Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Dịch vụ Thương mại số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.31 KB, 25 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp của Việt
Nam đang tăng cờng hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài.
Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành có các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực, đã vơn ra nhiều thị trờng trên thế giới đóng góp một phần
quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Công ty Dịch vụ thơng mại số 1 là một Công ty trực thuộc tổng Công
ty Dệt may Việt Nam cũng đã đóng góp một phần quan trọng để giúp tổng
Công ty đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu và tăng trởng.
Bản báo cáo thực tập này em xin trình bày quá trình hình thành và
phát triển của Công ty Thơng mại và Dịch vụ số 1, đánh giá một cách khái
quát thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua.
Trên cơ sở đó đa ra các u điểm và nhợc điểm trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty đồng thời đề ra một số phơng hớng và biện pháp để giúp
Công ty hoạt động tốt hơn trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Nguyễn Anh Minh đã chỉ
đạo và hớng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này.
Sinh viện thực hiện
Đặng Quý Dơng

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

1


Báo cáo thực tập tổng hợp

Báo cáo thực tập tổng hợp
I. Tổng quan về Công ty dịch vụ thơng mại số 1
1. Giới thiệu chung về Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1


- Tên giao dịch chính thức của Công ty là: Công ty Dịch vụ Thơng
mại số 1 (TRASCO).
- Tên giao dịch quốc tế là Service Trade Company No1.
- Địa chỉ giao dịch chính thức của Công ty là: Số 20 đờng Lĩnh Nam,
quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 04.8621228 - 04.8623915
- Fax: 04.8624620
- Email:
- Giám đốc Công ty: Đỗ Văn Châu
- Loại hình sở hữu: Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 là đơn vị kinh tế
quốc doanh, đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam
do Hội đồng quản trị Tổng Công ty quyết định thành lập nhằm thực hiện
nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh theo sự phân cấp của Tổng Công ty và
theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (VINAMEX)
2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 ra đời ngày 26 - 9 - 1995 sau khi đợc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thành lập, là đơn vị hành chính phụ
thuộc Tổng Công ty. Văn phòng của Công ty đặt tại số 20 đờng Lĩnh Nam quận Hai Bà Trng - Tp Hà Nội. Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 có tài
khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch và hoạt động trên cơ sở
điều lệ của Tổng Công ty, điều lệ riêng của Công ty và những quy định của
Tổng giám đốc Công ty. Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 là Công ty thuộc
loại hình doanh nghiệp Nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân mà Nhà nớc

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

2


Báo cáo thực tập tổng hợp
quy định loại hình doanh nghiệp này. Công ty đợc hình thành từ việc sát

nhập 4 đơn vị:
- Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ dệt.
- Tổng kho Dệt Đức Giang.
- Xí nghiệp Dệt kim thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.
- Xí nghiệp sản xuất và Dịch vụ Thơng mại may thuộc liên hiệp sản
xuất xuất nhập khẩu May.
Đây là đơn vị có hoàn cảnh ra đời giống nhau vào những năm đầu của
thập kỷ 90 nhằm thu hút số cán bộ thừa thuộc các cơ quan văn phòng Liên
hiệp các xí nghiệp Dệt và Liên Hiệp thuộc các xí nghiệp May. Khi sát nhập,
tổng số vốn của 4 đơn vị cộng lại lên tới gần 15 tỷ đồng và có tất cả 703 lao
động cùng với khu nhà làm việc trên diện tích 5000m 2, khu kho cùng nhà xởng gần 2000m2 tại Đức Giang và nhà xởng cùng văn phòng làm gần
1000m2 tại Trơng Định. Sau khi thành lập, Công ty tiến hành sắp xếp tổ
chức lại bộ máy từ 4 đơn vị cũ và hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy mới bao
gồm 4 phòng nghiệp vụ, 4 xí nghiệp, 3 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm,
1 nhà nghỉ.
Sau 4 tháng hoạt động (ngày 1 - 1 - 1996) đã xuất hiện dấu hiệu tổ
chức của Công ty không ổn định. Lại có sự chia tách mới. Cuộc chia tách
này kéo dài suốt hơn 2 năm kể từ tháng 5 - 1996 đến 30 - 10 - 1998.
Ngày 15 - 5 - 1997, Xí nghiệp may Hà Nội đợc chuyển về Công ty
Dệt vải công nghiệp.
Ngày 18 - 8 - 1997, Xí nghiệp May Hồ Gơm tách ra hạch toán độc
lập.
Ngày 20 - 4 - 1998, Xí nghiệp May Thời trang Trơng Định sát nhập
với xí nghiệp May Hồ Gơm.
Ngày 30 - 10 - 1998 chuyển xí nghiệp Dệt kim về Viện Kinh tế Kỹ
thuật Dệt may.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

3



Báo cáo thực tập tổng hợp
Cuối cùng thì Công ty chỉ còn lại xí nghiệp sản xuất và dịch vụ dệt
trớc đây ở lại và thêm một số lao động của Tổng kho Dệt Đức Giang. Sau đó
Công ty quyết định đổi tên thành Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1. Tổng số
vốn của Công ty sau khi bàn giao chỉ còn là 6,65 tỷ đồng, trong đó có 4,285
tỷ đồng là vốn lao động và lao động có tất cả là 85 ngời. Từ một Công ty
hoạt động trên cả hai lĩnh vực: sản xuất và dịch vụ, sau khi bàn giao hết các
đơn vị sản xuất Công ty chỉ còn hoạt động thơng mại thuần tuý. Để thích
ứng với nhiệm vụ này, Công ty đã tiếp tục sắp xếp lại bộ máy tổ chức của
Công ty thành: 4 phòng nghiệp vụ chức năng; 5 cửa hàng và trung tâm bán
buôn, bán lẻ các sản phẩm dệt may; 1 nhà nghỉ với 20 phòng khép kín đầy
đủ tiện nghi.
3. Nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của Công ty
* Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 đợc thành lập theo quyết định số
10/QĐ-HĐQT ban hành ngày 26 - 9 - 1995, tại điều hai, quyết định đã chỉ
rõ những nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ thơng mại số 1 nh sau:
- Sản suất kinh doanh các mặt hàng Dệt may và các mặt hàng khác
theo quy định của Tổng giám đốc.
- Tổ chức dịch vụ du lịch, dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận chuyển.
- Tổ chức đại lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá vật t cho các đơn vị
trong và ngoài Công ty, bao gồm các doanh nghiệp, Công ty nớc ngoài.
Tổng kết quá trình hoạt động của Công ty trong thời gian vừa qua.
Hoạt động chủ yếu của Công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm:
- Hàng dệt may gồm: các chủng loại sơ, sợi, vải, hàng may mặc dệt
kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm.
- Hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ,
các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác.
- Vật t, nguyên phụ liêu, hoá chất thiết bị phụ tùng ngành dệt may,

