Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Quan điểm về con người và phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.36 KB, 31 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mở đầu

OBO
OKS
.CO
M

1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển lâu dài của lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề con
người - trên những góc độ khác nhau - từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học. Trong hệ thống triết học cổ đại Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ,
Trung Quốc hay ở các hệ thống triết học cổ điển Đức, Anh, Pháp, người ta đều có
thể tìm thấy những vấn đề khác nhau về con người. Mỗi thời đại lịch sử lại đặt ra
những vấn đề mang tính thời đại khác nhau và cách giải quyết khác nhau. Chính vì
thế mà vấn đề con người vẫn là đề tài mới mẻ và sẽ khơng bao giờ kết thúc. Nền
văn hố văn minh của mọi thời đại sẽ góp thêm những “hạt” giá trị mới trong nhận
thức về con người.

Các nhà triết học trước đây đã cố gắng tìm kiếm sự khác biệt cơ bản của con
người với các lồi vật và đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về con người. Vì vậy,
khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã tạo
ra bước ngoặt cách mạng trong quan niệm về con người và bản chất con người, về
mối quan hệ giữa con người - tự nhiên - xã hội, vị trí và vai trò của con người trong
tiến trình phát triển lịch sử nhân loại.

Lịch sử phát triển của xã hội lồi người đã chứng minh rằng, nền văn minh

KI L


nhân loại càng phát triển cao bao nhiêu thì người ta càng nhận thức rõ ràng, sâu sắc
về vai trò của con người bấy nhiêu. Vào những năm cuối thế kỷ XX, những biến
động lớn lao trên các lĩnh vực của đời sống xã hội càng làm cho vấn đề con người
trở nên sơi động và bức xúc. Đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới hướng mục tiêu vào
chiến lược con người ở nước ta, việc nghiên cứu con người có ý nghĩa thời sự cấp
bách.

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kế thừa và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác về vấn đề con người, Đảng
Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, ngay từ khi ra đời đã
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự phát triển tự do, tồn

OBO
OKS
.CO
M

diện của mỗi cá nhân. Mục tiêu đó được thể hiện qua mỗi chặng đường lịch sử,
xong khơng có mục đích nào khác là đem lại “ấm no, hạnh phúc” cho “mọi lớp
người”. Để thực hiện mục đích đó, trong hệ thống quan điểm, đường lối của mình,
Đảng ta đã khẳng định: Con người là nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên
thế giới, con người được xác định là nguồn lực đặc biệt so với các nguồn lực khác.
Ở nước ta, “chiến lược con người” đã được đặt ở vị trí trung tâm của mọi chiến
lược, nhân tố con người được khẳng định vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự
phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vậy, muốn phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh nhất thiết phải hiểu
rõ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con người qua đó tiếp thu, kế
thừa, vận dụng và phát triển các quan niệm đó và đề ra đường lối, chủ trương,
chính sách đúng đắn để phát triển con người trong cơng cuộc đổi mới đất nước.
Trong di sản của Mác khơng ghi sẵn những câu trả lời, những giải đáp cho những
vấn đề đặt ra của đời sống xã hội ngày nay, nhưng đã để lại cho hậu thế những tinh
hoa giá trị vĩ đại, đó chính là nhận thức duy vật biện chứng về lịch sử, về con
người.

KI L

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác về con người từ đó thấy được quan niệm của Đảng ta trong việc kế thừa, vận
dụng và phát triển sáng tạo những quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
trong sự phát triển con người hiện nay là vấn đề rất quan trọng góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng thành cơng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
2. Tình hình nghiên cứu
2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Quan ñiểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác con người nói chung và quan
ñiểm về sự phát triển con người hiện nay của Đảng ta nói riêng ñã có rất nhiều các
công trình, các tài liệu nghiên cứu khác nhau như: “Con người và phát triển con

OBO
OKS
.CO

M

người trong quan niệm của C.Mác và Ăngghen” của Viện Nghiên cứu con người
do PGS. TS Hồ Sĩ Quý chủ biên là một phần kết quả nghiên cứu của ñề tài KX.
05.01 thuộc Chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước (giai ñoạn 2001 2005) “Sự hình thành con người” của GS. Trần Đức Thảo, “Một số vấn ñề về triết
học - con người - xã hội” và “Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội ở
nước ta ñến năm 2000” của GS. Nguyễn Trọng Chuẩn, “Triết học Mác về lịch sử”
của TS. Phạm Văn Chung, “Tư tưởng triết học về con người” của Vũ Minh Tâm
(chủ biên), “Sự hình thành con người với tư cách chủ thể sáng tạo” của PGS. PTS
Nguyễn Văn Huyên… Nhiều công trình và tài liệu nghiên cứu về con người trong
quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác và quan niệm của Đảng về sự phát
triển con người nhưng ít có công trình nghiên cứu nào ñi vào phân tích, làm rõ
quan niệm của Đảng ta về sự phát triển con người trên cơ sở tiếp thu, kế thừa và
phát triển sáng tạo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con người. Vì
vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả ñi sâu làm rõ sự phát triển quan
ñiểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con người trong sự nghiệp ñổi mới ở
Việt Nam.

3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu

KI L

- Mục ñích: Trên cơ sở nhận thức ñúng ñắn quan ñiểm của các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác về con người, luận văn tập trung làm rõ sự tiếp thu, kế thừa, vận dụng
và phát triển lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác trong sự phát triển con
người của Đảng ta.

- Nhiệm vụ: Để thực hiện mục ñích ñề ra, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ cơ
bản sau:


3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Hệ thống hố và phân tích quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con
người và phát triển con người từ đó thấy được sự phát triển quan điểm của các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác về con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

OBO
OKS
.CO
M

+ Đặt ra vấn đề tiếp tục nhận thức và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác về
con người trong giai đoạn hiện nay.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở nghiên cứu: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
các quan điểm của Đảng ta về con người và phát triển con người trong các Cương
lĩnh, Văn kiện Đại hội Đảng cũng như của các nhà nghiên cứu Việt Nam. Ngồi ra,
luận văn còn kế thừa thành quả nghiên cứu về con người của những nhà nghiên cứu
và các tác giả đi trước.

- Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương
pháp khác nhau như: Lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, khái qt hố - trừu
tượng hố, gắn lý luận với thực tiễn. Trong đó, luận văn chủ yếu dựa trên quan
điểm phát triển của Phép biện chứng duy vật. Quan điểm phát triển khơng chỉ giúp

chúng ta hiểu được các quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con
người mà còn thấy được sự tiếp thu, kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác
trong chiến lược phát triển con người của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất nước

KI L

qua đó góp phần bảo về lý luận của chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu quan điểm của
các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về con người và phát triển con người qua khảo sát
một số tác phẩm tiểu của Mác, Ăngghen, Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm
của Đảng ta và của các nhà nghiên cứu về sự phát triển con người trong sự nghiệp
đổi mới đất nước.
4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6. úng gúp ca lun vn
Lun vn lm rừ s phỏt trin quan ủim ca cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc
v con ngi trong s nghip ủi mi ca ng ta, t ủú, thy ủc s tip thu, k

OBO
OKS
.CO
M

tha, vn dng v phỏt trin cng nh nhng hn ch trong s phỏt trin con ngi
ủỏp ng yờu cu ca ủt nc. Tip tc ủt ra cỏc vn ủ trong nhn thc v vn
dng ch ngha Mỏc v con ngi trong giai ủon hin nay.

7. í ngha ca lun vn

Nghiờn cu ủ ti ny ủúng gúp vo vic bo v cỏc quan ủim ca ch
ngha Mỏc trong ủiu kin mi hin nay.
8. Kt cu d kin ca lun vn

chng v 5 tit.

KI L

Ngoi phn m ủu, kt lun v ti liu tham kho, lun vn d kin gm 2

5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chng 1. Nhng quan ủim c bn ca cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc v
con ngi v phỏt trin con ngi
1.1. Quan ủim ca Mỏc, ngghen v con ngi

OBO
OKS
.CO
M

1.1.1. Khỏi nim con ngi

Lõu nay, gii lý lun mỏcxớt thng quan nim rng, vi trit hc Mỏc thỡ
con ngi l mt thc th sinh hc - xó hi. T tng ny mc nhiờn ủc xem l

ủnh ngha hay cú giỏ tr tng ủng nh ủnh ngha v con ngi. Tt c cỏc tu
liu mỏcxớt, khi trin khai ti liu ca mỡnh v con ngi v ủi sng con ngi
ủu ngm ủnh t tng ny l tin ủ, l c s ca cỏc quan nim phỏt sinh khỏc.
Thc ra, quan nim xem con ngi l mt thc th t nhiờn l t tng ca
Phoibc, ngi ủc Mỏc ủỏnh giỏ l ủó cú cụng lm cho quan nim xó hi ca
con ngi ủi vi con ngi tr thnh nguyờn tc c bn ca lý lun [23, 220].
Phoibc cho rng, con ngi l mt thc th ủc bit ca t nhiờn. c bit vỡ nú
l thc th duy nht cú ý thc.

Tip thu t tng ca Phoibc, song Mỏc khụng dng li ủú m ủi xa hn
v hon chnh khỏi nim con ngi ca mỡnh. Mỏc vit: Nhng con ngi khụng
ch l thc th t nhiờn, nú l thc th t nhiờn cú tớnh cht ngi, ngha l thc th
tn ti cho bn thõn mỡnh v do ủú l thc th loi[30, 234]. Chỳng ta cú th coi
ủõy l mt trong nhng ủnh ngha v con ngi ca Mỏc.

KI L

1.1.2. Bn cht ca con ngi

Vic nhn thc bn cht con ngi v ủi sng xó hi ca con ngi, theo
cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc, con ngi cn phi ủc hiu mt cỏch hin thc
trong ủi sng xó hi hin thc - c th ca h. ú khụng phi nhng con ngi
trong mt tỡnh trng bit lp v c ủnh tng tng m l nhng con ngi trong
quỏ trỡnh phỏt trin - quỏ trỡnh phỏt trin hin thc v cú th thy bng kinh nghim
- ca h di nhng ủiu kin nht ủnh [26, 633-634]
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Khi nghiên cứu con người, Mác và Ăngghen đã xuất phát từ những cá nhân
hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những
tạo ra.

OBO
OKS
.CO
M

điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện so hoạt động của chính họ

Tính hiện thực của con người và bản chất con người thể hiện trước hết ở chỗ,
con người tồn tại khách quan trong hoạt động thực tiễn của nó. Sự tồn tại của con
người là tồn tại hiện thực, hiển nhiên, cảm tính chứ khơng phải là cái gì đó mang
tính trừu tượng

Khi phê phán quan điểm duy tâm tư biện của Hêghen về con người, ngay từ
năm 1843, Mác đã quan niệm con người là một thực thể hiện thực. Trong Lời nói
đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Mác đã khẳng định “con
người khơng phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ở ngồi thế giới. Con
người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội”[25, 569]
Trong Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, với phạm trù “lao động bị tha
hố”, Mác đã xây dựng một hệ thống lý luận triết học có khả năng soi sáng con
đường giải phóng nhân loại, khắc phục tình trạng tha hố của con người.
Vào mùa xn năm 1845, khi phê phán Phoiơbắc đã “hồ tan thế giới tơn
giáo vào cơ sở trần tục của nó”, đã hồ tan bản chất tơn giáo vào bản chất con
người. Mác cho rằng phê phán tơn giáo, phê phán tính chất ảo tưởng về tính hiện
mặt tinh thần.

