:
i vi b can, b cỏo l ph n cú thai
hoc ang nuụi con di ba mi sỏu thỏng
tui, l ngi gi yu, ngi b bnh nng
m cú ni c trỳ rừ rng (iu 88
BLTTHS). Ngoi ra, theo quy nh ca
khon 1 iu 93 BLTTHS, cn c vo tớnh
cht, mc nguy him cho xó hi ca hnh

vi phm ti, nhõn thõn v tỡnh trng ti sn
ca b can, b cỏo, nu xột thy khụng cn
thit phi tm giam h m vn cú th m
bo s cú mt ca nhng ngi tham gia t
tng ny theo giy triu tp thỡ cỏc ch th
tin hnh t tng cú quyn ỏp dng bin
phỏp ngn chn khỏc ớt nghiờm khc hn l
t tin hoc ti sn cú giỏ tr bo m
thay th cho tm giam.
Cng ch, nh ó khng nh, khụng
phi l mc ớch t thõn ca cỏc bin phỏp
cng ch t tng m ngn chn ti
phm, to thun li cho vic gii quyt v
ỏn, loi tr nhng tr ngi khụng nờn cú
nhm giỳp quỏ trỡnh xỏc lp chõn lớ din ra
nhanh chúng, chớnh xỏc. Cho nờn, khi hot
ng iu tra, truy t, xột x cú th din ra
bỡnh thng m khụng cn phi cú s h tr
ca bin phỏp trờn thỡ vic ỏp dng bin
phỏp ú khụng cn t ra xem xột. Thm
chớ, khi xột thy vic tip tc ỏp dng mt
bin phỏp ngn chn c th no ú l khụng
cũn cn thit, xột di gúc yờu cu ca
thc tin gii quyt v ỏn thỡ ch th tin
hnh t tng theo quy nh ca khon 2
iu 84 BLTTHS phi kp thi hu b bin
phỏp ngn chn ang ỏp dng hoc thay th
bng bin phỏp ngn chn khỏc. Tinh thn
trờn c c th hoỏ ti cỏc iu lut quy



nghiên cứu - trao đổi
22

tạp chí luật học số
1
/20
10

nh v vic ỏp dng mt s bin phỏp
cng ch c th (on 2 khon 4 iu 81;
khon 1 iu 83; khon 3 iu 86; khon 3
iu 89; khon 4 iu 146 BLTTHS).
Nhng quy nh ny khụng ch c coi l
rt hp lớ m cũn l biu hin khỏ rừ nột thỏi
tụn trng con ngi, vỡ con ngi ca t
tng hỡnh s Vit Nam.
Vic nghiờm tỳc thc hin yờu cu nờu
trờn khi ỏp dng bin phỏp cng ch t
tng khụng ch l cn c u tiờn ỏnh
giỏ tớnh hp lớ ca vic ỏp dng bin phỏp ú
m cũn l c s quan trng to c hi thc t
cho vic m bo cỏc nguyờn tc t tng tin
b, c bit l nguyờn tc nhõn o trong
vic ỏp dng bin phỏp ny. Mc dự vy,
thi gian qua vic ỏp dng cỏc bin phỏp
cng ch t tng, nht l tm giam cũn b
lm dng mt cỏch ỏng tic. Khụng ớt ch
th tin hnh t tng vỡ tõm lớ mun m
bo an ton cho hot ng t tng m mỡnh

m trỏch (v nh vy thc ra l m
bo an ton cho trỏch nhim cỏ nhõn ca
chớnh mỡnh) nờn thng ỏp dng bin phỏp
ngn chn trờn i vi b can, b cỏo ngay c
trong nhng trng hp khụng tht s cn
thit. Vic tm giam trn lan l iu khú
chp nhn, nht l khi xem xột di gúc
ca nguyờn tc nhõn o. Do ú, Ngh quyt
ca B chớnh tr s 49-NQTW v Chin lc
ci cỏch t phỏp n nm 2020, sau khi lu ý
v hin tng khụng mong mun trờn ó yờu
cu lp phỏp t tng hỡnh s trong thi gian
ti phi: "Xỏc nh rừ cn c tm giam, hn
ch vic ỏp dng tm giam i vi mt s
loi ti phm; thu hp i tng ngi cú
thm quyn quyt nh vic ỏp dng bin
phỏp tm giam". Ngoi ra, vn ỏp dng
cỏc bin phỏp cng ch t tng, nht l tm
gi, tm giam i vi ngi cha thnh niờn
phm ti cng cn c cõn nhc mt cỏch
cn trng ti a. Cn chỳ ý l vic ỏp dng
bin phỏp cng ch t tng vi cỏc i
tng trờn cú th to thun li cho quỏ trỡnh
gii quyt v ỏn hỡnh s mc nht nh
nhng thng li vt hn ln khú xoỏ
trong tõm trớ cỏc em sut cuc i sau ny.
Hon ton hp lớ khi im d mc 17.1 -
Nhng nguyờn tc hng dn trong xột x
v quyt nh ca Quy tc Bc Kinh quy
nh: Hnh phỳc ca ngi cha thnh

