Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đặc điểm địa hoá các tầng đá mẹ ở lô 15.1 và 15.2 thuộc bồn trũng Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.7 KB, 8 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Dầu khí là một trong các khoáng sản có ý nghóa to lớn trong nền kinh tế quốc
dân. Vì vậy, việc đầu tư cho công tác tìm kiếm thăm dò là một quyết đònh hết sức
đúng đắn, đặc biệt quan trọng đối với nước ta – một nước đang trong thời kì phát
triển.
Để nâng cao hiệu quả của công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí cần phải áp
dụng các phương pháp hiện đại. Trong đó phương pháp đòa hoá nghiên cứu đá mẹ
là một trong những phương pháp có thể đóng góp vào việc giải quyết những nhiệm
vụ nêu trên.
Được sự cho phép của khoa Đòa Chất trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên tác
giả chọn đề tài “ Đặc điểm đòa hoá các tầng đá mẹ ở lô 15.1 và 15.2 thuộc bồn
trũng Cửu Long”. Đề tài này này nhằm mục đích đánh giá số lượng vật chất hữu
cơ, chất lượng vật chất hữu cơ, độ trưởng thành của vật chất hữu cơ trong đá mẹ và
xác đònh đới trưởng thành của đá mẹ ở từng giếng khoan thuộc lô 15.1 và 15.2. Từ
đó đưa ra nhận xét đặc điểm đòa hoá đá mẹ chung cho từng lô.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đòa
chất, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của ThS. Bùi Thò Luận trong thời gian thực
hiện đề tài này.
Vì hiểu biết còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót, tác giả
rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của các thầy cô và các bạn.




MỤC LỤC
PHẦN CHUNG
Chương I: Khái quát về vò trí đòa lý và đặc điểm đòa chất bồn trũng Cửu Long
I. Vò trí đòa lý..................................................................................................1
II. Lòch sử nghiên cứu......................................................................................2
III. Đặc điểm đòa chất và lòch sử phát triển bể cửu long..................................3
A. Đặc điểm đòa chất ....................................................................................3


1) Đặc điểm cấu trúc.....................................................................................3
2) Đặc điểm kiến tạo....................................................................................7
3) Đặc điểm đòa tầng.....................................................................................11
B. Lòch sử phát triển bồn trũng cửu long.......................................................17
1) Giai đoạn tạo móng.................................................................................17
2) Giai đoạn tạo riff.....................................................................................17
3) Giai đoạn tạo lớp phủ..............................................................................18
IV. Tiềm năng dầu khí......................................................................................19
1) Đặc điểm tầng sinh...................................................................................19
2) Đặc điểm tầng chứa..................................................................................20
3) Đặc điểm tầng chắn..................................................................................20
ChươngII: Khái quát về đặc điểm đòa chất lô 15.1 và 15.2
I. Đặc điểm đòa chất lô 15.1...........................................................................22
1) Cấu trúc kiến tạo.....................................................................................22
2) Đòa tầng...................................................................................................23
II. Đặc điểm đòa chất lô 15.2...........................................................................26
1) Vò trí đòa lý................................................................................................26
2) Đặc điểm đòa tầng.....................................................................................26


PHẦN CHUYÊN ĐỀ
Chương I: Đá mẹ, các cơ sở đánh giá và các chỉ tiêu đòa hoá nghiên cứu tấng đá
mẹ
I. Đá mẹ.........................................................................................................30
1) Đònh nghóa...............................................................................................30
2) Số lượng vất chất hữu cơ.........................................................................31
3) Chất lượng vật chất hữu cơ......................................................................31
4) Sự trưởng thành của vật chất hữu cơ.......................................................32
II. Các cơ sở đánh giá tầng đá mẹ..................................................................33
1) Cơ sở đòa chất – đòa hoá..........................................................................33