KI L


thực của con người phải gắn liền một cách trực tiếp với giải phóng con người về

Đặc trưng bản chất của con người thơng qua sự xem xét bản chất, nguồn gốc
của tơn giáo, đó là tính chủ thể của nó. Theo Mác, sự thống trị của tơn giáo chính là
biểu hiện của việc con người đã đánh mất mình, đánh mất bản chất con người hiện
thực và thay thế nó bằng bản chất hư ảo. Đấy là lúc con người khơng thể “tự xoay
quanh” bản thân mình, nghĩa là khơng làm chủ được bản thân nữa. Do đó, phải làm
sao cho con người quay về với hiện thực, tìm lại bản thân mình, tức là để cho con
7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ngi t xoay quanh mỡnh v vỡ th, bn cht con ngi ch cú th tỡm thy trong
t cỏch con ngi l thc th t do, lm ch cuc sng ca mỡnh, khụng b tụn giỏo
v chớnh con ngi ỏp bc.

OBO
OKS
.CO
M

Tip tc quan nim ny, trong Lun cng v Phoibc, Mỏc ủó ủi ủn
khng ủnh: Bn cht con ngi khụng phi l mt cỏi tru tng c hu ca cỏ
nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú, bn cht con ngi l tng ho
nhng quan h xó hi[26, 11]. õy l lun ủim ht sc ni ting v tiờu biu cho
trit hc Mỏc v bn cht con ngi.

Bn cht con ngi l s thng nht bin chng gia hai mt t nhiờn v xó

hi, gia con ngi t nhiờn v con ngi xó hi, gia cỏi sinh hc v cỏi xó hi.
Chớnh trong hot ủng lao ủng ca mỡnh con ngi ủó lm bin ủi bn cht t
nhiờn v to ra bn cht xó hi ca chớnh mỡnh. Con ngi khụng ch sng trong
mụi trng t nhiờn m cũn sng trong mụi trng xó hi, nờn t nhiờn v xó hi
trong con ngi gn bú khng khớt vi nhau. Yu t sinh hc trong mi con ngi
khụng phi tn ti bờn cnh yu t xó hi, m chỳng ho quyn vo nhau v tn ti
trong yu t xó hi. Bn tớnh t nhiờn ca con ngi ủc chuyn vo bn tớnh xó
hi ca con ngi v ủc ci bin trong ủú.

Nh vy, vi cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc, con ngi l sn phm ca s
phỏt trin cao nht ca t nhiờn, gn bú cht ch vi t nhiờn, thõn th vụ c ca
nú; bng hot ủng thc tin ca mỡnh, nht l hot ủng sn xut, con ngi ủó

KI L

bin thuc tớnh t nhiờn ca mỡnh thnh bn cht xó hi. Ch cú trong xó hi, con
ngi mi th hin bn cht t nhiờn v xó hi ca mỡnh. T nhiờn v xó hi thng
nht nhau trong bn cht con ngi. Con ngi l mt tng th, tn ti vi c hai
mt t nhiờn v xó hi.

1.2. Quan ủim ca Lờnin v con ngi v xõy dng con ngi mi
1.2.1. S phỏt trin lý lun mỏcxớt v con ngi

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lênin là người đã phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới thể hiện trên
mọi phương diện của hệ thống lý luận mácxít, trong đó có lý luận về con người.

Do những u cầu cụ thể của thời đại, trong các tác phẩm của Lênin, sự kế

OBO
OKS
.CO
M

thừa và phát triển lý luận về con người của chủ nghĩa Mác được thể hiện tập trung
ở việc Lênin đã vận dụng học thuyết của Mác vào việc cải tạo con người cũ và xâu
dựng co người mới xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Ở thời kỳ của Mác và Ăngghen, do cách mạng XHCN chưa trở thành hiện
thực, nên những vấn đề lý luận về con người và xây dựng con người mới xã hội
cộng sản tương lai, trên thực tế mới được các ơng hình dung với tư cách là những
dự đốn được xây dựng trên cơ sở phân tích những mâu thuẫn của sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản (nói theo cách của Mác là “tìm ra cái thế giới mới qua sự phê
phán thế giới cũ” [35, 520]

Nghiên cứu quy luật phát triển của xã hội lồi người nói chung, nhất là chủ
nghĩa tư bản trên cơ sở quan niệm duy vật về lịch sử, Mác và Ăngghen đã chỉ ra xu
thế tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng xã hội cộng sản
chủ nghĩa.

Hình dung mẫu người của xã hội cộng sản tương lai của Mác và Ăngghen
được thể hiện trong quan niệm về con người tồn diện, con người làm chủ được tự
nhiên, làm chủ được xã hội và làm chủ được bản thân, tức là con người đã bước từ

KI L

“vương quốc của tất yếu” sang “vương quốc của tự do”. Ở giai đoạn thấp của xã

hội cộng sản chưa thể có ngay con người tồn diện như cách nói của Mác.
Xuất phát từ lý luận của Mác về các giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa,
Lênin nhận định: Việc xây dựng con người mới là q trình có tính quy luật, khơng
thể tách nó với sự phân biệt về trình độ phát triển ở từng giai đoạn của xã hội. Và
điều đó hàm nghĩa với những bước đi, những nhiệm vụ phải giải quyết cụ thể của
nhiệm vụ xây dựng con người mới đương nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển

9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ca mi nc khi ủi vo ch ngha xó hi. Nhng nc cng lc hu nhng khú
khn gp phi cng ln.
giai ủon quỏ ủ lờn ch ngha cng sn, s phỏt trin ca xó hi v con

OBO
OKS
.CO
M

ngi theo Lờnin ủc quy ủnh bi nhng ủiu kin:
- Tỡnh trng ngi búc lt ngi ủó b xoỏ b;

- S phõn phi cũn phi thc hin theo nguyờn tc lm theo nng lc v
hng theo lao ủng;

- Xỏc lp v thc hin chuyờn chớnh vụ sn;

- Gn vic xõy dng con ngi v xó hi vi nhim v cỏch mng c th

thc hin cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi, ủi vi nhng ngi
cng sn, vn ủ quan trng l phi cú mt chớnh sỏch nghiờm tỳc v mt sỏch
lc khộo lộo trong vic dựng, ci to v xõy dng con ngi (con ngi do xó
hi c ủ li v con ngi mi ca ch ngha xó hi)

thc hin nhim v ny, phi xut phỏt t ủc ủim c th ca mi giai
cp, tng lp nht ủnh ủ xõy dng ni dung, yờu cu trong vic ci to, giỏo dc
v s dng h.