niờn phi l yu t hng u trong vic xem
xột v vic ca cỏc em. Cho nờn, theo
chỳng tụi, cn th ch trong iu lut v bt,
tm gi, tm giam ngi cha thnh niờn
ca BLTTHS hin hnh t tng tin b
c khng nh ti im b iu 37, Cụng
c ca Liờn hp quc v quyn tr em do
i hi ng Liờn hp quc thụng qua ngy
20/11/1989, cú hiu lc t ngy 2/9/1990:
Khụng tr em no b tc quyn t do mt
cỏch bt hp phỏp hoc tu tin. Vic bt,
giam gi hoc b tự tr em phi c tin
hnh theo lut phỏp v ch c dựng n
nh mt bin phỏp cui cựng trong thi hn
thớch hp ngn nht.
- Th hai, tụn trng, bo v cỏc quyn v
li ớch hp phỏp, chớnh ỏng ca i tng
khi thi hnh lnh cng ch t tng.
Mc ớch ca cng ch t tng khụng
phi nhm trng pht i tng b ỏp dng
bin phỏp ny nờn khi thi hnh lnh cng


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
1
/20
10

23


chế tố tụng, chủ thể tiến hành không được
phép xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích khác
liên quan của đối tượng một cách trái pháp
luật. Trong thực tiễn bắt người, có trường
hợp lực lượng thi hành lệnh bắt buộc phải
gây thương tích, thậm chí tiêu diệt đối
tượng. Nhưng đây là điều không mong muốn
ngay cả với lực lượng đó và chỉ xảy ra khi
họ buộc phải phòng vệ chính đáng hoặc
trong tình thế cấp thiết mà pháp luật hình sự
cho phép thực hiện. Việc xâm phạm một
cách không cần thiết các quyền và lợi ích
hợp pháp của đối tượng bị cưỡng chế sẽ bị
coi là hành vi trái pháp luật và người thực
hiện hành vi trên phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật, trong đó có luật hình sự. Ngoài ra,
vấn đề khác khá quan trọng cần nhận thức rõ
ở đây là khi quyền và lợi ích hợp pháp của
đối tượng cưỡng chế bị xâm hại trái pháp
luật, nó thường gây hậu quả xấu cho việc
giải quyết vụ án bởi sau này cơ quan tiến
hành tố tụng rất khó có thể nhận được thái
độ sẵn sàng hợp tác của các đối tượng đó.
Như vậy, nếu xét dưới góc độ chiến thuật,
trong trường hợp trên việc thi hành lệnh
cưỡng chế không thể được đánh giá đã đạt
yêu cầu. Cho nên, khi thi hành lệnh cưỡng
chế tố tụng, nhất là các biện pháp ngăn chặn,

chủ thể có thẩm quyền cần tôn trọng, bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của đối tượng bị cưỡng chế một cách tối đa
có thể. Điều đó không chỉ phù hợp với tư
tưởng nhân đạo của pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam mà còn tạo thuận lợi cho việc giải
quyết vụ án trong thực tế.
Trong các quy định về việc thi hành các
lệnh cưỡng chế tố tụng của pháp luật tố tụng
hình sự hiện hành, có tương đối nhiều nội
dung thể hiện tư tưởng nhân đạo nêu trên.
Chẳng hạn, khoản 2 Điều 84 BLTTHS quy
định, khi giao và nhận người bị bắt, trong
biên bản giao nhận phải ghi rõ “tình trạng
sức khoẻ của người bị bắt và mọi tình tiết
xảy ra lúc giao nhận”. Điều 85; khoản 4
Điều 88 BLTTHS quy định trách nhiệm của
cơ quan có thẩm quyền thông báo ngay cho
gia đình người bị bắt, bị tạm giam và chính
quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ
chức nơi họ cư trú hoặc làm việc biết về việc
bắt, giam người Tuy nhiên, theo chúng tôi
nên bổ sung thêm một số quy định khác
nhằm thể hiện rõ hơn nữa tư tưởng nhân đạo
khi thi hành lệnh cưỡng chế tố tụng với đối
tượng mà vẫn không ảnh hưởng đến hiệu
quả hoặc khả năng đạt mục đích của hoạt
động này. Cụ thể:
+ Trong thực tế, việc áp dụng các biện
pháp cưỡng chế tố tụng, nhất là bắt người

trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc
đang bị truy nã có thể gặp sự chống trả nhiều
khi rất quyết liệt của đối tượng. Trong
trường hợp này, việc sử dụng vũ lực để đạt
mục đích của bắt người, đảm bảo an toàn
cho lực lượng bắt, quần chúng nhân dân nơi
tiến hành bắt là cần thiết nhưng việc sử dụng
vũ lực với đối tượng chỉ được ở mức độ
tương xứng, đủ để khắc phục sự chống trả
của đối tượng. Nếu yêu cầu trên không được
tôn trọng và gây hậu quả nhất định cho đối
tượng (chết, bị thương tích nặng) thì người
thực hiện hành vi vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng đó có thể phải chịu trách
nhiệm hình sự về hành vi của mình. Còn


nghiªn cøu - trao ®æi
24

t¹p chÝ luËt häc sè
1
/20
10

trong trường hợp người bị bắt không có hành
vi chống trả lực lượng bắt thì nghiêm cấm
lực lượng trên không được sử dụng vũ lực
hoặc có hành vi khác xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người bị

bắt. Yêu cầu đó là hoàn toàn hợp lí nhưng
hiện chưa được thể chế trong các điều luật
liên quan của BLTTHS. Vì vậy, cần kịp thời
bổ sung vào những điều luật quy định về các
trường hợp bắt người (các điều 80, 81, 82)
của BLTTHS hiện hành yêu cầu trên.
+ Phù hợp với nguyên tắc nhân đạo,
pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam đều
coi việc được thông báo cho thân nhân của
người bị bắt, tạm giữ, tạm giam là một trong
những quyền quan trọng của những người bị
áp dụng biện pháp này và là nghĩa vụ của cơ
quan đã ra lệnh áp dụng biện pháp đó. Điều
85 BLTTHS quy định: “Người ra lệnh bắt,
cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải
thông báo ngay cho gia đình người đã bị
bắt, chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc
cơ quan, tổ chức nơi người đó cư trú hoặc
làm việc biết”. Vậy trong trường hợp người
bị bắt là người không có gia đình, không có
nơi cư trú thường xuyên hoặc không nghề
nghiệp thì họ có quyền được thông báo cho
người khác mà họ mong muốn? Thực tế này
chưa được BLTTHS Việt Nam tính tới.
Trong khi đó, vấn đề nêu trên được giải
quyết khá hợp lí trong Tập hợp các nguyên
tắc về bảo vệ tất cả những người bị giam hay
tù dưới bất kì hình thức nào của Liên hợp
quốc do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông
qua ngày 9/12/1988 theo Nghị quyết số

43/173. Điểm 1 Nguyên tắc 16 của văn bản
trên quy định: “Ngay sau khi bắt giữ và sau
mỗi lần chuyển từ nơi giam hay nhà tù khác,
một người bị giam hay bị tù phải có quyền
thông báo hoặc yêu cầu nhà chức trách có
thẩm quyền thông báo cho các thành viên
của gia đình người đó, hay những người
khác mà người đó lựa chọn, biết việc mình bị
bắt giữ, giam hay cầm tù, hoặc việc di
chuyển, và biết nơi người đó bị giam giữ”.
Vì vậy, theo chúng tôi Điều 85 BLTTHS nên
quy định bổ sung những người được quyền
thông báo về việc bắt gồm cả những người
khác mà người bị bắt lựa chọn, nếu điều đó
không ảnh hưởng đến bí mật điều tra.
+ Hiện nay, số người nước ngoài phạm
tội ở Việt Nam cũng như số người Việt Nam
phạm tội ở nước ngoài ngày càng gia tăng
nên BLTTHS năm 2003 đã kịp thời bổ sung
Phần thứ tám với tên gọi Hợp tác quốc tế.
Nhưng vấn đề thông báo về việc bắt người
nước ngoài chưa được quy định. Về vấn đề
này, có thể tham khảo quy định của điểm 2
Nguyên tắc 16 trong văn kiện đã nêu. Theo
đó: “Nếu một người bị giam hay bị tù là
người nước ngoài thì người đó cũng phải
được thông báo ngay về quyền được liên lạc
bằng các phương tiện thích hợp với lãnh sự
quán hoặc ngoại giao đoàn của quốc gia mà
người đó là công dân hoặc nếu không quốc