2) Tiêu chuẩn của tầng đá sinh dầu.............................................................36
3) Các phương pháp nghiên cứu đá mẹ.......................................................37
III. Các chỉ tiêu nghiên cứu đá mẹ...................................................................44
1) Chỉ tiêu đánh giá số lượng vất chất hữu cơ trong đá mẹ.........................44
2) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vất chất hữu cơ trong đá mẹ......................45
3) Chỉ tiêu đánh giá mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ trong
đá mẹ..........................................................................................................46
Chương II: Nhận xét đá mẹ ở các giếng khoan thông qua các chỉ tiêu đòa hoá
I. Các giếng thuộc khoan lô 15.1...................................................................49
II. Các giếng thuộc khoan lô 15.2..................................................................58
Chương III: Lòch sử chôn vùi của các tập trầm tích và xác đònh đới trưởng
thành của đá mẹ
A. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................78
1) Vai trò của nhiệt độ và thời gian.............................................................78
2) Mô hình Lopatin......................................................................................80
B. ng dụng mô hình Lopatin – lập lòch sử chôn vùi và xác đònh đới trưởng
thành của đá mẹ...........................................................................................82


I. Giá trò TTI của các giếng khoan lô 15.1..................................................83
II. Giá trò TTI của các giếng khoan lô 15.2.................................................89
Kết luận.................................................................................................................106
Tài liệu tham khảo................................................................................................109


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thò Luận, bài giảng đòa hoá dầu khí
2. Hoàng đình tiến – nguyễn việt kỳ, đòa hoá dầu khí, nhà xuất bản đại học quốc
gia thành phố hồ chí minh, 2003
3. Nguyễn việt kỳ, đòa chất dầu khí đại cương, nhà xuất bản đại học quốc gia thành

phố hồ chí minh
4. Tiểu luận, khoá luận tốt nghòêp các năm trước
5. Tuyển tập hội nghò khoa học công nghệ 2000 “ ngành dầu khí trước thềm thế kỷ
XXI”, nhà xuất bản thanh niên
6. Kết quả phân tích đòa hoá giếng khoan ở bể cửu long – lưu trữ viện dầu khí


KẾT LUẬN
Trên cơ sở phân tích tổng hợp từ kết quả phân tích đòa hoá của 14 giếng
khoan thuộc lô 15.1 và 15.2 bồn trũng Cửu Long. Tác giả đưa ra những kết luận
sau:
Lô 15.1
& Lô 15.1 gồm có 4 giếng khoan đó là các giếng khoan: 15G – 1X, 15.1 – SD –
1X, 15.1 – SD – 2X, 15.1 – ST – 1X. Từ kết quả phân tích đòa hoá ta thấy đá mẹ
của lô 15.1 gồm hai tầng: Oligoxen trên và Oligoxen dưới.
%

Đá mẹ Oligoxen trên phân bố ở độ sâu từ 2110 – 3810m

%

Đá mẹ Oligoxen dưới phân bố ở độ sâu từ 2400 – 4300m

& Đặc điểm đòa hoá của tầng đá mẹ
Đá mẹ Oligoxen trên:
%

Số lượng vật chất hữu cơ: đá mẹ Oligoxen trên chứa vật chất hữu cơ từ giàu

đến rất giàu, tiềm năng sinh Hydrocacbon từ trung bình tới rất tốt.

%

Chất lượng vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ của đá mẹ Oligoxen trên thuộc

kerogen loại I, loại II và loại III.
%

Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ: hầu hết vật chất hữu cơ trong đá mẹ

chưa trưởng thành hay mới chỉ chớm trưởng thành và ở giếng khoan 15.1 – ST -1X
đá mẹ Oligoxen trên đã đạt đến pha sinh dầu ở độ sâu 3400m vào tuổi Neogen –
Đệ Tứ ( dựa vào lòch sử chôn vùi và giá trò TTI)
Đá mẹ Oligoxen dưới:
%

Số lượng vật chất hữu cơ: đá mẹ Oligoxen dưới chứa vật chất hữu cơ từ trung

bình tới rất giàu, tiềm năng sinh Hydrocacbon trung bình.
%

Chất lượng vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ của đá mẹ Oligoxen dưới thuộc