1.2.2. Xõy dng phm cht v nng lc ca con ngi mi theo quan ủim ca
Lờnin

KI L

Trong cỏc tỏc phm ca Lờnin, bờn cnh nhng lun chng v tớnh tt yu
ca vic xõy dng con ngi mi XHCN, v nhng phm cht v nng lc ca nú,
vn ủ phng hng v bin phỏp xõy dng con ngi mi ủc bn ủn khỏ
nhiu vi nhng ch dn giỏ tr.

Khi núi ủn bin phỏp xõy dng con ngi mi, Lờnin chỳ ý ủn bin phỏp
t chc v to lp nhng lc lng vt cht ủ thc hin. Cụng c ủ t chc
lc lng sc bộn cú trong tay giai cp vụ sn l chuyờn chớnh vụ sn.
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chỉ rõ, việc giáo dục, xây dựng con người mới là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị: Đảng, Nhà nước, các tổ chức và phong trào quần chúng như cơng đồn,
đồn thanh niên, nhà trường... Với mỗi tổ chức này, Lênin chỉ rõ u cầu cụ thể.


OBO
OKS
.CO
M

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà nước chun chính vơ sản là
phải tập trung xây dựng điều kiện vật chất của chủ nghĩa xã hội, tức là “cái cốt vật
chất” cho hình thành những tư tưởng, tình cảm, thói quen, kỹ năng... của con người
mới.

Sử dụng hệ thống chun chính vơ sản để cải tạo những thói hư, tật xấu do
xã hội cũ để lại và xây dựng những phẩm chất và năng lực của con người mới.
Để xây dựng con người mới - những chủ nhân xây dựng xã hội XHCN,
Lênin u cầu phải giải quyết vấn đề dân tộc trên ngun tắc mới, phải triệt để giải
phóng phụ nữ.

Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên là vấn đề được Lênin đặc biệt quan tâm
trong chiến lược xây dựng con người mới.

Mác và Ăngghen với quan điểm biện chứng duy vật và chủ nghĩa nhân đạo
đã xây dựng học thuyết khoc học về con người. Các ơng khơng chỉ lần đầu tiên
trong lịch sử triết học đã đưa ra những kiến giải khoa học về bản chất của con
người, mà còn chỉ ra về mặt lý luận con đường hiện thực để giải phóng con người
khỏi sự tha hố. Đóng góp to lớn của Lênin đối với sự phát triển lý luận về con

KI L

người của chủ nghĩa Mác khơng chỉ ở sự bổ xung, làm phong phú những luận điểm
của chủ nghĩa Mác về con người, mà còn ở chỗ ơng đã phát triển và cụ thể hố

những tư tưởng của Mác và Ăngghen về con người trong những điều kiện lịch sử
mới - cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực. Vì thế, trong các
tác phẩm của Lênin, ngồi sự phong phú của những luận điểm thì cái có giá trị
khơng nhỏ đối với nghiên cứu, xây dựng con người mới hiện nay còn là những chỉ
dẫn liên quan đến cách thức cụ thể hố những tư tưởng, quan niệm thành chiến
lược, chính sách hoạch định nhiệm vụ xây dựng con người mới của chủ nghĩa xã
11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hi. Vỡ vy, nghiờn cu k nhng t tng, quan ủim v nhng ch dn ủú ca
ụng khụng ch cn ủi vi nghiờn cu hc tp ch ngha Mỏc - Lờnin, m cũn cn
cho vic thc hin nhim v xõy dng con ngi v ngun nhõn lc ca cụng cuc

KI L

OBO
OKS
.CO
M

cụng nghip hoỏ, hin ủi hoỏ hin nay nc ta.

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chương 2. Quan điểm về con người và phát triển con người trong sự nghiệp

đổi mới ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm của thời đại và của cơng cuộc đổi mới hiện nay

OBO
OKS
.CO
M

Hai mươi năm là một chặng đường khơng dài so với lịch sử của một đất
nước, một dân tộc. Nhưng với cơng cuộc đổi mới, hai mươi năm là một qng thời
gian đủ giúp chúng ta suy ngẫm, đánh giá, kiểm chứng những gì đã diễn ra với tất
cả sự thăng trầm trong xu thế phát triển đi lên, dù mới là sơ bộ…
Vào những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, sau khi đất
nước hồn tồn thống nhất, bên cạnh thuận lợi cơ bản và những thành tựu bước đầu
đã giành được, nước ta cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới:
- Trên thế giới, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ, xu thế tồn cầu hố, chạy đua kinh tế, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa tư bản có nhiều diễn biến phức tạp; hầu hết những nước đi lên chủ
nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

- Ở trong nước, tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nơn nóng muốn
tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, dẫn đến việc bố trí sai cơ
cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cộng với những khuyết điểm của mơ hình kế hoạch hố
tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm cho kinh tế - xã hội rơi vào trì
trệ, khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nước ta lại bị các thế lực

KI L

thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc
xảy ra, hậu quả rất nặng nề.


Trước hình hình đó, Đảng và nhân dân ta khơng thấy còn lựa chọn nào khác
là phải đổi mới, trước hết là đổi mới cách nghĩ, cách làm nhằm xây dựng chủ nghĩa
xã hội một cách có hiệu quả hơn.