gia đó được quyền nhận những thông tin như
vậy theo luật pháp quốc tế hoặc được liên
lạc với đại diện của tổ chức quốc tế có thẩm
quyền nếu người đó là người tị nạn hoặc là
người được sự bảo vệ của một tổ chức liên
chính phủ”. Để đảm bảo quyền lợi chính
đáng của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam
cũng như quan hệ bình thường với các quốc
gia liên quan, cần thể chế tinh thần nêu trên


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
1
/20
10

25

trong BLTTHS hiện hành. Cụ thể, cần bổ
sung vào Điều 85 BLTTHS một đoạn với
nội dung sau: “Đối với người bị bắt là người
nước ngoài thì người ra lệnh bắt, cơ quan
điều tra nhận người bị bắt phải thông báo
ngay cho lãnh sự quán hoặc ngoại giao đoàn
của quốc gia mà người đó là công dân hoặc
tổ chức liên chính phủ liên quan”.
- Thứ ba, quan tâm thoả đáng đến đời
sống của đối tượng bị áp dụng biện pháp
cưỡng chế tố tụng, tài sản và thân nhân phụ

thuộc của họ.
Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố
tụng luôn dẫn đến hệ quả tất yếu là hạn chế
hoặc tạm thời tước bỏ một số quyền cơ bản
của đối tượng bị áp dụng biện pháp này như
quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền
tự do cá nhân, quyền tự do đi lại, quyền sở
hữu… Ngoài ra, trong một số trường hợp,
đời sống của những người phụ thuộc đối
tượng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Mặc dù
đó là điều không mong muốn, không phải là
mục đích mà chủ thể tố tụng hướng tới
nhưng lại là thực tế không thể tránh khỏi và
buộc phải chấp nhận vì lợi ích công lí. Vấn
đề quan trọng ở đây là làm thế nào có thể
hạn chế tối đa những hậu quả không nên có
hoặc có thể tránh được cho chính đối tượng,
thân nhân phụ thuộc của đối tượng. Điều đó
chỉ có thể trở thành hiện thực nếu chủ thể có
thẩm quyền khi áp dụng biện pháp cưỡng
chế tố tụng quán triệt sâu sắc tư tưởng nhân
đạo trong hoạt động đầy trọng trách của
mình, thực sự quan tâm đến đời sống của đối
tượng, tài sản của họ cũng như những người
mà cuộc sống chịu sự tác động mạnh mẽ bởi
sự kiện thân nhân của họ bị áp dụng biện
pháp cưỡng chế tố tụng.
Trong pháp luật tố tụng hình sự hiện
hành, tư tưởng cần đối xử nhân đạo đối với
đối tượng của cưỡng chế tố tụng được thể

hiện rất rõ trong các quy định về chế độ tạm
giữ, tạm giam. Theo quy định của đoạn 1
Điều 89 BLTTHS thì “chế độ tạm giữ, tạm
giam khác với chế độ đối với người đang
chấp hành hình phạt tù”. Như vậy, người bị
áp dụng các biện pháp ngăn chặn nêu trên
không thể bị đối xử như đối với người đã bị
toà án nhân danh Nhà nước xác định là có tội
và đang phải chịu sự trừng phạt của pháp
luật. Việc tạm thời phải cách li họ khỏi xã
hội không nhằm mục đích trừng trị và giáo
dục họ như đối với phạm nhân mà để ngăn
chặn, không cho họ tiếp tục phạm tội hoặc
thực hiện những hành vi cản trở, gây khó
khăn cho quá trình giải quyết vụ án hình sự
mà họ bị nghi liên quan hay bị cáo buộc là
thủ phạm. Việc đối xử nhân đạo với người bị
tạm giữ, tạm giam phản ánh đầy đủ nhất ở
những quy định về các chế độ cụ thể mà họ
có quyền được hưởng khi bị giam, giữ tại
các điều 26 - 31; khoản 1 Điều 32 của Quy chế
về tạm giữ, tạm giam (ban hành kèm theo
Nghị định của Chính phủ số 89/1998/NĐ-CP
ngày 07/11/1998) và Mục 5 Nghị định của
Chính phủ số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
trên. Dựa vào nội dung các quy định đó có
thể thấy, những người bị giam, giữ ngoài
việc bị tạm thời phải sống cách li khỏi xã hội
do hệ quả tất yếu của việc áp dụng các biện