Kerogen loại I, loại II và một ít loại III.
%

Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ của đá mẹ Oligoxen

dưới thuộc giếng khoan 15G – 1X thì mới chớm trưởng thành. Vật chất hữu cơ của
đá mẹ Oligoxen dưới thuộc giếng khoan 15.1 – ST – 1X thì đã trưởng thành. Đặc



biệt dựa vào lòch sử chôn vùi và giá trò TTI thì ở giếng khoan 15.1 – ST -1X đá mẹ
Oligoxen dưới đạt đến pha sinh dầu ở độ sâu 3420m, thời gian đạt đến pha sinh dầu
vào tuổi Mioxen trên và đạt đến pha sinh dầu cực đại ở độ sâu 3920m vào tuổi
Neogen – Đệ Tứ.
Lô 15.2
& Lô 15.2 gồm có 10 giếng khoan đó là các giếng khoan: 15.2 – RD – 1X; 15.2 –
RD – 2X; 15.2 – RD – 3X;15.2 – RD – 4X; 15.2 – RD – 5X; 15.2 – RD – 6X; 15.2
– RD – 7X; 15A – 1X; 15B – 1X; 15C – 1X. Từ kết quả phân tích đòa hoá ta thấy
đá mẹ của lô 15.2 gồm hai tầng:Mioxen dưới và Oligoxen trên.
%

Đá mẹ Mioxen dưới phân bố ở độ sâu từ 550 – 2980m

%

Đá mẹ Oligoxen trên phân bố ở độ sâu từ 1180 – 3635m

& Đặc điểm đòa hoá của tầng đá mẹ
Đá mẹ Mioxen dưới:
%

Số lượng vật chất hữu cơ: đa số đá mẹ Mioxen dưới chứa vật chất hữu cơ ở

mức trung bình, tiềm năng sinh Hydrocacbon từ nghèo đến trung bình.
%

Chất lượng vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ của đá mẹ Mioxen dưới thuộc

Kerogen loại II và loại III.

%

Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ trong đá mẹ Mioxen

dưới chưa trưởng thành.
Đá mẹ Oligoxen trên:
%

Số lượng vật chất hữu cơ: đá mẹ Oligoxen trên chứa vật chất hữu cơ từ giàu

đến rất giàu, tiềm năng sinh Hydrocacbon từ tốt đến rất tốt.
%

Chất lượng vật chất hữu cơ: vật chất hữu cơ của đá mẹ Oligoxen trên thuộc

Kerogen loại I, loại II.
%

Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ: hầu hết vật chất hữu cơ trong đá mẹ

chưa trưởng thành hay mới chỉ chớm trưởng thành và đá mẹ Oligoxen trên của
giếng khoan 15B – 1X đã đạt đến pha sinh dầu ở độ sâu 3300m và thời gian sinh
dầu vào tuổi Mioxen giữa (dựa vào lòch sử chôn vùi và giá trò TTI).


Tóm lại, ở lô 15.1 và 15.2 trầm tích Oligoxen trên có số lượng vật chất hữu cơ
từ giàu tới rất giàu, tiềm năng sinh Hydrocacbon từ tốt đến rất tốt, Kerogen thuộc
loại I, II là chủ yếu. Bề dày các trầm tích cũng khá lớn lại chứa nhiều vật chất hữu
cơ nên tầng đá mẹ Oligoxen trên có khả năng sinh dầu rất tốt. Đá mẹ thuộc trầm
tích Oligoxen dưới chứa vật chất hữu cơ từ trung bình tới rất giàu, tiềm năng sinh

Hydrocacbon trung bình, Kerogen loại I, loại II và một ít loại III. Từ đó ta thấy
trầm tích Oligoxen dưới có khả năng sinh dầu và khí. Đá mẹ thuộc trầm tích
Mioxen với số lượng vật chất hữu cơ trung bình, tiềm năng sinh Hydrocacbon từ
nghèo đến trung bình, Kerogen thuộc loại II, III, đá mẹ sinh khí là chủ yếu. Như
vậy, ở lô 15.1 và 15.2 thì tiềm năng dầu khí là rất tốt, tuy nhiên lượng dầu khí hiện
tại là chưa cao vì hầu hết đá mẹ thuộc hai lô này mới chỉ chớm trưởng thành. Trong
tương lai hai lô 15.1 và 15.2 sẽ cung cấp lượng dầu khí khá lớn cho bồn trũng Cửu
Long.



×