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sau những năm tháng tìm tời, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng và tổng kết
thực tiễn, đến Đại hội VI của Đảng (tháng 12 năm 1986), Đảng ta đã đưa ra đường
lối đổi mới tồn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

OBO
OKS
.CO
M

Trước sự biến đổi của thời đại hiện nay, cơng cuộc đổi mới ở nước ta đang
tiến triển theo chiều hướng tích cực, tiến bộ với nhịp độ khẩn trương và mạnh mẽ.
Đổi mới đã thổi vào cuộc sống một luồng sinh khí sống động, làm lay chuyển mọi
lĩnh vực đời sống xã hội và tạo ra những biến đổi nhanh chóng, khả quan. Những
kết quả ban đầu đạt được còn khiêm tốn nhưng đó là những kết quả đáng khích lệ
và trân trọng, là tiền đề cho những bước phát triển của đất nước trong lương lai.
Những thành cơng trong đổi mới đã khẳng định sự đúng đắn trong nhận thức và
vận dụng sáng tạo những tư tưởng khoa học của Mác, Ăngghen, Lênin, đặc biệt là
trong nhận thức đúng vai trò, động lực của nhân tố con người, đặt con người vào vị
trí trung tâm của tiến trình đổi mới. Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Đảng
ta đã nhấn mạnh: Phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm

mục đích cao nhất của mọi hoạt động.

2.2. Quan điểm về con người và phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới
ở nước ta

2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người là sự kế thừa và phát triển tinh

KI L

hoa tư tưởng văn hố của nhân loại mà chủ yếu là tiếp thu và sáng atọ học thuyết
Mác - Lênin về con người trong hồn cảnh Việt Nam.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng đưa ra một khái niệm hồn chỉnh về con
người, nhưng dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện
chứng, Người đưa ra các tư tưởng về con người tồn diện và sâu sắc.
- Trong quan niệm Hồ Chí Minh, con người là một thực thể mang tính xã
hội. Tính xã hội đó được hình thành trong tổng hồ các quan hệ xã hội với nhiều
14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cp ủ khỏc nhau. Ch ngi, ngha hp l gia ủỡnh, anh em, h hng, bu bn.
Ngha rng l ủng bo c nc. Rng na l c loi ngi [33, 644]. Con ngi
ủõy va l mi thnh viờn c th, va l nhng cng ủng ngi trong xó hi.

OBO
OKS
.CO

M

Trong cng ủng con ngi Vit Nam, quan h gia ủỡnh, anh em, h hng l rt
quan trng. Hn na, nột ủc ủỏo trong cng ủng ngi Vit Nam l quan h
ủng bo, cựng mt ngun gc con Rng, chỏu Tiờn. iu ủú ct ngha vỡ sao H
Chớ Minh rt coi trng sc mnh cng ủng ngi Vit Nam, tỡm mi cỏch ủ bi
dng v phỏt huy sc mnh ủú trong quỏ trỡnh cỏch mng Vit Nam.
Khi nghiờn cu ngun gc, bn cht con ngi, trit hc Mỏc - Lờnin ủt con
ngi trong lch s sn xut vt cht ủ xem xột. T quan ủim duy vt lch s ủ
khng ủnh, lao ủng l ủiu kin ch yu, quyt ủnh s hỡnh thnh, phỏt trin con
ngi, lm bin ủi ủiu kin tn ti t nhiờn ca con ngi, bin ủi bn cht t
nhiờn ca con ngi, hỡnh thnh, phỏt trin phm cht xó hi ca con ngi. ng
thi, nh lao ủng m con ngi khng ủnh mỡnh l ch th sỏng to mi giỏ tr
vt cht v tinh thn. Tip thu quan ủim Mỏc - Lờnin, con ngi trong t tng
H Chớ Minh trc ht l con ngi lao ủng, nhõn dõn lao ủng. Vit Nam, H
Chớ Minh ủ cp ủn cụng nhõn, nụng dõn, trớ thc, b ủi...h chớnh l ch th
sỏng to xó hi mi.

T tng H Chớ Minh v nhõn dõn lao ủng l ch th sỏng to lch s xó
hi l mt trong nhng c s lý lun ủ ng Cng sn Vit Nam xỏc ủnh mụ

KI L

hỡnh CNXH Vit Nam vi ủc trng c bn hng ủu l mt xó hi do nhõn dõn
lao ủng lm ch. Trong hoch ủnh ủng li, chớnh sỏch, ng v Nh nc
phi luụ luụn xut phỏt t li ớch ca nhõn dõn lao ủng. Mi ch trng, chớnh
sỏch ca ng, Nh nc nu khụng cũn phự hp vi nguyn vng, li ớch ca
nhõn dõn ủu b bói b.

Con ngi trong t tng H Chớ Minh l s thng nht gia con ngi cỏ

nhõn v con ngi xó hi. Vỡ vy, H Chớ Minh khng ủnh: CNXH khụng h ph
15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhận cá nhân, chà đạp lên lợi ích cá nhân, mà ngược lại, hơn hẳn bất kỳ một xã hội
nào trong lịch sử, đó là chế độ xã hội tơn trọng lợi ích cá nhân, tạo điều kiện tốt
nhất cho sự phát triển tự do và tồn diện cá nhân.

OBO
OKS
.CO
M

Nếu có ai cho rằng Hồ Chí Minh chỉ quan tâm đến con người tập thể, con
người xã hội mà bỏ qn con người cá nhân là hồn tồn sai lầm. Khơng chỉ trong
tư tưởng, lý luận mà cả trong hoạt động thực tiễn, Người rất quan tâm đến mỗi con
người cụ thể ; tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ niềm vui và thấu hiểu nhu cầu,
lợi ích của các tầng lớp nhân dân từ cơng nhân, nơng dân, bộ đội đến phụ nữ, thanh
niên và các cháu nhi đồng... Trong chỉ đạo thực tiễn, Hồ Chí Minh khơng chỉ động
viên, phát huy tinh thần tập thể, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mà còn biết khơi
dậy những phẩm chất tốt đẹp trong mỗi con người cụ thể, làm cho những đức tính
tốt đẹp đó “này nở như hoa mùa xn” .