pháp ngăn chặn nêu trên, phải tuân thủ triệt
để các quy định của Nhà nước về giam, giữ


nghiên cứu - trao đổi
26

tạp chí luật học số
1
/20
10

thỡ cuc sng v mi mt ca h vn c
m bo, c i x trờn tinh thn nhõn
o v nhõn cỏch ca h vn c tụn trng
mc nh i vi nhng ngi khỏc.
Khi mt ngi b ỏp dng bin phỏp
ngn chn tm gi hoc tm giam, cựng vi
vic b tm thi cỏch li khi cuc sng xó
hi, kh nng t trụng nom, bo qun ti sn
ca h cng b tm thi giỏn on. Nhm
giỳp nhng ngi ny bo qun nguyờn vn
ti sn ca mỡnh trong thi gian b tm gi,
tm giam, khon 2 v 3 iu 90 BLTTHS
quy nh: 2. Trong trng hp ngi b tm
gi, tm giam cú nh hoc ti sn khỏc m
khụng cú ngi trụng nom, bo qun thỡ c
quan ra quyt nh tm gi, lnh tm giam
phi ỏp dng nhng bin phỏp trụng nom,
bo qun thớch ỏng.

3. C quan ra quyt nh tm gi, lnh
tm giam thụng bỏo cho ngi b tm gi,
tm giam bit nhng bin phỏp ó c ỏp
dng. Quy nh trờn khụng ch th hin s
chia s ni lo lng cho s an ton v ti sn
vi ngi b tm gi, tm giam bng hnh
ng thit thc m cũn th hin s quan
tõm y trỏch nhim ca phỏp lut t tng
hỡnh s n cuc sng tng lai ca nhng
ngi ny.
Ngoi vic cn quan tõm n i sng
vt cht v tinh thn ca ngi b tm gi,
tm giam phỏp lut t tng hỡnh s hin hnh
cũn yờu cu cỏc ch th tin hnh t tng
phi cú trỏch nhim i vi thõn nhõn ph
thuc ca nhng ngi ú. Rt hp lớ khi
khon 1 iu 90 BLTTHS quy nh: Khi
ngi b tm gi, tm giam cú con cha
thnh niờn di 14 tui hoc cú ngi thõn
thớch l ngi tn tt, gi yu m khụng cú
ngi chm súc, thỡ c quan ra quyt nh
tm gi, lnh tm giam giao nhng ngi ú
cho ngi thõn thớch chm nom. Trong trng
hp ngi b tm gi, tm giam khụng cú
ngi thõn thớch thỡ c quan ra quyt nh
tm gi, lnh tm giam giao nhng ngi ú
cho chớnh quyn s ti trụng nom.
Cú th núi yờu cu phi quan tõm tho
ỏng n i sng ca i tng b ỏp dng
bin phỏp cng ch t tng, ti sn v thõn

nhõn ph thuc ca h, ó c c th hoỏ
trong hu ht cỏc iu lut liờn quan ca
BLTTHS, tr iu lut v kờ biờn ti sn.
Theo quy nh ca B lut hỡnh s, khi thc
hin mt s ti phm c th thỡ ngi phm
ti cú th b tch thu ti sn, pht tin hoc
phi bi thng thit hi. Trong nhng
trng hp trờn, m bo cho vic thi
hnh ỏn sau ny, vic kờ biờn ti sn ca b
can trong giai on iu tra v ỏn hỡnh s
mt cỏch kp thi l rt cn thit. Nhng rừ
rng, khụng phi mi loi ti sn ca b can
u cú th kờ biờn cng nh khụng cn
quan tõm n hon cnh gia ỡnh, kinh t
ca b can. iu ú khụng phự hp vi
nguyờn tc nhõn o trong t tng hỡnh s
v khi tinh thn trờn khụng c phn ỏnh
trong iu lut v kờ biờn ti sn (iu 146)
ca BLTTHS hin hnh thỡ õy l thiu sút
khỏ ln. Trong lnh vc thi hnh ỏn dõn s,
kờ biờn ti sn l bin phỏp cng ch thi
hnh ỏn nhng khi ỏp dng bin phỏp ny,
theo quy nh ca iu 87 Lut thi hnh ỏn
dõn s, c quan thi hnh ỏn khụng c kờ