vật liệu điện, điện tử, bao bì giấy xi măng.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

4


Báo cáo thực tập tổng hợp
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
- Công ty gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Các phòng ban:
+ Phòng tài chính kế toán
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kinh doanh nội địa
+ Phòng nhập khẩu
+ Phòng xuất khẩu
+ Phòng sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu
- Các cửa hàng:
+ Trung tâm thơng mại dệt may III
+ Trung tâm thời trang 61 - 63 Cầu Gỗ
- Nhà nghỉ Hoa Lan
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
tổ chức
hành
chính


Trung
tâm
thời
trang
61-63

Phó Giám đốc

Nhà
nghỉ
Hoa
Lan

Phòng
TCKT

Phòng
XK

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

Phòng
NK

TT dệt
may III

Phòng
SXKD
NPL


5

Phòng
KD nội
địa


Báo cáo thực tập tổng hợp
Cụ thể: chức năng của các phòng ban nh sau:
- Giám đốc Công ty: là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu
trách nhiệm về hoạt động của Công ty trớc Tổng giám đốc và pháp luật, là
ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
- Phó giám đốc: là ngời giúp giám đốc điều hành hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ đợc giao.
- Trởng phòng kế toán tài chính: hoặc kế toán trởng giúp giám đốc tổ
chức chỉ đạo thực hiện công tác tài chính, kê toán thống kê, quyết toán của
Công ty, có quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Các trởng phó phòng chuyên môn nghiệp vụ: có chức năng tham mu
giúp giám đốc trong quản lý điều hành công việc và chịu trách nhiệm về sự
tham mu đó.
- Trởng các cửa hàng trực thuộc đợc Giám đốc Công ty phân cấp và
uỷ quyền điều hành công tác sản xuất kinh doanh theo quy chế của Công ty.
- Phòng Kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ kinh doanh hàng nội địa các
mặt hàng vải sợi, hàng may mặc sẵn, sợi dệt kim, tuyn len với các ph ơng
thức bán buôn, bản lẻ tại các cửa hàng, siêu thị.
- Phòng xuất khẩu: xuất khẩu 75% là các mặt hàng may mặc: khăn,
chỉ may còn lại 25% là cà phê.
- Phòng nhập khẩu kinh doanh nhập khẩu bông sợi, tơ sợi, kinh doanh

nguồn sợi chính cho khách hàng truyền thông.
- Nhà nghỉ Hoa Lan: Nhà nghỉ có chức năng kinh doanh dịch vụ
khách sạn và nhà nghỉ vừa mở thêm dịch vụ phục vụ đám cới, phục vụ học
sinh học nghề, ngoài ra còn thực hiện chức năng phục vụ cơm giữa cho cán
bộ giữa ca.
- Phòng hành chính: với chức năng chính là quản lý con ngời, giải
quyết chế độ chính sách, quản lý tài sản của Công ty, phục vụ cho công tác

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

6


Báo cáo thực tập tổng hợp
kinh doanh đồng thời quản lý một phần kinh doanh, đó là thuê mặt bằng và
kinh doanh vải Mex.
- Phòng tài chính kế toán: Đây là phòng có chức năng quan trọng. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, phòng đã phân công rõ ràng từng cán
bộ trong từng lĩnh vực, theo dõi kiểm tra định kỳ hàng tháng hoạt động kinh
doanh của các phòng, các cửa hàng. Đồng thời , theo dõi sát các khế ớc vay
ngân hàng để trả nợ kịp thời và thanh toán cho ngời bán đúng hạn. Đối với
khách nợ Công ty, phòng phải cập nhật hàng tuần, thông báo những khách
hàng nợ đến hạn, để các phòng có trách nhiệm thu kịp thời, thờng xuyên
định kỳ đối chiếu công nợ với những đơn vị có quan hệ kinh doanh lớn,
quản lý tốt tiền hàng và nợ.
- Trung tâm thơng mại dệt may III: Thực hiện việc sản xuất kinh
doanh các sản phẩm dệt may, cung cấp sợi cho các đơn vị sản xuất để nhận
vải dệt thoi, vải dệt kim theo mẫu thiết kế của Công ty để tiêu thụ , thực hiện
việc hạch toán kinh doanh theo hình thức báo sổ.
- Trung tâm thời trang 61 - 63 Cầu Gỗ: Thực hiện hoạt động kinh
doanh bán buôn và bán lẻ các mặt hàng thơì trang, quan hệ với các bạn

hàng để khai thác nguồn hàng.

II. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty
trong thời gian vừa qua
1. Năm 2001
1.1. Đặc điểm tình hình
Năm 2001 ngành Dệt May phải đối mặt với nhiều khó khăn: thị trờng
xuất khẩu bị thu hẹp do bị cạnh tranh về giá công với các nớc trong khu vực;
sức mua trên thị trờng thế giới và trong nớc giảm sút. Đặc biệt sự kiện
khủng bố ngày 11/9/2001 tại Newyork đã có tác động xấu đến toàn bộ nền

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

7


Báo cáo thực tập tổng hợp
kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Suy thoái kinh tế có chiều
hớng gia tăng. Các doanh nghiệp dệt may do bị thu hẹp thị trờng xuất khẩu
nên phải đẩy mạnh tiêu thụ nội địa để bù lại, do vậy việc cạnh tranh trên thị
trờng cũng trở nên gay gắt hơn.
Giá nguyên liệu bông, xơ giảm mạnh cha từng thấy. Do vậy để đảm
bảo kế hoạch doanh thu, Công ty phải tiêu thụ tăng thêm 40% khối lợng
hàng hoá, nhất là bông.
Một số chi phí nh phí hải quan, vận chuyển . tăng. Mặt khác nguồn
vốn lu động của Công ty quá ít, phần lón vay ngân hàng nên phải trả lãi suất
vay, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
1.2. Kết quả kinh doanh
* Về giá trị:
- Doanh thu 152 tỷ đạt 101,33% so với kế hoạch năm, tăng 30% so

với kế hoạch năm 2000, tăng 12,7% so với thực hiện năm 2000.
- Nộp ngân sách: 6,106 tỷ đồng tăng 4% thực hiện năm 2000.
- Lợi nhuận trớc thuế: 210 triệu đồng đạt 105% KH năm.
- Thu nhập bình quân: 1.607.000 đ/ngời/tháng tăng 12% so với TH
năm 2000.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

8


Báo cáo thực tập tổng hợp
Cụ thể các đơn vị nh sau:
TT Các đơn vị

KH Dthu 2001

TH năm 2001

So sánh (%)
TH
so So
với

1
1

2
3
Phòng KD nội 31 tỷ đồng


4
30 tỷ đồng

2
3
4
5

địa
Trong đó:
- Văn phòng
- Cửa hàng
Phòng NK
100,5tỷđồng
Phòng XK
TT dệt may 3
18 tỷ đồng
TTTT61-63 Cầu 2,4 tỷ đồng

29,76 tỷ đồng
240 triệu đồng
98,535 tỷ đồng
1,356 tỷ đồng
18,541 tỷ đồng
2,278 tỷ đồng

Gỗ
Phòng TCHC
Trong đó: MEX

Nhà nghỉ

950 triệu đồng
300 triệu đồng
290 triệu đồng

6
7

1 tỷ đồng
320 triệu đồng
250 triệu đồng

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

với

KH TH 2000

2001
5=4/3
97

6
211

98

98


103
95

124

95
93,7
116

111
134

9


Báo cáo thực tập tổng hợp
* Về mặt hàng:
- Mua vào:
TT Mặt hàng
1
1
2
3

ĐVT

Th năm 2000

TH năm 2001


2
3
Bông
Tỷ đồng

Sợi các Tỷ đồng

4
1.770,4 tấn
465,8 tấn
1.522,1 tấn

5
32,5
5,177
51,85

loại
nhập USD

101,25 tấn

328,010 140 tấn

469,164

khẩu
- Nội địa

1.420,85


46,8

1.426 tấn

47,132

15 tấn

504

Tỷ đồng

6
2.610,6 tấn
428,6 tấn
1.566 tấn

So sánh %

7
46,795
4,978
54,3

SL
8=6/4

tấn
4


Len nhập Triệu

5
6
7

khẩu
Hoá chất
Giấy
Vải các

đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng

259,58 tấn 1,864
895,85 tấn 6,373
1.611,800m 17,664

299,36 tấn 1,413
448 tấn
2,896
1.874.125m 22,32

8

loại
May mặc Triệu


5.340 ch

122,81

23.326ch

231,322

9

sẵn
Chăn

40.030ch

1,449

32.730ch

1,032

đồng
Tỷ đồng

chiên,
10

chăn len
Các loại Triệu

khác

5.393

426

đồng

- Bán ra
TT

Mặt hàng

ĐVT

1

2
Bông

Sợi các loại

3
Tỷ đồng

Th năm 2000
4
1.770,4 tấn
507,35 tấn
1.534,7 tấn


5
36,663
6,462
53,2

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

TH năm 2001
6
2.610,6 tấn
428,6tấn
1.542tấn

So
7

49,2
5,454
56,5

sánh % SL
8=6/4
147
85
101

10



Báo cáo thực tập tổng hợp
- Nhập khẩu
- Nội địa
Len NK

115,3 tấn
1.419,4tấn

5,193
48,007

143,5 tấn
1.398,5 tấn
71.130c

8,485
48,015
621

125
99

tỷ đồng
triệu

Hoá chất

đồng
triệu


275,779

1,968

286 tấn

1,72

104

Giấy
Vải các loại

723,496
1.619.148

6,243
18,43

618,7tấn
1.869.465

4,856
22,2

86
116

May mặc


triệu

m
8.835ch

177,26

m
17.236ch

239

195

sẵn
Chăn chiên,

đồng
triệu

14.448ch

520,062

20.715

816,84

138


chăn len
Các loại

đồng
tỷ đồng

đồng

9,68

10,393

khác

Để đạt đợc kết quả trên, Công ty đã thực hiện các giải pháp sau:
2. Năm 2002
2.1. Đặc điểm tình hình
Năm 2002 Nhà nớc đặc biệt quan tâm chỉ đạo về cải cách hành chính
bổ sung nhiều chế độ, chính sách tạo cho doanh nghiệp hành lang kinh
doanh thông thoáng hơn. Ngành Hải quan triển khai thực hiện Luật Hải
quan nên có những chuyển biến đáng kể trong khâu làm thủ tục hải quan
đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Ngành thuế, Ngân hàng cũng có nhiều cải
tiến giúp doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách thuế và vay vốn đợc thuận
lợi.
Bên cạnh những thuận lợi trên, năm qua có những khó khăn nh tình
hình thị trờng trong nớc và quốc tế luôn biến động nhất là 5 tháng đầu năm.
Giá nguyên liệu Bông, xơ lên xuống thất thờng; sản phẩm dệt may nhất là
sợi tiêu thụ chậm - một mặt do nguồn cung tăng, mặt khác do sản phẩm dệt
của các làng nghề gặp khó khăn về đầu tra và nguồn hàng xuất khẩu sang
các nớc Đông âu giảm nhiều so với trớc.


Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2. Kết quả kinh doanh
Trong điều kiện khó khăn và thuận lợi đan xen nh nêu trên, Công ty
đã có những chủ trơng và biện pháp thích ứng trong từng quý từng tháng và
từng thơng vụ; đồng thời tranh thủ sự chỉ đạo của cấp trên thông qua các văn
bản chỉ đạo các cuộc họp sơ kết hàng quý và chuyên đề nên Công ty đã
phấn đấu hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu hớng dẫn của Tổng Công ty, cụ
thể:
1/ Doanh thu:
- Doanh thu có VAT:

Thực hiện 176.272 triệu đồng

- Doanh thu cha VAT:

Kế hoạch: 145.000 triệu đồng, thực hiện

161.044 triệu đồng. Đạt 111,1%, tăng 16,9 so với thực hiện năm 2001.
2/ Kim ngạch xuất khẩu: Kế hoạch: 180.000USD, thực hiện:
518.000USD đạt 287,8%.
3/ Kim ngạch nhập khẩu: Kế hoạch: 3.570.000USD. thực hiện:
4.680.000USD, đạt 131%.
4/ Nộp ngân sách (cha kể thuế thu nhập doanh nghiệp):
Tổng số: 8.862 triệu đồng, tăng 34% so với thực hiện năm 2001

Trong đó: Thuế VAT Tổng Công ty giao kế hoạch: 320 triệu đồng
(không tính VAT khâu nhập khẩu); Thực hiện 1.085 triệu đạt 339% và tăng
115% so với thực hiện năm 2001.
Về chỉ tiêu phấn đấu
1/ Lợi nhuận: Công ty xây dựng kế hoạch 210 triệu đồng; thực hiện
252 triệu đồng, đạt 120%, tăng 19% o với thực hiện năm 2001. So với chỉ
tiêu phấn đấu Tổng Công ty giao là 505 triệu đồng, thực hiện 452 triệu đồng
(kể cả 200 triệu đồng nộp kinh phí về Tổng Công ty) thì đạt 90%.
2/ Tỷ lệ phục vụ nội bộ: Tổng Công ty giao 65% trên tổng doanh thu:
thực hienẹ 63,6% (102.424 triệu đồng so với tổng doanh thu là 161.044
triệu đồng).

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

12


Báo cáo thực tập tổng hợp
Về thu nhập bình quân của ngời lao động: 1.750.000đ/ngời/tháng,
tăng 7,5% so với năm 2001.
Trong thời gian này Công ty rất coi trọng đến thị trờng nội bộ. Ngoài
phơng thức mua bán bình thờng nh những khách hàng khác, Công ty áp
dụng phơng thức bán nguyên liệu mua sản phẩm.
- Công ty đã nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của Nhà máy chăn Nam
Định và đảm nhiệm việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Việc này đã
giúp Nhà máy đỡ khó khăn về tài chính trong các tháng hè vì chăn là mặt
hàng thời vụ chỉ tiêu thụ nhiều trong vụ rét. Bên cạnh thị trờng nội bộ, Công
ty còn mở rộng thêm thị trờng trong cùng Hiệp hội dệt may, bớc đầu đã có
mối quan hệ tốt với một số đơn vị, tiến tới sẽ thiết lập thành bạn hàng ổn
định.

- Khai thác thêm thị trờng chuyên dùng của các ngành nh tham gia
đấu thầu cung cấp màn cho y tế, Công an, Quân đội: cung cấp vải cho Công
an, áo lót cho Quân đội, màn và chăn cho Dự án Hỗ trợ miền núi. Năm qua
Công ty đã cung cấp 102.277 chiếc màn, 74.810 mét vài màn tuyn, 151.000
mét vải và 150.000 chiếc áo lót, hơn 1.113 chiếc chăn len trị giá trên 6 tỷ
đồng cho các đối tợng trên. Đây là thị trờng mới phát triển trong năm 2002
- Ngoài mặt hàng Dệt may Công ty còn thâm nhập thị trờng bao bì xi
măng. Nhờ làm tốt công tác thăm dò thị trờng cả đầu ra và đầu vào nên năm
qua Công ty đã trúng thầu cung cấp 1.120 tấn giấy Kraft cho các đơn vị sản
xuất bao bì xi măng trị giá 8.644 triệu đồng, tăng 75% so với năm 2001
- Về xuất khẩu: Năm 2002 Công ty đã tích cực tìm kiếm thị trờng để
xuất khẩu. Kết quả xuất đợc: 160.280 sản phẩm dệt kim sang CHLB Đức,
21,345 tấn quế sang ấn Độ; 47,4 tấn lợi sữa đông lạnh sang Macao; 524,7
tấn cà phê sang Nhật Bản, Đức, Thuỵ Sỹ. Kim ngạch đạt 518.000USD. Mặt
hàng cà phê và quế là mặt hàng mới và cũng là thị trờng xuất khẩu mới năm
2002

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

13


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Về nhập khẩu: Ngoài việc nhập vật t nguyên liệu ngành Dệt, Công
ty còn nhập mặt hàng tủ lạnh cung cấp cho các siêu thị nhằm tăng thêm
doanh thu.
3. Năm 2003
3.1. Đặc điểm tình hình:
Tình hình thị trờng thế giới những tháng đầu năm 2003 có nhiều biến
động. Với việc Mỹ phát đọng cuộc chiến tranh chống IRAQ, giá dầu mỏ