Để giải quyết mối quan hệ đúng đắn mối quan hệ giữa con người cá nhân và
con người xã hội, Hồ Chí Minh quan tâm giải quyết mối quan hệ lợi ích. Người đã
biết kết hợp hài hồ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích gần và lợi ích xa,
lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần... tạo nên động lực nhằm tích cực hố nhân tố
con người. Trong q trình đổi mới đất nước, Đảng ta đã quan tâm đến các chính

sách xã hội vì lợi ích con người. Đây cũng chính là một cơ sở khoa học để trong
thời kỳ mới của cách mạng, Đảng ta coi trọng việc tập hợp, tổ chức, đồn kết rộng
rãi mọi tầng lớp nhân dân trong Mặt trân dân tộc thống nhất, tạo sức mạnh tổng

KI L

hợp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.

Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa con người giai
cấp - dân tộc - nhân loại. Con người bao giờ cũng thuộc về một dân tộc, chủng tộc,
sắc tộc, thuộc về một quốc gia nhất định. Bên cạnh việc nói đến con người dân tộc,
Người đặc biệt chú ý con người giai cấp. Khi tham gia sáng lập tờ báo Người cùng
khổ là Người tự đặt mình về phía giai cấp lao động nói lên tiếng nói phản đối áp
bức, bóc lột, đấu tranh để giải phóng con người khỏi sự tha hố. Đối với Hồ Chí
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Minh, đấu tranh giai cấp là phương tiện giải phóng con người. Khơng tuyệt đối hố
đấu tranh giai cấp, Người rất coi trọng đấu tranh giai cấp bởi vì giải phóng nhân
dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội XHCN - một xã hội dân giàu,

OBO
OKS
.CO
M

nước mạnh… ln ln là hồi bão phấn đấu của Người.


Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người nằm ở trung tâm tồn bộ tư
tưởng của Hồ Chí Minh về con người và giải phóng con người vẫn giữ ngun giá
trị, có ý nghĩa khoa học và cách mạng to lớn trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
2.2.2. Quan điểm của Đảng ta về con người

Xuất phát từ thực trạng đất nước, tiếp thu và vận dụng quan điểm của Chủ
nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, trên cơ sở suy ngẫm
nghiên cứu lý luận nói chung, trong đó có lý luận về con người và vai trò của nhân
tố con người nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã đổi mới một cách sâu sắc quan
niệm về CNXH, về con đường xây dựng CNXH, về sự phát triển xã hội và về con
người.

Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “cơng việc đầu tiên là cơng việc với con
người”, Đại hội VI của Đảng là đại hội đầu tiên đặt ra nhiệm vụ khắc phục thái độ
coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng
CNXH và định ra luận điểm có ý nghĩa to lớn đối với vận mệnh của đất nước và
nhân dân ta là hết sức coi trọng “yếu tố con người”, phát huy nhân tố con người

KI L

trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc; gắn phát triển kinh tế với phát
triển xã hội, lấy việc chăm lo cho con người làm mục đích của CNXH, lấy sự tơn
trọng con người, quan tâm đến con người là tiêu chuẩn đạo đức thiết yếu, chú ý đến
các đối tượng chính sách thiệt thòi.

Trung thành với tư tưởng phát triển con người, giải phóng con người, giải
phóng nhân loại của Mác, trong suốt tồn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, Đảng
ta đã lấy việc chăm lo cho hạnh phúc của con người làm mục tiêu phấn đấu cao
nhất. Luận điểm được coi là then chốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh -“Vì lợi ích
17




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, “việc gì có lợi cho dân, ta
phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh” - đã trở thành tư
tưởng qn xuyến tồn bộ sự nghiệp hoạt động của Đảng.

OBO
OKS
.CO
M

Với tư cách là Đảng cầm quyền, mọi chủ trường, đường lối, chính sách của
Đảng đều qn triệt, đều hướng tới mục tiêu phát triển con người Việt Nam tồn
diện. Cương lĩnh mới của Đảng thơng qua Đại hội VII của Đảng (1991) đã khẳng
định trong xã hội XHCN, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất
cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân. Trên đường phấn đấu tiến tới xã hội
đó, trong 20 năm đổi mới, chúng ta coi đầu tư vào con người là đầu tư phát triển
cho hiện tại và cho tương lai, thực hiện lòng mong ước của Bác Hồ và cũng là
mong ước của nhân dân: “Ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”,
nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực, con người ngày càng được
hưởng nhiều hơn những quyền cơ bản, nhất là quyền sống, tự do và hạnh phúc.
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 khẳng định: Mục tiêu
và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người; lợi ích của mỗi
người, của từng tập thể và của tồn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó, lợi ích
cá nhân là động lực trực tiếp đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh
tế - xã hội, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội, coi
nguồn lực con người là là điều kiện quan trọng bậc nhất để cơng nghiệp hố theo


KI L

hướng hiện đại. Đây cũng là quan điểm tiến bộ của lồi người ở thời đại ngày nay.
Đại hội VIII (1996) tiếp tục đường lối đổi mới bắt đầu từ Đại hội VI, triển khai
nhận thức lý luận về con người vào các chính sách cụ thể, nhất là chính sách giáo
dục - đào tạo và khoa học cơng nghệ như là quốc sách hàng đầu.
Đại hội IX của Đảng (2001) đã khẳng định tinh thần phải phát huy mạnh
nhân tố con người và xác định rõ thêm sự phát triển nguồn nhân lực, phát triển giáo

18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ là những khâu đột phá trong thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Thực tiễn 20 năm đổi mới là một bước phát triển lớn, một lần nữa khẳng