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
1
/20

10

27

biờn cỏc ti sn thit yu cho cuc sng
hng ngy ca ngi b kờ biờn hoc gia
ỡnh h nh lng thc, thuc men, cụng c
lao ng, dựng sinh hot thụng thng
cn thit cho ngi phi thi hnh ỏn v gia
ỡnh, dựng th cỳng thụng thng
Logic trờn hon ton cú th ỏp dng khi quy
nh v vic kờ biờn ti sn trong t tng
hỡnh s. Do ú, cn b sung vo sau on 1
khon 2 iu 146 BLTTHS ni dung sau:
"Khụng kờ biờn nhng ti sn thuc loi
khụng c kờ biờn quy nh ti iu 87
Lut thi hnh ỏn dõn s".
Khụng th cú xó hi vn minh, tin b
khi tớnh nhõn vn trong tt c cỏc mi quan
h gia con ngi vi con ngi khụng c
tụn vinh. Trong khi y, mc tụn trng t
tng nhõn o l mt trong nhng tiờu chớ
quan trng nht ỏnh giỏ mc phỏt
trin ca nhõn vn. V khi ngay c trong
hot ng ỏp dng bin phỏp cng ch t
tng hỡnh s vi nhng i tng nghi liờn
quan n ti phm hoc b cỏo buc l th
phm ca mt hnh vi phm ti c th no
ú m t tng nờu trờn vn c cao thỡ
õy l iu rt ỏng trõn trng v cn c

bo v. Cho nờn, khi ỏp dng bin phỏp
cng ch t tng phc v thc tin gii
quyt v ỏn hỡnh s, cỏc ch th cú thm
quyn cn ý thc y v trỏch nhim ca
mỡnh trong vic hin thc hoỏ t tng tt
p trờn mc ti a v quan trng hn
l phi thc hin nghiờm tỳc nhng yờu cu
c bn ó c phõn tớch nhm gúp phn
nõng cao tớnh nhõn vn ca t tng hỡnh s
Vit Nam./.
NHNG BT CP V PHNG HNG
HON THIN (tip theo trang 8)
Quy nh ca BLHS v cỏc ti hip dõm tr
em hin nay mi ch ghi nhn ngi b hi
l tr em m cha ghi nhn rừ ý thc ch quan
ca ngi phm ti l phi bit i tng m
hnh vi phm ti xõm hi l tr em khụng cú
ngha l truy cu trỏch nhim hỡnh s ngi
phm cỏc ti ny khụng cn phi chng minh
li c ý ca ngi phm ti i vi c im
ny ca i tng. Tuy vy theo chỳng tụi
cú nhn thc v ỏp dng thng nht phỏp lut
hỡnh s v khụng lm oan cú th hon thin
quy nh cỏc ti hip dõm tr em bng cỏc
cỏch sau: B sung trong CTTP c bn ca cỏc
ti ny du hiu ngi phm ti bit i
tng b xõm hi l tr em; hoc ban hnh vn
bn gii thớch v vn bn gii thớch ny phi
th hin c ni dung ngi phm ti bit
i tng xõm hi l tr em nh thc tin xột

x trc õy ó lm. Vớ d, Bn tng kt v
hng dn ng li xột x ti hip dõm v
mt s ti phm khỏc v mt tỡnh dc s 329/HS2
ngy 11/5/1967 ca TANDTC trong phn gii
thớch v ti giao cu vi tr em cú vit: Vỡ
õy l mt loi ti c ý trc tip, nờn can phm
phi nhn thc c trc tui ca ngi b
hi. Quy nh hoc gii thớch rừ nh vy s
m bo tớnh cú cn c khỏch quan v ch
quan trong vic x lớ ngi phm ti trong
thc tin v khi cú s khụng phự hp gia
thc t khỏch quan i tng b xõm hi v ý
thc ch quan ca ngi cú hnh vi xõm hi
thỡ trỏch nhim hỡnh s ca ngi phm ti
phi c gii quyt theo nguyờn tc sai lm.
(8)


(8).Xem: ThS. Phm Vn Bỏu, Phm ti i vi tr
em - Nhng vn lớ lun v thc tin, Tp chớ lut
hc , s 3/2002, tr. 3 - 8.

×