trên thị trờng thé giới tăng vọt làm cho các mặt hàng có liên quan là xơ, sợi
tổng hợp tăng theo. Trong khi đó thị trờng tiêu thụ trong nớc không theo kịp
làm cho việc tiêu thụ cũng bị hạn chế. Về xuất khẩu, đầu năm 2003 việc
xuất khẩu hàng may có tăng trởng lớn. Tuy nhiên phần lớn việc xuất khẩu
lại theo hình thức gia công, xuất khẩu theo hình thức FOB giảm rõ rệt làm
cho thị trờng sử dụng hàng dệt, phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu cũng
giảm theo.
Giá nguyên liệu bông tăng mạnh, đặc biệt là tháng 8 và tháng 9 đột
biến trong khi đó thị trờng không chấp nhậ sự tăng nhanh của giá sợi làm
cho việc tiêu thụ cũng bị chững lại đặc biệt là tháng 11.
Nguyên liệu xơ: khi giá bông tăng quá cao thì nhiều cơ sở sản xuất
chuyển sang mua xơ để duy trì sản xuất, đồng thời với giá dầu không ổn
định và Trung Quốc mua nhiềulàm giá xơ cũng tăng theo; đặc biệt khi giá
xơ tăng, một số nhà cung cấp xơ bỏ hợp đồng không giao xơ mặt dù đã mở
L/C.
Đối với Công ty: doanh số đợc giao cao nhng vốn lại ít trong khi đó lợng tồn kho và các khoản nợ khó đòi chiếm phần lớn vốn của Công ty. Để
đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hoàn thành kế hoạch Tổng
Công ty giao, phần lớn vốn của Công ty đều phải vay của Ngân hàng.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thuận lợi
đan xen nhau nh trên, nhờ sự quan tâm chỉ đạo của tổng Công ty Dệt may

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
Việt Nam, Công đoàn Tổng Công ty Dệt may, Đảng uỷ khối Công nghiệp
Hà Nội, sự hợp tác giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành
cùng vói sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đào cùng toàn thể CBCNV Công ty,

năm 2003 về nhiều mặt Công ty đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế
hoạch Tổng Công ty giao.
3.2. Kết quả kinh doanh
Doanh thu cha VAT đạt: 209.260 tỷ đồng, tăng 30% so với
năm2002, 123% so với KH tổng Công ty giao.
Giá trị xuất khẩu:
Giá trị xuất khẩu FOB: 2.348.000USD, đạt 117% so với KH tổng
Công ty giao và đạt 452% so với cùng kỳ năm 2002. Toàn bộ giá trị xuất
khẩu đều dùng nguyên liệu trong nớc
Nộp NSNN: 7.800.000.000đ thấp hơn 2002 do xuất khẩu tăng.
Phục vụ nội bộ Tổng Công ty đạt 80,3%, tăng 10,3% so với KH tổng
Công ty giao, tăng 20,3% so vơi năm 2002 (168,1 tỷ/209,260 tỷ).
Khấu hao cơ bản: 555 triệu đồng.
Dự phòng tồn kho: 100 triệu đồng.
Nộp Tổng Công ty: theo chỉ tiêu 200 triệu đồng; Công ty đã nộp đủ
200 triệu đồng.
Lợi nhuận 450 triệu đồng, tăng 73% so với năm 2002
Nếu tính tích luỹ nội bộ năm 2003 Công ty đạt đợc 1.300.000.000đ
bằng 9,53% trên vốn giao.
Tuy vậy theo chỉ tiêu lợi nhuận Tổng Công ty giao là 8% trên vốn
cấp, tơng đơng với 1.089.000.000 đ thì Công ty mới đạt đợc 750 triệu đồng
= 6,88% vốn cấp (trong đó có 100.000.000đ dùng cho dự phòng tồn kho).
Đây là một mục tiêu mà năm 2004 cần cố gắng nhiều để đạt đợc.
Thu nhập bình quân: 2.200.000đ, tăng 25% so với năm 2002.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

15



Báo cáo thực tập tổng hợp
Để đạt đợc kết quả nh trên, từ kế hoạch 170 tỷ đồng Tổng Công ty
giao, Công ty đã giao cho các đơn vị chỉ tiêu phấn đấu 196,6 tỷ đồng, trong
đó:
KH

Doanh thu (đ)
TH

%

KH

660.000.000
3.675.000.000
796.000.000
350.000.000

P.KDNĐ
P.KDNK
P.KDXK
P.SXKD

30.000.000.000
105.000.000.000
32.000.000.000
5.000.000.000

30.500.000.000
110.200.000.000

32.500.000.000
6.300.000.000

102
105
101
130

NPliệu
TTTM

19.000.000.000

21.100.000.000
660.000.000
8.000.000.000

Dệt may
P.TCHC
600.000.000
Đại diện 5.000.000.000

Lại gộp (d)
TH

%

833.000.000
3.800.000.000
840.000.000

543.000.000

126
103
105
155

110 550.000.000

621.000.000

113

111 600.000.000
160 100.000.000

660.000.000
200.000.000

110
200

7.497.000.000

111

TPHCM
Tổng cộng 196.600.000.000 209.260.000.000

6.731.000.000


4. Năm 2004
4.1. Đặc điểm tình hình
* Khó khăn:
- Tình hình thị trờng thế giới những tháng đầu năm 2004 có nhiều
biến động về giá xăng dầu, giá nguyên liệu. Đặc biệt giá nguyên xơ tăng
tăng cao trong khi đó thị trờng tiêu thụ trong nớc không chấp nhận sự tăng
giá sợi dẫn đến tiêu thụ bị chững lại. Những tháng cuối năm giá bông giảm
mạnh 35 - 40cent/kg, xơ cũng giảm tới 20cent làm cho giá sợi bị biến động,
mặt khác sợi nhập khẩu giá rất thấp dẫn đến việc tiêu thụ sợi bị chững lại
gây ứ đọng.
- Nền kinh tế cũng xuất hiện một số khó khăn lớn dohạn hán trên diện
rộng, dịch cúm gia cầm, biến động tăng giá của nhiều mặt hàng tiêu dùng
và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, giá vật tải xăng dầu tăng. Đây cũng
chính là nguyên nhân làm cho chi phí đầu vào tăng dẫn đến giá thành cao.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