OBO
OKS
.CO
M

định quan niệm của Đảng ta về con người khơng phải là con người chung chung,
phi giai cấp, phi dân tộc, mà là những người lao động, là quần chúng nhân dân, là
chủ thể cụ thể của lịch sử. “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu
bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả lồi người” [33, 644]. Đảng
ta đặt sứ mệnh giải phóng con người trong sư mệnh giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, trong đó giải phóng con người là mục tiêu cao nhất. Vấn đề dân tộc, vấn

đề giai cấp và vấn đề con người ở đây gắn bó hữu cơ với nhau. Cong người chỉ
được giải phóng khi dân tộc, giai cấp được giải phóng. Khơng có độc lập dân tộc
thì giai cấp khơng có tự do, con người vẫn ở kiếp nơ lệ. Đối với những người Cộng
sản Việt Nam, giải phóng con người là phấn đấu xây dựng xã hội cơng bằng, mọi
người được sử dụng lao động và tiềm năng của mình để mưu cầu hạnh phúc cá
nhân gắn liền với việc phục vụ lợi ích xã hội, mọi người được sống một cuộc sống
đầy đủ, hạnh phúc và được tạo điều kiện để phát triển tồn diện cá nhân., được giải
phóng khỏi mọi sự nơ dịch, tự do phát triển về cá nhân, cá tính và nhân cách, được
làm chủ bản thân và làm chủ xã hội: “Nếu nước độ lập mà dân khơng hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”[32, 56]

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta, chúng ta tiếp tục chăm sóc tốt

KI L

con người và phát huy mọi tiềm năng và giá trị của con người, đưa đất nước thành
một nước phát triển. Phát triển con người là yếu tố quan trọng nhất trong phát triển
bền vững đất nước.

2.2.3. Quan điểm về phát triển con người trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
Ở nước ta, phát triển con người cũng đã được biết tới từ lâu như là một khái
niệm rất cơ bản trong “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” (1848) nổi tiếng. Ở đây
trình bày thành tựu phát triển con người theo nội hàm và cách lượng hố chung của
19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thế giới: Của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mục
đích của phát triển là tạo ra một mơi trường thuận lợi cho phép con người được

hưởng cuộc sống dài lâu, khoẻ mạnh và sáng tạo.

OBO
OKS
.CO
M

Có thể nói, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đổi đời con người Việt
Nam, chấm dứt kiếp nơ lệ. Từ đó mới nói đến quyền con người, quyền cơng dân
(nghĩa vụ và quyền), mới nói đến dân chủ, tự do, bình đẳng, hạnh phúc là những
giá trị nổi bật trong sự phát triển con người.

Sau khi giành được độc lập trên tồn lãnh thổ, thống nhất Tổ quốc, nhất là
trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước cùng nhân dân tập trung hơn vào đầu tư,
chăm sóc sự phát triển con người cả về vật chất lẫn tinh thần.

Định hướng phát triển xã hội theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước vì mục tiêu phát triển con người Việt Nam được coi là bước quan
trọng trong thời kỳ phát triển mới - giai đoạn từ nay đến năm 2020. Sự nghiệp đó
đời hỏi chúng ta phải tập trung rất nhiều trí tuệ, sức người, sức của, tập trung, mọi
lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới một
cách tồn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu và phương hướng tổng qt của 5 năm 2006 2010 là: nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức
mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, huy động và sử dụng
tốt mọi nguồn lực hco cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước; phát triển văn hố;

KI L

thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng cường quốc phòng, an ninh, mở rộng
quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định

chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng
để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện
đại”[18, 76]

Cụ thể hố mục tiêu tổng qt, Đảng đề ra mục tiêu cụ thể: Tốc độ tăng tổng
sản phẩm trong nước (GĐP) bình qn trong năm 2006 - 2010 đạt 7,5% - 8%/năm
20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
và phấn đấu đạt trên 8%/năm; GDP năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm
2000. GDP bình qn đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 1.050 - 1.100 USD.
Mật độ điện thoại đạt 35 máy/100 dân, mật độ Internet đạt 12,6 th bao/100 dân.

OBO
OKS
.CO
M

Năm 2010, tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%. Trong 5 năm tạo việc làm cho
trên 8 triệu lao động; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5% vào năm 2010. Tỷ lệ hộ
nghèo (theo chuẩn mới) giảm xuống còn 10 - 11% vào năm 2010. Năm 2010: Hồn
thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; đạt 200 sinh viên đại học và cao
đẳng/10.000 dân; lao động đã qua đào tạo chiếm 40% lao động xã hội. Tỷ lệ bác sĩ
đạt 7 người/10.000 dân. Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi là 16%o; tỷ lệ trẻ em suy
dinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm xuống dưới 20%... Tuổi thọ trung bình của dân số
Việt Nam đạt 72 tuổi. [18, 188-189]

Mục tiêu đó cho thấy, trong tồn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, Đảng ta

ln coi trọng phát triển con người Việt Nam - “con người phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” - vừa là
động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Phát triển con người
Việt Nam - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân văn, là nền tảng, là cơ sở
lâu bền, tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố xã hội mà Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân ta từng bước thực
hiện.

Cơ chế mới, tình hình mới đã tạo nên sự biến đổi trong sự phát triển con

KI L

người, trong đó biểu hiện tập trung ở sự chuyển động thang giá trị, định hướng giá
trị khuyến khích con người tích cực, năng động, sáng tạo, dám cạnh tranh vượt qua
thách thức, khơng chờ đợi bao cấp mà tự tạo hco mình có cuộc sống tốt hơn, đồng
thời đóng góp cho gia đình, cộng đồng và xã hội.

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.3. Nhận thức và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người trong
giai đoạn hiện nay
Từ giữa những năm 80 (thế kỷ XX), những khó khăn khách quan do đất

OBO
OKS
.CO
M


nước vừa trải qua thời kỳ chiến tranh kéo dài, do những bất cập của cơ chế hành
chính - bao cấp và do vấp phải một số sai lầm chủ quan trong q trình xây dựng và
phát triển kinh tế - xã hội… đã làm cho vấn đề con người, vai trò của nhân tố con
người cần được nhận thức lại. Trước đó, việc q nhấn mạnh quan điểm coi con
người là sản phẩm của hồn cảnh, q nhấn mạnh lợi ích xã hội, lợi ích tập thể…
đã làm cho chúng ta đơi khi vơ tình khơng thấu hiểu được sức mạnh của nhân tố
con người, khơng chú trọng đúng mức vai trò con người cá nhân, lãng qn lợi ích
cá nhân - những động lực quan trọng của sự phát triển. Đổi mới nói chung, đổi mới
tư duy nói riêng đã đáp ứng nhu cầu bức thiết đó.

Thực tiễn ngày càng khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của chủ
nghĩa Mác về vị trí, vai trò khơng gì thay thế được của con người trong tiến trình
phát triển của lịch sử nhân loại, của xã hội lồi người.

Với thực tiễn nước ta hiện nay, với bối cảnh quốc tế hiện thời, để phát triển
con người Việt Nam, để “bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người”, “phát huy
nguồn lực con người” với tư cách là yếu tố cơ bản cho sự phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững, chúng ta cần có thể rút ngắn thời gian, vừa có
những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt trong q trình cơng nghiệp hố, hiện

KI L

đại hố nhằm từng bước hiện đại hố đất nước và đời sống xã hội.
Chúng ta chỉ có thể tăg trưởng nguồn lực khi phát triển khoa học cơng nghệ
cùng với phát triển giáo dục và đào tạo trở thành “quốc sách hàng đầu”, trở thành
nền tảng và động lực; phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người
Việt Nam; đặc biệt khi mà q trình hiện đại hố các ngành giáo dục, văn hóa, văn
nghệ, bảo vệ sức khoẻ, dân số và kế hoạch hố gia đình gắn liền với việc kế thừa và
phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc. Vì vậy, mọi kế hoạch xây

22



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dựng và phát triển kinh tế - xã hội phải đặt trong mối liên hệ khơng thể tách rời với
kế hoạch đầu tư cho chính sự phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui và
hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và cả cộng đồng dân tộc Việt Nam.

OBO
OKS
.CO
M

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố lấy tư tưởng phát triển co người của Mác làm
nền tảng khơng có nghĩa là đặt phát triển kinh tế sau phát triển con người, mà là ở
chỗ “tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hố,
giáo dục, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội”. Một nước vẫn đang trong tình
trạng kém phát triển như nước ta, để thốt khỏi tình trạng đó, trước hết chúng ta
cần ưu tiên cho phát triển kinh tế.

Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, chúng ta khơng thể khơng lưu ý lời
cảnh tỉnh của Mác về nguy cơ “tha hố” của con người trong nền kinh tế hàng hố.
Mác nhắc nhở chúng ta trong phát triển kinh tế phải gắn “sự nghiệp giải phóng con
người” với “cuộc đấu tranh chống lại biểu biện thực tiễn cực đoan của sự tha hố
của con người” [25, 561]. Ngày nay, sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường,
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố xã hội nhất thiết phải gắn liền với cội
nguồn dân tộc, với những giá trị truyền thống. Chỉ có thế chúng ta mới tránh khỏi
“nguy cơ tha hố”, “làm mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình”. Thêm vào
đó, cần xuất phát từ quan niệm của Mác về tính thiết yếu của việc kết hợp hài hồ

sự phát triển tự do của cá nhân với thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa người với
người trong cộng đồng. Bởi lẽ, “chỉ có trong cộng đồng cá nhân mới có những

KI L

phương diện để có thể phát triển tồn diện năng khiếu của mình và do đó, chỉ có
trong cộng đồng, mới có thể có tự do cá nhân” và chỉ “trong điều kiện có cộng
đồng thật sự, các cá nhân có được tự do khi họ liên hợp lại và nhờ sự liên hợp
ấy”[26, 108]

23




KI L

OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
C. KẾT LUẬN

Hiện nay, chúng ta đang thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện, sâu sắc và
triệt để theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực tế là thực hiện những tư tưởng nhân

OBO
OKS
.CO
M

đạo của Mác về con người. Tuy đã ra đời cách đây rất lâu nhưng tư tưởng của Mác
về con người vẫn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc mà ngay cả nhiều học giả
tư sản cũng khơng thể phủ nhận.

Lần đầu tiên trong lịch sử, triết học Mác đã đem lại cho việc nhận thức con
người một thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, thực sự khoa học trên cơ
sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mác đã giải
quyết căn bản và triệt để vấn đề phức tạp và nan giải nhất là vấn đề con người. Ơng
đã khơng chỉ đặt ra vấn đề giải phóng con người trong ý thức, khơng coi nhận thức
là cứu cánh mà còn hiện thực hố việc giải phóng đó, đưa ra một tun ngơn mới
về nền triết học hành động: Giải phóng và cải tạo thế giới.

Những tư tưởng cách mạng của Mác, ngày nay đang rọi sáng cho chúng ta
nhận thức một cách khách quan những diễn biến phức tạp của tình hình hiện tại và
vạch ra những đường hướng hành động đúng đắn. Vận dụng sáng tạo và phát triển
học thuyết khoa học, cách mạng của Mác, Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam
đang phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh.
Chúng ta tin tưởng rằng với thắng lợi của cơng cuộc đổi mới do Đảng khởi

KI L

xướng và lãnh đạo trên cơ sở nhận thức và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –

Lênin và hồn cảnh, điều kiện Việt Nam, sự nghiệp giải phóng con người, xây
dựng và phát triển đất nước sẽ đạt được những kết quả rực rỡ hơn.

25


×