16


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Về xuất khẩu năm 2004 cũng có nhiều biến động thị trờng xuất
khẩu của Công ty nh Đức, Ucraina hàng hoá tiêu thụ chậm. Chủ trơng của
Công ty phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 lên 3,5 triệu USD
nhng không đạt đợc vì thị trờng châu âu cũng biến động nên mặt hàng may
mặc cũng nh mặt hàng cà phê xuất khẩu bị chậm lại.
* Thuận lợi:
- Đối với Công ty doanh số đợc giao cao, trong khi đó về thực chất
vốn giao thực tế đa vào kinh doanh rất ít. Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất

kinh doanh nhằm hoàn thành kế hoạch tổng Công ty giao, phần lớn vốn của
Công ty đều phải đi vay ngân hàng. Nhng thời gian qua hạn mức vay tín
dụng bị giảm đi.
- rút kinh nghiệm kết quả năm 2003 và các năm trớc, Lãnh đạo Công
ty đã nắm bắt kịp thời những thay đổi của thị trờng để có những chính sách
phù hợp. Bên cạnh đó đợc sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của Tổng Công ty
Dệt may Việt Nam, Công đoàn Tổng Công ty, Đảng uỷ khối công nghiệp
Hà Nội, sự hợp tác giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành
cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV Công ty năm
2004 về nhiều mựt Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao.
- Ba tháng cuối năm 2004 tổng Công ty cho phép Công ty đợc trực
tiếp giao dịch bông cung ứng cho các đơn vị, đây là thuận lợi bảo đảm cho
việc chủ động trong kinh doanh làm tiền đề cho năm 2005.
4.2. Kết quả kinh doanh
Năm 2004 là năm Công ty đạt đợc các chỉ tiêu rất khả quan, đảm bảo
sự tăng trởng cao, hiệu quả tốt, đời sống CBCNV đợc bảo đảm, điều kiện
làm việc đợc cải thiện, từng bớc làm lành mạnh đồng vốn, bảo đảm sự đoàn
kết nhất trí trong Đảng, trong chính quyền cũng nh trong toàn bộ CBCNV.
Có thể nó năm 2004 là năm Công ty đi vào thế ổn định, phát triển cả về chất
và về số lợng tạo tiền đề cho năm 2005 và các năm sau.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

17


Báo cáo thực tập tổng hợp
Kết quả cụ thể 2004 đã chứng minh điều đó:
1/ Doanh thu cha VAT đạt 262,6 tỷ đồng tăng 26,8% so với năm
2003, tăng 61% so với năm 2002, tăng 14,1% so với kế hoạch năm 2004.

2/ Kim ngạch xuất khẩu: 1.335.263 USD bằng 61% so với năm 2003,
tăng 142% so với năm 2002 (xuất khẩu thấp do biến động thị trờng EU - 10
nớc mới gia nhập EU phải có hạn ngạch).
3/ Nộp NSNN: 11,389 tỷ đồng, tăng 37,3% so với năm 2003, tăng
26% so với năm 2002.
4/ Phục vụ nội bộ Tổng Công ty đạt 79%, tăng 9% so với năm KH
Tổng Công ty giao.
5/ Khấu hao cơ bản: 550 triệu đồng.
6/ Nộp kinh phí Tổng Công ty: 430 triệu đồng tăng 115% so với năm
2003.
7/ Lợi nhuận: 450 triệu đồng tăng 22% so với năm 2003. Tăng 80%
so với năm 2002.
Nếu tích luỹ nội bộ (khấu hao + kinh phí TCTy +lãi) năm 2004 đạt
1.430.000 đồng tăng 21% so với năm 2003, tăng 43% so với năm 2002.
Đồng thời nếu tính trên vốn cấp thì đạt 10,55%. Nh vậy chứng tỏ vốn do
Tổng Công ty cấp Công ty đã bảo toàn và phát triển tốt.
Để đạt đợc những kết quả nh trên từ kế hoạch 230 tỷ đồng Tổng Công
ty giao Công ty đã giao cho các đơn vị trong Công ty ngay từ đầu năm với
mc 245,7 tỷ để phấn đấu và chỉ đạo thực hiện từng tuần qua các cuộc họp
giao ban. Kết quả sau đây cho thấy các phòng đã quyết tâm thực hiện các
chỉ tiêu mà Tổng Công ty và Công ty giao:
Đơn vị

Doanh thu (triệu đồng)
KH
TH
%
P.KD nội địa 30.000
24.000
80

P.KD nhập
140.000 146.000
104,2
khẩu

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

Lãi gộp (triệu đồng)
KH
TH
%
750
643
85,7
4.800

4.055

84,4
18


Báo cáo thực tập tổng hợp
P.KD

xuất

khẩu
P.SXKD
NPliệu

TTTM

Dệt

may
P.TCHC
Đại
diện
TPHCM
Tổng cộng

25.000

27.400

109,6

650

693

106,6

10.000

15.000

150

600


700

116,6

25.000

32.500

130

750

815

108,6

700

700

100

700

700

100

15.000


17.000

113,3

375

375

100

245.700

262.600

106,8

8.625

7.981

92,2

5. Những u điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Công tác chỉ đạo đợc thực hiện tốt
Trong Ban giám đốc đợc phân công cụ thể từng ngời. Tất cả các đồng
chí trong Ban giám đốc đều phụ trách từng mảng kinh doanh. Công ty tổ
chức giao ban đầu tuần. Nội dung giao ban là thông báo tình hình thực hiện
kế hoạch trong kỳ, tình hình công nợ và các công tác chính. TRên cơ sở kế
hoạch Công ty giao, từng đơn vị giao kế hoạch doanh số cho từng cán bộ.

Mỗi ngời chủ động lo lấy một phần việc của mình. Trong công tác kinh
doanh, vốn là khâu quan trọng nhất, trong khi đó phần lớn vốn hoạt động
đều phải đi vay. Nếu không chỉ đạo tốt việc trả nợ thì Ngân hàng sẽ không
cho vay và công tác kinh doanh sẽ bị ách tắc. Bởi vậy công tác chỉ đạo tài
chính luôn đợc quan tâm. Nhờ vậy nên Công ty đã thực hiện tốt hợp đồng
tín dụng và ngân hàng đã cho vay, thoả mãn nhu cầu vốn của Công ty.
- Công ty đã mở rộng đợc quan hệ với nhiều ngân hàng
Việc mở rộng quan hệ với nhiều ngân hàng đã tạo đợc lãi vay với tỷ
lệ lãi vay hợp lý nhất và qua đó dịch vụ của ngân hàng cũng đợc chuyển
biến nhanh nhạy, phù hợp hơn. Đặc biệt trong công tác xuất khẩu, Công ty
cũng đợc bằng ngoại tệ để gia công xuất khẩu nên giảm đợc đáng kể lãi
suất vay, tăng thêm hiệu quả trong kinh doanh.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

19


Báo cáo thực tập tổng hợp
Năm 2002 Công ty giao dịch với 1 Ngân hàng thì năm 2003 Công ty
đã giao dịch vói 4 ngân hàng, trong đó có sự hỗ trợ tích cực của Công ty Tài
chính Dệt may.
- Công tác xuất khẩu đã đợc đẩy mạnh và bớc đầu đạt đợc hiệu quả.
Năm 2003 xuất khẩu đã trở thành một nhiệm vụ chiến lợc quan trọng
của Công ty vì xuất khẩu không chỉ tạo ra doanh số và hiệu quả mà còn đảm
bảo cân đối ngoại tệ cho khâu nhập khẩu, hạn chế đợc chi phí do trợt giá.
Bởi vậy công ty đã thành lập riêng phòng xuất khẩu, tăng cờng cán bộ quản
lý. Các phòng khác nếu tự tìm ra khách hàng cũng đợc trực tiếp thực hiện
chơng trình xuất khẩu và doanh số, hiệu quả đợc tính cho đơn vị mình. Cho
đến nay có 3 phòng thực hiện xuất khẩu. Mặt hànẵThống kê hiện nay là là

sản phẩm dệt kim, khăn mặt, chỉ may công nghiệp, cà phê. Thị trờng xuất
khẩu dần dần đợc mở rộng sang Đức, áo, Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Ucraina, Tiệp
Khắc.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 2.348.000USD, tăng hơn 4,5 lần
so với năm 2002.
- Việc thu hồi công nợ đã diễn ra một cách có kế hoạch và hiệu quả:
Tăng cờng khâu thu nợ, đặc biệt là đối với những khách hàng khó đòi
nh Xí nghiệp Dệt Hồng Quân và một số khách hàng nhỏ lẻ. Cho đến nay nợ
của Dệt Hồng Quân đã thu đợc trên 500 triệu và qua hợp đồng gia công với
Hồng Quân để xuất khẩu thì chậm nhất trong 6 tháng đầu năm sẽ thu hồi
hết. Đối với khách làng nghề cũ thì giao cho kế toán phối hợp với các phòng
kinh doanh trực tiếp và thờng xuyên đi đối chiếu công nợ và đòi tiền, qua đó
giảm đợc công nợ đọng lâu ngày. Cho đến nay đã giảm trên 70% khách
hàng nhỏ lẻ, khai thác đợc khách hàng lớn làm ăn nghiêm túc để kinh doanh
nên công nợ năm 2003 đã giảm xuống đáng kể. Mặc dù doanh thu năm
2003 tăng 30% so với năm 2002 nhng công nợ khách hàng lại thấp hơn năm
2002 làm cho khả năng tài chính sáng sủa hơn, lành mạnh hơn.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

20


Báo cáo thực tập tổng hợp
6. Những mặt tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty và nguyên nhân
* Những mặt tồn tại
- Công tác tổ chức điều hành ở một số phòng ban còn lỏng lẻo.
Một vài phòng Lãnh đạo cha thật chủ động, cha phát huy hết khả
năng và động viên CBCNV trong hoạt động kinh doanh, trong việc thực

hiện nhiệm vụ đợc giao. Một số cán bộ cha xác định rõ rách nhiệm, quyền
lợi, còn ỉ lại, thậm chí có quan niệm miễn là đợc làm trong Công ty coi nh
xong.
Sự phối hợp giữa các phòng đã có chuyển biến nhng nhiều khi còn
lỏng lẻo, dẫn đến số liệu còn sai sót.
- Công tác thống kê kế toán còn nhiều bất cập.
Công tác thống kê kế toán còn chậm, số liệu cha chính xác sự chỉ đạo
nghiệp vụ lỏng lẻo thiếu độ tin cậy. Sự quan tâm đến nhiệm vụ đợc giao còn
hạn chế, đặc biệt là công tác đòi nợ làm cho Công ty tác chỉ đạo điều hành
mất nhiều thời gian. Giám đốc phải dành thời gian cho công tác thu hồi nợ.
- Một số cơ sở kinh doanh quản lý còn yếu kém và cha đạt đợc kế
hoạch Công ty giao cho
Trung tâm thời trang 61 - 63 Cầu Gỗ, kế hoạch 2,4 tỷ, thực hiện 2,278
tỷ đạt 95% kế hoạch năm. Trong đó 6 tháng đầu năm doanh thu đạt 1,925 tỷ
bằng 80% KH năm. Nh vậy 6 tháng cuối năm doanh thu đạt quá thấp. Trung
tâm mới chỉ tập trung khâu bán lẻ song mức tiêu thụ chậm. Để tăng doanh
thu, trung tâm cần phải tích cực tìm kiếm nguồn hàng và tìm kiếm thị trờng
bán buôn, bán đại lý thì mới đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh, từ đó mới
khẳng định đợc sự tồn tại của mình.
Năm 2001 nhà nghỉ đã thực hiện vợt 16% kế hoạch doanhthu Công
ty giao. Tuy nhiên việc quản lý cơ sở vật chất và công tác vệ sinh còn yếu
nên hạn chế lớn đến thành tích.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

21


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Một số bạn hàng của Công ty cha đáp ứng đợc sự tin tởng.

Năm 2001 lợng đối trừ sợi tại Dệt Hồng Quân và Hà Nam còn ít so
với lợng bông đa vào vì chất lợng sợi của các đơn vị này còn thấp, cha đáp
ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Lợng sợi giao cho Dệt kim Đông Xuân
giảm do giá sợi nhập ngoại nên Công ty Dệt kim Đông Xuân phải giảm lợng
sợi trong nớc.
Về mặt hàng Kraft, trừ Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn, các khách
hàng mới hầu hết là dây da thanh toán, chiếm dụng vốn quá lâu và không trả
lãi chậm trả nên doanh thu mặt hàng này đạt thấp, chỉ bằng 67,3% so với
năm 2000.
- Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng còn chậm do tình hình sản xuất
hàng dệt may toàn ngành bị chững lại và bị cạnh tranh bởi hàng nhập lậu từ
Trung Quốc.
* Nguyên nhân:
- Sự biến động của thị trờng thế giới khủng bố ngày 11/9 tại Newyork
và việc Mỹ phát động cuộc chiến tranh tại IRAQ đã làm cho môi trờng kinh
tế thế giới biến động. Ngành dệt may bị tác động nghiêm trọng do giá cả
nguyên liệu tơ sợi, vải, hàng hoá may mặc biến động. Vì lẽ đó mà Công ty
không thể lờng trớc đợc do vậy đã đa ra những chỉ tiêu mà trên thực tế đã
không thể thực hiện đợc.
- Hiệp đinh AFTA: lộ trình thực hiện cắt giảm thuế quan 0 - 5% vì thế
mà Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các mặt hàng nhập khẩu.
- Chịu sự ảnh hởng của hàng hoá nhập lậu đặc biệt là các mặt hàng
may mặc từ Trung Quốc đã làm giảm sức tiêu thụ của Công ty trên thị trờng.
III. Phơng hớng và giải pháp phát triển hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

22



Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Phơng hớng
- Tăng khả năng cạnh tranh
Đây là một trong những điều quan trọng Công ty cần phải chú ý tới
nhất là khi hiệp định AFTA sắp có hiệu lực. Nếu không cải thiện khả năng
cạnh tranh thì Công ty khó có thể mở rộng thị trờng cũng nh duy trì các bạn
hàng truyền thống. Nh vậy sức tiêu thụ và tăng trởng của Công ty sẽ giảm.
Tăng sự cạnh tranh cả về chất lợng hàng hoá và khả năng bán hàng ở các đại
lý tiêu thụ.
- Mở rộng và đa dạng hoá thị trờng
Đây là một cách thức để Công ty tăng doanh thu và giảm rủi ro trên
thị trờng. Hiện nay Công ty đã có một số thị trờng nh Mỹ, LB Đức, LB Nga,
Thuỵ Sỹ, Ucraina. Nhng vẫn còn một số thị trờng tiềm năng ở EU và Đông
âu Công ty cần phải mở rộng. Đây là những thị trờng đầy tiềm năng hứa
hẹn sẽ mang lại cho Công ty lợi nhuận cao.
- Phát huy những u điểm mà Công ty đã có
Những u điểm mà Công ty có đợc là sự cố gắng của Công ty trong
quá trình hoạt động nhng muốn duy trì đợc phải liên tục củng cố và phấn
đấu. Đó là công tác chỉ đạo tốt của Ban giám đốc, sự nỗ lực của cán bộ công
nhân viên của Công ty, mối quan hệ với các ngân hàng. Đây vẫn là những
tiền đề cho sự phát triển của Công ty sau này.
2. Giải pháp
- Bộ máy tổ chức của Công ty cần tiếp tục tăng cờng và củng cố.
Quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc, các
phòng ban, các nhân viên trong Công ty. Bên cạnh đó tăng cờng sự giúp đỡ
giữa các phòng ban.
- Công tác tài chính kế toán ngày càng phải đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng


23


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phòng tài chính kế toán phải phân công cụ thể cho từng cán bộ trong
từng lĩnh vực, theo dõi, kiểm tra định kỳ hàng tháng hoạt động kinh doanh
của các phòng, các cửa hàng. Đồng thời theo dõi sát các khế ớc vay, các
khoản nợ phải trả để trả nợ kịp thời cho ngân hàng và thanh toán cho ngời
bán đúng hạn. Công tác hạch toán phải đợc thực hiện kịp thời cập nhật đợc
số liệu với các kho hàng, cửa hàng trên cơ sở đó quản lý tốt tiền, hàng, công
nợ.
- Tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Việc quan hệ tốt với các ngân hàng giúp Công ty có đợc những khoản
vayv với lãi suất hợp lý. Giúp Công ty bổ sung nguồn vốn kinh doanh khi
cần thiết. Đồng thời tạo cho Công ty tiến hành các dịch vụ thanh toán, hoán
đổi tiền tệ một cách thuận lợi.
- Đào tạo và tuyển các nhân viên có năng lực thị trờng.
Do sự biến động thị trờng, kinh doanh muốn thành công đòi hỏi phải
có sự nắm bắt tốt thị trờng. Không những thị trờng trong nớc mà còn thị trờng nớc ngoài. Nhân viên có khả năng tìm kiếm và kinh doanh trên thị trờng
nớc ngoài rất hiếm và đây cũng là công việc rất khó nếu Công ty muốn kinh
doanh thành công, tìm đúng thị trờng thì đòi hỏi cần phải đào tạo và tuyển
chọn các nhân viên có năng lực thị trờng.

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

24


Báo cáo thực tập tổng hợp

Mục lục

Lời mở đầu
I. Tổng quan về Công ty dịch vụ thơng mại dịch vụ số 1
1. Giới thiệu chung về Công ty dịch vụ thơng mại số 1
2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
3. Nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của Công ty
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
II. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian

1
2
2
2
4
5
7

vừa qua
1. Năm 2001
2. Năm 2002
3. Năm 2003
4. Năm 2004
5. Những u điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
6. Những mặt tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

7
11
14
17

20
22

và nguyên nhân
III. Phơng hớng và giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh 24
doanh của Công ty trong thời gian tới
1. Phơng hớng
2. Giải pháp

24
24

Sinh viên thực hiện: Đặng Quý Dơng

25


×